đổi mới kiểm tra đánh giá thúc đẩy
hoạt động ĐMPP dạy học môn địa lý ở
trờng thpt nguyễn thị lợi.
A. Đặt vấn đề:
I. Cơ sở lí luận :
ĐMPP dạy học lại là một vấn đề lớn gồm nhiều khâu, nhiều phơng
diện, trong đó đổi mới kiểm tra đánh giá là khâu rất quan trọng. ĐMPP dạy
học đợc chú trọng để đáp ứng những yêu cầu mới của mục tiêu giáo dục nên
việc kiểm tra đánh giá cũng phải chuyển biến mạnh theo hớng phát triển trí
thông minh, sáng tạo cho học sinh, khuyến khích vận dụng linh hoạt các đơn
vị kiến thức, kĩ năng đã học vào những tình huống thực tế, làm bộc lộ những
vấn đề nóng hổi của đời sống cá nhân, gia đình và cộng đồng.
Đánh giá là khâu không thể thiếu trong quá trình giáo dục, là công cụ
quan trọng, chủ yếu để xác định năng lực, nhận thức của ngời học, để điều
chỉnh quá trình dạy và học, là động lực của ĐMPP, góp phần cải thiện, nâng
cao chất lợng giáo dục.
Kiểm tra là công cụ, phơng tiện và là hình thức chủ yếu, quan trọng
của đánh giá.
Kiểm tra đánh giá là hoạt động bắt buộc và quen thuộc đối với tất cả
giáo viên.
Phải xác định rằng, chừng nào việc kiểm tra đánh giá cha thoát khỏi quĩ đạo
học tập thụ động thì cha thể đạt mục tiêu ĐMPP. Bởi thế, đổi mới kiểm tra
đánh giá là khâu quan trọng, là động lực thúc đẩy ĐMPP dạy học.
II. Cơ sở thực tiễn :
Về đặc điểm đối tợng học sinh:
- Trờng THPT Nguyễn Thị Lợi đợc thành lập từ tháng 9 năm 2001.
Hoạt động giáo dục của nhà trờng gặp nhiều khó khăn do đứng chân trên 1 địa
bàn tơng đối đặc biệt ( Một thị xã du lịch biển, có diện tích nhỏ hẹp: chỉ gồm
5 xã phờng ) nên có vùng tuyển sinh hẹp, nhiều năm tuyển sinh sau trờng
Công lập, nên chất lợng đầu vào rất thấp. Đối tợng học sinh nh thế đã gây
những ảnh hởng không nhỏ đến việc tiến hành các hoạt động ĐMPP dạy học.
Về hoạt động kiểm tra đánh giá
Trong hoạt động chuyên môn BGH nhà trờng coi trọng nhiệm vụ ĐMPP
dạy học trong đó có vấn đề: Đổi mới kiểm tra đánh giá để thúc đẩy ĐMPP dạy
học các bộ môn. Tuy nhiên thực tế hoạt động kiểm tra đánh giá của nhà trờng
nói chung và môn Địa lý nói riêng vẫn tồn tại rất nhiều vấn đề phải xem xét,
cần thay đổi để đáp ứng đợc yêu cầu và vai trò là 1 khâu quan trọng, là động
lực thúc đẩy ĐMPP dạy học.
Với vị trí là tổ phó tổ Văn, Lịch sử, Địa lý, GDCD đồng thời là nhóm trởng
chuyên môn nhóm Địa lý, thực tế trên đã khiến bản thân có nhiều trăn trở, tìm
tòi và xin mạnh dạn rút ra một vài kinh nghiệm nhỏ.
III. đối tợng và nhiệm vụ:
1.Đối t ợng :
Hoạt động kiểm tra đánh giá của bản thân và giáo viên trong nhóm Địa lý
Trờng THPT Nguyễn Thị Lợi- Sầm Sơn.
2. Nhiệm vụ:
Rút ra những kinh nghiệm thiết thực trong hoạt động : Đổi mới kiểm tra
đánh giá nhằm thúc đẩy ĐMPP dạy học môn Địa lý ở Trờng THPT Nguyễn
Thị Lợi- Sầm Sơn.
IV phạm vi và phơng pháp nghiên cứu:
1. Phạm vi:
Bốn mức độ và hình thức kiểm tra đánh giá theo qui định hiện hành:
-Kiểm tra miệng.
