www.Nghedaotao.com NGHIM
SNG KIN KINH
Phòng giáo dục và đào tạo Phú Xuyên
Trờng Tiểu học Tri Thuỷ
Sáng kiến kinh nghiệm
Tên đề tài: SỬ DỤNG CĨ HIỆU QUẢ
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 1
Ngêi thùc hiƯn : Vị ThÞ Minh
Chøc vơ
: Phã Hiệu Trởng
Đơn vị công tác: Trờng Tiểu học Tri Thủy
Sáng kiến kinh nghiệm môn: Toán
Năm học : 2011 - 2012
1
www.Nghedaotao.com NGHIM
SNG KIN KINH
đề tài sáng kiến kinh nghiệm
Năm học : 2011 -2012.
I. Sơ yếu lý lịCh:
- Họ và tên: Vũ Thị Minh
- Ngày, tháng, năm sinh: 16 / 8 / 1970
- Năm vào ngành: 1989
- Chức vụ: Phó hiệu trởng.
- Trình độ chuyên môn: Đại học
TI
1
www.Nghedaotao.com NGHIỆM
SÁNG KIẾN KINH
SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 1
A- PHẦN MỞ ĐẦU
I-
Lý do chọn đề tài:
Trong thời đại ngày nay khoa học kỹ thuật phát triển nhanh, thông tin
khoa học ngày càng nhiều. Song thời gian giành cho một tiết học trong
trường phổ thông không thay đổi. Để theo kịp sự phát triển của xã hội và
cung cấp cho học sinh những thông tin mới nhất trong một thời gian có
hạn.Vậy việc đổi mới phương phát dạy học luôn là một vấn đề bức xúc và
được mọi người quan tâm. Thực tế cho thấy việc dạy học nói chung và dạy
học ở Tiểu học nói riêng đã có nhiều đổi mới về phương pháp. Nhưng
phương pháp dạy học kích tính tự tìm tịi và đòi hỏi của học sinh đặc biệt
được chú trọng đó là việc sử dụng thiết bị đồ dùng trong tiết dạy.
Thiết bị đồ dùng dạy học là những phương tiện vật chất giúp cho giáo
viên và học sinh tổ chức hợp lý, có hiệu quả q trình giáo dục. Đối với các
môn học trong nhà trường nhằm thực hiện chương trình dạy học., thiết bị đồ
dùng dạy học là một trong các yếu tố quan trọng.Trong quá trình đổi mới
phương pháp dạy học thiết bị đồ dùng giúp giáo viên và học sinh huy động
mọi năng lực nhận thức, tiếp cận nhận thức, nâng cao khả năng tự học, rèn
luyện kỹ năng học tập và thực hành.
Thiết bị đồ dùng là vật chất hữu hình tưởng như là vơ tri, vô giác. Nhưng
dưới sự điều kiển của giáo viên, thiết bị đồ dùng dạy học thể hiện khả năng
sư phạm của nó như: Làm tăng tốc độ truyền thơng tin, tạo sự lôi cuốn hấp
dẫn làm cho giờ học thêm sinh động.
Nếu vệc dạy chay, dạy suông làm cho người học tiếp thu thụ động khơng
phát huy được tính tích cực, sáng tạo thì thiết bị đồ dùng là cầu nối giữa
người dạy và người học. Làm cho hai nhân tố này gắn kết với nhau trong
việc thực hiện mục tiêu giáo dục và giảng dạy.
Trong những năm gần đây ngành học nói chung và bậc Tiểu học nói riêng
đã quan tâm nhiều tới việc đổi mới phương pháp giảng dạy. Đổi mới đồng
bộ về chương trình , sách giáo khoa, thiết bị đồ dùng dạy học và đánh giá kết
quả học tập của học sinh. Đối với bậc Tiểu học thiết bị dạy học lại càng đặc
biệt quan trọng vì nó giúp các em quan sát sự vật, hiện tựơng một cách trực
quan, giúp các em nhận thức sậu hơn nội dung bài học.
II- Mục đích nghiên cứu:
Tơi nghiên cứu đề tài :" Sử dụng có hiệu quả đồ dùng dạy học mơn Tốn
lớp 1" với mục đích:
1
www.Nghedaotao.com NGHIỆM
SÁNG KIẾN KINH
1- Khẳng định trong giờ học học sinh được học tập có thiết bị dạy học đạt
hiệu quả cao.
2-Tìm ra những giải pháp để chỉ đạo
và quản lý việc sử dụng trang thiết bị dạy học đối với giáo viên và học sinh.
3- Giúp giáo viên và học sinh thấy được tầm quan trọng của việc sử dụng
thiết bị dạy học.
III- Khách thể và đối tượng nghiên cứu:
1- Khách thể nghiên cứu:
Toàn bộ học sinh lớp 1 trường Tiểu học Tri Thuỷ
2- Đối tượng nghiên cứu:
Phương pháp chỉ đạo giáo viên dạy lớp 1 trong nhà trường nâng cao
hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học ở lớp 1.
IV- Nhiệm vụ nghiên cứu:
1- Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc sử dụng giáo cụ trực quan trong bài
giảng:
- Vị trí và tầm quan trọng của việc sử dụng thiết bị dạy học
- Cần sử dụng như thế nào để đạt hiệu quả cao.
2-Nghiên cứu thực trạng ban đầu của tình hình thực tế của trường trong
việc sử dụng thiết bị dạy hoc trong bài giảng.
3- Nghiên cứu về giải pháp chỉ đạo:
- Nâng cao chất lượng giảng dạy qua việc sử dụng thiết bị dạy học
- Giáo viên thấy được tầm quan trọng của việc sử dụng đồ dùng trong tiết
học. Từ đó có ý thức trong việc tự làm đồ dùng cũng như trong việc sử dụng
đồ dùng có hiệu quả.
