Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

chuyên thể thể tích lăng trụ,khối chóp dầy đủ các dạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (907.86 KB, 22 trang )

Lăng trụ-
1
Phạm Ngọc Chuyên – THPT Quỳnh Lưu 2 - 10/4/2013
Dạng 1:
Khối lăng trụ đứng có chiều cao hay cạnh đáy
1. Đáy của lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ là tam giác ABC vuông cân tại A có cạnh BC = a
2
và biết
A'B = 3a. Tính thể tích khối lăng trụ. ĐS:
3
a2

2. Cho lăng trụ tứ giác đều ABCD.A’B’C’D' có cạnh bên bằng 4a và đường chéo 5a. Tính thể tích khối lăng trụ
này. ĐS: 9a
3

3. Đáy của lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ là tam giác đều cạnh a = 4 và biết diện tích tam giác A’BC bằng
8. Tính thể tích khối lăng trụ. ĐS:
83

4. Cho hình hộp đứng có đáy là hình thoi cạnh a và có góc nhọn bằng 60
0
. Đường chéo lớn của đáy bằng đường
chéo nhỏ của lăng trụ.Tính thể tích hình hộp . ĐS:
3
a6
2

5. Cho lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều biết rằng tất cả các cạnh của lăng trụ bằng a. Tính thể tích và tổng
diện tích các mặt bên của lăng trụ. ĐS:
3


a3
V
4

; S = 3a
2

6. Cho lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy là tứ giác đều cạnh a biết rằng
BD' a 6
.Tính thể tích của lăng
trụ. Đs: V = 2a
3

7. Cho lăng trụ đứng tam giác ABC A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A ,biết rằng chiều cao lăng trụ
là 3a và mặt bên AA'B'B có đường chéo là 5a . Tính thể tích lăng trụ. Đs: V = 24a
3

8.
Dạng 2:
Lăng trụ đứng có góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.
1. Cho lăng trụ đứng tam giác ABC A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với BA = BC = a ,biết A'B
hợp với đáy ABC một góc 60
0
.Tính thể tích lăng trụ. ĐS:
3
a3
2

2. Cho lăng trụ đứng tam giác ABC A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại A với AC = a ,
ACB

= 60
o
biết
BC' hợp với (AA'C'C) một góc 30
0
. Tính AC' và thể tích lăng trụ. ĐS:
3
a6

3. Cho lăng trụ đứng ABCD A'B'C'D' có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và đường chéo BD' của lăng trụ hợp
với đáy ABCD một góc 30
0
. Tính thể tích và tổng diên tích của các mặt bên của lăng trụ . ĐS:
2
4a 6
3

4. Cho hình hộp đứng ABCD A'B'C'D' có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và
BAD
= 60
o
biết AB' hợp với đáy
(ABCD) một góc 30
o
.Tính thể tích của hình hộp. ĐS:
3
3
2
a


5. Cho lăng trụ đứng ABC A'B'C' có đáy ABC vuông cân tại B biết A'C = a và A'C hợp với mặt bên (AA'B'B)
một góc 30
o
. Tính thể tích lăng trụ ĐS:
3
a2
V
16


Lăng trụ-
2
Phạm Ngọc Chuyên – THPT Quỳnh Lưu 2 - 10/4/2013
6. Cho lăng trụ đứng ABC A'B'C' có đáy ABC vuông tại B biết BB' = AB = a và B'C hợp với đáy (ABC) một góc
30
o
. Tính thể tích lăng trụ. ĐS:
3
a3
V
2


7. Cho lăng trụ đứng ABC A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a biết AB' hợp với mặt bên (BCC'B') một
góc 30
o
. Tính độ dài AB' và thể tích lăng trụ . ĐS:
AB' a 3
;
3

a3
V
2


8. Cho lăng trụ đứng ABC A'B'C' có đáy ABC vuông tại A biết AC = a và
o
ACB 60
biết BC' hợp với mặt bên
(AA'C'C) một góc 30
o
. Tính thể tích lăng trụ và diện tích tam giác ABC'. ĐS:
3
6Va
, S =
2
3a 3
2

9. Cho lăng trụ tam giác đều ABC A'B'C' có khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A'BC) bằng a và AA' hợp với mặt
phẳng (A'BC) một góc 30
0
.Tính thể tích lăng trụ ĐS:
3
32a
V
9


10. Cho hình hộp chữ nhật ABCD A'B'C'D' có đường chéo A'C = a và biết rằng A'C hợp với (ABCD) một góc 30

o

và hợp với (ABB'A') một góc 45
o
. Tính thể tích của khối hộp chữ nhật. ĐS:
3
a2
V
8


11. Cho lăng trụ tam giác ABC.A
1
B
1
C
1
có đáy là tam giác đều cạnh a, góc tạo bới cạnh bên và mặt phẳng đáy là
60
0
. Hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng (A
1
B
1
C
1
) là trung điểm H của B
1
C
1

.
a. Tính khoảng cách giữa hai đáy
b. Tính góc giữa hai đường thẳng BC và AC
1

c. Tính góc giữa hai mặt phẳng (ABB
1
A
1
) và đáy
d. Tính thể tích lăng trụ.
12.
Dạng 3:
Lăng trụ đứng có góc giữa 2 mặt phẳng
1. Cho lăng trụ đứng tam giác ABC A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với BA = BC = a ,biết (A'BC)
hợp với đáy (ABC) một góc 60
0
.Tính thể tích lăng trụ. ĐS:
3
a3
2

2. Đáy của lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ là tam giác đều . Mặt (A’BC) tạo với đáy một góc 30
0
và diện
tích tam giác A’BC bằng 8. Tính thể tích khối lăng trụ. ĐS: 8
3

3. Cho lăng trụ tứ giác đều ABCD A'B'C'D' có cạnh đáy a và mặt phẳng (BDC') hợp với đáy (ABCD) một góc
60

o
.Tính thể tích khối hộp chữ nhật. ĐS:
3
a6
2

4. Cho hộp chữ nhật ABCD A'B'C'D' có AA' = a biết đường chéo A'C hợp với đáy ABCD một góc 30
o
và mặt
(A'BC) hợp với đáy ABCD một góc 60
0
. ]Tính thể tích hộp chữ nhật. Đs :
3
2a 2
V
3


5. Cho lăng trụ đứng ABCD A'B'C'D' có đáy ABCD là hình vuông và cạnh bên bằng a biết rằng mặt (ABC'D')
hợp với đáy một góc 30
o
.Tính thể tích khối lăng trụ. Đs: V = 3a
3

Lăng trụ-
3
Phạm Ngọc Chuyên – THPT Quỳnh Lưu 2 - 10/4/2013
6. Cho lăng trụ đứng ABCA'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và AC = 2a biết rằng (A'BC) hợp với
đáy ABC một góc 45
o

