"Ôn tập, củng cố kiến thức phân môn Văn học lớp 9" - Nguyễn Thị Vân - THCS Thụy Hải
ôn tập, Củng cố kiến thức
phân môn Văn học lớp 9
Chuyên đề cáp huyện (2012)
A. Đặt vấn đề
Ngữ văn là một trong 3 môn học quyết định kết quả kì thi tuyển sinh vào THPT
đối với các em học sinh tham dự kì thi này. Trong đó, phân môn Văn học đóng vai
trò hết sức quan trọng. Bởi cấu trúc của đề thi môn Ngữ văn vào lớp 10 THPT hiện
nay thờng có ba phần:
Phần I. Tiếng Việt (2 điểm).
Phần II. Viết một bài văn thuyết minh ngắn hoặc một văn bản nghị luận
xã hội khoảng 300 từ (3điểm).
Phần III. Tự luận Văn học (5 điểm).
Để hoàn thành bài thi, học sinh chủ yếu phải vận dụng kiến thức phân môn Văn
học để làm. Ngay cả câu hỏi phần Tiếng Việt, phần lớn ngữ liệu đều đợc trích từ các
văn bản đã đợc học trong chơng trình, kiến thức về văn bản đó sẽ giúp các em làm
tốt hơn những yêu cầu của bài tập.
Qua thực tế học sinh thực hành viết các bài văn nghị luận văn học, đặc biệt là
qua các kì kiểm tra thi cử, các em thờng bộc lộ một số hạn chế cả về kiến thức và kĩ
năng làm bài. Ví dụ:
1. Về kiến thức:
- Không nhớ chính xác hoàn cảnh sáng tác, nội dung, giá trị của tác phẩm
- Lẫn kiến thức giữa các tác giả, đặc điểm các nhân vật
- Không thuộc dẫn chứng
- Viết sai tên tác phẩm hay tên đoạn trích
Ví dụ câu hỏi:
Không có kính, rồi xe không có đèn
Không có mui xe, thùng xe có xớc,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trớc:
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
Khổ thơ trên trích trong bài thơ nào? Của ai?
(Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2007 -
2008)
Nhiều học sinh đã trả lời: Khổ thơ trích trong bài thơ "Tiểu đội xe không kính'' của
Phạm Tiến Duật.
2. Về kĩ năng:
- Không đọc kĩ đề để xác định yêu cầu của đề bài trớc khi làm dẫn đến bài viết
lạc đề, xa đề, thiếu ý hoặc không đúng trọng tâm, thậm chí lạc thể loại
VD: Đề thi vào lớp 10 THPT năm 2009- 2010 yêu cầu: Viết một bài văn
thuyết minh về Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều. Học sinh làm lạc sang phân
tích giá trị nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều.
- Không biết xác định các luận điểm, luận cứ
- Cha biết cách dựng đoạn.
- Diễn đạt lủng củng.
- Phân bố thời gian làm bài cha hợp lí: Dành quá nhiều thời gian cho câu ít điểm,
đến câu cuối (tự luận Văn học) còn quá ít thời gian.
- Lúng túng, mất nhiều thời gian cho việc viết mở bài
Vậy, làm thế nào để giúp học sinh khắc phục đợc những hạn chế trên?
- 1 -
"Ôn tập, củng cố kiến thức phân môn Văn học lớp 9" - Nguyễn Thị Vân - THCS Thụy Hải
Xuất phát từ thực tế trên và kinh nghiệm nhiều năm dạy học, ôn luyện cho học
sinh lớp 9 thi vào lớp 10 THPT, tôi xin trình bày một số kinh nghiệm của mình thông
qua chuyên đề Ôn tập, củng cố kiến thức phân môn Văn học lớp 9 .
Nội dung chuyên đề gồm hai phần:
Phần I: Thống kê các văn bản trong chơng trình Ngữ văn 9
Phần II: Phơng pháp ôn tập, củng cố kiến thức
- Bớc 1: Ôn tập củng cố theo tác phẩm hoặc tác giả
- Bớc 2: Hệ thống kiến thức từng phần, từng mảng, từng chủ đề
- Bớc 3: Mở rộng, khắc sâu kiến thức bằng các chuyên đề nhỏ.
B. nội dung chuyên đề
Phần I: thống kê các văn bản
I. Văn học Việt Nam:
1. Văn học trung đại (Theo trình tự thời gian sáng tác)
- Chuyện ngời con gái Nam Xơng (Nguyễn Dữ)
- Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh (Phạm Đình Hổ)
- Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô gia văn phái)
- Truyện Kiều (Nguyễn Du)
- Truyện Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu)
2. Văn học hiện đại
*Văn bản nghệ thuật (Theo giai đoạn văn học)
1.Từ 1945 đến 1954:
- Đồng chí (Chính Hữu)
- Làng (Kim Lân)
2.Từ 1955 đến 1975:
- Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận)
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật)
- Bếp lửa (Bằng Việt)
- Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm)
- Nói với con (Y Phơng)
- Sang thu (Hữu Thỉnh)
- Con cò (Chế Lan Viên)
- Chiếc lợc ngà (Nguyễn Quang Sáng)
- Lặng lẽ Sapa (Nguyễn Thành Long)
- Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê)
3. Từ sau 1975:
- Viếng lăng Bác (Viễn Phơng)
- ánh trăng (Nguyễn Duy)
- Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)
- Bến quê (Nguyễn Minh Châu)
* Văn bản nhật dụng & văn bản nghị luận:
- Phong cách Hồ Chí Minh ( Lê Anh Trà)
- Đấu tranh cho một thế giới hoà bình (Market)
- Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ của trẻ em.
- Tiếng nói của văn nghệ (Nguyễn Đình Thi)
- Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới (Vũ Khoan)
- 2 -
"Ôn tập, củng cố kiến thức phân môn Văn học lớp 9" - Nguyễn Thị Vân - THCS Thụy Hải
II. Văn học nớc ngoài:
- Mây và sóng (Targo)
- Cố hơng (Lỗ Tấn)
- Con chó bấc ( trích Tiếng gọi nơi hoang dã - Jack London)
- Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang ( Trích Rô- bin- xơn Cru- xô - Đe-ni-ơn
Đi-phô)
- Những đứa trẻ ( Trích Thời thơ ấu- Macxim Gorơki).
- Bố của Xi mông ( Guyđơ Mô- pa- xăng).
- Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm)
- Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông - ten (Hi-pô-lit-Ten)
Phần II: Phơng pháp ôn tập củng cố kiến thức:
Qúa trình ôn tập, củng cố kiến thức văn học cần đợc tiến hành theo ba bớc:
- Bớc 1: Ôn tập củng cố theo tác phẩm hoặc tác giả
- Bớc 2: Hệ thống kiến thức từng phần, từng mảng, từng chủ đề
- Bớc 3: Mở rộng, khắc sâu kiến thức bằng các chuyên đề nhỏ.
Trong đó, bớc ôn tập kiến thức từng tác phẩm, tác giả là quan trọng nhất. Nếu ôn
tập củng cố kiến thức từng tác phẩm tốt sẽ tạo nền móng vững chắc cho việc hệ
thống kiến thức từng phần và ôn tập theo các chuyên đề.
Bớc I: Ôn tập, củng cố kiến thức theo tác phẩm hoặc
tác giả
Đây là bớc ôn tập quan trọng. Nh trên đã nói, nếu ôn tập, củng cố kiến thức từng
tác phẩm tốt sẽ tạo nền móng vững chắc cho các bớc ôn tập tiếp theo. Song, ôn tập
nh thế nào mới là điều quan trọng, bởi nếu không có phơng pháp đúng ta sẽ dạy lại
giáo án mà ta đã dạy trên lớp. Nh thế, vừa không đúng quy định về dạy buổi hai lại
vừa không hiệu quả.
Theo tôi, ta nên ôn tập, củng cố kiến thức mỗi tác phẩm hoặc tác giả bằng cách h-
ớng dẫn học sinh làm các dạng bài tập cụ thể (dựa vào một số dạng bài tập của đề thi
hàng năm). Nh thế, vừa kiểm tra đợc kiến thức của các em sau khi đã đợc học trên
lớp về tác phẩm, lại vừa rèn đợc kĩ năng làm các dạng bài tập lại vừa củng cố, khắc
sâu kiến thức về tác phẩm đó cho các em. Một số dạng bài tập nh:
- Thuyết minh về tác giả, tác phẩm
- Giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm
- Tóm tắt nội dung tác phẩm (nếu là tác phẩm truyện)
- Chép thơ (cả bài hoặc từng phần)
- Nêu các tình huống truyện.
- Luyện một số đề nghị luận văn học
Ví dụ 1:
Chuyện ngời con gái Nam Xơng
- Nguyễn Dữ -
Bài tập 1: Viết bài thuyết minh về tác phẩm "Chuyện ngời con gái Nam Xơng'' của
Nguyễn Dữ
- 3 -
"Ôn tập, củng cố kiến thức phân môn Văn học lớp 9" - Nguyễn Thị Vân - THCS Thụy Hải
Bài tập 2: Giải thích tên tác phẩm "Truyền kì mạn lục'' của Nguyễn Dữ? "Chuyện
ngời con gái Nam Xơng'' có những chi tiết nào mang tính "truyền kì''? Nêu ngắn gọn
ý nghĩa của các chi tiết đó?
Bài tập 3: Tóm tắt "Chuyện ngời con gái Nam Xơng'' bằng một đoạn văn khoảng
10 câu.
Bài tập 4: Hãy kể lại ngắn gọn chi tiết kì ảo cuối cùng trong "Chuyện ngời con gái
Nam Xơng'' của Nguyễn Dữ bằng một đoạn văn từ 3 đến 5 câu. Nêu ý nghĩa của chi
tiết kì ảo đó.
Bài tập 5: Phát biểu suy nghĩ của em nhân vật Vũ Nơng trong tác phẩm "Chuyện
ngời con gái Nam Xơng'' của Nguyễn Dữ.
Bài tập 6: Thân phận ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến xa qua "Chuyện ngời
con gái Nam Xơng'' của Nguyễn Dữ.
Bài tập 7: Cái nhìn nhân đạo của nhà văn qua "Chuyện ngời con gái Nam Xơng''
của Nguyễn Dữ.
Bài tập 8: Hiện thực xã hội phong kiến xa qua "Chuyện ngời con gái Nam Xơng''
của Nguyễn Dữ.
Ví dụ 2:
Truyện kiều
- Nguyễn Du -
Bài tập 1: Viết bài thuyết minh về tác giả Nguyễn Du
Bài tập 2: Viết bài thuyết minh về tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du
Bài tập 3: Tóm tắt tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du bằng một văn bản ngắn
khoảng 300 từ.
Bài tập 4: Truyện Kiều của Nguyễn Du còn có tên gọi khác là "Đoạn trờng tân
thanh'', em hiểu ý nghĩa nhan đề đó nh thế nào.
Bài tập 5: Truyện Kiều của Nguyễn Du gồm bao nhiêu câu thơ lục bát? Bố cục
gồm mấy phần? Tên của mỗi phần là gì, phần nào có số lợng câu thơ lớn nhất?
