Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.28 KB, 21 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
I. Phát triển kinh tế thị trờng ở nớc ta là một tất yếu khách
quan.
1.Kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hoá.
1.1. Kinh tế tự nhiên.
Kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hoá là hai hình thức tổ chức
kinh tế xã hội đã tồn tại trong lịch sử. Hai hình thức này đ ợc hình
thành trên cơ sở trình độ phát triển của lực lợng sản xuất xã hội, trình
độ phát triển và phạm vi của quan hệ trao đổi.
Trong nền kinh tế tự nhiên, ngời sản xuất cũng đồng thời là ngời
tiêu dùng. Tự sản xuất, tự tiêu dùng là đặc điểm nổi bật của kinh tế tự
nhiên. Mục đích của sản xuất là tạo ra những giá trị sử dụng nhằm
thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của chính bản thân ngời sản xuất. Vì thế
có thể nói quá trình sản xuất của nền kinh tế tự nhiên chỉ gồm hai
khâu: sản xuất tiêu dùng. Các quan hệ kinh tế trong nền kinh tế tự
nhiên đều mang hình thái hiện vật.
1.2. Kinh tế hàng hoá.
Trong nền kinh tế hàng hoá, mục đích của sản xuất là trao đổi
hay là để bán. Mục đích đó đợc xác định trớc quá trình sản xuất và có
tính khách quan. Sản xuất và toàn bộ quá trình tái sản xuất đều gắn
với thị trờng.
So với kinh tế tự nhiên, kinh tế hàng hoá có những u thế cơ bản
sau đây:
Một là, Trong kinh tế hàng hoá do sự phát triển của sự phân
công lao động xã hội cho nên sản xuất đợc chuyên môn hoá ngày càng
cao, thị trờng ngày càng mở rộng. Điều đó tạo điều kiện phát huy lợi
thế so sánh của mỗi vùng, mỗi đơn vị sản xuất, thúc đẩy việc cải tiến
Đỗ Thị Hà Thơng Cao học 16B
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
công cụ lao động, nâng cao trình độ kỹ thuật, mở rộng phạm vi sản


xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển.
Hai là, Trong kinh tế hàng hoá, mục đích của sản xuất không
phải là để tiêu dùng cho chính bản thân ngời sản xuất, mà là để thoả
mãn nhu câu ngày càng cao của thị trờng. Ngời tiêu dùng đợc coi là
thợng đế, đợc quyền tự do lựa chọn những hàng hoá phù hợp với
nhu cầu có khả năng thanh toán và thị hiếu của mình trên cơ sở căn cứ
vào chất lợng và giá cả của hàng hoá. Mức cầu tiêu dùng ngày càng
cao thì sản phẩm phải mở rộng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.
Ba là, Trong kinh tế hàng hoá cạnh tranh ngày càng gay gắt.
Yêu cầu của cạnh tranh đòi hỏi những đơn vị sản xuất hàng hoá phải
thờng xuyên quan tâm tới tăng năng suất lao động, nâng cao chất l ợng
sản phẩm ... để thu đợc lợi nhuận ngày càng nhiêu hơn. Cạnh tranh,
chạy theo lợi nhuận siêu ngạch đã làm cho lực lợng sản xuất có những
bớc tiến bộ dài.
Bốn là, Trong kinh tế hàng hoá, quan hệ hàng hoá tiền tệ ngày
càng mở rộng, cho nên sản phẩm hàng hoá ngày càng phong phú và đa
dạng, giao lu kinh tế và văn hoá giữa các vùng, các địa phơng và các
quốc gia ngày càng phát triển. Đời sống vật chất, tinh thần và văn hoá
của dân c ngày càng đợc nâng cao.
Sự ra đời và phát triển của kinh tế hàng hoá là quá trình kinh tế
khách quan. Nó bắt đầu khi kinh tế tự nhiên phát triển đến trình độ
làm xuất hiện những tiền đề của kinh tế hàng hoá. Trong lịch sử,
những quan hệ hiện vật, tự nhiên và quan hệ hàng hoá - tiền tệ tồn tại
đan xen và mâu thuẫn với nhau. Sự xuất hiện của kinh tế hàng hóa
cũng chính là sự xuất hiện những tiền đề phủ định kinh tế tự nhiên và
khẳng định kinh tế hàng hoá. Mỗi bớc phát triển của kinh tế hàng hoá
là một bớc đẩy lùi kinh tế tự nhiên. Nh vậy trong quá trình vận động
Đỗ Thị Hà Thơng Cao học 16B
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368

