TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
CƠNG TÁC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA Ở
HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG HIỆN
NAY. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Chuyên ngành: SƯ PHẠM GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Mã ngành: 52140204
Giáo viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
ThS. PHAN VĂN THẠNG
NGUYỄN THỊ MỘNG TUYỀN
MSSV: 6044647
CẦN THƠ - 2008
LỜI CẢM ƠN
Được làm luận văn tốt nghiệp là sự mong muốn của rất nhiều sinh viên,
trong đó có bản thân em. Tuy nhiên, để có thể hồn thành tốt luận văn là cả một quá
trình phấn đấu, phải mất rất nhiều thời gian và công sức để nghiên cứu, đồng thời
cịn phải được sự hướng dẫn nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn và khoa MácLênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh. Lời đầu tiên, em xin chân thành cám ơn khoa MácLênin, Tư tưởng Hồ CHí Minh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để em có thể hồn
thành được đề tài luận văn của mình.Và đặc biệt, em xin chân thành cám ơn đến
thầy Phan Văn Thạng đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian qua để em có thể hồn
thành tốt đề tài nghiên cứu của mình.
Em xin chân thành cám ơn Phịng văn hóa thơng tin – thể dục huyện Tam
Bình, Ủy ban dân số gia đình và trẻ em huyện Tam Bình, Mặt trận Tổ quốc huyện
Tam Bình, đã cung cấp cho em những tài liệu quí báu để phục vụ cho đề tài luận
văn của mình.
Do trình độ cịn giới hạn, nên khi thực hiện đề tài em sẽ không thể tránh khỏi
những thiếu sót. Rất mong sự hướng dẫn, đóng góp ý kiến của q thầy cơ, cùng các
bạn, để các bài nghiên cứu của em sau này được hoàn chỉnh và tốt hơn. Cuối lời, em
xin kính chúc q thầy, cơ cùng tồn thể các bạn ln dồi dào sức khỏe, vui vẻ, hạnh
phúc và thành đạt.
Chân thành cảm ơn!
Sinh viên th ực hiện:
NGUY ỄN THỊ MỘNG TUYỀN
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
Trang
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................ 1
2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài.................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài .................................................. 2
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài...................................... 2
5. Kết cấu luận văn ............................................................................................ 3
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH
VĂN HỐ Ở HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG ..................................... 4
1.1. Quan điểm về gia đình và gia đình văn hóa ................................... 4
1.1.1. Khái niệm về gia đình và gia đình văn hóa.................................. 4
1.1.1.1. Khái niệm về gia đình ........................................................... 5
1.1.1.2. Khái niệm về gia đình văn hóa ...............................................
1.1.2.Các tiêu chuẩn để xây dựng gia đình văn hố ở huyện Tam Bình 7
1.1.2.1. Tiêu chuẩn gia đình văn hóa.................................................. 7
1.1.2.2. Cách chấm điểm gia đình văn hóa ......................................... 9
1.1.2.3. Quy định cơng nhận gia đình văn hóa................................. 13
1.2. Thực trạng về cơng tác xây dựng gia đình văn hóa ở huyện Tam
Bình trong thời gian qua.............................................................. 14
1.2.1. Tình hình đời sống gia đình ở huyện Tam Bình ........................ 14
1.2.2. Thực trạng về cơng tác xây dựng gia đình văn hóa ở huyện
Tam Bình ................................................................................. 18
1.2.2.1. Những kết quả đạt được trong cơng tác xây dựng gia đình văn
hóa ở huyện Tam Bình ........................................................ 18
1.2.2.2. Những hạn chế trong cơng tác xây dựng gia đình văn hóa ở
huyện Tam Bình.................................................................. 26
CHƯƠNG 2: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ CƠNG TÁC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA Ở HUYỆN TAM
BÌNH, TỈNH VĨNH LONG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY................... 31
2.1. Nâng cao nhận thức về gia đình văn hóa cho tầng lớp nhân dân
trong huyện ................................................................................... 31
2.2. Từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho các gia đình
trong huyện ................................................................................... 34
2.3. Phát huy vai trị, nhiệm vụ của các tổ chức trong hệ thống chính trị
trong cơng tác xây dựng gia đình văn hố .................................... 40
2.4. Đẩy mạnh xã hội hoá trong việc xây dựng gia đình văn hố ở huyện
Tam Bình........................................................................................ 48
PHẦN KẾT LUẬN............................................................................... 52
TÀI LỆU THAM KHẢO ..................................................................... 53
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Hiện nay, trong phạm vi cả nước nói chung và tỉnh Vĩnh Long nói riêng đang
đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đát nước, phấn đấu đến năm 2020
nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Hịa cùng
khơng khí đó, huyện Tam Bình cũng tích cực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn
minh. Những biến đổi sâu sắc về kinh tế xã hội ở huyện Tam Bình đã góp phần cải
thiện đời sống vật chất và tinh thần, tạo cơ hội để xây dựng gia đình ấm no, hạnh
phúc, bình đẳng và tiến bộ, con người trong huyện được giải phóng và vai trị cá thể
được đề cao. Đất nước đang trên đà phát triển mạnh mẽ và tồn diện, hịa cùng xu
thế đó gia đình ngày nay càng có một vị trí đặc biệt hơn. Gia đình là tế bào của xã
hội, là một trong các tổ chức cơ sở để thực hiện các chủ trương chính sách và pháp
luật của Nhà nước về tất cả các mặt kinh tế, xã hội, chính trị văn hóa, giáo dục, mơi
trường… Gia đình Việt Nam là một nhân tố quan trọng góp phần để phát triển kinh
tế xã hội của đất nước trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa . Đối
với xã hội Việt Nam gia đình bao giờ cũng gắn liền với xã hội, vì lẽ đó khơng thể có
một xã hội phát triển nếu các gia đình bị suy sụp, khủng hoảng. Đúng như chủ tịch
Hồ Chí Minh đã từng nói: “… nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt
thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt…” Xã hội đang trên đà phát
triển mạnh mẽ và tồn diện đó là sơ sở để khẳng định gia đình Việt Nam cũng đang
bước vào kỷ nguyên phát triển mới.