V- Giới hạn đề tài:
1- Phạm vi nghiên cứu:
Toàn bộ học sinh lớp 1
2- Địa bàn nghiên cứu:
Trường Tiểu học Tri Thuỷ- Phú Xuyên- Hà Nội
3- Thời gian nghiên cứu:
Năm học 2011-2012
4- Nội dung nghiên cứu:
Sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học mơn Toán lớp 1.
B- PHẦN NỘI DUNG
Chương I: Cơ sở lý luận
1-Về đồ dùng dạy học:
1
www.Nghedaotao.com NGHIỆM
SÁNG KIẾN KINH
Khi nói đến việc sử dụng thiết bị dạy học người giáo viên nghĩ ngay đến
các vật dụng trực quan như sách giáo khoa, ấn phẩm, vở bài tập......
Trong những năm qua bậc Tiểu học được cung cấp khá nhiều đồ dùng dạy
học ở tất cả các khối lớp. Song chủ yếu vẫn là tranh ảnh , tranh ảnh sản xuất
chung cho học sinh cả nước cho nên chưa đáp ứng được của từng vùng miền
khác nhau.
2- Về giáo viên:
Thực tế thiết bị đồ dùng còn thiếu, bản thân một số giáo viên còn ngại sử
dụng; Cán bộ Thư viện cịn kiêm nhiệm, một trường có nhiều điểm trường
lẻ. Nên việc mượn và trả hằng ngày gặp nhiều khó khăn. Đây là một trong
những nguyên nhân làm cho giáo viên khi đứng lớp không sử dụng đồ dùng
thường xuyên. Trên thực tế một số tranh ảnh đưa ra cung cấp để giải nghĩa
từ chưa cung cấp hết nghĩa từ cần giải nghĩa mà giáo viên phải dùng bằng
lời nói của mình để giải nghĩa cụ thể hơn.
Tuy giáo viên đều nhận thức đúng ý nghĩa của đồ dùng dạy học trong quá
trình dạy đã sử dụng đúng mục đích, đúng lúc vận dụng một cách sáng tạo
thu hiệu quả giảng dạy cao, Song bên cạnh đó một số giáo viên chưa hiểu kỹ
nên trong quá trình giảng dạy sử dụng đồ dùng đạt hiệu quả chưa cao. Đặc
biệt thao tác sử dụng đồ dùng còn để thời gian trống làm cho sự giảng bài
của giáo viên thiếu sự hấp dẫn và lơ gích.
Ví dụ: giảng bài Tốn thêm, bớt
Cơ có hai con Gà cơ thêm hai con nữa .Hỏi cơ có mấy con gà?
Nếu cơ có thiết bị đồ dùng sẵn cô chỉ việc gài lên bảng theo u cầu của bài
là được. Nhưng cơ khơng có thiết bị đồ dùng lúc đó cơ mới bắt đầu vẽ lên
bảng vừa khơng đẹp mà lại cịn mất nhiều thời gian.
3-Về cơ sở vật chất trường học:
Trường với 630 học sinh được chia làm 25 lớp, mỗi khối có 5 lớp. Với 3
điểm trường cán bộ quản lý có hai đồng chí; Cán bộ thiết bị dạy học cịn trẻ
chun mơn nghiệp vụ cịn nhiều bỡ ngỡ.
Trường chưa có phòng chức năng, phòng đồ dùng thiết bị. Nên viêc quản
lý cịn gặp nhiều khó khăn trong việc mượn trả thiết bị đồ dùng.Từ những
thực tiễn trên tôi chọn đề tài :" Sử dụng có hiệu quả đồ dùng dạy học mơn
Tốn lớp 1".
Chương II: Thực trạng ban đầu
1- Nhà trường:
- Đầu năm có 52 cán bộ giáo viên đều đạt trình độ chuẩn. Trong đó có
34/52 đồng chí trình độ trên chuẩn.
1
www.Nghedaotao.com NGHIỆM
SÁNG KIẾN KINH
- Cán bộ quản lý có hai đồng chí và trường được chia làm ba điểm trường
nằm trên địa bàn xã chạy dài 3 km
- Trình độ dân trí thấp, kinh tế địa phương cịn nhiều khó khăn.
- Ngay từ đầu năm nhà trường đã bố trí nhân viên thiết bị , phân loại thiết
bị cấp trực tiếp cho các lớp.
- Mỗi lớp đều có tủ đựng đồ dùng và tài liệu học tập của học sinh.
2- Giáo viên:
- Nắm chắc danh mục thiết bị đồ dùng đã được cung cấp. Đồng thời phân
loại ra các phân mơn, theo từng chủ đề, đề tài. Từ đó có kế hoạch phối kết
hợp với các lớp cùng khối để trao đổi hoặc có kế hoạch sưu tầm, tự làm để
có đủ số thiết bị đồ dùng đảm bảo cho các bài học.
- Nghiên cứu kỹ bài trước khi lên lớp để chuẩn bị đồ dùng và sử dụng đồ
dùng trong bài giảng thành thạo ,đạt hiệu quả nhất.
3- Về phía học sinh:
- Ngay từ đầu năm học giáo viên chủ nhiệm đã triển khai tới phụ huynh học
sinh để có ý thức mua thiết bị đồ dùng học tập cho con em mình đầy đủ..
- Đối với học sinh cá biệt khó khăn thì nhà trường cho các em mượn tại kho
thiết bị của trường.Đối tượng học sinh cá biệt rất ít.
Bảng thống kê số liệu điều tra ban đầu ban đầu:
Lớp
Sĩ số
1B
1C
1D
1Đ
Cộng
21
25
28
24
98
Hiểu bài
kiến thức khắc
sâu
SL
%
10
47,6
10
40,0
12
42,9
10
41,7
42
42,9
Hiểu bài
kiến thức hay
quên
SL
%
10
47,6
13
52,0
14
50,0
13
54,2
50
51,0
1
2
2
1
6
Hiểu bài ít
kiến thức hay
quên
SL
%
4,8
8,0
7,1
4,1
6,1
Chương III:Các giải pháp chỉ đạo
I- Việc tổ chức cải tiến và tự làm đồ dùng dạy học:
Xuất phát từ thực tế khi nghiên cứu kỹ các bộ đồ dùng thấy còn một số bất
cập tồn tại ở đó. Hơn nữa hiện nay để nâng cao chất lượng giáo dục, thiết bị
phải đồng bộ và phù hợp có tác dụng trong việc dạy và học. Trong những
năm gần đây trường tô luôn tổ chức phong trào thi đua tự làm đồ dùng dự thi
cấp huyện cũng như cấp trường.
- Thiết bị đồ dùng tự làm, tự cải tiến thường sát với nội dung bài học.
1
www.Nghedaotao.com NGHIỆM
SÁNG KIẾN KINH
- Hình thành được thói quen tiết kiệm cho giáo viên và học sinh
- Góp phần làm phong phú thiết bị đồ dùng của lớp, trường.
Việc làm đồ dùng và sử dụng đồ dùng trong giờ học được trường đã đưa
vào chỉ tiêu thi đua. Nếu ban giám hiệu kiểm tra đột xuất mà khơng có đồ
dùng dạy học được sử dụng trong bất kỳ tiết dạy nào đều được đánh giá vào
thi đua.
2- Sử dụng đồ dùng của học sinh:
Nói đến thiết bị đồ dùng dạy học ta không chỉ quan tâm tới đồ dùng của
giáo viên mà chúng ta cũng phải quan tâm tới đồ dùng của học sinh cũng giữ
vai trò hết sức quan trọng trong việc hình thành và tiếp thu kiến thức của học
sinh. Bởi vì đồ dùng học tập của học sinh cũng là phương tiện , là điều kiện
để đổi mới phương pháp dạy học. Nói cách khác đổi mới phương pháp dạy
học là phải đổi mới cách sử dụng đồ dùng dạy học.
Ví dụ: Với học sinh lớp 1 bộ đồ dùng Toán bao gồm: Sách giáo khoa,bộ
đồ dùng Tồn thực hành, bảng con, vở bài tập. Trong đó tơi xác định bộ đồ
dùng thực hành Tồn là hết sức quan trọng.
Bộ đồ dùng thực hành Toán là cơ sở vật chất đổi mới phương pháp khi
dạy Toán thực hành học sinh được hoạt động cả bằng tay với các vật que
tính dùng để hình thành biểu tượng về số có hai chữ số và các phép tính
trong phạm vi 100. Bộ chữ số và dấu phép tính, dấu so sánh. Học sinh lớp 1
nhờ bộ đồ dùng mà "cái tay đã làm khôn cái đầu". Mặc dù hiểu rõ vai trò
quan trọng của bộ đồ dùng .Song quá trình sử dụng thời lượng có 40 phút
một tiết học. Nên một số giáo viên cũng như học sinh sử dụng còn lúng túng
, sự thao tác của học sinh cịn chậm.
Bảng con: Nhờ có bảng con giúp cho học sinh rèn luyện kỹ năng viết. Sử
dụng bảng con là khích lệ và thay đổi khơng khí học tập tạo sự thi đua trong
học sinh.
Vở bài tập:Sử dụng vở bài tập là củng cố kiến thức cho học sinh vào buổi
hai. Sử dụng vở bài tập giúp cho học sinh cá thể học việc dạy học. Mỗi học
sinh thực hành theo khả năng và tốc độ riêng của mình......
3- Nguyên tắc sử dụng đồ dùng:
Muốn sử dụng đồ dùng để nâng cao hiệu quả khi sử dụng chúng ta phải
tuân thủ theo những nguyên tắc sau:
-Gắn với nội dung sách giáo khoa
-Phù hợp với hình thức dạy học bộ mơn
- Phù hợp với kế hoạch bài giảng
- Đúng mục đích, đúng lúc, đúng chỗ.
Chương IV:Thực nghiệm
1
www.Nghedaotao.com NGHIỆM
SÁNG KIẾN KINH
1- Mục đích thực nghiệm: Nhằm chứng minh giả thuyết khoa học sử dụng
đồ dùng trong học tập trong tiết học là đúng.
2- Tổ chức thực nghiệm;
Trong khối được chia làm hai nhóm lớp, nhóm thực nghiệm và nhóm
khơng thực nghiệm. Nhóm thực nghiệm 100% học sinh đều có đầy đủ tất cả
các loại đồ dùng học tập và hơn hẳn là các bài, các tiết đều sử dụng bộ đồ
dùng học tập.
3- kết quả thu được:
Bảng kết quả:
Nhóm Lớp Sĩ số
Hiểu bài
kiến thức
khắc sâu
SL
%
21
45,7
Hiểu bài
kiến thức hay
quên
SL
%
Hiểu bài ít
kiến thức
hay quên
SL
%
Đối
1B
21
24
52,1
1
0,2
chứng 1C
25
Thực
1D
28
28
53,8 24
46,2
nghiệm 1Đ
24
Sau khi áp dụng sử dụng đồ dùng trong tiết học chúng tôi không thấy ngại
khi sử dụng đồ dùng trong tiết học .Mọi thành viên đều tích cực để tìm tịi,
nghiên cứu tự làm đồ dùng để các tiết học được diễn ra vui nhộn có hiệu
quả. Bởi chính đồ dùng đã giúp các em tiếp thu bài một cách tích cực và chủ
động đạt hiệu quả cao.
