Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

kinh nghiệm dạy địa lý lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.33 KB, 15 trang )

Phần mở đầu
I. Đặt vấn đề
Mục tiêu dạy học Địa lý lớp 5 hình thành cho học sinh một số biểu tợng,
khái niệm, mối quan hệ địa lý đơn giản và bớc đầu hình thành rèn luyện một số
kỹ năng địa lý. Trong đó, mối quan hệ địa lý là một vấn đề khó đối với giáo viên
khi dạy địa lý cho học sinh nhng nếu làm tốt vấn đề này sẽ giúp các em có
những cơ sở kỹ năng về địa lý hết sức thiết thực. Đặc biệt đối với học sinh lớp 5,
là lớp cuối cấp, t duy trừu tợng của các em bắt đầu hình thành. Các mối quan hệ
địa lý sẽ giúp các em hiểu rõ bản chất, nắm chắc và nhớ lâu kiến thức địa lý. Khi
xem xét các yếu tố địa lý các em sẽ có kỹ năng đặt nó trong các mối quan hệ với
các yếu tố địa lý khác. Từ nhận thức về ý nghĩa trên là giáo viên trực tiếp dạy lớp
5 tôi quyết định tìm hiểu nghiên cứu xác lập các mối quan hệ cơ bản trong môn
địa lý lớp 5 và dạy học trên cơ sở các mối quan hệ địa lý cơ bản đó.
II. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn
1. Cơ sở lý luận
Chơng trình địa lý lớp 5 gồm hai chủ đề lớn là: Địa lý Việt Nam và địa lý
Thế giới. Với 29 bài trong đó có 25 bài học kiến thức mới.
Địa lý Việt Nam học sinh đợc tìm hiểu các yếu tố: Tự nhiên, dân c, kinh tế.
- Tự nhiên: Sơ lợc về vị trí địa lý, diện tích, hình dạng nớc ta. Một số đặc
điểm nổi bật về hình thái địa hình, số lợng khoáng sản, tính chất khí hậu, sông
biển, các loại đất chính, động thực vật.
- C dân: Sơ lợc về số dân, sự gia tăng dân số, các dân tộc và sự phân bố dân
c.
- Kinh tế: Một số đặc điểm nổi bật về tình hình và sự phân bố nông nghiệp,
lâm nghiệp, ng nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, thơng mại và du lịch.
Địa lý thế giới học sinh đợc tìm hiểu tất cả các Châu lục, các Đại dơng và
một số quốc gia tiêu biểu có ở Châu lục nhng không đề cập toàn diện đến các
yếu tố: Tự nhiên, kinh tế, xã hội mà chỉ cho học sinh học các tính chất "chấm
phá" nghĩa là chọn những nét tiêu biểu của từng Châu lục, Đại dơng và một số
quốc gia.
Để đạt đợc mục tiêu giúp học sinh nắm vững lợng kiến thức trên, theo tôi


cần hình thành đợc ít nhất hai mối quan hệ cơ bản đó là: Mối quan hệ nhân quả
và mối quan hệ so sánh giữa các đối tợng, yếu tố địa lý. Học về địa lý Việt Nam
học sinh phải thấy đợc mối quan hệ nhân quả giữa các yếu tố vị trí, khí hậu, địa
hình, động thực vật Học về địa lý thế giới học sinh phải có kỹ năng so sánh
giữa các yếu tố, các số liệu để cái nhìn tổng quan về địa lý thế giới, nắm bắt đợc
cái "hồn" của môn học này. Chính vì vậy dạy học trên cơ sở các mối quan hệ địa
1
lý là điều hết sức quan trọng đối với giáo viên Tiểu học nói chung, giáo viên
giảng dạy lớp 5 nói riêng.
2. Cơ sở thực tiễn
Thực tế cho thấy việc giáo viên giúp học sinh hình thành các mối quan hệ
địa lý còn rất mờ nhạt. Số đông giáo viên ít chú ý tới vấn đề này và nói chung
cha có phơng pháp thích hợp để hình thành các mối quan hệ cho học sinh. Do
đó, việc thiết lập các mối quan hệ địa lý của học sinh còn yếu và thiếu vững
chắc. Học sinh rất lúng túng khi trả lời những câu hỏi nh: Vì sao Việt Nam có
khí hậu nhiệt đới gió mùa? Vì sao Châu phi xuất hiện một số Xavan
Thăm dò ý kiến một số đồng nghiệp, nhiều ngời còn thờ ơ với việc xác lập
các mối quan hệ này cho học sinh. Theo họ, do thời gian có hạn và địa lý là môn
phụ nên chỉ cần giúp học sinh tái hiện kiến thức có trong sách giáo khoa là đủ.
Nhng cũng có một số giáo viên rất tâm đắc với vấn đề này. Với tôi để học sinh
nắm đợc lợng kiến thức trong sách giáo khoa không phải là việc dễ dàng. Nếu chỉ
cho các em tái hiện kiến thức bằng các câu hỏi thì học sinh sẽ quên bài học ngay
sau đó. Việc dạy học trên cơ sở các mối quan hệ địa lý cơ bản tuy có khó khăn đối
với giáo viên nhng lại rất thiết thực với học sinh, mất ít thời gian nhng hiệu quả
cao. Học sinh nắm chắc kiến thức địa lý và phát triển t duy, trí tuệ. Tăng hứng thú
và mức độ tích cực sáng tạo của học sinh trong giờ học địa lý.
2
Phần nội dung
Hình thành mối quan hệ nhân quả địa lý
và mối quan hệ so sánh địa lý