Bài tập 6: Chép lại và diễn xuôi một số đoạn thơ. Ví dụ:
- Chép lại và diễn xuôi những câu thơ miêu tả chân dung Thúy Vân trong đoạn
trích "Chị em Thúy Kiều'' (Ngữ văn 9 - Tập 1).
- Chép lại và diễn xuôi những câu thơ miêu tả vẻ đẹp của Thúy Kiều trong
đoạn trích "Chị em Thúy Kiều'' (Ngữ văn 9 - Tập 1).
- Chép lại và diễn xuôi những câu thơ miêu tả nỗi nhớ cha mẹ của Thúy Kiều
trong những ngày nàng sống ở lầu Ngng Bích. Qua đó em có cảm nhận gì về vẻ đẹp
tâm hồn nàng?
Bài tập 7: Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,
Thềm hoa một bớc, lệ hoa mấy hàng!
Ngại ngùng dín gió e sơng,
Ngừng hoa bóng thẹn, trông gơng mặt dày.
Mối càng vén tóc bắt tay,
Nét buồn nh cúc, điệu gầy nh mai.
- Hãy giới thiệu ngắn gọn xuất xứ và nội dung đoạn thơ trên.
- Từ 'hoa'' đợc nhắc đến ba lần trong đoạn thơ với những ý nghĩa khác nhau
nh thế nào?
- 4 -
"Ôn tập, củng cố kiến thức phân môn Văn học lớp 9" - Nguyễn Thị Vân - THCS Thụy Hải
- Viết đoạn văn khoảng 10 câu trình bày những cảm xúc, suy nghĩ của em về
hình ảnh Thúy Kiều trong đoạn thơ trên, trong đó có sử dụng có sử dụng câu hỏi tu
từ.
Bài tập 8:
Ngày xuân con én đa thoi,
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mơi,
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
(Trích "Truyện Kiều'' - Nguyễn Du)
- Hình ảnh "con én đa thoi'' trong đoạn thơ có thể hiểu nh thế nào?
- Viết một đoạn văn khoảng 10 câu, trong đó sử dụng lời dẫn trực tiếp có nội
dung trình bày cảm nhận của em về cảnh mùa xuân trong đoạn thơ đã dẫn ở trên.
Bài tập 9:
Tởng ngời dới nguyệt chén đồng,
Tin sơng luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc biển bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót ngời tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng,ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng ma,
Có khi gốc tử đã vừa ngời ôm
(Trích "Truyện Kiều'' - Nguyễn Du)
- Phân tích đoạn thơ trên.
- Đoạn thơ gợi cho em suy nghĩ gì về chữ hiếu của con cái đối với cha mẹ
trong cuộc sống hiện nay.
Bài tập 10: Đây là một đoạn trích trong "Truyện Kiều'' của Nguyễn Du mà một bạn
học sinh đã chép:
''Buồn trông cửa bể triều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nớc mới xa,
Hoa trôi man mát biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh?
Buồn trông gió cuốn mặt dềnh
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh gế ngồi.''
- Bản chép thơ trên có mắc một số lỗi, em hãy chép lại đoạn thơ sau khi đã sửa
các lỗi này. (Gạch chân dới những lỗi đã đợc sửa)
- Khi tìm hiểu đoạn thơ trên, một bạn học sinh cho rằng nội dung chính của
đoạn thơ là: Đoạn thơ miêu tả cảnh thiên nhiên. Theo em, bạn khái quát nh thế đã đủ
cha? cần bổ sung điều gì?
Bài tập 11: Hớng dẫn học văn bản "Chị em Thúy Kiều'' (Trích "Truyện Kiều'' -
Nguyễn Du), trong phần tiểu dẫn, sách Ngữ văn 9 (Tập một) viết:
- 5 -
"Ôn tập, củng cố kiến thức phân môn Văn học lớp 9" - Nguyễn Thị Vân - THCS Thụy Hải
"Với bút pháp tinh diệu, Nguyễn Du không những dựng lên đợc hai bức chân
dung "Mỗi ngời một vẻ mời phân vẹn mời'' mà dờng nh còn nói đợc cả tính cách,
thân phận toát ra từ diện mạo của mỗi vẻ đẹp riêng.''
Bằng việc lựa chọn, phân tích một số dẫn chứng trong văn bản 'Chị em Thúy
Kiều'', em hãy làm sáng tỏ nội dung trên.
Bài tập 12: Phân tích diễn biến tâm trạng Thúy Kiều trong những ngày nàng sống ở
lầu Ngng Bích qua văn bản "Kiều ở lầu Ngng Bích'' (Ngữ văn 9 - Tập một)
Bài tập 13: Xót thơng số phận ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến xa, trong Truyện
Kiều, Nguyễn Du đã viết:
Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung.
Bằng những hiểu biết về Truyện Kiều của Nguyễn Du, em hãy làm sáng tỏ nhận
định trên.
Bài tập 14 :
Một trong những thành công về nghệ thuật trong sáng tác Truyện Kiều của
Nguyễn Du là nghệ thuật khác hoạ chân dung nhân vật.
Dựa vào các trích đoạn Truyện Kiều đã học và đọc thêm trong chơng trình Ngữ
văn 9, em hãy làm sáng rõ nhận định trên.
Bài tập 15: Phát biểu suy nghĩ của em về hiện thực xã hội phong kiến xa qua tác
phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du
Ví dụ 3:
Lặng lẽ sa pa
- Nguyễn Thành Long -
Bài tập 1: Viết bài thuyết minh về truyện ngẵn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành
Long.
Bài tập 2: Tóm tắt truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long bằng một
đoạn văn khoảng 10 câu.
Bài tập 3:
Lúc bấy giờ, nắng đã mạ bạc cả con dèo, đốt cháy rừng cây hừng hực nh một
bó đuốc lớn. Nắng chiếu làm cho bó hoa càng thêm tực rỡ và làm cho cô gái thấy
mình rực rỡ theo.
- Đoạn văn trên có trong tác phẩm nào, do ai sáng tác?
- Trong tác phẩm có những nhân vật phụ chỉ ghé qua nơi nhân vật chính sống. Họ
là ai? Những nhân vật này giữ vai trò gì trong tác phẩm?
Bài tập 4: Tình huống cơ bản của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa là gì? Tác giả tạo ra
tình huống truyện đó nhằm mục đích gì?
Bài tập 5: " Hồi ch a vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một
ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề
- 6 -
"Ôn tập, củng cố kiến thức phân môn Văn học lớp 9" - Nguyễn Thị Vân - THCS Thụy Hải
này, cháu không nghĩ nh vậy nữa. và, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi
là một mình đợc? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng
chí dới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết
mất ''
(Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long)
Phân tích đoạn trích trên để làm sáng tỏ phẩm chất tốt đẹp của những con ngời
từng một thời lao động quên mình trên khắp mọi miền Tổ quốc.
Bài tập 6: Nói về truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, PGS
Nguyễn Văn Long viết:
'Tác phẩm nh một bài thơ về vẻ đẹp trong cách sống và suy nghĩ của những
con ngời lao động bình thờng mà cao cả, những mẫu ngời của một giai đoạn lịch sử
có nhiều gian khổ, hy sinh nhng cũng thật trong sáng, đẹp đẽ.''
Hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
Bài tập 7: Cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong truyện
ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.
Bài tập 8: Hãy chứng tỏ rằng: Sự hội tụ trong Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành
Long là sự hội tụ của những con ngời có tâm hồn cao đẹp.
Bài tập 9: Hãy phát biểu suy nghĩ của em về vẻ đẹp tình ngời trong Lặng lẽ Sa Pa
của Nguyễn Thành Long.
Bài tập 10: Tên truyện là "Lặng lẽ Sa Pa'' nhng cuộc sống ở đây không hề lặng lẽ.
Em hãy phân tích truyện ngắn để làm rõ điều đó.
Bài tập 11: Hãy phân tích và phát biểu cảm nghĩ của em về những con ngời bình
dị đang thầm lặng lao động để xây dựng và bảo vệ tổ quốc qua nhân vật anh thanh
niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long.
Ví dụ 4:
Đồng chí
- Chính Hữu -
Bài tập 1: Viết bài thuyết minh về tác giả Chính Hữu và bài thơ Đồng chí.
Bài tập 2: Để cảm nhận sâu sắc đợc bài thơ Đồng chí của Chính Hữu, theo em, ta
cần lu ý những điểm nào về tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
Bài tập 3:
Quê hơng anh nớc mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi hai ngời xa lạ
Tự phơng trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
- 7 -
"Ôn tập, củng cố kiến thức phân môn Văn học lớp 9" - Nguyễn Thị Vân - THCS Thụy Hải
Đồng chí!
("Đồng chí'' - Chính Hữu)
- Trong đoạn thơ trên, có một từ bị chép sai. Đó là từ nào? Hãy chép lại chính
xác câu thơ đó. Việc chép sai từ nh vậy ảnh hởng đến giá trị biểu cảm của câu thơ
nh thế nào?
- Câu cuối trong khổ thơ là một câu đặc biệt. Hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu
phân tích nét đặc sắc của câu thơ đó.
Bài tập 4: Cảm nhận của em sau khi đọc đoạn thơ:
"Ruộng nơng anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nớc gốc đa nhớ ngời ra lính.''
("Đồng chí'' - Chính Hữu)
Bài tập 5: Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.
Bài tập 6: Cảm nhận của em về hình tợng ngời lính trong bài thơ Đồng chí của
Chính Hữu.
Bài tập 7: Phân tích hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ trong bài thơ Đồng chí của Chính
Hữu.
Bớc 2: Hệ thống kiến thức từng phần
Sau khi đã hớng dẫn học sinh ôn tập, củng cố kiến thức từng tác phẩm hoặc tác
giả, ta hớng dẫn các em hệ thống lại những kiến thức cơ bản của các tác phẩm đợc
sáng tác cùng giai đoạn, hoặc cùng đề tài hoặc cùng thể loại Ví dụ:
- Hệ thống kiến thức cơ bản các tác phẩm thơ hiện đại.
- Hệ thống kiến thức cơ bản các tác phẩm truyện.
- Hệ thống kiến thức cơ bản các văn bản nhật dụng và nghị luận.
- Hệ thống kiến thức về các tác giả
- Hệ thống các luận điểm, luận cứ của các văn bản.
- Tình huống truyện của 5 truyện ngắn trong Ngữ văn 9
- ý nghĩa nhan đề một số tác phẩm
* Phơng pháp thực hiện:
- Giáo viên lập biểu mẫu hoặc ra bài tập, hớng dẫn học sinh phơng pháp thực
hiện và yêu cầu các em về nhà thực hiện.
- Giáo viên kiểm tra, nhận xét và chữa bài tập của học sinh
Ví dụ 1:
Tình huống truyện của 5 truyện ngắn trong Ngữ văn 9
Truyn ngn 1: Lng (Kim Lõn)
- Nh vn Kim Lõn ó t nhõn vt ụng Hai vo mt tỡnh hung rt gay gt.
ễng Hai vn rt yờu lng, lỳc no cng t ho v khoe khoang v lng ca mỡnh vi
- 8 -
"Ôn tập, củng cố kiến thức phân môn Văn học lớp 9" - Nguyễn Thị Vân - THCS Thụy Hải
s giu cú v tinh thn khỏng chin. Nhng t nhiờn ụng nhn c tin t nhng
ngi tn c - lng ụng lm vit gian theo Tõy.