. Tính thể tích lăng trụ. Đs:
3
V a 2

7. Cho lăng trụ đứng ABCA'B'C' có đáy ABC là tam giác cân tại A với AB = AC = a và
o
BAC 120
biết rằng
(A'BC) hợp với đáy ABC một góc 45
o
. Tính thể tích lăng trụ. Đs:
3
a3
V
8


8. Cho lăng trụ đứng ABCA'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại B và BB' = AB = h biết rằng (B'AC) hợp với
đáy ABC một góc 60
o
. Tính thể tích lăng trụ. Đs:
3
h2
V
4


9. Cho lăng trụ đứng ABC A'B'C' có đáy ABC đều biết cạnh bên AA' = a. Tính thể tích lăng trụ trong các trường
hợp sau đây:
1) Mặt phẳng (A'BC) hợp với đáy ABC một góc 60

o
.
2) A'B hợp với đáy ABC một góc 45
o
.
3) Chiều cao kẻ từ A' của tam giác A'BC bằng độ dài cạnh đáy của lăng trụ.
Đs: 1)
3
V a 3
; 2) V =
3
a3
4
; V =
3
a3

10. Cho lăng trụ tứ giác đều ABCD A'B'C'D' có cạnh bên AA' = 2a .Tính thể tích lăng trụ trong các trường hợp sau
đây:
1) Mặt (ACD') hợp với đáy ABCD một góc 45
o
.
2) BD' hợp với đáy ABCD một góc 60
0
.
3) Khoảng cách từ D đến mặt (ACD') bằng a . Đs: 1) V = 16a
3
. 2) V = 12a
3
.3) V =

3
16a
3

11. Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có tam giác ABC vuông cân tại A,
2BC a
, Mặt phẳng (A’BC) tạo với mặt
đáy (ABC) một góc
0
60
.
a/ Chứng minh
( ' ')AB ACC A

b/ Tính thể tích khối lăng trụ theo a.
c/ Tính khoảng cách từ A đến đến mp(A’BC).
d/ Tính từ AA’ đến mp(BCC’B’).
12. Cho lăng trụ đều ABC.A’B’C’ , góc giữa mặt phẳng (C’AB) với (ABC) bằng
0
30
, khoảng cách từ C đến mặt
phẳng (ABB’A’) bằng
a
. Tính khoảng cách từ C đến mp(C’AB) và thể tích khối lăng trụ.
13. Cho hình lăng trụ đều ABCD.A’B’C’D’, góc giữa (B’AC) với mặt đáy (ABCD) bằng
0
60
, khoảng cách từ B
đến (B’AC) bằng
3a

. Tính thể tích khối lăng trụ ABCD.A’B’C’D’.
14. Lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy là a . Diện tích tam giác ABC’ là
3
2
a
. Tính thể tích khối
lăng trụ .
15. Lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có chiều cao
2a
. Mặt phẳng (ABC’) tạo với mặt đáy góc 30
0
. Tính thể
tích khối lăng trụ .
16. Cho lăng trụ đều ABC.A'B'C' có cạnh bên AA' = a. Tính thể tích lăng trụ trong các trường hợp sau:
a/ Mặt phẳng (A'BC) hợp với đáy (ABC) một góc
0
60
.
b/ A'B hợp với đáy (ABC) một góc
0
45
.
Lăng trụ-
4
Phạm Ngọc Chuyên – THPT Quỳnh Lưu 2 - 10/4/2013
c/ Khoảng cách từ A đến (A’BC) bằng
2
a
.
d/ Diện tích tam giác A’BC bằng

2
4
a
.
17. Cho lăng trụ tứ giác đều ABCD A'B'C'D' có cạnh bên AA' = 2a .Tính thể tích lăng trụ trong các trường hợp sau
đây:
a/ Mặt (ACD') hợp với đáy ABCD một góc
0
45
.
b/ BD' hợp với (ABCD) một góc
0
60
.
c/ Khoảng cách từ D đến mặt (ACD') bằng a .
d/ Diện tích tam giác ACD’ bằng
2
5
2
a

18. Cho lăng trụ đứng ABCD A'B'C'D' có đáy ABCD là hình vuông đường chéo bằng 2a. Tính thể tích lăng trụ
trong các trường hợp sau đây:
a/ Mặt phẳng (BDC') hợp với đáy ABCD một góc
0
60
.
b/ Tam giác BDC' là tam giác đều.
c/ AC' hợp với đáy ABCD một góc
0

45
.
d/ Khoảng cách giữa AC với BD’ bằng
3
2
a

19. Cho lăng trụ đứng ABCD A'B'C'D' có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và góc nhọn
0
60BAC 
.Tính thể tích
lăng trụ trong các trường hợp sau đây:
a/ Mặt (BDC') hợp với đáy ABCD một góc
0
60
.
b/ Khoảng cách từ C đến (BDC') bằng a
c/ AC' hợp với đáy ABCD một góc
0
45
.
d/ Diện tích tam giác BDC’ bằng
2
2
a

20. (KD – 2008) Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông, AB = BC = a, cạnh bên AA’ = a
2
. Gọi M là trung điểm của BC. Tính theo a thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ và khoảng cách giữa hai
đường thẳng AM, B’C.

21. (2010B) Cho lăng trụ tam giác đều
. ' ' 'ABC A B C

AB a
, góc giữa mặt phẳng (A’BC) và mặt phẳng
(ABC) bằng
0
60
. G là trọng tâm của tam giác A’BC. Tính thể tích khối lăng trụ đã cho và bán kính mặt cầu
ngoại tiếp tứ diện GABC theo a.
22.
Dạng 4:
Khối lăng trụ xiên
1. Cho lăng trụ ABC A'B'C'có các cạnh đáy là 13;14;15 và biết cạnh bên bằng 2a hợp với đáy ABCD một góc
45
o
. Tính thể tích lăng trụ. Đs: V =
3
a2

Lăng trụ-
5
Phạm Ngọc Chuyên – THPT Quỳnh Lưu 2 - 10/4/2013
2. Cho lăng trụ ABCD A'B'C'D'có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và biết cạnh bên bằng 8 hợp với đáy ABC
một góc 30
o
.Tính thể tích lăng trụ. Đs: V =336
3. Cho hình hộp ABCD A'B'C'D'có AB =a;AD =b;AA' = c và
o
BAD 30

và biết cạnh bên AA' hợp với đáy ABC
một góc 60
o
.Tính thể tích lăng trụ. Đs: V =
abc 3
4

4. Cho lăng trụ tam giác ABC A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và điểm A' cách đều A,B,C biết AA' =
2a 3
3
.Tính thể tích lăng trụ. Đs:
3
a3
V
4


