Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Rèn kĩ năng sử dụng tốt dấu câu cho HS lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.83 KB, 32 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm Luyện Thị Minh Dự
Mục lục

Mục lục Trang
Mục lục 1
Phần mở đầu 2
I. Lý do chọn đề tài 2
II. Mục đích, nhiêm vụ nghiên cứu: 2
III. Đối tợng nghiên cứu: 3
IV. Phơng pháp nghiên cứu: 3
Phần nội dung 4
I. Cơ sở lí luận: 4
II. Kiến thức liên quan: 5
III. Dấu câu trong chơng trình SGKTiếng Việt ở Tiểu học 10

IV. Phân loại các dạng bài tập về dấu câu trong chơng trình SGK
ở Tiểu học: 20
V. Dạy thực ngiệm 33
Phần kết luận: 39
Tài liệu tham khảo: 40

Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
Môn Tiếng Việt ở trờng Tiểu học nhằm hình thành và phát triển ở học
sinh(HS) các kỹ năng sử dụng Tiếng Việt : nghe, nói, đọc, viết để học tập và
giao tiếp trong môi trờng hoạt động của lứa tuổi. Mặt khác , môn học còn
cung cấp những kiến thức sơ giản về tiếng Việt, trong đó kiến thức về câu đ-
ợc coi là một nhiêm vụ trọng tâm. Tất cả các kiểu câu đều gắn với một loại
dấu câu nhất định . Dấu câu lúc này đóng vai trò là phơng tiện ngữ pháp
trong chữ viết , trong câu. Tác dụng của nó là làm rõ trên mặt chữ viết một
cấu tạo ngữ pháp bằng cách chỉ ranh giới giữa các câu , giữa các thành phần


- 1 -
Sáng kiến kinh nghiệm Luyện Thị Minh Dự
phụ với thành phần chính của câu đơn , giữa các vế câu của câu ghép.Nói
chung nó thể hiện một phần ngữ điệu lên câu văn, câu thơ.
Hiện nay giáo dục đợc Đảng và Nhà nớc chú trọng , coi Giáo dục là
quốc sách hàng đầu, trong đó bậc Tiểu học đợc coi là nền tảng quan trọng
nhất nhằm hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu
dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ cho con ngời Việt Nam. Chính vì
vậy, ngay từ bậc học này HS cần nắm đợc những kiến thức đúng đắn mà ch-
ơng trình SGK các môn học đã biên soạn, trong đó có kiến thức về dấu câu.
Việc giảng dạy dấu câu đợc thực hiện theo hai hớng: cung cấp lí thuyết và
thực hành.
Mặt khác, trong thế kỷ XI X thế kỷ cuả công nghệ thông tin, HS là
đối tợng trẻ, tiếp cận công nghệ máy tính nhanh nhất. Các em soạn thảo văn
bản trên máy tính rất thành thạo nhng diễn đạt, viết câu lại mắc quá nhiều lỗi
do dùng sai dấu câu. Thế hệ các em là những ngời tiếp nhận cái mới, cái tinh
hoa của công nghệ hiện đại thì cái cơ bản nhất là viết đúng ngữ pháp tếng
Việt, ngữ pháp dân tộc.
Bên cạnh đó tôi tiến hành kiểm tra thực tế về kỹ năng sử dụng dấu câu của
HS lớp 5c do tôi phụ trách thì nhận đợc kết quả nh sau:
Số HS
Dùng dấu câu cha đúng
với tác dụng của nó
Không biết đặt dấu câu Dùng dâu câu tốt
SL % SL % SL %
31 6 19,4% 7 22,6% 18 50,8%
Với kết qủa nh trên , nếu tôi không chú trọng rèn cho các em kỹ năng sử
dụng dấu câu thì thực sự là một thiếu sót.
Từ những điều trên tôi thấy rằng việc rèn kiến thức và kỹ năng sử dụng tốt
dấu câu cho HS trong chơng trình Tiểu học là cần thiết . Vì vậy tôi chọn

nghiên cứu, rèn kuyên kỹ cho HS vấn đề này.
II. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu:
1. Mục đích:
-Khảo sát, thống kê các loại dấu câu đợc dạy- học trong SGK Tiếng Việt ở
Tiểu học.
- Rút ra những kết luận , giúp thấy đợc vai trò quan trọng của việc dùng đúng
dấu câu. khắc sâu kiến thức về dấu câu và dùng đúng các dấu câu.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu những vấn đề lý thuyết liên quan.
- Khảo sát, thống kê, phân loại về dấu câu ở Tiểu học.
III.Đối tợng nghiên cứu:
Để phục vụ cho bài viết tôi chọn đối tợng nghiên cứu cho đề tài là SGK
Tiếng Việt lớp 1, lớp 2, lớp 3, lớp 4, lớp 5, tập trung nghiên cứu về dấu câu
và khảo sát thực tế bài viết của HS ở phân môn Tập làm văn, đặc biệt là ở lớp
5.
IV. Phơng pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu SGK, SGV , tài liệu tham khảo liên quan.
- Phơng pháp điều tra, khảo sát thực tế.
- Phơng pháp dạy thực nghiệm.
- 2 -
Sáng kiến kinh nghiệm Luyện Thị Minh Dự
Phần nội dung
i. Cơ sở lý luận:
Chúng ta đã biết, dấu câu là phơng tiện ngữ pháp dùng trong chữ viết.
Nó là kí hiệu chữ viết để biểu thị những ngữ điệu khác nhau. Và mỗi loại dấu
câu lại biểu thị những quan hệ ngữ pháp và nội dung khác nhau. Cho nên có
trờng hợp nó không phải chỉ là một phơng tiện ngữ pháp mà còn là phơng
tiện để biểu thị những sắc thái tế nhị về ý nghĩa của câu, về thái độ, t tởng ,
tình cảm của ngời viết.
Dấu câu dùng thích hợp thì bài viết đợc ngời đọc dễ dàng hiểu rõ hơn ,

nhanh hơn. Nhng chỉ cần thay đổi vị trí của dấu câu hoặc sử dụng dấu câu
khác nhau thì quan hệ ngữ pháp và mục đích nói sẽ khác đi. Cũng có nhiều
trờng hợp dùng sai dấu câu mà dẫn đến hiểu sai. Hoặc cũng có khi chỉ cần
thêm , bớt một dấu thì đôi khi nội dung cũng đã khác nhau. Chẳng hạn câu
chuyện vui thế này:
Ngày trớc ở một huyện nọ, có ngời nông dân muốn làm thịt một con trâu
của mình bèn viết đơn trình quan huyện.
Quan huyện đọc xong phê rằng: Trâu cày không đợc thịt.
Thế mà anh nông dân vẫn làm thịt con trâu mà quan huyện không bắt bẻ
gì đợc.
Lời phê của quan rất rõ ràng là trâu dùng để cày không đợc phép làm thịt.
Nhng anh nông dân đã chơi trò ngôn ngữ đó là thêm dấu phẩy sau chữ đợc,
khi đó lời phê là: Trâu cày không đợc, thịt.
Điều đó có nghĩa là con trâu này không cày đợc nữa nên đồng ý cho thịt.
Nh vậy chỉ cần thêm dấu phẩy nội dung lời phê đã thay đổi hoàn toàn. Đây là
câu chuyện vui nhng lại rất sâu sắc trong tính giáo dục , tức là luôn luôn phải
cẩn thận với từng câu chữ và nhắc nhở các em lớn lên trong mọi chuyện có
liên quan đến hợp đồng kinh tế, hãy cảnh giác với dấu câu.
Để dùng đúng dấu câu cần dựa vào những cơ sở sau:
+ Dựa vào nội dung câu văn, ngời viết xác định đợc cần phải dùng dấu
câu gì cho phù hợp vừa để thể hiện cảm xúc của mình vừa cho ngời đọc dễ
hiểu.
- 3 -
Sáng kiến kinh nghiệm Luyện Thị Minh Dự
+Dựa vào tác dụng của từng dấu câu. Nếu ngời viết không hiểu từng
loại dấu câu dùng để làm gì , dùng cho câu văn nào thì rất khó dùng đúng đ-
ợc.
+ Dựa vào kí hiệu của từng loại dấu câu. Ngời viết cần biết từng loại dấu
câu viết nh thế nào cho đúng cho đẹp thì câu văn , đoạn văn sẽ hoàn chỉnh
hơn, đẹp hơn

Hiện nay trong tiếng Việt dùng các loại dấu câu sau:
* Dấu chấm (.)
* Dấu chấm hỏi (?)
* Dấu chấm than (!)
* Dấu phẩy (,)
* Dấu hai chấm (:)
* Dấu ngoặc kép ()
* Dấu gạch ngang (_)
* Dấu chấm phẩy (;)
* Dấu chấm lửng ()
* Dấu ngoặc đơn ( ( ) )
Trong 10 loại dấu câu trên thì có 3 loại không đợc trực tiếp dạy ở Tiểu
học là dấu chấm phẩy, dấu chấm lửng, dấu ngặc đơn. Trong phạm vi của đề
tài là nghiên cứu về dấu câu ở trong chơng trình Tiểu học, tôi chỉ đề cập tới
các dấu câu có trong chơng trình là các dấu: Dấu chấm (.), dấu hấm hỏi (?),
dấu chấm than (!) , dấu phẩy (,), dấu hai chấm (:), dấu ngoặc kép (), dấu
gạch ngang (_)
II. Kiến thức liên quan:
Có một câu chuyện vui thế này xin đợc đa ra để chúng ta cùng suy
ngẫm: Một lần anh dấu câu than phiền: Tôi vốn là một ng ời rất kỷ luật,
thế mà khi ở trong tay các bạn nhỏ tôi thờng bị mất kỷ luật vì các bạn thích
đặt tôi ở đâu thì đặt ở đó! Và có ngời đã nói rằng:
Thoạt tên anh đánh mất dấu phẩy, anh trở nên sợ những phức tạp , cố tìm
những câu đơn giản.
Sau đó anh đánh mất dấu chấm than và bắt đầu nói khe khẽ, không có ngữ
điệu . Chẳng còn gì làm anh sung sớng hay phẫn nộ . Anh thờ ơ với mọi
chuyện.
Tiếp theo anh mất luôn dấu hỏi và chẳng bao giờ anh muốn biết điều gì vì
không muốn hỏi.
Thời gian sau anh rũ sạch dấu hai chấm , anh không còn giải thích đợc