To tỡnh hung nh vy l cỏch nh vn Kim Lõn khc ha m nột lũng
yờu lng gn lin vi lũng yờu nc v tinh thn khỏng chin ca nhõn vt núi riờng
v ngi nụng dõn Vit Nam núi chung trong thi k u ca cuc khỏng chin
chng Phỏp.
Truyn ngn 2:Lng l Sa Pa (Nguyn Thnh Long)
- Truyn ngn Lng l Sa Pa cú tỡnh hung rt nh nhng, n gin. Cõu
chuyn ch xoay quanh cuc gp g tỡnh c ca nhõn vt anh Thanh niờn vi ụng
ho s gi v cụ k s tr din ra trong vũng ba mi phỳt trờn nh nỳi Yờn Sn cao
hai nghỡn sỏu trm một, l ni anh sng v lm vic. Cuc gp g bt ng nhng ó
li trong lũng mi nhõn vt nhng n tng sõu sc v lớ tng v mc ớch sng.
Cỏch to tỡnh hung nh vy nh vn Nguyn Thnh Long mun lm ni bt
hỡnh nh nhõn vt anh thanh niờn núi riờng v nhng con ngi ang lao ng õm
thm lng l, y trỏch nhim cng hin ht mỡnh cho t nc, cho cụng cuc
xõy dng ch ngha xó hi Min Bc nhng nm 70 ca th k XX núi chung.
Truyn ngn 3: Chic lc ng (Nguyn Quang Sỏng)
- Tỡnh hung ca truyn ngn Chic lc ng tht ộo le. Anh Sỏu sau tỏm
nm xa nh i khỏng chin, chuyn ngh phộp thm quờ trc khi chuyn n v ny
vi anh tht ý ngha bi anh s c gp con - a con gỏi duy nht anh cha tng
gp mt. Nhng trong nhng ngy ngh phộp, dự c tỡnh gn gi, thõn thin v yờu
thng con nhng bộ Thu li cng quyt khụng nhn anh l cha. n tn khi anh
chia tay gia ỡnh lờn ng cng l lỳc bộ Thu mi nhn anh l cha.
- chin khu lỳc no anh cng nh v con, anh dn ht tõm lc vo vic
to ra cõy lc ng tng con. Nhng anh cha kp trao chic lc cho con thỡ anh
ó hy sinh.
To tỡnh hung nh vy, Nguyn Quang Sỏng mun ca ngi tỡnh cm cha con
sõu nng ca anh Sỏu v bộ Thu trong hon cnh ộo le, vựa l li lờn ỏn t cỏo ti ỏc
ca chin tranh ó gõy ra cho bao gia ỡnh Vit Nam.
Truyn ngn 4: Bn quờ ( Nguyn Minh Chõu)
- Tỡnh hung ca truyn ngn y tr trờu v nghch lớ: Cụng vic ca Nh
ó to iu kin cho anh i khp ni trờn trỏi t. Nhng v cui i, anh mc phi
mt cn bnh quỏi ỏc - lit ton thõn. Bnh tt ó hnh h anh hng nm tri, tt c
mi sinh hot ca anh du phi nh vo v con v nhng a tr hng xúm. Nm
trờn ging bnh, qua ụ ca s nh mỡnh, Nh ó nhn ra c v p l lựng ca
bói bi bờn kia sụng quờ anh, nhn ra c gia ỡnh l ch da chớnh ca cuc i
mi con ngi. Anh ny ra mt khao khỏt c t chõn sang bói bi bờn kia sụng,
nhng anh khụng th thc hin c. Anh ó nh Tun - con trai anh sang thc hin
thay mỡnh. Nhng a con khụng hiu tõm nguyn ca b v ó l chuyn ũ
duy nht trong ngy.
Truyn ngn 5: Nhng ngụi sao xa xụi (Lờ Minh Khuờ)
- 9 -
"Ôn tập, củng cố kiến thức phân môn Văn học lớp 9" - Nguyễn Thị Vân - THCS Thụy Hải
- Ba n thanh niờn xung phong trờn tuyn ng Trng Sn trong nhng
nm khỏng chin chng M cu nc. H l nhng n thanh niờn cũn rt tr nhng
nhim v v cụng vic ca h li vụ cựng gian kh v nguy him. ú l theo dừi
mỏy bay ch nộm bom, o m khi lng t ỏ b bom ch o xi, san lp mt
ng v phỏ bom n chm. Cụng vic ca h tht khú khn gian kh v luụn phi
i mt vi cỏi cht.
Vic to tỡnh hung nh trờn nh vn Lờ Minh Khuờ mun ca ngi tõm hn
hn nhiờn trong sỏng y m mng v lũng dng cm, tinh thn on kt, tỡnh ng
chớ ng i ca ngi lớnh trong cuc khỏng chin chng M cu nc.
Ví dụ 2: ý nghĩa nhan đề của một số văn bản
Văn bản 1: Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô gia văn phái)
Ghi chép về sự thống nhất của vơng triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt
Trịnh, trả lại Bắc Hà cho vua Lê.
Văn bản 2: Vũ trung tùy bút (Phạm Đình Hổ)
Ghi chép trong những ngày ma.
Văn bản 3: Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ)
Ghi chép tản mạn những chuyện li kì trong dân gian.
Văn bản 4: Đoạn trờng tân thanh (Nguyễn Du)
Tiếng kêu mới đứt ruột
Văn bản 5: Đồng chí (Chính Hữu)
Đồng chí: Những ngời có cùng chí hớng, lí tởng - đây đợc coi là tên gọi của một
tình cảm mới, đặc biệt xuất hiện và phổ biến trong những năm cách mạng và kháng
chiến.
Tình đồng chí là cốt lõi, là bản chất sâu xa của sự gắn bó giữa những ngời lính
cách mạng. Tình đồng chí đã giúp ngời lính vợt lên trên mọi hủy diệt của chiến
tranh, bom đạn quân thù.
Văn bản 6: Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật)
Nhan đề dài tởng nh có chỗ thừa, nhng lại thu hút ngời đọc ở cái vẻ lạ, độc đáo
của nó. Nhan đề bài thơ đã làm nổi bật một hình ảnh rất độc đáo của toàn bài và đó
là hình ảnh hiếm gặp trong thơ - hình ảnh những chiếc xe không kính.
Vẻ khác lạ còn ở hai chữ Bài thơ nh sự khẳng định chất thơ của hiện thực, của
tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm, vợt lên nhiều thiếu thốn, hiểm nguy của chiến tranh.
Hai chữ Bài thơ cho thấy rõ hơn cách nhìn, cách khai thác hiện thực của tác giả,
không phải chỉ viết về những chiếc xe không kính hay hiện thực khốc kiệt của chiến
tranh mà ông còn muốn nói về chất thơ của hiện thực ấy, chất thơ của tuổi trẻ hiên
ngang dũng cảm, trẻ trung, vợt lên trên thiếu thốn, gian khổ, hiểm nguy của chiến
tranh.
Văn bản 7: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)
- 10 -
"Ôn tập, củng cố kiến thức phân môn Văn học lớp 9" - Nguyễn Thị Vân - THCS Thụy Hải
Tên bài thơ là một sáng tạo độc đáo, một phát hiện mới mẻ của nhà thơ (nhà
thơ đã biến cái vô hình thành cái hữu hình, thành một hình ảnh ẩn dụ mang ý nghĩa
tợng trng). Nó thể hiện quan điểm về sự thống nhất giữa cái riêng và cái chung, giữa
cái cá nhân và cái cộng đồng. Mùa xuân nho nhỏ còn thể hiện nguyện ớc chân thành
của Thanh Hải, ông muốn sống đẹp, sống với tất cả sức sống tơi trẻ của mình, muốn
đợc cống hiến những gì tinh túy nhất, tốt đẹp nhất của mình cho cuộc đời chung, cho
đất nớc.
Văn bản 8: Làng (Kim Lân)
( Tại sao Kim Lân lại đặt tên cho văn bản của mình là "Làng'' chứ không phải là
Làng chợ Dầu hoặc "Làng tôi''?)
Kim Lân đặt tên Làng mà không phải là Làng chợ Dầu vì "làng chợ Dầu''
chỉ là tên gọi riêng của một làng còn 'Làng'' là danh từ chung chỉ mọi làng quê Việt
Nam. Bởi vậy, nếu nhan đề là ''Làng chợ Dầu'' thì vấn đề tác giả đề cập tới chỉ nằm
trong phạm vi nhỏ hẹp của một làng cụ thể. Đặt tên là Làng vì truyện đã khai thác
một tình cảm bao trùm, phổ biến của ngời nông dân Việt Nam thời kì đầu của cuộc
kháng chiến chống Pháp: Tình yêu làng quê gắn liền với lòng yêu nớc và tinh thần
kháng chiến. Nh thế, ý nghĩa của tác phẩm sẽ lớn hơn rất nhiều.
Văn bản 9: Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long)
Lặng lẽ Sa Pa, đó chỉ là cái vẻ lặng lẽ bên ngoài của một nơi ít ngời đến, nhng
thực ra nó lại không lặng lẽ chút nào, bởi đằng sau cái vẻ lặng lẽ của Sa Pa là cuộc
sống sôi nổi của những con ngời đầy trách nhiệm đối với công việc, đối với đất nớc,
với mọi ngời mà tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tợng một mình trên
đỉnh núi cao. Trong cái không khí lặng im của Sa Pa. Sa Pa mà nhắc tới ngời ta chỉ
nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi lại có những con ngời ngày đêm lao động hăng say, miệt
mài lặng lẽ, âm thầm, cống hiến cho đất nớc.
Văn bản 10: ánh Trăng (Nguyễn Duy)
ánh trăng là tiếng lòng, là suy ngẫm riêng của nhà thơ và nó cũng là lời nhắc
nhở, cảnh tỉnh lơng tâm mỗi ngời. ánh trăng không chỉ là hình ảnh của đất trời, thiên
nhiên mà còn là hình ảnh của quá khứ, nghĩa tình.
Nhan đề bài thơ gợi nên vấn đề của mọi ngời, mọi thời, đó là lời tự nhắc nhở, tự
thấm thía về thái độ, tình cảm đối với quá khứ gian lao, tình nghĩa, đối với thiên
nhiên đất nớc bình dị, đối với những ngời đã khuất và đối với chính mình, thức tỉnh
những góc tối trong lơng tâm mỗi ngời về nghĩa tình thuỷ chung với quá khứ, với
những năm tháng gian lao nhng rất hào hùng của cuộc đời ngời lính.
Văn bản 11: Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê)
Nhan đề Những ngôi sao xa xôi mang ý nghĩa ẩn dụ. Hình ảnh những ngôi sao
gợi liên tởng về những tâm hồn hồn nhiên đầy mơ mộng và lãng mạn của những nữ
thanh niên xung phong trẻ tuổi chiến đấu trên tuyến đờng Trờng Sơn trong những
năm kháng chiến chống Mỹ. Những nữ thanh niên xung phong nh những ngôi sao xa
xôi toả ánh sáng lấp lánh trên bầu trời. Phần cuối truyện ngắn, hình ảnh Những ngôi
sao xuất hiện trong cảm xúc hồn nhiên mơ mộng của Phơng Định - Ngôi sao trên
bầu trời thành phố, ánh điện nh những ngôi sao trong xứ sở thần tiên của những câu
chuyện cổ tích.