I. Hình thành mối quan hệ nhân quả địa lý
a. Mối quan hệ nhân quả địa lý: Là mối quan hệ biểu hiện mối tơng quan
phụ thuộc một chiều giữa các sự vật, hiện tợng và quá trình địa lý. ở Tiểu học
mới dừng lại ở mức độ xây dựng mối quan hệ nhân quả địa lý đơn giản giữa các
yếu tố và thành phần nh: Địa hình và khí hậu; địa hình, khí hậu và sông ngòi; vị
trí, địa hình và khí hậu
Trong mối quan hệ nhân quả có hai thành phần: Nhân và quả. Việc hình
thành mối quan hệ nhân quả đòi hỏi giáo viên phải giúp học sinh xác định đâu là
nhân, đâu là quả, có bao nhiêu nhân sinh ra bao nhiêu quả. Học sinh nhận thức
đợc chỉ có nhân sinh ra quả, trái lại quả không thể sinh ra nhân.
T duy của học sinh Tiểu học phổ biến là t duy cụ thể trong khi mối quan hệ
nhân quả là mối quan hệ trừu tợng. Do đó theo tôi cần giúp học sinh thiết lập các
mối quan hệ nhân quả dới dạng sơ đồ. Bao gồm:
- Một số ô ghi nguyên nhân.
- Một số ô ghi kết quả.
- Ký hiệu mũi tên để chỉ mối quan hệ nhân quả (mũi tên hớng về ô ghi
kết quả).
Việc xác lập mối quan hệ theo sơ đồ đi từ đơn giản đến phức tạp. Cụ thể là:
* Số lợng nguyên nhân và số lợng kết quả trong mối quan hệ nhân quả tăng
dần:
+ Một nguyên nhân dẫn đến một kết quả.
Ví dụ: Bài 4
+ Nhiều nguyên nhân dẫn đến một kết quả.
Ví dụ: Bài 23
+ Một nguyên nhân dẫn đến nhiều kết quả:
Ví dụ: Bài 8
3
Địa hình dốc
Sông nhỏ, ngắn, dốc
Nằm trong vành đai

nhiệt đới
Không có các biển lấn
sâu vào đất liền
Châu phi có khí hậu nóng và
không bậc nhất thế giới
* Các ẩn số trong sơ đồ ngày càng nhiều và phức tạp.
Ví dụ: Bài khí hậu
Từ sơ đồ hoàn chỉnh của mối quan hệ nhân quả giữa vị trí Việt Nam và khí
hậu nhiệt đới gió mùa là:
Xây dựng thành hệ thống bài tập tăng dần mức độ khó.
Mức độ 1: Đọc thông tin sách giáo khoa bài tập khí hậu rồi đánh mũi tên
nối các ô của sơ đồ sao cho phù hợp.
Mức độ 2: Đọc sách tìm ý điền vào ô trống của sơ đồ cho phù hợp.
4
Diện tích đất trồng bị
thu hẹp
Khó khăn cho việc
nâng cao đời sống
Dân số tăng nhanh
Vị trí
Việt Nam
Trong vòng đai nhiệt đới
Gần biển
Trong vùng có gió mùa
Nóng
M a nhiều, gió m a
thay đổi theo mùa
Khí hậu nhiệt
đới gió mùa
Vị trí