và phát triển kinh tế hàng hoá đã phủ định dần kinh tế tự nhiên và
khẳng định mình là một kiểu tổ chức kinh tế và xã hội độc lập.
Phân công lao động xã hội đã tạo ra những ngành nghề sản xuất
khác nhau. Do phân công lao động xã hội cho nên mỗi ng ời chuyên
làm một việc trong một ngành với một nghề nhất định và chuyên sản
xuất ra một hoặc một số sản phẩm nhất định. Nhng nhu cầu tiêu dùng
của họ lại cần nhiều loại sản phẩm khác nhau. Để thoả mãn nhu cầu
của mình những ngời sản xuất phải nơng tựa vào nhau, trao đổi sản
phẩm cho nhau. Phân công lao động xã hội làm nảy sinh những quan
hệ kinh tế giữa những ngời sản xuất với nhau.
Trong điều kiện t hữu về t liệu sản xuất, những ngời sản xuất
độc lập với nhau và có lợi ích kinh tế khác nhau.
Do phân công lao động xã hội và sự độc lập tơng đối về kinh tế
giữa những ngời sản xuất, cho nên quan hệ giữa những ngời sản xuất
là quan hệ mâu thuẫn : họ vừa liên hệ phụ thuộc vào nhau vừa độc lập
với nhau. Giải quyết mối quan hệ mâu thuẫn này tất yếu đòi hỏi phải
có quan hệ trao đổi dựa trên cơ sở giá trị, nghĩa là dựa trên cơ sở trao
đổi ngang giá.
Phân công lao động xã hội phát triển thì quan hệ trao đổi cũng
đợc mở rộng và ngày càng phức tạp. Phân công lao động xã hội làm
xuất hiện thủ công nghiệp và tách nó ra khỏi ngành nông nghiệp, làm
hình thành xu hớng công nghiệp thành thị dần dần tách khỏi nông
nghiệp nông thôn. Phân công lao động xã hội phát triển cũng dẫn tới
sự ra đời của ngành thơng nghiệp. Khi thơng nghiệp ra đời, quan hệ
trao đổi có sắc thái mới: ngời sản xuất và ngời tiêu dùng có quan hệ
sản xuất với nhau qua ngời thứ ba là thơng nhân. Việc mở rộng phạm
vi xã hội hoá sản xuất đồng thời cũng kéo theo việc chuyên môn hoá
ngành nghề. Ngời sản xuất chuyên sản xuất, còn lu thông hàng hoá đã
Đỗ Thị Hà Thơng Cao học 16B
3