- 11 -
"Ôn tập, củng cố kiến thức phân môn Văn học lớp 9" - Nguyễn Thị Vân - THCS Thụy Hải
Văn bản 12: Chiếc lợc ngà (Nguyễn Quang Sáng)
Chiếc lợc ngà là kỷ vật của ông Sáu, ngời cha - ngời lính để lại cho con trớc lúc
hy sinh. Với ông Sáu, chiếc lợc ngà nh phần nào gỡ mối tâm trạng của ông trong
những ngày ở chiến khu. Chiếc lợc còn là nhân chứng về tội ác chiến tranh, về nỗi
đau, về bi kịch đầy máu và nớc mắt, để lại nhiều ám ảnh bi thơng trong lòng ngời và
gợi bao ý nghĩa về sự hy sinh của những thế hệ đi trớc đã chiến đấu và hy sinh cho
đất nớc.
Văn bản 13: Sang thu (Hu Thnh)
Nhan bi th th hin cỏch la chn khonh khc thi gian, bc cu gia
cỏi khụng v cỏi cú. Chớnh cm giỏc m h tinh t, chuyờn ch cho hn thu theo
cỏch ca mựa thu. Nhy cm, nh nhng va l va quen, nú ỏnh thc ni ta nhng
gỡ da dit nht. "Sang thu'' cũn l ca i ngi - i ngi sang thu (sang tui x
chiu) nhiu tng tri , vng vng hn trc nhng bin ng ca cuc i.
Văn bản 14: Bn quờ (Hu Thnh)
Bn quờ: nhan ó th hin c s hp dn khụng ch ct truyn vi tỡnh
hung tr trờu v nghch lớ m tỏc gi cũn xõy dng h thng yu t hỡnh nh mang
ý ngha biu tng nhm din t nhng suy ngm, nhng giỏ tr ớch thc. Bn quờ
l nhng gỡ gn gi , thõn thit nht, p nht, l ni ta sinh ra, ni ta ln lờn
thnh ngi v cng l ni ta nhm mt xuụi tay vy m nhiu khi ta vụ tỡnh lóng
quờn.
Vn bn 15: Núi vi con (Y Phng)
Núi vi con: Nhan bi th khỏi quỏt c ý ngha ca ton bi th, bi th
i t tỡnh cm gia ỡnh ri m ra tỡnh cm quờ hng, t nhng k nim gn gi,
thit tha nõng lờn l sng. Cm xỳc ch ca bi th c bc l, dn dt mt
cỏch t nhiờn, cú tm khỏi quỏt nhng vn thm thit.
Ton bi th l nhng li tõm s, dn dũ, nhn nh va nghiờm khc va
thm m tỡnh yờu thng ca cha dnh cho con. Ngi cha núi núi vi con v tui
th v con ngi, v ci ngun sinh thnh nuụi dng con. T ú núi vi con v l
sng sao cho xng ỏng vi tỡnh yờu thng cu m cha vi truyn thng ca quờ
hng. Nhan cng toỏt lờn sc thỏi bỡnh d gn gi i thng. Li núi bao hm
nhiu cht ging, nhiu cung bc cm xỳc th hin tỡnh cm sõu nng ca ngi cha
dnh cho con
Ví dụ 3: hệ thống kiến thức cơ bản các văn bản thơ việt nam hiện
đại
T/P Tác giả Hoàn cảnh sáng
tác
Nội dung Nghệ thuật
Chính Hữu: Tên thật là Trần
Đình Đắc (1926 - 2007), quê ở
Hà Tĩnh. Ông vừa là nhà thơ,
Bài thơ đợc sáng tác
năm 1948 - Những
năm đầu của cuộc
Bài thơ đã ca
ngợi hình ảnh
Anh bộ đội cụ
Hình ảnh thơ
chân thực,
gợi cảm,
- 12 -
"Ôn tập, củng cố kiến thức phân môn Văn học lớp 9" - Nguyễn Thị Vân - THCS Thụy Hải
Đồng
chí
vừa là ngời lính trực tiếp tham
gia kháng chiến chống Pháp.
Ông chủ yếu sáng tác về đề tài
chiến tranh và ngời lính cách
mạng bằng một giọng thơ giản
dị, mộc mạc, giàu chất liệu
thực của cuộc sống song cũng
không kém phần lãng mạn bay
bổng.
Tác phẩm chính của ông là tập
thơ"Đầu súng trăng treo''
kháng chiến chống
Pháp của dân tộc ta
với muôn vàn khó
khăn gian khổ và sau
khi tác giả cùng đồng
đội tham gia chiến
dịch Việt Bắc (Thu
đông năm 1947)
Hồ trong kháng
chiến chống Pháp
với tình đồng chí
đồng đội gắn bó
keo sơn.
giàu chất
liệu thực.
Ngôn ngữ
thơ giản dị,
mộc mạc.
Giọng thơ
tha thiết,
chân thành.
Bài
thơ về
tiểu
đội xe
không
kính
Phạm Tiến Duật (1941 -
2007), Quê ở Phú Thọ. Ông
vừa là nhà thơ vừa là ngời lính
tham gia chiến đấu trên tuyến
đờng Trờng Sơn những năm
đánh Mĩ. Thơ ông chủ yếu
sáng tác về đề tài chiến tranh
và ngời lính, đặc biệt là những
ngời lính lái xe và những cô
thanh niên xung phong trên
tuyến đờng Trờng Sơn bằng
một giọng thơ trẻ trung, sôi
nổi giàu chất lính
Tác phẩm : Thơ một chặng đ-
ờng; ở hai đầu núi; Vầng trăng
quầng lửa
Bi th c sỏng tỏc
nm 1969 khi cuc
khỏng chin chng M
ang trong gian on
vụ cựng ỏc lit, ng
trong chựm th c
tng gii Nht cuc
thi th Bỏo Vn ngh
(1969) v c in
trong tp th Vng
trng qung la
Bi th ca ngi
hỡnh nh nhng
chin s lỏi xe
trờn tuyn ng
Trng Sn
trong nhng nm
chng M cu
nc.
Ging th
tr trung,
hn nhiờn,
sụi ni. Hỡnh
nh, ngụn
ng th gin
d, mc mc.
Đoàn
thuyền
đánh
cá
Huy Cận, tên thật là Cù Huy
Cận. Ông là nhà thơ nổi tiếng
trong phong trào Thơ mới.
Ông tham gia cách mạng và
sáng tác phục vụ cách mạng từ
trớc năm 1945. Thơ ông viết
nhiều về hình ảnh con ngời
giữa vũ trụ thiên nhiên rộng
lớn với giọng thơ thanh thoát,
bay bổng.
Tác phẩm: Lửa thiêng; Hai bàn
tay em; Trời mỗi ngày lại sáng
Bài thơ đợc in trong
tập "Trời mỗi ngày lại
sáng'', sáng tác năm
1958, sau khi Miền
bắc đợc hoàn toàn giải
phóng, nhân dân Miền
Bắc phấn khởi bức
vào công cuộc lao
động xây dựng CNXH
va trong chuyến tác
giả đi thực tế ở vùng
biển Quảng Ninh.
Bài thơ ca ngợi
cảnh thiên nhiên
tráng lệ và không
khí lao động
khẩn trơng sôi
nổi của những
ng dân vùng biển
trong những năm
đầu Miến bắc
mới đợc giải
phóng.
- m hng
th kho
khon sụi
ni, phi
phi bay
bng.
- Cỏch gieo
vn cú nhiu
bin hoỏ linh
hot.
- Hỡnh nh
th trỏng l,
trớ tng
tng phong
phỳ.
Bếp
lửa
Bằng Việt, tên thật là Nguyễn
Việt Bằng, sinh năm 1941, ở
Huế. Ông là nhà trởng thành
trong kháng chiến chống Mĩ
cứu nớc. Thơ ông nhẹ nhàng,
sâu lắng, giàu cảm xúc
Tác phẩm: Hơng cây bếp lửa;
Những gơng mặt, những
khoảng trời; Khoảng cách giữa
lời
Bài thơ đợc sáng tác
năm 1963, khi tác giả
đang sống và học tập
tại Liên Xô.
Bài thơ đợc in trong
tập "Hơng câu - Bếp
lửa'' - Tập thơ đầu tay
của bằng Việt và lu
Quang Vũ.
Bi th gi li
nhng k nim
y xỳc ng v
ngi b v tỡnh
b chỏu, ng
thi th hin lũng
kớnh yờu trõn
trng v bit n
ca chỏu i vi
b v cng l i
vi gia ỡnh, quờ
Giọng thơ
thiết tha trìu
mến, hình
ảnh thơ vừa
mang tính cụ
thể, vừa có
tính khái
quát mang ý
nghĩa biểu t-
ợng
- 13 -
"Ôn tập, củng cố kiến thức phân môn Văn học lớp 9" - Nguyễn Thị Vân - THCS Thụy Hải
hng, t nc.
Nói
với
con
Y Phơng, tên khai sinh là Hứa
văn Sớc, sinh năm 1948, ngời
dân tộc Tày, quê ở Cao Bằng.
Ông từng là ngời lính tham gia
cuộc kháng chiến chống Mĩ
cứu nớc. Thơ ông thể hiện tâm
hồn chân thật, mạnh mẽ và
trong sáng, cách t duy giàu
hình ảnh của ngời miến núi.
Tỏc phm: "Ngi hoa
nỳi''(kch bn sõn khu,1982),
"Ting hỏt thỏng Giờng''(th,
1986), "La hng mt
gúc''(th, 1987),"Núi vi
con''
Bài thơ đợc sáng tác
vào những năm tám
mơi của thế kỉ hai m-
ơi.
Bi th l li tõm
tỡnh ca ngi
cha vi con v
tỡnh cm gia
ỡnh, v truyn
thng ca quờ
hng v dõn
tc, mong c
con xng ỏng
vi nhngtruyn
thng tt p ú.
Bi th cũn th
hin tỡnh yờu
thng con tha
thit, chõn thnh.
Giọng thơ
thiết tha, trìu
mến, hình
ảnh thơ cụ
thể nhng
mang tính
khái quát,
mộc mạc nh-
ng vẫn giàu
chất thơ.
Con
cò
Chế Lan Viên (1920 - 1989),
quê ở Quảng Trị. Ông làm thơ
từ khi còn rất trẻ, là một trong
những nhà thơ nổi tiếng trong
phong trào Thơ Mới. Từ 1945,
ông tham gia cách mạng và
sáng tác phục vụ cách mạng.
Thơ ông giàu chất suy tởng,
triết lí, mang vẻ đẹp trí tuệ,
hình ảnh thơ đợc sáng tạo bởi
ngòi bút thông minh, tài hoa.
Tỏc phm: "iờu tn''; "Di
co'' "Hoa ngy thng'',
"Chim bỏo bóo''; .
Bài thơ đợc sáng tác
vào năm 1962, in
trong tập "Hoa ngày
thờng - Chim báo
bão''.