-Kiểm tra 15 phút
-Kiểm tra viết 1 tiết .
-Kiểm ra học kì.
2. Ph ơng pháp :
Sử dụng kết hợp các phơng pháp:
-Su tầm tài liệu.
-Phân tích.
-Thống kê.
-Đối chiếu.
b. Nội dung;
I. Thực trạng của vấn đề :
-Hiện nay, nhiều học sinh trong các trờng phổ thông nói chung và học sinh
Trờng THPT Nguyễn Thị Lợi- Sầm Sơn không hứng thú với việc học tập các
bộ môn KHXH cũng nh môn Địa lý do nhiều nguyên nhân Việc học môn
học này gặp nhiều khó khăn và trở nên ép buộc, mang tính đối phó . Kiểm tra,
thi cử thờng nhằm mục đích lấy điểm cho đủ con số.
-Quan điểm về kiểm tra đánh giá của giáo viên cha đúng . Đánh giá học sinh
chỉ đơn giản là có điểm số ghi vào sổ điểm, làm căn cứ để tổng kết điểm, đánh
giá học sinh cuối học kì hay cuối năm học.
= > tồn tại:
+ kiểm tra miệng : số lợng học sinh đợc kiểm tra không hết lợt, tâm lý không
thoải mái của học sinh khi băt đầu tiết học.
+ kiểm tra viết: Sự phân hoá học sinh cha rõ nét, kết quả nhiều bài kiểm
tra cha cao, kết quả đánh giá cha phản ánh đúng chất lơng dạy và học.
II. các giải pháp thực hiện :
1 . Đối với hình thức kiểm tra miệng :
Cách làm quen thuộc Cách làm mới.
- Thờng chỉ tiến hành ở đầu tiết học, - Có thể thực hiện trong nhiều thời
trớc khi bắt đầu bài mới. điểm khác nhau của tiết học: để kiểm
tra việc học bài cũ, chuẩn bị bài mới,
1 kiến thức cũ có liên quan đến bài
học.
- Nội dung kiểm tra: Kiểm tra nội
dung của bài cũ vừa học ở tiết học tr-
ớc đó của môn học.
Phạm vi kiểm tra rộng hơn, thậm
chí ở lớp dới, cấp học dới, có tính hệ
thống, liên quan đến nội dung bài
đang học.
-Sử dụng hình thức gọi học sinh
mang vở bài tập lên bảng, giáo viên
đặt câu hỏi, học sinh trả lời theo yêu
cầu, Gv nhận xét cho điểm, củng cố
bài cũ, giới thiệu bài mới.
-Đa dạng hình thức kiểm tra, có thể
khai thác u thế trực quan của các ph-
ơng tiện, thiết bị dạy học hiện đại nh
máy chiếu hắt, máy chiếu đa năng
để áp dụng các hình thức kiểm tra
nh trắc nghiệm khách quan, xem
băng hình, bảng số liệu rút ra nhận
xét
2. Đối với hình thức kiểm tra viết:
*Tôi đã tiến hành đổi mới với việc thực hiện các công việc sau:
- Trong sinh hoạt chuyên môn, tập trung thảo luận các khía cạnh nội dung
của vấn đề nh: Mối quan hệ của đổi mới kiểm tra đánh giá với việc thực hiện
ĐMPP dạy học nói chung hoặc u, nhợc điểm của hình thức kiểm tra TNKQ
đối với các bộ môn Địa lý.
- Chú trọng giải quyết các vấn đề bất cập nh: nhận thức về hoạt động kiểm
tra đánh giá còn đơn giản về yêu cầu, mục tiêu,qui trình, điều kiện, kĩ năng
-Thống nhất các tiêu chí cần đạt đến của một đề kiểm tra đánh giá học sinh.
- Thống nhất qui trình, cấu trúc của một đề kiểm tra đánh giá định kì.
-Thống nhất về mức độ yêu cầu, phạm vi kiến thức phù hợp với trình độ học
sinh và thời điểm tiến hành kiểm tra.
- Thực hiện nghiêm túc kế hoạch kiểm tra đánh giá đúng tiến độ và đảm bảo
yêu cầu bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng.