Việt Nam
Trong vòng đai nhiệt đới
Gần biển
Trong vùng có gió mùa
Nóng
M a nhiều, gió m a
thay đổi theo mùa
Khí hậu nhiệt
đới gió mùa
Vị trí
Việt Nam
Trong vòng đai nhiệt đới
Gần biển
Trong vùng có gió mùa
Khí hậu nhiệt
đới gió mùa
Vị trí
Việt Nam
Khí hậu nhiệt
đới gió mùa
Vị trí
Việt Nam
Nóng
M a nhiều, gió m a
thay đổi theo mùa
Khí hậu nhiệt
đới gió mùa
b. Dạy học trên cơ sở hình thành mối quan hệ nhân quả địa lý đơn giản
đợc tiến hành
Bớc 1: Giáo viên xác định những mối quan hệ nhân quả địa lý mà học sinh

cần chiếm lĩnh trong giờ học.
Bớc 2: Trên cơ sở vốn kiến thức, kỹ năng và trình độ nhận thức của học
sinh, giáo viên xây dựng sơ đồ "cha đầy đủ" thể hiện mối quan hệ nhân quả
trong bài nh đã nêu.
Bớc 3: Tổ chức, hớng dẫn học sinh làm việc với SGK để các em hoàn thành
sơ đồ. Tức làm giúp các em dễ dàng nhận biết đâu là nguyên nhân, đâu là kết
quả, biết số lợng nguyên nhân và số lợng kết quả.
Bớc 4: Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả, cùng học sinh thảo luận để
xác lập và hoàn thiện mối quan hệ nhân quả đúng đắn.
c. Ví dụ minh hoạ
Bài: Châu phi
- Mối quan hệ nhân quả học sinh cần chiếm lĩnh trong bài là mối quan hệ
giữa vị trí và khí hậu, giữa các yếu tố trong một quang cảnh tự nhiên.
- Các sơ đồ cần hình thành cho học sinh trong tiết học.
Sơ đồ 1:
Sơ đồ 2:
Sơ đồ 3:
5
Vị trí
Cân xứng hai bên đ ờng xích đạo
Đại bộ phận lãnh thổ nằm trong vùng
giữa hai chí tuyến
Khí hậu nóng
và khô bậc
nhất thế giới
Khí hậu khô,
nóng bậc nhất
thế giới
Sông, hồ rất ít và
hiếm n ớc

Thực vật và động
vật nghèo nàn
Hoang mạc
Xaha - ra
- Từ hệ thống sơ đồ trên giáo viên đa cho học sinh ở dạng sơ đồ cha đầy đủ
rồi tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm để hoàn thành sơ đồ. Học sinh thảo luận
theo hệ thống câu hỏi.
Sơ đồ 1:
Câu hỏi 1: Nêu hai đặc điểm cơ bản của vị trí Châu phi? (Nằm cân xứng hai
bên đờng xích đạo, đại bộ phận lãnh thổ nằm trong vùng giữa hai chí tuyến).
Câu hỏi 2: Từ đặc điểm của vị trí dẫn tới Châu phi có khí hậu nh thế nào?
(Khí hậu nóng, khô bậc nhất thế giới).
Sơ đồ 2:
Câu hỏi 1: Do khí hậu nóng và khô ở Châu Phi nguồn nớc và sông hồ có
đặc điểm nh thế nào ? (Sông hồ rất ít và hiếm nớc).
Câu hỏi 2: Khí hậu và sông hồ nh thế dẫn đến động thực vật ở đây ra sao?
(Động vật, thực vật nghèo nàn).
Sơ đồ 3
6
Xa - van
Khí hậu có một
mùa m a và một
mùa khô sâu sắc
Thực vật
chủ yếu là cỏ
Nhiều động vật ăn
cỏ và động vật ăn
thịt
Vị trí
Khí hậu