2- Tồn tại:
Giáo viên phải soạn giáo án một buổi lên lớp có nhiều mơn học, bài
chấm nhiều. Nên sự đầu tư về thời gian cịn bị hạn chế. Học sinh vùng nơng
thơn kinh tế cịn khó khăn nên việc bố mẹ đầu tư để mua đầy đủ đồ dùng cho
con em mình cịn có phần hạn chế.
C-KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT
- Có hướng động viên khen thưởng với đối tượng giáo viên làm tốt công
tác này.
- Phát động phong trào thi đua làm đồ dùng dạy học thường xuyên.
- Tăng cường công tác tham mưu, động viên với cha mẹ học sinh đề
quan tâm tới việc mua sắm đồ dùng dạy học cho con em mình.
1
www.Nghedaotao.com NGHIỆM
SÁNG KIẾN KINH
Trong quá trình thực hiện đề tài cịn có những sơ xuất chưa đạt hiệu quả
cao.Tơi rất mong được sự tham gia đóng góp của các cấp để việc thực iện đề
tài" Sử dụng thiết bị đồ dùng mơn Tốn lớp 1".
Tri Thuỷ, ngày 28 tháng 4 nm 2012
Ngi vit ti
V Th Minh
Phòng giáo dục và đào tạo HLeo
-----------&&&-----------
Sáng Kiến Kinh Nghiệm
Hớng dẫn giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1
Ngời thực hiện: Chõu Văn Thoa
Giáo Viên chủ nhiệm lớp: 1A1
Năm học: 2009 – 2010
1
www.Nghedaotao.com NGHIM
SNG KIN KINH
Mục lục
A. Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài:
Trang 3
II. Mục đích nghiên cứu:
Trang 4
III. Đối tợng nghiên cứu:
Trang 4
IV. Phạm vi nghiên cứu:
Trang 4
V. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Trang 5
VI. Phơng pháp nghiên cứu:
Trang 5
VII. Thời gian nghiên cứu:
Trang 5
B. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
Chơng I: Một số vấn đề về cơ sở lý luận, c¬ së thùc tiƠn
I. C¬ së lý ln:
Trang 6
II. C¬ sở thực tiễn:
Trang 6
Chơng II: thực trạng của lớp và những nguyên nhân:Trang 6
Chơng III: Một số các giải pháp thực hiện:
Trang 8
Chơng iv: những kết quả đạt đợc:
Trang 21
1
www.Nghedaotao.com NGHIM
SNG KIN KINH
C. Những bài học rút ra và kết luận, đề xuất
I. Bài học kinh nghiệm:
Trang 21
II. Kết luận:
Trang 21
III. Những đề xuất:
Trang 22
A. Phần mở đầu.
1. Lý do chọn đề tài.
Môn Toán lớp 1 mở đờng cho trẻ đi vào thế giới kỳ diệu của toán học,
rồi mai đây các em lớn lên trở thành anh hùng, nhà giáo, nhà khoa học, nhà
thơ, trở thành những ngời lao động sáng tạo trên mọi lĩnh vực đời sống và
sản xuất, trên tay có máy tính xách tay, nhng không bao giờ các em quên đợc
những ngày đầu tiên đến trờng học đếm và tập viết 1,2,3 học các phép tính
cộng,trừ các em không thể quên đợc vì đó là kỉ niệm đẹp đẽ nhất của đời ngời và hơn thế nữa những con số, những phép tính đơn giản ấy cần thiết cho
suốt cuộc đời của các em.
Đó cũng là vinh dự và trách nhiệm của ngời giáo viên nói chung và
giáo viên lớp 1 nói riêng. Ngời thầy giáo từ khi chuẩn bị cho tiết dạy đầu tiên
đến khi nghỉ hu không lúc nào dứt nổi trăn trở về những điều mình dạy và
nhất là môn Toán lớp 1 là một bộ phận của chơng trình môn Toán ở tiểu học.
Chơng trình nó kế thừa và phát triển những thành tựu về dạy Toán lớp 1, nên
nó có vai trò vô cùng quan trọng không thể thiếu trong mỗi cấp học.
Dạy học môn Toán ở lớp 1 nhằm giúp học sinh:
a. Bớc đầu có một số kiến thức cơ bản, đơn giản, thiết thực về phép
đếm, về các số tự nhiên trong phạm vi 100, về độ dài và đo độ dài trong
phạm vi 20, về tuần lễ và ngày trong tuần, về giờ đúng trên mặt đồng hồ; về
một số hình học (Đoạn thẳng, điểm, hình vuông, hình tam giác, hình tròn);
về bài toán có lời văn.
1
www.Nghedaotao.com NGHIM
SNG KIN KINH
b. Hình thành và rèn luyện các kĩ năng thực hành đọc, viết, đếm, so
sánh các số trong phạm vi 100; cộng trừ và không nhớ trong phạm vi 100; đo
và ớc lợng độ dài đoạn thẳng( với các số đo là số tự nhiên trong phạm vi 20
cm). Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn, đoạn thẳng, điểm, vẽ
điểm, đoạn thẳng).Giải một số dạng bài toán đơn về cộng trừ bớc đầu biết
biểu đạt bằng lời, bằng kí hiệu một số nội dung đơn giản của bài học và bài
thực hành, tập so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tợng hoá, khái quát hoá
trong phạm vi của những nội dung có nhiều quan hệ với đời sống thực tế của
học sinh.
c. Chăm chỉ, tự tin, cÈn thËn ham hiĨu biÕt vµ häc sinh cã hứng thú
học toán.