*Cách làm cụ thể:
+ Lên lịch kiểm tra trong từng học kỳ và cả năm học.
+ Chấm, trả bài đúng tiến độ, theo kế hoạch.
+ Xây dựng ngân hàng đề cho các khối 10,11, 12 trong từng học kỳ và cả
năm học.
Tôi xác định kiểm tra kiến thức Địa lý của học sinh cần đạt các mục tiêu: cơ
bản, cập nhật, toàn diện, chú trọng kiến thức kỹ năng và thái độ. Trong kiến
thức có cả câu hỏi sự kiện và câu hỏi suy luận, vận dụng. Trong đó dành một
nội dung thích hợp để phân hoá học sinh tạo cơ hội cho học sinh bộc lộ sự
sáng tạo của mình.
Tôi cho rằng biên soạn đề kiểm tra là một khâu vô cùng quan trọng. Để có
một đề kiểm tra tốt tôi đã thực hiện các bớc sau:
- Xác định mục đích, yêu cầu kiểm tra, đánh giá.
- Xác định mục tiêu và nội dung kiểm tra.
- Thiết lập ma trận đề kiểm tra
-Thiết lập câu hỏi theo ma trận
-Xây dựng đáp án và biểu điểm.
Bắt đầu từ năm học 2010-2011, sau khi tiếp thu nội dung tập huấn do sở
GD&ĐT tổ chức tôi đã thực hiện dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và
kiểm tra đánh giá cũng bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng theo quy định của bộ
GD&ĐT.( Câu hỏi bám sát chuẩn KTKN 7- 8 điểm và câu hỏi vợt chuẩn
KTKN 2-3 điểm, không hạ chuẩn. )
Tiến hành hoạt động chấm, trả bài một cách nghiêm túc. Thông tin đánh giá
đa dạng, kết hợp cả đánh giá bằng điểm số và nhận xét để ngời học có thể
nhận ra đợc những u, nhợc điểm của bản thân bộc lộ qua bài kiểm tra, từ đó có
hớng sửa chữa, khắc phục, điều chỉnh kịp thời hoạt động học tập.
Mt s kim tra minh ha
1. kim tra 15 phỳt - a lớ 11, chng trỡnh chun
PHN I. MA TRN KIM TRA 15 PHT HC Kè I
Nội
dung
Mức độ
Sự hình
thành
và phát
triển
Vị thế
của EU
trong nền
kinh tế
thế giới
Thị
trường
chung
châu Âu
Hợp tác
trong sản
xuất và
dịch vụ
Liên kết
vùng châu
Âu
Biết 2,5 điểm 1 điểm 1 điểm
Hiểu 1,5 điểm
Vận dụng/kĩ
năng
4 điểm
PHẦN II. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – HỌC KÌ I
(LỚP 11 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
1. Nối các ý ở cột bên trái và các ý ở cột bên phải sao cho hợp lý nhất (2,5
điểm)
2. Các phát biểu sau ĐÚNG hay SAI? (1,5 điểm)
Câu 1: Ô tô của Đức xuất khẩu sang Anh không bị tính thuế.
Câu 2: Người Pháp có thể tự do sang Anh làm việc.
Năm 1951
b. Năm
1957
c. Năm
1958
d. Năm
1967
e. Năm
1993
1. Cộng đồng Nguyên tử châu Âu
2. Cộng đồng Kinh tế châu Âu
(EEC)
3. Cộng đồng Than và thép châu
Âu
4. Liên minh châu Âu (EU)
5. Cộng đồng châu Âu (EC)
Câu 3: Người Đức có thể tự do sang Thụy Sĩ làm việc.
II. Tự luận (6 điểm)
Một số chỉ số cơ bản của các trung tâm kinh tế hàng đầu trên thế giới
Chỉ số EU Hoa Kì Nhật Bản
Số dân (triệu người – năm 2005)
459,7 296,5 127,7
GDP (tỉ USD – năm 2004)
12690,5 11667,5 4623,4
Tỉ trọng xuất khẩu trong GDP
(% - năm 2004)
26,5 7,0 12,2
Tỉ trọng của EU trong xuất khẩu
của thế giới (% - năm 2004)
37,7 9,0 6,25
Dựa vào bảng số liệu vè kiến thức đã học, chứng minh rằng EU là
trung tâm kinh tế lớn, tổ chức thương mại hàng đầu trên thế giới.
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm khách quan: 4 điểm (mỗi ý đúng 0,5 điểm)
1. Nối các ý:
a – 3 ; b – 2 ; c – 1 ; d – 5 ; e - 4
2. Câu 1. Đúng Câu 2. Đúng Câu 3. Sai
II. Tự luận: 6 điểm
- EU là một trong ba trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới (EU, Hoa Kì,
Nhật Bản)
+ Đứng đầu thế giới về GDP (vượt cả Hoa Kì và Nhật Bản năm 2004)
+ Chỉ chiếm 7,1 % dân số nhưng chiếm tới 31% GDP của thế giới
- Là trung tâm thương mại hàng đầu thế giới:
+ Dẫn đầu thế giới về thương mại, chiếm 37,7 % tỉ trọng xuất khẩu
của thế giới (năm 2004)
+ Tỉ trọng xuất khẩu trong GDP chiểm 26,5 %, dẫn đầu thế giới.
PHẦN III. TỔNG HỢP KẾT QUẢ KIỂM TRA
Sau khi kiểm tra 15 phút tại lớp , kết quả lớp đạt được như
sau:
Lớp
Sĩ
số
Điểm
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Bảng tổng hợp kết quả kiểm tra:
Xếp loại Tổng
điểm
%
Giỏi (9-10 điểm)
Khá (7-8 điểm)
TB (5-6 điểm)
Yếu (< 5 điểm)
- Kinh nghiệm rút ra sau bài kiểm tra:
2. Đề kiểm tra 1 tiết - Địa lí 11, chương trình chuẩn
PHẦN I. MA TRẬN KIỂM TRA 1 TIẾT – HỌC KÌ I
Nội dung kiểm tra:
- Bài 1. Sự tương phản trình độ phát triển. Cuộc cách mạng khoa học
công nghệ hiện đại
- Bài 2. Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế
- Bài 3. Một số vấn đề mang tính toàn cầu
- Bài 5. Một số vấn đề của châu lục và khu vực
Ma trận đề KT:
Nội
dung
Mức độ
Sự tương phản
trình độ phát
triển. Cách
mạng khoa học
công nghệ
Xu hướng
toàn cầu
hóa, khu
vực hóa
Một số
vấn đề
mang
tính toàn
cầu
Một số vấn
đề của châu
lục và khu
vực
Biết 1điểm 1 điểm
Hiểu 2 điểm
Vận dụng/kĩ
năng
4 điểm
PT, TH, ĐG 2 điểm
PHẦN II. ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA
ĐỀ BÀI
I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm)
Chọn đáp án đúng trong các câu trả lời sau
Câu 1. Tổ chức thương mại thế giới được viết tắt là:
a. WHO c. WB
b. WTO d. IMF
Câu 2. Tổ chức liên kết kinh tế khu vực có tổng GDP lớn nhất trên thế giới
là:
a. hiệp ước tự do thương mại Bắc Mỹ (NAFTA)
b. hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
c. diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC)
d. thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR)
Câu 3. Vấn đề bùng nổ dân số là vấn đề cần được quan tâm giải quyết ở:
a. các nước châu Phi c. các nước Tây Nam Á
b. các nước Mỹ La Tinh d. Các nước Trung Á
Câu 4. Nguyên nhân chính gây ra tốc độ tăng trưởng kinh tế không đều
của các nước Mỹ La Tinh là:
a. sự gia tăng dân số quá nhanh
b. ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế
c. tình hình chính trị không ổn định và phụ thuộc vào nước ngoài
d. ảnh hưởng của dịch bệnh và thiên tai.
II. Tự luận (8 điểm)
Câu 1 (2 điểm). Trình bày vấn đề bùng nổ dân số hiện nay trên thế giới.
Câu 2 (4 điểm). Cho bảng số liệu:
Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm nước – năm 2004 (đơn
vị : %)
Nhóm nước Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh
tế
KV I KV II KV III
Phát triển 2,0 27,0 71,0
Đang phát triển 25,0 32,0 43,0
Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của
nhóm nước phát triển và đang phát triển năm 2004.