khô, nóng
Hoang mạc
Xa ha ra
Thực vật chủ
yếu là cỏ
Xa van
Câu hỏi 1: Nguyên nhân nào dẫn đến thực vật ở các Xa van chủ yếu là cỏ?
(Khí hậu có một mùa ma và một mùa khô sâu sắc).
Câu hỏi 2: Do có đồng cỏ rộng lớn nên ở các Xa van có hệ động vật ra sao?
(Nhiều động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt).
ii. hình thành mối quan hệ so sánh
a. Mối quan hệ so sánh và mối quan hệ biểu hiện sự tơng quan giữa các
đối tợng về mặt: Số lợng, độ lớn, thời gian ở chơng trình địa lý lớp 5, mối quan
hệ so sánh đợc biểu hiện trong các số liệu về diện tích, về dân số của các nớc,
các Châu lục hoặc độ cao của các cột trong biểu đồ hình cột.
Việc hình thành mối quan hệ so sánh thông qua bảng số liệu và biểu đồ
hình cột có thể tiến hành nh sau:
Bớc 1: Giáo viên xác định những mối quan hệ so sánh mà học sinh cần nắm
trong bài học thông qua các bảng số liệu hoặc biểu đồ hình cột trong SGK.
Bớc 2: Soạn một hệ thống câu hỏi, bài tập (dựa vào trình độ học sinh và dựa
vào sự so sánh đã chọn ) để gợi ý học sinh phát hiện kiến thức mới.
Bớc 3: Tổ chức, hớng dẫn học sinh làm việc với các bảng số liệu và biểu đồ
hình cột theo hệ thống câu hỏi, bài tập đã chuẩn bị trớc để các em so sánh, phát
hiện ra sự tơng quan giữa các đối tợng về các mặt: Số lợng, độ lớn, thời gian
Hệ thống câu hỏi, bài tập để làm ra mối quan hệ so sánh trong bảng số liệu
cần hớng dẫn vào các công việc:
- Đọc tiêu đề của bảng số liệu để biết rõ nội dung của nó và nắm đợc mục
đích làm việc.
- Đọc tên các cột và tìm hiểu ý nghĩa của chúng.
- Xem số liệu trong bảng, đợc biểu diễn bằng những đơn vị nào, vào thời

gian nào.
- Đối chiếu các số liệu theo cột dọc, hàng ngang của bảng số liệu để rút ra
nhận xét.
Trong trờng hợp làm việc với biểu đồ hình cột thì hệ thống câu hỏi bài tập
cần hớng vào các việc:
- Đọc tên biểu đồ.
- Hiểu các giá trị đợc biểu hiện trên hai cực dọc và ngang.
- Đọc các số tơng ứng với từng cột và từng hàng trên hai cực.
- So sánh độ cao của các cột và rút ra kết luận.
Bớc 4: Tổ chức cho học sinh báo báo kết quả khai thác kiến thức từ bảng
số liệu hoặc biểu đồ hình cột. Giáo viên cùng học sinh trao đổi thảo luận nhằm
xác lập và hoàn thiện những kết quả đó.
7
Với trình tự học sinh làm việc nh trên nếu đợc lặp lại nhiều lần thì t duy về
mối quan hệ so sánh của các em sẽ dần dần phát triển cùng với kỹ năng làm việc
với các bảng số liệu và biểu đồ hình cột.
b. Ví dụ minh hoạ.
Ví dụ1: Bài "Các dân tộc, sự phân bố dân c"
- Mối quan hệ so sánh mà học sinh cần nắm thông qua bảng số liệu (trang
85 SGK) là mối quan hệ so sánh về mật độ dân số của Việt Nam so với thế giới
và một số nớc nh Trung Quốc, Lào, Cămpuchia.
- Hệ thống câu hỏi, bài tập.
Câu 1: Em hãy đọc tiêu đề của bảng số liệu trang 85 và cho biết chúng ta
dùng bảng số liệu này để làm gì ?
Câu 2: Bảng số liệu có mấy cột, dòng đầu của các cột đó ghi những gì ?
Em hiểu thế nào là mật độ dân số ?
Câu 3: Các số liệu trong bảng này đợc ghi vào thời gian nào ?
Câu 4: Mật độ dân số của Việt Nam năm 2004 là bao nhiêu ? Em hãy đánh
dấu x vào ô trống trớc ý đúng.
Mật độ dân số Việt Nam