Qua việc khai
thác và phát triển
hình ảnh con cò
trong những câu
hát ru quen
thuộc, tác giả đã
ca ngợi tình mẹ
và ý nghĩa lời ru
đối với cuộc đời
mỗi ngời.
Bài thơ
mang âm h-
ởng lời ru
với giọng
suy ngẫm
mang tính
triết lí, sử
dụng hình
ảnh mang ý
nghĩa biểu
trng mà vẫn
gần gũi,
quen thuộc.
Viếng
lăng
Bác
Viễn Phơng (1928 - 2005), quê
ở An Giang. Ông vừa là nhà
thơ, vừa là một chiến sĩ cách
mạng tham gia hai cuộc kháng
chiến trờng kì của dân tộc.
Thơ ông nhẹ nhàng, sâu lắng,
giàu cảm xúc.
Tỏc phm: "Nh mõy mựa
xuõn'' (1978) "Mt sỏng hc
trũ'', "Nh li di chỳc''
Bài thơ đợc sáng tác
năm 1976, sau ngày
Miền nam hoàn toàn
giải phóng, cũng là
năm công trình lăng
Chủ tịch Hồ Chí Minh
mới hoàn thành, tác
giả từ Miền nam ra
viếng lăng bác.
Bài thơ là niềm
xúc động chân
thành tha thiết,
lòng biết ơn, tự
hào và niềm th-
ơng tiếc vô hạn
của tác giả nói
riêng, của đồng
bào Miền nam
nói chung khi vào
lăng viếng Bác.
Ging th
trang trng,
tha thit, sõu
lng vi
nhiu hỡnh
nh n d
p, giu
tớnh biu
tng va
gn gi thõn
quen, va
sõu sc
mang giỏ tr
biu cm
cao.
Mùa
xuân
nho
nhỏ
Thanh Hi (1930 - 1980), quê
ở Huế. Ông vừa là nhà thơ vừa
là một chiến sĩ cách mạng đã
cống hiến cả cuộc đời mình
cho đất nớc. Thơ ông bình dị,
chân thành, lắng đọng để lại
những ấn tợng khó quên trong
Bài thơ đợc sáng tác
vào tháng 11 năm
1980, khi tác giả đang
nằm trên giờng bệnh,
cận kề với cái chết và
trong khi đất nớc đang
chuẩn bị bớc vào mùa
Bài thơ là những
cảm xúc chân
thành tha thiết
của nhà thơ về
mùa xuân thiên
nhiên, mùa xuân
cách mạng và
Âm hởng
thơ nhẹ
nhàng, tha
thiết, hình
ảnh thơ tự
nhiên, giản
dị kết hợp
- 14 -
"Ôn tập, củng cố kiến thức phân môn Văn học lớp 9" - Nguyễn Thị Vân - THCS Thụy Hải
lòng ngời đọc.
Tỏc phm: "Nhng ng chớ
trung kiờn'' (1962), "Hu mựa
xuõn'', "Du vừng Trng
Sn'' (1977), "Mựa xuõn t
ny'' (1982)
xuân mới với 2 nhiệm
vụ cách mạng là vừa
xây dựng CNXH, vừa
chiến đấu bảo vệ tổ
quốc XHCN.
khát vọng cống
hiến cả cuộc đời
mình cho đất nớc.
với những
hình ảnh
giàu ý nghĩa
tợng trng,
khái quát.
Sang
thu
Hữu Thỉnh, tờn khai sinh l
Nguyn Hu Thnh sinh nm
1942 quờ Tam Dng - Vnh
Phỳc. ễng l nh th - chin s
vit hay, vit nhiu v con
ngi, cuc sng nụng thụn,
v mựa thu. Th ụng m ỏp
tỡnh ngi v giu sc gi
cm. Nhiu vn th thu ca
Hu Thnh mang cm xỳc
bõng khuõng vn vng trc
t tri trong tro ang bin
chuyn nh nhng.
Tỏc phm chớnh: Tp th "T
chin ho n thnh ph''
Vit vo nm 1977,
c in ln u trờn
bỏo Vn ngh, sau
c in trong tp th
T chin ho n
thnh ph
Bi th l nhng
cm nhn tinh t
v nhng chuyn
bin nh nhng
m rừ rt ca t
tri t h sang
thu, qua ú bc
l lũng yờu thiờn
nhiờn gn bú vi
quờ hng t
nc ca tỏc gi.
- Dựng
nhng t
ng c ỏo,
cm nhn
tinh t sõu
sc.
- T ng,
hỡnh nh gi
nhiu nột
p v cnh
v tỡnh.
ánh
trăng
Nguyễn Duy, tờn khai sinh l
Nguyn Duy Nhu sinh nm
1948, quờ Qung Xỏ nay l
phng ụng V, thnh ph
Thanh Hoỏ. ễng l nh th
quõn i, trng thnh trong
khỏng chin chng M cu
nc. c trao gii Nht
cuc thi th Bỏo Vn ngh
nm 1972- 1973.Th ụng
thng giu cht trit lớ, thiờn
v chiu sõu ni tõm vi
nhng trn tr day dt suy t.
Tỏc phm chớnh: Tp th "Cỏt
trng''; "ỏnh trng''
B i thơ đ ợc sáng tác
năm 1978, ba năm sau
ngày giải phóng miền
Nam thống nhất đất
nớc, con ngời đã qua
thời đạn bom, sống
trong hoà bình. Khi
cuộc sống vật chất và
tinh thần đầy đủ hơn,
ngời ta có thể vô tình
quên đi quá khứ gian
khổ, nghĩa tình.
Bài thơ đợc in trong
tập thơ cùng tên của
tác giả.
Bài thơ nh một
lời nhắc nhở về
những năm tháng
gian lao của cuộc
đời ngời lính gắn
bó với thiên
nhiên đất nớc.
Qua đó, gợi nhắc
con ngời có thái
độ ân nghĩa thuỷ
chung
- Nh một câu
chuyện riêng
có sự kết
hợp hài hoà
giữa tự sự và
trữ tình.
- Giọng điệu
tâm tình, tự
nhiên, hài
hoà, sâu
lắng.
- Nhịp thơ
trôi chảy,
nhẹ nhàng,
thiết tha cảm
xúc khi trầm
lắng suy t.
Ví dụ 4: hệ thống kiến thức cơ bản các văn bản truyện việt
nam
T/P Tác giả Hoàn cảnh sáng
tác
Nội dung Nghệ
thuật
Chuyn
ngi
Nguyn D (? - ?) quờ Thanh Min,
Hi Dng. ễng l hc trũ xut sc
ca Nguyn Bnh Khiờm nờn chu
nh hng sõu sc t tng Nguyn
Bnh Khiờm. ễng t nhng ch
lm quan 1 nm ri cỏo quan v quờ
Tỏc phm c sỏng
tỏc khong gia th k
XVI. õy l thi kỡ ch
PKVN bt u suy
i, mõu thun trong
lũng ch ngy cng
Tỏc phm ó lờn ỏn t
cỏo XHPK trng nam
khinh n, nam quyn
c oỏn vi chin
tranh liờn miờn ng
thi cm thụng sõu
- Tỏc
phm
c
sỏng tỏc
theo th
truyn
- 15 -
"Ôn tập, củng cố kiến thức phân môn Văn học lớp 9" - Nguyễn Thị Vân - THCS Thụy Hải
con gỏi
Nam
Xng
phng dng m gi, sỏng tỏc vn
chng. Tỏc phm chớnh ca ụng l
tp "Truyn kỡ mn lc'' - Tp
truyn vit bng ch Hỏn ni ting
c mnh danh l Thiờn c kỡ bỳt.
gay gt dn n s
phõn hoỏ mnh m
trong ni b giai cp
phong kin, chin tranh
PK din ra liờn miờn.
i sng nhõn dõn, c
bit l ngi ph n vụ
cựng cc kh.
sc trc ni kh au
bt hnh ca ngi
ph n , cao trõn
trng v p ca h.
kỡ, vit
bng ch
Hỏn; kt
hp cỏc
yu t
hin
thc v
yu t
hoang
ng kỡ
o vi
cỏch k
chuyn
hp dn,
ngụn
ng
truyn
cụ ng,
hm sỳc,
kt hp
nghun
nhuyn
gia vn
xuụi vn
vn v
vn bin
ngu
Chuyn
c trong
ph
chỳa
Trnh
Phm ỡnh H(1768 - 1839) tờn
ch l Tựng Niờn hoc Bỡnh Trc,
hiu ụng Dó Tiu. Quờ an Loan-
ng An- Hi Dng (nay l
Nhõn Quyn- Bỡnh Giang- Hi
Dng); Sinh ra trong mt gia ỡnh
khoa bng, cha tng c nhõn,
lm quan di triu Lờ.
Tỏc phm: "V trung tu bỳt''
(Tựy bỳt vit trong nhng ngy
ma); "Tang thng ngu lc''
Tỏc phm c sỏng
tỏc vo th k XVIII.
õy l thi kỡ ch
PKVN thi nỏt, mc
rung, suy tn. Chin
tranh gia cỏc tp on
phong kin vn xy ra
liờn miờn, t nc b
chia ct, nn kinh t t
nc b ỡnh tr, i
sng nhõn dõn, c bit
l ngi ph n lm
than c cc, phong tro
nụng dõn khi ngha
chng chớnh quyn PK
n ra khp ni.
Tỏc phm phn ỏnh
i sng xa hoa vụ ,
s nhng nhiu nhõn
dõn ca bn vua chỳa
quan li phong kin
thi vua Lờ chỳa
Trnh suy tn.
- c
sỏng
tỏc theo
th tu
bỳt ch
Hỏn,
tỏc
phm
ó ghi
chộp
theo
cm
hng
s vic,
cõu
chuyn
con
ngi
ng
thi
mt
cỏch c
th,
chõn
thc,
sinh
ng
Ngụ gia vn phỏi: Mt nhúm cỏc
tỏc gi thuc dũng h Ngụ Thỡ
lng T Thanh Oai, huyn Thanh
Oai tnh H Tõy. õy l dũng h
Tỏc phm c sỏng
tỏc vo th k XVIII.
õy l thi kỡ ch
PKVN thi nỏt, mc
Hi 14 ó ghi li hỡnh
nh ngi anh hựng
dõn tc Nguyn Hu-
Quang Trung vi
L tiu
thuyt
lch s
chng
- 16 -
"Ôn tập, củng cố kiến thức phân môn Văn học lớp 9" - Nguyễn Thị Vân - THCS Thụy Hải
Hong
Lờ nht
thng
chớ (hi
14)-
ni ting v khoa bng v lm
quan Trong ú cú hai tỏc gi
chớnh l Ngụ Thỡ Chớ (1758- 1788)
lm quan di thi Lờ Chiờu Thng
v Ngụ Thỡ Du (1772- 1840) lm
quan di thi Nguyn.
rung, suy tn. Chin
tranh gia cỏc tp on
phong kin vn xy ra
liờn miờn, t nc b
chia ct, nn kinh t t
nc b ỡnh tr, i
sng nhõn dõn, c bit
l ngi ph n lm
than c cc, phong tro
nụng dõn khi ngha
chng chớnh quyn PK
n ra khp ni.
chin cụng thn tc
i phỏ quõn Thanh;
s tht bi thm hi
ca quõn xõm lc v
s hốn nhỏt, bc
nhc ca vua tụi Lờ
Chiờu Thng.
hi vit
bng
ch
Hỏn;
cỏch k
chuyn
ngn
gn,
chn
lc s
vic,
khc
ho
nhõn
vt ch
yu qua
hnh
ng
v li
núi.