Nhận xét về sự khác nhau trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh
tế của nhóm nước phát triển và đang phát triển năm 2004.
Câu 3 (2 điểm). Tại sao hiện nay khu vực Tây Nam Á và Trung Á lại trở
thành “điểm nóng” trên thế giới?
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm khách quan: 2 điểm (mỗi ý đúng 0,5 điểm)
Câu 1 2 3 4
Ý đúng b c a c
II. Tự luận: 8 điểm
Câu Ý Nội dung Điểm
1
Vấn đề bùng nổ dân số hiện nay trên thế giới
2
điểm
- Dân số thế giới tăng nhanh, nhất là nửa sau thế kỉ XX. Năm 2005, số
dân thế giới là 6477 triệu người
- Sự bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở các nước đang phát triển:
+ Các nước này chiếm tới 80% dân số và 95% số dân gia tăng hàng
năm của thế giới
+ Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên hàng năm rất cao: 1,5% giai đoạn
2001- 2005
- Dân số tăng nhanh dẫn tới nhiều khó khăn về kinh tế (kìm hãm tốc độ
gia tăng kinh tế…), xã hội (nhà ở, việc làm…) và môi trường
0,5
1,0
0,5
2 a Vẽ biểu đồ 2
điểm
Biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của
nhóm nước phát triển và đang phát triển.
b
Nhận xét về sự khác biệt trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh
tế của nhóm nước phát triển và đang phát triển.
2
điểm
- Dựa vào biểu đồ và bảng số liệu ta thây, nhóm nước phát triển và
đang phát triển có cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế rất khác
nhau.
+ Nhóm nước phát triển có tỉ trọng khu vực III rất lớn, khu vực II
trung bình và khu vực I có tỉ trọng rất nhỏ (dẫn chứng cụ thể)
+ Nhóm nước đang phát triển có tỉ trọng khu vực I khá cao trong cơ
cấu kinh tế, khu vực III tuy chiếm tỉ trọng cao nhất nhưng vẫn rất thấp
so với nhóm nước phát triển, KV II có tỉ trọng tương đương với các
nước phát triển (dẫn chứng cụ thể)
- Cơ cấu GDP của các nhóm nước khác nhau là do có sự khác biệt lớn
trong trình độ phát triển kinh tế - xã hội.
0,5
0,5
0,5
0,5
3
Tại sao khu vực Tây Nam Á và Trung Á lại trở thành “điểm nóng”
hiện nay trên thế giới
2
điểm
- Là hai khu vực có vị trí địa - chính trị quan trọng và tài nguyên dầu
lửa phong phú nên bị các thế lực bên ngoài can thiệp nhằm vụ lợi (cần
nhấn mạnh vai trò quan trọng của dầu mỏ - “vàng đen” trong tình trạng
thiếu hụt nguồn năng lượng hiện nay trên thế giới)
1,0
PHN III. TNG HP KT QU KIM TRA
Sau khi kim tra 1 tit ti lp , kt qu lp t c nh sau:
Lp S
s
im
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Bng tng hp kt qu kim tra:
Xp loi Tng
im
%
Gii (9-10 im)
Khỏ (7-8 im)
TB (5-6 im)
Yu (< 5 im)
- Kinh nghim rỳt ra sau bi kim tra:
* Kinh nghiệm rút ra.
-Cần xây dựng các đề kiểm tra theo hớng u tiên phát huy khả năng diễn đạt ,
kỹ năng vận dụng và khả năng sáng tạo của học sinh.
- Hớng dẫn cho học sinh nhận thức đề bài, xác định các yêu cầu cần đạt của
bài làm: kiến thức, kĩ năng, phơng pháp
-Học sinh đối chiếu bài làm với các yêu cầu đã xác định , rút ra kinh
nghiệm, định hớng phấn đấu cho các bài kiểm tra sau.