Cao Trung bình Thấp
Với hệ thống câu hỏi trên:
- Khi học sinh trả lời câu hỏi 1 tức là biết đợc nội dung của bảng số liệu và
nắm đợc mục đích làm việc với nó.
- Trả lời câu hỏi 2 tức là hiểu đợc nội dung của các cột.
- Trả lời câu hỏi 3 biết đợc đơn vị của các số liệu và thời gian đi kèm với chúng.
- Trả lời câu hỏi 4 là học sinh rút ra đợc nhận xét khi đối chiếu các số liệu
theo cột dọc và hàng ngang.
Nh vậy để so sánh mật độ dân số của Việt Nam với thế giới và một số nớc
nh: Trung Quốc, Lào, Cămphuchia thông qua bảng số liệu, học sinh phải thực
hiện trình tự các bớc của kỹ năng đọc và phân tích bảng số liệu.
Ví dụ 2: Bài "Dân số nớc ta"
Mối quan hệ so sánh mà học sinh cần nắm đợc qua biểu đồ trang 83 là: Mối quan
hệ so sánh về số lợng dân số Việt Nam qua các năm 1979, 1989, 1999.
- Hệ thống câu hỏi bài tập:
Câu 1: Đọc tên biểu đồ và nói rõ em dựa vào nó để làm gì ?
Câu 2: Trên trục dọc biểu hiện gì ? Các số liệu đợc biểu thị bằng đơn vị nào?
Trên trục trang ngang biểu hiện gì ? Các số liệu đợc biểu hiện bằng đơn vị nào?
Câu 3: Hoàn thành bảng sau:
Năm Số dân Việt Nam (triệu ngời)
1979
8
1989
1999
Câu 4: So sánh độ cao của các cột, đánh dấu x vào trớc ý đúng ?
Giảm Không thay đổi
Tăng Ngày càng tăng
Nh vậy để so sánh số dân Việt Nam giữa các năm thông qua biểu đồ hình
cột, các em cũng phải thực hiện các công việc theo trình tự các bớc hình thành
kỹ năng đọc và phân tích biểu đồ hình cột.

iii. dạy học địa lý cho học sinh lớp 5 trên cơ sở hình thành
các mối quan hệ địa lý cơ bản
Dạy học địa lý trên cơ sở hình thành các mối quan hệ địa lý cơ bản là việc
tổ chức quá trình lĩnh hội kiến thức địa lý cho học sinh trên cơ sở tổ chức các
hoạt động hình thành các mối quan hệ địa lý xuất hiện trong bài học. Mối quan
hệ địa lý có vai trò quan trọng trong nội dung bài học. Thông qua hệ thống thao
tác để nắm bắt mối quan hệ địa lý đó, học sinh hiểu, khắc sâu kiến thức liên
quan đến nội dung bài học.
Dới đây là hai trong số những giáo án soạn giảng trên cơ sở hình thành các
mối quan hệ địa lý cơ bản cho học sinh mà tôi đã thực hiện thành công trong
năm học (tại lớp 5B do tôi chủ nhiệm ) và tiến hành kiểm tra, đối chứng (tại lớp
5D - lớp có sỹ số và chất lợng học sinh tơng đơng).
Giáo án 1
Bài: Khí hậu
i. mục tiêu
Sau khi học xong bài này:
- Học sinh trình bày đợc đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa và nguyên
nhân vì sao Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Chỉ đợc trên bản đồ ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam, biết đợc
sự khác nhau giữa hai miền khí hậu.
- Nhận biết đợc mối quan hệ nhân quả giữa vị trí và khí hậu, giữa khí hậu
với đời sống và sản xuất của nhân dân.
ii. đồ dùng dạy học
Quả địa cầu:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ khí hậu Việt Nam.
iii. hoạt động dạy học
a. Bài cũ: Chỉ và mô tả vị trí Việt Nam trên bản đồ thế giới ?
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài

9
Với vị trí địa lý nh vậy, Việt Nam có khí hậu ra sao và khí hậu Việt Nam
ảnh hớng nh thế nào đến đời sống con ngời ?
Các em sẽ đợc tìm hiểu qua bài khí hậu.
2. Tìm hiểu bài
* Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Hoạt động 1: Tìm hiểu khí hậu Việt Nam
Bớc 1: Làm việc theo nhóm:
Học sinh trong nhóm quan sát quả địa cầu, quan sát hình 1 và đọc nội dung
SGK để thảo luận theo gợi ý: Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu và biết nó
ở đới khí hậu nào ? ở đới khí hậu đó, nớc ta có khí hậu nóng hay lạnh ?
- Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nớc ta ?
- Nêu hớng gió và thời gian gió thổi trên lợc đồ khí hậu.
Bớc 2:
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ sung.
- Giáo viên kết luận câu trả lời, sửa chữa cho học sinh.
- Gọi một số học sinh lên bảng chỉ hớng gió tháng 1 và hớng gió tháng 7
trên bản đồ khí hậu Việt Nam.
Bớc 3: Hình thành mối quan hệ nhân quả giữa vị trí và khí hậu Việt Nam.
- Giáo viên đa sơ đồ và 6 tấm bìa ghi sẵn nội dung để gắn lên bảng?
Cho học sinh hội ý 1 phút để đánh số vào bảng tơng ứng.
- Gọi 1 nhóm lên gắn bảng.
- Giáo viên chỉ vào sơ đồ đặt câu hỏi:
Nguyên nhân nào dẫn đến Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa?
Học sinh: Do vị trí Việt Nam nằm trong vành đai nhiệt đới, gần biển và
trong vùng có gió mùa.
Do nằm trong vành đai nhiệt đới dẫn tới đặc điểm gì của khí hậu Việt Nam?
Học sinh: Nóng
Do gần biển và trong vùng có gió mùa nên làm cho khí hậu Việt Nam có
đặc điểm gì?