Truyn
Kiu
Nguyn Du (1765 - 1820), tờn ch
l T Nh, hiu l Thanh Hiờn, quờ
lng Tiờn in, huyn Nghi Xuõn
tnh H Tnh. ễng sinh trng trong
mt gia ỡnh i qỳy tc, nhiu i
lm quan v cú truyn thng vn
chng.Bn thõn ụng cú t tng
trung thnh vi nh Lờ, tng chng
li Tõy Sn, sau cú ý nh trn vo
nm theo Nguyn nh nhng
khụng thnh. Sau mt thi gian di
b giam lng, sng lu lc nhiu ni
trờn t Bc, cui i ụng ra lm
quan cho nh Nguyn. Nguyn Du
l ngi tng tri, cú trỏi tim nhõn
hu giu tỡnh yờu thng cm thụng
vi nhng s phn bt hnh kh
au, nht l s phn ngi ph n.
L mt i thi ho dõn tc, mt
danh nhõn vn hoỏ th gii, ngoi
kit tỏc "Truyn Kiu'', Nguyn Du
cũn sỏng tỏc cỏc tp th ch Hỏn:
"Thanh Hiờn thi tp''; "Nam Trung
tp ngõm''; "Bc hnh tp lc'' v
mt s bi Vn chiờu hn
Tỏc phm c sỏng
tỏc vo th k XVIII.
õy l thi kỡ ch
PKVN thi nỏt, mc
rung, suy tn. Chin
tranh gia cỏc tp on
phong kin vn xy ra
liờn miờn, t nc b
chia ct, nn kinh t t
nc b ỡnh tr, i
sng nhõn dõn, c bit
l ngi ph n lm
than c cc, phong tro
nụng dõn khi ngha
chng chớnh quyn PK
n ra khp ni, nh
cao l phong tro Tõy
Sn.
Tỏc phm ó lờn ỏn t
cỏo gay gt, mnh m
XHPK thi nỏt, bt
cụng, trong ú, quan
li c ỏc xu xa,
ng tin ng tr tt
c, ng thi th hin
tm lũng cm thụng
trõn trng v bờnh vc
s phn ngi dõn
lng thin, c bit
l s phn ngi ph
n ti hoa nhng bt
hnh kh au.
Truyn
Kiu t
n nh
cao ngh
thut,
tip thu
sỏng to
truyn
thng
vn hc
dõn tc
v ngụn
ng bỡnh
d ca
qun
chỳng
cng
nh
ngụn
ng m
l ca
vn
chng
bỏc hc,
ỏnh du
bc
trng
thnh lờn
ti nh
cao ca
th ca
dõn tc.
Ngoi
ra, tỏc
phm
cũn
thnh
cụng v
ngh
- 17 -
"Ôn tập, củng cố kiến thức phân môn Văn học lớp 9" - Nguyễn Thị Vân - THCS Thụy Hải
thut xõy
dng
chõn
dung,
tớnh cỏch
nhõn vt,
ngh
thut t
cnh ng
tỡnh
Truyn
Lc
Võn
Tiờn
Nguyn ỡnh Chiu (1822 - 1888),
quờ Tõn Khỏnh, Tõn Bỡnh, Gia
nh. ễng sinh trng trong mt
gia ỡnh nh nho, cú truyn thng
vn chng. Cuc ỡ ụng l mt
chui nhng mt mỏt, au thng:
Hc vn d dang, ngoi 20 tui ó
b mự lo, bi c, sng lang thang
trong cnh chy gic nhng ụng
ó vn lờn bng mt ngh lc phi
thng sng mt cuc i cú
ớch, cú ớch cho bn thõn, cho dõn,
cho nc. ễng l tm gng sỏng
v nhõn cỏch cao p v ngh lc
phi thng.
Tỏc phm: "Dng T-H M'',
"Truyn Lc Võn Tiờn'', "Vn t
ngha s Cn Giu'',"Vn t
Trng nh''
Tỏc phm c sỏng
tỏc vo cui th k
XVIII, õy l thi i
au thng nht ca
dõn tc. Ch PK nh
ang qun qui trong
cn hp hi, thc dõn
Phỏp xõm lc, triu
ỡnh PK hốn nhỏt, nhu
nhc, bỏn nc cho
gc, i sng nhõn dõn
c cc lm than, giỏ tr
o c o ln, cỏi
xu, cỏi ỏc lan trn
Tỏc phm ó ca ngi
nhng con ngi sỏng
ngi lũng nhõn ngha,
lờn ỏn, t cỏo xó hi,
trong ú cỏi xu, cỏi
ỏc lan trn khp ni
ó y ngi lng
thin vo bt hnh
kh au
Tỏc
phm
thnh
cụng v
ngh
thut xõy
dng
nhõn vt,
tớnh cỏch
nhõn vt
gn vi
truyn
dõn gian.
Cỏch k
chuyn
mch
lc, cht
ch, tỡnh
tit
truyn
hp dn,
cun hỳt
ngi
c.
Ngụn
ng
truyn
gin d,
mc
mc, gn
gi vi
li n
ting núi
hng
ngy ca
ngi
dõn Nam
B.
Lng
Kim Lõn, tờn khai sinh l Nguyn
Vn Ti (1920- 2007), quờ T
Sn, tnh Bc Ninh. ễng l nh
vn cú s trng vit truyn
ngn, l ngi am hiu v gn bú
vi nụng thụn v ngi nụng dõn
nờn ụng ch yu sỏng tỏc v
ti sinh hot lng quờ v cnh
ng ca ngi nụng dõn sau lu
Truyn c sỏng tỏc
vo nm 1948, thi kỡ
u ca cuc khỏng
chin chng thc dõn
Phỏp, c ng ln
u trờn tp chớ Vn
ngh nm 1948.
Qua tõm trng au
xút, ti h ca ụng
Hai ni tn c khi
nghe tin n lng
mỡnh theo gic, truyn
th hin tỡnh yờu lng
quờ sõu sc thng nht
vi lũng yờu nc v
tinh thn khỏng chin
ca ngi nụng dõn.
Xõy
dng ct
truyn
tõm lớ,
tỡnh
hung
truyn
c sc;
miờu t
tõm lớ
- 18 -
"Ôn tập, củng cố kiến thức phân môn Văn học lớp 9" - Nguyễn Thị Vân - THCS Thụy Hải
tre lng.
Tỏc phm: "Con chú xu xớ'';
"Nờn v nờn chn''; "V nht''
nhõn vt
sõu sc,
tinh t;
ngụn
ng
nhõn vt
sinh
ng,
giu tớnh
khu
ng, th
hin cỏ
tớnh ca
nhõn vt;
cỏch trn
thut
linh
hot, t
nhiờn.
Lng l
Sa Pa-
Nguyn Thnh Long ( 1925 -
1991), quờ Duy Xuyờn, tnh
Qung Nam. ễng l cõy bỳt
chuyờn vit truyn ngn v kớ
Truyn ca ụng thng trong
tro, nh nhng, giu cht th,
th hin kh nng cm nhn i
sng phong phỳ.
Tỏc phm: Kớ: "Bỏt cm c H''
(1952); "Giú bc giú nm''
(1956)
Truyn: "Chuyn nh chuyn
xng'' (1962); "Trong giú bóo''
(1963) "Ting gi'' (1966),
"Gia trong xanh'' (1972)
Truyn c vit vo
mựa hố nm 1970, l
kt qu ca chuyn
thc t Lo Cai ca
tỏc gi, khi min Bc
tin lờn xõy dng
CNXH, xõy dng cuc
sng mi. Rỳt t tp
Gia trong xanh
(1972).
Truyn ca ngi nhng
ngi lao ng thm
lng, cú cỏch sng
p, cng hin sc
mỡnh cho t nc.
Truyn
xõy
dng
tỡnh
hung
hp lớ,
cỏch k
chuyn
t nhiờn;
miờu t
nhõn vt
t nhiu
im
nhỡn;
ngụn
ng chõn
thc
giu cht
th v
cht ho;
cú s kt
hp gia
t s, tr
tỡnh vi
bỡnh
lun.
Chic
lc
ng
Nguyn Quang Sỏng sinh nm
1932, quờ huyn Ch Mi,
tnh An Giang. L mt nh vn
Nam B, ụng am hiu v gn bú
vi mnh t Nam B.
Sỏng tỏc ca ụng ch yu tp
trung vit v cuc sng v con
ngi Nam B trong chin tranh
v sau ho bỡnh.
Tỏc phm: "t la''; "Cỏnh ng
hoang''; "Mựa giú chng'';
- c vit nm 1966,
khi tỏc gi ang hot
ng chin trng
Nam B, tỏc phm
c a vo tp
truyn cựng tờn.
Cõu chuyn ộo le v
cm ng v hai cha
con: ụng Sỏu v bộ
Thu trong ln ụng v
thm nh v khu cn
c. Qua ú truyn ca
ngi tỡnh cha con
thm thit trong hon
cnh chin tranh.
Ngh
thut
miờu t
tõm lớ,
tớnh cỏch
nhõn vt,
c bit
l nhõn
vt tr
em; xõy
dng
tỡnh
hung
- 19 -
"Ôn tập, củng cố kiến thức phân môn Văn học lớp 9" - Nguyễn Thị Vân - THCS Thụy Hải
"Chic lc ng''
truyn
bt ng
m t
nhiờn.
Nhng
ngụi sao
xa xụi
Lờ Minh Khuờ sinh nm 1949,
quờ Tnh Gia - Thanh Hoỏ. B
thuc th h nhng nh vn bt
u sỏng tỏc trong thi kỡ khỏng
chin chng M. t gii thng
VH quc t mang tờn vn ho
Hn Quc Byeong Ju Lee(2008).
L nh vn cú s trng vit
truyn ngn vi ngũi bỳt miờu t
tõm lớ tinh t sc so, c bit l
tõm lớ nhõn vt ph n.
Tỏc phm: "Nhng ngụi sao xa
xụ''; "Nhng ngụi sao,trỏi t,
dũng sụng''(tuyn tp truyn
ngn)
- Vit nm 1971, khi
cuc khỏng chin
chng M ca dõn tc
ang din ra ỏc lit. In
trong tp truyn ngn
ca Lờ Minh Khuờ,
NXB Kim ng, H
Ni 2001.
Cuc sng chin u
ca 3 cụ gỏi TNXP
trờn mt cao im
tuyn ng Trng
Sn trong nhng nm
chin tranh chng M
cu nc. Truyn lm
ni bt tõm hn trong
sỏng, giu m mng,
tinh thn dng cm,
cuc sng chin u
y gian kh, hi sinh
nhng rt hn nhiờn
lc quan ca h.
S dng
vai k l
nhõn vt
chớnh;
cỏch k
chuyn
t
nhiờn,
ngụn
ng sinh
ng tr
trung;
ngh
thut
miờu t
tõm lớ
nhõn vt
sc tinh
t, sc
so.
