Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẠI CƯƯƠNG CỦA PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY HOÁ HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.15 KB, 34 trang )

Những vấn đề đại c ương của
ph ơng pháp giảng dạy hoá học .
Thời lượng: 3 đơn vị học trình.
Lí thuyết 37 tiết
Bài tập thực hành 8 tiết
Chương 1. Nhiệm vụ môn học và phư
ơng pháp nghiên cứu khoa học ở
bộ môn phương pháp giảng dạy
Hoá Học
Thời lượng 4tiết (4 tiết lí thuyết và 0 tiết thực hành).
Ch­¬ng 2. NhiÖm vô d¹y häc Ho¸ häc
ë tr­êng Trung häc phæ th«ng.
Thêi l­îng 11 tiÕt (9 tiÕt lÝ thuyÕt vµ 2 tiÕt thùc hµnh).
Nội dung

Những nhiệm vụ cơ bản của việc dạy học Hoá Học ở bậc
THPT.

Nội dung giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng và
quan điểm vô thần khoa học.

Vai trò của Hoá Học trong việc phát triển năng lực nhận
thức cho học sinh.Nội dung và biện pháp rèn luyện cho học
sinh các thao tác tư duy: Phân tích, tổng hợp, so sánh, khái
quát hoá.

Thảo luận theo nhóm, sau đó đại diện từng nhóm lên trình
bày quan điểm của nhóm mình.
Nội dung thảo luận

Những nhiệm vụ cơ bản của việc dạy học Hoá Học ở bậc


THPT. So sánh với những nhiệm vụ của lí luận dạy học
Hoá Học.

Vai trò của Hoá Học trong việc giáo dục thế giới quan duy
vật biện chứng và quan điểm vô thần khoa học. Tìm các ví
dụ khi giảng dạy Hoá Học phổ thông đẻ minh hoạ.

Thảo luận theo nhóm, mỗi tổ được chia thành hai nhóm,
sau đó đại diện từng nhóm lên trình bày quan điểm của
nhóm mình.

Tiết 1 thảo luận theo nhóm, tiết 2 từng nhóm lên trình bày.
Quy tắc thảo luận

Mỗi học viên đều quan trọng, mọi ý kiến đều đáng giá.

Không phải đối đầu mà là đối thoại.

Sử dụng các phương pháp trực quan, động não và sáng tạo,
tránh sự tranh cãi khi nói chuyện và thảo luận

Thảo luận trên giấy, bút nhiều đến mức có thể, không do
dự, viết ra rồi chọn sau.

Thảo luận ngắn gọn! áp dụng kỹ thuật tranh ghép, thu thập
các mẩu giấy, dán lên bảng, chỉnh sửa và cơ cấu lại.

Hoãn lại các nhận định, đánh giá, sau đó có thể hỏi lại và
tranh luận.
Đ1. Nhiệm vụ của môn hoá học và

việc dạy học hoá học

Nhiệm vụ trí dục

Trang bị cơ sở khoa học của Hoá Học

Hình thành phương pháp nghiên cứu khoa học Hoá Học

Rèn kỹ năng thí nghiệm, giải bài tập...

Nhiệm vụ giáo dục

Hình thành thế giới quan duy vật biện chứng và quan điểm vô thần
khoa học.

Giáo dục lòng yêu nước

Nhiệm vụ phát triển năng lực nhận thức cho học sinh.

Năng lực quan sát, trí tưởng tượng khoa học

Rèn luyện thao tác tư duy, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu

Xây dựng năng lực tự học tự nghiên cứu
Nhiệm vụ trí dục
củaviệc dạy học hoá học

Trang bị cơ sở khoa học của Hoá Học để học sinh tiếp tục
học đại học hoặc đi làm.


Các cơ sở lí thuyết, các định luật cơ bản của Hoá Học, các chất và
sự biến đổi của chúng...

Hình thành phương pháp nghiên cứu khoa học Hoá Học

Phân tích, tổng hợp so sánh, suy luận, quan sát...

