Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

SKKN - Đổi mới quan niệm soạn bài Tập làm Văn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.14 KB, 10 trang )

GVTH: nguyễn thị hà
Phòng giáo dục huyện lệ thuỷ
Trờng thcs hồng thuỷ

Sáng kiến kinh nghiệm
đề tài: đổi mới về quan niệm soạn giáo án TLV
lớp 7
Gvth: nguyễn thị hà
Trờng THCS: Hồng thuỹ
Năm học: 2005-2006
1
GVTH: nguyễn thị hà
I - Lí do chọn đề tài :
Thực hiện chỉ thị số 14 - 2001 ngày 11 - 6 - 2001 của thủ tớng chính
phủ và nghị quyết số 40 - 2000 quốc hội về đổi mới GDPT. Ngành giáo dục
nớc ta đã bơc vào năm thứ 4 về đổi mới nội dung, chơng trình và sách giáo
khoa. Đây là một nhu cầu tất yếu khách quan không những đối với giáo dục
mà còn đối với sự phất triển của đối với sự phát triển của đời sống xã hội
ngày càng cao.
Cùng với các môn học khác,môn Ngữ văn bậc THCS cũng đổi mới về
nội dung, chơng trình và sách giáo khoa. Việc đổi mới chơng trình, nội dung
và sách giáo khoa đòi hỏi phải đổi mới phơng pháp và học bộ môn này theo
đặc thù riêng của nó. Chính vì vậy khoa học phơng pháp dạy học Ngữ văn
cũng không đi ngoài quỹ đạo chung đó .
Mục tiêu của môn Ngữ văn là nhằm hình thành và phát triển cho học
sinh nhng kiên thc và kỹ năng cơ bản về Tiếng Việt và những phẩm chất trí
tuệ cần thiết để tiêp tục học hỏi hoặc áp dụng vào cuộc sống lao động. Để
đáp ứng yêu cầu đó, SGK Ngữ Văn THCS mới từ lớp 6 đến lớp 9 đều đợc
biên soạn theo cùng một quan điểm xây dựng chơng trình đó là quan điểm
chủ yếu và đã có các phơng pháp học tập tích cực chủ động của học sinh.
Chính vì vậy, trong ban phân môn: Văn, Tiếng việt và Tập làm văn. Tôi chọn


chuyên môn TLV để viết đề tài: Đổi mới quan niệm soạn giáo án TLV 7.
Từ đó giúp GV thuận lợi hơn trong việc áp dụng các phơng pháp mới trong
cách sạn giáo án TLV có hiệu quả. HS dễ dàng hơn trong việc chiếm lĩnh tri
thức, rèn luyện cho mính có kỷ năng, kỷ xảo viết một đoạn văn và cao hơn là
một bài văn theo yêu cầu cụ thể của GV.
II - Nhiệm vụ nghiên cứu :
- Nghiên cứu các tài liệu hớng dẫn soạn một tiết tập làm văn ( nh SGK, SGV,
STK, TKBD).
- Thao giảng, dạy thử nghiệm .
- Dự giờ đồng nghiệp, trao đổi rút kinh nghiệm sau mổi tiết dạy.
- Kiểm tra, đánh giá kết quả việc nắm bài của hoc sinh để từ đó điều chỉnh,
bổ sung hợp lí.
III - Phạm vi nghiên cứu:
- Đề tài xoay quanh việc nghiên cứu giảng dạy và học tập, phân môn tập làm
văn lớp 7 THCS Hồng Thuỷ. Song đối tợng nghiên cứu điển hình mà tôi
mạnh dạn áp dụng đề tài là hai lớp 7
2
và 7
5
.
IV - Mục đích nghiên cứu:
2
GVTH: nguyễn thị hà
- Với việc nghiên cứu thành công đề tài, sáng kiến kinh nghiệm sẽ giúp cho
giáo viên giảng dạy phân môn TLV 7 có những kinh nghiệm sau:
+ Cách thức soạn một giáo án TLV có hiệu quả.
+ Cách thức tổ chức một tiết TLV có hiệu quả.
+ Các bớc tiến hành của một tiết dạy TLV.
+ Hớng dẫn học sinh tự rèn luyện, luyện tập để có kỹ năng và cao
hơn là kỹ xảo học và áp dụng phân môn TLV vào cuộc sống.