5. Cho lăng trụ ABC A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , đỉnh A' có hình chiếu trên (ABC) nằm
trên đường cao AH của tam giác ABC biết mặt bêb BB'C'C hợp vớio đáy ABC một góc 60
o
.
1) Chứng minh rằng BB'C'C là hình chữ nhật.
2) Tính thể tích lăng trụ ABC A'B'C'. Đs:
3
3a 3
V
8


6. Cho lăng trụ ABC A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều với tâm O. Cạnh b CC' = a hợp với đáy ABC một góc 60

o

và C' có hình chiếu trên ABC trùng với O .
1) Chứng minh rằng AA'B'B là hình chữ nhật. Tính diện tích AA'B'B.
2) Tính thể tích lăng trụ ABCA'B'C'. Đs: 1)
2
a3
S
2

2)
3
3a 3
V
8


7. Cho lăng trụ ABC A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a biết chân đường vuông góc hạ từ A' trên ABC
trùng với trung điểm của BC và AA' = a.
1) Tìm góc hợp bởi cạnh bên với đáy lăng trụ.
2) Tính thể tích lăng trụ. Đs: 1) 30
o
2)
3
3a
V
8


8. Cho lăng trụ xiên ABC A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều với tâm O. Hình chiếu của C' trên (ABC) là

O.Tính thể tích của lăng trụ biết rằng khoảng cách từ O đến CC' là a và 2 mặt bên AA'C'Cvà BB'C'C
hợp với nhau một góc 90
o
Đs:
3
27a
V
42


9. Cho lăng trụ xiên tam giác ABC A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu của A' xuống (ABC) là
tâm O đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC biết AA' hợp với đáy ABC một góc 60
1) Chứng minh rằng BB'C'C là hình chữ nhật.
2) Tính thể tích lăng trụ . ĐS :
3
a3
4




Lăng trụ-
6
Phạm Ngọc Chuyên – THPT Quỳnh Lưu 2 - 10/4/2013


CÁC BÀI TẬP TỔNG HỢP
1. Cho hình lăng trụ đứng tam giác
. ' ' 'ABC A B C
có đáy ABC là tam giác cân tại B, BA = BC = a. Mặt bên

''ACC A
là hình vuông cạnh bằng
2a
, M là trung điểm BC. Tính thể tích khối tứ diện
'B MCA
và khoảng
cách giữa 2 đường thẳng
,'AM B C
.
Giải:
a) Thể tích khối tứ diện
'B MCA
.
Do
''ACC A
là hình vuông nên
2AC a
, từ đó ta có:
2 2 2
BA BC AC
hay tam giác ABC vuông cân tại B.
Do AM là trung tuyến của tam giác ABC nên
2
1 1 1

2 2 2 4
AMC ABC
a
S S BABC


  

23
'
1 1 2
. ' . . 2
3 3 4 12
B MCA MCA
aa
V S B B a

  

b) Gọi N là trung điểm
'BB
, ta có
     
 
'// '// ', ',CB MN CB AMN d CB AM d CB AMN  

 
 
,d C AMN
. Do B, C đối xứng nhau qua M nên
 
 
 
 
,,d C AMN d B AMN



Xét tứ diện NABM có BA, BM, BN đôi một vuông góc.
Kẻ
,BI MA I MA NI MA   

Kẻ
 
BH AMN H NI  

Ta có
 
 
,.d B AMN BH


2 2 2 2 2 2 2
1 1 1 1 1 1 7
7
a
BH
BH BN BI BN BM BA a
       

Vậy
 
',
7
a
d CB AM BH



2. Cho lăng trụ tam giác đều
. ' ' 'ABC A B C
có cạnh đáy là a và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A’BC) bằng
2
a
.
Tính theo a thể tích khối lăng trụ
. ' ' 'ABC A B C
. ĐS:
3
. ' ' '
32
16
ABC A B C
a
V 

3. Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A
1
B
1
C
1
cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng
2a
.Tính thể tích khối lăng trụ và góc
giữa AC
1
và đường cao AH của mp(ABC) ĐS: V

4
6
).(
3
1
aAAABCdt 
, 60
0
.
4.
a
2
a
a
N
M
C
B
A'
C'
B'
A
Lăng trụ-
7
Phạm Ngọc Chuyên – THPT Quỳnh Lưu 2 - 10/4/2013
Bài 1: (DB06) Cho hình hộp đứng ABCD.A’B’C’D’ co các cạnh
0
3
, '= , 60
2

a
AB AD a AA BAD  
. Gọi M, N
lần lượt là trung điểm của A’D’ và A’B’.
a/ Chứng minh
' ( )AC BDMN
b/ Tính thể tích khối chóp A.BDMN.

Bài 2*: Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a, hình chiếu vuông góc của A’ lên (ABC)
trùng với tâm O của tam giác ABC. Một mặt phẳng (P) chứa BC và vuông góc với AA’ cắt lăng trụ theo thiết diện có
diện tích là
2
3
8
a
. Tính thể tích khối lăng trụ.
Bài 3 (DB 2007): Cho lăng trụ đứng
1 1 1
.ABC ABC
có đáy là tam giác vuông
1
,2AB AC a AA a  
. Gọi M, N lần
lượt là trung điểm của
11
,AA BC
. Chứng minh MN là đoạn vuông góc chung của
1
AA


1
BC
. Tính thể tích khối chóp
11
MABC
.

HD: *) MN // AE mà
11
AE AA MN AA  

Do hai hình chữ nhật:
1 1 1 1
,AAB B AAC C
bằng nhau:
1
MB MC
Do đó
1
MBC
cân tại M
1
MN BC
. MN là đường vuông góc chung.
*)
1 1 1 1 1 1 1
( ) ( )AC AAB B AC AMB  

1 1 1 1 1
. 1 1

1
.
3
MA BC C A MB A MB
V V AC S  

Bài 4: (KB - 2009) Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có BB’ = a, góc giữa đường thẳng BB’ và mặt phẳng
(ABC) bằng 60
0
; tam giác ABC vuông tại C và
0
60BAC 
. Hình chiếu vuông góc của điểm B’ lên mặt phẳng (ABC)
trùng với trọng tâm của tam giác ABC. Tính thể tích khối tứ diện A’ABC theo a.
I
E
M
N
A'
D'
C'
B'
O
C
A
D
B
E
N
M

C
B
A
B
1
C
1
A
1
Lăng trụ-
8
Phạm Ngọc Chuyên – THPT Quỳnh Lưu 2 - 10/4/2013

Bài 5: (KD – 2009 ).Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, AA’ = 2a, A’C
= 3a. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng A’C’, I là giao điểm của AM và A’C. Tính theo a thể tích khối tứ diện IABC
và khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (IBC).

a
60
0
60
0
A'
C'
B'
C
A
B
Bài tập: Thể tích khối đa diện Giáo viên: Phạm Ngọc Chuyên


1
THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
PHẦN 1: KHỐI CHÓP
1. Hình chóp:
A
D
B
C
S
H
E
K

*) Cho hình chóp S.ABCD, H là hình chiếu của S lên
mp(ABCD), E là hình chiếu của H lên cạnh AB, K là
hình chiếu của H lên SE. Ta có:
• SH = h là chiều cao của hình chóp.