Là một ngời giáo viên trực tiếp dạy lớp 1 và đặc biệt là dạy môn toán,
Thực hiện chơng trình đổi mới giáo dục toán học lớp 1 nói riêng ở tiểu học
nói chung. Tôi rất trăn trở và suy nghĩ nhiều để học sinh làm sao làm đợc
các phép tính cộng, trừ mà việc giải toán có lời văn thì càng khó hơn đối với
học sinh lớp 1 nên tôi đi sâu về nghiên cứu dạy giải toán có lời văn ở lớp
1.
II. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu dạy giải toán có lời văn
Dạy cho học sinh nhận biết về cấu tạo của bài toán có lời văn.
Đọc hiểu - phân tích - tóm tắt bài toán.
Giải toán đơn về thêm (bớt ) bằng một phép tính cộng ( trừ).
Trình bày bài giải gồm câu lời giải + phép tính + đáp số.
Tìm lời giải phù hợp cho bài toán bằng nhiều cách khác nhau.
III - Đối tợng nghiên cứu,
Là những bài tập thuộc mạch kiến thức giải toán có lời văn trong chơng trình lớp 1 ở Tiểu học.
IV. Phạm vi nghiên cứu
Trong chơng trình toán1
1
www.Nghedaotao.com NGHIM
SNG KIN KINH
Giải toán có lời văn cho häc sinh líp 1
Tõ tiÕt 81 cho ®Õn tiÕt 108.
V. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Giải toán có lời văn là một trong bốn mạch kiến thức trong chơng trình
môn toán lớp 1( số và phép tính, đại lợng và đo đại lợng, yếu tố hình học,
giải toán có lời văn). Nghiên cứu dạy giải toán có lời văn nhằm giúp HS:
- Nhận biết thế nào là một bài toán có lời văn.
- Biết giải và trình bày bài giải các bài toán đơn bằng một phép tính
cộng hoặc một phép tính trừ.
- Bớc đầu phát triển t duy, rèn luyện phơng pháp giải toán và khả năng
diễn đạt đúng.
VI - Phơng pháp nghiên cứu.
Để nghiên cứu và thực nghiệm đề tài này tôi căn cứ vào các tài liệu
chuẩn nh:
Chuẩn kiến thức kĩ năng toán 1
Phơng pháp dạy các môn học ở lớp 1
Mục tiêu dạy học môn toán 1-sách giáo viên.
Toán 1- sách giáo khoa.
Một số tài liệu khác.
Để thực hiện nội dung của đề tài, tôi đà sử dụng một số phơng pháp cơ bản
sau:
-Tổng hợp lý luận thông qua các tài liệu ,sách giáo khoa và thực tiễn dạy
học của lớp 1B- khối I- Trờng Tiểu học Ngo Gia T
- Đánh giá quá trình dạy toán - Loại bài giải toán có lời văn từ những
năm trớc và những năm gần đây .
- Tiến hành khảo sát chất lợng học sinh .
- Đúc rút kinh nghiệm qua quá trình nghiên cứu.
VII - Thời gian thực hiện
Từ tháng 9 -2009 đến tháng1 2O10
B. Néi dung s¸ng kiÕn kinh nghiƯm
1
www.Nghedaotao.com NGHIM
SNG KIN KINH
Chơng I: Một số vấn đề về cơ sở lý luận,
cơ sở thực tiễn
1.Cơ sở lý luận:
Khả năng giải toán có lời văn chính là phản ánh năng lực vận dụng
kiến thức của học sinh. Học sinh hiểu về mặt nội dung kiến thức toán học
vận dụng vào giải toán kết hợp với kíên thức Tiếng Việt để giải quyết vấn đề
trong toán học. Từ ngôn ngữ thông thờng trong các đề toán đa ra cho học
sinh ®äc - hiĨu - biÕt híng gi¶i ®a ra phÐp tính kèm câu trả lời và đáp số của
bài toán.
Giải toán có lời văn góp phần củng cố kiến thức toán, rèn luyện kỹ
năng diễn đạt, tích cực góp phần phát triển t duy cho học sinh tiểu học.
Đó là nguyên nhân chính mà tôi chọn đề tài nghiên cứu:Phơng pháp
dạy toán có lời văn cho học sinh lớp 1.
ii.Cơ sở thực tiễn
Đối với trẻ là học sinh lớp 1, môn toán tuy có dễ nhng để học sinh đọchiểu bài toán có lời văn quả không dễ dàng, vả lại việc viết lên một câu lời
giải phù hợp với câu hỏi của bài toán cũng là vấn đề không đơn giản. Bởi vậy
nỗi băn khoăn của giáo viên là hoàn toàn chính đáng.
Vậy làm thế nào để giáo viên nãi - häc sinh hiĨu , häc sinh thùc
hµnh - diễn đạt đúng yêu cầu của bài toán.
Đó là mục đích chính của đề tài này.
Chơng II: Thực trạng và những nguyên nhân
I. Thực trạng:
Trong quá trình giảng dạy ở Tiểu học, đặc biệt dạy lớp 1, tôi nhận thấy
hầu nh giáo viên nào cũng phàn nàn khi dạy đến phần giải toán có lời văn ở
lớp 1. HS rất lúng túng khi nêu câu lời giải, thậm chí nêu sai câu lời giải,
1
SNG KIN KINH
www.Nghedaotao.com NGHIM
viết sai phép tính, viết sai đáp số. Những tiết đầu tiên của giải toán có lời văn
mỗi lớp chỉ có khoảng 20% số HS biết nêu lời giải, viết đúng phps tính và
đáp số. Số còn lại là rất mơ hồ, các em chỉ nêu theo quán tính hoặc nêu
miệng thì đợc nhng khi viết các em lại rất lung túng, làm sai, một số em làm
đúng nhng khi cô hỏi lại lại không biết để trả lời . Chứng tỏ các em cha nắm
đợc một cách chắc chắn cách giải bài toán có lời văn. GV phải mất rất nhiều
công sức khi dạy đến phần này.
Kết quả điều tra năm học 2008-2009
Lớp
1
2
1A
1B
HS viết
HS viết
HS viết
HS giải
số
TT
sĩ
đúng câu
đúng phép
đúng đáp
đúng cả 3
32
30
lời giải
17 53,2%
13 43,4%
tính
24 75%
17 56,7%
số
27 85%
20 66,6%
bớc
18 56,3%
13 43,4%
II. Những nguyên nhân
1. Nguyên nhân từ phía GV:
- GV cha chuẩn bị tốt cho các em khi dạy những bài trớc. Những bài nhìn
hình vẽ viết phép tính thích hợp, đối với những bài này hầu nh HS đều làm đợc nên GV tỏ ra chủ quan, ít nhấn mạnh hoặc không chú ý lắm mà chỉ tập
trung vào dạy kĩ năng đặt tính, tính toán của HS mà quên mất rằng đó là
những bài toán làm bớc đệm , bớc khởi đầu của dạng toán có lời văn sau này.
Đối với GV dạy lớp 1 khi dạy dạng bài nhìn hình vẽ viết phép tính thích hợp,
cần cho HS quan sát tranh tập nêu bài toán và thờng xuyên rèn cho HS thói
quen nhìn hình vẽ nêu bài toán . Có thể tập cho những em HS giỏi tập nêu
câu trả lời cứ nh vậy trong một khoảng thời gian chuẩn bị nh thế thì đến lúc
học đến phần bài toán có lời văn HS sẽ không ngỡ ngàng và các em sẽ dễ
dàng tiếp thu, hiểu và giải đúng .
2. Nguyên nhân từ phÝa HS:
1
SNG KIN KINH
www.Nghedaotao.com NGHIM
Do HS mới bắt đầu làm quen với dạng toán này lần đầu, t duy của các em
còn mang tính trực quan là chủ yếu. Mặt khác ở giai đoạn này các em cha
đọc thông viết thạo, các em đọc còn đánh vần nên khi đọc xong bài toán rồi
nhng các em không hiểu bài toán nói gì, thậm chí có những em đọc đi đọc lại
nhiều lần nhng vẫn cha hiểu bài toán . Vì vậy HS không làm đúng cũng là
điều dễ hiểu . Vậy làm thế nào để HS nắm đợc cách giải một cách chắc chắn
chính xác?
Chơng III: một số các giải pháp thực hiện
Mức độ 1: Ngay từ đầu học kỳ I các bài toán đợc giới thiệu ở mức độ
nhìn hình vÏ- viÕt phÐp tÝnh. Mơc ®Ých cho häc sinh hiĨu bài toán qua hình
vẽ, suy nghĩ chọn phép tính thích hợp.
Thông thờng sau mỗi phép tính ở phần luyện tập có một hình vẽ gồm 5 ô
vuông cho học sinh chọn ghi phép tính và kết quả phù hợp với hình vẽ. Ban
đầu để giúp học sinh dễ thực hiện sách giáo khoa ghi sẵn các số và kết quả :
VD: Bài 5 trang 46
a)
1
2 = 3
Chỉ yêu cầu học sinh viết dấu cộng vào ô trống để có : 1 + 2 = 3
1
SNG KIN KINH
www.Nghedaotao.com NGHIM
b) Đến câu này nâng dần mức độ - học sinh phải viết cả phép tính và kết quả
1
+
1
=
2
Và yêu cầu tăng dần, học sinh có thể nhìn từ một tranh vẽ bài 4 trang
77 diễn đạt theo 2 cách .
Cách 1: Có 8 hộp thêm 1 hộp , tất cả là 9 hộp.
8
+
1
=
9
Cách 2: Có 1 hộp đa vào chỗ 8 hộp , tất cả là 9 hộp.
1
+
8
=
9
Tơng tự câu b : Có 7 bạn và 2 bạn đang đi tới. Tất cả là 9 bạn.
Cách 1:
7
+
2
+
2
=
9
C¸ch 2:
7
=
9
1
SNG KIN KINH
www.Nghedaotao.com NGHIM
Đến bài 3 trang 85
Học sinh quan sát và cần hiểu đợc:
Lúc đầu trên cành có 10 quả. Sau đó rụng 2 quả . Còn lại trên cành 8
quả.
10
-
2
=
8
ở đây giáo viên cần động viên các em diễn dạt _ trình bày miệng ghi đúng
phép tính .
T duy toán học đợc hình thành trên cơ sở t duy ngôn ngữ của học sinh.
Khi dạy bài này cần hớng dẫn học sinh diễn đạt trình bày động viên các
em viết đợc nhiều phép tính để tăng cờng khả năng diễn đạt cho học sinh.
Mức độ 2: Đến cuối học kì I học sinh đà đợc làm quen với tóm tắt bằng
lời:
Bài 3 trang 87
B, Có
: 10 quả bóng
Cho : 3 quả bóng
Còn :.... quả bóng?
10
-
3
=
7
Học sinh từng bớc làm quen với lời thay cho hình vẽ, học sinh dần dần
thoát ly khỏi hình ảnh trực quan từng bớc tiếp cận đề bài toán. Yêu cầu học
sinh phải đọc và hiểu đợc tóm tắt, biết diễn đạt đề bài và lời giải bài toán
bằng lời, chọn phép tính thích hợp nhng cha cần viết lời giải.
Tuy không yêu cầu cao,tránh tình trạng quá tải với học sinh, nhng có
thể động viên học sinh khá giỏi làm nhiều cách , có nhiều cách diễn đạt từ
một hình vẽ hay một tình huống sách giáo khoa.