Website: Email : Tel : 0918.775.368
có thơng nhân đảm nhận. Thông qua hoạt động mua bán của mình, th-
ơng nhân đã thực hiện vai trò nối liền sản xuất với sản xuất và sản
xuất với tiêu dùng. Qua đó khơi dậy những nhu cầu mới đối với sản
xuất và hớng sản xuất phục vụ nhu cầu của thị trờng. Thơng nghiệp
phát triển, làm cho sản xuất và lu thông hàng hoá cùng với lu thông
tiền tệ đợc phát triển nhanh chóng. Điều này dẫn tới sự mở rộng quan
hệ trao đổi giữa các vùng, đồng thời liên kết ng ời sản xuất với nhau
cuốn hút họ vào quỹ đạo của kinh tế hàng hoá.
Quan hệ trao đổi đợc mở rộng và phát triển đòi hỏi hệ thống
giao thông vận tải cũng phải mở rộng và phát triển. Đây là điều kiện
vật chất làm tăng thêm các phơng tiện trao đổi mở rộng thị trờng. Sự
phát triển và hoàn thiện của hệ thống giao thông vận tải có vai trò
thúc đẩy sản xuất và lu thông hàng hoá phát triển cao hơn. Điều này
dẫn tới sự ra đời của các hoạt động dịch vụ, chế biến, .... làm cho dân
c chịu sự chi phối của những quy luật phổ biến của sản xuất và l u
thông hàng hoá.
2. Kinh tế thị trờng và tiền đề phát triển kinh tế thị trờng.
Kinh tế hàng hoá và kinh tế thị trờng chỉ khác nhau về trình độ
phát triển. Kinh tế thị trờng chính là hình thức phát triển cao của kinh
tế hàng hoá. Kinh tế hàng hoá phát triển điều đó có nghĩa là phạm trù
hàng hoá, phạm trù kinh tế thị trờng đợc phát triển và đợc mở rộng.
Hàng hoá không chỉ bao gồm những sản phẩm đầu ra của sản xuất mà
còn bao hàm cả các yếu tố đầu vào của sản xuất. Dung l ợng thị trờng
và cơ cấu thị trờng đợc mở rộng và hoàn thiện. Mọi quan hệ trong xã
hội đều đợc tiền tệ hoá. Khi đó ngời ta gọi kinh tế hàng hoá là kinh tế
thị trờng.
Kinh tế thị trờng đợc hình thành với những điều kiện sau đây:
Đỗ Thị Hà Thơng Cao học 16B
4

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Một là, sự xuất hiện của hàng hoá sức lao động và thị trờng sức
lao động. Trớc hết cần khẳng định sự xuất hiện của hàng hoá sức lao
động là một tiến bộ lịch sử. Ngời lao động đợc tự do, anh ta có quyền
làm chủ khả năng lao động của mình và là chủ thể bình đẳng trong
việc thơng lợng với ngời khác. Chủ nghĩa t bản đã thực hiện đợc bớc
tiến bộ lịch sử trong khuôn khổ lợi dụng tính chất đặc biệt của hàng
hoá sức lao động để phuc vụ túi tiền của các nhà t bản. Vì vậy đã làm
nảy sinh mâu thuẫn giữa t bản với lao động làm thuê. Trong điều kiện
lịch sử mới thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội không phải mọi
ngời có sức lao động đem bán đều là những ngời vô sản. Do sự chi
phối lợi ích kinh tế và của chi phí cơ hội những ngời lao động vẫn có
thể bán sức lao động của mình cho ngời khác nếu nh họ cảm thấy việc
làm này có lợi hơn so với việc tổ chức quá trình tổ chức.
Trong lịch sử sự hoạt động của quy luật giá trị đã từng dẫn tới
sự phân hoá những ngời sản xuất thành kẻ giàu ngời nghèo. Sự phân
hoá này diễn ra chậm chạp, cho nên cần phải có bạo lực của Nhà nớc
để thúc đẩy sự phân hoá này diễn ra đợc nhanh hơn. Chính sự phân
hoá những ngời sản xuất thành kẻ giàu ngời nghèo tới một giới hạn
nhất định đã làm nảy sinh hàng hoá lao động và thị trờng sức lao
động.
Kinh tế thị trờng là nền kinh tế phát triển. Nó có năng suất lao
động cao. Ngoài những sản phẩm cần thiết còn có những sản phẩm
thặng d. Chính sự xuất hiện của hàng hoá sức lao động đã phản ánh
điều đó. Hàng hoá sức lao động là hàng hoá đặc biệt. Tính chất đặc
biệt của nó đợc thể hiện tập trung ở thuộc tính giá trị sử dụng của nó.
Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động. Sở dĩ nh vậy là vì: do kỹ
thuật sản xuất phát triển cho nên năng suất lao động của ngời công
nhân đã cao. Ngày lao động của ngời công nhân đợc chia thành 2
Đỗ Thị Hà Thơng Cao học 16B

5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
phần: phần thời gian lao động cần thiết và phần thời gian lao động
thặng d. Chỉ đến một giới hạn nhất định trong sự phát triển của lực l-
ợng sản xuất khi kỹ thuật sản xuất phát triển, năng suất lao động
xã hội đợc nâng cao thì sức lao động của ngời ta mới có thể trở thành
đối tợng của quan hệ mua bán. Nhờ có sự xuất hiện của hàng hoá lao
động và thị trờng sức lao động mà tiền tệ không chỉ đơn thuần là ph-
ơng tiện lu thông mà còn trở thành phơng tiện làm tăng giá trị, nâng
cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy sự phát triển và tăng tr -
ởng kinh tế.
3. Sự cần thiết phát triển kinh tế thị trờng ở nớc ta.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, sự tồn
tại của kinh tế thị trờng là một tất yếu khách quan. Bởi vì, trong nền
kinh tế nớc ta lực lợng sản xuất xã hội còn rất thấp, đang tồn tại nhiều
thành phần kinh tế khác nhau, sự phân công lao động xã hội gắn với
sự tồn tại nhiều chủ thể sở hữu khác nhau nh các thực thể kinh tế độc
lập. Trong những điều kiện đó việc trao đổi sản phẩm giữa các chủ thể
sản xuất với nhau không thể thực hiện theo nguyên tắc nào khác là
nguyên tắc trao đổi ngang giá, tức là thực hiện việc trao đổi hàng hoá
thông qua thị trờng , sản phẩm phải trở thành hàng hoá.
ở nớc ta trong thời kì quá độ muốn phát triển mạnh mẽ lực lợng
sản xuất thì phải xã hội hoá và chuyên môn hoá lao động. Quá trình
ấy chỉ có thể diễn ra một cách thuận lợi trong một nền kinh tế thị tr -
ờng. Sản xuất càng xã hội hoá, chuyên môn hoá thì càng đòi hỏi phát
triển sự hiệp tác và trao đổi hoạt động trong xã hội, càng phải thông
qua sự trao đổi hàng hoá giữa các đơn vị sản xuất để bảo đảm những
nhu cầu cần thiết của các loại hoạt động sản xuất khác nhau.
Chỉ đẩy mạnh hoạt động sản xuất hàng hoá mới làm cho nền
kinh tế nớc ta phát triển năng động. Kinh tế tự nhiên do bản chất của

Đỗ Thị Hà Thơng Cao học 16B
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nó, chỉ duy trì tái sản xuất giản đơn. Trong cơ chế kinh tế cũ vì coi
thờng quy luật giá trị nên các cơ sở kinh tế cũng thiếu sức sống và
động lực để phát triển sản xuất. Sử dụng sản xuất hàng hoá là sử dụng
quy luật giá trị, quy luật này buộc mỗi ngời sản xuất tự chịu trách
nhiệm về hàng hoá do mình làm ra. Chính vì thế mà nền kinh tế trở
nên sống động. Mỗi ngời sản xuất đều chịu sức ép buộc phải quan tâm
đến sự tiêu thụ trên thị trờng, sao cho sản phẩm của mình đợc xã hội
thừa nhận và cũng từ đó họ mới có đợc thu nhập.
Phát triển kinh tế thị trờng là sự phát triển của lực lợng sản xuất
xã hội, cũng có nghĩa là sản phẩm xã hội ngày càng phong phú, đáp
ứng nhu cầu đa dạng của mọi ngời. ở nông thôn nớc ta, sự phát triển
kinh tế hàng hoá và và việc tăng tỷ lệ hàng hoá nông sản đã làm cho
tỷ lệ hàng hoá bán ra của nông dân nhiều lên, thu nhập tăng lên, đồng
thời các ngành nghề ở nông thôn cũng tơng đối phát triển, tạo ra cho
nông dân nhiều viẹc làm. Đó cũng là điều đã diễn ra ở thành phố, đối
với những ngời lao động thành thị.
Phát triển sản xuất hàng hoá có thể đào tạo ngày càng nhiều cán
bộ quản lý và lao động. Muốn thu đợc lợi nhuận họ phải vận dụng
nhiều biện pháp để quản lý kinh tế để thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật, hạ
giá thành sản phẩm, làm cho sản xuất phù hợp với nhu cầu của thị tr -
ờng, nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh tế. Qua cuộc cạnh tranh trên thị
trờng, những nhân tài quản lý kinh tế và lao động thành thạo xuất
hiện ngày càng nhiều và đó là một dấu hiệu quan trọng của tiến bộ
kinh tế.
Nh vậy phát triển kinh tế hàng hoá đối với nớc ta là một tất yếu
kinh tế, một nhiệm vụ kinh tế cấp bách để chuyển nền kinh tế lạc hậu
thành nên kinh tế hiện đại, hội nhập vào sự phân công lao động quốc

tế. Đó là con đờng đúng đắn để phát triển lực lợng sản xuất, khai thác
Đỗ Thị Hà Thơng Cao học 16B
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
có hiệu quả mọi tiềm năng của đất nớc để thực hiện nhiệm vụ công
nghiệp hoá, hiện đại hoá. Kinh tế hàng hoá không đối lập với các
nhiệm vụ kinh tế xã hội của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
mà trái lại thúc đẩy các nhiệm vụ đó phát triển mạnh mẽ hơn.
Thực tiễn vào những năm đổi mới chỉ ra rằng, việc chuyển sang
mô hình kinh tế hàng hoá là hoàn toàn đúng đắn. Nhờ mô hình kinh tế
đó, chúng ta đã bớc đầu khai thác đợc tiềm năng trong nớc đi đôi với
thu hút vốn và kỹ thuật nớc ngoài, giải phóng đợc năng lực sản xuất
trong xã hội, phát triển lực lợng sản xuất.
ở nớc ta, thời gian qua việc tổ chức lại nền kinh tế thị tr ờng
theo định hớng XHCN, chúng ta chúng ta đã gặt hái đợc những thành
công mà thế giới đánh giá là ngoạn mục. Đó là chúng ta đã vận dụng
đúng đắn quy luật lu thông tiền tệ của Mác để chấm dứt lạm phát phi
mã từ năm 1989 và hiện nay vẫn dùng quy luật này để kích cầu và
điều chỉnh giá thóc gạo có lợi cho ngời nông dân. Có thể nói, suốt
một thời gian dài các nớc xã hội chủ nghĩa (trong đó có nớc ta đã
không nhận thức đúng vai trò của sản xuất hàng hoá của kinh tế thị tr -
ờng, đã đồng nhất hình thức sở hữu với hình thức tổ chức kinh tế và
thành phần kinh tế, coi nhẹ thậm chí phủ nhận quy luật giá trị, quy
luật cạnh tranh, coi nhẹ quy luật cung cầu, chỉ nhìn thấy một mặt tiêu
cực của kinh tế thị trờng, phủ nhận quan hệ hàng hoá tiền tệ. Do đối
lập kinh tế hàng hoá và thị trờng với kinh tế kế hoạch hoá, cho thị tr -
ờng là phạm trù riêng của chủ nghĩa t bản cho nên chúng ta chỉ thừa
nhận sự tồn tại của sản xuất hàng hoá trong khuôn khổ của thi đua
xã hội chủ nghĩa, tách rời một cách siêu hình sản xuất hàng hoá với
thị trờng. Bởi vậy chúng ta đã không tạo đợc động lực để phát triển

sản xuất, vô tình hạn chế việc ứng dụng những tiến bộ của khoa học
kỹ thuật vào sản xuất, năng suất lao động tăng chậm, gây rối loạn và
Đỗ Thị Hà Thơng Cao học 16B
8

×