Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

phương pháp lồng ghép bảng bài tập vào trong giảng dạy các bài thuộc chương Di truyền học quần thể - môn Sinh học 12(NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.09 KB, 24 trang )

P
2
lồng ghép bảng bài tập vào trong giảng dạy các bài thuộc chương Di truyền học quần thể - mơn Sinh học 12(NC)
MỤC LỤC
Trang
I. Tóm tắt đề tài…………………………………………………………………………….2
II. Giới thiệu ……………………………………………………………………………….2
III. Phương pháp:………………………………………………………………………….3
1. Khách thể nghiên cứu……………………………………………………………… 3
2. Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………………….3
3. Quy trình nghiên cứu……………………………………………………………… 4
4. Đo lường và thu thập dữ liệu……………………………………………………… 5
IV. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả………………………………………………. 5
V. Kết luận và khuyến nghị……………………………………………………………….7
VI. Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………… 9
VII. Phụ lục: …………………………………………………………………………… 10
1. Phương pháp lồng ghép bảng bài tập ………………………………………………10
2. Đề kiểm tra và đáp án.…………………………………… ……………………….18
3. Kết quả các bài kiểm tra………………………………………………………… 19
Giáo viên: Đặng Thò Mỹ Hạnh - Trường THPT Trần Quốc Tuấn Trang 1
P
2
lồng ghép bảng bài tập vào trong giảng dạy các bài thuộc chương Di truyền học quần thể - mơn Sinh học 12(NC)
I. TĨM TẮT ĐỀ TÀI
Đặc thù của bộ mơn Sinh học phần lớn nội dung và thời lượng trong mỗi tiết học
dành cho việc nghiên cứu về cơ sở lý thuyết nên thời lượng dành cho học sinh vận dụng
kiến thức vào giải bài tập còn hạn chế. Mặt khác, ở một số bài học trong sách giáo khoa lại
khơng cung cấp cơng thức giải bài tập. Trong khi đó, cấu trúc các đề thi tốt nghiệp THPT
hay đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng trong các năm học qua và cấu trúc đề thi THPT
quốc gia năm học 2014-2015 đều có nhiều câu hỏi vận dụng kiến thức để giải bài tập.
Việc sử dụng bảng bài tập để lồng ghép vào q trình giảng dạy các bài thuộc


chương Di truyền học quần thể là một trong những phương pháp hữu hiệu giúp học sinh
vừa rút ra cơng thức tổng qt để giải bài tập phần di truyền học quần thể, vừa biết vận
dụng kiến thức để giải bài tập ngay tại lớp.
Phương pháp giảng dạy này còn rèn cho các em kỹ năng nghiên cứu tài liệu và làm
việc theo nhóm.
II. GIỚI THIỆU
Theo Quyết định số 16/ 2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/05/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo đã nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học
sinh; phù hợp với đặc trưng mơn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện của từng lớp
học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả năng hợp tác; rèn luyện kỹ năng
vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú và
trách nhiệm học tập của học sinh ”
Để tiết dạy vừa phát huy tính tích cực, chủ động tư duy sáng tạo của học sinh vừa
giúp học sinh nắm kiến thức vừa sâu, vừa rộng, vừa nhanh và vừa biết vận dụng kiến thức
để giải bài tập ngay tại lớp thì giáo viên phải thiết kế giáo án giảng dạy phù hợp và phải
chuẩn bị đồ dùng dạy học phù hợp.
Phương pháp sử dụng bảng bài tập vào một số tiết dạy phù hợp, được tơi áp dụng
trong những năm học vừa qua ở chương Cơ chế di truyền và biến dị và chương Tính quy
Giáo viên: Đặng Thò Mỹ Hạnh - Trường THPT Trần Quốc Tuấn Trang 2
P
2
lồng ghép bảng bài tập vào trong giảng dạy các bài thuộc chương Di truyền học quần thể - mơn Sinh học 12(NC)
luật của hiện tượng di truyền đã đem lại hiệu quả trong cơng tác giảng dạy nên năm học
2014-2015 tơi tiếp tục mở rộng đề tài nghiên cứu ở chương Di truyền học quần thể.
Vấn đề nghiên cứu đặt ra ở đây là: “Việc sử dụng bảng bài tập để lồng ghép vào q
trình giảng dạy các bài thuộc chương Di truyền học quần thể, mơn Sinh học 12(NC)”có thể
nâng cao kết quả học tập của các em hay khơng ?
Giả thuyết nghiên cứu của tơi đưa ra là có. Sự khẳng định này được chứng minh,
phân tích qua các dữ liệu thu thập được dưới đây.
III. PHƯƠNG PHÁP

1. Khách thể nghiên cứu:
- Q trình nghiên cứu của tơi được thực hiện ở hai nhóm đối tượng tương đương về
học lực, thái độ học tập và điều kiện sống đó là lớp 12A3 (nhóm thực nghiệm) và lớp 12A4
(nhóm đối chứng) của trường THPT Trần Quốc Tuấn trong năm học 2014-2015.
Bảng 1. Giới tính và thành phần dân tộc của 02 nhóm nghiên cứu trường THPT Trần
Quốc Tuấn
Số học sinh các nhóm Dân tộc
Tổng số Nam Nữ Kinh
Lớp 12A3 46 13 33 46
Lớp 12A4 46 14 32 46
2. Thiết kế nghiên cứu:
Bài nghiên cứu này được thực hiện bằng cách sử dụng phép kiểm chứng T-test để
kiểm chứng sự chênh lệch điểm số trung bình giữa hai nhóm trước khi tác động. Kết quả:
Bảng 2: Kiểm chứng xác định các nhóm tương đương (bảng điểm xem ở phụ lục 3)
Nhóm thực
nghiệm
Nhóm đối
chứng
Giá trị trung bình=average(number1, number2,…) 7,087 7,065
Độ lệch chuẩn=stdev(number1, number2,…) 1,347 1,373
Giáo viên: Đặng Thò Mỹ Hạnh - Trường THPT Trần Quốc Tuấn Trang 3
P
2
lồng ghép bảng bài tập vào trong giảng dạy các bài thuộc chương Di truyền học quần thể - mơn Sinh học 12(NC)
Giá trị P
1
(T-test độc lập)
=ttest(array1, array2, array3, tail, type) 0,939
P
1