1
www.Nghedaotao.com NGHIM
SNG KIN KINH
Mức độ 3: Giới thiệu bài toán có lời văn bằng cách cho học sinh tiếp cận
với một đề bài toán cha hoàn chỉnh kèm theo hình vẽ và yêu cầu hoàn thiện (
tiết 81- bài toán có lời văn ). T duy HS từ hình ảnh phát triển thành ngôn
ngữ, thành chữ viết. Giải toán có lời văn ban đầu đợc thực hiện bằng phép
tính cộng là phù hợp với t duy của HS.
Cấu trúc một đề toán gồm 2 phần: phần cho biết và phần hỏi, phần cho
biết gồm có 2 yếu tố.
Mức độ 4: Để hình thành cách giải bài toán có lời văn, sách giáo khoa đÃ
nêu một bài toán , phần tóm tắt đề toán và giải bài toán hoàn chỉnh để học
sinh làm quen.( Bài toán- trang 117)
Giáo viên cần cho học sinh nắm vững đề toán, thông qua việc tóm tắt đề
toán. Biết tóm tắt đề toán là yêu cầu đầu tiên dể giải bài toán có lời văn.
Bài giải gồm 3 phần : câu lời giải, phép tính và đáp số.
Chú ý rằng tóm tắt không nằm trong lời giải của bài toán, nhng phần tóm
tắt cần đợc luyện kỹ để học sinh nắm đợc bài toán đầy đủ, chính xác. Câu lời
giải trong bài giải không yêu cầu mọi học sinh phải theo mẫu nh nhau, tạo
diều kiện cho HS diễn đạt câu trả lời theo ý hiểu của mình. Quy ớc viết đơn
vị của phép tính trong bài giải HS cần nhớ để thực hiện khi trình bày bài
giải.
Bài toán giải bằng phép tính trừ đợc giới thiệu khi HS đà thành thạo giải
bài toán có lời văn bằng phép tính cộng.GV chỉ hớng dẫn cách làm tơng
tự,thay thế phép tính cho phù hợp với bài toán.
ở lớp 1,HS chỉ giải toán về thêm,bớt với 1 phép tính cộng hoặc trừ,mọi HS
bình thờng đều có thể hoàn thành nhiệm vụ học tập một cách nhẹ nhàng nếu
đợc giáo viên hớng dẫn cụ thể.
GV dạy cho Hs giải bài toán có lời văn cần thực hiện tốt các bớc sau:
- Đọc kĩ đề bài:Đề toán cho biết những gì?Đề toán yêu cầu gì?
1
www.Nghedaotao.com NGHIM
SNG KIN KINH
- Tóm tắt đề bài
- Tìm đợc cách giảibài toán
- Trình bày bài giải
- Kiểm tra lời giải và đáp số
Khi giải bài toán có lời văn GV lu ý cho HS hiểu rõ những điều đÃ
cho,yêu cầu phải tìm,biết chuyển dịch ngôn ngữ thông thờng thành ngôn ngữ
toán học,đó là phép tính thích hợp.
Ví dụ,có một số quả cam,khi đợc cho thêm hoặc mua thêm nghĩa là thêm
vào,phải làm tính cộng; nếu đem cho hay đem bán thì phải làm tính trừ,...
Gv hÃy cho HS tập ra đề toán phù hợp với một phép tính đà cho,để các
em tập t duy ngợc,tập phát triển ngôn ngữ,tập ứng dụng kiến thức vào các
tình huống thực tiễn.
Ví dụ,với phÐp tÝnh 3 + 2 = 5.Cã thĨ cã c¸c bài toán sau:
- Bạn Hà có 3 chiếc kẹo,chị An cho Hà 2 chiếc nữa.Hỏi bạn Hà có mấy chiếc
kẹo?
- Nhà Nam có 3 con gà mẹ Nam mua thêm 2 con gà. Hỏi nhà Nam có tất cả
mấy con gà?
- Có 3 con vịt bơi dới ao,có thêm 2 con vịt xuống ao.Hỏi có mấy con vịt dới
ao?
- Hôm qua lớp em có 3 bạn đợc khen.Hôm nay có 2 bạn đợc khen.Hỏi trong
hai ngày lớp em có mấy bạn đợc khen?
Có nhiều đề bài toán HS có thể nêu đợc từ một phép tính.Biết nêu đề bài
toán từ một phép tính đà cho,HS sẽ hiểu vấn đề sâu sắc hơn,chắc chắn hơn,t
duy và ngôn ngữ của HS sẽ phát triển hơn.
* Tìm ra điểm yếu của học sinh:
Học sinh biết giải toán có lời văn nhng kết quả cha cao.
Số học sinh viết đúng câu lời giải đạt tỷ lệ thấp.
1
SNG KIN KINH
www.Nghedaotao.com NGHIM
Lời giải của bài toán cha sát với câu hỏi của bài toán.
* Quá trình nghiên cứu và thực nghiệm:
Trong phạm vi 27 tiết dạy từ tiết 81 đến tiết 108 tôi đặc biệt chú ý vào 1 số
tiết chính sau đây:
Tiết 81
Bài toán có lời văn
Có ...bạn, có thêm ... bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn?
HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Điền vào chỗ chấm số 1 và số 3.
- Bài 2 tơng tự.
Qua tìm hiểu bài toán giúp cho học sinh xác định đợc bài có lời văn gồm 2
phần:
- Thông tin đà biết gồm 2 yếu tố.
- Câu hỏi ( thông tin cần tìm )
Từ đó học sinh xác định đợc phần còn thiếu trong bài tËp ë trang116:
Cã 1 con gµ mĐ vµ 7con gµ con. Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà?
Kết hợp giữa việc quan sát tranh và trả lời câu hỏi gợi ý của giáo viên,
học sinh hoàn thành bài toán 4 trang 116:
Có 4 con chim đậu trên cành , có thêm 2 con chim bay đến. Hỏi có tất cả
bao nhiêu con chim?