Bn quờ
Nguyn Minh Chõu sinh nm
1930- mt nm 1989, quờ
huyn Qunh Lu, tnh Ngh
An. ễng l cõy bỳt xut sc ca
vn hc hin i, l hin tng
ni bt ca vn hc Vit Nam
thi kỡ i mi, ụng c Nh
nc truy tng Gii thng H
Chớ Minh v VHNT (2000)
Truyn ca ụng thng mang ý
ngha trit lớ, m tớnh nhõn sinh.
Tỏc phm: "Du chõn ngi lớnh'';
"C lau''; "Mnh trng cui
rng''
In trong tp Bn quờ
ca Nguyn Minh Chõu
nm 1985
Qua cm xỳc v suy
ngm ca nhõn vt
Nh vo lỳc cui i
trờn ging bnh
truyn thc tnh mi
ngi s trõn trng
nhng giỏ tr v v
p bỡnh d, gngi
ca cuc sng ca quờ
hng.
To
tỡnh
hung
nghch
lớ; trn
thut
qua
dũng ni
tõm
nhõn
vt;
miờu t
tõm lớ
tinh t;
hỡnh nh
giu tớnh
biu
tng;
ngụn
ng v
ging
iu
giu
cht suy
t.
Ví dụ 5: H THNG LUN IM, LUN C CA CC VN BN
TT Tỏc phm
(on trớch)
Lun im - lun c c bn
* Nhõn vt V Nng:
- 20 -
"Ôn tập, củng cố kiến thức phân môn Văn học lớp 9" - Nguyễn Thị Vân - THCS Thụy Hải
1
Chuyn ngi
con gỏi Nam
Xng
(Nguyn D)
- L ngi ph n p ngi p nt
+ Khi chng nh nng ht mc gi gỡn khuụn phộp, gia ỡnh ờm m ho
thun.
+ Khi chng i lớnh nng nh nuụi dy con th, chm súc m gi.
+ Trc sau vn trn tỡnh, vn ngha, thu chung.
- Cú s phn bt hnh, oan trỏi
+ Khụng cú quyn quyt nh hanh phỳc i mỡnh, ly phi ngi chng a
nghi gia trng.
+ Sng cụ n, vt v trong cnh thiu ph vng chng.
+ B chng nghi oan, rung ry v ỏnh ui i.
+ Phi trm mỡnh trờn bn sụng Hong Giang gii thoỏt cuc i mỡnh
khi oan trỏi, bt hnh.
* Giỏ tr ni dung:
- Giỏ tr hin thc: TP ó phn ỏnh hin thc XHPK ng thi, mt XH
trng nam khinh n, nam quyn c oỏn vi chin tranh liờn miờn, trong ú,
ngi ph n l nn nhõn bt hnh nht.
- Giỏ tr nhõn o:
+ Lờn ỏn, t cỏo XHPK bng tt c thỏi cm phn.
+ Cm thụng, xút xa, bờnh vc s phn au kh ca ngi ph n di ch
p/k.
+ Ca ngi, trõn trng v p ca ngi ph n.
+ Thu hiu c m khỏt vng ca ngi ph n: c m cú mt mỏi m
gia ỡnh, v chng bỡnh ng, sm ti bờn nhau, c m c gii oan
2
Chuyn c
trong ph
chỳa Trnh
(Phm ỡnh
H)
* Thúi n chi xa x, vụ ca chỳa Thnh Vng (Trnh Sõm) v cỏc
quan hu cn trong ph chỳa.
- Chỳa cho xõy dng nhiu cung in, ỡnh i cỏc ni tho món ý thớch
i chi ngm cnh p, ý thớch ú c trin miờn, ni tip n khụng cựng,
hao tin tn ca.
- Nhng cuc rong chi ca chỳa Thnh Vng din ra thng xuyờn thỏng
3, 4 ln huy ng rt ụng ngi hu h, cỏc ni thn, cỏc quan h giỏ nhc
cụng by ra nhiu trũ gii trớ l lng v tn kộm.
- Thỳ chi cõy cnh: trong ph chỳa vi bao nhiờu trõn cm d thỳ, c mc
quỏi thch im xuyt by v ra hỡnh non b trụng nh bn b u non
* Thúi tham lam, nhng nhiu ca quan li.
- Dựng th on nh giú b mng ra do dm, cp búc ca dõn.
- Lp mu ờm n cho tay chõn sai lớnh ln vo ly phng i, ri buc cho
ti em giu vt cung phng do gim ly tin.
- Ngang ngc phỏ nh, hu tng ca dõn khiờng hũn ỏ hoc cõy ci
m chỳng cp c.
3
Hong Lờ
nht thng chớ
(Ngụ gia vn
phỏi)
* Hỡnh tng ngi anh hựng ỏo vi Nguyn Hu.
- L ngi cú lũng yờu nc nng nn.
+ Cm thự quõn xõm lc
+ Quyt tõm dit gic bo v t nc.
- L ngi quyt oỏn, trớ thụng minh sỏng sut, cú ti mu lc v cm
quõn.
+ T mỡnh c sut i binh ra Bc, tuyn m quõn s v m cuc duyt
binh ln, ớch thõn d tng s, nh k hoch tn cụng vo ỳng dp Tt
Nguyờn ỏn.
+ Cú ti phỏn oỏn, ti iu binh khin tng.
+ Chin thut linh hot, xut qu nhp thn, bit tp trung vo nhng
khõu him yu, then cht.
+ Cú tm nhỡn chin lc, trc khi tin cụng ỏnh gic ó nh c
- 21 -
"Ôn tập, củng cố kiến thức phân môn Văn học lớp 9" - Nguyễn Thị Vân - THCS Thụy Hải
ngy chin thng.
-> Hỡnh tng ngi anh hựng dõn tc Nguyn Hu tiờu biu cho truyn
thng yờu nc, nhõn ngha, anh hựng dõn tc.
* B mt bn xõm lc, bn bỏn nc v s tht bi ca chỳng.
- Bn cht kiờu cng, t ph nhng rt hốn nhỏt, ham sng s cht ca bn
xõm lc, th hin qua nhõn vt Tụn S Ngh v mt s tng ca y.
- S phn hốn nhỏt, bc nhc v bi ỏt ca bn vua quan bỏn nc.
4
Ch em Thuý
Kiu
(Truyn Kiu-
Nguyn Du)
* Gii thiu khỏi quỏt nột p chung v riờng ca hai ch em Thuý Võn
v Thuý Kiu.
+ V p v hỡnh dỏng (mai ct cỏch), v p v tõm hn (tuyt tinh thn)->
hon m mi phõn vn mi
+ Mi ngi cú v p riờng.
* Nhan sc ca Thuý Võn:
+ V p cao sang, quớ phỏi trang trng khỏc vi: khuụn mt, nột ngi,
ting ci, ging núi, mỏi túc, ln da c so sỏnh vi trng, hoa, mõy tuyt-
> v p phỳc hu oan trang.
+ V p gn gi vi thiờn nhiờn, ho hp vi thiờn nhiờn-> s phn bỡnh
lng suụn s.
* V p ca Thuý Kiu:
+ p sc so, mn m (trớ tu v tõm hn), p nghiờng nc, nghiờng
thnh.
+ p n thiờn nhiờn phi ghen ghột, k -> s phn au kh, truõn
chuyờn, súng giú.
+ Thuý Kiu l con ngi a ti, hon thin, xut chỳng.
+ Trỏi tim a su, a cm.
5
Cnh ngy
xuõn
(Truyn Kiu-
Nguyn Du)
* Khung cnh mựa xuõn bỏt ngỏt, trn y sc sng.
+ Nn xanh ngỳt mt, im vi bụng lờ trng -> mu sc hi ho, sng ng
mi m, tinh khit.
+ Bỳt phỏp c l c in: pha mu hi ho.
* Khụng khớ l hi ụng vui, nỏo nhit vi nhng phong tc truyn
thng.
- L to m
- Hi p thanh
*Cnh thiờn nhiờn bui chiu p nhng thoỏng bun cú dỏng ngi
buõng khuõng, bn rn, xao xuyn.
6
Mó Giỏm
Sinh mua
Kiu (Truyn
Kiu- Nguyn
Du)
* Mó Giỏm Sinh.
+ Chng din, chi chut, mc dự ó ngoi 40: trang phc, din mo
+ Thiu vn hoỏ, thụ l, s sng: núi nng cc lc, hnh ng, c ch s sng
ngi tút.
+ Gian xo, di trỏ, ờ tin, b i, tỏng tn lng tõm -> tờn buụn tht bỏn
ngi.
* Cnh ng v tõm trng ca Thuý Kiu.
+ Nhc nhó, ờ ch: Ngng hoa búng thn trụng gng mt dy
+ au n, ti h, giu lũng t trng.
7
Kiu lu
Ngng Bớch
(Nguyn Du)
* Thiờn nhiờn hoang vng, bao la n rn ngp
* Tõm trng au kh, cụ n, nh nhung, lo lng s hói ca Thuý Kiu:
+ Tõm trng cụ n, l loi, nh nhung trong tuyt vng (nh ngi yờu, nh
cha m )
+ Ni bun tro dõng, lan to vo thiờn nhiờn nh tng t súng.
. Ca b chiu hụm: b v, lc lừng.
. Thuyn ai thp thoỏng xa xa: vụ nh.
- 22 -
"Ôn tập, củng cố kiến thức phân môn Văn học lớp 9" - Nguyễn Thị Vân - THCS Thụy Hải
. Ngn nc mi sa, hoa trụi: tng lai m mt, khụng sc sng.
. Ting súng: s hói, d cm v cuc sng.
. Bun trụng: ip t-> ni bun dng dc, trin miờn, liờn tip
8
Lc Võn Tiờn
cu kiu
Nguyt Nga
(Truyn Lc
Võn Tiờn-
Nguyn ỡnh
Chiu)
* Hỡnh nh Lc Võn Tiờn - ngi anh hựng ngha hip
- L anh hựng ti nng cú tm lũng vỡ ngha vong thõn.
- L con ngi chớnh trc, ho hip, trng ngha khinh ti, t tõm nhõn hu.
- L ngi cú lý tng sng sng cao p : Nh cõu kin ngha bt vi, Lm
ngi th y cng phi anh hựng.
* Hỡnh nh Kiu Nguyt Nga:
- L cụ gỏi khuờ cỏc, thu m nt na, cú hc thc .
- L ngi rt mc m thm v trng õn tỡnh.
9
Lc Võn Tiờn
gp nn
(Truyn Lc
Võn Tiờn-
Nguyn ỡnh
Chiu)
* Nhõn vt Ng ễng:
- Cú tm lũng lng thin , sng nhõn ngha .
- Cú mt cuc sng trong sch, ngoi vũng danh li.
* Nhõn vt Trnh Hõm:
- L ngi cú tõm a c ỏc, gian ngoan xo quyt.
- L k bt nhõn, bt ngha.
10
ng chớ
(Chớnh Hu)
* Hỡnh tng ngi lớnh thi kỡ u khỏng chin.
- Hỡnh nh ngi lớnh hin lờn mt cỏch chõn thc, cm ng:
+ H l nhng ngi nụng dõn ỏo vi, ra i t nhng min quờ nghốo khú
nc mn ng chua, t cy lờn si ỏ bc vo cuc chin u gian
kh.