= 0,939 > 0,05, cho thấy chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm là khơng có
ý nghĩa, hai nhóm được xem là tương đương.
Sử dụng thiết kế 2: Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm tương
đương (được mơ tả ở bảng 3).
Bảng 3. Thiết kế nghiên cứu
Nhóm
Kiểm tra trước tác
động Tác động
Kiểm tra sau tác
động
Thực nghiệm
( 12A
3
)
O1 Dạy học có sử dụng
bảng phụ bài tập
O3
Đối chứng
( 12A
4
)
O2 Dạy học khơng sử
dụng bảng phụ bài tập
O4
Ở thiết kế này, chúng tơi sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập
3. Quy trình nghiên cứu:
- Chuẩn bị bài của giáo viên:
+ Đối với lớp 12A
3
(thuộc nhóm thực nghiệm) tơi phải chuẩn bị trước bảng

bài tập. Nếu dạy bằng giáo án điện tử thì tơi thiết kế bảng bài tập trên chương trình Power
point còn nếu dạy bằng bảng đen thì tơi thiết kế bảng bài tập trên khổ giấy A
1
hoặc A
0
.
+ Đối với lớp 12A
4
(thuộc nhóm đối chứng) tơi khơng sử dụng bảng bài tập,
quy trình chuẩn bị bài như bình thường.
+ Đề kiểm tra sau tác dụng.
- Tiến hành thực nghiệm: Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tn theo kế hoạch
dạy học của nhà trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan. Cụ thể:
Bảng 4. Thời gian thực hiện
Ngày, tháng Lớp Tiết dạy Tiết CT Bài dạy
11/11/2014 12A
3
5 21 Cấu trúc di truyền của quần thể.
12/11/2014 12A
3
2 22 Trạng thái cân bằng của quần thể
Giáo viên: Đặng Thò Mỹ Hạnh - Trường THPT Trần Quốc Tuấn Trang 4
P
2
lồng ghép bảng bài tập vào trong giảng dạy các bài thuộc chương Di truyền học quần thể - mơn Sinh học 12(NC)
giao phối ngẫu nhiên.

4. Đo lường và thu thập dữ liệu:
Dữ liệu thu thập được trong q trình nghiên cứu của tơi là thơng tin về điểm số của
bài kiểm tra 15 phút lần 1, học kỳ 1(dùng làm bài kiểm tra trước tác động) và điểm số của

bài kiểm tra 15 phút lần 2, học kỳ 1- sau khi học xong bài 20, bài 21 (dùng làm bài kiểm tra
sau tác động).
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ:
Nhóm thực nghiệm (12A
3
) được giảng dạy có sử dụng bảng bảng tập vào trong giảng
dạy các bài của chương Di truyền học quần thể, chương trình lớp 12 nâng cao. Kết quả cho
thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến chất lượng bài kiểm tra. Kết quả sau khi tác động
của nhóm thực nghiệm có giá trị trung bình là 8.413, của nhóm đối chứng là 7.13. Kết quả
kiểm chứng T-test cho thấy p = 0,000013< 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt về điểm trung
bình giữa hai nhóm.
Để có được kết luận nêu trên, trong q trình nghiên cứu tơi đã sử dụng phương
pháp thống kê tốn học để phân tích, chứng minh các dữ liệu thu thập được như sau (các
cơng thức có sẵn trong bảng Excel):
- Giá trị trung bình: Average(number1, number2…);
- Độ lệch chuẩn: Stdev(number1, number2…);
- T-test độc lập để so sánh kết quả ở một thời điểm của 2 nhóm đối tượng:
P = T-test(array1, array2, array3, tail, type).
- Mức độ ảnh hưởng sau tác động (chênh lệch giá trị trung bình chuẩn):
SMD = (AverageN1- averageN2)/StdevN2
Bảng 5. So sánh điểm trung bình của bài kiểm tra sau tác động
Nhóm thực
nghiệm(Lớp12A
3
)
Nhóm đối
chứng(Lớp12A
4
)
Giáo viên: Đặng Thò Mỹ Hạnh - Trường THPT Trần Quốc Tuấn Trang 5

P
2
lồng ghép bảng bài tập vào trong giảng dạy các bài thuộc chương Di truyền học quần thể - mơn Sinh học 12(NC)
Điểm trung bình=average(number1,number2, ) 8,413 7,130
Độ lệch chuẩn =stdev(number1, number2,…) 0,956 1,600
Giá trị p
2
của T-test
P
2
=ttest(array1, array2, array3, tail, type)
0,000013
Chênh lệch giá trị TB chuẩn
SMD = (average N1- average N2)/ stdev N2
0,802
Như trên đã chứng minh được hai nhóm trước tác động là tương đương. Kết quả
trung bình chung các bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm 8,413 và kết quả
trung bình chung các bài kiểm tra sau tác động của nhóm đối chứng là 7,130. Độ chênh
lệch điểm số trung bình giữa hai nhóm là 1,28. Từ đó cho thấy điểm trung bình của hai lớp
đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt sau tác động, lớp được tác động có
điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn:
SMD =
8,413– 7,130
= 0,802
1,600
Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra
sau tác động là 0,802 cho thấy mức độ ảnh hưởng của việc sử dụng bảng bài tập lồng ghép
vào các tiết dạy ở chương Di truyền học quần thể đến kết quả học tập của nhóm thực
nghiệm là lớn.