Tuy nhiên, hiện nay ở huyện Tam Bình vấn đề xây dựng gia đình văn hóa
bên cạnh những thành tựu đã đạt được cũng cịn gặp khơng ít những khó khăn như:
nạn ly hơn, ly thân giữa các cặp vợ chồng, nạn bạo lực, cha mẹ thiếu trách nhiệm
trong giáo dục con cái… cùng một số tệ nạn xã hội: cờ bạc, rượu chè, ma túy… đã
gia tăng, làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc xây dựng nếp sống văn minh, gia đình
văn hóa của huyện. Đây là một hiện trạng khẩn thiết không chỉ đối với các cấp, các
ngành mà cịn đối với cá nhân và gia đình trong huyện. Cần phải có hướng khắc
phục và giải quyết có hiệu quả.
Đứng trước thực trạng đó, là một thành viên của huyện Tam Bình nên tơi đã
quyết định chọn đề tài: “CƠNG TÁC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA Ở
HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP” để
làm Luận văn Tốt nghiệp của mình. Nội dung chủ yếu là tìm hiểu cơng tác xây
dựng gia đình văn hóa của huyện – kết quả đạt được bên cạnh một số hạn chế mắc
phải. Từ đó đưa ra những giải pháp để công tác xây dựng gia đình văn hóa ở huyện
Tam Bình ngày càng đạt hiệu quả hơn, góp phần vào sự nghiệp chung của đất nước
cũng như nâng cao vị thế của gia đình trong xã hội.
2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài:
Đánh giá đúng thực trạng của Công tác xây dựng gia đình văn hóa ở huyện
Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Từ đó đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu
quả cơng tác xây dựng gia đình văn hóa của huyện trong thời gian sắp tới.
Để đạt được mục đích trên, luận văn đã tập trung tìm hiểu các vấn đề về đời
sống gia đình của huyện, đánh giá đúng thực trạng cơng tác xây dựng gia đình và
đưa ra những giải pháp cơ bản góp phần nâng cao hiệu quả Cơng tác xây dựng gia
đình văn hóa ở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Luận văn nghiên cứu vấn đề Cơng tác xây dựng gia đình văn hóa của huyện
Tam Bình từ khi tỉnh Vĩnh Long thực hiện 01/TU của Ban Thường vụ tỉnh ủy về
cuộc vận động “ Toàn dân xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư” ban hành ngày
10/09/1996. Trong đó tập trung nghiên cứu từ năm 2005 đến năm 2007.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài:
Luận văn thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, các quan điểm, tư tưởng của Đảng cộng Sản Việt Nam được thể hiện
trong các văn kiện.
Luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: thống kê, so sánh,
điều tra, logic và lịch sử, phân tích và tổng hợp.
5. Kết cấu của luận văn:
Ngồi phần mục lục, danh mục tài liệu tham khảo Luận văn gồm có: phần
mở đầu, phần nội dung (trong đó gồm 6 tiết và 11 tiểu tiết), phần kết luận.
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN
HỐ Ở HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG
1.1 Quan điểm của Hồ Chí Minh và Đảng ta về gia đình
1.1.1. Tư tưởng của Hồ Chí Minh về gia đình
Bác Hồ luôn luôn nhắc nhở cán bộ, Đảng viên phải rất quan tâm đến gia
đình, xác định mối quan hệ đúng đắn giữa tình nhà và nghĩa nước. Việc xây dựng
gia đình văn hố là một trong những vấn đề quan trọng của sự nghiệp cách mạng xã
hội chủ nghĩa. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Nhiều gia đình cộng lại mới
thành xã hội, gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt. Hạt
nhân của xã hội là gia đình. Chính vì muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội mà phải chú
ý hạt nhân cho tốt”.