Tiết 82 Giải toán có lời văn.
Giáo viên nêu bài toán .
Học sinh đọc bài toán
- Đây là bài toán gì?
Bài toán có lời văn.
-Thông tin cho biết là gì ?
Có 5 con gà , mua thêm 4 con gà.
- Câu hỏi là gì ?
Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà ?
Dựa vào tranh vẽ và tóm tắt mẫu, G đa ra cách giải bài toán mẫu:
Bài giải
Nhà An có tất cả là:
1
www.Nghedaotao.com NGHIỆM
SÁNG KIẾN KINH
5 + 4 = 9 ( con gà )
Đáp số: 9 con gà
Bài 1 trang117 Học sinh đọc bài toán- phân tích đề bài- điền vào tóm tắt
Và giải bài toán .
Tóm tắt:
An có
: 4 quả bóng
Bình có : 3 quả bóng
Cả hai bạn có :....quả bóng?
Bài giải
Cả hai bạn có là:
4+3=7( quả bóng )
Đáp số: 7 quả bóng
Bài 2 trang 118
Tóm tắt:
Có
:
6 bạn
Thêm:
3 bạn
Có tất cả :... bạn?
Bài giải
Có tất cả là :
6+3=9( bạn )
Đáp số: 9 bạn
Qua 2 bài toán trên tôi rút ra cách viết câu lời giải nh sau: Lấy dòng thứ
3 của phần tóm tắt + thêm chữ là:
VD - Cả hai bạn có là:
- Có tất cả là:
Tơng tự bài 3 trang118 câu lời giải sẽ là:
- Có tất cả là:
1
www.Nghedaotao.com NGHIỆM
TiÕt 84
SÁNG KIẾN KINH
Lun tËp
Bµi 1 vµ bµi 2 trang 121 tơng tự bài 1,2,3 trang117.Nhng câu lời giải đợc mở
rộng hơn bằng cách thêm cụm từ chỉ vị trí vào trớc cụm từ có tất cả là
Cụ thể là
-Bài 1 tr 121
Trong vờn có tất cả là:
-Bài 2 tr 121
Trên tờng có tất cả là:
Tiết 85
Luyện tập
Bài 1 trang 122 HS đọc đề toán phân tích bài toán ( nh trên )
Điền số vào tóm tắt
Vài ba học sinh nêu câu lời giải khác nhau
GV chốt lại một cách trả lời mẫu:
-Số quả bóng của An có tất cả là:
Tơng tự
Bài 2 trang122
- Số bạn của tổ em có là:
Bài 3 trang122
-
Số gà có tất cả là:
Vậy qua 3 bài tập trên học sinh đà mở rộng đợc nhiều cách viêt câu lời
giải khác nhau ,song GV chốt lại cách viết lời giải nh sau:
Thêm chữ
Số+ đơn vị tính của bài toán trớc cụm từ có tất cả là nh ở tiết
82 đà làm .
Riêng với loại bài mà đơn vị tính là đơn vị đo độ dài( cm) cần thêm chữ
dài vào trớc chữ là
VD cụ thể
Tóm tắt
Đoạn thẳng AB
: 5cm
Đoạn thẳng BC
: 3cm
1
SNG KIN KINH
www.Nghedaotao.com NGHIM
Cả hai đoạn thẳng : ... cm?
Bài giải
Cả hai đoạn thẳng dài là:
5+ 3 = 8 ( cm)
Đáp số : 8 cm
Tiết 86
Tiết 104
Hầu hết đều có bài toán có lời văn vận dụng kiến thức toán đợc cung cấp
theo phân phối chơng trình . Tuy nhiên, việc phân tích đề- tóm tắt- giải bài
toán phải luôn luôn đợc củng cố duy trì và nâng dần mức độ. Song cơ bản
vẫn là các mẫu lời giải cho các bài toán thêm là:
- Có tất cả là:
- Số ( đơn vị tính ) + có tất cả là:
- Vị trí ( trong, ngoài, trên, dới, ...)+ có tất cả là:
- ... đoạn thẳng....+ dài là:
Tiết 105: Giải toán có lời văn(tiếp theo)
Bài toán: Nhà An có 9 con gà, mẹ đem bán 3 con gà. Hỏi nhà An còn
lại mấy con gà?
HS đọc phân tích bài toán :
+Thông tin cho biết là gì?
Có 9 con gà. Bán 3 con gà.
+Câu hỏi là gì ?
Còn lại mấy con gà?
GV hớng dẫn HS đọc tóm tắt- bài giải mẫu .GV giúp HS nhận thấy câu lời
giải ở loại toán bớt này cũng nh cách viết của loại toán thêm đà nêu ở trên
chỉ khác ở chỗ cụm từ có tất cả đợc thay thế bằng cụm từ còn lại mà thôi.Cụ
thể là :
Bài giải
Số gà còn lại là:
9-3=6( con gà)
Đáp số: 6 con gà.
1
www.Nghedaotao.com NGHIM
SNG KIN KINH
Bài 1 trang148
Tóm tắt
Có
:8 con chim
Bay đi : 2 con chim
Còn lại :... con chim?
Bài giải
Số chim còn lại là:
8 - 2 = 6( con chim)
Đáp số : 6 con chim.
Bài 2 trang 149
Tóm tắt
Có
: 8 quả bóng
ĐÃ thả
:3 quả bóng
Còn lại:....quả bóng?
Bài giải
Số bóng còn lại là :
8 - 3 = 5( quả bóng)
Đáp số: 5 quả bóng
Bài 3 trang 149
Tóm tắt
Đàn vịt có : 8 con
ở dới ao : 5 con
Trên bờ: ... con?
Bài giải
Trên bờ có là:
8 -5=3 ( con vịt )
1