Học sinh THPT là lứa tuổi giao thời- thời kì quá độ từ thiếu niên lên thanh
niên, từ trẻ con thành ngời lớn, thờng các em rất thích đợc thể hiện mình, đợc
ngời khác công nhận và đợc khen. Với tâm lí ấy, giáo viên cứ làm hết việc
thay học sinh không những các em không thích thú mà nhiều lúc cảm thấy
khó chịu, thậm chí làm vậy là thui chột đi năng lực và hứng thú học tập của
học sinh, tạo cho các em thói quen xấu: ỷ lại, thụ động, không chịu động não,
lời suy nghĩ
Chính vì thế , bên cạnh việc vạch ra đờng đi, điểm đến cho học sinh GV còn
cần cố gắng tạo ra thật nhiều việc làm cho các em trong các giờ học bằng một
hệ thống bài tập lớn, nhỏ, đa dạng, với nhiều hình thức hoạt động thực hành
khác nhau, từ đơn giản đến phức tạp, từ trên lớp đến ở nhà, từ chính khoá đến
ngoại khoá nhằm kích thích t duy sáng tạo và sự vận động trí não ở các em.
Với một hệ thống bài tập và những yêu cầu trình bày đa dạng nh vậy, học
sinh nào cũng đợc làm việc và cũng phải làm việc tạo nên sự tơng tác 2 chiều
giữa giáo viên- học sinh, giữa ngời dạy và ngời học. Qua những lời phát biểu,
những câu trả lời nh vậy mỗi học sinh đều có thể thể hiện sự hiểu biết của
mình về các hiện tợng tự nhiên, kinh tế xã hội của đất nớc, khu vực và thế giới
từ đó học sinh sẽ hăng hái, thích thú và tự tin hơn trong quá trình học môn
Địa lý.
C. Kết luận.
Do tính đặc thù, do bối cảnh lịch sử- xã hội, do yêu cầu đổi mới giáo dục
của của nớc ta hiện nay và do đặc trng tâm lý của lứa tuổi học sinh THPT nên
việc kích thích hứng thú học tập môn học Địa lý cho các em là không hề đơn
giản. Nó đòi hỏi sự chủ động, tinh thần tận tâm, tận lực và lòng kiên trì mục
tiêu ĐMPP của mỗi thầy cô giáo .
1. Tính hiệu quả :
Việc triển khai đổi mới kiểm tra, đánh giá để thúc đẩy ĐMPP dạy học môn
Địa Lý ở trờng THPT Nguyễn Thị Lợi đã đạt đợc một số kết quả khả quan.
- Tạo đợc hứng thú học tập cho học sinh. Nhiều em HS đã có đợc tâm lí tự
tin khi chọn khối, bồi dỡng học sinh giỏi môn Địa lí và đạt giải khá cao.
- Hoạt động kiểm tra, đánh giá đã góp phần thúc đấy hoạt động ĐMPP dạy
học môn Địa Lý trong nhà trờng.
- Giáo viên cảm thấy tự tin, thoải mái và hứng thú hơn trong quá trình lên lớp
và hoạt động kiểm tra, đánh giá.
- Chất lợng học đợc cải thiện đáng kể, phản ánh qua chất lợng học sinh đại
trà, chất lợng mũi nhọn ( số lợng giải học sinh giỏi cấp Tỉnh), chất lợng học
sinh đậu tốt nghiệp, kết quả thi tuyển sinh đại học cao đẳng của những năm
học gần đây.
2. Kiến nghị, đề xuất:
Trên đây mới chỉ là những kinh nghiệm ít ỏi và cha có nhiều thời gian kiểm
chứng trong hoạt động chuyên môn trong nhà trờng phổ thông, nhng bớc đầu
đã cho những kết quả đáng mừng. Tuy nhiên việc vận dụng chúng vào quá
trình dạy học cũng phải hết sức linh hoạt: Tuỳ từng đối tợng, tuỳ từng giai
đoạn mà vận dụng các hình thức, mức độ kiểm tra, đánh giá một cách hợp lý,
để đạt đợc yêu cầu của hoạt động kiểm tra đánh giá và để hoạt động này thực
sự góp phần thúc đẩy ĐMPP dạy học nói chung. Tạo cho HS niềm hứng thú,
yêu thích, gắn bó với môn học hơn, để vị trí môn học trong nhà trờng không
ngừng đợc cải thiện.
Cuối cùng, tôi rất mong có đợc sự góp ý chân thành và những bổ sung
quý báu của các đồng nghiệp để chúng tôi tiếp thu, bổ sung, hoàn chỉnh nội
dung đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Sầm sơn, tháng 03 năm 2011
Ngời viết:
Trịnh Thị Thuyết