Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

bài giảng kinh tế vi mô nguyễn ngọc hà trân (full)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (581.17 KB, 18 trang )

GV: ThS NGUYỄN NGỌC HÀ TRÂN
Email:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ
Mục tiêu môn học

Hiểu các vấn đề kinh tế mà xã hội đang phải đối mặt

Hiểu cách thức thị trường họat động và các ứng dụng của nó

Phân tích tính hiệu quả của thị trường

Hiểu cách thức giá cả được hình thành trong các cơ cấu thị
trường khác nhau.

Ứng dụng lý thuyết kinh tế trong các vấn đề thực tế.
2
Nội dung môn học

Mô hình cung, cầu đơn giản và hoạt động của thị
trường. Phân tích những tác động của các biện
pháp kiểm soát giá cả và các chính sách thuế và trợ
cấp của chính phủ.

nghiên cứu về lý thuyết lựa chọn của người tiêu
dùng.

nghiên cứu về hành vi của doanh nghiệp


các mô hình về Độc quyền, độc quyền nhóm và
cạnh tranh độc quyền

nghiên cứu về thị trường yếu tố sản xuất.
3
Ngày 1 Chương 1 Nhập môn về kinh tế học
Ngày 2 Chương 2 Cầu, cung và giá thị trường
Ngày 3
Chương 2 (tt)
Chương 3 Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng.
Ngày 4
Chương 3 (tt)
Ngày 5
Chương 4: Lý thuyết về sản xuất
Ngày 6 Chương 5: Lý thuyết về chi phí SX
Ngày 7 Hệ thống và kiểm tra giữa kỳ
Ngày 8
Chương 6 Thị trường Cạnh tranh hoàn tòan
Ngày 9
Chương 7 Thị trường độc quyền hoàn tòan
Ngày 10
Chương 8 Thị trường Cạnh tranh không hoàn tòan
Ngày 11
HỆ THỐNG – ÔN TẬP – GIẢI ĐÁP THẮC MẮC
4
ĐÁNH GIÁ

Kiểm tra giữa kỳ: 30%

Kiểm tra cuối khoá: 70%

Tổng cộng : 100% = 10 điểm

Hình thức: Trắc nghiệm
5
1. TS Hay Sinh (chủ biên), Giáo trình Kinh tế vi mô 1, NXB Kinh tế
TPHCM, TPHCM, 2013
2. TS Lê Bảo Lâm - TS Nguyễn Như Ý, Kinh tế Vi mô, NXB kinh tế
TPHCM, TPHCM, 2013
3. TS Nguyễn Như Ý- ThS Trần Thị Bích Dung, Câu hỏi, bài tập -
trắc nghiệm Kinh tế Vi mô, NXB kinh tế TPHCM, TPHCM, 2014
4. Robert S.Pindyck và Daniel L. Rubinfeld, Kinh tế học vi mô, Nhà
xuất bản Thống kê, Tái bản lần thứ ba, năm 1999.
5. David Begg, Stanley Fischer và Rudiger Dornbusch, Kinh tế học
tập 1, Nhà xuất bản Thống kê, năm 2009.
6. Jack Hirshleifer và Amihai Glazer, Lý thuyết giá cả và sự vận dụng,
Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, năm 1996.
7. N. Gregory Mankiw, Nguyên lý Kinh tế học tập I , Nhà xuất bản
Thống kê, năm 2003.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
6
TRANG WEB THAM KHẢO

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, Học liệu mở
FETP OCW (www.fetp.edu.vn), môn Microeconomics qua
các năm
7
Chương 1
1.Kinh tế học, Kinh tế Vi mô, Kinh tế Vĩ mô
2.Các vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp
3.Đường giới hạn khả năng sản xuất

