I. Thực hiện pháp luật
1.
Khái niệm
•.
Là quá trình hoạt động có mục đích
•.
Làm cho những quy định của PL đi vào thực tiễn
đời sống, trở thành hoạt động thực tế, hợp pháp
của các chủ thể PL
2. Các hình thức thực hiện PL
2. Các hình thức thực hiện PL
2.1 Tuân thủ PL
•
Chủ thể phải tự kiềm chế, không
được thực hiện những hành vi mà PL
cấm (QPPL cấm đoán)
•
Vd: Cơ sở sản xuất kinh doanh
không xả nước bẩn ra môi trường
CÔ GÁI BỊ CHỦ HÀNH HẠ NHIỀU NĂM
2.2 Thi hành PL
•
Là hình thức chủ thể phải thực hiện những hành vi nhất
định nhăm thi hành các nghĩa vụ mà PL yêu cầu phải làm
(QPPL bắt buộc)
•
Vd: Các cơ sở sản xuất phải nộp thuế
2.3 Sử dụng PL
•
Là hình thức chủ thể dùng PL như môt công cụ để hiện thực hoá
các quyền và lợi ích của mình (QPPL cho phép)
•
Vd: Công dân sử dụng quyền tự do cư trú để tìm chỗ ở thích hợp
cho mình
2.4 Áp dụng PL
•
Là m t hình th c th c hi n pháp lu t, trong đó nhà n c thông qua các c quan nhà n c có th m quy n ho c nhà ộ ứ ự ệ ậ ướ ơ ướ ẩ ề ặ
ch c trách t ch c cho các ch th pháp lu t th c hi n nh ng quy đ nh c a pháp lu t, ho c t mình căn c vào ứ ổ ứ ủ ể ậ ự ệ ữ ị ủ ậ ặ ự ứ
nh ng quy đ nh c a pháp lu t đ t o ra các quy t đ nh làm phát sinh, thay đ i, đình ch ho c ch m d t nh ng quan ữ ị ủ ậ ể ạ ế ị ổ ỉ ặ ấ ứ ữ
h pháp lu t c th .ệ ậ ụ ể
•
Vd: C nh sát giao thông áp d ng lu t đ ph t ng i vi ph m luât giao thôngả ụ ậ ể ạ ườ ạ
Áp dụng PL được thực hiện trong những trường hợp sau:
•
Trường hợp thứ nhất, khi những quan hệ pháp luật với những quyền và nghĩa vụ cụ
thể không mặc nhiên phát sinh nếu thiếu sự can thiệp của nhà nước.
•
Ví dụ: phát hiện một xác chết trên sông có dấu hiệu bị giết, cơ quan điều tra ra quyết định khởi
tố vụ án, trưng cầu giám định pháp y.
Áp dụng PL được thực hiện trong những trường hợp sau:
Trường hợp thứ hai, khi xảy ra tranh chấp về quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý giữa
các bên tham gia vào quan hệ pháp luật mà các bên đó không tự giải quyết được.
-
Ví dụ tranh chấp hợp đồng hoặc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Áp dụng PL được thực hiện trong những trường hợp sau:
Trường hợp thứ ba, khi cần áp dụng các biện
pháp cưỡng chế nhà nước do các chế tài pháp
luật quy định đối với những chủ thể có hành vi
vi phạm.
Vd: Những người có hành vi làm hàng giả, hàng
nhái,…
Áp dụng PL được thực hiện trong những trường hợp sau:
Trường hợp thứ tư, trong một số quan hệ pháp luật mà nhà nước thấy cần thiết phải
tham gia để kiểm tra, giám sát hoạt động của các bên tham gia quan hệ đó hoặc nhà
nước xác nhận tồn tại hay không tồn tại một số vụ việc, sự kiện thực tế.
Chẳng hạn toà án tuyên bố mất tích, tuyên bố không công nhận vợ chồng đối với
nam nữ sống chung với nhau không có đăng ký kết hôn hoặc đăng ký kết hôn tại cơ
quan không có thẩm quyền.
Áp dụng pháp luật có các đặc điểm sau:
Áp dụng pháp luật mang tính tổ chức, quyền lực nhà nước, cụ thể, hoạt động
này chỉ do những cơ quan nhà nước có thẩm quyền, người có thẩm quyền tiến
hành. Tuỳ theo từng loại quan hệ phát sinh được pháp luật quy định thẩm quyền
của cơ quan nhà nước nào.
