Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

giáo án THỦ CÔNG lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.38 KB, 41 trang )

THỦ CÔNG 1
Ngày soạn: 16/8/2013
Tiết 1 Ngày giảng:…./…./2013
§ 1 GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA VÀ DỤNG CỤ THỦ CÔNG
A- Mục tiêu
- HS biết 1 số loại giấy, bìa và dụng cụ (thước kẻ bút chì, kéo,hồ dán) để học
thủ công.
- Biết phân biệt giữa giấy và bìa
- Học sinh yêu thích môn học.
B- Chuẩn bị:
- Giáo viên: Các loại giấy mầu, bìa, kéo, hồ dán, thước kẻ
- Học sinh: Dụng cụ học thủ công
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Ổn định tổ chức
II- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng, sách vở
- GV nhật xét sau khi kiểm tra
I- Dạy học bài mới:
1- giới thiệu bài ( ghi giảng)
2- Giơi thiệu giấy, bìa
- Giơ tờ giấy cho HS quan sát và nói"
Đây là tờ giấy"
+ Giấy này dùng để làm gì ?
- Giơ tiếp cho HS xem một số loại giấy
màu, mặt sau có dòng kẻ ô li.
+ Giấy này có dùng để viết không ?
+ Vậy dùng để làm gì ?
- Giơ cho HS xem một số tấm bìa và
nói:" Đây là bìa"
+ Bìa cứng hay mềm ?


+ Bìa dùng để làm gì ?
GV nói: Giấy và bìa đều được làm từ tre
nứa
+ Giấy và bìa có gì giống và khác
nhau?
- Cho HS xem quyển sách tiếng việt
3 - Thực hành:
- GV nêu tên đồ dùng và yêu cầu HS lấy
đúng
- GV giơ từng đồ dùng và yêu cầu HS
- HS báo cáo sĩ số và hát đầu giờ
- HS lấy đồ dùng, sách vở để lên bàn cho
GVKT
- HS quan sát mẫu
- Giấy dùng để viết
- Không
- Dùng để xé, dán, cắt hoa
- HS sờ vào tờ bìa và trả lời
- Để làm tờ bìa ở ngoài các quyển sách
và dùng bọc bên ngoài vở
- Giống: Đều làm bằng tre, nứa
- Khác: Bìa dày có nhiều màu, dùng để
bọc
+ Giấy mỏng dùng để viết
- HS xem để phân biệt được phần bìa và
phần giấy
- HS chú ý nghe
- Một số HS nêu
TC1 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
1

nêu tên gọi
- GV theo dõi, nhận xét
4- Củng cố - dặn dò:
? Hôm nay chúng ta học bài gì ?
? Qua bài em nắm được điều gì ?
: Chuẩn bị cho bài 2.
- HS thực hành theo yêu cầu
************************@*********************
Ngày soạn: 22/8/2013
Tiết 2 Ngày giảng:…./…/2013
§ 2: XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT
I- Mục tiêu:
- HS biết cách xé dán hình chữ nhật.
- Xé, dán dược hình chữ nhật. đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình
dán có thể chưa phẳng.
II- Chuẩn bị;
GV: - Bài mẫu về xé, dán hình nhận xét, hình vuông.
- 2 tờ giấy mầu khác nhau.
- Giấy trắng làm nền
- Hồ dán, khăn lau tay.
HS: - Giấy mầu, giấy nháp có kẻ ô
- Hồ dán, bút chì.
- Vở thủ công, khăn lau tay
III- Các hoạt động dạy - học;
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nêu nhận xét sau kiểm tra
2- Dạy - học bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và

nhận xét mẫu
- Cho HS xem bài mẫu
? Xung quanh em có những đồ vật nào
có dạng hình ; hình chữ nhật
- Nhắc HS nhớ đặc điểm của các hình
đó và tập xét.
- HS lấy đồ dùng cho GV kiểm tra
- HS quan sát
- Dạng hình vuông bảng, bàn
- Hình  ; khăn quàng
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác mẫu
- Theo quy trình gấp lên bảng và hướng
dẫn theo 2 lần
Lần 1: Thao tác nhanh để HS biết khái
- HS chú ý quan sát các thao tác mẫu
TC1 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
2
quát quy trình.
Lần 2: Hướng dẫn chậm từng thao tác
a- Vẽ và xét hình chữ nhật:
- Lật mặt có kẻ ô, đếm và đánh dấu
- Vẽ hình CN có cạnh dài 12 ô, gắn 6 ô
- Làm thao tác xé từng cạnh hình chữ
nhật
(dùng ngón cái và ngón trỏ để dọc theo
cạnh của hình, cứ thao tác như vậy để
xé các cạnh của hình)
- Sau khi xé xong, lật mặt sau ta có
hình chữ nhật
b- HS thực hành vẽ và xé hình chữ

nhật:
- Yêu cầu HS đặt giấy mầu lên bàn, lật
mặt kẻ ô, đếm ô và đánh dấu.
- Nối các điểm đánh dấu lại ta có hình
chữ nhật
- Làm thao tác xé các cạnh để có hình
chữ nhật
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm
3- Vẽ và xé hình tam giác:
a- GV thao tác mẫu và hướng dẫn:
- Lấy tờ giấy mầu, lật mặt sau, đếm
đánh dấu và vẽ hình chữ nhật có cạnh
dài: 8 ô, cạnh ngắn: 6 ô.
- Đếm từ trái - phải 4 ô (đánh dấu) để
làm đỉnh .
- Từ điểm đánh dấu nối với hai điểm
dưới của hình chữ nhật để có hình .
b- HS thực hành vẽ - xé hình

:
- Yêu cầu HS lấy giấy mầu và thực
hiện theo hướng dẫn.
- Hướng dẫn theo dõi
- HS thực hành đếm, đánh dấu, vẽ và xé
- HS theo dõi và ghi nhớ
- HS thực hành đếm, đánh dấu, vẽ và xé
hình .
TC1 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
3
- GV theo dõi, chỉnh sửa

4- Dán hình:
- GV hướng dẫn thao tác mẫu và hướng
dẫn
- Dùng ngón tay trỏ di đều hồ lên các
góc và đọc theo cạnh của hình.
- Ướm đặt hình vào vị trí cho cân đối
- Yêu cầu HS bôi hồ và dán sản phẩm
theo mẫu.
- GV theo dõi và giúp đỡ những HS
còn lúng túng.
5- Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học
- Đánh giá sản phẩm
- HS theo dõi và ghi nhớ
- HS thực hành dán sản phẩm
- HS nghe và ghi nhớ
*********************@*******************
Ngày soạn:30 /8/2013
Tiết 3 Ngày giảng:.…./…./2013
§3 - XÉ DÁN HÌNH TAM GIÁC
I- Mục tiêu:
- Biết cách xé hình chữ nhật, hình tam giác.
- Thực hành xé, dán hình chức nhật, hình tam giác trên giấy màu.
- Trưng bày sản phẩm
II- Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị của giáo viên:
- Bài mẫu, giấy màu, giấy trắng, hồ dán, khăn lau.
2- Chuẩn bị của học sinh:
- Giấy màu, hồ dán, bút chì, khăn lau
III- Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ:
? Giờ trước các em được học bài gì ?
? Nêu cách vẽ và xé hình chữ nhật ?
? Nêu cách vẽ và xé hình tam giác ?
- Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác.
- Đánh dấu và vẽ hình chữ nhật có cạnh
dài 12ô, cạnh ngắn 6ô
- Xé từng cạnh hình chữ nhật
- Đánh dấu và vẽ hình chữ nhật có cạnh
dài 8ô cạnh ngắn 6ô
- Đếm từ trái sang phải 4 ô để đánh dấu
đỉnh tam giác.
- Nối điểm đỉnh với hai điểm dưới của
hình chữ nhật để được hình tam giác
TC1 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
4
2- Dạy - Học bài mới:
a- Giới thiệu bài (trực tiếp).
b- Thực hành xé, dán hình chữ nhật,
hình tam giác.
- Xé, dán hình chữ nhật.
- Giáo viên dùng giấy mầu thao tác lại
từng bước, vừa thao tác vừa giảng giải.
- Giao việc cho học sinh còn lúng túng.
- GV theo dõi, giúp đỡ những học sinh
còn lúng túng
+ Xé, dán hình tam giác.
(GV thực hiện tương tự như hình chữ
nhật)

- Giáo viên theo dõi, chỉnh sửa.
+ Dán hình chữ nhật, hình tam giác
- GV gắn tờ giấy trắng lên bảng
- Kẻ đường chuẩn
- Hướng dẫn và dán mẫu từng hình
- GV phát cho mỗi tổ một tờ giấy trắng
và giao việc.
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm
+ Trưng bày sản phẩm
- Yêu cầu các tổ gắn sản phẩm của tổ
mình lên bảng theo đúng vị trí.
3- Củng cố - Dặn dò:
a- Nhận xét giờ học.
- Nhận xét về ý thức chuẩn bị và học
tập của HS.
b- Đánh giá sản phẩm.
- Yêu cầu HS quan sát và đánh giá cho
từng tổ.
3- Dặn dò: Chuẩn bị giấy, bút chì, hồ
dán cho tiết 4
- Xé theo đường nối.
- Học sinh theo dõi.
- HS lấy giấy mầu, lật mặt có kẻ ô đếm,
đánh dấu và vẽ hình chữ nhật.
- Thực hiện xé từng cạnh của hình chữ
nhật.
- Học sinh thực hành xé, dán hình tam
Giác theo hướng dẫn của giáo viên
- HS theo dõi
- Các tổ kẻ đường chuẩn, dán lần lượt

từng hình vào giấy theo tổ
- Các tổ cử đại diện mang sản phẩm lên
trưng bày.
- HS chú ý nghe
- HS nhận xét về đường xé, kỹ năng dán
- HS nghe và ghi nhớ.
*******************************************
Ngày soạn: 30/8/2013
Tiết 4 Ngày giảng:…/…/2013
§4 - XÉ DÁN HÌNH VUÔNG
I- Mục tiêu:
- Nắm được cách xé dán hình vuông, hình tròn
TC1 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
5
- Xé, dán được hình vuông, hình tròn theo hướng dẫn và biết cách dán cho cân
đối.
- Rèn đôi bàn tay khéo léo cho HS.
- Giáo dục HS yêu thích sản phẩm của mình làm.
II- Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị của giáo viên:
- Bài mẫu về nước, dán hình vuông, hình tròn
- Hai tờ giấy khác màu nhau
- Hồ dán, giấy trắng làm nền
- Khăn lau tay
2- Chuẩn bị của học sinh:
- Giấy nháp có kẻ ô, giấy thủ công màu
- Hồ dán, bút chì
- Vở thủ công
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra:
- KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học
- Nêu nhận xét sau KT
2- Dạy - Học bài mới:
HĐ1- Giới thiệu bài (trực quan)
HĐ2- Giáo viên hướng dẫn mẫu
a -Vẽ và xé hình vuông
- GV làm thao tác mẫu
- Lấy tờ giấy thủ công, đánh dấu, đếm ô
và vẽ hình vuông có cạnh 8 ô
- Xé từng cạnh như xé hình chữ nhật
+ Cho HS thực hành trên giấy nháp
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- GV theo dõi, uốn nắn.
b - Hướng dẫn dán hình:
+ GV làm thao tác mẫu
- Xếp hình cho cân đối trước khi dán.
- Phải dán hình = 1 lớp hồ mỏng đều
HĐ3- Học sinh thực hành.
- Yêu cầu HS thực hành trên giấy màu
- Nhắc HS đếm và đánh dấu chính xác,
không vội vàng
- Xé liền 2 hình vuông sau đó xé hình tròn
từ hình vuông.
- Xé xong tiến hành dán sản phẩm vào vở
thủ công.
- GV theo dõi, nhắc nhở và uốn nắn thêm
- HS làm theo yêu cầu của GV
- HS theo dõi
- HS theo dõi