4.Chu chuyển kinh tế
9
KINH TẾ HỌC, KT VI MÔ, KT VĨ MÔ

Kinh tế học → lựa chọn của cá nhân và xã
hội sử dụng nguồn tài nguyên khan hiếm
→thỏa mãn nhu cầu của con người
Quy luật khan hiếm
><
Nhu cầu vô hạn
Khả năng hữu hạn
10
KINH TẾ HỌC
Kinh tế vi mô
(Microeconomics)
Kinh tế vĩ mô
(Macroeconomics)
Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô
N/C giá cả
N/C thị
trường
→ Bộ phận: hộ gia
đình, xí nghiệp, ngành
sản xuất, thị trường
→ Toàn bộ nền kinh tế
(tăng trưởng, thất
nghiệp, lạm phát, thâm
hụt)
Giá SP cụ thể
Chỉ số giá

Thị trường
một SP cụ thể
Thị trường SP
chung
11
- Kinh tế học thực
chứng (positive
economics)
- Kinh tế học chuẩn tắc
(normative
economics)

→ giải thích các hoạt
động kinh tế, các hiện
tượng kinh tế một
cách khách quan,
khoa học
→ đưa ra những lời
chỉ dẫn hoặc các
quan điểm cá nhân
về hoạt động kinh tế
12
Ví dụ:
1. Khi thu nhập tăng, cầu về mì gói giảm
2. Nhà nước nên quy định mức lương tối
thiểu cao hơn để tạo điều kiện cho người
lao động cải thiện đời sống
3. Thuế đánh vào một loại hàng hóa nào đó
tăng làm cho cung về hàng hóa đó giảm
4. Chính phủ nên giảm chi để cân đối ngân

sách hơn là tăng thu
5. Không nên định mức lương tối thiểu quá
cao vì như thế sẽ làm tăng số người thất
nghiệp
13
6.Giá cả sinh hoạt thời gian gần đây tăng làm cho thu
nhập thực tế của dân cư giảm sút
7.Lạm phát cao ở mức nào là có thể chấp nhận
được?
8.Thuế xăng dầu tăng sẽ ảnh hưởng đến việc tiêu thụ
xăng dầu như thế nào?
9.Chi tiêu cho quốc phòng nên chiếm tỉ lệ bao nhiêu
trong ngân sách?
10.Có nên trợ cấp hoàn toàn tiền khám, chữa bệnh
cho người già không?
11.Chính phủ nên can thiệp vào nền kinh tế tới mức
độ nào?
12.Bắt đầu đánh thuế thu nhập ở mức thu nhập bao
nhiêu là hợp lý?
14
CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DN
Tài nguyên
(Resources)
Doanh nghiệp
(Producers)
Phân phối TN
Phân phối sản phẩm
Sản xuất cái gì?
Sản xuất như thế nào?
Sản xuất cho ai?

2. Sản xuất như thế nào? (How)
3. Sản xuất cho ai? (for whom)
Các vấn
đề kinh
tế cơ bản
của DN
1. Sản xuất cái gì? (What)
Hộ gia đình
(Household)
15
Các

hình
kinh
tế

Mô hình kinh tế chỉ huy
(mệnh lệnh, kế hoạch hóa tập
trung: command economies)

Mô hình kinh tế thị trường
(laissez-faire economies: the
free market)

Mô hình Kinh tế hỗn hợp
(mixed economy)
Đường giới hạn khả năng sản xuất
(PPF: Prodution Possibility frontier)
PPF → thể hiện mức sản lượng
tối đa mà nền kinh tế có thể

sản xuất, khi sử dụng toàn bộ
các nguồn lực của nền kinh tế
một cách có hiệu quả.
17
ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT
(PPF: Prodution Possibility frontier)
X Y
1000
900
750
550
300
0
0
10
20
30
40
50
X
Y
A
B
30
20
550 750
.D
.C
A, B: sản xuất hiệu quả
C: sx không hiệu quả

D: không thể đạt được
18
THỊ TRƯỜNG
HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ
HỘ GIA ĐÌNH
THỊ TRƯỜNG
YẾU TỐ SẢN XUẤT
Cầu HH-DV
Chi tiêu
Cung hh-
DV
Doanh thu
Cung ytsx
Cầu ytsx
Chi phí các ytsxThu nhập
DOANH
NGHIỆP
CHU CHUYỂN CỦA HOẠT ĐỘNG KINH
TẾ

×