Nội dung
I - Cơ sở lý luận:
Mục đích dạy học cuối cùng là cung cấp cho học sinh kiến thức và kỹ
năng. Chính vì vậy việc dạy học môn Ngữ văn không chỉ cung cấp cho học
sinh kiến thức của ngôn ngữ mà mục đích cuối cùng của việc môn Ngữ văn
nói chung và phân môn Tập làm văn nói riêng là học sinh phải biết viết một
bài văn theo yêu cầu. Ngoài việc học tập trên lớp, học sinh tự học tập và rèn
luyện thêm ở nhà
- TLV là một trong ba phân môn của môn Ngữ Văn. nó có vị trí đặc biệt
quan trọng trong việc đánh giá kết quả học tập bộ môn thông qua các hệ
thống các bài tập tạo lập văn bản cũng nh thực hành sử dụng tiêng việt. Bản
thân của việc tích hợp ba phân môn Văn, Tiếng Việt và Tập Làm Văn trong
mỗi bài học ở sách giáo khoa Ngữ Văn THCS nói chung và Ngữ Văn lớp 7
nói riêng phải đổi mới phơng pháp dạy học. Sự tích hợp này đòi hỏi tất cả các
phân môn phải có sự thay đổi về phơng pháp nhằm đạt kết quả cao của sự
tích hợp. Tất nhiên trong đó có phân môn TLV. Phơng châm của việc tích
hợp là nhằm hớng cho học sinh bên cạnh hệ thông tri thức riêng của từng
phân môn, phải nắm đợc những tri thức có quan hệ với nhau giữa các phân
môn giúp cho học sinh biết vận dụng những tri thức Tiếng Việt, làm văn vào
việc thẩm định cái hay cái đẹp của văn bản, đồng thời biết vận dụng các kỹ
năng, tri thức về Tiếng Việt, Văn Học vào việc tạo lập văn bản phục vụ cho
hoạt động giao tiếp trong đời sống hàng ngày. Trớc tình hình thực tiễn đó tôi
luôn trăn trở, suy ngẫm tìm mọi cách để soạn một giáo án TLV theo phơng
pháp đổi mới mà đăc biệt là TLV lớp 7 để áp dụng vào việc dạy học ở trờng
THCS Hồng Thuỷ.
II - Thực trạng giảng dạy phân môn TLV ở trờng THCS
Hồng Thuỷ.
1. Ưu điểm:
- Mặc dù có những điều kiện khách quan và chủ quan ảnh hởng trực tiếp, là
một giáo viên trẻ mới ra trờng cha có kinh nghiệm nhng bản thân đã khắc

3
GVTH: nguyễn thị hà
phục vợt lên những khó khăn trớc mắt, từng bớc nâng cao chất lợng giờ dạy
phân môn TLV nhằm đáp ứng mục đích chơng trình SGK mới.
a. Về phía giáo viên:
- Bớc đầu tiếp cận, làm quen với chơng trình đổi mới SGK về phân môn TLV
- Đã quen và chủ động với cách thức tố chức một tiết dạy phân môn TLV.
- Phối hợp khá linh hoạt các phơng pháp nh: hỏi, đáp, thuyết trình, nêu vấn
đề
b. Về phía học sinh:
- Học sinh dã bớc đầu quen dần với cách học theo từng phân môn TLV
- Quen với cách dạy của giáo viên từ đó tạo cho học sinh hứng thú trong quá
trình học. Bên cạnh những thận lợi của việc giảng dạy phân môn TLV vẫn
còn một số khó khăn nhất định nh sau.
2. Thực trạng:
a.Về phía giáo viên:
- Vẫn còn một số giáo viên gặp một số khó khăn nhất định về việc thực hiện
các thao tác còn hạn chế nh: dẫn dắt, cách soạn một giáo án phân môn TLV
theo hớng đổi mới
- Lâu nay giáo viên chỉ chú trọng phần lớn về đổi mới phân môn Văn và
Tiếng VIệt còn đổi với phân môn TLV còn rất hạn chế.
b. Về phía học sinh:
- Phần lớn học sinh thụ động, ỷ lại, trong chờ vào giáo viên cha tự mình hình
thành kiến thức.
- Các em ít rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận xét, viết lách tạo cho mình
thói quen
c. Ph ơng tiện:
- Để đáp ứng với phơng pháp đổi mới về GDPT nói chung và GDTHCS nói
riêng của các bộ môn ngoài kiến thức của thầy và trò, ngoài việc soạn giáo
án tốt và việc chuẩn bị bài chu đáo của học sinh ra còn một yếu tố nữa quyết

định đến sự thành công về đổi mới GDTHCS đấy là phơng tiện dạy học.
Chính vì vậy, những năm gần đây Nhà Nớc mà đặc biệt là ngành giấo dục đã
trang bị một số lợng lớn về thiết bị dạy học nhằm giúp cho học sinh thuận lợi
hơn trong việc quan sát, hình thành kiến thức. Song bản thân tôi đảm nhận
giảng dạy môn Ngữ Văn lớp 7 mà đặc biệt là phân môn TLV cảm thấy đồ
dùng dạy học quá hạn hẹp và nghèo nàn( nếu giáo viên linh hoạt thì chỉ có
bảng phụ). Điều này cũng do một phần đặc trng của bộ môn. Chính vì vậy
mà dẫn đến hạn chế rất nhiều trong việc giảng dạy, học tập của giáo viên và
học sinh.
III - Một số giải pháp:
- Để đạt đợc kết quả cao trong một giờ dạy đòi hỏi phải có sự tác động qua
lại giữa hai đối tợng là giáo viên và học sinh một cách nhịp nhàng, ăn ý với
nhau. Đối với phơng pháp đổi mới là lấy học sinh làm trung tâm. Giáo viên
4
GVTH: nguyễn thị hà
đóng vai trò là ngời hớng dẫn. Nó nh là những nhạc công trong một dàn nhạc
giao hởng mà ngời nhạc trởng đó phài là ngời chỉ đạo cả dàn nhạc. a. Đối
với giáo viên :
Để có một tiết dạy phân môn TLV tốt thì ngời giáo viên phải thực hiện
các bớc sau:
- Nghiên cứu kỹ nội dung tiết dạy từ sách giáo khoa và sách giáo viên, sách
tham khảo.
+ Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo và thiết kế bài giảng
là cơ sở quan trọng để giáo viên hoạch định, định hớng giảng dạy của mình
cho một tiết dạy có hiệu quả.
+ Việc nghiên cứu kỹ sách giáo khoa, sách giáo viên sách tham khảo
và thiết kế bài giảng sẽ giúp giáo viên tổ chức điều khiển tiết dạy đúng trọng
tâm kiến thức, phân bố thời gian hợp lý, các bớc hoạt động khoa học. Có thể
nói sách giáo khoa, sách giáo viên là kim chỉ nam xuyên suốt của một tiết
dạy học

- Nghiên cứu mục đích chung của tiết dạy:
+ Mục đích yêu cầu của một tiết dạy là đích mà giáo viên và học
sinh cần phải đạt đợc sau mỗi tiết dạy
+ Đối với phân môn TLV ngoài việc giúp cho học sinh hình thành
khái niệm mà bớc cao hơn là giúp học sinh biết vân dụng kiến thức vừa học
đợc để viết một đoạn văn cao hơn nữa là một bài văn theo yêu cầu của giáo
viên
- Lựa chọn các phơng pháp dạy học phù hợp với đặc trng bộ mon TLV nh:
gợi mở, nêu vấn đề, hỏi đáp
b. Đối với học sinh:
- Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị tốt cho tiết hoc bằng cách:
+ Ra hệ thống gợi mở từ dễ đến khó.
+ Yêu cầu học sinh đọc và trả lời trớc các câu hỏi trong bài học ngày
hôm đó.
Sự đổi mới về nội dung của phân mônTLV 7 dựa trên cơ sở đi từ bài
tập đến hình thành khái niệm điều này giúp cho giáo viên khi hớng học sinh
vào giải bài tập từ đó rút ra kiến thức nội dung của bài học. Khi sọan bài giáo
viên phải nghiên cứu kỹ phần ghi nhớ ở cuối bài tơng ứng với từng phần kiến
thức của từng mục trong từng bài. Tôi xin trích một đoạn bài văn trên cái nền
chung đó:

5
GVTH: nguyễn thị hà
Tiết 23 : đặc điểm của văn bản biểu cảm
Hoạt động của GV Hoạt động HS Kiến thức thống nhất ghi bảng
* Hoạt động giáo viên
hớng dẫn học sinh:
Tìm hiểu đặc điểm
của văn bản biểu
cảm.

- Gọi một học sinh
độc bài văn và nêu
yêu cầu.
? Bài văn "Tấm gơng"
của tác giả Băng Sơn
biểu đạt tình cảm gì ?
- Gọi một học sinh trả
lời, giáo viên nhận
xét, chốt kiến thức,
ghi bảng.
- Giáo viên: Nói cách
khác tác giả mợn tấm
gơng làm điểm tựa,
bàn đạp vì tấm gơng
luôn phản chiếu trung
thành mọi sự vật xung
quanh. Noi gơng, ca
ngợi gơng là gián tiếp
ca ngợi ngời trung
thực.
? Bố cục bài văn gồm
mấy phần:
? Phần mở và kết bài
quan hệ với nhau nh
thế nào:
- Giáo viên nhận xét,
chốt kiến thức, ghi
bảng
- Trung thực
- 3 phần.

- HS trả lời cá
nhân.
I. Đặc điểm của văn bản biểu
cảm.
1. Bài văn Tấm gơng Của tác
giả Băng Sơn
- Bài văn Tấm Gơng ca ngợi,
biểu dơng phẩm chất trung thực.
- Bố cục: 3 phần.
- Mối quan hệ giữa phần mở bài
và kết bài.
+ Phần mở bài: Nêu phẩm chất
trung thực của tấm gơng.
+ Phần kết bài: Khẳng định lại
chủ đề ấy một lần nữa.
6
GVTH: nguyễn thị hà
? Phần thân bài nêu
lên những ý nào ?
- Gọi đại diện nhóm
phát biểu, đại diện
nhóm khác bổ sung.
- Giáo viên nhận xét,
chốt kiểm tra ghi
bảng:
? Những ý đó liên
quan đến bài văn nh
thế nào:
- Giáo viên nhận xét,
chốt kiểm tra ghi

bảng:
? Tình cảm và sự
đánh giá của tác giả
trong bài có rõ ràng
không? Điều đó có ý
nghiã nh thế nào đôí
với giá trị của bài
văn:
- Giáo viên nhận xét ,
chôt kiêm tra , ghi
bảng.
- Giáo viên treo bảng
phụ gọi một học sinh
đọc và yêu cầu:
- Chú ý các loại dấu
câu.
? Đoạn văn trên biểu
đạt tình cảm gì ?
- Giáo viên nhận xét
bổ sung, chốt kiểm
tra, ghi bảng:
? Tình cảm ấy biểu
hiện trực tiếp hay
gián tiếp ?
- Giáo viên nhận xét,
bổ sung, chốt kiểm
- Hoạt động
nhóm:
- Cử đd phát
biểu, đd nhóm

khác bổ sung
- Gắn bó mật
thiết.
- HS bộc lột.
- Một HS đọc
và nêu yêu cầu.
- Cô đơn.
- Trực tiếp.
- Phần thân bài nêu lên các ý:

+ Gơng luôn trung thành không
nhìn đen nói trắng nh những kẻ
xu nịnh.
+ Không một ai mà không soi g-
ơng.
+ Hạnh phúc nhất khi có một tâm
hồn đẹp để soi vào lơng tâm
không thấy hổ thẹn.
- Tình cảm và sự đánh giá của tác
giả trong bài văn là rỏ ràng và
chân thực. Điều đó tạo sự xúc
động chân thành đối với ngời
đọc.
2. Đoạn văn Những ngày thơ
ấu của tác giả Nguyên Hồng.
- Tình cảm biểu đạt trong đoạn
văn trên là tình cảm cô đơn, cầu
mong sự giúp đỡ, thông cảm.
- Tình cảm ấy đợc tác giả biểu
hiện trực tiếp.