Rèn kỹ năng thí nghiệm, giải bài tập, vận dụng thực tế

Rèn một số thao tác cơ bản với dụng cụ Hoá chất, giải các bàI tập
đIún hình, giải thích một số hiện tượng thiên nhiên...
Nhiệm vụ phát triển tiềm lực trí
tuệ củaviệc dạy học hoá học

Phát triển năng lực quan sát, trí tưởng tượng khoa học

Rèn luyện thao tác tư duy cần thiét trong Hoá Học như
phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu, khái quát hoá, trừu
tượng hoá. Phát huy năng lực tư duy logic, tư duy biện
chứng.

Xây dựng năng lực tự học, tự nghiên cứu và óc sáng tạo

Phát hiện và bồi dưỡng các học sinh có năng khiếu Hoá
Học

Nhiệm vụ này đòi hỏi bồi dưỡng năng lực nhận thức và
hành động cho học sinh
Nhiệm vụ giáo dục
củaviệc dạy học hoá học


Hình thành thế giới quan duy vật biện chứng và quan điểm
vô thần khoa học.

Giáo dục đạo đức, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân,
lòng yêu nước, sự tôn trọng pháp luật, ý thức bảo vệ môi
trường
Mối quan hệ giữa ba Nhiệm vụ
củaviệc dạy học hoá học

Mối quan hệ giữa ba nhiệm vụ trên là rất chặt chẽ, khăng
khít.

Thông qua con đường trí dục mà phát triển năng lực nhận
thức của học sinh một cách toàn diện. Giáo dục đạo đức, là
két quả tất yếu của sự hiểu biết. Xây dựng tư cách trách
nhiệm công dân, lòng yêu nước, sự tôn trọng pháp luật, ý
thức bảo vệ môi trường phải bắt đầu từ những hiểu biết đầy
đủ không những về tri thức khoa học tự nhiên, xã hội mà
còn về văn hoá, truyền thống văn hiến của dân tộc Việt
Nam.
Đ2.Vai trò giáo dục của việc dạy học
hoá học
1. Hình thành thế giới quan duy vật biện chứng:

Hóa học cho phép làm sáng tỏ một số khái niệm quan trọng và một
số định luật của phép biện chứng.
a. Vật chất là thực tiễn khách quan: Khái niệm vật chất trong triết học
đựoc đưa ra trên cơ sở tổng quát hoá những kiến thức khoa học tự
nhiên về tính chất và cấu tạo của vật chất. Có hai dạng cơ bản của

vật chất: Chất và trường. Chất là đối tượng nghiên cứu của Hoá Học

Sự thống nhất của thế giới vật chất Ví dụ 1 các phân tử của cùng một
chất đều do các nguyên tử nhất định tạo nên.Ví dụ 2Định luật tuần
hoàn giúp học sinh thấy được sự liên quan mật thiết, sự thống nhất của
thế giới vật chất.

Sự vận động của vật chất có nhiều dạng trong đó có phản ứng hoá
học . Vật chất tồn tại vĩnh viễn.
b. Khả năng nhận thức được thế giới: Hoá Học cung cấp nhiều ví dụ
chứng tỏ con người có thể nhận thức được thế giới. Ví dụ như
nguyên tử, electron, hạt nhân nguyên tử...
.
Vai trò giáo dục của việc dạy
học hoá học
c. Ba định luật tổng quát của phép biện chứng.
Định luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập: Giải thích
nguồn gốc sự vận động và phát triển. Qua các ví dụ của Hoá Học
cần tập cho học sinh biết nhìn thấy các mặt đối lập, những tính chất
mâu thuẫn như quá trình oxi hoá - khử; kim loại và phi kim
Liên hệ cá nhân: Tìm ra các mâu thuẫn, xác định mâu thuẫn chủ yếu và
cách khắc phục
Định luật lượng đổi chất đổi: Giải thích quá trình biến đổi xảy ra như
thế nào. Ví dụ Phần cấu tạo nguyên tử và định luật tuần hoàn.
Định luật phủ định của phủ định: Ví dụ định luật tuần hoàn và bảng hệ
thống tuần hoàn.

×