+ Chp nhn cuc sng quõn ng y thiu thn: "ỏo rỏch vai''; "qun vi
mnh vỏ''. "chõn khụng giy''; gian kh: "ci but giỏ, 'st run ngi;;
- Hỡnh nh ngi lớnh vi v p tỡnh cm, tõm hn:
+ Cú lớ tng: Lớ tng gii phúng t nc, gii phúng quờ hng, gii
phúng cuc i mỡnh ó khin h t mi phng tri xa l tp hp trong
hng ng quõn i cỏch mng v tr nờn thõn quen gn bú: "Sỳng bờn sỳng,
u sỏt bờn u;;
+ Cú mc ớch: Tt c vỡ T quc m hy sinh H gi li quờ hng tt c:
"Gian nh khụng mc k giú lung lay''
+ Cú tỡnh ng chớ, ng i gn bú, keo sn:
.c ny sinh t nhiu im chung: cnh ng, lớ tng, nhim v ri
thnh mi tỡnh tri k: ờm rột chung chn thnh ụi tri k. Tỡnh cm y phỏt
trin thnh tỡnh ng chớ.
. Tỡnh ng chớ giỳp ngi lớnh vt lờn trờn mi khú khn gian kh, giỳp
h chia s cm thụng sõu xa nhng tõm t, ni lũng ca nhau "Rung nng
anh gi bn thõn cy'' "Ging nc gc a nh ngi ra lớnh''; Giỳp h vt
qua nhng gian lao thiu thn ca cuc khỏng chin: "ỏo rỏch vai'', "chõn
khụng giy'', cựng chu ng nhng cn st "run ngi'' Tỡnh cm lng
thm m cm ng "Thng nhau tay nm ly bn tay''. Sc mnh y ó giỳp
ngi lớnh luụn ch ng trong t th ch gic ti: "ng cnh bờn nhau ch
gic ti''
+ Cú tõm hn lóng mn, lc quan: "ming ci but giỏ''; hỡnh nh "u sỳng,
trng treo'' gi nhiu liờn tng phong phỳ
V p ca hỡnh tng ngi lớnh trong bi th tiờu biu cho v p ca
anh b i c H trong khỏng chin chng Phỏp. Hỡnh tng ngi lớnh c
th hin qua cỏc chi tit, hỡnh nh chõn thc, cụ ng m giu sc biu cm,
hng v khai thỏc i sng ni tõm.
* Tỡnh ng chớ ca nhng ngi lớnh
- C s hỡnh thnh tỡnh ng chớ
- 23 -
"Ôn tập, củng cố kiến thức phân môn Văn học lớp 9" - Nguyễn Thị Vân - THCS Thụy Hải
+ Tỡnh ng chớ, ng i bt ngun sõu xa t s tng ng v cnh ng
xut thõn nghốo khú.
+ Tỡnh ng chớ c ny sinh t s cựng chung nhim v, sỏt cỏnh bờn
nhau trong chin u.
+ Tỡnh ng chớ, ng i ny n v tr thnh bn cht trong s chan ho,
chia s mi gian lao cng nh nim vui, ú l mi tỡnh tri k ca nhng ngi
bn chớ ct.
- Biu hin v sc mnh ca tỡnh ng chớ.
+ ng chớ, ú l s cm thụng sõu xa nhng tõm t, ni lũng ca nhau.
+ ng chớ l cựng nhau chia s nhng thiu thn, gian kh ca cuc i
ngi lớnh.
+ Tỡnh cm gn bú sõu nng tay nm ly bn tay c ch m nhngngi
lớnh nh c tip thờm sc mnh vt qua mi gian kh.
+ V p ca tỡnh ng chớ: ờm nay rng hoang sng mui u sỳng
trng treo
11
Bi th v tiu
i xe khụng
kớnh
(Phm Tin
Dut)
* Hỡnh nh nhng chic xe khụng kớnh:
- Hỡnh nh c ỏo Nhng chic xe khụng kớnh l mt hỡnh nh thc, bom
n chin tranh ó lm cho nhng chic xe bin dng.
- L mt hỡnh tng th c ỏo ca thi chin tranh chng M.
* Hỡnh nh nhng chin s lỏi xe.
- T th hiờn ngang, tinh thn dng cm coi thng gian kh him nguy.
+ Ung dung, hiờn ngang.
+ Thỏi bt chp khú khn gian kh, him nguy.
- Tr trung, tu tỏo, tinh nghch, tỡnh ng chớ, ng i gn bú thõn thit.
+ Tỏc phong rt lớnh, sụi ni, nhanh nhn, tinh nghch, lc quan yờu i.
+ Gn bú thõn thit nh anh em mt nh: Chung bỏt a ngha l gia ỡnh
y.
- ý chớ quyt tõm chin u vỡ gii phúng Min Nam, thng nht T Quc.
12
on thuyn
ỏnh cỏ
(Huy Cn)
* Cnh on thuyn ra khi ( 2 kh u ).
- Bc tranh lng ly honh trỏng v cnh thiờn nhiờn trờn bin.
- on thuyn ỏnh cỏ lờn ng ra khi cựng ct cao ting hỏt.
* Cnh on thuyn ỏnh cỏ trờn bin ( 4 kh th tip )
- Thiờn nhiờn bng tnh, cựng ho nhp vo nim vui ca con ngi
- V p lung linh huyn o ca bin, cnh ỏnh cỏ ờm trờn bin.
- Bi hỏt cm t bin khi ho phúng, nhõn hu, bao dung.
- Khụng khớ lao ng vi nim say mờ, ho hng, kho khon, thiờn nhiờn
ó thc s ho nhp vo nhau, h tr cho nhau, to thnh sc mnh trong
cuc chinh phc bin c.
* Cnh on thuyn tr v ( kh cui )
- Cnh on thuyn ỏnh cỏ tr v sau mt ờm lao ng khn trng.
- Ting hỏt din t s phn khi ca nhng con ngi chin thng.
13
Bp la
(Bng Vit)
* Hi tng v b v tỡnh b chỏu.
- S hi tng bt u t hỡnh nh thõn thng v bp la.
- Thi u th bờn b l mt tui th nhiu gian kh, thiu thn nhc nhn
- K nim v b v nhng nm thỏng tui th luụn gn vi hỡnh nh bp la.
* Nhng suy ngm v b v hỡnh nh bp la.
- Cuộc đời bà khó nhọc, lận đận , chịu đựng nhiều mất mát.
- Sự tần tảo , đức hy sinh chăm lo cho mọi ngời của bà.
- Bếp lửa tay bà nhóm lên mỗi sớm mai là nhóm lên niềm yêu thơng, niềm vui
sởi ấm, san sẻ và còn Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ; ngọn lửa bà
nhen là ngọn lửa của sức sống, lòng yêu thơng và niềm yêu thơng bất diệt.
* Nỗi nhớ mong của ngời cháu đối với bà cũng là đối với gia đình, quê h-
- 24 -
"Ôn tập, củng cố kiến thức phân môn Văn học lớp 9" - Nguyễn Thị Vân - THCS Thụy Hải
ơng và đất nớc.
- Cuộc sống sung sớng đầy đủ và tràn niềm vui.
- Không nguôi quên những năm tháng tuổi thơ ở với bà và tình cảm ấm áp
của bà với lòng biết ơn
14
nh trng
(Nguyn Duy)
* Con ngi v vng trng trong quỏ kh.
- Quỏ kh: Thi th u v nhng ngy chin u rng ca con ngi,
Trng luụn l ngi bn tri k.
- Vi ngi, trng cũn l tỡnh ngha
- Con ngi luụn t nh khụng bao gi quờn vng trng tri k, tỡnh ngha.
* Con ngi v vng trng trong hin ti.
- Hon cnh sng thay i, con ngi sng trong s y v vt cht vi
nhng tin nghi hin i, sang trng (ỏnh in, ca gng, to buyn inh )
- Con ngi ó lóng quờn vng trng, trng tr thnh ngi dng qua ng
nh cha tng gn bú s chia
- Gp khú khn, trc tr (ốn in tt, phũng buyn inh ti om ), con ngi
vi tỡm n vi vng trng, thy trng vn thu chung, trũn y, vn luụn
lng l bờn mỡnh
- S lng im nghiờm khc nhng bao dung ca vng trng ó ỏnh thc bao
k nim tng a lóng quờn trong lũng ngi, khin cho con ngi cm thy
rng rng ni nh n khc khoi v da dit i vi quỏ kh bỡnh d, mc
mc m thiờng liờng. Con ngi "git mỡnh'' thc tnh trc li sng, thỏi
sng ca mỡnh. Lũng tro lờn ni xút xa, day dt, õn hn
* Suy t ca tỏc gi mang ý ngha nhõn sinh sõu sc.
- Vng trng khụng ch n gin l vng trng thiờn nhiờn m nú ó tr thnh
mt biu tng cho nhng gỡ thuc v quỏ kh, õn ngha ca con ngi.
- Bc qua thi chin tranh, sng trong cnh ho bỡnh, cuc sng ca con
ngi i thay, ngp chỡm trong hnh phỳc, khụng ớt ngi ó vụ tỡnh lóng
quờn quỏ kh, quờn i õn ngha mt thi.
- Trong khonh khc hin ti, hỡnh nh vng trng t ngt xut hin trong
ờm in tt ó ỏnh thc trong tõm hn con ngi bao k nim
- Con ngi ng ngng n thng tht, ri rng rng hoi nim, ng li
cui cựng l ni nim day dt, õn hn: git mỡnh soi li mỡnh, suy ngm v
quỏ kh, cn sng cú trỏch nhim vi quỏ kh, v hin ti, v s vụ tỡnh vụ
ngha ỏng trỏch gin.
- Git mỡnh nhc nh khụng c phộp lóng quờn quỏ kh, cn cú trỏch
nhim vi quỏ kh, coi quỏ kh l im ta cho hin ti, ly quỏ kh soi
vo hin ti. Sng thu chung, ngha tỡnh vi quỏ kh. ú l mt o lớ
truyn thng ca dõn tc Vit Nam: o lớ thu chung, õn tỡnh, ngha tỡnh.
15
Khỳc hỏt ru
nhng em bộ
ln trờn lng
m
(Nguyn Khoa
im)
* Khỳc ca th nht l ting ru khi m u con gió go.
- Trỏi tim yờu thng mờnh mụng ca ngi m nghốo.
- Ht go hu phng, ht go ca m nng tỡnh nng ngha.
* Khỳc ca th hai l ting ru khi m ta bp trờn nỳi Ka-li.
- Ngi m cn cự v m ang va u con, va lm ry.
- Tỡnh yờu thng, nim t ho ca m i vi cu Tai
- M nhõn hu, lũng m bao la mang nng tỡnh lng ngha xúm.
* Khỳc ca th 3 l khỳc ca chin u.
- C gia ỡnh m cựng ra trn, mang tm vúc anh hựng.
- M u con ra trn, i tip t, i ti n vỡ s nghip gii phúng min Nam,
thng nht t nc.
* Gic m tỡnh thng, gic m v m no, hnh phỳc, gic m c lp, t
do-> tỡnh yờu quờ hng t nc, ý chớ chin u cho c lp t do v khỏt
vng thng nht nc nh.
- 25 -