điều gì.
Và thế là anh chỉ còn dấu ngoăc kép, luôn trích dẫn ý ngời khác.
Anh cứ nh vậy cho đến dấu chấm hết.
Câu chuyện vui phần nào nói lên những kiến thức về từng loại dấu câu.
Tuy nhiên nh thế cha đủ. Tôi xin hệ thống lại kiến thức về từng loại dấu câu
trong chơng trình tiểu học nh sau:
1. Dấu chấm:
Dấu chấm dùng để kết thúc một câu tờng thuật ( câu kể) . Chữ cái sau
dấu chấm phải viết hoa.
VD:
Em là học sinh trờng Tiểu học Minh Phú.
Dấu chấm dùng để kết thúc một đoạn văn ( dấu chấm xuống dòng). Sau
dấu chấm này không đợc viết tiếp mà phải xuống dòng và viết lùi vào một ô.
VD:
Vào những ngày cuối xuân, đầu hạ, khi nhiều loài cây khác đã khoác
màu áo mới thì cây sấu mới chuyển mình thay lá. Đi dới rặng sấu, ta sẽ gặp
- 4 -
Sáng kiến kinh nghiệm Luyện Thị Minh Dự
những chiếc lá nghịch ngợm. Nó quay tròn trớc mặt, đậu lên đầu, lên vai ta
rồi mới bay đi. Nhng ít ai nắm đợc một chiếc lá đang rơi nh vậy.
Từ cành sấu non, bật ra những chùm hoa trắng muốt, nhỏ nh những
chiếc chuông tí hon. Hoa sấu thơm nhẹ
(Băng Sơn)
Dấu chấm dùng để kết thúc một khổ thơ. Sau dấu chấm không đợc viết
tiếp mà phải xuống dòng , cách một dòng rồi mới viết câu tiếp theo.
VD:
Quê hơng là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hơng là đờng đi học
Con về rợp bớm vàng bay

Quê hơng là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hơng là con đò nhỏ
Êm đềm khua nớc ven sông
(Theo Đỗ Trung Quân)
Khi đọc cần phải ngắt đoạn ở dấu chấm. Thông thờng chúng ta hay gọi là
nghỉ, và vạch hai vạch (//) khi hớng dẫn HS ngắt nhịp câu khi đọc. Dấu
chấm là chỗ có quãng ngắt tơng đối dài hơn so với dấu phẩy.
2. Dấu chấm hỏi:
Dấu chấm hỏi dùng ở cuối câu hỏi. Nó kết hợp với các từ nghi vấn nh :
ai, gì, nào, sao, là dấu hiệu nhận biết câu hỏi.Dấu chấm hỏi dùng để hỏi
ngời khác cũng có khi tự hỏi mình . Thờng là trờng hợp dấu chấm hỏi dùng
trong đoạn văn đối thoại có ngời hỏi, ngời đáp.
VD:
Chú hề lại hỏi:
- Công chúa biết mặt trăng treo ở đâu không?
Công chúa đáp:
- Ta thấy đôi khi nó đi qua ngọn cây trớc cửa sổ.
Chú hề gặng hỏi thêm:
-Vậy theo công chúa, mặt trăng làm bằng gì?
-Tất nhiên là bằng vàng rồi.
( Theo Phơ- bơ)
Đôi khi có trờng hợp tự đặt ra câu hỏi và tự trả lời trong các lời đối thoại
nghệ thuật.
VD:
- Chồng ai chết trong tố cộng?
- Chồng tôi.
- Con ai chết trong dinh điền?
- Con tôi.
(Tế Hanh)

Ngoài ra dấu chấm hỏi còn đợc đặt cuối câu hỏi để thể hiện thái độ
khen , chê.
VD1:
ánh mắt các bạn nhìn tôi nh trách móc: Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô
nh vậy?
VD2:
Chị tôi cời: Em vẽ thế này mà bảo là ngựa à?
VD3:
Thấy góc học tập của Hằng gọn gàng, ngăn nắp, Hoa khen: Ai mà sắp xếp
gọn gàng thế nhỉ?
- 5 -
Sáng kiến kinh nghiệm Luyện Thị Minh Dự
Cũng có khi dấu chấm hỏi nằm ở cuối câu thể hiện yêu cầu, mong muốn.
VD4:
Bà cụ hỏi một ngời đang đứng vẩn vơ trớc cổng bến xe: Chú có thể xem
giúp tôi mấy giờ có xe đi miền Đông không?
Khi đọc cần ngắt đoạn ở dấu chấm hỏi và có lên giọng.
3. Dấu chấm than:
Dấu chấm than dùng ở cuối câu khiến ( câu cầu khiến) để nêu yêu cầu, đề
nghị, mong muốn của ngời nói, ngời viết với ngời khác.
VD1:
Con rùa vàng không sợ ngời, nhô thêm nữa, tiến sát về phía thuyền vua. Nó
đứng nổi lên mặt nớc và nói:
- Nhà vua hoàn gơm lại cho Long Vơng!
( Sự tích Hồ Gơm)
VD2:
Gióng nhìn mẹ, mở miệng, bật lên thành tiếng:
-Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!
( Truyền thuyết Thánh Gióng)
Dấu chấm than dùng ở cuối câu cảm( câu cảm thán) để bộc lộ cảm xúc vui

mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên, của ngời nói.
VD:
Ôi chao ! Chú chuồn chuồn nớc mới đẹp làm sao!
( Nguyễn Thế Hội)
Khi đọc phải ngắt đoạn ở dấu chấm than. Có thể lên hoặc xuống giọng tuỳ
hoàn cảnh.
4. Dấu phẩy:
Dấu phẩy dùng để ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
VD:
Tre giữ làng , giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
(Thép Mới)
Dấu phẩy dùng để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ của câu đơn
và các vế câu trong câu ghép.
VD:
- Chỉ trong ít ngày, bằng trí thông minh, lòng kiên nhẫn, cử chỉ dịu dàng, con
đã thuần phục đợc một con s tử hung dữ.
Sáng nay, bố đi Hà Nội, mẹ đi chợ, em đi học.
Ngoài ngăn cách trạng ngữ với nòng cốt câu, dấu phẩy còn ngăn cách
các thành phần khác nh:Thành phần than gọi, chuyển tiếp, chú thích , tình
huống,
VD:
- Mẹ ơi, có khách đấy.
- Tôi trở về Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố tình yêu của tôi.
- Lời trăn trối mang hồn ngời , sắp chết
Vọng qua vách, trang nghiêm và thống nhất.
( Nguyễn Dân Trung)
Dấu phẩy dùng để ngăn cách các vế câu trong câu ghép
VD:
Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lơng.
( Nguyễn Đình Thi)

5. Dấu hai chấm:
- 6 -
Sáng kiến kinh nghiệm Luyện Thị Minh Dự
Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật
hoặc là lời giải thích, thuyết minh cho bộ phận đứng trớc.
Dấu hai chấm khi báo hiệu bộ phận đằng sau nó là lời nói của nhân vật
thì nó sẽ đợc dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng.
VD:
Tôi thở dài:
- Còn đứa bị điểm không, nó tả thế nào?
- Nó không tả, nó không viết gì hết. Nó nộp giấy trắng cho cô. Hôm trả bài, cô
giận lắm. Cô hỏi: Sao trò không chịu làm bài?
( Theo Nguyễn Quang Sáng)
Điều giải thích , thuyết minh có khi là một lời thuật lại theo lối trực tiếp
hoặc theo lối gián tiếp.
VD:
Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học.
( Thanh Tịnh)
Điều giải thích có tác dụng bổ sung giải thích một từ hay một vế đứng trớc.
VD:
Hoa bởi thơm rồi: đêm đã khuya
( Xuân Diệu)
6. Dấu ngoặc kép:
Dấu ngoặc kép thờng đợc dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc
của ngời nào đó. Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn thì trớc dấu ngoặc
kép ta thờng phải thêm dấu hai chấm.
VD:
- Pô- pốp bảo tôi:
Anh hãy nhìn xem:
Có ở đâu đầu tôi to đợc thế?

Anh hãy nhìn xem!
Và thế này thì ghê gớm thật:
Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt
Các em tô thêm một nửa số sao trời
Dấu ngoặc kép còn đợc dùng để đánh dấu những từ ngữ đợc dùng với ý
nghĩa đặc biệt.
VD:
Có bạn tắc kè hoa
Xây lầu trên cây đa
Rét, chơi trò đi trốn
Đợi ấm trời mới ra.
( Phạm Đình Ân)
Ngoài ra dấu ngoăc kép còn dùng để dẫn lại lời với thái độ mỉa mai
một từ hay một ngữ do ngời khác đã dùng. Trong trờng hợp này dấu ngoặc
kép còn đợc gọi là dấu nháy nháy.
VD:
Chúng đề sớng nào là văn nghệ chủ quan, viễn biến nào là triết lí duy
linh
( Trờng Trinh)
7. Dấu gạch ngang:
Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật
trong đối thoại. Trong trờng hợp này dấu gạch ngang dùng kết hợp với dấu
hai chấm.
- 7 -
Sáng kiến kinh nghiệm Luyện Thị Minh Dự
VD:
Nhà vua gật gù. Thế rồi ngắm nhìn cậu bé, ngài bỗng hỏi:
- Này cháu, vì sao nãy giờ cháu cứ đứng lom khom thế?
- Tâu bệ hạ, ban nãy cháu bị quan thị vệ đuổi cuống quá nên đứt dải rút ạ.
(Theo Trần Đức Tiến)

Dấu gạch ngang còn dùng để đánh dấu lời chú thích trong câu.
VD1:
Bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mỵ Nơng con gái vua Hùng Vơng
thứ 18- theo Sơn Tinh về trấn giữ vùng núi cao.
( Theo Đoàn Minh Tuấn)
VD2:
Chồng chị- anh Nguyễn Văn Dậu- tuy mới 26 tuổi nhng đã học nghề làm
ruộng tới 17 năm.
( Ngô Tất Tố)
Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
VD:
Thi đua yêu nớc để:
- Diệt giặc dốt
- Diệt giặc đói
- Diệt giặc ngoại xâm.
( Hồ Chí Minh)
Ngoài ra, dấu gạch ngang còn dùng để đặt giữa 2, 3 hay bốn tên riêng
hoặc giữa con số ghép lại để chỉ một liên danh hay một liên số.
VD: Chiến khu cách mạng Cao- Bắc- Lạng- Thái- Hà -Tuyên.
Lu ý khi dạy HS cần phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối. Dấu
gạch nối không phải là đấu câu. Dấu gạch nối thờng đợc dùng trong các trờng
hợp phiên âm tên ngời, tên địa lí nớc ngoài.
VD:
Cri- xtô- phô-rô Cô- lôm-bô, đỉnh núi Ê- vơ- ret, tàu La-tut- sơ Tơ- rê- vin.
Ngoài ra, dấu gạch nối còn đợc dùng để viết một số tên riêng tiếng Việt
chỉ ngời, tên địa lí của đồng bào dân tộc thiếu số.
VD: Ê- đê, A-ma Dơ- hao, Mơ- nông
III. Dấu câu trong chơng trình SGK Tiếng Việt
ở Tiểu học:
ở Tiểu học , việc dạy dấu câu đợc thực hiện bắt đầu từ lớp 1 tiếp theo

liên tục đến lớp 5. Trong đó ở lớp 1 kiến thức về dấu câu đợc dạy lồng ghép
trong các tiết học của phân môn Chính tả ở học kỳ II. Lớp 2, lớp 3 , kiến thức
về dấu câu cơ bản đợc dạy trong phân môn Luyện từ và câu và đợc lồng ghép
với các nội dung khác, cha có tiết học riêng, nôi dung kiến thức đều hình
thành thông qua các bài tập thực hành. Đối với lớp 4, kiến thức về từng loại
dấu câu đợc học thành từng tiết học riêng trong phân môn Luyện từ và câu.
Lên lớp 5, HS đợc củng cố kiến thức về dấu câu hoàn toàn trong các tiết học
ôn tập riêng. Qua thực hành làm bài tập, HS nhớ lại kiến thức về dấu câu.Cụ
thể nh sau:
1.Lớp 1:
ở lớp 1, mục tiêu đề ra là về mặt kiến thức, HS nhận biết đợc cách dùng
dấu chấm và dấu chấm hỏi. Về mặt kỹ năng, HS viết đợc dấu chấm và dấu
chấm hỏi. Từ chuẩn kiến thức , kỹ năng trên, chơng trình SGK đã biên soạn
đa việc dạy dấu chấm, dấu chấm hỏi trong phân môn Chính tả ở học kỳ II.
Trong đó dấu chấm đợc dạy rất kỹ trong 11 tuần liên tục từ tuần 23 đến tuần
33 dới hình thức câu hỏi hớng dẫn trình bày bài viết chính tả. GV giúp HS
- 8 -
Sáng kiến kinh nghiệm Luyện Thị Minh Dự
hiểu dấu chấm dùng để kết thúc một câu. Chữ đứng sau dấu chấm phải viết
hoa. Những nội dung này đựơc nhắc đi nhắc lại liên tục trong các tiết học khi
HS viết bài chính tả.
VD:
Chính tả ( Tập chép): Nhà bà ngoại.
Nhà bà ngoại rộng rãi, thoáng mát. Giàn hoa giấy loà xoà phủ đầy hiên.
Vờn có đủ thứ hoa trái. Hơng thơm thoang thoảng khắp vờn.
Trong bài có mấy dấu chấm?
(SGK Tiếng Việt 1, tập 2- tr 66)
Với yêu cầu này, GV cho HS tiến hành đếm số dấu chấm có trong bài
viết chính tả. Sau khi HS nêu đúng, GV nói về tác dụng, cách viết của dấu
chấm.

Kiến thức này đợc củng cố lại liên tục ở các tiết học chính tả sau dới
dạng câu hỏi.
VD:
Chính tả (Tập chép):
Hồ Gơm
Cầu Thê Húc màu son, cong nh con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. Mái
đền lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum xuê. Xa một chút là Tháp Rùa, tờng rêu
cổ kính.
( Theo Ngô Quân Miện)
Trong bài chính tả có mấy câu? Cuối mỗi câu có dấu gì?
HS cần đếm đợc số câu dựa vào dấu hiệu nhận biết là cuối mỗi câu có dấu
chấm. Từ đó xác định đợc đoạn văn có 3 câu. Và các chữ đầu của mỗi câu
đều đợc viết hoa.
Về dấu chấm hỏi, HS bắt đầu đợc làm quen ở tiết chính tả tuần 34, thông
qua trả lời câu hỏi bài tập chép :
Loài cá thông minh.
- Có thể dạy cá heo làm gì?
- Có thể dạy cá heo làm xiếc, gác bờ biển, dẫn tàu ra vào cảng.
- Chú cá heo ở Biển Đen đã lập chiến công gì?
- Chú đã cứu sống một phi công.
Trong bài có mấy câu hỏi? Đọc các câu hỏi và câu trả lời.
Để trả lời có mấy câu hỏi, HS cần huy động vốn kiến thức có sẵn của
mình và nói đợc có hai câu hỏi, mỗi câu hỏi đều có câu trả lời. Đến đây GV
chốt kiến thức: Các câu hỏi dặt ra yêu cầu có câu trả lời.Hỏi gì thì phải trả lời
điều ấy. Kết thúc câu hỏi ngời ta dùng dấu chấm hỏi. Lúc này , GV hớng dẫn
các em viết dấu chấm hỏi.
Nh vậy, ở lớp 1, HS bớc đầu đợc làm quen với dấu chấm, dấu chấm hỏi
và sẽ đợc củng cố, nâng cao liên tục ở các lớp trên thể hiện sự liên hệ chặt chẽ
giữa các khối lớp trong bậc học Tiểu học.
2. Lớp 2:

Lên lớp 2, tất cả các kiến thức về dấu câu đều đợc dạy trong phân môn
Luyện từ và câu , không có tiết học riêng chỉ trình bày các kiến thức HS cần
làm quen và nhận biết chúng thông qua bài thực hành kỹ năng. Các em dợc
ôn về dấu chấm trong 8 bài tập của 8 tuần ( tuần 10, 14, 20, 22, 24, 28, 31,
32.) , dấu chấm hỏi trong 3 bài tập củ 3 tuần ( tuần 2, 10, 14). Tất cả các kiến
thức này đều ôn tập chung cùng các nội dung khác chứ không tách thành bài
tập riêng.
VD1:
- 9 -
?
?
?
Sáng kiến kinh nghiệm Luyện Thị Minh Dự
Bài tập: Đặt dấu câu gì vào cuối mỗi câu sau?
- Tên em là gì
- Em học lớp mấy
- Tên trờng của em là gì
(SGK Tiếng Việt 2, tập 1- tr17)
HS cần nhớ lại kiến thức về câu hỏi đã đợc làm quen ở lớp 1, xác định đây
là câu hỏi và dấu cần điền ở cuối mỗi câu này là dấu chấm hỏi.
VD2:
Bài tập: Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống?
Nam nhờ chị viết th thăm ông bà vì em vừa vào lớp 1, cha biết viết
Viết th xong , chị hỏi:
- Em còn muốn nói thêm gì nữa không
Cậu bé đáp:
- Dạ có Chị viết hộ em vào cuối th: Xin lỗi ông bà vì chữ cháu xấu và
nhiều lỗi chính tả.
(SGK Tiếng Việt 2, tập 1- tr 82)
Với bài tập này, HS cần nhớ lại kiến thức về câu hỏi, dấu chấm hỏi, dấu

chấm.Và dựa vào nội dung câu nói để điền dấu cho phù hợp. Các em chỉ cần
phân biệt đâu là câu dùng để hỏi ngời khác , đâu là câu tờng thuật là sẽ không
bị nhầm lẫn trong việc xác định dấu câu cần điền. Sau đó GV cùng HS nhắc
lại kiến thức về dấu chấm, dấu chấm hỏi để các em ghi nhớ.
Bên cạnh việc ôn lại hai loại dấu câu nh vậy, ở lớp 2 HS còn đợc làm
quen và rèn luyện về kỹ năng sử dụng dấu phẩy, dấu chấm cảm, trong đó chú
trọng hơn là dấu phẩy.
Dạy dấu phẩy ở lớp 2 chủ yếu rèn 2 tác dụng của dấu phẩy là ngăn cách
các bộ phận cùng chức vụ trong câu và ngăn cách trạng ngữ với các thành
phần nòng cốt của câu.
VD1:
Bài tập: Có thể đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong các câu sau?
a) Lớp em học tập tốt lao động tốt.
b) Cô giáo chúng em rất yêu thơng quý mến HS.
c) Chúng em luôn kính trọng biết ơn thầy cô giáo.
( SGK Tiếng Việt 2, tập 1- tr67)
Đây là bài đầu tiên HS học về dấu phẩy, GV cần hớng dẫn HS thật tỉ mỉ về
cách dùng đúng nó.Cụ thể: Cần viết sẵn các câu đã cho lên bẩng, hớng dẫn
mẫu cách đặt dấu phẩy ở phần a bằng hệ thống các câu hỏi:
1- Trong câu có mấy từ chỉ hoạt động của ngời? ( 2 từ : học tập, lao động).
2- Các từ ấy trả lời câu hỏi gì? ( Trả lời câu hỏi Làm gì?).
3- Để tách rõ 2 từ cùng trả lời câu hỏi Làm gì? trong câu , ta cần đặt dấu phẩy
vào chỗ nào? ( Giữa học tập tốt và lao động tốt) .
Đến đây GV nhấn mạnh lại : Dấu phẩy trong trờng hợp này dùng để ngăn
cách các bộ phận cùng giữ chức vụ giống nhau trong câu ( đều trả lời câu hỏi
Làm gì?).
Từ hớng dẫn trên HS sẽ tự thực hiện các phần còn lại của bài.
VD2:
Bài tập: Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống?
Từ sáng sớm Khánh và Giang đã náo nức chờ đợi mẹ cho đi thăm

vờn thú Hai chị em mặc quần áo đẹp, hớn hở chạy xuống cầu thang
Ngoài đờng ngời và xe đi lại nh mắc cửi. Trong vờn thú trẻ em
chạy nhảy tung tăng.
- 10 -
Sáng kiến kinh nghiệm Luyện Thị Minh Dự
( SGK Tiếng Việt 2, tập 1- tr 55)
Đây là bài tập giúp HS củng cố kỹ năng dùng dấu chấm và dấu phẩy.
Đối với dấu chấm, HS cần nhớ lại, dấu chấm đặt ở cuối câu tờng thuật, chữ
cái đầu sau dấu chấm viết hoa là dễ dàng điền đợc. Vì ở những ô trống cần
đặt dấu chấm thì chữ cái đầu câu sau đã dợc viết hoa sẵn. Còn đối với dấu
phẩy, đây là bài tập đầu tiên liên quan tới tác dụng của nó là ngăn cách thành
phần trạng ngữ với nòng cốt câu.Vì vậy, GV cần hớng dẫn mẫu câu đầu tiên
Từ sáng sớm Khánh và Giang đã náo nức chờ đợi mẹ cho đi thăm vờn
thú bằng các câu hỏi:
1- Đây là kiểu câu gì? (Câu kể Ai thế nào? )
2- Ai náo nức chờ mẹ cho đi thăm vờn thú? ( Khánh và Giang)
3- Khánh và Giang đã náo nức chờ đợi mẹ cho đi thăm vờn thú từ khi nào?(Từ
sáng sớm)
Đến đây, GV kết luận: từ sáng sớm là cụm từ chỉ thời gian và là thành phần
phụ của câu. Nó chỉ rõ thời gian diễn ra sự việc đợc nói đến trong câu. Để
ngăn cách thành phần phụ với nội dung chính của câu, ngời ta thờng đặt dấu
phẩy.
Từ hớng dẫn trên của GV , HS sẽ tự đặt đợc dấu phẩy trong các tròng hợp
còn lại.
Ngoài đợc làm quen với dấu phẩy, lớp 2 các em còn đợc học về dấu chấm
than ( dấu chấm cảm) nhng với thời lợng rất ít, chỉ trong một bài tập của tuần
20
Bài tập: Em chọn dấu chấm hay dấu chấm than để điền vào ô trống?
a. Ông Mạnh nổi giận quát:
- Thật độc ác

b) Đêm ấy, Thần Gió lại đến đập cửa, thét:
- Mở cửa ra
- Không Sáng mai ta sẽ mở cửa mời ông vào
Đây cũng là bài tập đầu tiên nói vè dấu chấm than nên cũng cần hớng
dẫn cụ thể bằng câu hỏi gợi ý: Thái độ của ông Mạnh khi nói với Thần Gió
Thật độc ác nh thế nào? ( Cảm giác khó chịu, bực bội)
GV: Những câu nói thể hiện cảm xúc vui mừng, thán phục, căm tức, đâu
xót, ngạc nhiên hoặc thể hiện một yêu cầu , đề nghị thì cuối câu đó ngời ta th-
ờng đặt dấu chấm than. Đồng thời, giáo viên nêu cách viết dấu chấm than. Từ
hớng dẫn này, HS có thể làm các phần còn lại dễ dàng hơn.
Nh vậy, lớp 2 HS ôn lại về dấu chấm, dấu chấm hỏi và đợc học thêm về
dấu phẩy và dấu chấm than.
3. Lớp 3:
Sang lớp 3, về mặt kiến thức, HS nhận biết cách dùng một loại dấu nữa là
dấu hai chấm. Dấu này đợc hớng dẫn cho HS qua 2 bài tập của tuần 30 và
tuần 32, trong đó bài tập tuần 30 chỉ dừng lại ở mức độ làm quen.
VD:
Bài tập: Em chọn dấu câu nào để điền vào mỗi ô trống?
a) Một ngời kêu lên Cá heo!
b) Nhà an dỡng trang bị cho các cụ những thứ cần thiết chăn màn, giờng
chiếu, xoong nồi, ấm chén pha trà,
c) Đông Nam á gồm 10 nớc là Bru-nây, Cam-pu-chia, Đông-ti-mo, In-
đô-nê-xi-a, Lào, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Thái Lan, Việt Nam,
Xin-ga-po.
- 11 -
Sáng kiến kinh nghiệm Luyện Thị Minh Dự
Đây là bài tập đầu tiên HS làm quen với dấu hai chấmnên trớc khi điền, GV
nên cho HS nhắc lại các loại dấu câu đã biết(trong các bài tập chính tả, tập
đọc) .Chẳng hạn nh dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm than, dấu gạch ngang,dấu
hai chấm,Từ việc nhớ lại các dấu đã gặp trong bài chính tả, tập đọc, HS

biết chọn dấu câu thích hợp là dấu hai chấm để điền vào các ô trống trên. Sau
khi HS tự điền, trình bày kết quả, GV hỏi lại về từng dấu hai chấm trong từng
phần.
Phần a): Sau ô trống là gì? ( Là lời nói của một ngời).
GV: Khi báo hiệu cho ngời đọc biết lời nói của một nhân vật ngời ta
dùng dấu hai chấm.
Phần b): -Sau ô trống là những gì? ( Một loạt các loại đồ vật phục vụ sinh
hoạt thờng ngày cho con ngời)
-Chúng giải thích cho điều gì đứng trớc? ( cho lời nói phía trớc: đó là những
thứ cần thiết mà nhà an dỡng trang bị cho các cụ).
GV: Trờng hợp này dấu cần điền là dấu hai chấm dùng để báo hiệu sau đó
là lời giải thích cho ý đứng trớc.
Tơng tự nh vậy với phần c).
Sang đến tuần 32, kiến thức về dấu hai chấm đợc củng cố kỹ hơn qua 2
bài tập.
Bài tập 1: Tìm dấu hai chấm trong đoạn văn sau. Cho biết tác dụng của
mỗi dấu hai chấm đợc dùng để làm gì?
Bồ Chao kể tiếp:
- Đầu đuôi là thế này. Tôi và Tu Hú đang bay dọc một con sông lớn. Chợt Tu
Hú gọi: Kìa, hai cái trụ chống trời !
( Võ Quảng- SGK Tiếng Việt 3, tập 2- tr117)
Dựa vào cáh phân tích ở bài tập tuần 30, HS có thể nêu đợc rằng cả hai dấu
hai chấm trong đoạn văn đều báo hiệu cho ngời đọc biết tiếp sau nó là lời nói
của một nhân vật. Dấu hai chấm thứ nhất dùng kết hợp với dâu gạch ngang,
báo hiệu lời thoại của Bồ Chao. Dấu hai chấm thứ hai đi kèm với dấu ngoặc
kép, dẫn nguyên văn lời nói của Tu Hú khi bồ Chao kể lại.
Bài tập 2: Ô nào điền dấu chấm, ô nào điền dấu hai chấm?
Khi đã trở thành nhà bác học lừng danh thế giới, Đác-uyn vẫn không
ngừng học
Có lầ thấy cha còn miệt mài đọc sách giữa đêm khuya, con của Đác-uyn hỏi

Cha đã là nhà bác học rồi, còn phải ngày đêm nghiên cứu làm gì cho mệt?
Đác uyn ôn tồn đáp Bác học không có nghĩa là ngừng học.
( Hà Vị - SGKTiếng Việt 3, tập 2-tr117)
ở bài tập 1, HS đã đợc củng cố lại về tác dụng của dấu hai chấm nên các
em có thể dễ dàng điền dấu hai chấm vào ô thứ 2 vầ ô thứ 3 còn ô thứ nhất đó
là một câu kể, phía sau ô trống , chữ cái đầu của câu tiếp theo lại đợc viết hoa
cho nên các em sẽ tìm đợc dấu cần điền là dấu chấm.
Lớp 3 có 17 tuần học liên quan đến dấu câu thì có tới 12 tuần đề cập tới dấu
phẩy. HS đợc ôn tâp, rèn kỹ năng dùng dấu phẩy rất kỹ qua các bài tập khác
nhau có tăng dần độ khó từ tuần 6 đến tuần 34 của chơng trình. Ngoài ra HS
còn đợc ôn tập về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than nhng với thời lợng
rất ít.
VD 1:
Bài tập: Chép các câu sau vào vở, thêm dâu phẩy vào chỗ thích hợp.
Ông em bố em và chú em đều là thợ mỏ.
Các bạn mới đợc kết nạp vào Đội đều là con ngoan trò giỏi.
Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện % điều Bác Hồ dạytuân theo điều lệ Đội
và giữ gìn danh dự Đội.
(SGK Tiếng Việt 3, tập 1- tr50)
- 12 -
Sáng kiến kinh nghiệm Luyện Thị Minh Dự
Đây là bài tập đầu tiên ôn lại kiến thức về dấu phẩycủa lớp 3, GV cần
cho HS nhắc lại tác dụng của dấu phảy và hớng dẫn mẫu phần a) bằng các
câu hỏi gợi ý:
Những ai là thợ mỏ? (ông, bố, chú)
Các từ ấy trả lời cho câu hỏi nào? ( Câu hỏi Ai?)
Để tách rõ các từ cùng trả lời câu hỏi Ai? trong câu trên ta làm thế nào? (dùng
dấu phẩy đặt giữa hai từ ông em và bố em còn giữa bố em và chú em đã có từ
nồi là từ và nên không cần đặt dấu phẩy.)
Dấu phẩy dùng để làm gì? ( Dấu phẩy dùng để đặt giữa các thành phần đồng

chức).
Dựa vào phân tích nh trên , HS sẽ tự làm các phần còn lại.
VD 2:
Bài tập: Em đặt thêm dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu in nghiêng?
Lê Lai cứu chúa
Giặc Minh xâm chiếm nớc ta. Chúng làm nhiều điều bạc ngợc khiến lòng
dân vô cùng căm giận. Bấy giờ ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa.
Trong những năm đầu nghĩa quân còn yếu, thờng bị giặc bao vây. Có lần giặc
vây ngặt, quyết bắt bằng đợc chủ tớng Lê Lợi. Ông Lê Lai liền đóng giả làm
Lê Lợi, nhờ vậy mà Lê Lợi và số quân còn lại đợc cứu thoát.
(SGK Tiếng Việt 3, tập 2 tr17 )
Bài tập này HS cần đọc thật kỹ câu in nghiêng, tìm chỗ dặt dấu phẩy
cho phù hợp. GV gợi ý các em tìm thành phần chính của câu , tìm thành phần
phụ, giữa thành phần chính và thành phần phụ là dấu phẩy. Qua bài tập một
lần nữa nhấn mạnh lại rằng, dấu phẩy dùng để ngăn cách trạng ngữ với bộ
phận còn lại trong câu.
VD3:
Bài tập: Em đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong mỗi câu dới đây?
a.Vì thơng dân Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng
lúa, nuôi tằm dệt vải.
b. Vì nhớ lời mẹ dặn không đợc làm phiền ngời khác chị em Xô- phi đã về
ngay.
c.Tại thiếu kinh nghiệm nôn nóng và coi thờng đối thủ Quắm Đen đã bị thua.
d. Nhờ ham học ham hiểu biết và muốn đem những hiểu biết của mình ra
giúp đời Lê Quý Đôn đã trở thành nhà bác học lớn nhất của nớc ta thời xa.
Đây là bài tập đầu tiên mà HS biết dấu phẩy dùng để ngăn cách bộ
phận trạng ngữ chỉ nguyên nhân với thành phần chính của câu. GV cần gợi ý
để HS nhận biết các từ mở đầu cho các câu là từ : vì, tại, nhờ. Đây là các từ
chỉ nguyên nhân của một sự việc, hành động nào đó, khi kết hợp với các từ
ngữ khác chúng tạo thành thành phần phụ chỉ nguyên nhân cho điều đợc nói

tới trong câu. Giữa thành phần phụ này với nòng cốt câu cũng đợc ngăn cách
với nhau bằng dấu phẩy. Từ hớng dẫn này, HS có thể tự thực hiện bài tập này.
Nh vậy trong lớp 3, kiến thức về dấu câu, HS đợc học mới dấu hai chấm ,
chủ yếu ôn tập về dấu phẩy. Ngoài ra ôn về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu
chấm than.
4. Lớp 4:
ở lớp 4, kiến thức về dấu câu đã đợc học thành từng tiết học riêng
trong phân môn Luyện từ và câu. Phần lớn dấu câu đợc dạy gắn với từng kiểu
câu (phân loại theo mục đích nói). Dấu câu đợc coi nh là dấu hiệu nhận biết
về kiểu câu: câu kể, câu cảm( câu cảm thán), câu hỏi, câu cầu khiến. Ngoài ra
các em còn đợc học thành 3 tiết học kiến thức riêng về dấu ngoặc kép, dấu
gạch ngang, dấu hai chấm.
Dấu hai chấm đợc dạy trong tuần 2 với yêu cầu HS biết đợc: dấu hai chấm
báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải
- 13 -
Sáng kiến kinh nghiệm Luyện Thị Minh Dự
thích cho bộ phận đứng trớc. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai châm
đợc dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng. HS đợc củng
cố kiến thức thông qua bài tập.
VD:
Bài tập 1: trong các câu sau mỗi dấu hai chấm có tác dụng gì?
a. Tôi thở dài:
Còn đứa bị điểm không , nó tả thế nào?
Nó không tả, không viết gì hết. Nó nộp giấy trắng cho cô. Hôm trả bài
cô giận lắm. Cô hỏi: Sao trò không chụi làm bài?
(Nguyễn Quang Sáng)
b. Dới tầm cánh chú chuồn chuồn bây giờ là luỹ tre xanh rì rào trong gió, là
bờ ao với những khóm khoai nớc rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất
nớc hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dòng sông
với những đoàn thuyền ngợc xuôi.

( Nguyễn Thế Hội)
Bài tập này đã cho sẵn vị trí của dấu hai chấm, HS vận dụng kiến thức,
đọc kỹ, nêu tác dụng của dấu hai chấm trong từng câu.
Câu a, dấu hai chấm thứ nhất ( phối hợp với dâu gạch đầu dòng) có tác
dụng báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời của nhân vật tôi (ngời cha). Dấu
hai chấm thứ hai (phối hợp với dấu ngoặc kép) báo hiệu phần sau là câu hỏi
của cô giáo.
Câu b, dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trớc. Phần
đi sau nó làm rõ những cảnh tuyệt đẹp của đất nớc là cảnh gì.
Cũng giống nh dấu hai chấm, dấu ngoặc kép cũng đợc học thành 2 tiết
học kiến thức riêng trong tuần 8. Kiến thức cơ bản đợc rút ra thành mục riêng
để HS ghi nhớ, sau đó vận dụng làm bài tầp củng cố.
VD:
Bài tập 1: Tìm lời nói trực tiếp trong đoạn văn sau.
Có lần cô giáo ra cho chúng tôi một đề văn ở lớp: Em đã làm gì để giúp
đỡ mẹ?
Tôi loay hoay mất một lúc, rồi cầm bút và bắt đầu viết: Em đã nhiều
lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi em giặt khăn mùi soa.
( Theo Pi-vô-na-rô-va, SGK Tiếng Việt 4, tập 1- tr83).
Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của ng-
ời nào đó. Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trớc
dấu ngoặc kép thờng có dấu hai chấm. Dựa vào điều này, HS có thể nhận thấy
lời nói trực tiếp trong đoạn văn. Đó là: Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?
Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. SEm quét nhà và rửa báy đĩa. Đôi khi em
giặt khăn mùi soa
Sau khi học về dấu hai chấm và dấu ngoặc kép, HS đợc làm một bài tập
để ôn lại và hệ thống kiến thức về hai nội dung này ở tuần 10 nh sau:
Bài tập: Lập bảng tổng kết về hai dấu câu mới học theo mẫu sau:
Dấu câu Tác dụng
a. Dấu hai chấm

b) Dấu ngoặc kép.


Với dạng bài tập này, HS sẽ hệ thống lại kiên thức về hai dấu câu trên .
Từ đó có thể thấy môí liên hệ chặt chẽ, đi kèm lẫn nhau giữa hai dấu ngoặc
kép.
Ngoài dấu ngoặc kép , dấu hai chấm thì dấu gạch ngang cũng đợc học thành
tiết riêng học kiến thức riêng trong tuần 23. Qua tiết học, HS biết dấu gạch
ngang dùng để đánh dấu:
- 14 -
Sáng kiến kinh nghiệm Luyện Thị Minh Dự
- Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại
- Phần chú thích.
- Các ý trong một đoạn liệt kê.
Từ đó HS đợc làm bài tập củng cố.
VD:
Bài tập: Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện dới đây và nêu tác
dụng của mỗi dấu.
Quà tặng cha
Một bữa Pa-xcan đi đâu về khuya, thấy bố mình- một viên chức tài chính
vẫn cặm cụi trớc bàn làm viêc. Anh rón rén lại gần. Ông bố vẫn mải mê
với những con số: Ông đang phải kiểm tra sổ sách.
Những dãy tính cộng hàng ngàn con số, một công việc buồn tẻ làm
sao !- Pa-xcan nghĩ thầm. Trong óc chàng sinh viên trẻ tuổi chợt loé lên một
tia sáng. Anh lặng lẽ rút về phòng mình và vạch một sơ đồ gì đó lên giấy.
Mơi hôm sau, ông bố rất ngạc nhiên thấy con ôm một vật gì kỳ lạ đặt trớc
bàn mình.
- Con hi vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con
tính- Pa-xcan nói.
Thì ra đó là một thứ máy cộng trừ mà Pa-xcan đã đặt hết tình cảm của ngời

con vào việc chế tạo. Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới, tổ tiên
của những chiếc máy tính hiện đại.
( Theo Lê Nguyên Phong, Phạm Ngọc Toàn.)
Câu có dấu gạch ngang và tác dụng là:

Pa-xcan thấy bố mình- một viên chức tài chính - vẫn cặm cụi trớc bàn
làm việc. Dấu gạch ngang có tác dụng đánh dấu phần chú thích trong câu (bố
Pa-xcan là một viên chức tài chính).
Những dãy tính cộng hàng ngàn con số, một công việc buồn tẻ làm
sao ! - Pa-xcan nghĩ thầm. Dấu gạch ngang có tác dụng đánh dấu phần chú
thích trong câu(đây là ý nghĩ của Pa-xcan)
- Con hi vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con
tính- Pa-xcan nói. Dấu gạch ngang thứ nhất : đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói
của Pa-xcan. Dấu gạch ngang thứ hai: đánh dấu phần chú thích(đây là lời Pa-
xcan nói với bố).
Bên cạnh những tiết học kiến thức riêng về dấu câu nh trên, các dấu còn
lại là: dấu chấm hỏi, dấu chấm, dấu chấm than dợc dạy gắn với từng tiết học
về từng kiểu câu.
Thứ nhất, câu hỏi (câu nghi vấn): Dùng để hỏi về những điều cha biết.
Phần lớn câu hỏi là để hỏi ngời khác nhng cũng có những câu là để tự hỏi
mình.Câu hỏi thờng có các từ nghi vấn (ai, gì, nào sao, không,). Khi viết,
cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi.
Thứ hai, câu kể (câu trần thuật): Dùng để:
+ Kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc.
+ Nói lên ý kiến hoặc tâm t, tình cảm của mỗi ngời.
Cuối mỗi câu kể thờng có dấu chấm.
Thứ ba, câu khiến (câu cầu khiến): Dùng để nêu yêu cầu, đề nghị,mong
muốn, của ngời nói, ngời viết với ngời khác. Khi viết , cuối câu cảm thờng
có dấu chấm than hoặc dấu chấm.
Thứ t, câu cảm ( câu cảm thán): Dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán

phục, đau xót, ngạc nhiên, ) của ngời nói, ngời viết với ngời khác. Khi viết,
cuối câu khiến có dấu chấm than.
Nh vậy ở lớp 4, HS học thêm về hai dấu câu là dấu ngoặc kép, dấu
gạch ngang và ôn tập củng cố về các dấu còn lại.
- 15 -
Sáng kiến kinh nghiệm Luyện Thị Minh Dự
5. Lớp 5:
ở lớp 5 , dấu câu đợc củng cố, nâng cao trong các tiết học ôn tập vể dấu
câu riêng trong phân môn Luyện từ và câu. Các kiến thức này đợc ôn lại từ
tuần 29 đến tuần 34 ( nửa cuối của học kỳ II). Các dấu câu đợc ôn lại là dấu
chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than(tuần 29), dấu phẩy (tuần 30, 31, 32), dấu
hai chấm (tuần 32), dấu ngoặc kép (tuần 32), dấu gạch ngang (tuần 34).
Hệ thống các bài tập của lớp 5 cũng đợc nâng cao dần so với các lớp d-
ới. Phần lớn là dạng bài cho sẵn văn bản (thiếu dấu) , yêu cầu HS tự phát hiện
chỗ thiếu, tìm dấu thích hợp để điền vào.
Đối với giáo viên lớp 5 việc chơng trình sắp xếp dạy dấu câu ở cuối năm
cũng là một điều khó khăn trong việc rèn cho HS. Nếu cứ chờ tới khi có bài
học về dấu câu mới rèn cho HS thì thật là một sai lầm lớn. Chính vì vậy việc
rèn kỹ năng sử dụng dấu câu cho HS cần đợc GV thực hiện liên tục ngay từ
đầu năm học lồng gép trong các môn học, các phân môn của môn Tiếng
Việt , đặc biệt là trong phân môn Tập làm văn.
Tóm lại, ở chơng trình Tiểu học kiến thức về dấu câu đã đợc dạy liên tục
và mở rộng dần theo hớng đồng tâm từ lớp 1 đến lớp 5. Trong đó tập trung
nhiều hơn cả là củng cố , rèn kỹ năng sử dụng đúng dấu dấu chấm và dấu
phẩy. Các dạng bài tập đa ra cũng rất phong phú , đa dạng.
iv. phân loại các dạng bài tập về dấu câu trong
chơng trình SGK Tiếng Việt ở Tiểu học.
Qua quá trình rèn luyện về dấu câu cho HS, kết hợp với ngiên cứu,
phân tích 63 bài tập về dấu câu trong chơng trình SGK Tiếng Việt ở Tiểu học,
tôi nhận thấy cần có sự phân loại các dạng bài tập về dấu câu để thuận lợi

cho HS trong việc tìm hiểu, vận dụng kiến thức liên quan đến chúng. Từ đó
tôi dã mạnh dạn chia các bài tập về dấu câu thành 4 dạng bài nh sau:
Dạng 1: Phát hiện dấu câu, tìm dấu câu.
Dạng 2: Tìm dấu câu thích hợp điền vào văn bản còn thiếu dấu câu đó.
Dạng 3: Bảng tổng kết về dấu câu.
Dạng 4: Luyện tập sử dụng dấu câu.
1. Dạng 1: Phát hiện dấu câu, tìm dấu câu:
Dạng bài tập này có 15 bài trong tổng số 63 bài,chiếm 32,8% số bài tập về
dấu câu. Trong đó ở lớp 1, kiến thức về dấu câu đợc cung cấp dới dạng câu
hỏi hớng dẫn trình bày bài viết chính tả tập chép. Lên lớp trên mức độ khó
của bài tập đợc nâng cao dần.
VD1:
Cây bàng
Xuân sang, cành trên , cành dới chi chít những lộc non mơn mởn, Hè
về, những tán lá xanh um che mát một khoảng sân trờng. Thu đến, từng chùm
quả chín vàng trong kẽ lá.
(Theo Hữu Tởng)
Chỉ ra những chỗ có dấu chấm trong bài. Chữ đầu sau dấu chấm phải viết nh
thế nào?
(SGK Tiếng việt tập 1, tập 2, trang 29).
ở đây chỉ yêu cầu học sinh xác định đợc cuối mỗi câu dùng dấu chấm,
chữ đứng sau dấu chấm phải viết hoa. Từ đó các em trình bày bài chính tả cho
đúng.
Ví dụ 2:
Bài tập: Tìm các dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong mẩu chuyện
vui dới đây, cho biết mỗi dấu câu ấy dùng để làm gì?
- 16 -
?
Sáng kiến kinh nghiệm Luyện Thị Minh Dự
Kỷ lục thế giới

Một vận động viên đang tích cực luyện tập để tham gia thế vận hội.
Không may, anh bị cảm nặng. Bác sỹ bảo:
- Anh sốt cao lắm! Hãy nghỉ ngơi ít ngày đã!
Ngời bệnh hỏi:
- Tha Bác sỹ, Tôi sốt bao nhiêu độ?
Bác sỹ đáp:
- Bốn mơi mốt độ.
Nghe thấy thế , anh chàng ngồi phắt dậy:
- Thế kỷ lục thế giới là bao nhiêu?
( Minh châu- SGK Tiếng việt 5 Tập 2 Trang 111)
Muốn tìm 3 loại dấu câu này, HS cần nhớ lại các loại dấu này đều đợc
đặt ở cuối câu. Quan sát dấu hiệu hình thức, các em sẽ nhận ra đó là dấu gì và
mỗi dấu ấy đợc dùng làm gì? GV hớng dẫn các em đánh số thứ tự cho từng
câu văn rồi trình bày: Dấu chấm đặt ở cuối các câu 1, 2, 9; dùng để kết thúc
các câu kể. Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11; dùng để kết thúc các câu hỏi.
Dấu chấm than đặt cuối câu 4, 5 ; dùng để kết thúc câu cảm (câu 4), câu
khiến (câu 5).
Ví dụ 3:
Bài tập: Có thể đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ nào trong đoạn văn
sau để đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của nhân vật:
(Bài tập tuần 32 SGK Tiếng việt 5, tập 2, trang 151, 152 )
Bài tập này đã cho biết tác dụng của dấu ngoặc kép là để đánh dấu lời nói trực
tiếp (hoặc ý nghĩ lời nói bên trong ) của nhân vật, yêu cầu học sinh đặt dấu
vào chỗ thích hợp. Để làm đúng bài tập, học sinh cần đọc kỹ từng câu văn,
phát hiện chỗ nào cần thể hiện lời nói trực tiếp của nhân vật, chỗ nào thể hiện
ý nghĩ của nhân vật để điền vào dấu cho đúng.
Ví dụ 4: Bài tập:
Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện dới đây và nêu tác dụng của nó
trong từng trờng hợp.
(Bài tập 2 SGK TV 5 Tập 2 Trang

159).
(2 ) Dạng 2: Tìm dấu câu thích hợp điền vào văn bản còn thiếu dấu câu?
Đây là dạng bài tập về dấu câu có số lợng nhiều nhất với 39 trong số
63 bài (Chiếm 61,9%). Dạng bài tập này tập trung chủ yếu ở lớp 3 (18 bài),
lớp 2( 12 bài) và lớp 5 ( 8 bài). Có thể chia dạng bài tập trên thành 4 loại nh
sau:
*Loại 1: Bài tập cho sẵn loại dấu câu cần điền, chỗ cần điền là ô trống
VD 1:
Bài tập: Em chọn dấu chấm hay dấu chấmhỏi để điền vào ô trống?
Bé nói với mẹ:
- Con xin mẹ tờ giấy để con viết th cho bạn Hà
Mẹ ngạc nhiên:
- Nhng con đã biết viết đâu
Bé đáp:
Không sao, mẹ ạ! Bạn Hà cũng cha biết đọc
(SGK tiếng việt 2 , tập 1 tr 116)
HS cần nhớ lại sau câu kể dùng dấu gì? câu hỏi dùng dấu gì? từ đó đọc
kỹ nội dung từng câu có ô trống thì sẽ điền đúng: Ô trống thứ nhất và ô thứ 3
đặt dấu chấm, còn ô trống thứ hai đặt dấu chấm hỏi.
VD 2 :
- 17 -
Sáng kiến kinh nghiệm Luyện Thị Minh Dự
Bài tập: Em điền dấu chấm hay dấu phảy vào mỗi ô trống trong đoạn
văn sau?
Cà Mau đất xốp Mùa nắng đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt
Trên cái đất phập phềuvà lắm gió dông nh thế cây đứng lẻ
khó mà chống chọi nổi. Cây Bình bát cây bần cũng phải quây quần
thành tròn, thành rặng rễ phải dài phải cắm sâu vào lòng đất.
( Theo Mai Văn Tạo SGK tiếng việt 3, tập 1 tr 150)
Có nhiều chỗ cần đặt dấu trong bài tập này. Đối với dấu chấm, HS chỉ

cần nhớ chữ cái đầu sau mỗi dấu chấm đợc viết hoa thì các em sẽ phát hiện
ngay ra chỗ ô trống cần điền dấu chấm. Vì ở đây, sau ô trống chữ đầu của câu
tiếp đã đợc viết hoa sẵn. Đó là ô trống thứ nhất và ô trống thứ ba. Các ô trống
còn lại điền dấu phải với tác dụng ngăn cách thành phần phụ với các thành
phần chính trong câu (ô trống thứ hai và ô trống thứ t), còn lại là ngăn cách
giữa các thành phần đồng chức trong câu.
VD 3:
Bài tập: Tìm dấu câu thích hợp với mỗi ô trống:
Tùng bảo Vinh:
- Chơi cờ ca rô đi
- Để tớ thua à Cậu cao thủ lắm.
- A Tớ cho cậu xem cái này Hay lắm
Vừa nói, Tùng vừa mở tủ lấy quyển ảnh lu niệm gia đình đa cho Vinh xem
- ảnh chụp cậu lúc lên mấy mà nom ngộ thế
- Cậu nhầm to rồi Tớ đâu mà tớ Ông tớ đấy
- Ông cậu
- ừ ông tớ ngày còn bé mà Ai cũng bảo tớ giống ông nhất nhà
(Theo Hải Hồ SGK tiếng việt 5 tập 2- tr 115)
GV hớng dẫn HS đọc chậm rãi từng câu văn, chú ý các câu có ô trống ở
cuối: nếu đó là câu kể thì điền dấu chấm; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu
cảm hoặc câu khiến thì điền dấu chấm than. Sau khi HS tự làm, GV đa ra đáp
án đúng đối chiếu nh sau:
Tùng bảo Vinh:
- Chơi cờ ca rô đi
- Để tớ thua à Cậu cao thủ lắm.
- A Tớ cho cậu xem cái này Hay lắm
Vừa nói, Tùng vừa mở tủ lấy quyển ảnh lu niệm gia đình đa cho Vinh xem
- ảnh chụp cậu lúc lên mấy mà nom ngộ thế
- 18 -
!

!
?
.
!
!
.
?
Sáng kiến kinh nghiệm Luyện Thị Minh Dự
- Cậu nhầm to rồi Tớ đâu mà tớ Ông tớ đấy
- Ông cậu
- ừ ông tớ ngày còn bé mà Ai cũng bảo tớ giống ông nhất nhà
* Loại 2: Đa ra một đoạn văn viết sai dấu câu, tìm dấu thích hợp để điền.
VD1:
Bài tập: Bạn Hoa điền toàn dấu chấm. Theo em, dấu chấm nào dùng
đúng , dấu chấm nào dùng sai? Hãy sửa lại những chỗ sai.
Điện
- Anh ơi ngời ta làm ra điện để làm gì
- Điện quan trọng lắm em ạ, vì nếu đến bây giờ vẫn cha phát minh ra điện
thì anh em mình phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến
(SGK tiếng việt 3, tập 2 tr 22)
Để biết dấu chấm nào dùng sai, HS phải nhớ đợc dấu chấm đứng sau câu
kể. Ô trống thứ nhất đứng sau thành phần hô gọi, ngời ta thờng dùng dấu
phảy. Bạn Hoa dùng dấu chấm là sai. Ô trống thứ hai đợc đặt sau một câu hỏi
nên dấu cần điền là dấu chấm hỏi chứ không phải dấu chấm. Ô trống thứ ba,
sau lời giải thích của anh, Hoa đặt dấu chấm là đúng.
VD 2 :
Bài tập: Hãy chữa lại những dấu câu bị dùng sai trong mẩu chuyện vui dới
đây. giải thích vì sao em lại chữa nh vậy?
Lời
Nam: - Tớ vừa bị mẹ mắng vì toàn để chị phải giặt giúp quần áo.

Hùng: - Thế à? Tớ thì chẳng bao giờ nhờ chị giặt quần áo.
Nam: - Chà. Cậu tự giặt lấy cơ à! Giỏi thật đấy?
Hùng: - không? Tớ không có chị, đành nhờ.anh tớ giặt giúp!
Nam: !!!
(Minh Châu SGK tiếng việt 5 , tập 2 tr 115)
Giống nh các bài tập trên HS cần đọc chậm rãi xem từng câu là câu kể ,
câu hỏi, câu khiến, hay cây cảm. trên cơ sở đó phát hiện lỗi rồi sửa lại.
GV kết luận lời giải đúng.
Các câu văn
Nam: (1) Tớ vừa bị mẹ mắng vì
toàn để chị phải giặt giúp quần áo.
Hùng: (2) Thế à (3) Tớ thì chẳng
bao giờ nhờ chị giặt quần áo.
Sửa
Câu 1,2,3 dùng đúng các dấu câu.
- 19 -
!
!
!
?
!
.
.
.
.
.
Sáng kiến kinh nghiệm Luyện Thị Minh Dự
Nam: (4) Chà (5) Cậu tự giặt lấy
cơ à (6) Giỏi thật đấy?
Hùng: (7) Không (8) Tớ không có

chị, đành nhờ.anh tớ giặt giúp!
Nam: !!!
4.Chà ! đây là câu cảm
5.Cậu tự giặt lấy à? (đây là câu hỏi)
6.Giỏi thật đấy! (Đây là câu cảm)
7.Không! (Đây là câu cảm)
8.Tớ không có chị, đành nhờ.anh tớ
giặt giúp . (Đây là câu kể)
Ba dấu chấm than đợc sử dụng hợp lý
Thể hiện sự ngạc nhiên bất ngờ của
Nam.
* Loại 3: Đa ra văn bản thiếu dấu câu tìm dấu câu cần điền.
VD1:
Bài tập: Có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau?
a- Chăn màn quần áo đợc xếp gọn gàng.
b- Giờng tủ bàn ghế đợc kê ngay ngắn.
c- Giày dép mũ nón đợc để đúng chỗ.
(SGK tiếng việt 2, tập 1 tr 100)
HS cần nhớ lại dấu phẩy dùng để ngăn cách các bộ phận đồng chức
trong câu. Xác định đợc câu dạng Ai (Cái gì) thế nào? bộ phận nào trả lời cho
câu hỏi Cái gì?.Mỗi câu đều có hai từ trả lời cho câu hỏi Cái gì? Vậy cần đặt
dấu phẩy để tách các thành phần đó.
VD 2:
Bài tập: Chép đoạn văn dới đay vào vở sau khi đặt dấu chấm vào chỗ thích
hợp và viết hoa những chữ đầu câu.
Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi có lần, chính mắt tôi đã thấy ông
tán đinh đồng chiếc búa trong tay ông hoa lên, nhát nghiêng nhát thẳng,
nhanh tới mức tôi chỉ cảm thấy trớc mắt tôi phất phơ những sợi tơ mỏng ông
là niềm niềm tự hào của gia đình tôi.
( Theo Trần Nhuận Minh, SGK tiếng việt 3 tập 1, tr25)

Dấu cần đặt là dấu chấm. Chữ cái đầu câu sau dấu chấm phải viết hoa.
để điền, chữa lại cho đúng HS cần nắm vững dấu chấm cần để làm gì, đọc kỹ
nội dung từng phần, xác định kiểu câu (Ai là gì? Ai làm gì?), tìm bộ phận cho
Ai?, bộ phận trả lời cho là gì?, làm gì?Từ đó đặt đúng vị trí dấu chấm, kết
thúc câu kể. Và có đoạn văn nh sau:
Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi. Có lần, chính mắt tôi đã thấy
ông tán đinh đồng. Chiếc búa trong tay ông hoa lên, nhát nghiêng nhát
thẳng, nhanh tới mức tôi chỉ cảm thấy trớc mắt tôi phất phơ những sợi tơ
mỏng. Ông là niềm niềm tự hào của gia đình tôi.
VD 3:
Bài tập: Em đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào trong mỗi câu sau?
a- Cả bầy ong cùng nhau xây tổ. Con nào con nấy hết sức tiết kiệm vôi vữa.
b- Trạng Quỳnh thấy có ngời dâng vua một mâm đào gọi là đào trờng thọ thì
thản nhiên lấy một quả mà ăn. Vua giận,ra lệnh chém đầu Quỳnh. Quỳnh bèn
tâu:
- Tâu bệ hạ, thần thấy quả đào gọi là đào trờng thọ mới lấy ăn, tởng ăn vào
thì đợc sống lâu thờ vua. Không ngờ, nuốt cha khỏi miệng mà đã chết đến cổ.
Vậy nên xin đức vua đổi tên quả ấy là đoản thọ và trị tội kẻ xu nịnh dâng đào.
Vua nghe vậy bật cời, tha tội cho Trạng Quỳnh.
(SGK tiếng việt 4, tập 1, tr 83)
- 20 -
Sáng kiến kinh nghiệm Luyện Thị Minh Dự
Dấu ngoặc kép trong trờng hợp này dùng để đánh dấu những từ ngữ đợc dùng
với ý nghĩa đặc biệt. Vậy trong phần a dấu ngoặc kép đợc dùng đánh dấu vào
từ vôi vữa chỉ các nguyên liệu để xây tổ của bầy ong. Phần b chỗ cần đặt
dấu ngoặc kép là trờng thọ và đoản thọ ngụ ý châm biếm phê phán những
kẻ xu nịnh vì trên đời này chẳng có loại đào nào ăn vào mà có thể sống lâu
cả.
VD 3:
Bài tập: Có thể đặt dấu hai chấm vào chỗ nào trong các khổ thơ, các câu văn

dới đây:
a) Trận đánh đã bắt đầu
Quân ta ào lên trớc
Một tên giặc ngã nhào
Chết rồi, không dậy đợc.
Chết là không nhúc nhích
Sao nó cứ lồm cồm?
Tính ăn gian chẳng thích
Chơi thật thà vui hơn.
Thằng giặc cuống cả chân
Nhăn nhó kêu rối rít
- Đồng ý là tao chết
Nhng đây .tổ kiến vàng!
Định Hải
b) Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh
bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin Bay đi, diều
ơi! Bay đi!
Theo Tạ Duy Anh
c) Từ Đèo ngang nhìn về hớng nam, ta bắt gặp một phong cảnh thiên nhiên
kỳ vĩ phía tây là dãy Trờng Sơn trùng điệp, phía đông là biển cả bao la, ở giữa
là một vùng đồng bằng nớc xanh màu lục diệp.
Theo Văn NHĩ
(SGK Tiếng Việt 5, tập 2-tr 143 )
Dấu hai chấm báo hiệu chỗ dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc báo
hiệu lời bộ phận đứng sau là giải thích. Dựa vào điểm này, HS đọc thầm từng
khổ thơ, câu văn, xác định chỗ cần điền dấu hai chấm. Và có kế quả nh sau:

- 21 -
Sáng kiến kinh nghiệm Luyện Thị Minh Dự
a) Thằng giặc cuống cả chân

Nhăn nhó kêu rối rít:
-Đồng ý là tao chết
b) Tôi đã ngửa cổ suốt một thời
mới lớn để chờ đợi một nàng tiên
áo xanh bay xuống từ trời và bao
giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu
xin : Bay đi, diều ơi! Bay đi!
c) Từ Đèo ngang nhìn về hớng
nam, ta bắt gặp một phong cảnh
thiên nhiên kỳ vĩ: phía tây là dãy
Trờng Sơn trùng điệp, phía đông là
biển cả bao la
-Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp
của nhân vật.
-Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của
nhân vật.
- Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng
sau nó là lời giải thích cho bộ phận
đứng trớc.
* Loại 4: Đa ra văn bản không có dấu câu, phải tác thành nhiều câu, tìm
dấu thích hợp để điền:
VD:
Bài tập: Ngắt đoạn dới đây thành 5 câu và chép lại cho đúng chính tả.
Trên nơng, mỗi ngời một việc ngời lớn thì đánh trâu ra cày các bà mẹ cúi
lom khom tra ngô các cụ già nhặt cỏ, đốt lá mấy chú bé bắc bếp thổi cơm.
(SGK Tiếng Việt 3, tập 1- tr79 )
HS cần nhớ mỗi câu diễn đạt một ý trọn vẹn và các câu trên thuộc kiểu câu
Ai làm gi? Từ đó sẽ điền dấu chấm vào những chỗ kết thúc câu và chữ đầu
câu sau dấu chấm phải viết hoa. Đoạn văn đợc viết đúng nh sau:
Trên nơng, mỗi ngời một việc. Ngời lớn thì đánh trâu ra ra cày. Các bà

mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mâý chú bé bắc bếp
thổi cơm.
VD 2:
Bài tập: Trong mẩu chuyện vui dới đây, ngời bán hàng hiểu lầm ý của ông
khách nh thế nào? Để ngời bán hàng không hiểu lầm, ông khách cần thêm
dấu gì vào tin nhắn của mình, dấu đó đặt vào sau chữ nào?
Chỉ vì quên một dấu câu.
Có ông khác nọ đến cửa hàng đặt vòng hoa viếng bạn. Ông dặn ngời bán
hàng ghi trên băng tang: Kính viếng bác X. Nhng về đến nhà, nghĩ lại ,
thấy lời phúng còn đơn gỉa á, bèn sai con chuyển cho ngời bán hàng một tin
nhắn, lời lẽ nh sau: Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ đ-
ợc lên thiên đàng.
Lúc vòng hoa đợc đem tới đám tang, ông khác mới giật mình. Trên vòng
hoa cài một dải băng đen với một dòng chữ thật là nắn nót: Kính viếng bác
X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ đợc lên thiên đàng.
( Theo tạp chí Ngôn Ngữ)

Qua câu chuyện một lần nữa cho thấy vai trò vô cùng quan trọng của
việc viết đúng , sử dụng đúng dấu câu. Nừu không sử dụng đung, ró ràng sẽ
dẫn đến hậu qủa dở khóc dở cời nh trong câu chuyện trên. Ta thấy, tin nhắn
của ông khách là: Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ đ ợc
lên thiên đàng . ( Hiểu là nếu còn chỗ viết trên băng tang thì bổ sung thêm:
Linh hồn bác sẽ lên thiên đàng.)
Ngời bán hàng hiểu lầm ý của ông khách nên ghi trên dải băng tang : :
Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ đợc lên thiên đàng. ( Hiểu
là nếu còn chỗ trên thiên đàng). Để ngời bán hàng không hiểu lầm, ông khác
- 22 -
Sáng kiến kinh nghiệm Luyện Thị Minh Dự
cân f thêm dấu hai chấm vào tin nhắn nh sau: Xin ông làm ơn ghi thêm nếu
còn chỗ : linh hồn bác sẽ đợc lên thiên đàng.

3. Dạng 3: Bảng tổng kết về dấu câu:
Dạng bài tập này chỉ chiếm con số khiêm tốn: 3 bài với 4,8%. Khi thực hiện
dạng bài tập này , HS đợc hệ thống kiến thức về từng kiểu dấu câu một cách
đầy đủ, cô đọng nhất giúp khắc sâu kiến thức để làm bài tập.
VD 1:
Bài tập: Lập bảng tổng kết về hai dấu câu mới đợc học theo mẫu sau:
Dấu câu Tác dụng
a) Dấu hai chấm
b) Dấu ngoặc kép
( SGK Tiếng Việt 4, tập 1-tr
98)
HS lần lợt nhớ lại kiến thức mới học trong hai tiết riêng về hai loại dấu câu
trên để điền vào bảng. Cuối cùng , các em sẽ có bảng hệ thống kiến thức sau:
Dấu câu Tác dụng
a)Dấu hai chấm
b)Dấu ngoặc kép
- Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nới củ của một nhân
vật. Lúc đó dấu hai chấm đợc dùng phối hợp với dâu
ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
- Hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trớc.
- Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay của ngời đợc câu
văn nhắc đến.
- Nếu lời nói trực tiếp là một câu văn trọn vẹn hay một
đọan văn thì trớc dấu ngoặc kép cần thêm dấu hai chấm.
- Đánh dấu những từ ngữ đợc dùng với nghĩa đặc biệt.
VD 2:
Bài tập: Xếp các ví dụ cho dớ đây vào ô thích hợp trong bảng tổng kết về dấu
phẩy:
a. Khi phơng đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng.
( Theo Ngọc Giao)

b) Phong trào Ba đảm đang thời kỳ chống Mĩ cứu nớc, phong trào Giỏi việc
nớc, đảm việc nhà thời kì xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đã góp phần động viên
hàng triệu phụ nữ cống hiến sức lực và tài năng của mình cho sự nghiệp
chung.
(Theo PHụ nữ việt nam bớc vào thế kỷ xxi)
c) Thế kỷ XX là thế kỷ giải phóng phụ nữ, còn thế kỷ Xxi là thế kỷ hoàn thành
sự nghiệp đó.
(Theo Một thế giới mới )
Bảng tổng kết
Tác dụng của dấu phẩy Ví dụ
Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ
trong câu

Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và
vị ngữ

Ngăn cách các vế câu trong câu ghép
( SGK Tiếng Việt 5, tập 2- tr124)
ở đây đã hệ thống lại các kiến thức về các tác dụng của dấu phẩy. HS đọc kỹ
từng câu văn , chú ý các dấu phẩy trong mỗi câu văn, sau đó xếp đúng vào ô
thích hợp. Sau đây là lời giả đúng:
Bảng tổng kết
Tác dụng của dấu phẩy Ví dụ
- 23 -
Sáng kiến kinh nghiệm Luyện Thị Minh Dự
Ngăn cách các bộ phận
cùng chức vụ trong câu
b) Phong trào Ba đảm đang thời kỳ chống Mĩ cứu nớc,
phong trào Giỏi việc nớc, đảm việc nhà thời kì xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc đã góp phần động viên hàng triệu phụ nữ

cống hiến sức lực và tài năng của mình cho sự nghiệp chung.

Ngăn cách trạng ngữ với
chủ ngữ và vị ngữ
a) Khi phơng đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại
hót vang lừng.
Ngăn cách các vế câu
trong câu ghép
c) Thế kỷ XX là thế kỷ giải phóng phụ nữ, còn thế kỷ Xxi là
thế kỷ hoàn thành sự ngiệp đó.
VD3:
Bài tập: Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 4 và các ví dụ dới đây, hãy lập
bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang.
a. Chú hề vội tiếp lời:
- Tất nhiên rồi. Khi một con hơu mất sừng , cací sừng mới sẽ mọc len. Sau
khi đêm thay thế cho ngày , ngày lại thế chỗ cho đêm.
-Mặt trăng cũng nh vậy, mọi thứ đều nh vậy- Giọng công chúa nhỏ dần,
nhỏ dần. Nàng đã ngủ.
Chú hề đắp chăn cho công chúa.
( Theo Giên phơ- bơ)
b. Đứng ở nơi đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên trái là đỉnh Ba Vì
vòi vọi, nơi Mị Nơng- con gái vua Hùng Vơng thứ 18- theo Sơn Tinh về trấn
giữ núi cao.
( Theo Đoàn minh tuấn)

b. Thiếu nhi tham gia công tác xã hội:
- Tham gia tuyên truyền, cổ động cho các phong trào.
-Tham gia Tết trồng cây, làm vệ sinh trờng lớp, xóm làng.
- Chăm sóc gia đình thơng binh liệt sĩ; giúp đỡ ngời nghèo neo đơn, ngời có
hoàn cảnh khó khăn.

Dạng bài tập này về bản chất cũng giống nh bài tập trên nhng ở đây
yêu cầu với mức độ cao hơn. Đó là HS phải tự nhớ lại kiến thức, lập bảng rồi
mới diền ví dụ thích hợp. Muốn làm đợc, HS phải nhớ lại tác dụng của dấu
gạch ngang , đọc từng câu văn, xếp câu có dấu gạch ngang vào ô thích hợp.
Trớc đó , GV cho HS nhắc lại đợc bảng sau:

Tác dụng của gạch ngang Ví dụ
1)Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của
nhân vật

2) Đánh dấu phần chú thích trong
câu

3)Đánh dấu các ý trong một đoạn
liệt kê

Và có kết quả đúng nh sau:
Tác dụng của dấu
gạch ngang
Ví dụ
1)Đánh dấu chỗ bắt
đầu lời nói của
nhân vật
Đoạn a
-Tất nhiên rồi.
- Mặt trăng cũng nh vậy, mọi thứ đều nh vậy
2) Đánh dấu phần
chú thích trong câu
Đoạn a
- Mặt trăng cũng nh vậy, mọi thứ đều nh vậy- Giọng công chúa

nhỏ dần, nhỏ dần. (chú thích đồng thời miêu tả giọng công chúa
nhỏ dần)
Đoạn b
Bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nơng- con gái vua Hùng V-
ơng thứ 18- theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao.(chú thích Mỵ Nơng
- 24 -
Sáng kiến kinh nghiệm Luyện Thị Minh Dự
là con gái vua Hùng Vơng thứ 18)
3)Đánh dấu các ý
trong một đoạn liệt

Đoạn c
Thiếu nhi tham gia công tác xã hội:
-Tham gia tuyên truyền, cổ động cho các phong trào.
-Tham gia Tết trồng cây, làm vệ sinh trờng lớp, xóm làng.
- Chăm sóc gia đình thơng binh liệt sĩ; giúp đỡ ngời nghèo neo
đơn, ngời có hoàn cảnh khó khăn.
Qua dạng bài tập này có thể thấy GV hoàn toàn có thể tự sáng tạo các bài
tập trơng tự với các dấu câu khác để ôn luyện kỹ năng sử dụng thành thạo các
loại dấu câu cho HS.
4 - Dạng 4: Luyện tập sử dụng dấu câu.
Trong chơng trình tôi thống kê đợc 6 bài chiếm 9,5% tổng số bài tập về
dấu câu. Nhìn chung đây là dạng bài tập nâng cao hơn so với các dạng bài tập
còn lại. Nó đòi hỏi HS phải nắm vững kiến thức về dấu câu, vận dụng thực tế
vào phần viết của mình. Đây cũng chính là những bài tập làm cơ sở tiền đề
cho các em viết các bài văn của phân môn Tập làm văn.Phần lớn các bài tập
đều cho sẵn nội dung cần viết đoạn và dấu câu cần đợc dùng trong mỗi đoạn
đó.
VD 1:
Bài tập: Viết một đoạn văn theo truyện Nàng Tiên ốc, trong đó ít nhất

hai lần dùng dấu hai chấm.
- Một lần, dùng dấu hai chấm dùng để giải thích .
- Một lần, dùng dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật .
(SGK tiếng việt 4, tập 1 tr 23)
Bài tập đã cho sẵn dấu cần có trong đoạn viết là dấu hai chấm đợc sử
dụng ít nhất hai lần với hai tác dụng khác nhau. HS đọc lại truyện thơ Nàng
Tiên ốc, dựa vào nội dung truyện viết đoạn văn phù hợp.
VD 2:
Bài tập: Viết lại đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa bố hoặc mẹ em
về tình hình học tập của em trong tuần qua, trong đó có dùng dấu gạch ngang
để đánh dấu các câu đối thoại và đánh dấu phần chú thích.
(SGK Tiếng Việt 4, tập 2- tr 46)
Cũng giống nh bài tập trên, ở đây đề bài chỉ rõ trong đoạn văn cần dùng ít
nhất hai lần dấu gạch ngang với hai tác dụng khác nhau. HS cần nhớ lại cuộc
đối thoại, viết và điền dấu cho đúng.
VD 3:
Bài tập: Với mỗi nội dung sau đây, em hãy đặt một câu và dùng những
dấu câu thích hợp.
a) Nhờ em (hoặc anh, chị) mở cửa sổ hộ.
b) Hỏi bố xem mấy giờ hai bố con đi thăm ông bà.
c)Thể hiện sự thán phục trớc thành tích của bạn
d)Thể hiện sự ngạc nhiên , vui mừng khi đợc mẹ tặng một món quà mà em ao
ớc từ lâu.
( SGK Tiếng Việt 5, tập 2-)
Bài tập đã cho săn nội dung, HS cần xác định đợc từng kiểu câu tơng ứng
với từng nội dung đó và từng kiểu câu tơng ứng với dấu nào. GV cần gợi ý
hớng dẫn điều này, cụ thể nh sau:
Với ý a, cần đặt câu khiến, sử dụng dấu chấm than.
Với ý b, cần đặt câu hỏi, sử dụng dấu chấm hỏi.
Với ý c, cần đặt câu cảm , sử dụng dấu chấm than .

- 25 -

×