7
GVTH: nguyễn thị hà
tra, ghi bảng:
? Dựa vào dấu hiệu
nào để em đa ra nhận
xét của mình:
- Giáo viên nhận xét,
bổ sung, chốt kiểm
tra, ghi bảng:
- Giáo viên nhấn
mạnh: Đây là một
đoạn văn hay trích
trong tác phẩm
"Những ngày ấu thơ"
của Nguyên Hồng,
nhân vật trong đoạn
văn là cậu bé hồng.
Tình cảm mà tác giả
đề cập trong đoạn văn
ngắn là tình cảm cô
đơn, cầu mong s giúp
đỡ thông cảm ngời
khác với những ngời
con đang kêu lên,
đang vật vã.
? Hai đoạn văn trên
khai thác nhiều vấn
đề của tình cảm
không ?
? Hai đoạn văn trên

tập trung biểu hiện
thứ tình cảm chủ đạo
nào? Vậy để làm bài
văn biểu cần tập trung
vào nhiều thứ tình
cảm không?
- Giáo viên nhận xét,
bổ sung, chốt kiến
thức, ghi bảng:
? Tác giả Băng Sơn
chọn hình ảnh " Tấm
Gơng" để thể hiện ý
đồ của mình và tác
- Tiếng kêu,
câu hỏi
- Tình cảm
trung thực, cô
đơn.
- Chỉ cần tập
trung một thứ
tình cảm chủ
yếu.
- HS trả lời.
- Dấu hiệu: câu hỏi, câu cảm
3. Nhận xét
- Một bài văn biểu cảm tập trung
biểu đạt một tình cảm chủ yếu.
- Để biểu đạt tình cảm chủ yếu
ngời viết chọn hình ảnh tợng tr-
ng( đồ vật, loài cây) hoặc trực

8
GVTH: nguyễn thị hà
giả Nguyên Hồng để
cho nhân vật của
mình phải kêu lên nh
vậy?
- Giáo viên nhận xét,
bổ sung, chốt kiểm
tra, ghi bảng:
? Bố cục một bài văn
biểu cảm có gióng với
bố cục một bài văn
thông thờng khác
không?
- Đấy cũng chính là
phần ghi nhớ mà SGK
đề cập.
- Gọi một học sinh
đọc ghi nhớ
- 3 phần.
Một HS đọc
ghi nhớ
tiếp biểu đạt cảm xúc trong
lòng Tình cảm đó phải chân
thật.
- Bố cục bài văn biểu cảm bao
gồm 3 phần.
* Ghi nhớ ( SGK).
Nhận xét: Trên đây là một đoạn bài soạn thảo đi theo hớng từ bài tập đến
hình thành khái niêm. Mặc dù đây cha phải một giáo án đạt yêu cầu nhng tôi

nghĩ nếu đi theo cách ấy học sinh dể hình thành khái niệm và kiến thức cho
mình.
IV. Những kết quả đạt đớc sau khi àp dụng đề tài:
- Trong quá trình giảng dạy, bản thân tôi đảm nhận 3 lớp khối 7 (7
2
,7
3

7
5
).Với ý thức vừa nghiên cứu đặc điểm tình hình học tập phân môn TLV
vừa tiến hành rút kinh nghiệm. Chỉ mới đợc giảng dạy gần một năm bản
thân tôi đã định hớng cho mình một kế hoạch và phơng pháp cụ thể để chủ
động điều tra tình hình học tập của học sinh do lớp mình phụ trách. Qua điều
tra tôi đã nhận ra rằng, hầu hết các em đã biết cách chiếm lình tri thức và ph-
ơng pháp.
9
GVTH: nguyễn thị hà
* Kết quả điều tra cụ thể nh sau:
Lớp TSHS Giỏi Khá TBình Kém
SL % SL % SL % SL %
7
5
44 1 2,2 8 18 35 80 0 0
7
2
44 1 2,2 14 32 29 66 0 0
- Việc vận dụng sáng kiến kinh nghiệm của bản thân tôi đã đạt đợc một số
kết quả khả quan. Bản thân tôi nghĩ rằng những kinh nghiệm này rất phù hợp
với chơng trình, sách giáo khoa mới nêu đợc áp dụng tôi tin chắc nó sẽ đem

lại hiệu quả cho việc dạy và học phân môn tập làm văn ở Trơng Trung Học
Cơ Sở HồngThuỷ.

Hồng Thuỷ: Ngày 25/4/2006

10

×