SAH
là góc giữa SA với mặt đáy (ABCD)

SEH
là góc giữa mặt bên (SAB) với mặt đáy.
• Độ dài đoạn HK là khoảng cách từ H đến (SAB)

2. Các hình chóp đặc biệt:
2.1 Hình chóp đều: Là hình chóp có đáy là đa giác đều và có các cạnh bên bằng nhau.
O
E
A

C
B
S
H

• SO = h là chiều cao của hình chóp.

SAO
là góc giữa SA với mặt đáy (ABCD)

SEO
là góc giữa mặt bên (SAB) với mặt đáy.
• Độ dài đoạn OH là khoảng cách từ H đến (SBC)
E
C
O
A
D
B
S
H

• SO = h là chiều cao của hình chóp.

SAO
là góc giữa SA với mặt đáy (ABCD)

SEO
là góc giữa mặt bên (SAB) với mặt đáy.
• Độ dài đoạn OH là khoảng cách từ H đến (SBC)

*) Tính chất:
- Đáy là đa giác đều - Các mặt bên là các tam giác cân và bằng nhau.
- Các cạnh bên hợp với đáy các góc bằng nhau. - Các mặt bên hợp với đáy các góc bằng nhau.
2.2 Tứ diện đều: Có 6 cạnh đều bằng nhau.
*) Tính chất: Có 4 mặt là các tam giác đều và bằng nhau.
2.3 Tứ diện gần đều: Có các cạnh đối diện bằng nhau.
3. Thể tích khối chóp:
1
.
3
V B h
Trong đó: B_ diện tích đáy, h_ chiều cao của khối chóp.
4. Tỉ số thể tích hai khối tứ diện:
A
C
B
S
A'
B'
C'

Cho khối tứ diện S.ABC. Gọi A’, B’, C’ lần lượt là các
điểm trên các cạnh SA, SB, SC. Ta có:
. ' ' '

' ' '
SABC
S A B C
V
SA SB SC

V SA SB SC



5/ Chú ý:
5.1 Các hệ thức lượng trong tam giác vuông:
b
c
m
a
h
a
M
H
A
C
B

+)
2 2 2
a b c

+)
22
', . 'b ab c ac

+)
2 2 2
1 1 1
a

h b c


+)
sin cos ,sin cos
bc
B C C B
aa
   

+)
tan cot , tan cot
bc
B C C B
cb
   

Bài tập: Thể tích khối đa diện Giáo viên: Phạm Ngọc Chuyên

2
5.2 Hệ thức lượng trong tam giác thường.
a/ Định lí sin:
2
sin sin sin
a b c
R
A B C
  

b/ Định lí cosin:

2 2 2
2 sina b c bc A  

5.3 Các công thức tính diện tích tam giác.
11
. .sin ( )( )( )
2 2 4
a
abc
S a h ab C pr p p a p b p c
R
       

5.4 Cách xác định góc:
a/ Giữa hai đường thẳng:
Góc giữa hai đường thẳng a, b trong không gian là góc giữa
hai đường thẳng a’, b’ cùng đi qua O và lần lượt song song với
a và b.
*)
 
00
0 , 90ab
*)
0
//
( , ) 0
ab
ab
ab







*)
0
( , ) 90a b a b  

a
b
b'
a'
O

b/ Giữa đường thẳng và mặt phẳng:
( ,( )) ( , ')a P a a
trong đó a’ là hình chiếu của a lên (P).

a
a'
P
H
O
A

c/ Giữa hai mặt phẳng.
- Gọi

là giao tuyến của (P) và (Q) và

I 

- đường thẳng
()aP
và vuông góc với

tại I
- đường thẳng
()bQ
và vuông góc với

tại I
Khi đó: (a,b) = ((P),(Q))
a
b
Q
P
I

5.5 Các cách xác định khoảng cách:
a/ Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng, từ 1 điểm đến 1 mặt phẳng.
b/ Khoảng cách từ 1 đường thẳng đến 1 mặt phẳng song song.
d/ Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.
Chú ý: (cách tính khoảng cách gián tiếp)
P
A
1
B
1
I

B
A

Đường thẳng AB cắt mặt phẳng (P) tại I.
Khi đó ta có:
( ,( ))
( ,( ))
d A P AI
d B P BI
















Bài tập: Thể tích khối đa diện Giáo viên: Phạm Ngọc Chuyên

3
CÁ C DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP
DẠNG 1: Khối chóp đều – Khối chóp có các cạnh bên bằng nhau.

Chân đường cao trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp đáy
Bài 1: Cho hình chóp đều S.ABC có
,3AB a SA a
.
a. Tính V
S.ABC.
b/ Tính khoảng cách từ O đến mặt phẳng (SBC).
Bài 2: Cho hình chóp đều S.ABC, có
AB a
, góc giữa SA với mặt đáy (SBC) bằng
0
30
.
a/ Tính
.S ABC
V
.
b/ Tính khoảng cách giữa SA và BC.
Bài 3: Cho hình chóp đều S.ABC, có
.AB a
Góc giữ (SBC) và (ABC) bằng
0
30
. Tính
.S ABC
V
.
Bài 4: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC đều cạnh a. Gọi H là chân đường cao của tứ diện hạ từ đỉnh
S và H cách đều các đỉnh A, B, C. Khoảng cách từ H đến (SBC) bằng
2

a
.
a/ Chứng minh S.ABC là khối chóp đều.
b/ Tính V
S.ABC
Bài 3: Cho tứ diện ABCD có cạnh CD = 2a, các cạnh còn lại bằng
2a
.
a/ C/m AB

CD. Xác định đường vuông góc chung của AB và CD.
b/ Tình
ABCD
V

c/ Nhận dạng tam giác ACD và BCD. Từ đó tìm tâm của mặt cầu ngoại tiếp tứ giác ABCD.
Bài 4: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, có
,3AB a SA a

a/ Tính
.S ABCD
V

b/ Tính khoảng cách từ tâm của ABCD đến mặt phẳng (SCD).
Bài 5: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, có
AB a
, góc giữa SC với mặt đáy bằng
0
60
.

a/ Tính
.S ABCD
V

b/ Tính khoảng giữa BD và SC.
Bài 6: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, có
3SA a
, góc giữa (SCD) với mặt đáy bằng
0
60
.
a/ Tính
.S ABCD
V

b/ Tính khoảng giữa SA và CD.
Bài 7: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, có ABCD là hình vuông tâm O, khoảng cách từ O đến (SCD) bằng a,
góc giữa (SCD) với mặt đáy bằng
0
60
. Tính
.S ABCD
V
.
Bài 5: (KB – 2004 ) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng
0
60
. Tính tang của góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (ABCD). Tình V
S.ABCD
theo a.