- HS làm theo YC của GV
- HS thực hành xé dán.
TC1 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
6
cho những HS còn lúng túng.
3- Nhận xét - Dặn dò:
a- Nhận xét chung tiết học:
- GV nhận xét về thái độ, sự chuẩn bị và
tinh thần học tập của HS
b- Đánh giá sản phẩm:
- Đánh giá về đường xé, cách dán…
4- Dặn dò:
- Thực hành xé, dán hình vuông, hình tròn
- Chuẩn bị giấy màu, hồ dán…
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS nghe và ghi nhớ
****************@**************
Ngày soạn: 30/8/2013
Tiết 5 Ngày giảng:…/…/2013
§4 - XÉ DÁN HÌNH TRÒN
I- Mục tiêu:
- Nắm được cách xé dán hình vuông, hình tròn
- Xé, dán được hình vuông, hình tròn theo hướng dẫn và biết cách dán cho cân
đối.
- Rèn đôi bàn tay khéo léo cho HS.
- Giáo dục HS yêu thích sản phẩm của mình làm.
II- Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị của giáo viên:
- Bài mẫu về nước, dán hình vuông, hình tròn
- Hai tờ giấy khác màu nhau

- Hồ dán, giấy trắng làm nền
- Khăn lau tay
2- Chuẩn bị của học sinh:
- Giấy nháp có kẻ ô, giấy thủ công màu
- Hồ dán, bút chì
- Vở thủ công
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A- Kiểm tra:
- KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học
- Nêu nhận xét sau KT
B- Dạy - Học bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực quan)
2- Giáo viên hướng dẫn mẫu
a- Vẽ và xé hình vuông
- GV làm thao tác mẫu
- Lấy tờ giấy thủ công, đánh dấu, đếm ô và
- HS làm theo yêu cầu của GV
- HS theo dõi
TC1 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
7
vẽ hình vuông có cạnh 8 ô
- Xé từng cạnh như xé hình chữ nhật
+ Cho HS thực hành trên giấy nháp
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
b- Vẽ và xé hình tròn:
+ GV làm thao tác mẫu
- Đánh dấu, đếm ô, vẽ hình vuông có cạnh 8
ô.
- Xé hình vuông rời khỏi tờ giấy màu

- Đánh dấu 4 góc của hình vuông và xé theo
đường dấu, chỉnh sửa thành hình tròn.
+ Cho HS thực hành trên giấy nháp
- GV theo dõi, uốn nắn.
c- Hướng dẫn dán hình:
+ GV làm thao tác mẫu
- Xếp hình cho cân đối trước khi dán.
- Phải dán hình = 1 lớp hồ mỏng đều
3- Học sinh thực hành.
- Yêu cầu HS thực hành trên giấy màu
- Nhắc HS đếm và đánh dấu chính xác,
không vội vàng
- Xé liền 2 hình vuông sau đó xé hình tròn từ
hình vuông.
- Xé xong tiến hành dán sản phẩm vào vở thủ
công.
- GV theo dõi, nhắc nhở và uốn nắn thêm
cho những HS còn lúng túng.
C- Nhận xét - Dặn dò:
1- Nhận xét chung tiết học:
- GV nhận xét về thái độ, sự chuẩn bị và tinh
thần học tập của HS
2- Đánh giá sản phẩm:
- Đánh giá về đường xé, cách dán…
D- Dặn dò:
- Thực hành xé, dán hình vuông, hình tròn
- Chuẩn bị giấy màu, hồ dán…
- HS theo dõi
- HS làm theo YC của GV
- HS theo dõi GV làm mẫu

- HS thực hành trên nháp
- HS theo dõi mẫu
- HS thực hành xé dán.
- HS nghe và ghi nhớ
****************@**************
Ngày soạn: 30/8/2013
Tiết 6 Ngày giảng:…/…/2013
XÉ DÁN HÌNH QUẢ CAM
I. Mục tiêu
- Biết cách xé dán hình quả cam.
TC1 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
8
- Xé, dán được hình quả cam. Hình dán tương đối phẳng. Có thể dùng bút màu
để vẽ cuống và lá.
- HS yêu thích quan sát hoa quả.
II. Chuẩn bị
1- Chuẩn bị của giáo viên:
- Hai tờ giấy khác màu nhau
- Hồ dán, giấy trắng làm nền
- Quả thật nếu có.
2- Chuẩn bị của học sinh:
- Giấy nháp có kẻ ô, giấy thủ công màu
- Hồ dán, bút chì
- Vở thủ công
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Kiểm tra đồ dùng.
- Giới thiệu bài.
1. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét
- GV cho HS xem tranh ảnh hoặc quả thật

và gợi ý:
+ Quả cam có hình gì?
+ Màu sắc.
+ Em có biết những quả nào giống quả
cam không?
- GV bổ sung.
2. GV hướng dẫn mẫu.
a, Xé hình quả cam:
- GV lấy một tờ giấy màu, lật mặt sau và
đánh dấu một hình vuông có 8 ô.
- Xé rời hình vuông khỏi tờ gấy màu.
- Vẽ và xé 4 góc theo đường cong của
hình vuông.
Chú ý: Góc phía trên xé nhiều hơn.
- Xé hình sưa cho giống hình quả cam.
- Lặt mặt sau đẻ Hs quan sát.
b, Xé hình lá:
- Lấy mảnh giấy màu xanh, vẽ một hình
chữ nhật cạnh 4 ô, cạnh ngắn 2 ô.
- Xé hình chữ nhật rời khỏi tờ giấy màu.
- Xé 4 góc của hình chữ nhật theo đường
vẽ.
- Xe chỉnh sửa cho giống hình chiếc lá.
Lật mặt sau để HS quan sát.
c, Xé hình cuống lá
- HS đưa đồ dùng.
+ Quả cam có hình tròn.
+ Quả cam lúc chưa chín màu xanh,
khi chín có màu vàng.
+ Quả táo, quả quýt

- HS lắng nghe.
- HS quan sát mẫu.
+ Quan xét cách xé hình quả cam.
- HS chú ý.
- Quan sát cách xé hình lá.
- Quan sát cách xé hình cuống lá.
TC1 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
9
lấy 1 mảnh giấy màu xanh, vẽ và xé một
hình chữ nhật cạnh 4 ô, cạnh ngắn 1 ô.
- Xé đôi hình chư nhật, lấy một nửa để làm
cuống.
Chú ý: Xé một đầu to, một đầu nhỏ.
**************************************************
Ngày soạn: 30/8/2013
Tiết 7 Ngày giảng:…/…/2013
XÉ DÁN HÌNH QUẢ CAM
I. Mục tiêu
- Biết cách xé dán hình quả cam.
- Xé, dán được hình quả cam. Hình dán tương đối phẳng. Có thể dùng bút màu
để vẽ cuống và lá.
- HS yêu thích quan sát hoa quả.
II. Chuẩn bị
1- Chuẩn bị của giáo viên:
- Hai tờ giấy khác màu nhau
- Hồ dán, giấy trắng làm nền
- Quả thật nếu có.
2- Chuẩn bị của học sinh:
- Giấy nháp có kẻ ô, giấy thủ công màu
- Hồ dán, bút chì

- Vở thủ công
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV gọi HS nhắc lại cách xé hình quả
cam, hình lá, hình cuống lá.
d, Dán hình
- GV thực hành xé hình quả cam để HS
nhớ lại cách xé.
- Sau khi xé được hình quả, lá cuống của
quả cam, GV làm các thao tác bôi hồ, dán
quả, cuống và lá lên giấy nền.
+ Dán quả trước.
+ dán cuống.
+ dán lá.
3. HS thực hành.
- GV yêu cầu HS lấy màu ( mặt kẻ ô ) đặt
lên bàn.
- Đánh dấu và vẽ hình vuông 8 cạnh, sau
đó xé hình vuông khỏi tờ giấy màu,
- HS nhắc lại.
- HS quan sát cách xé quả, lá, cuống.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
TC1 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
10
- Xé 4 góc và sửa cho giống hình quả cam.
- Xé lá, xé cuống theo hướng dẫn.
- Sau khi xé xong từng bộ phận của hình
quả cam, HS sắp xép hình và trong vở thủ
công cho cân đối. cuối cùng lần lượt bôi hồ
và dán theo thứ tự đã hướng dẫn.

IV. Nhận xét dặn dò
1. Đánh giá sản phẩm
- GV gọi HS nhận xét
+ Xé được đường cong, đường xé đều, ít
răng cưa.
+ Hình xé gần giống mẫu, dán cân đối.
- GV bổ xung.
2. Dặn dò
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau xé
hình cây đơn giản.
- HS trưng bày sản phẩm.
+ HS nhận xét sản phẩm.
- HS lắng nghe dặn dò.
******************************************
Ngày soạn: 08/9/2013
Tiết 8 Ngày giảng …/9/2013
§ 5- XÉ, DÁN CÂY ĐƠN GIẢN
(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết xé, dán hình cây đơn giản
- Xé được hình cây có tán, thân cây. đường xé có thể răng cưa. hình dán tương
đối phẳng , cân đối.
- Học sinh yêu thích sản phẩm của mình làm ra.
II. Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị của giáo viên:
- Bài mẫu về xé, dán hình cây đơn giản
- Giấy thủ công các màu
- Hồ dán, giấy trắng làm nền, khăn lau tay.
2- Chuẩn bị của học sinh
- Giấy thủ công các màu

- Bút chì, hồ dán, khăn lau tay
- Vở thủ công
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Kiểm tra:
- KT sự chuẩn bị đồ dùng, sách vở cho
môn học
- NX sau kiểm tra
II- Dạy - Học bài mới:
- HS làm theo Y/c của GV
TC1 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
11
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hướng dẫn HS quan sát mẫu và NX
- Cho HS xem bài mẫu
? Cây gồm có những bộ phận nào ?
? Màu sắc của từng bộ phận đó ra sao ?
? Hình dáng giữa các cây NTN?
? Cây còn có thêm đặc điểm gì mà em đã
nhìn thấy
GV nói: Khi xé, dán tán tây các em có thể
chọn màu mà em biết, em thích
3- Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu
a- Xé hình tấn lá cây
+ Xé tán lá cây hình tròn
- Đếm ô, vẽ, xé 1 hình vuông có cạnh 6 ô
- Từ hình vuông xé 4 góc để tạo hình tán

+ Xé tán lá cây dài
- Lấy tờ giấy màu xanh, đếm ô, đánh dấu vẽ

và xé một hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô cạnh
ngắn 5 ô.
- Từ HCN đó xe 4 góc không đều nhau để
tạo thành hình tán lá cây dài.
b- Xé thân cây:
-Lấy tờ giấy màu nâu, đếm ô, đánh đấu, vẽ
và xé hình chữ nhật có cạnh dài 6 ô, cạnh
ngắn 1 ô.
- Xé tiếp 1 hình chữ nhật khác có cạnh dài
4 ô và cạch ngắn 1 ô.
c- Hướng dẫn dán hình:
- Dán phần thân với tán lá tròn
- Dán phần thân với tán lá dài
- Cho HS quan sát hình 2 cây vừa dán
- HS quan sát và NX
- Các bộ phận: thân cây, tán cây
- Thân cây màu nâu tán cây màu xanh
Hình dáng giữa các cây khác nhau (to,
nhỏ, cao, thấp khác nhau)
- Tán cây có màu sắc khá
nhau (màu xanh đậm, xanh nhạt)
- HS chú ý theo dõi
- HS quan sát
*******************************
Ngày soạn: 29/9/2013
Tiết 9 Ngày giảng …/9/2013
§ 5- XÉ, DÁN CÂY ĐƠN GIẢN
(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết xé, dán hình cây đơn giản

- Xé được hình cây có tán, thân cây. đường xé có thể răng cưa. hình dán tương đối
phẳng , cân đối.
- Học sinh yêu thích sản phẩm của mình làm ra.
TC1 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
12
II. Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị của giáo viên:
- Bài mẫu về xé, dán hình cây đơn giản
- Giấy thủ công các màu
- Hồ dán, giấy trắng làm nền, khăn lau tay.
2- Chuẩn bị của học sinh
- Giấy thủ công các màu
- Bút chì, hồ dán, khăn lau tay
- Vở thủ công
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Kiểm tra đồ dùng
- Giới thiệu bài
4- Học sinh thực hành:
- Yêu cầu HS lấy 1 tờ giấy mầu xanh lá cây,
1 tờ mầu xanh đậm và đặt mặt có kẻ ô lên
trên
- Yêu cầu HS đếm ô, đánh dấu và xé tán lá
cây hình tròn, hình lá dài
- Tiếp tục xé hình thân cây như hướng dẫn
+ Khi HS thực hành GV quan sát, uốn nắn
thêm cho những em còn lúng túng.
- Nhắc HS xé hình tán lá không cần xé đều
4 góc
- Xé hình thân cây không cần xé đều

- Phải sắp xếp vị trí 2 cây cân đối trước khi
dán
- Bôi hồ và dán cho phẳng vào vở
III- Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học:
- Đánh giá sản phẩm
: Chuẩn bị giấy màu, giấy pháp, bút chì,
hồ dán cho bài 6
- HS đưa đồ dùng.
- HS thực hành xé dán cây đơn giản
- HS xé trên giấy nháp có kẻ ô, sau
đó thực hành trên giấy màu
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe dặn dò
Ngày soạn: 19/10/2013
Tiết 10 Ngày giảng …/10/2013
§6 - XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ CON
(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết cách xé, dán hình con gà con đơn giản.
- Xé được hình con gà đường xé có thể bị răng cưa. hình dán tương đối phẳng.
mỏ mắt chân gà có thể dùng giấy màu để vẽ.
- Yêu thích sản phẩm của mình làm ra.
TC1 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
13
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bài mẫu vè xé, dán hình con gà con, có trang trí cảnh vật.
- Giấy thủ công màu vàng.
- Hồ dán, giấy trắng làm nền, khăn lau tay.

2. Chuẩn bị của Hs:
- Giấy thủ công màu vàng.
- Giấy nháp có kẻ ô bút chì, bút màu, hồ dán.
- Vở thủ công, khăn lau tay.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị bài của Hs cho tiết học.
- Nx sau KT.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thuiêụ bài (linh hoạt).
2. Hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét:
- Treo lên bảng bài mẫu.
? Gà con có những bộ phận nào ?
? Màu sắc ra sao ?
? Gà con có gì khác so với gà lớn ?
- Khi dán hình con gà con ta có thể chọn mầu
theo ý thích.
3. Giáo viên hướng dẫn mẫu:
a. Xé, dán hình thân gà:
- Gv dùng 1 tò giấy mầu vàng (và đỏ) lật mặt
sau đếm ô, đánh dấu, vẽ hình CN có cạnh dài
10 ô, cạnh ngắn 8 ô.
- Xé hình CN khỏi tờ giấy.
- Xé 4 góc của hình CN.
- Tiếp tục xé, chỉnh sửa cho giống hình gà con.
- Lật mặt sau đề Hs quan sát.
+ Y/c Hs lấy giấy ô li thực hành.
- Gv theo dõi, HD thêm.
b. Xé hình đầu gà:

- Đếm ô, đánh dấu, vẽ & xé 1 hình vuông mỗi
cạnh 5 ô (cùng màu giấy với thân gà).
- Vẽ & xé 4 góc của hình vuông.
- Xé chỉnh, sửa cho gần tròn giống hình đầu gà.
- HS đư đồ dùng.
- Hs quan sát mẫu & Nx.
- Gà con có mắt, mỏ, cách đuôi…
- Toàn thân có màu vàng.
- Thân nhỏ hơn, lông cách đuôi
ngắn, đầu chưa có mào.
- Hs theo dõi & ghi nhớ.
- Hs thực hành xé thân gà trên
giấy nháp.
- Hs xé đầu trên giấy nháp có kẻ ô
li.
TC1 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
14
+ Y/c Hs thực hành.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
c. Xé hình đuôi gà (cùng màu với đầu gà).
- Đếm ô, đánh dấu, vẽ 1 hình vuông có cạnh 4
ô.
- Vẽ hình tam giác.
- Xé thành hình

.
+ Y/c Hs xé đuôi gà.
d. Xé hình mỏ, thân & mắt gà.
- Dùng giấy khác nhau, ước lượng để xé, không
xé theo ô. Vì mắt gà nhỏ nên dùng bút mầu để

tô.
- Gv theo dõi, HD thêm.
e. Dán hình:
- Dùng hồ dán, bôi hồ & dán theo TT thân, đầu,
mỏ, mắt, & chân lên giấy nền.
III. Nhận xét – Dăn dò
- Nhận xét chung tiết học:
- Đánh giá sản phẩm
- Chuẩn bị giấy màu cho bai sau
- Hs thực hành xé trên giấy nháp.
- Hs thực hành theo HD.
- Hs theo dõi & ghi nhớ.
- HS quan sát thầy HD cách dán
hình.
- HS lắng nghe
- Lắng nghe dăn dò.
*********************************
Ngày soạn: 19/10/2013
Tiết 11 Ngày giảng:
…/10/2013
§6 - XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ CON
(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách xé, dán hình con gà con đơn giản.
- Xé được hình con gà đường xé có thể bị răng cưa. hình dán tương đối phẳng.
mỏ mắt chân gà có thể dùng giấy màu để vẽ.
- Yêu thích sản phẩm của mình làm ra.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bài mẫu vè xé, dán hình con gà con, có trang trí cảnh vật.

- Giấy thủ công màu vàng.
- Hồ dán, giấy trắng làm nền, khăn lau tay.
2. Chuẩn bị của Hs:
- Giấy thủ công màu vàng.
- Giấy nháp có kẻ ô bút chì, bút màu, hồ dán.
TC1 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
15
- Vở thủ công, khăn lau tay.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học
- NX sau kiểm tra
II. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài( linh hoạt )
2. Hướng dẫn thực hành:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước
xé dán ở T1
- HD giao việc
3. Học sinh thực hành:
-Yêu cầu học sinh lấy giấy màu (chọn
theo ý thích của các em) đặt mặt kẻ ô
lên lần lượt đếm ô, đánh dấu, vẽ hình.
- Xé rời các hình khỏi giấy màu
- Dán hình
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm những
học sinh yếu.
+ lưu ý học sinh : - Khi dán hình, dán
theo thứ tự, cân đối phẳng.
- Khuyến khích học sinh khá, giỏi,

trang trí thêm cho đẹp.
III. nhận xét - Dặn dò:
1. Nhận xét chung tiết học
- Sự chuẩn bị đồ dùng.
- Ý thức học tập
- Vệ sinh an toàn lao động
2. Đánh giá sản.
- Khả năng xé, dán.
- Chọn một vài sản phẩm đẹp để tuyên
dương.
3. Dặn dò.
Chuẩn bị giấy mầu, bút chì, hồ dán …
cho tiết học sau.
- HS làm theo yêu cầu của giáo viên
- HS nhắc lại:
B1: Xé sán hình thân gà
B2: Xé hình đầu gà
B3: Xé hình đuôi gà
B4: Xé hình mỏ, chân và mắt gà
B5: Dán hình
- HS lần lượt theo các bước đã học.
- Xé xong, dán hình theo HD
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS cùng nhận xét sản phẩm.
HS nghe, ghi nhớ.
*******************@********************
Ngày soạn: 19/10/2013
Tiết 12 Ngày giảng.…/ /2013
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ “XÉ DÁN GIẤY”
TC1 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván

16
I. Mục tiêu:
- Củng cố được kiến thức, kỹ năng xé, dán giấy.
- Xé dán được ít nhất một hình đã học. Đường xé ít răng cưa, Hình dán tương
đối phẳng.
- HS yêu thích học xé dán.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Các hình mẫu.
2. Học sinh: - Giấy thủ công các màu.
- Giấy trắng, hồ dán, khăn lau tay.
III. Nội dung ôn tập:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ôn tập:
- Yêu cầu học sinh nêu các nội dung
của chương.
- Yêu cầu học sinh nêu các bước xé,
dán của từng hình.
- Giáo viên chốt ý.
2. Thực hành:
- Giáo viên cho học sinh lại các hình
mẫu.
- Yêu cầu học sinh chọn 1 hình mà em
thích trong số hình đã học để thực hành
- Học sinh thực hành.
Lưu ý: Nhắc học sinh xé cho đẹp mắt,
xắp xếp hình cân và dán.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn những
học sinh còn yếu kém.
3. Trưng bày sản phẩm.
- Yêu cầu học sinh ở các tổ lên bảng

gắn các sản phẩm của mình.
- Yêu cầu học sinh quan sát và đánh
giá sản phẩm theo mức "Hoàn thành",
"chưa hoàn thành".
- Giáo viên nhận xét, thống nhất ý kiến.
- Trong chương đã học các bài
+ Xé, dán các hình vuông, hình, chữ nhật,
hình tam giác, hình tròn.
+ Xé dán hình quả cam.
+ Xé dán hình cây, hình con gà con
- Hình vuông: Đếm đánh dấu các điểm,
nối các điểm thành hình vuông có cạnh 8
ô và xé.
- Hình chữ nhật: đếm đánh dấu, nối các
điểm để có hình chữ nhật có cạnh dài 12
ô, cạnh ngắn 8 ô.
- Hình tam giác: Xé từ hình chữ nhật có
cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 6 ô.
- Hình tròn: Xé từ hình tròn có cạnh 8 ô.
- Học sinh quan sát
- Học sinh thực hành.
- Học sinh trưng bày theo tổ.
- Học sinh đánh giá cá nhân, đánh giá theo
tổ.
TC1 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
17
4. Củng cố dặn dò:
- Tuyên dương những học sinh đạt ở
mức hoàn thàn, nhắc nhở những học
sinh chưa đạt ôn luyện thêm.

- Học simh lắng ngheva ghi nhớ.
************************@**********************
Ngày soạn: 10/11/2013
Tiết 13 Ngày giảng.…/ /2013
CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY VÀ GẤP HÌNH.
I. Mục tiêu:
- HS ký hiệu quy ước về gấp gấy.
- Biết dùng các ký hiệu theo quy ước về gấp giấy.
- Biết gấp hình theo ký hiệu quy ước.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Mẫu vẽ các ký hiệu quy ước về gâp hình.
2. Học sinh: Gấp nháp, bút trì, vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: KT sỹ số hát đầu
giờ.
2. KT sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học.
3. Bài mới.
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Cho HS qan sát từng mẫu ký hiệu về đường
gấp và nhận xét.
b. Hoạt động 2. Hướng dẫn mẫu.
- Ký hiệu đường giữa hình.
- Đường giữa hình là đường có nét gạch
gang chấm. ( ) (H1)
- HD HS vẽ ký hiệu trên đường kẻ ngang và
kẻ dọc ở vở thủ công.
- HS thực hành theo HD.
- GV theo dõi sửa sai.
+ Ký hiệu đường gấp.

- Đường gấp là đường có nét đứt. (H2)

- Cho HS vẽ đường dấu gấp vào vở.
- HS quan sát mẫu
- Quan sát làm mẫu thực hành.
- HS quan sát.
- HS vẽ đường vạch dấu.
TC1 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
18
+ Ký hiệu đường dấu gấp vào.
+ Trên hình vẽ có mũi tên chỉ hướng gấp vào
- HD và vẽ mẫu.
- Cho HS thực hành theo HD.
Lưu ý: Trước khi vẽ vào vở thủ công cho
HS vẽ vào giấy nháp.
4. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét về thái độ, mức độ hiểu và kết
quả học tập của học sinh.
- Chuẩn bị giấy kẻ ô và giấy màu cho tiết sau.
- HS thực hành.
- HS lăng nghe dặn dò.
**********************@********************
Ngày soạn: 10/11/2013
Tiết 14 Ngày giảng.…/ /2013
GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
I. Mục tiêu :
- Nắm được cách gấp các đoạn thẳng cách đều.
- Biết gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều.
- Rèn đôi bàn tay khéo léo cho HS.
Yêu thích sản phẩm của mình.

II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: - Mẫu gấp các nếp gấp cách đều.
- Quy trình các nếp gấp.
2. Học sinh: - Giấy mầu kẻ ô và giấy ô li.
- Vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ổn định tổ chức:
- Báo cáo sĩ số.
KTBC:
- KT sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học.
- Nêu nhận xét sau kiểm tra.
1. Dạy học bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Quan sát mẫu.
- HS đưa đồ dùng.
TC1 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
19
- Cho HS quan sát mẫu và nhận xét.
- Em có nhận xét gì về các nếp gấp trong
hình mẫu? (các nếp gấp cánh đều nhau, có
thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại)
3. Hoạt động 3. Hướng dẫn cách gấp.
- Gấp nếp thứ nhất.
+ Ghim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu áp
sát vào mặt bảng.
+ Gấp mét giấy vào một ô theo đường dấu.
- Gấp nếp thứ hai.
+ Ghim lại tờ giấy, mặt màu ở phía ngoài,
cách gấp giống như nếp gấp thứ hai.

- Gấp nếp thứ ba.
+ Gập tờ giấy và ghim lại, gấp một ô như 2
nếp gấp trước
- Gấp các nếp tiếp theo.
+ Các nếp gấp tiêp theo thực hiện như các
nếp gấp trước.
Chú ý: Mỗi lần gấp đều lật mặt giấy và gấp
vào một ô.
4. HS thực hành.
- Cho HS gấp các nếp gấp có khoảng cách 2
ô.
- Cho HS thực hiện gấp từng nếp.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng.
Lưu ý: Gấp thành thạo trên giấy nháp trước
rồi mới gấp trên giấy mầu.
- Sản phẩm được gián vào giấy thủ công.
5. Nhận xét dặn dò.
- Nhận xét về tinh thần học tập và sự chuẩn
bị đồ dùng học tập, khả năng đánh giá sản
phẩm của học sinh.
- Chuẩn bị giấy nháp, giấy mầu, hồ gián và
một sợi len.
- HS quan sát mẫu.
- Trả lời câu hỏi.
- HS quan sát cách gấp hình.
- HS thực hành gấp.
- HS chú ý nghe, rút kinh nghiệm.
*********************************************
Ngày soạn: 15/11/2013
Tiết 15 Ngày giảng.…/ /2013

GẤP CÁI QUẠT( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp cái quạt.
- Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp có thể chư đều, chưa
TC1 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
20
thẳng theo đường kẻ.
- GD HS yêu thích sản phẩm của mình làm
II. Chuẩn bị:
1- Giáo viên: - Quạt giấy mẫu
- 1 tờ giấy HCN và một tờ giấy vở HS có kẻ ô.
2- HS: - 1tờ giấy màu hình chữ nhật và một tờ giấy vở có kẻ ô
- 1 sợi chỉ, bút chì, hồ dán, vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học
2. Dạy - học bài mới:
HĐ1- Giới thiệu bài (Trực quan)
HĐ2- Hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét
- Cho HS quan sát cái quạt mẫu
- Em có nhận xét gì về các nếp gấp ?
- Em còn có NX gì nữa ?
HĐ3- Giáo viên hướng dẫn mẫu:
+ Bước 1: GV đặt giấy màu lên mặt bàn và
gấp các nếp gấp cách đều.
- GV theo dõi, uốn nắn thêm.
+ Bước 2:
- Gấp đôi hình vừa gấp để lấy đờng dấu
giữa, sau đó dùng chỉ hay len buộc chặt

phần giữa và phết mầu lên nền gấp ngoài
cùng.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
+ Bước 3:
Gấp đôi, dùng tay ép chặt để hai phần đã
phết hồ dính sát vào nhau. Khi hồ khô mở ra
ta được chiếc quạt.
- Theo dõi, uốn nắn thêm cho HS.
3- Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét về tinh thần học tập và sự chuẩn
bị của HS.
- Tập gấp quạt trên giấy nháp
- Chuẩn bị cho tiết sau
- Các nếp gấp cách đều = nhau, các
đường gấp đợc miết phẳng
- Giữa quạt mẫu có dán hồ.
- Có sợi dây len buộc ở chính giữa.
- HS theo dõi và thực hành gấp trên
giấy có kẻ ô
- HS theo dõi và thực hành theo
hướng dẫn.
***************************************
Ngày soạn: 29/11/2013
Tiết 16 Ngày giảng.…/ /2013
TC1 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
21
GẤP CÁI QUẠT ( TIÊT2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp cái quạt.
- Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp có thể chư đều, chưa

thẳng theo đường kẻ.
- GD HS yêu thích sản phẩm của mình làm
II. Chuẩn bị:
1- Giáo viên: - Quạt giấy mẫu
- 1 tờ giấy HCN và một tờ giấy vở HS có kẻ ô.
2- HS: - 1tờ giấy màu hình chữ nhật và một tờ giấy vở có kẻ ô
- 1 sợi chỉ, bút chì, hồ dán, vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học
2. Dạy - học bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài trực tiếp:
HĐ2. Hướng dẫn thực hành:
- Cho HS nhắc lại các bước gấp.
- Cho HS quan sát lại quạt mẫu (1 lần).
- GV củng cố lại các thao tác.
HĐ3. Thực hành:
- Cho HS thực hành gấp quạt trên giấy màu.
+ Lưu ý HS: Các nếp gấp phải thẳng, miết
phẳng, bôi hồ gián phải đều, mỏng, buộc
dây đảm bảo, chắc đẹp.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng.
+ Tổ chức cho HS trình bầy sản phẩm, chọn
sản phẩm đẹp để tuyên dương.
3. Nhận xét – dặn dò:
- Nx về tinh thần học tập và sự chuẩn bị
- Nx về Kt và đánh giá sản phẩm.
Chuẩn bị cho bài “Gấp cái ví”.
- 2 HS lần lượt nhắc lại.