Tiêu chí Cohen Mức độ ảnh hưởng Kết quả nghiên cứu của đề tài
>1,0 Rất lớn
0,8 - 1,0 Lớn SMD=0,802
0,5 - 0,79 Trung bình
0,2 - 0,4 Nhỏ
< 0,2 Rất nhỏ
Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của hai lớp là
P
2
=0,000013 < 0,001. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm
khơng phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động, nghiêng về nhóm thực nghiệm.
Giáo viên: Đặng Thò Mỹ Hạnh - Trường THPT Trần Quốc Tuấn Trang 6
P
2
lồng ghép bảng bài tập vào trong giảng dạy các bài thuộc chương Di truyền học quần thể - mơn Sinh học 12(NC)
Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động và sau tác động của nhóm thực
nghiệm và nhóm đối chứng:
Vậy giả thuyết của đề tài “Phương pháp lồng ghép bảng bài tập vào trong giảng dạy
các bài thuộc chương Di truyền học quần thể, sinh học 12(NC) nhằm nâng cao chất lượng
dạy và học” đã được kiểm chứng.
V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ:
* Kết luận:
Sau thời gian tơi làm đề tài và áp dụng vào bài giảng tơi thấy hiệu quả rõ rệt, đối với
các tiết học có áp dụng đề tài nghiên cứu này, tơi có điều kiện quản lý lớp học tốt hơn, nội
dung của bài học trong SGK tuy dài nhưng khi áp dụng vào tiết học tơi thấy tiết học trơi
qua thật nhẹ nhàng, học sinh nắm vững kiến thức của bài học mà giáo viên cũng đủ thời
gian để giúp học sinh vận dụng kiến thức vào giải bài tập và rút ra được cơng thức tổng
qt. Hơn nữa tơi thấy học sinh rất thích thú với các tiết học có sử dụng tranh, các bảng
phụ bài tập có kích thước phù hợp treo ở trên bảng đen. Đề tài nghiên cứu này có thể áp
dụng cho ngành Giáo dục.

* Khuyến nghị:
Tự làm những bảng bài tập có kích thước lớn để phục vụ cho cơng tác giảng dạy khi
khơng có điều kiện dạy bằng giáo án điện tử (vì nhà trường hiện nay chưa trang bị được
Giáo viên: Đặng Thò Mỹ Hạnh - Trường THPT Trần Quốc Tuấn Trang 7
P
2
lồng ghép bảng bài tập vào trong giảng dạy các bài thuộc chương Di truyền học quần thể - mơn Sinh học 12(NC)
máy tính, màng hình và projecter cho từng phòng học) thì đòi hỏi giáo viên phải tốn thời
gian và tiền của. Kính đề nghị cấp trên hỗ trợ về kinh phí để giáo viên mở rộng việc thực
hiện đề tài NCKHSPƯD này.
* Đây chỉ là một số kinh nghiệm nhỏ của bản thân, nên trong q trình trình bày chắc
chắn sẽ khơng tránh khỏi sai sót. Mong q thầy cơ góp ý chân tình để phương pháp lồng
ghép bảng học tập vào tiết dạy phù hợp được ứng dụng một cách hiệu quả hơn.
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
- Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Bộ giáo dục và đào tạo, Dự án Việt - Bỉ
- Sách giáo khoa sinh học 12 - NXB Giáo dục.
- Sách giáo viên sinh học 12 - NXB Giáo dục.
- Sách giáo khoa sinh học 12 nâng cao - NXB Giáo dục.
- Sách giáo viên sinh học 12 nâng cao - NXB Giáo dục.
Giáo viên: Đặng Thò Mỹ Hạnh - Trường THPT Trần Quốc Tuấn Trang 8
P
2
lồng ghép bảng bài tập vào trong giảng dạy các bài thuộc chương Di truyền học quần thể - mơn Sinh học 12(NC)
- Tài liệu chủ đề tự chọn bám sát chương trình chuẩn sinh học 12(dùng cho giáo viên)
- Sách hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm sinh học theo chủ đề (Huỳnh Nhứt – Nhà xuất
bản Đại học Quốc gia Hà Nội).
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn sinh học 12.
- Webside Http//Sinhhoc101112.com.vn
VII. PHỤ LỤC:
1. PHƯƠNG PHÁP LỒNG GHÉP BẢNG BÀI TẬP VÀ CƠNG THỨC GIẢI BÀI

TẬP VÀO TRONG GIẢNG DẠY CÁC BÀI CỦA CHƯƠNG DI TRUYỀN HỌC
QUẦN THỂ, SINH HỌC 12( Nâng cao)
* Tiết 21- Bài 20 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
I. Khái niệm quần thể: (tiến hành dạy và học bình thường – khơng sử dụng bảng
bài tập)
Giáo viên: Đặng Thò Mỹ Hạnh - Trường THPT Trần Quốc Tuấn Trang 9
P
2
lồng ghép bảng bài tập vào trong giảng dạy các bài thuộc chương Di truyền học quần thể - mơn Sinh học 12(NC)
II. Tần số tương đối của các alen và kiểu gen: (tiến hành dạy và học bình thường
– khơng sử dụng bảng bài tập)
III. Quần thể tự phối: (có sử dụng bảng bài tập 1 và 2 vào trong giảng dạy)
GV: u cầu HS thảo luận theo nhóm để hồn thành bảng bài tập sau:
Bảng bài tập 1
Quần thể ban đầu P: 100% Aa
Thế hệ
Kiểu gen đồng hợp trội
(AA)
Kiểu gen dị hợp
(Aa)
Kiểu gen đồng hợp lặn
(aa)
P
F
1
F
2
F
3