Bài 6: (NN I – 2000 ) Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, SA = a
5
. Một mặt
phẳng (P) qua AB và vuông góc với (SCD) cắt SC và SD tại C’ và D’.
a/ Tính S
ABC’D’
b/ Tính V
ABCDD’C’
Bài 7: (KTQD – 2001). Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật,
2,AB a BC a
. Các cạnh bên bằng
nhau và cùng bằng a
2
.
Bài tập: Thể tích khối đa diện Giáo viên: Phạm Ngọc Chuyên

4
a/ Tính V
S.ABCD
theo a.
b/ Gọi M, N là trung điểm của AB và CD, K là điểm trên cạnh AD sao cho AK =
3
a
. Tính khoảng cách giữa hai
đường thẳng MN và SK theo a.
Bài 8: Cho tứ diện đều S.ABC có cạnh bằng a. Dựng đường cao SH.
a/ Chứng minh
SA BC
.
b/ Tính thể tích khối chóp và diện tích toàn phần của tứ diện.

c/ Gọi O là trung điểm của SH. Chứng minh OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau.
Bài 9: Cho hình chóp S.ABCD có các cạnh bên và cạnh đáy đều bằng a.
a/ Tính thể tích của khối chóp.
b/ Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SCD).
Bài 10: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh bên tạo với đáy một góc
0
60
và cạnh đáy bằng a.
a/ Tính
.S ABCD
V

b/ Qua A dựng mặt phẳng (P) vuông góc với SC. Tính diện tích thiết diện của hình chóp cắt bởi (P).
Bài 11: Cho hình chóp đều S.ABCD có khoảng cách từ tâm O của đáy đến mặt bên là a, góc giữa mặt bên và
đường cao bằng
0
30
.
a/ Tính thể tích khối chóp S.ABCD
b/ Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh SB, SC. M là điểm trên cạn SD sao cho
2MS MD
. Mặt phẳng
(MEF) cắt SA tại N. Tính thể tích khối chóp S.EFMN.
Bài 12: (2012B) Cho hình chóp tam giác đều S.ABC với
2,SA a AB a
. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A
lên trên SC. Chứng minh
()SC ABH
. Tính thể tích khối chóp
.S ABH


Bài 13: (09CĐ) Cho hình chóp đều S.ABCD có
, 2.AB a SA a
Gọi M, N và P lần lượt là trung điểm của SA,
SB, CD. Chứng minh
MN SP
. Tính thể tích của khối tư diện
AMNP


















Bài tập: Thể tích khối đa diện Giáo viên: Phạm Ngọc Chuyên

5


DẠNG 2: Hình chóp có cạnh bên vuông góc với mặt đáy (có hai mặt bên cùng vuông góc với đáy)
- Cạnh bên vuông góc với đáy: Là chiều cao của khối chóp
- Hai mặt bên vuông góc với đáy: Đường cao là giao tuyến
Bài 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC đều cạnh a, SA

(ABC),
3SB a
.
a/ Tính V
S.ABC

b/ Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC).
Bài 2: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC đều cạnh a, SA

(ABC), (SBC) tạo với mặt đáy một góc
bằng 30
0
. Tính thể tích khối chóp S.ABC.
Bài 3: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, góc
0
30ACB 
, cạnh
3AC a
. Góc giữa
SB với mặt đáy (ABC) bằng
0
60
. Tính thể tích khối chóp S.ABC.
Bài 4: Cho hình chóp S.ABC có
()SA ABC

, đáy ABC là tam giác cân tại A, góc
0
120BAC 
, cạnh
2BC a
.
Góc giữa (SBC) và (ABC) bằng
0
45
. Tính
.S ABC
V

Bài 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, có SA

(ABCD), SC = a
3
.
a/ Tính V
S.ABCD
b/ Tính khoảng cách giữa BD với SC.
Bài 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, có SA

(ABCD), Góc giữa SC với mặt đáy
(ABCD) bằng
0
30
.
a/ Tính V
S.ABCD

b/ Tính khoảng cách từ A đến (SCD).
Bài 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA

(ABCD) và
2AC a
. Góc giữa (SCD) với mặt
đáy (ABCD) bằng
0
30
.
a/ Tính V
S.ABCD
b/ Tính tan của góc giữa SC với mặt đáy (ABCD).
Bài 8: Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc nhọn A bằng
0
60
.
()SA ABCD
, khoảng
cách từ A đến SC bằng a. Tính
.S ABCD
V
.
Bài 9: Cho khối chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, có
,2AB BC a AD a  
. Mặt
phẳng (SCD) hợp với đáy một góc bằng
0
60
. Tính

.S ABCD
V
.
Bµi 10. (KD – 2006 ). Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA = 2a và SA vuông
góc với mặt phẳng (ABC). Gọi M và N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên các đường thẳng SB và SC.
Tính thể tích của khối chóp A.BCNM.
Bài 11: (KB – 2006 )Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, AD =
2a
. SA = a và
SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và SC; I là giao điểm của BM và
AC. Chứng minh rằng mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt phẳng (SMB). Tính thể tích của khối tứ diện ANIB.
Bài 12: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông,
()SA ABCD
.
,2AB a SA a
. Gọi H, K lần
lượt là hình chiếu của A trên SB và SD. Chứng minh
()SC AHK
. Tính thể tích của khối tứ diện S.AHK.
Bài tập: Thể tích khối đa diện Giáo viên: Phạm Ngọc Chuyên

6
Bài 13: (2011A) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B,
2AB BC a
, hai mặt phẳng
(SAB) và (SAC) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABC). Gọi M là trung điểm của AB, mặt phẳng qua SM và song
song với BC, cắt AC ở N. Biết góc giữa (SBC) với (ABC) bằng
0
60
. Tính thể tích khối chóp S.BCNM và khoảng

cách giữa hai đường thẳng AB và SN theo a.
Bài 14: (08CĐ) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang,
0
90BAD ABC
,
,2AB BC a AD a  
,
()SA ABCD
. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SD. Chứng minh BCNM là
hình chữ nhật và tính thể tích khối chóp S.BCNM theo a.
HD: Dùng tỉ số thể tích.