Học sinh: Ma nhiều, gió ma thay đổi theo mùa.
- Giáo viên cùng học sinh sắp xếp các tấm bìa vào sơ đồ nh sau:
10
Nằm trong
vòng đai nhiệt
đới
Nóng
-M a nhiều
-Gió m a thay
đổi theo mùa
Khí hậu
nhiệt đối
gió mùa
Vị trí
-Gần biển
-Trong vùng có
giò mùa
- Cho học sinh nêu lại mối quan hệ nhân quả qua sơ đồ.
- Giáo viên ghi nội dung chính lên bảng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự khác nhau về khí hậu giữa các miền.
Bớc 1: Gọi 1 học sinh lên bảng chỉ dãy nói Bạch Mã trên bản đồ tự nhiên
Việt Nam.
Giáo viên: Dãy Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa hai miền Nam - Bắc.
Nêu sự khác biệt nhất về khí hậu giữa hai miền Nam - Bắc?
- Yêu cầu học sinh: Chỉ trên hình 1 miền khí hậu có mùa Đông lạnh và
miền khí hậu nóng quanh năm.
Em hãy đọc tên bảng số liệu trang 72 và cho biết chúng ta dùng bảng số
liệu này để làm gì?
Học sinh: Bảng số liệu về nhiệt độ của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh,
chúng ta sử dụng nó để so sánh chênh lệch nhiệt độ giữa hai miền Nam - Bắc và

sự chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa ở mỗi miền.
Bảng số liệu có mấy cột? Dòng đầu các cột ghi những gì?
Học sinh: Bảng số liệu có 2 cột, cột 1 ghi địa điểm, cột 2 ghi nhiệt độ trung
bình tính theo
0
C. ở cột này lại chia thành 2 cột nhỏ để ghi nhiệt độ ở hai thời
điểm là tháng 2 và tháng 7.
Đọc số liệu và đánh dấu x vào ô trống trớc ý kiến em cho là đúng:
Nhiệt độ trung bình giữa tháng 1 và tháng 2:
ở Hà Nội có sự chênh lệch rõ rệt
chênh lệch không đáng kể
ở TP. Hồ Chí Minh có sự chênh lệch rõ rệt
chênh lệch không đáng kể
Nhiệt độ trung bình vào tháng 1 ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh:
có sự chênh lệch rõ rệt
chênh lệch không đáng kể
Kết luận: ở Miền Bắc có một mùa Đông lạnh còn ở miền Nam thì khí hậu
nóng quanh năm.
Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh hởng của khí hậu đối với đời sống con ngời.
- Giáo viên đa sơ đồ
11
Khí hậu
Việt Nam
Nóng, m a
nhiều
Hay có bão, lũ,
lụt, hạn hán
Học sinh nêu đợc những ảnh hởng của khí hậu tới đời sống và hoạt động
của sản xuất.
c. Củng cố.

Nêu đặc điểm khí hậu Việt Nam? Vì sao có sự khác biệt về khí hậu giữa 2
miền Nam - Bắc ?
Khí hậu có ảnh hởng nh thế nào đến đời sống và hoạt động sản xuất ?
giáo án 2
Bài : Lâm nghiệp và Thuỷ sản
i. mục tiêu: S au khi học xong bài này:
- Học sinh biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu về các ngành lâm nghiệp,
thuỷ sản nớc ta.
- Biết đợc các hoạt động chính trong lâm nghiệp, thuỷ sản.
- Nêu đợc tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp, thuỷ sản.
- Thấy đợc sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng.
ii. đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và nuôi trông thuỷ sản.
- Bản đồ kinh tế Việt Nam.
iii. các hoạt động dạy học
a. Bài cũ: Ngành trồng trọt có vai trò nh thế nào trong sản xuất nông nghiệp
ở nớc ta ?
Nêu những điều kiện thuận lợi của Việt Nam để phát triển ngành trồng trọt.
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Lâm nghiệp và thuỷ sản Việt Nam đang phát triển nh thế
nào ? Vai trò của nó đối với sự phát triển đời sống và sản xuất ra sao ? Chúng ta
sẽ đợc tìm hiểu trong tiết học này.
2. Tìm hiểu bài:
* Lâm nghiệp:
Hoạt động 1: Học sinh quan sát hình 1 trang 89, đọc tên sơ đồ và trả lời câu hỏi.
Sơ đồ 1 cho em biết điều gi ?
Học sinh: Sơ đồ 1 cho ta biết lâm nghiệp gồm 2 hoạt động chính là trồng và
bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản.
Hoạt động 2: Học sinh đọc bảng số liệu rồi thảo luận nhóm đối theo gợi ý.
12

Em dùng bảng số liệu trang 89 để làm gì ? (Dùng bảng số liệu về diện tích
rừng của nớc ta để nhận xét về diện tích rừng qua các năm).
Bảng số liệu gồm mấy cột, mấy dòng, mấy nội dung của các cột, các dòng
là gì ? (Bảng số liệu có 4 cột 2 dòng. Dòng trên ghi số 5, dòng dới ghi diện tích
theo đơn vị triệu ha).
Dựa vào bảng số liệu, em hãy điền tiếp nội dung vào chỗ chấm:
- Từ năm 1980 đến 1995, diện tích rừng là do

- Từ năm 1995 đến 2004, diện tích rừng là do

+ Học sinh báo cáo kết quả thảo luận.
+ Học sinh quan sát các bức tranh và nêu các hoạt động nhằm làm tăng diện
tích rừng.
* Ngành thủy sản:
Hoạt động 3: Học sinh đọc thông tin SGK trang 90 hoàn thành bài tập.
Đánh mũi tên nối các ô của sơ đồ dới đây sao cho phù hợp.
- Học sinh trình bày bài làm trên bảng.
Giáo viên: ? Nớc ta có những điều kiện gì để phát triển ngành thủy sản.
Hoạt động 4: Học sinh thảo luận nhóm đôi theo gợi ý:
Chúng ta sử dụng bảng số liệu trang 90 để làm gì ? (So sánh sản lợng thủy
sản của năm 1990 và năm 2003).
? Nêu giá trị đợc biểu hiện trên trục dọc và trục ngang (trục ngang biểu hiện số
năm và các cột màu đỏ biểu hiện thuỷ sản khai thác, các cột màu xanh biểu thị thuỷ
sản nuôi trồng. Trục dọc biểu thị sản lợng thuỷ sản theo đơn vị nghìn tấn).
? Dựa vào biểu đồ, điền tiếp nội dung vào chấm:
- Sản lợng đánh bắt sản lợng nuôi trồng.
- Sản lợng thuỷ sản ngày càng , trong đó sản lợng. tăng
nhanh hơn sản lợng
Hoạt động 5: Học sinh kể tên các loại thủy sản và nơi phân bố chủ yếu của
ngành thủy sản.

c. Củng cố:
Thi viết nhanh, viết đúng giữa đội nam và đội nữ.
13
Vùng biển có
nhiều hải sản
Ngành thuỷ
sản phát triển
Mạng l ới sông
ngòi dày đặc
Nhu cầu về
thuỷ sản ngày
càng tăng
Ng ời dân có
nhiều kinh
nghiệm
Chọn ý và điền vào sơ đồ dới đây cho phù hợp
a. Khai thác rừng bừa bãi.
b. Hàng triệu ha rừng biến thành đất trống đồi trọc.
c. Đốt rừng làm nơng.
iv. kết quả thực nghiệm
Cuối giờ học giáo viên dành 10 phút để học sinh làm bài kiểm tra. Những
câu hỏi kiểm tra và đáp án nh nhau ở hai lớp thực nghiệm và đối chứng.
Sau khi dạy bài "Khí hậu" kiểm tra 10 phút với câu hỏi: Em hãy cho biết tại
sao nớc ta lại có khí hậu nóng, ma nhiều và gió ma thay đổi theo mùa ?
Đáp án: Học sinh phải nêu đợc 3 nguyên nhân là: Do nớc ta nằm ở vành
đai nhiệt đới - gần biển - nằm trong vùng có gió mùa.
Kết quả kiểm tra:
Mức độ trả lời
Lớp đối chứng
Số học sinh (%)