F
n
HS: Một nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV: Củng cố bằng bảng bài tập hồn chỉnh
Bảng bài tập 1
Quần thể ban đầu P: 100% Aa
Thế hệ
Kiểu gen đồng hợp trội
(AA)
Kiểu gen dị hợp
(Aa)
Kiểu gen đồng hợp lặn
(aa)
P 0 100% = 1 0
F
1
25% 50% = 1/2 25%
Giáo viên: Đặng Thò Mỹ Hạnh - Trường THPT Trần Quốc Tuấn Trang 10
P
2
lồng ghép bảng bài tập vào trong giảng dạy các bài thuộc chương Di truyền học quần thể - mơn Sinh học 12(NC)
F
2
37,5% 25% = 1/4 37,5%
F
3
43,75% 12,5% = 1/8 43,75%

F
n

1-(1/2)
n
2
(1/2)
n
1-(1/2)
n
2
GV: u cầu HS thảo luận theo nhóm để hồn thành bảng bài tập 2:
Bảng bài tập 2
Quần thể ban đầu P: d AA + h Aa + r aa = 1
Thế hệ
Kiểu gen đồng hợp trội
(AA)
Kiểu gen dị hợp
(Aa)
Kiểu gen đồng hợp lặn
(aa)
P
F
1
F
2
F
3

F
n
HS: Một nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV: Củng cố bằng bảng bài tập 2 hồn chỉnh

Bảng bài tập 2
Quần thể ban đầu P: d AA + h Aa + r aa = 1
Thế hệ
Kiểu gen đồng hợp trội Kiểu gen dị hợp Kiểu gen đồng hợp lặn
Giáo viên: Đặng Thò Mỹ Hạnh - Trường THPT Trần Quốc Tuấn Trang 11
P
2
lồng ghép bảng bài tập vào trong giảng dạy các bài thuộc chương Di truyền học quần thể - mơn Sinh học 12(NC)
(AA) (Aa) (aa)
P d h r
F
1
(h/4) + d (h/2) (h/4) + r
F
2
(h/8) + d (h/4) (h/8) + r
F
3
(h/16) + d ( h /8) (h/16) + r

F
n
(1-(1/2)
n
)h + d
2
(1/2)
n
h
(1-(1/2)

n
)h + r
2
Bài tập về nhà
(Sau khi học xong bài 20 GV phát đề bài tập cho HS và nhắc nhở HS chỉ trả lời những
câu hỏi trong bài tập thuộc phần đã học, những câu chưa học thì sau khi học xong bài 21
mới giải).
Bài 1: Ở lúa, màu xanh bình thường của mạ trội hồn tồn so với màu lục.Một quần thể
lúa ngẫu phối có 10 000 cây, trong đó 400 cây màu lục. Hãy xác định cấu trúc di truyền của
quần thể lúa nói trên.
Bài 2: Ở bò, AA quy định lơng đỏ, Aa quy định lơng khoang, aa quy định lơng trắng. Một
quần thể bò có có 4237 con lơng đỏ, 3835 con lơng khoang, 796 con lơng trắng. Hãy xác
định tần số tương đối của các a len nói trên trong quần thể, cấu trúc di truyền của quần thể
này đã cân bằng hay chưa?
Bài 3: Tần số tương đối của alen a của quần thể thể I là 0,3, quần thể II là 0,4. Biết rằng 2
quần thể đều ngẫu phối. Hãy xác định:
- Cấu trúc di truyền của mỗi quần thể.
- Quần thể nào có cá thể dị hợp cao hơn?
Bài 4: Có 3 quần thể sau:
- Quần thể I: 75% Aa: 25% aa
Giáo viên: Đặng Thò Mỹ Hạnh - Trường THPT Trần Quốc Tuấn Trang 12
P
2
lồng ghép bảng bài tập vào trong giảng dạy các bài thuộc chương Di truyền học quần thể - mơn Sinh học 12(NC)
- Quần thể II: 12AA: 21 Aa: 27 aa
- Quần thể III: 0,4375AA: 0,5625 aa
1/ Cấu trúc di truyền của quần thểI sau 3 thế hệ tự phối ?
2/ Cấu trúc di truyền của quần thểII sau 4 thế hệ tự phối ?
3/ Cấu trúc di truyền của quần thểI sau 5 thế hệ tự phối ?
(Biết khơng có đột biến các cá thể đều sống bình thường).

Bài 5: Cho biết có một quần thể khởi đầu: P: 35 AA:14 Aa: 91 aa
Alen A quy định khơng có sừng. Alen a quy định có sừng. Hãy xác định tỉ lệ kiểu
gen, kiểu hình của quần thể ở thế hệ F3 trong 2 trường hợp sau:
1/ Cho các cá thể trong quần thể tự phối bắt buộc.
2/ Cho các cá thể trong quần thể giao phối tự do.
(Biết khơng có đột biến, các cá thể đều sống và phát triển bình thường).
Bài 6: Một quần thể tự phối, thế hệ xuất phát (P) có tỉ lệ kiểu gen là 50% Aa: 50% aa, đến
thế hệ F
3
thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ như thế nào?
Nếu một quần thể ngẫu phối cũng có thế hệ xuất phát (P) với tần số kiểu gen như
trên thì thế hệ F
3
, Cấu trúc di truyền của quần thể sẽ như thế nào?
Bài 7: Trong một quần thể gia súc đã cân bằng di truyền, thống kê được có 25% số cá thể
có lơng dài với kiểu gen bb, còn lại có lơng ngắn; biết lơng ngắn là tính trạng trội hồn tồn
so với lơng dài.
1/ Tính tần số của các alen B và b.
2/ Tỉ lệ kiểu gen của quần thể như thế nào?
3/ Nếu như quần thể có 8800 cá thể thì số cá thể đực lơng ngắn ước lượng có bao
nhiêu? (Giả sử tỉ lệ đực: cái là 1,2/ 1) .
Câu 8: Trong một quần thể giao phối có 3 kiểu gen với tỉ lệ: 9/16 AA: 6/ 16 Aa: 1/16 aa.
1/Quần thể đã cho có ở trạng thái di truyền hay khơng?
2/Thành phần kiểu gen của quần thể ở thế hệ tiếp theo thu được bằng thụ tinh chéo là
bao nhiêu?
Giáo viên: Đặng Thò Mỹ Hạnh - Trường THPT Trần Quốc Tuấn Trang 13
P
2
lồng ghép bảng bài tập vào trong giảng dạy các bài thuộc chương Di truyền học quần thể - mơn Sinh học 12(NC)
Câu 9: Trong một huyện có 400 000 dân, nếu thống kê được có 160 người bị bệnh bạch