DẠNG 3: Khối chóp có mặt vuông góc với đáy
Chú ý: Đường cao của khối chóp = đường cao của mặt đó và chân đường cao thuộc giao tuyến

Bài 1: Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác ABC đều cạnh a, tam giác SAC cân tại S và nằm trong mặt phẳng
vuông góc với (ABC). Tính V
S.ABC
trong các trường hợp:
a/ SB =
3a

b/ SB tạo với mặt đáy một góc 30
0
.
Bài 2: Cho tứ diện ABCD có
BCD
vuông cân tại B,
CD a
,

ACD
cân tại A và nằm trong mặt phẳng vuông
góc với (BCD). Tính
ABCD
V
biết AB tạo với mạt phẳng (BCD) góc
0
60
.
Bài 3: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B,
BC a
. Mặt phẳng (SAC) vuông góc với
đáy, các mặt bên (SAB) và (SBC) cùng tạo với đáy 1 góc
0
45
.
a/ Chứng minh chân đường cao của khối chóp là trung điểm của AC
b/ Tính thể tích khối chóp S.ABC
Bài 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a,

SAD cân tại S và nằm trong mặt phẳng
vuông góc với (ABCD). Mặt phẳng (SBC) tạo với mặt đáy một góc
0
30
. Tính
.S ABCD
V

Bài 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = 2AD = 2a. Tam giác SAD cân tại S và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với (ABCD). Tính

.S ABCD
V
biết SB tạo vơi đáy một góc
0
30
.
Bài 6: Cho hình chóp S.ABC có
ABC
vuông cân tại A và
BC a
, tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với (ABC), góc giữa (SAC) với mặt đáy (ABC) bằng
0
45
. Tính
.S ABC
V

Bài 7: (KA – 2007 )Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên SAD là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh SB, BC, CD. Chứng minh
AM vuông góc với BP và tính thể tích của khối tứ diện CMNP.
Bài 8: (KB – 2008 ) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, SA = a,SB =
3
và mặt phẳng
(SAB) vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC. Tính theo a thể tích
của khối chóp S.BMDN và tính cosin của góc giữa hai đường thẳng SM, DN.
Bài 9: (KA – 2009 )Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D; AB = AD = 2a; CD =
a; góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 60
0
. Gọi I là trung điểm của cạnh AD. Biết hai mặt phẳng (SBI)

và (SCI) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD), tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a.
Bài tập: Thể tích khối đa diện Giáo viên: Phạm Ngọc Chuyên

7
Bài 10: (2011D): Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B,
3 , 4BA a BC a
, mặt phẳng
(SBC) vuôn góc với mp(ABC). Biết
23SB a

0
30SBC 
. Tính thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách
từ B đến (SAC) theo a.
Bài 11: (2010 CĐ) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt phẳng (SAB) vuông góc với
mặt phẳng đáy, SA = SB, góc giữa SC với mặt phẳng đáy bằng
0
45
. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD.
Bài 12: Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh 2a,
 
()SAB ABCD
. Góc giữa (SAD) và
(ABCD) bằng
0
60
. M, N lần lượt là trung điểm của BC và CD. Tính
.S AMCN
V
.

Bài 13: Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình chữ nhật,
3, ,( ) ( ),AB a AD a SAC ABCD SA a   
tam
giác SAC vuông tại S. Tính
.S ABCD
V
.
Bài 16: Cho hình chóp S.ABCD là hình vuông cạnh a,
( ) ( )SAB ABCD
, tam giác SAB cân tại S, M là trung
điểm của CD, mặt phẳng (SBM) tạo với mặt đáy (ABCD) góc
0
60
. Tính
.S ABCD
V
.

DẠNG 4: Khối chóp cho trước đường cao.

Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Hình chiếu của S lên (ABCD) là trọng tâm của tam
giác ACD, SA = a, SA tạo với mặt đáy (ABCD) góc
0
60
. M, N, P lần lượt là trung điểm của SC, AB, AD.
a/ Tính
.S ABCD
V

b/ Tính

.M ANP
V

Bài 2: Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thang vuông tại A, D. Hình chiếu của S lên (ABCD) là trung
điểm M của AC. Mặt phẳng (SBC) tạo với mặt đáy (ABCD) một góc
0
60
.
2,AB AD a DC a  
.
a/ Tính
.S ABCD
V

b/ Gọi N, P, Q lần lượt là trung điểm của SC, AB, AD. Tính
NPQD
V

Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tai A và D.Hình chiếu của S lên (ABCD) là
trung điểm của cạnh AD. Góc giữa SB với mặt đáy (ABCD) bằng
0
60
,
2,AB AD a DC a  
. Tính
.S ABCD
V

Bài 4: Cho hình chóp S.ABC có
ABC

là tam giác vuông tại A,
0
60ACB 
. Hình chiếu của S lên trên (ABC) là
trọng tâm của tam giác ABC,
SB a
, góc giữa SB với mặt đáy (ABC) bằng 60
0
. Tính
.S ABCD
V
.
Bài 5: (2010D) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA = a, hình chiếu vuông
góc của S trên mặt phẳng (ABCD) là H thuộc đoạn AC và
4
AC
AH 
. Gọi CM là đường cao của tam giác SAC.
Chứng minh M là trung điểm của SA và tính thể tích của khối tứ diện SMBC theo a.
Bài 6: (2012A) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng
(ABC) là H thuộc AB sao cho
2HA HB
.Góc giữa SC với (ABC) bằng
0
60
. Tính thể tích khối chóp S.ABC và
tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC theo a.
Bài 7: (2010A) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Gọi M và N lần lượt là trung điểm
của AB và AD, H là giao điểm của CN và DM. Biết
()SH ABCD


3SH a
. Tính thể tích khối chóp
S.CDNM và tính khoảng cách giữa DM và SC theo a.
Bài tập: Thể tích khối đa diện Giáo viên: Phạm Ngọc Chuyên

8

PHẦN 2: KHỐI LĂNG TRỤ
1. Hình lăng trụ
C'
D'
A'
A
B
D
C
B'
H


2/ Các lăng trụ đặc biệt
a/ Lăng trụ đứng: Là lăng trụ có cạnh bên vuông góc với đáy. Các mặt bên là các hình chữ nhật. Cạnh bên bằng
đường cao của lăng trụ.
b/ Lăng trụ đều: Là lăng trụ đứng và có đáy là đa giác đều. Các mặt bên của LT đều là các hình chữ nhật và bằng
nhau.
c/ Hình hộp: Là hình lăng trụ có đáy là hình bình hành.
- 6 mặt của hình hộp là các hình bình hành.
- Hai mặt đối diện song song và bằng nhau.
- Bốn đường chéo của hình hộp đồng quy tại trung điểm của mỗi đường.