Đọc tác phẩm “Đời sống mới” của Bác Hồ, chúng ta thấy rõ cái nhìn biện
chứng, sâu sắc trong việc xây dựng nếp sống mới. Người nói: Nếp sống mới khơng
phủ nhận, bác bỏ hồn tồn cái cũ và cũng khơng nhất thiết cái gì cũng làm mới.
Cái mới không tự nhiên xuất hiện mà phải được kế thừa từ truyền thống. Cịn cái gì
xấu thì nhất quyết phải bỏ, có những cái cũ tuy khơng xấu, nhưng phiền phức thì
phải sửa đổi cho hợp lý. Cịn cái gì cũ mà tốt thì phải phát triển thêm. Người chỉ rõ
việc xây dựng đời sống văn hóa mới phải kiên trì vận động quần chúng. Việc quan
trọng phải có người làm gương, gia đình làm gương để mọi người làm theo… Chính
vì vậy, cán bộ, Đảng viên đi vận động xây dựng đời sống văn hóa phải mất cơng
sức và có nghệ thuật để vận động, làm cho dân hiểu rõ đời sống văn hóa đem lại
hạnh phúc cho mọi người.
Sinh thời, Bác Hồ từng khuyên bảo chúng ta: cưới hỏi, giỗ tết nên đơn giản,
tiết kiệm... Vậy xây dựng gia đình văn hóa, làng xã văn hóa nên bắt đầu từ những
việc cụ thể. Ngày nay chúng ta đã và đang thực hiện một chủ trương lớn là: “Tồn
dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”. Để đạt được mục tiêu cao cả này, mọi
người cần phải ra sức học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh để xây
dựng con người có văn hóa, đạo đức, xây dựng gia đình văn hóa mới. Trong tác
phẩm “Đời sống mới” Người chỉ rõ cách ứng xử giữa người và người “phải thành
thật, thân ái, giúp đỡ”; trong quan hệ giữa các thành viên trong gia đình như giữa vợ
và chồng phải hòa thuận thương yêu nhau; con cái phải hiếu thảo với cha mẹ; đạo lý
giữa mẹ chồng nàng dâu; rồi tình làng nghĩa xóm... Các mối quan hệ này đều cần
phải phát huy những mặt tốt đẹp của đạo đức truyền thống đã ăn sâu vào nếp sống
của từng gia đình Việt Nam. Những nội dung về nếp sống mới mà Bác Hồ đưa ra
bao giờ cũng gắn với thực tế cuộc sống. Chúng ta phải nghiên cứu thật sâu để thực
hiện nếp sống mới có hiệu quả thiết thực để mỗi người là một bơng hoa đẹp, mỗi
gia đình là một bó hoa tươi thắm, cả dân tộc ta là một rừng hoa đẹp. Người khẳng
định nhân dân là gốc và “nếu mọi người đều cố gắng làm đời sống mới, thì dân tộc
ta nhất định sẽ phú cường”.
1.1.2. Quan điểm của Đảng ta về gia đình
Ở nước ta, vấn đề gia đình đang được đặt ra với vị trí mang tầm chiến lược
quốc gia. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
của Đảng Cộng Sản Việt Nam khẳng định: “Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nơi
thân yêu nuôi dưỡng cả đời người, là môi trường quan trọng giáo dục nếp sống và
hình thành nhân cách. Các chính sách của Nhà nước phải chú ý tới xây dựng gia
đình ấm no, hịa thuận và tiến bộ. Nâng cao ý thức về nghĩa vụ gia đình đối với mọi
lớp người”. Việt Nam đang ở vào thời điểm đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước, cho nên việc xây dựng gia đình và củng cố gia đình ở nước ta cần
phải quán triệt các quan điểm, Nghị quyết của Đảng như: vận dụng sáng tạo những
định hướng chủ yếu xây dựng gia đình mới trong chủ nghĩa xã hội (gia đình mới
của chủ nghĩa xã hội ra đời trên sự kế thừa những nét đẹp gia đình truyền thống,
đồng thời tiếp thu những tiến bộ của thời đại về gia đình; thực hiện hơn nhân tiến
bộ; các thành viên trong gia đình có quan hệ bình đẳng, thương yêu và có trách
nhiệm với nhau, cùng chia sẻ, gánh vác cơng việc gia đình; trên cơ sở gia đình hịa
thuận, cần xây dựng tốt các quan hệ với cộng đồng, tổ chức bên ngồi gia đình; đảm
bảo quyền tự do ly hôn) vào việc thực hiện xây dựng gia đình ở nước ta.