tạng ( bệnh do gen a trên NST thường).
1/Giả sử quần thể đã đạt được ở trạng thái cân bằng di truyền thì tần số của gen a là
bao nhiêu?
2/Số người mang kiểu gen dị hợp Aa là bao nhiêu?
3/Xác suất để 2 vợ chồng có màu da bình thường sinh ra một đứa con bị bệnh bạch
tạng trong quần thể này là bao nhiêu?
Câu 10: Ở ngơ, alen A quy định hạt vàng và alen a quy định hạt trắng. Một rẫy ngơ có
1000 cây, mỗi cây có 2 bắp, trung bình mỗi bắp có 200 hạt.Giả sử q trình thụ phấn thế hệ
P có sự tham gia của 70 % loại giao tử đực A, 30% loại giao tử đực a và 40% loại giao tử
cái a, 60% loại giao tử cái A. Hãy tính:
1/Thành phần kiểu gen của quần thể P và số hạt ngơ mỗi loại thu được.
2/Chọn ngẫu nhiên một số hạt ngơ đem gieo, giả sử với số lượng lớn, tần số kiểu gen
AA: Aa : aa vẫn khơng đổi, sự ngẫu phối xảy ra với xác suất như nhau ở mỗi loại giao tử,
khơng có áp lực của chon lọc và đột biến .Thành phần kiểu gen của quần thể F
1
như

thế
nào?
3/Nếu như các thế hệ kế tiếp liên tiếp bị sâu bệnh phá hoại, đến thế hệ F
9
thì quần thể
đạt trạng thái cân bằng mới với tần số kiểu gen Aa gấp đơi tần số kiểu gen aa. Tính tần số
của các a len A và a ở F
9.
* Tiết 22- Bài 21 : TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA QUẦN THỂ GIAO PHỐI NGẪU
NHIÊN
I. Quần thể giao phối ngẫu nhiên: (có sử dụng bảng bài tập 3 và 4 vào trong giảng
dạy)
GV: u cầu HS thảo luận theo nhóm để hồn thành bảng bài tập3 sau:

Bảng bài tập 3
Số alen của một gen Ví dụ alen Số lượng kiểu gen
Giáo viên: Đặng Thò Mỹ Hạnh - Trường THPT Trần Quốc Tuấn Trang 14
P
2
lồng ghép bảng bài tập vào trong giảng dạy các bài thuộc chương Di truyền học quần thể - mơn Sinh học 12(NC)
Các kiểu gen
1
A
2
A, a
3
I
A
, I
B
, I
O
R
HS: Một nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV: Củng cố bằng bảng bài tập 3 hồn chỉnh
Bảng bài tập 3
Số alen của một gen Ví dụ alen Số lượng kiểu gen Các kiểu gen
1
A 1 AA
2
A, a 3 AA, Aa, aa
3 I
A
, I

B
, I
O
6
I
A
I
A
, I
A
I
O
,
I
B
I
B
, I
B
I
O
,
I
A
I
B
, I
O
I
O

Giáo viên: Đặng Thò Mỹ Hạnh - Trường THPT Trần Quốc Tuấn Trang 15
P
2
lồng ghép bảng bài tập vào trong giảng dạy các bài thuộc chương Di truyền học quần thể - mơn Sinh học 12(NC)
r
r (r+1)
2
GV: Cung cấp cho HS bảng bài tập 4
Bảng bài tập 4:
Cho gen 1 có m alen, gen 2 có n alen, số kiểu gen tối đa, số kiểu gen đồng hợp, số kiểu
gen dị hợp được tính theo bảng sau:
Gen phân bố
trên
Gen Số kiểu gen tối đa
Số
kiểu
gen
đồng
hợp
Số kiểu gen dị hợp
(DH=TĐ –ĐH)
NST thường
1 C
m+1
2
=m(m+1)/2 C
m
1
=m
C

m
2
= m(m-1)/2
2 C
n+1
2
=n(n+1)/2 C
n
1
=n
C
n
2
= n(n-1)/2
Chung:
Các gen
PLĐL
{n(n+1)/2}{m(m+1)/2} m.n
{n(n+1)/2}{m(m+1)/2}– mn
Chung:
Các gen
liên kết
mn(mn+1)/2 m.n
mn(mn+1)/2 – mn
NST giới tính
X, khơng có
alen tương
ứng trên Y
1 m(m+3)/2 m
m(m-1)/2 + m