B1: Gấp các nếp gấp cách đều
B2: Gấp đôi hình, dùng len buộc quệt
hồ & dán.
B3: Đợi hồ khô mở ra ta được cái
quạt.
- HS nghe và ghi nhớ.
- HS thực hành gấp quạt.
- Sau khi trình bày sản phẩm, HS
thực hiện dán sản phẩm vào vở thủ
công.
- HS ghi nhớ.
*************************************
Ngày soạn: 29/11/2013
Tiết 17 Ngày giảng.…/ /2013
TC1 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
22
GẤP CÁI VÍ (T1)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách gấp cái ví bằng giấy.
- Gấp được cái ví bằng giấy. Ví có thể chư cân đối. các nếp gấp tương đối
phẳng, thẳng.
-Yêu thịch sản phẩm của mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Ví mẫu bằng giấy màu có kích thước lớn, một tờ giấy màu HCN để gấp ví.
2. Học sinh:- Một tờ giấy HCNđể gấp ví.
- Một tờ giấy vở học sinh.
- Vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ:

- KT sự chuẩn bị đồ dùng của học
sinh cho tiết học.
- GV nhận xét và KT.
1. Bài mới:
1. giới thiệu bài.
2. HD HS quan sát và nhận xét.
- Cho HS quan sát mẫu và nhận xét.
- Ví có mấy ngăn.
- Được gấp bằng khổ giấy nào?
3. GV hướng dẫn mẫu.
- GV HD kết hợp làm mẫu.
Bước 1: Lấy đương dấu giữa.
- Đặt tờ giấy HCN để dọc giấy mặt mầu ở
dưới, gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa,
sau khi lấy dấu ta mở tờ giấy ra như ban
đầu.
Bước 2: Gấp hai mép ví.
- Gấp mép hai đầu tờ giấy vào khoảng ô li
như hình vẽ 3 sẽ được hình 4.
Bước 3: Gấp ví.
- Gấp tiếp hai phần ngoài vào trong, sao cho
2 miệng ví sát vào vạch dấu giữa.
- Lật ra sau theo bề ngang gấp 2 phần ngoài
vào trong sao cho cân đối giữa về dài và bề
ngang của ví.
- Gấp đôi theo đường dấu giữa ta được cái
ví hoàn chỉnh.
- HS nhận xét.
- 2 ngăn.
- Khổ giấy HCN.

- HS quan sát thầy HD cách gấp cái

TC1 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
23
4. Nhn xột dn dũ:
- Nx v tinh thn hc tp v s chun b ca
HS.
- ễn li cỏch gp.
- Chun b cho tit hc sau thc hnh gp
cỏi vớ
- HS ghi nh
*********************************************
Ngy son: 29/11/2013
Tit 18 Ngy ging./ /2013
GP CI V (T2)
I. Mc tiờu:
- HS bit cỏch gp cỏi vớ bng giy.
- Gp c cỏi vớ bng giy. Vớ cú th ch cõn i. cỏc np gp tng i
phng, thng.
-Yờu thch sn phm ca mỡnh lm ra.
II. dựng dy hc:
1. Giỏo viờn: Vớ mu bng giy mu cú kớch thc ln, mt t giy mu HCN gp vớ.
2. Hc sinh:- Mt t giy HCN gp vớ.
- Mt t giy v hc sinh.
- V th cụng.
III. Cỏc hot ng dy hc ch yu:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
Kim tra b i c :
- KT s chun b dựng ca hc sinh cho
tit hc.

- GV nhn xột v KT.
1. Dy hc b i m i
- Giới thiệu bài.
2. HD HS quan sát và nhận xét.
- Cho HS quan sát mẫu và nhận xét.
- Ví có mấy ngăn.
- Đợc gấp bằng khổ giấy nào?
3. GV hớng dẫn mẫu.
- GV HD kết hợp làm mẫu.
Bớc 1: Lấy đơng dấu giữa.
- Đặt tờ giấy HCN để dọc giấy mặt mầu ở d-
ới, gấp đôi tờ giấy để lấy đờng dấu giữa, sau
khi lấy dấu ta mở tờ giấy ra nh ban đầu.
Bớc 2: Gấp hai mép ví.
- Gấp mép hai đầu tờ giấy vào khoảng ô li
nh hình vẽ 3 sẽ đợc hình 4.
Bớc 3: Gấp ví.
- Gấp tiếp hai phần ngoài vào trong, sao cho
2 miệng ví sát vào vạch dấu giữa.
- HS nhận xét.
- 2 ngăn.
- Khổ giấy HCN.
- HS quan sát thầy HD cách gấp cái ví
TC1 Viờn Trung Hp Trng PTDTBT tiu hc T Vỏn
24
- Lật ra sau theo bề ngang gấp 2 phần ngoài
vào trong sao cho cân đối giữa về dài và bề
ngang của ví.
- Gấp đôi theo đờng dấu giữa ta đợc cái ví
hoàn chỉnh.

4. Nhận xét dặn dò:
- Nx về tinh thần học tập và sự chuẩn bị của
HS.
- Ôn lại cách gấp.
- Chuẩn bị cho tiết học sau thực hành gấp
cái ví
- HS ghi nhớ
***************************************
Ngy son: 22/12/2013
Tit 19 Ngy ging./ /2013
GP M CA Lễ (T1)
I. Mc tiờu :
- Bit cỏch gp m ca lụ bng giy.
- Bit gp c m ca nụ bng giy. Cỏc np gp tng i thng, phng.
- Yờu thớch sn phm ca mỡnh lm ra.
II. Chun b:
1- GV mu gp ca nụ bng giy cú kớch thc ln.
2- Hc sinh 1 t giy mu t chn.
- V th cụng.
III. Cỏc hot ng dy hc.
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1- n nh t chc.
2- Kim tra bi c: Kim tra s chun b ca
HS.
3- Dy hc bi mi:
- Gii thiu bi
H1: HD quan sỏt mu
- GV gii thiu mu va t cõu hi gi ý
+ M ca lụ c lm bng cht liu gi ?
- GV gi ý cho HS nờu v hỡnh dỏng ca m

- GV túm tt b sung
H2: Hng dn mu
- GV hng dn thao tỏc gp
- GV va lm mu va gii thớch cỏc bc
(SHD - 221)
- t giy hỡnh vuụng phớa mt mu ỳp xung
gp ụi hỡnh vuụng theo ng du gp chộo
- HS quan sỏt mu v tr li cõu hi
+ M ca lụ c gp bng giy.
- HS chu ý nghe quan sỏt thy HD
mu.
TC1 Viờn Trung Hp Trng PTDTBT tiu hc T Vỏn
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×