Thực chất xây dựng gia đình mới nhằm góp phần xây dựng nền văn hóa Việt
Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, hướng tới hình thành con người mới Việt
Nam với những đặc tính cao đẹp. Bởi thế, gia đình mới ở Việt Nam chính là gia
đình văn hóa. Gia đình văn hóa Việt Nam trên cơ sở giữ gìn và phát huy phong tục,
tập quán tốt đẹp, xóa bỏ những cái lạc hậu, những tàn tích phong kiến của chế độ
hơn nhân và gia đình phong kiến, chống ảnh hưởng xấu của chế độ hơn nhân và gia
đình tư sản, đồng thời biết tiếp thu những tiến bộ của văn hóa nhân loại. Quan điểm
đó đã được các Đại hội của Đảng lặp đi lặp lại rất nhiều lần. Nếu như Đại hội đại
biểu tồn quốc lần thứ VI khẳng định: “gia đình là tế bào của xã hội, có vai trị rất
quan trọng trong sự nghiệp xây dựng chế độ mới, nền kinh tế mới, con người mới.
Đảng, Nhà nước và các đồn thể quần chúng cần đề ra phương hướng, chính sách
và có biện pháp tổ chức thực hiện về xây dựng gia đình văn hóa mới, bảo đảm hạnh
phúc gia đình. Nâng cao trình độ tự giác xây dựng những quan hệ tình cảm, đạo
đức trong từng gia đình, đảm bảo sinh đẻ có kế hoạch và ni dạy con ngoan, tổ
chức cuộc sống vật chất, văn hóa của gia đình” [7, tr.29]
Đến Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII Đảng và Nhà nước ta lại khẳng
định: “Xây dựng gia đình văn hóa mới có ý nghĩa rất quan trọng trong tình hình
hiện nay, góp phần phát triển lực lượng sản xuất vật chất, ổn định và cải thiện đời
sống, thực hiện kế hoạch hóa dân số, giữ gìn và phát huy những truyền thống đạo
đức, văn hóa tốt đẹp của dân tộc. Nâng cao ý thức về nghĩa vụ gia đình đối với mọi
lớp người. Kết hợp và phát huy vai trị của xã hội, các đồn thể, nhà trường, tập thể
lao động và tập thể dân cư trong việc chăm lo bồi dưỡng tình đồng chí, đồng đội,
hình thành nhân cách cao đẹp và nếp sống có văn hóa” [7, tr.67]
Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII: “Xây dựng gia đình ấm no, bình
đẳng, tiến bộ và hạnh phúc, làm cho gia đình thực sự là tế bào lành mạnh của xã
hội, là tổ ấm của mỗi người. Phát huy trách nhiệm của gia đình trong việc lưu
truyền những giá trị văn hóa dân tộc từ thế hệ này sang thế hệ khác, thực hiện tốt
luật hơn nhân và gia đình, phát huy người tốt việc tốt. Hình thành hệ giá trị và
chuẩn mực xã hội mới phù hợp với truyền thống, bản sắc dân tộc và yêu cầu của
thời đạị” [7, tr.125]. Trước mắt “ấm no, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc” chính là
những chuẩn mực cần vươn tới của gia đình mới ở nước ta. Sự ấm no là kết quả của
lao động cần cù, sáng tạo và chính đáng của gia đình. Sự bình đẳng vừa thể hiện dân
chủ vừa đảm bảo tính nề nếp và hịa thuận giữa các thành viên trong gia đình. Gia
đình tiến bộ trên cơ sở sự tiến bộ của mọi thành viên và không tách rời sự tiến bộ
chung của xã hội. No ấm, bình đẳng và tiến bộ tạo nên hạnh phúc cho gia đình. Gia
đình hạnh phúc khơng phải là cái gì trừu tượng mà là tổng hòa những nét đẹp
thường ngày của cuộc sống gia đình.
Và, Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX: “Nâng cao trách nhiệm của gia
đình trong việc xây dựng và bồi dưỡng các thành viên của mình có lối sống văn
hóa, làm cho gia đình thực sự là một tổ ấm của mỗi người và là tế bào lành mạnh
của xã hội. Đẩy mạnh phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”
[7, tr.125], ngăn chặn việc phục hồi các hủ tục, khắc phục tình trạng mê tín đang có
xu hướng lan rộng trong xã hội.