d/ Hình hộp chữ nhật: Có 6 mặt đều là các hình chữ nhật.
e/ Hình lập phương: Là hình có 6 mặt đều là các hình vuông (bằng nhau).
3/ Thể tích của khối lăng trụ:
.V Bh

CÁC MÔ HÌNH CHÍNH
Mô hình 1: LĂNG TRỤ ĐỨNG – LĂNG TRỤ ĐỀU
Bài 1: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có tam giác ABC vuông cân tại A,
2BC a
, Mặt phẳng (A’BC) tạo với
mặt đáy (ABC) một góc
0
60
.
a/ Chứng minh
( ' ')AB ACC A
a/ Tính thể tích khối lăng trụ theo a.
b/ Tính khoảng cách từ A đến đến mp(A’BC). c/ Tính từ AA’ đến mp(BCC’B’).
Bài 2: Cho lăng trụ đều ABC.A’B’C’ , góc giữa mặt phẳng (C’AB) với (ABC) bằng
0
30
, khoảng cách từ C đến
mặt phẳng (ABB’A’) bằng
a
. Tính khoảng cách từ C đến mp(C’AB) và thể tích khối lăng trụ.
Bài 3: Cho lăng trụ đứng tam giác ABC A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại A với AC = a,
0
60ACB 
, biết
BC' hợp với (AA'C'C) một góc

0
30
.Tính AC' và thể tích lăng trụ.
Bài 4: Cho lăng trụ tứ giác đều ABCD.A’B’C’D' có cạnh bên bằng 4a và đường chéo 5a. Tính thể tích khối lăng
trụ này.
Bài 5: Cho hình lăng trụ đều ABCD.A’B’C’D’, góc giữa (B’AC) với mặt đáy (ABCD) bằng
0
60
, khoảng cách từ
B đến (B’AC) bằng
3a
. Tính thể tích khối lăng trụ ABCD.A’B’C’D’.
Bài tập: Thể tích khối đa diện Giáo viên: Phạm Ngọc Chuyên

9
Bài 6: Cho lăn trụ đứng
1 1 1
.ABC ABC
đáy là tam giác đều. Mặt phẳng
1
()ABC
tạo với đáy (ABC) một góc
0
30

tam giác
1
A BC
có diện tích bằng 8. Tính thể tích khối lăng trụ.
Bài 7: Cho lăng trụ tứ giác đều

1 1 1 1
.ABCD ABC D
có khoảng cách giữa AB và
1
AD
bằng 2. Độ dài đường chéo
mặt bên bằng 5.
a/ Hạ
1
AK AD
. Chứng minh AK = 2. b/ Tính thể tích khối lăng trụ đã cho.
Các bài tập tự luyện
Bài 1: Đáy của lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ là tam giác ABC vuông cân tại A có cạnh
2BC a
và biết
'3A B a
. Tính thể tích khối lăng trụ.
Bài 2: Cho hình hộp đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình thoi cạnh a,
0
60BAC 
,
'AC BD
. Tính thể
tích khối lăng trụ theo a.
Bài 3: Lăng trụ tứ giác đều ABCD.A’B’C’D’ có cạnh đáy là a. đường chéo AC’ tạo với mặt bên BCC’B’ góc 30
0
.
Tính thể tích khối lăng trụ .
Bài 4: Đáy của hình hộp đứng ABCD.A’B’C’D’ là hình thoi có đường chéo nhỏ là a và góc nhọn là 60
0

. Diện tích
mặt bên của khối hộp là
2
2
a
Tính thể tích khối hộp .
Bài 5: Lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy là a . Diện tích tam giác ABC’ là
3
2
a
. Tính thể tích khối
lăng trụ .
Bài 6: Lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có chiều cao
2a
. Mặt phẳng (ABC’) tạo với mặt đáy góc 30
0
. Tính
thể tích khối lăng trụ .
Bài 7: Cho hình hộp đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình vuông. Gọi O là tâm của ABCD và
'OA a
.
Tính thể tích của khối hộp khi:
a/ Cạnh đáy và cạnh bên của lăng trụ bằng nhau. b/ OA' hợp với đáy ABCD một góc
60
o
.
c/ A'B hợp với (AA'CC') một góc
0
30
. d/ Diên tích tam giác BDA’ bằng

2
2a
.
Bài 8: Cho lăng trụ đều ABC.A'B'C' có cạnh bên AA' = a. Tính thể tích lăng trụ trong các trường hợp sau:
a/ Mặt phẳng (A'BC) hợp với đáy (ABC) một góc
0
60
. b/ A'B hợp với đáy (ABC) một góc
0
45
.
c/ Khoảng cách từ A đến (A’BC) bằng
2
a
. d/ Diện tích tam giác A’BC bằng
2
4
a
.
Bài 9: Cho lăng trụ tứ giác đều ABCD A'B'C'D' có cạnh bên AA' = 2a .Tính thể tích lăng trụ trong các trường hợp
sau đây:
a/ Mặt (ACD') hợp với đáy ABCD một góc
0
45
. b/ BD' hợp với (ABCD) một góc
0
60
.
c/ Khoảng cách từ D đến mặt (ACD') bằng a . d/ Diện tích tam giác ACD’ bằng
2

5
2
a

Bài 10: Cho lăng trụ đứng ABCD A'B'C'D' có đáy ABCD là hình vuông đường chéo bằng 2a. Tính thể tích lăng trụ
trong các trường hợp sau đây:
a/ Mặt phẳng (BDC') hợp với đáy ABCD một góc
0
60
. b/ Tam giác BDC' là tam giác đều.
c/ AC' hợp với đáy ABCD một góc
0
45
. d/ Khoảng cách giữa AC với BD’ bằng
3
2
a

Bài 11: Cho lăng trụ đứng ABCD A'B'C'D' có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và góc nhọn
0
60BAC 
.Tính thể
Bài tập: Thể tích khối đa diện Giáo viên: Phạm Ngọc Chuyên

10
tích lăng trụ trong các trường hợp sau đây:
a/ Mặt (BDC') hợp với đáy ABCD một góc
0
60
. b/ Khoảng cách từ C đến (BDC') bằng a

c/ AC' hợp với đáy ABCD một góc
0
45
. d/ Diện tích tam giác BDC’ bằng
2
2
a

Bài 12: (KD – 2008) Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông, AB = BC = a, cạnh bên AA’
= a
2
. Gọi M là trung điểm của BC. Tính theo a thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ và khoảng cách giữa hai
đường thẳng AM, B’C.
I
M
B'
C'
B
C
A
A'
H

HD: Dùng tỉ số khoảng cách
Bài 13: (2010B) Cho lăng trụ tam giác đều
. ' ' 'ABC A B C