2 n(n+3)/2 n
n(n-1)/2 + n
Chung
mn(mn+1)/2+ mn
m.n
mn(mn+3)/2 – mn
Giáo viên: Đặng Thò Mỹ Hạnh - Trường THPT Trần Quốc Tuấn Trang 16
P
2
lồng ghép bảng bài tập vào trong giảng dạy các bài thuộc chương Di truyền học quần thể - mơn Sinh học 12(NC)
= mn(mn+3)/2
NST giới tính
Y, khơng có
alen tương
ứng trên X
1 1(XX) + m 1
m
2 1(XX) + n 1
n
Chung (1+m)(1+n) 1
(1+m)(1+n) -1
NST giới tính
X và Y đều
chứa gen
1 m(3m+1)/2 m
m(3m+1)/2-m
2 n(3n+1)/2 n
n(3n+1)/2-n
Chung {m(3m+1)/2}{m(3m+1)/2} m.n
{m(3m+1)/2}{m(3m+1)/2}-

mn
HS: ghi bảng bài tập vào vở học.
II. Định luật Hacđi-Vanbec: (tiến hành dạy và học bình thường – khơng sử dụng bảng
bài tập).
III. Điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi-Vanbec: (tiến hành dạy và học bình
thường – khơng sử dụng bảng bài tập).
IV. Ý nghĩa của định luật Hacđi-Vanbec: (tiến hành dạy và học bình thường – khơng sử
dụng bảng bài tập).
2. ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG ( thời gian làm bài 15 phút)
Câu 1/ Vốn gen của quần thể là:
A. tổng số các kiểu gen của quần thể.
B. tồn bộ các alen của tất cả các gen trong quần thể.
C. tần số kiểu gen của quần thể.
Giáo viên: Đặng Thò Mỹ Hạnh - Trường THPT Trần Quốc Tuấn Trang 17
P
2
lồng ghép bảng bài tập vào trong giảng dạy các bài thuộc chương Di truyền học quần thể - mơn Sinh học 12(NC)
D. tần số các alen của quần thể.
Câu 2/ Tần số tương đối của một alen được tính bằng:
A. tỉ lệ % các kiểu gen của alen đó trong quần thể.
B. tỉ lệ % số giao tử của alen đó trong quần thể.
C. tỉ lệ % số tế bào lưỡng bội mang alen đó trong quần thể.
D. tỉ lệ % các kiểu hình của alen đó trong quần thể.
Câu 3/ Số cá thể dị hợp ngày càng giảm, đồng hợp ngày càng tăng biểu hiện rõ nhất ở:
A. quần thể giao phối có lựa chọn. B. quần thể tự phối và ngẫu phối.
C. quần thể tự phối. D. quần thể ngẫu phối.
Câu 4/ Xét một quần thể có 2 alen (A,a). Quần thể khởi đầu có số cá thể tương ứng
với từng loại kiểu gen là: 65AA: 26Aa: 169aa. Tần số tương đối của mỗi alen trong
quần thể này là:
A. A = 0,30 ; a = 0,70 B. A = 0,50 ; a = 0,50

C. A = 0,25 ; a = 0,75 D. A = 0,35 ; a = 0,65
Câu 5/ Một quần thể có số kiểu gen dị hợp tử Aa là 0,4. Sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì
tần số kiểu gen dị hợp trong quần thể sẽ là:
A. 0,1 B. 0,2 C. 0,3 D. 0,4
Câu 6/ Nếu xét một gen có 3 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường thì số loại kiểu gen
tối đa trong một quần thể ngẫu phối là:
A. 4. B. 6. C. 8. D. 10.
Câu 7/ Quần thể nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa. B. 0,7 AA : 0,2 Aa : 0,1 aa.
C. 0,4 AA : 0,4 Aa : 0,2 aa. D. 0,6 AA : 0,2 Aa : 0,2 aa.
Câu 8 / Một quần thể giao phối có thành phần kiểu gen: 0,16 AA : 0,48 Aa : 0,36 aa.
Tần số tương đối của alen A và alen a trong quần thể đó là:
A. A = 0,2 ; a = 0,8 B. A = 0,3 ; a = 0,7
C. A = 0,4 ; a = 0,6 D. A = 0,8 ; a = 0,2
Câu 9/ Định luật Hacđi-Vanbec phản ánh điều gì?
Giáo viên: Đặng Thò Mỹ Hạnh - Trường THPT Trần Quốc Tuấn Trang 18
P
2
lồng ghép bảng bài tập vào trong giảng dạy các bài thuộc chương Di truyền học quần thể - mơn Sinh học 12(NC)
A.Sự biến động của tần số các alen trong quần thể.
B.Sự khơng ổn định của các alen trong quần thể.
C.Sự cân bằng di truyền trong quần thể giao phối.
D.Sự biến động của tần số các kiểu gen trong quần thể.
Câu 10/ Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là: 0,45AA:
0,30Aa: 0,25aa. Cho biết các cá thể có kiểu gen aa khơng có khả năng sinh sản. Tính
theo lý thuyết, tỉ lệ các kiểu gen thu được ở F
2
là:
A. 0,525AA:0,150Aa:0,325aa. B. 0,5625AA:0,0750Aa:0,3625aa
C. 0,36AA:0,48Aa:0,16aa. D. 0,7AA:0,2Aa:0,1aa.

3. KẾT QUẢ CÁC BÀI KIỂM TRA
3.1. Bảng điểm bài kiểm tra 15 phút lần 1, học kì 1 (trước tác động)
TT
Nhóm thực nghiệm (lớp 12A
3
)
TT
Nhóm đối chứng (lớp12A
4
)
Họ và tên Điểm
KT lần
1
Họ và tên Điểm KT
lần 1
1 Lê Thị Thúy An 8 1 Nguyễn Tuấn Anh 8
2 Đỗ Thị Ngọc Ánh 7 2 Nguyễn Thị Minh Ánh 5
3 Lê Văn Bình 7 3 Nguyễn Thị Trân Châu 6
4 Nguyễn Thị Bơng 8 4 Phan Thành Danh 6
5 Huỳnh Thị Thu Cẩm 9 5 Nguyễn Lê Hồng Diễm 8
6 Lê Hồng Danh 8 6 Hồ Minh Dương 7
7 Nguyễn Thị Diễm 4 7 Nguyễn Phương Duy 8
8 Nguyễn Văn Dự 7 8 Nguyễn Thị Cẩm Dun 5
9 Trần Văn Dương 5 9 Phan Thị Thu Dun 7
10 Tơ Thị Hương Giang 8 10 Trần Thị Kim Dun 8
11 Thái Thị Hần 6 11 Ngơ Thị Đậm 9
12 Nguyễn Thị Hồng Hạnh 8 12 Dương Tấn Đạt 7
13 Nguyễn Thu Hiền 7 13 Võ Thị Bích Sơn Hà 8
14 Nguyễn Thị Thúy Hồng 8 14 Hồ Minh Hân 8
15 Đặng Thị Kim Khá 7 15 Nguyễn Thị Thu Hằng 8

16 Nguyễn Thị Minh Kh 6 16 Trịnh Thị Mỹ Hiệp 8
17 Phạm Thị Thanh Kim 6 17 Nguyễn Huy Hồng 5
18 Phạm Thị Lẹ 9 18 Nguyễn Thanh Hưng 8
Giáo viên: Đặng Thò Mỹ Hạnh - Trường THPT Trần Quốc Tuấn Trang 19
P
2
lồng ghép bảng bài tập vào trong giảng dạy các bài thuộc chương Di truyền học quần thể - mơn Sinh học 12(NC)
19 Phan Lạc Lưu Ly 7 19 Lê Hồng Hữu 3
20 Võ Thị Mỹ 9 20 Phan Mai Triều Huy 7
21 Nguyễn Thị Kim Ngun 7 21 Lê Tấn Kiên 5
22 Huỳnh Thị Thu Nguyệt 4 22 Lê Thị Nhật Lệ 9
23 Lương Lê Tấn Nhân 6 23 Trần Thị Cẩm Lệ 6
24 Trần Thị Kim Oanh 8 24 Phan Thị Loan 7
25 Nguyễn Khánh Phát 7 25 Lê Thị Xn Mai 6
26 Cao Thị Nhật Phi 9 26 Lê Văn Nghiêm 8
27 Nguyễn Vũ Phường 8 27 Nguyễn Trọng Ngun 8
28 Lê Thị Tú Quy 6 28 Trần Thị Thu Nguyệt 8
29 Nguyễn Thị Kim Qun 8 29 Lê Thị Bích Nhung 8
30 Nguyễn Như Quỳnh 8 30 Lê Thị Cẩm Nhung 7
31 Đinh Viết Sửu 6 31 Bùi Thị Hồng Phấn 7
32 Lê Văn Sửu 6 32 Nguyễn Thị Tường Qui 8
33 Lê Anh Thái 8 33 Nguyễn Thị Thảo Qun 10
34 Lê Cơng Thế 7 34 Trần Thị Diệp Sang 7
35 Trương Thị Kim Thoa 6 35 Trần Thị Sương 8
36 Hồ Thị Minh Thư 8 36 Nguyễn Thành 5
37 Bùi Thanh Thương 5 37 Nguyễn Bích Thảo 8
38 Huỳnh Thị Bích Thương 5 38 Nguyễn Thị Hồi Thơ 7
39 Nguyễn Thị Kiều Trâm 7 39 Khổng Thị Thùy Trang 8
40 Huỳnh Đức Trường 6 40 Nguyễn T Thanh Trang 5
41 Nguyễn Thị Cẩm Tú 8 41 Phạm Thị Thùy Trang 7

42 Đặng Thị Thanh Tuyền 7 42 Phan Tú Huyền Trang 8
43 Lâm Thị Bích Tuyền 10 43 Nguyễn Thị Hồng Trinh 7
44 Trần Thị Thu Vương 7 44 Hồ Khoa Trường 5
45 Đặng Thị Xanh 9 45 Nguyễn Thị Hồng Un 6
46 Võ Thị Như Ý 6 46 Lý Thị n 8
3.2. Bảng điểm bài kiểm tra lần 2, học kỳ 1 (sau tác động)
TT
Nhóm thực nghiệm (lớp 12A
3
)
TT
Nhóm đối chứng (lớp 12A
4
)
Họ và tên Điểm
KT lần
2
Họ và tên Điểm KT
lần 2
1 Lê Thị Thúy An 9 1 Nguyễn Tuấn Anh 7
2 Đỗ Thị Ngọc Ánh 8 2 Nguyễn Thị Minh Ánh 7
3 Lê Văn Bình 9 3 Nguyễn Thị Trân Châu 9
4 Nguyễn Thị Bơng 9 4 Phan Thành Danh 5
Giáo viên: Đặng Thò Mỹ Hạnh - Trường THPT Trần Quốc Tuấn Trang 20
P
2
lồng ghép bảng bài tập vào trong giảng dạy các bài thuộc chương Di truyền học quần thể - mơn Sinh học 12(NC)
5 Huỳnh Thị Thu Cẩm 8 5 Nguyễn Lê Hồng Diễm 7
6 Lê Hồng Danh 8 6 Hồ Minh Dương 8
7 Nguyễn Thị Diễm 7 7 Nguyễn Phương Duy 6