Lớp thực nghiệm
Số học sinh (%)
Không nêu đợc nguyên nhân nào 0(0) 0(0)
Chỉ nêu đợc 1 nguyên nhân 8(26) 2(6)
Nêu đợc 2 nguyên nhân 10(31) 6(19)
Nêu đợc 3 nguyên nhân 14(43) 24(85)
Tổng số 32(100) 32(100)
Sau khi dạy bài "Lâm nghiệp và thuỷ sản" Kiểm tra 10 phút với câu hỏi:
Nêu một số nhận xét về sự phát triển ngành thuỷ sản của nớc ta?
Kết quả kiểm tra:
Mức độ trả lời Lớp đối chứng
Số học sinh (%)
Lớp thực nghiệm
Số học sinh (%)
Yếu 0(0) 0(0)
Trung bình 16(50) 6(19)
Khá 10(31) 17(53)
Giỏi 6(19) 9(28)
Tổng số 32(100) 32(100)
Kết quả kiểm tra cho thấy, kết quả bài làm của học sinh lớp thực nghiệm
luôn cao hơn học sinh lớp đối chứng. Điều đó chứng tỏ hiệu quả của việc dạy
học địa lý cho học sinh lớp 5 trên cơ sở xây dựng các mối quan hệ địa lý cơ bản.
Bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để thăm dò mức độ hứng thú của học
sinh, kết quả cho thấy trên 90% học sinh lớp 5B rất hứng thú với cách học mới.
14
Các em cho rằng cách học nh vậy rất hấp dẫn, thú vị bày tỏ mong muốn luôn có
những giờ học bổ ích nh thế.
phần kết luận
i. kết luận s phạm
Địa lý là bộ môn thuộc khoa học tự nhiên, các kiến thức địa lý mang lại cho

học sinh chủ yếu dựa trên việc đánh giá nhận xét, so sánh các yếu tố trong tự
nhiên thông qua t liệu, đồ dùng học tập. Xác lập các mối quan hệ địa lý và dạy
học trên cơ sở các mối quan hệ địa lý đó là một trong những phơng pháp đem lại
hiệu quả cao trong giảng dạy môn địa lý cho học sinh lớp 5.
Bằng việc dạy học trên cơ sở xây dựng các mối quan hệ địa lý cho học sinh
lớp 5, với việc nghiêm túc thực hiện đúng chơng trình bộ môn. Năm học vừa qua
tôi đã giúp học sinh hình thành đợc nhiều kiến thức và kỹ năng của môn học.
Không những thế mà còn tạo cho các em cách học và niềm đam mê trong việc đi
tìm khám phá kho tàng kiến thức. Các em có kỹ năng nhận xét phán đoán sự việc
một cách lôgic khoa học và có cơ sở. Thực tế cho thấy không khí lớp học hết sức
sôi nổi học sinh hào hứng và tò mò khi học bộ môn này. Các em hiểu bài nhanh
và nhớ thuộc bài ngay tại lớp. Các em thích trao đổi với nhau về các vấn đề lý
thú liên quan đến địa lý, mạnh dạn trao đổi với giáo viên những vấn đề còn thắc
mắc, những điều các em thấy cha thoả mãn. Đó chính là hiệu quả đáng mừng
việc áp dụng các bài dạy trên cơ sở xây dựng các mối quan hệ địa lý đơn giản mà
tôi đã thực hiện.
ii. đề xuất s phạm
Qua việc nghiên cứu và thực hiện đề tài trên tôi xin đợc mạnh dạn nêu một
số đề xuất nh sau:
- Giáo viên cần có sự đầu t vào việc soạn giáo án nhằm thiết kế các hoạt
động phù hợp trên cơ sở xây dựng các mối quan hệ địa lý, tạo điều kiện cho học
sinh có cách học khoa học, đạt hiệu quả cao trong học tập.
- Dạy học trên cơ sở mối quan hệ nhân quả địa lý giáo viên cần chú ý đến
việc xác định đúng và đủ các nguyên nhân, kết quả tơng ứng rồi đa đến cho học
sinh dới dạng sơ đồ cha đầy đủ, bằng hệ thống câu hỏi gợi ý mở giúp học sinh
hoàn thiện sơ đồ đó.
- Dạy học trên cơ sở mối quan hệ so sánh giáo viên cần giúp học sinh xác định
đúng mục đích của việc so sánh, từ việc so sánh rút ra đợc kiến thức bài học.
15

×