AB a
, góc giữa mặt phẳng (A’BC) và mặt phẳng
(ABC) bằng

0
60
. G là trọng tâm của tam giác A’BC. Tính thể tích khối lăng trụ đã cho và bán kính mặt cầu ngoại
tiếp tứ diện GABC theo a.
60
0
G
M
B
C
A
A'








Bài tập: Thể tích khối đa diện Giáo viên: Phạm Ngọc Chuyên

11
Mô hình 2: LĂNG TRỤ XIÊN
Chú ý: - Giả thiết không có từ “đứng” hoặc “đều”
- Thường cho trước đường cao với giả thiết “ Hình chiếu của đỉnh lên trên mặt đối diện là ”
Bài 1: Cho lăng trụ tam giác ABC A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu của A' xuống (ABC) là
tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC biết AA' hợp với đáy ABC một góc
0
60

.
a/ Chứng minh rằng BB'C'C là hình chữ nhật. b/ Tính thể tích lăng trụ.
Bài 2: Cho lăng trụ ABC A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, biết chân đường vuông góc hạ từ A' trên ABC
trùng với trung điểm của BC và AA' = a.
a/ Tìm góc hợp bởi cạnh bên với đáy lăng trụ. b/ Tính thể tích lăng trụ.
Bài 3: (NGT 2011) Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác vuông tại A,
, 3,AB a AC a

'''A A A B A C
. Mặt phẳng
( ' )A AB
hợp với mặt đáy góc
0
60
. Tính thể tích khối lăng trụ và cosin của
góc giữa BC và AA’.
N
I
H
M
A
B
C
A'

Bài 4: (2011B) Cho lăng trụ
1 1 1 1
.ABCD ABC D
có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a,
3AD a

. Hình chiếu
vuông góc của
1
A
lên mặt phẳng ABCD trùng vào giao điểm của AC và BD. Góc giữa hai mặt phẳng
11
()ADD A


()ABCD
bằng
0
60
. Tính thể tích khối lăng trụ đã cho và khoảng cách từ
1
B
đến mặt phẳng
1
()ABD
theo a.
Chú ý: Khoảng cách từ 1 điểm M đến một mặt phẳng (P) bằng k/c từ đường thẳng d đến (P). Trong đó d qua M
và song song với (P).
Từ đó ta có:
1 1 1 1 1
( ,( )) ( .( )) ( ,( ))B A BD B C A BD C A BD
d d d CH  

60
0
D

1
C
1
B
1
E
O
C
A
D
B
A
1
H


Bài 6: (2012D) Cho hình hộp đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình vuông, tam giác A’AC vuông cân,
'A C a
.
Bài tập: Thể tích khối đa diện Giáo viên: Phạm Ngọc Chuyên

12
Tính thể tích khối tứ diện ABB’C’ và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (BCD’) theo a.
Bài 7: (DTH 2011) Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác cân tại A.
0
2 , 120AB a BAC
. Hình
chiếu của A’ lên đáy trùng với tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Biết ta giác A’BC vuông tại A’. Tính
thể tích khối lăng trụ đã cho.
Bài 8: (LTV 2010) Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có

'.A ABC
là hình chóp đều cạnh AB = a. Biết độ dài đoạn vuông
góc chung của AA’ và BC bằng
3
4
a
, Tính thể tích khối chóp
'. ' 'A BB C C
.
H
M
B
A
C
A'
N



CÁC BÀI TẬP TỔNG HỢP
Bài 1: (DB06) Cho hình hộp đứng ABCD.A’B’C’D’ co các cạnh
0
3
, '= , 60
2
a
AB AD a AA BAD  
. Gọi M,
N lần lượt là trung điểm của A’D’ và A’B’.
a/ Chứng minh

' ( )AC BDMN
b/ Tính thể tích khối chóp A.BDMN.
I
E
M
N
A'
D'
C'
B'
O
C
A
D
B

Bài 2*: Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a, hình chiếu vuông góc của A’ lên
(ABC) trùng với tâm O của tam giác ABC. Một mặt phẳng (P) chứa BC và vuông góc với AA’ cắt lăng trụ theo
thiết diện có diện tích là
2
3
8
a
. Tính thể tích khối lăng trụ.
Bài 3 (DB 2007): Cho lăng trụ đứng
1 1 1
.ABC ABC
có đáy là tam giác vuông
1
,2AB AC a AA a  

. Gọi M,
N lần lượt là trung điểm của
11
,AA BC
. Chứng minh MN là đoạn vuông góc chung của
1
AA

1
BC
. Tính thể tích
khối chóp
11
MABC
.
Bài tập: Thể tích khối đa diện Giáo viên: Phạm Ngọc Chuyên

13
E
N
M
C
B
A
B
1
C
1
A
1


HD: *) MN // AE mà
11
AE AA MN AA  

Do hai hình chữ nhật:
1 1 1 1
,AAB B AAC C
bằng nhau:
1
MB MC
Do đó
1
MBC
cân tại M
1
MN BC
. MN là đường vuông góc chung.
*)
1 1 1 1 1 1 1
( ) ( )AC AAB B AC AMB  

1 1 1 1 1
. 1 1
1
.
3
MA BC C A MB AMB
V V AC S  


Bài 4: (KB - 2009) Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có BB’ = a, góc giữa đường thẳng BB’ và mặt phẳng
(ABC) bằng 60
0
; tam giác ABC vuông tại C và
0
60BAC 
. Hình chiếu vuông góc của điểm B’ lên mặt phẳng
(ABC) trùng với trọng tâm của tam giác ABC. Tính thể tích khối tứ diện A’ABC theo a.
a
60
0
60
0
A'
C'
B'
C
A
B

Bài 5: (KD – 2009 ).Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, AA’ = 2a,
A’C = 3a. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng A’C’, I là giao điểm của AM và A’C. Tính theo a thể tích khối tứ
diện IABC và khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (IBC).
a
2a
3a
H
I
M
C'

B'
A'
B
C
A
K

HD:
2 2 4
'
' ' 3 3 3
IH CI a
IH AA
AA CA
    
và IH là đường cao của
tứ diện IABC.
1
5, 2 .
3
IABC ABC
AC a BC a V IH S    

*) Dựng IK vuông góc với A’B. Ta có A’K là khoảng cách từ A đến
(IBC).
Bài 6: (KA - 2008) Cho lăng trụ ABC.A 'B'C' có độ dài cạnh bên bằng 2a, đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB =
a, AC =
3a
và hình chiếu vuông góc của đỉnh A' trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm của cạnh BC. Tính theo a
thể tích khối chóp A'.ABC và tính cosin của góc giữa hai đường thẳng AA', B'C'.

Bài tập: Thể tích khối đa diện Giáo viên: Phạm Ngọc Chuyên

14
a
2a
a
3
I
C'
B'
A'
B
C
A

×