Ngày 04 tháng 05 năm 2001, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định
số 72/2001/QĐ-TTg chọn ngày 28 tháng 06 hàng năm làm NGÀY GIA ĐÌNH
VIỆT NAM nhằm tơn vinh những giá trị truyền thống của văn hóa gia đình, đồng
thời hướng tới xây dựng những chuẩn mực đạo đức, gia phong mới phù hợp với sự
phát triển của xã hội hiện đại. Việc tổ chức ngày Gia đình Việt Nam hàng năm,
chứng tỏ Đảng ta, Nhà nước ta, dân tộc ta rất quan tâm tới việc tôn tạo những giá trị
gia đình, nêu lên tầm quan trọng của gia đình trong quá trình phát triển đất nước,
thực hiện tiến bộ xã hội. Đây chính là một trong những nhân tố cơ bản để phát triển
xã hội và bảo tồn giá trị của nền văn hóa dân tộc một cách bền vững trong tiến trình
hội nhập quốc tế.
1.2. Các tiêu chuẩn để xây dựng gia đình văn hố ở huyện Tam Bình
1.2.1. Tiêu chuẩn gia đình văn hố
Gồm có 6 tiêu chuẩn:
1.Gia đình có nếp sống văn hố, lành mạnh, tiến bộ:
- Gia đình hồ thuận.
- Vợ chồng chung thuỷ.
- Ông bà, cha mẹ mẫu mực.
- Con cháu hiếu thảo.
- Trẻ em trong độ tuổi đều đi học.
- Đoàn kết tốt với xóm giềng.
2. Gia đình có đời sống ổn định, kinh tế phát triển:
- Mọi người trong độ tuổi lao động đều chí thú làm ăn, có việc làm ổn
định.
- Gia đình thốt nghèo.
- Đồn kết giúp nhau thốt nghèo.
- Đóng góp xây dựng cơng trình cơng cộng.
3. Xây dựng gia đình an tồn:
- Làm trịn nghĩa vụ cơng dân theo qui định của pháp luật.
- Chấp hành nghiêm trật tự an toàn giao thông.
- Không vi phạm tệ nạn xã hội.
- Không vi phạm pháp luật.
- Có đăng ký tạm trú, tạm vắng, trẻ có khai sinh.
- Tham dự đầy đủ các cuộc họp do tổ nhân dân tự quản và ấp, khóm mời.
4. Xây dựng gia đình sức khoẻ:
- Khơng mắc các bệnh truyền nhiễm, không nghiện rượu, thuốc lá.
- Trẻ sơ sinh đến năm tuổi được tiêm chủng đủ liều và không bị suy dinh
dưỡng.
- Không để ngộ độc, cháy nổ, tai nạn khác…
- Phụ nữ có thai được khám và tiêm chủng đầy đủ.
- Không sinh con thứ 3.
- Có đủ ba cơng trình (nước sạch, nhà tắm, hố tiêu hợp vệ sinh).
5. Xây dựng gia đình xanh, sạch, đẹp:
- Nhà lót gạch, có điện sử dụng.
- Quanh nhà vệ sinh sạch, thống mát.
- Có hàng rào, cột cờ, khẩu hiệu, bảng hiệu theo qui định.
6. Tham gia hoạt động đồn thể:
Mỗi thành viên trong hộ tham gia ít nhất 1 đoàn thể hoặc tổ chức xã
hội.
1.2.2. Cách chấm điểm gia đình văn hố
Gồm có 6 tiêu chuẩn và chấm 100 điểm
1. Gia đình có nếp sống văn hố, lành mạnh, tiến bộ. (20 điểm)
- Gia đình hồ thuận: các thành viên trong hộ đều yêu thương, chăm sóc
cho nhau trong sinh hoạt và đời sống.
- Vợ chồng chung thuỷ: chỉ một vợ một chồng sống hạnh phúc.
- Ông bà, cha mẹ mẫu mực: làm gương cho con cháu trong sinh hoạt và
đời sống.
- Con cháu hiếu thảo: tơn kính ơng bà, cha mẹ và chăm sóc, ni dưỡng
họ đến cuối đời.
- Trẻ em trong độ tuổi từ 6 đến 14 đều đi học.
- Đồn kết tốt với xóm giềng: các thành viên trong hộ khơng gây gỗ, xích
mích với bà con lối xóm và sẵn sàng giúp đõ nhau khi có hữu sự.
Cách tính điểm:
Có một trường hợp vi phạm trừ 2 điểm tính dài lên.
Ví dụ: Có một thành viên trong hộ khơng hồ thuận trừ 2 điểm, có một
trường hợp vợ hoặc chồng khơng chung thủy trừ 2 điểm, có một trường hợp trẻ
trong độ tuổi chưa đến trường trừ 2 điểm…
2. Gia đình có đời sống ổn định, kinh tế phát triển. (20 điểm)
- Mọi người trong độ tuổi lao động: nam từ 18 đến 60, nữ từ 18 đến 55
tuổi đều có việc làm ổn định và chí thú làm ăn (trừ người tàn tật, bệnh).
+ Việc làm ổn định: có việc làm thường xun, ít nhất trong tháng từ
15 ngày trở lên.
+ Chí thú làm ăn: hăng say lao động sản xuất, đảm bảo cuộc sống.
- Gia đình vươn lên thốt nghèo (khơng cịn sổ hộ nghèo).
- Đồn kết giúp nhau trong tổ, trong ấp, khóm thốt nghèo.
Nếu trong tổ nhân dân tự quản, trong ấp, khóm cịn hộ nghèo, tuỳ điêu
kiện mà giúp hộ nghèo về phương án làm ăn, cây con giống, hỗ trợ tiền vốn… khi
được tổ chức vận động.
- Đóng góp xây dựng cơng trình cơng cộng:
Tuỳ điều kiện của hộ mà đóng góp tiền, vật tư hoặc ngày công lao động
vào việc xây dựng cầu, đường, trường, trạm… khi được tổ chức vận động.
Cách tính điểm:
Có một trường hợp vi phạm trừ 2 điểm tính dài lên.
Ví dụ: Có một trường hợp chưa có việc làm ổn định trừ 2 điểm, có một
trường hợp khơng chí thú làm ăn trừ 2 điểm, hộ khơng có tinh thần giúp hộ nghèo
trừ 2 điểm…
Riêng, ở trường hợp hộ cịn sổ nghèo trừ 3 điểm; trường hợp đồn kết
giúp nhau trong tổ, ấp, khóm thốt nghèo và trường hợp đóng góp xây dựng cơng
trình cơng cộng: hộ nghèo khơng bị trừ điểm.
3. Xây dựng gia đình an tồn. (30 điểm)
- Làm tròn các nghĩa vụ: nộp thuế, quân sự, lao động cơng ích, cùng các
nghĩa vụ khác theo qui định của chính quyền địa phương. Thực hiện
đầy đủ các nghĩa vụ theo qui định.
- Chấp hành nghiêm trật tự an tồn giao thơng: chấp hành tốt các qui
định về an tồn giao thơng, khi tham gia giao thơng: xe phải có giấy chủ
quyền, kèn, đèn, thắng, đội nón bảo hiểm và bằng lái xe theo qui định…
- Không vi phạm tệ nạn xã hội như: tiêm chích ma tuý, mại dâm, mê tín
dị đoan, đánh bạc dưới mọi hình thức
- Khơng vi phạm tệ nạn xã hội như: mua bán tàng trữ ma tuý, chức hoặc
môi giới mại dâm, trộm cướp, giết người, gây thương tích người khác,
lừa đảo, gây rối thầu đề, giựt nợ, tàng trữ mua bán văn hố phẩm Nhà
nước cấm…
- Có đăng ký tạm trú, tạm vắng, trẻ có sơ sinh.
- Tham dự đầy đủ các cuộc họp do tổ nhân dân tự quản và đồn thể hoặc
ấp, khóm mời (đảm bảo mỗi q họp tổ nhân dân tự quản một lần và
họp đột xuất do tổ chức hoặc ấp, khóm mời).
Cách tính điểm:
Có một trường vi phạm trừ 2 điểm tính dài lên.
Ví dụ: Hộ không nộp thuế đầy đủ theo qui định trừ 2 điểm, có một
người tiêm chích ma túy trừ 2 điểm, một lần không họp tổ tự quản trừ 2 điểm, một
trẻ em không khai sinh theo qui định trừ 2 điểm…
Riêng nội dung 4, tùy mức độ mà trừ từ 2 điểm đến năm điểm cho mỗi
trường hợp.
Nếu hộ gia đình vắng họp có lý do, có tự chấm điểm và gởi sổ lại cho
Tổ trưởng trong q thì khơng phải bị trừ điểm (trong năm không được vắng quá 2
lần), khơng có lý do, khơng gởi sổ trừ 2 điểm.
(Hộ gia đình an tồn phải đạt đủ 28 điểm, do Công an cấp xã chứng
nhận hàng năm).
4. Xây dựng gia đình sức khỏe (15 điểm)
Gồm 6 nội dung:
- Khơng mắc các bệnh truyền nhiễm do thiếu ý thức phòng bệnh (sốt
xuất huyết, tả, lỵ, thương hàn, viêm nảo, cúm gia cầm…) và không
nghiện rượu, thuốc lá.
- Trẻ sơ sinh đến 5 tuổi được tiêm chủng đủ liều và không bị suy dinh
dưỡng.
- Không xảy ra ngộ độc thực phẩm, thuốc trừ sâu, không để cháy nổ,
điện giật, chết đuối… (chỉ tính trường hợp chủ quan do bản thân gây
ra).
- Phụ nữ có thay được khám, tiêm chủng đầy đủ theo qui định của y tế.
- Không sinh con thứ 3.
- Có đủ 3 cơng trình vệ sinh (nước sạch, nhà tắm, hố tiêu hợp vệ sinh).
Cách tính điểm:
Có một trường hợp vi phạm trừ 2 điểm tính dài lên.
Ví dụ: Có một trẻ khơng tiêm chủng đủ liều trừ 2 điểm, có một người
uống thuốc tự tử trừ 2 điểm, hộ thiếu nước sạch trừ 2 điểm, có một người nghiện
rượu, thuốc lá trừ 2 điểm.
(Hộ gia đình sức khỏe phải đủ 13 điểm và do trạm y tế cấp xã kiểm tra
cấp giấy công nhận hàng năm).
5. Xây dựng gia đình xanh, sạch, đẹp: (10 điểm)
Có 3 nội dung:
- Nhà có lót gạch, có điện sử dụng.
- Quanh nhà thống mát, khơng ao tù, nước động, cỏ rác hơi thối, ơ
nhiểm mơi trừơng xung quanh
- Có hàng rào bằng cây xanh hoặc vật liệu khác (nơi có điều kiện), cột
cờ, khẩu hiệu, bảng hiệu theo qui định.
Cách tính điểm:
Có một trường hợp khơng đạt trừ 2 điểm tính dài lên.
Ví dụ: Nhà khơng có điện trừ 2 điểm, khơng lót gạch trừ 2 điểm,…
(Hộ gia đình đạt xanh, sạch, đẹp đạt đủ 8 điểm do Hội người cao tuổi cấp xã
chứng nhận hàng năm).
6. Tham gia hoạt động đoàn thể và hoạt động xã hội: (5 điểm)
Mỗi thành viên trong hộ từ 18 tuổi trở lên tham gia ít nhất một đồn
thể hoặc tổ chức xã hội (trừ người tàn tật, già yếu, mất sức lao động…)
Đồn thể và các tổ chức xã hội gồm: Cơng đồn, Hội nơng dân, Đồn
Thanh niên, Hội Liên hiệp Thanh niên, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh,
Hội Người cao tuổi, Hội Chữ thập đỏ, Hội Sinh Vật Cảnh, Hội Khuyến học, Hội
Thân nhân kiều bào, Hội Đông y…
Cách tính điểm:
Có một thanh niên trong hộ khơng tham gia vào đoàn thể hoặc tổ chức
xã hội trừ 1 điểm tính dài lên (tham gia một tổ chức đồn thể hoặc một tổ chức xã
hội ở trên là được, tham gia nhiều càng tốt).
1.2.3. Quy định công nhận gia đình văn hóa
Tiêu chuẩn cơng nhận:
- Hộ gia đình văn hóa: đạt từ 95 điểm trở lên.
- Hộ gia đình tiên tiến: đạt từ 90 điểm đến dưới 95 điểm.
Hộ gia đình văn hóa và tiên tiến khơng có người vi phạm pháp luật và tệ
nạn xã hội (dù đủ điểm cũng không được công nhận).
Phân cấp công nhận:
- Hộ gia đình văn hóa, tiên tiến hàng năm do Ủy ban Nhân dân cấp xã
công nhận.
- Hộ gia đình văn hóa 5 năm, 10 năm do ủy ban Nhân dân cấp huyện
công nhận.
Khẩu hiệu thực hiện xây dựng hộ gia đình:
1m
Số nhà
………..
Quyết tâm xây dựng
Tổ NDTQ:
gia đình văn hóa
0,2m
……….
(nền xanh, chữ trắng)
0,2m
0,3m
0,3m
Gia đình
văn hóa
Gia đình
tiên tiến
(nền đỏ, chữ vàng)
(nền xanh, chữ trắng)
0,2m
1.3. Đời sống gia đình và cơng tác xây dựng gia đình văn hóa ở huyện Tam
Bình trong thời gian qua
1.3.1. Thực trạng về đời sống gia đình ở huyện Tam Bình
Gia đình là tế bào của xã hội, là nơi duy trì nịi giống, là mơi trường quan
trọng hình thành, nuôi dưỡng và giáo dục con người, là nơi bảo tồn và phát huy các
truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, đồng thời gia đình cũng là nơi chống lại
các tệ nạn xã hội và tạo ra nguồn nhân lực to lớn góp phần phục vụ cho sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Theo điều tra, huyện Tam Bình hiện nay có 34.012 hộ gia đình, với tổng dân
số khoảng 144.211 người (31/12/2006) được phân bố ở 17 xã, thị trấn trong huyện.
Trước đây, nếu kết cấu gia đình truyền thống (gia đình nhiều thế hệ) ở huyện Tam
Bình chiếm qui mơ lớn, thì trong những năm gần đây dưới tác động của chính sách
dân số mơ hình gia đình ở huyện Tam Bình hiện nay đang dần phù hợp với hướng
phát triển của xã hội. Gia đình hai thế hệ chiếm khoảng 2/3 tổng số gia đình trong
tồn huyện, gia đình ba thế hệ trở lên chiếm dưới 25%. Qui mơ trung bình của hộ
gia đình là 4,24 người /hộ, tỉ lệ gia đình có từ 3 – 4 người chiếm 49,65%. Đặc biệt
vào những năm đổi mới với chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về lĩnh vực kinh
tế thì quá trình hạt nhân hóa ở huyện Tam Bình diễn ra khá mạnh mẽ. Điều này đã
trở thành một xu thế chắc chắn khơng chỉ trong các vùng đồng bằng như huyện Tam
Bình mà ngay cả ở đô thị, các dân tộc đa số và ngay cả một số vùng đồng bào dân
tộc thiểu số. Chẳng hạn, tỉ lệ gia đình hạt nhân ở người Mông tỉnh Lào Cai chiếm
80,6%, ở các xã thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ, kể cả các vùng ít chịu ảnh hưởng
của q trình đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa tỉ lệ này là 80%, ở thành phố Hồ Chí
Minh là 76,6%, vùng nơng thơn Quảng Trị và Thái Bình đều chiếm 64,4%. Số liệu
trên cho thấy cấu trúc gia đình ít thế hệ hiện đã chiếm một tỉ lệ rất lớn không những
ở khu vực huyện Tam Bình mà ngay cả trên tồn quốc. Sự tăng giảm số lượng thành
viên trung bình trong hộ gia đình được qui định bởi mức sinh, tử và quá trình nhập
hay tách hộ, nhất là khi con cái lập gia đình thường sống tách khỏi bố mẹ. Ngoài ra
do tuổi kết hơn trung bình tăng lên cũng như tăng số người sống độc thân đã làm
giảm số nhân khẩu bình quân trong gia đình , thu nhỏ qui mơ trong gia đình.
Trong gia đình hạt nhân ở huyện Tam Bình, đơi vợ chồng có tồn quyền
quyết định cuộc sống, song xu hướng truyền thống khơng vì thế mà bị xem nhẹ, trái
lại vẫn tiếp tục được tơn trọng, đó là, con cái có nhu cầu được ở gần cha mẹ, ơng bà
để các thế hệ giúp đỡ lẫn nhau, gần gũi hơn về mặt tình cảm. Do vậy, ở huyện Tam
Bình phần đơng người già vẫn được con cái chăm sóc chu đáo và không phải vào
viện dưỡng lão như ở một số nước phương Tây hay ở một số thành phố lớn trong
nước. Chính cuộc sống gần gũi giữa trẻ và già đã giúp trẻ em trong huyện được cha
mẹ, ông bà chăm sóc đỡ đần và người già khi cao tuổi không cảm thấy bị cô đơn,
thiếu người phụng dưỡng. Cũng chính vì vậy mà nhiều người nghiên cứu cho rằng,
trong gia đình nhiều thế hệ ở huyện Tam Bình ngày nay có nhiều điểm ngày càng
khác với loại hình nhiều thế hệ trong lịch sử. Và gia đình hạt nhân ở huyện Tam
Bình cũng khác gia đình hạt nhân ở các nước công nghiệp phát triển phương Tây.
Kết cấu và qui mơ của gia đình trong huyện Tam bình hiện nay phản ánh sự
biến đổi của hình thức gia đình vừa giữ gìn được bản sắc riêng, tích cực của gia
đình truyền thống, vừa kết hợp với tính chất hiện đại của gia đình mới phù hợp với
xu hướng phát triển của xã hội trong quá trình đổi mới.
Về kinh tế, nguồn sống chính của phần lớn gia đình ở huyện Tam Bình hiện
vẫn cịn chủ yếu dựa vào các hoạt động sản xuất nông nghiệp, chiếm khoảng 60%
GDP của huyện và đã từng bước được đầu tư phát triển về vốn, khoa học kỹ thuật
theo hướng nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Vì vậy mà năng suất và
chất lượng sản phẩm không ngừng được tăng lên. Bên cạnh đó cịn có sự chuyển
dịch sang tiểu thủ công nghiệp – thương mại – dịch vụ, đây là những yếu tố quan
trọng góp phần nâng cao thu nhập gia đình.
Do qui mơ gia đình có xu hướng thu hẹp lại, thu nhập được cải thiện nên
mức sống trong từng gia đình được nâng lên rõ rệt (thu nhập bình quân hàng tháng
của một nhân khẩu từ 556.000 đồng tăng lên 719.000 đồng, tỉ lệ hộ nghèo giảm từ
18,35% xuống cịn 11,67% (năm 2007). Nhiều gia đình bắt đầu chú trọng nâng cao
đời sống vật chất, tinh thần thông qua việc xây dựng nhà ở kiên cố hơn, các phương
tiện sinh hoạt trong gia đình cũng được mua sắm trang bị nhiều hơn (tivi, tủ lạnh,
máy giặt, xe máy…) để phục vụ cho cuộc sống gia đình. Khi đời sống được nâng