8 Nguyễn Văn Dự 7 8 Nguyễn Thị Cẩm Dun 8
9 Trần Văn Dương 7 9 Phan Thị Thu Dun 6
10 Tơ Thị Hương Giang 9 10 Trần Thị Kim Dun 9
11 Thái Thị Hần 9 11 Ngơ Thị Đậm 9
12 Nguyễn Thị Hồng Hạnh 9 12 Dương Tấn Đạt 8
13 Nguyễn Thu Hiền 10 13 Võ Thị Bích Sơn Hà 6
14 Nguyễn Thị Thúy Hồng 8 14 Hồ Minh Hân 7
15 Đặng Thị Kim Khá 8 15 Nguyễn Thị Thu Hằng 8
16 Nguyễn Thị Minh Kh 9 16 Trịnh Thị Mỹ Hiệp 8
17 Phạm Thị Thanh Kim 7 17 Nguyễn Huy Hồng 8
18 Phạm Thị Lẹ 8 18 Nguyễn Thanh Hưng 7
19 Phan Lạc Lưu Ly 8 19 Lê Hồng Hữu 2
20 Võ Thị Mỹ 7 20 Phan Mai Triều Huy 8
21 Nguyễn Thị Kim Ngun 8 21 Lê Tấn Kiên 7
22 Huỳnh Thị Thu Nguyệt 7 22 Lê Thị Nhật Lệ 9
23 Lương Lê Tấn Nhân 10 23 Trần Thị Cẩm Lệ 7
24 Trần Thị Kim Oanh 9 24 Phan Thị Loan 8
25 Nguyễn Khánh Phát 7 25 Lê Thị Xn Mai 4
26 Cao Thị Nhật Phi 9 26 Lê Văn Nghiêm 5
27 Nguyễn Vũ Phường 9 27 Nguyễn Trọng Ngun 8
28 Lê Thị Tú Quy 9 28 Trần Thị Thu Nguyệt 9
29 Nguyễn Thị Kim Qun 8 29 Lê Thị Bích Nhung 6
30 Nguyễn Như Quỳnh 7 30 Lê Thị Cẩm Nhung 8
31 Đinh Viết Sửu 9 31 Bùi Thị Hồng Phấn 6
32 Lê Văn Sửu 10 32 Nguyễn Thị Tường Qui 6
33 Lê Anh Thái 8 33 Nguyễn Thị Thảo Qun 10
34 Lê Cơng Thế 9 34 Trần Thị Diệp Sang 8
35 Trương Thị Kim Thoa 9 35 Trần Thị Sương 7
36 Hồ Thị Minh Thư 10 36 Nguyễn Thành 4
37 Bùi Thanh Thương 9 37 Nguyễn Bích Thảo 7

38 Huỳnh Thị Bích Thương 7 38 Nguyễn Thị Hồi Thơ 9
39 Nguyễn Thị Kiều Trâm 8 39 Khổng Thị Thùy Trang 7
40 Huỳnh Đức Trường 7 40 Nguyễn Thị Thanh Trang 5
41 Nguyễn Thị Cẩm Tú 9 41 Phạm Thị Thùy Trang 6
42 Đặng Thị Thanh Tuyền 9 42 Phan Tú Huyền Trang 9
43 Lâm Thị Bích Tuyền 10 43 Nguyễn Thị Hồng Trinh 7
44 Trần Thị Thu Vương 9 44 Hồ Khoa Trường 6
Giáo viên: Đặng Thò Mỹ Hạnh - Trường THPT Trần Quốc Tuấn Trang 21
P
2
lồng ghép bảng bài tập vào trong giảng dạy các bài thuộc chương Di truyền học quần thể - mơn Sinh học 12(NC)
45 Đặng Thị Xanh 9 45 Nguyễn Thị Hồng Un 8
46 Võ Thị Như Ý 8 46 Lý Thị n 9
3.3. Kết quả các thơng số thống kê của đề tài
TT
NHĨM THỰC NGHIỆM N1 NHĨM ĐỐI CHỨNG N2
Điểm kiểm
tra trước tác
động
Điểm kiểm tra
sau tác động
Điểm kiểm
tra trước
tác động
Điểm kiểm
tra sau tác
động
1 8 9 8 7
2 7 8 5 7
3 7 9 6 9

4 8 9 6 5
5 9 8 8 7
6 8 8 7 8
7 4 7 8 6
8 7 7 5 8
9 5 7 7 6
10 8 9 8 9
11 6 9 9 9
12 8 9 7 8
13 7 10 8 6
14 8 8 8 7
15 7 8 8 8
16 6 9 8 8
17 6 7 5 8
18 9 8 8 7
19 7 8 3 2
20 9 7 7 8
21 7 8 5 7
22 4 7 9 9
23 6 10 6 7
24 8 9 7 8
25 7 7 6 4
26 9 9 8 5
27 8 9 8 8
28 6 9 8 9
29 8 8 8 6
30 8 7 7 8
Giáo viên: Đặng Thò Mỹ Hạnh - Trường THPT Trần Quốc Tuấn Trang 22
P
2

lồng ghép bảng bài tập vào trong giảng dạy các bài thuộc chương Di truyền học quần thể - mơn Sinh học 12(NC)
31 6 9 7 6
32 6 10 8 6
33 8 8 10 10
34 7 9 7 8
35 6 9 8 7
36 8 10 5 4
37 5 9 8 7
38 5 7 7 9
39 7 8 8 7
40 6 7 5 5
41 8 9 7 6
42 7 9 8 9
43 10 10 7 7
44 7 9 5 6
45 9 9 6 8
46 6 8 8 9
KẾT QUẢ TỪ CÁC HÀM THỐNG KÊ TRONG BẢNG TÍNH EXCEL
Mốt 8 9 8 8
Trung vị 7 9 7 7
Giá trị trung bình
=average(number1,
number2,…)
7,087 8,413
7,065 7,130
Độ lệch chuẩn
=stdev(number1,
number2,…)
1,347 0,956
1,373 1,600

Giá trị p của T-test
P =ttest(array1, array2,
array3, tail, type)
P
1
= 0,939
P
2
= 0,000013
Chênh lệch giá trị trung
bình chuẩn của 2 nhóm
(sau tác động)
SMD = (average N1-
average N2)/ stdev N2
SMD = 0,802
Giáo viên: Đặng Thò Mỹ Hạnh - Trường THPT Trần Quốc Tuấn Trang 23
P
2
lồng ghép bảng bài tập vào trong giảng dạy các bài thuộc chương Di truyền học quần thể - mơn Sinh học 12(NC)
PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CẤP
1. Phần đánh giá của hội đồng khoa học nhà trường












2. Phần đánh giá của hội đồng khoa học Sở Giáo dục và Đào tạo Phú n











Giáo viên: Đặng Thò Mỹ Hạnh - Trường THPT Trần Quốc Tuấn Trang 24

×