Áp dụng pháp luật có các đặc điểm sau:
Áp dụng pháp luật là hoạt động được thực hiện theo thủ tục do pháp luật quy
định chặt chẽ để đảm bảo tính khách quan trong hoạt động áp dụng pháp luật
(thủ tục giải quyết vụ án dân sự trong Bộ luật tố tụng dân sự, thủ tục giải
quyết vụ án hình sự trong Bộ luật tố tụng hình sự).
Áp dụng pháp luật có các đặc điểm sau:
Áp dụng pháp luật là hoạt động điều chỉnh cá biệt, cụ thể đối với các quan hệ
xã hội, không phải cho những chủ thể trừu tượng, chung chung ( Ví dụ bản án
của toà án buộc A phải bồi thường cho B 5.000.000 đồng hoặc tuyên án A phải
chịu hìmh phạt 5 năm tù)
Áp dụng pháp luật là hoạt động có tính sáng tạo. Pháp luật là những quy tắc xử sự
chung không thể chỉ ra từng trường hợp cụ thể, do vậy khi áp dụng pháp luật, các cơ
quan nhà nước có thẩm quyền, người có thẩm quyền phải nghiên cứu kỹ lưỡng vụ
việc, làm sáng tỏ cấu thành pháp lý của nó để từ đó lựa chọn quy phạm, ra văn bản
áp dụng pháp luật và tổ chức thi hành.
Ch ng h n: A cho B m n 30 tri u đ ng (vi t gi y m n ti n không có lãi). Trong th c t quan ni m c a ng i dân n u ẳ ạ ượ ệ ồ ế ấ ượ ề ự ế ệ ủ ườ ế
không có lãi đ c hi u là cho m n ti n, nh ng khi tranh ch p x y ra Toà án ph i xem xét xác đ nh đó là h p đ ng ượ ể ượ ề ư ấ ả ả ị ợ ồ
vay tài s n (có th có lãi ho c không) t đó m i áp d ng pháp lu t đ tính lãi su t n quá h n đ i v i bên vay.ả ể ặ ừ ớ ụ ậ ể ấ ợ ạ ố ớ
Áp dụng pháp luật có các đặc điểm sau:
Từ sự phân tích trên cho thấy, áp dụng pháp luật là hoạt động mang tính tổ chức, thể hiện
quyền lực nhà nước, được thực hiện thông qua những cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nhà
chức trách, hoặc các tổ chức xã hội khi được nhà nước trao quyền, nhằm cá biệt hoá những
quy phạm pháp luật vào các trường hợp cụ thể đối với các cá nhân, tổ chức cụ thể.
II. Vi phạm PL
KHÁI NIỆM
II. Vi phạm PL
1.
Khái niệm
Là hành vi của cá nhân hoặc tổ chức cụ thể có
năng lực trách nhiệm pháp lý, được thể hiện
dưới dạng hành động (làm trái) hay không hành
động (không làm việc cần làm để sinh hậu quả),
trái với PL, có lỗi, gây thiệt hại cho xã hội hoặc
các QHXH được NN bảo vệ
3
Tom lai
2.1. Hành vi được thể hiện ra thực tế khách quan1
•
Là hành vi của con người, hoặc là hoạt động
của cơ quan, tổ chức vi phạm luật
•
Hành vi đó thể hiện ở dạng hành động hoặc
không hành động
•
Vd: Đốt nhà người khác, thấy người bị nạn mà bỏ mặc
(không hành động)
(Ý nghĩ của chủ thể dù tốt hay xấu không bị
xem là VPPL)
back
2.2 VPPL là hành vi trái PL và xâm hại tới QHXH được PL bảo vệ
•
Hành vi trái PL là hành vi
không phù hợp với những
quy định của PL
•
Một hành vi là trái PL thì
bao giờ cũng xâm hại tới
QHXH được PL bảo vệ
BẠO LỰC GIA ĐÌNH
back
2.3 Chủ thể thực hiện hành vi trái PL đó phải có lỗi
chủ thể vi phạm pháp
luật nhìn thấy trước
hậu quả thiệt hại cho
xã hội do hành vi của
mình gây ra, mong
muốn cho hậu quả đó
xảy ra.
Chặt vợ làm nhiều mảnh
Lỗi cố ý trực tiếp: