Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Phát triển thị trường chứng khoán phái sinh ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 90 trang )


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ





TRÂ
̀
N QUANG VIÊ
̣
T







PHT TRIỂN TH TRƢỜNG CHNG KHON PHI
SINH Ơ
̉
VIÊ
̣
T NAM




LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

















Hà Nội – 2014

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ



TRÂ
̀
N QUANG VIÊ
̣
T








PHT TRIỂN TH TRƢỜNG CHNG KHON PHI
SINH Ơ
̉
VIÊ
̣
T NAM

Chuyên ngành: Tài chính và Ngân hàng
Mã số : 60 34 20

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG






NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐA
̀
O LÊ MINH








Hà Nội – 2014



LỜI CẢM ƠN

Luận văn đƣợc hoàn thành dƣới sự hƣớng dẫn nhiệt tình của TS.Đào Lê
Minh. Qua đây tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới thầy.
Tác giả cũng bày tỏ lòng biết ơn đến Ban chủ nhiệm khoa, các
thầy cô trong khoa Tài chính ngân hàng, trƣờng Đại học Kinh tế - ĐH Quốc
Gia Hà Nội đã tạo điều kiện cho tác giả đƣợc làm việc trong một môi trƣờng
khoa học.
Xin gửi lời cảm ơn tới các bạn trong lớp cao học K19 TCNH2 đã
giúp đỡ và động viên để tác giả hoàn thành luận văn này.

Hà Nội, năm 2014
Tác giả





















MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i
DANH MỤC CÁC BẢNG iv
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ iv
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH VÀ
THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH 3
1.1. Chứng khoán phái sinh 3
1.1.1 Khái niệm chứng khoán phái sinh 3
1.1.2 Đặc điểm của chứng khoán phái sinh 5
1.1.3 Phân loại chứng khoán phái sinh 6
1.1.4. Vai trò của chứng khoán phái sinh 17
1.2. Thị trƣờng chứng khoán phái sinh 21
1.2.1 Khái niệm 22
1.2.2. Hoạt động của thị trƣờng chứng khoán phái sinh 26
1.2.3 Điều kiện xây dựng và phát triển thị trƣờng chứng khoán phái sinh 29
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI
SINH Ở VIỆT NAM 36
2.1 Thực trạng sử dụng chứng khoán phái sinh ở Việt Nam 36
2.1.1 Giao dịch quyền chọn 36
2.1.2 Hợp đồng tƣơng lai trên chỉ số chứng khoán 41

2.1.3 Quyền mua trƣớc (Rights) 43
2.1.4 Các sản phẩm giao dịch có tính chất nhƣ CKPS 44
2.2 Đánh giá các điều kiện, tiền đề phát triển thị trƣờng chứng khoán phái
sinh ở Việt Nam……………………………………………………………58
2.2.1 Những điều kiện, tiền đề đã có………………………………………58
2.2.2 Những hạn chế………………………………………………………62
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG CHỨNG
KHOÁN PHÁI SINH Ở VIỆT NAM 56
3.1 Sự cần thiết phải phát triển thị trƣờng chứng khoán phái sinh 56
3.1.1 Giúp tăng khả năng huy động vốn cho nền kinh tế thông qua thị trƣờng
chứng khoán. 56
3.1.2 Giúp thị trƣờng chứng khoán Việt Nam hoạt động hiệu quả hơn trong
việc cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nƣớc 58
3.1.3 Giúp cho thị trƣờng chứng khoán đa dạng về hàng hóa và trở nên sôi
động hơn 59
3.1.4 Công cụ quản lý rủi ro hữu hiệu thông qua việc hoán chuyển rủi ro 59
3.1.5 Cung cấp thông tin về tỷ giá, giá hàng hóa, lãi suất hiện tại và tƣơng lai
giúp doanh nghiệp chủ động trong kinh doanh 61
3.1.6 Tạo ra hiệu ứng đòn bẩy lớn 62
3.2 Định hƣớng xây dựng và phát triển thị trƣờng chứng khoán phái sinh tại Việt
Nam 74
3.2.1 Tổ chức thị trƣờng 75
3.2.2 Các thành viên tham gia 78
3.3 Đề xuất mô hình và cơ chế giao dịch chứng khoán phái sinh tại thị trƣờng
Việt Nam 82
3.3.1. Đề xuất mô hình và cơ chế giao dịch HĐTL, HĐQC trên chỉ số chứng
khoán tại Việt Nam 83
3.3.2. Giải pháp nhằm đƣa mô hình và cơ chế giao dịch HĐTL, HĐQC trên
chỉ số chứng khoán tại Việt Nam theo đề xuất vào thực tiễn 90
KẾT LUẬN 98

TÀI LIỆU THAM KHẢO 99


i

DANH MỤC CC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
STT
KÝ HIỆU
NGUYÊN NGHĨA
1
ACB
Ngân hàng Á Châu
2
ANZ
Australia and New Zealand Banking Group Limited
3
BIDV
Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam
4
CCP
Trung tâm thanh toán bù trừ
5
CKPS
Chứng khoán phái sinh
6
CNTT
Công nghệ thông tin
7
CP
Cổ phiếu

8
DN
Doanh nghiệp
9
HĐHĐ
Hợp đồng hoán đổi
10
HĐKH
Hợp đồng kỳ hạn
11
HĐQC
Hợp đồng quyền chọn
12
HĐTL
Hợp đồng tƣơng lai
13
HSBC
Hongkong and Shanghai Banking Corporation
14
NĐT
Nhà đầu tƣ
15
NHNN
Ngân hàng nhà nƣớc
16
NHTM
Ngân hàng thƣơng mại
17
SCB
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn

18
TTCKPS
Thị trƣờng chứng khoán phái sinh
19
VCB
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam
20
VIB
Ngân hàng Quốc tế
21
VSD
Trung tâm lƣu ký chứng khoán Việt Nam
22
VSD-CCP
Trung tâm thanh toán bù trừ CKPS

ii

DANH MỤC CC BẢNG
STT
SỐ HIỆU
NỘI DUNG
TRANG
1
Bảng 1.1
Các công cụ phái sinh
5,6
2
Bảng 1.2
So sánh một số điểm khác nhau giữa hợp đồng

kỳ hạn và hợp đồng tƣơng lai
13
3
Bảng 2.1
Tin bán quyền mua
45
4
Bảng 2.2
Tin mua quyền mua
45
5
Bảng 2.3
Danh sách cổ phiếu NĐT có thể vay của một
CTCK
58
9
Bảng 3.1
So sánh cơ chế giao dịch cổ phiếu và
HĐTL/HĐQC trên chỉ số chứng khoán
85





























iii



DANH MỤC CC HÌNH VẼ
STT
SỐ HIỆU
NỘI DUNG
TRANG
1
Hình 1.1
Các sản phẩm trên thị trƣờng phái sinh

7
2
Hình 2.1
Sự hiểu biết về CKPS của nhà đầu tƣ
63
3
Hình 3.1
Mô hình tổ chức thị trƣờng CKPS tập trung tại
Việt Nam
83
4
Hình 3.2
Cơ chế giao dịch CKPS trên chỉ số chứng
khoán
84
5
Hình 3.3
Mô hình thanh toán bù trừ HĐTL/HĐQC
87
6
Hình 3.4
Sơ đồ mô hình hệ thống CNTT hỗ trợ giao
dịch CKPS
95




1


LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Khi Việt Nam đã gia nhập WTO, các doanh nghiệp Việt Nam đứng trƣớc
những khó khăn, những cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế. Bên cạnh đó, những
biến động bất thƣờng về nền kinh tế toàn cầu, những tăng giảm đột ngột của giá
xăng dầu thế giới, những bấp bênh của tỷ giá đồng USD… đang là những vấn đề
đáng lo lắng cho những nhà đầu tƣ, những doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Vậy phải
làm gì để giảm bớt rủi ro? Để tối thiểu tổn thất và tối đa hoá lợi nhuận? Có một
vấn đề khi nhắc đến có lẽ ai cũng biết : Điều kiện tiên quyết của mọi giải pháp luôn
là vốn, đáp án của vấn đề huy động vốn trung và dài hạn lại nằm ở trị trƣờng chứng
khoán.
Thị trƣờng chứng khoán là một thuật ngữ không xa lạ gì trên thế giới từ hơn
năm thế kỷ qua, nhƣng mới chỉ đƣợc ngƣời dân Việt Nam biết đến và tìm hiểu
khoảng hơn mƣời năm trở lại đây dù đã tồn tại cách đây hơn nửa thế kỷ ở nƣớc ta.
Thị trƣờng chứng khoán là sản phẩm khách quan trong quá trình phát triển của nền
kinh tế, nó là hàn thử biểu của nền kinh tế. Một thị trƣờng chứng khoán sôi động,
hiệu quả thì sẽ phát huy tốt vai trò huy động vốn cho nền kinh tế. Tuy nhiên, không
thể có một thị trƣờng chứng khoán sôi động nếu ít ngƣời tham gia và ít hàng hóa
để giao dịch. Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam đang ở giai đoạn này. Làm sao để
thị trƣờng chứng khoán trở nên sôi động thông qua việc bơm thêm hàng vào lƣu
thông ? Đây chính là lý do em chọn đề tài „„Phát triển thị trƣờng chứng khoán phái
sinh ở Việt Nam‟‟
2. Tình hình nghiên cứu
Hiện nay, ở một số trƣờng Đại học đã đƣa chứng khoán phái sinh vào giảng
dạy ở mức độ chi tiết khác nhau nhƣ Học viện Ngân hàng, Học viện Tài chính, Đại
học Kinh tế Quốc dân Trong khoảng thời gian 5 năm trở lại đây đã có một số đề
tài nghiên cứu về công cụ phái sinh ở Việt Nam. Tuy nhiên, một số đề tài chỉ dừng
lại ở mức hết sức sơ lƣợc, một số đề tài thì phạm vi nghiên cứu lại rất rộng, nghiên
cứu công cụ phái sinh trên cả thị trƣờng hàng hóa, thị trƣờng tiền tệ và thị trƣờng
chứng khoán. Đề tài của em tập trung nghiên cứu chi tiết về công cụ phái sinh trên

thị trƣờng chứng khoán
3. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu thực trạng thị trƣờng chứng khoán phái sinh Việt Nam, tìm
những tồn tại và hạn chế của thị trƣờng, từ đó đƣa ra những giải pháp định hƣớng
cho sự phát triển của thị trƣờng chứng khoán phái sinh trong tƣơng lai
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
2

Đề tài nghiên cứu thị trƣờng chứng khoán phái sinh trong đó đi sâu phân tích
mức độ áp dụng chứng khoán phái sinh tại thị trƣờng Việt Nam.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Theo dõi và thu thập thông tin về thực trạng hoạt động của thị trƣờng chứng
khoán phái sinh Việt Nam
Tổng hợp, phân tích và đánh giá trên cơ sở những lý thuyết tài chính, chứng
khoán phái sinh. Các thông tin đƣợc phân tích không đặt riêng biệt mà đƣợc nhận
định trong bối cảnh chung của nền kinh tế đã gia nhập WTO và điều kiện phát triển
của thị trƣờng chứng khoán phái sinh trong nƣớc.
6. Đóng góp mới của đề tài
Nghiên cứu thực trạng hoạt động của thị trƣờng chứng khoán phái sinh Việt
Nam. Dựa trên những tồn tại, hạn chế của thị trƣờng chứng khoán phái sinh Việt
Nam để rút ra những định hƣớng, kiến nghị và những giải pháp để phát triển sản
phẩm chứng khoán phái sinh tại Việt Nam
7. Bố cục luận văn
Luận văn ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục chữ viết
tắt, luận văn đƣợc chia thành 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết về chứng khoán phái sinh và thị trƣờng chứng
khoán phái sinh
Chƣơng 2: Thực trạng về thị trƣờng chứng khoán phái sinh ở Việt Nam.
Chƣơng 3: Một số giải pháp phát triển thị trƣờng chứng khoán phái sinh
ở Việt Nam.







3

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHNG KHON PHI SINH VÀ TH TRƢỜNG
CHNG KHON PHI SINH
1.1. Chứng khoán phái sinh
1.1.1 Khái niệm chứng khoán phái sinh
Công cụ phái sinh đƣợc hiểu là những công cụ đƣợc phát hành trên cơ sở
những công cụ đã có nhằm nhiều mục tiêu khác nhau nhƣ phân tán rủi ro, bảo vệ
lợi nhuận hoặc tạo ra lợi nhuận. Giá trị của công cụ phái sinh bắt nguồn từ một số
công cụ cơ sở khác nhƣ tỷ giá, cổ phiếu, trái phiếu, chỉ số chứng khoán, lãi suất,
chè, cà phê… Công cụ phái sinh xuất hiện lần đầu tiên nhằm giảm thiểu hoặc loại
bỏ hoàn toàn rủi ro. Mặc dù xuất hiện lần đầu tiên với tƣ cách là một công cụ
phòng chống rủi ro nhƣng cùng với sự lớn mạnh và phức tạp của thị trƣờng tài
chính, các công cụ phái sinh cũng đƣợc sử dụng nhiều hơn để tìm kiến lợi nhuận
và thực hiện các hoạt động đầu cơ. Chính vì những biến thái nhƣ trên nên không
phải lúc nào sử dụng công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro cũng có hiệu quả. Các
công cụ phái sinh ngày càng tinh vi và mang theo một số rủi ro gây gián đoạn lớn
hơn độ rủi ro thông thƣờng. Sự sụp đổ của thị trƣờng tài chính Mỹ năm 1987 đƣợc
đẩy nhanh nhờ sử dụng rộng rãi kỹ thuật tự bảo hiểm Delta, đƣợc mua bán các hợp
đồng bảo hiểm danh mục đầu tƣ. Những ngƣời bảo hiểm này đã đầu tƣ mạnh vào
thị trƣờng mà nếu nhƣ không có kỹ thuật này thì có thể họ đã không làm nhƣ vậy.
Hay nhƣ Great Britain‟s Bearing, một trong những ngân hàng lâu đời nhất thế giới
đã phá sản năm 1995 khi đầu cơ các hợp đồng tƣơng lai trong một thƣơng vụ ở

Singapore. Tuy vậy, các công phái sinh vẫn phát triển mạnh mẽ và đƣợc sử dụng
rộng rãi tại các thị trƣờng tài chính lớn của thế giới.
Chúng ta hiểu công cụ phái sinh là công cụ xuất phát từ một công cụ gốc nào
đó, các công cụ phái sinh có thể đƣợc tổng kết trong bảng sau:
Bảng 1.1: Các công cụ phái sinh
Tài sản cơ
sở
(Underlying
Asset)
Hợp đồng
tƣơng lai
(Futures)
Hợp đồng
quyền chọn
(Options)
Hợp đồng
hoán đổi
(Swaps)
Hợp đồng
kỳ hạn
(Forwards)
Sản phẩm
tổng hợp
(Synthetic
Product)

Hợp đồng
Mũ, sàn và
Hoán đổi
Kỳ hạn lãi

Quyền chọn
4

Tiền gửi
(Deposit)
tƣơng lai lãi
suất
cổ (Caps,
floors,
collars)
lãi suất
suất
về hợp
đồng tƣơng
lai lãi suất,
hợp đồng
hoán đổi

Trái phiếu
Hợp đồng
tƣơng lai
trái phiếu
Quyền chọn
trái phiếu


Quyền
chọn về hợp
đồng tƣơng
lai trái

phiếu

Ngoại tệ
Hợp đồng
tƣơng lai
tiền tệ
Quyền chọn
tiền tệ
Hoán đổi
tiền tệ
Kỳ hạn trao
đổi ngoại tệ
Quyền chọn
về hợp
đồng tƣơng
lai tiền tệ,
hợp đồng
hoán đổi
tiền tệ


Vốn, cổ
phiếu
Hợp đồng
tƣơng lai
chỉ số vốn,
hợp đồng
tƣơng lai về
cổ phiếu
khác

Quyền chọn
vốn
Hoán đổi
vốn

Quyền chọn
về hợp
đồng tƣơng
lai chỉ số
vốn. Hợp
đồng tƣơng
lai mua bán
cổ phiếu
5


Hàng hóa
Hợp đồng
tƣơng lai
hàng hóa

Hoán đổi
hàng hóa

Quyền chọn
về hợp
đồng tƣơng
lai hàng hóa
(Nguồn : [7, tr.45])
Nhƣ vậy, công cụ phái sinh khá rộng bao gồm cả công cụ phái sinh từ những

tài sản không phải là chứng khoán và chứng khoán.
Trong tiếng Anh ngƣời ta có hai từ riêng biệt : Derivative và Devirative
instrument nhƣng họ cho hai là một (Derivative short for devirative instrument) và
không phân biệt chứng khoán phái sinh và công cụ phái sinh.
Qua một số tính chất về chứng khoán, công cụ phái sinh nhƣ trên. Chúng ta có
thể đi đến định nghĩa chứng khoán phái sinh nhƣ sau : Chứng khoán phái sinh là
một công cụ tài chính được thể hiện dưới dạng hợp đồng giữa hai bên mua và
bán, có giá trị được xác định dựa trên giá trị của tài sản cơ sở và được thanh
toán tại một thời điểm nhất định trong tương lai.
1.1.2 Đặc điểm của chứng khoán phái sinh
Thứ nhất, Giá trị của CKPS thay đổi theo sự thay đổi về giá của tài sản cơ sở.
CKPS bản thân nó không có giá trị nội tại mà giá trị của nó bắt nguồn từ giá trị của
của tài sản gốc, biến thiên theo sự thay đổi giá trị tài sản gốc.
Thứ hai, CKPS không yêu cầu đầu tƣ ban đầu hoặc yêu cầu đầu tƣ ban đầu
thấp hơn so với các loại họp đồng khác. Đặc biệt, đối với các CKPS đƣợc niêm yết
trên thị trƣờng tập trung, để giao dịch nhà đầu tƣ chỉ cần ký quỹ một phần giá trị
của CKPS dự kiến giao dịch.
Thứ ba, việc mua/bán CKPS đƣợc thanh toán vào một ngày trong tƣơng lai đƣợc
quy định trong hợp đồng phái sinh. Việc thanh toán này có thể đƣợc thực hiện hoặc
bằng vật chất (PhysicalDelivery) hoặc bằng tiền (CashSettlemen)



TÀI SẢN CƠ SỞ
Cổ phiếu
Chỉ số CP
Trái phiếu
Ngoại hối
Lãi suất


HĐTL
futures

HĐQC
options

HĐHĐ
Swap

HĐKH
forward
6










(Nguồn: Do tác giả tổng hợp)
1.1.3 Phân loại chứng khoán phái sinh
1.1.3.1 Hợp đồng kỳ hạn
Khái niệm : Hợp đồng kỳ hạn (Forward) là hợp đồng thỏa thuận trƣớc để mua
hoặc bán một lƣợng tài sản, chứng khoán tại một thời điểm nhất định trong tƣơng
lai với một mức giá xác định trƣớc.
Hợp đồng kỳ hạn là một loại công cụ phái sinh đặc biệt đơn giản. Đây là thoả
thuận mua hoặc bán một tài sản tại một thời điểm nhất định trong tƣơng lai với một

mức giá xác định. Công cụ này khác với loại hợp đồng giao ngay, là sự thoả thuận
bán hoặc mua một tài sản vào ngày hiện tại. Ví dụ, một hợp đồng kỳ hạn 3 tháng
đối với trái phiếu có kỳ hạn 10 năm và lãi suất coupon 12% bao gồm:
- Ngƣời mua và ngƣời bán thỏa thuận tại thời điểm t = 0 về giá và khối lƣợng
trái phiếu.
- Việc thanh toán và giao nhận trái phiếu chỉ đƣợc tiến hành tại thời điểm sau 3
tháng.
7

Nếu mức lãi suất kỳ hạn đƣợc thỏa thuận là 12,5428%/ năm thì cứ 100 USD
mệnh giá sẽ có giá là 97 USD và sau thời hạn 3 tháng ngƣời mua sẽ thanh toán cho
ngƣời bán 97 USD để nhận từ ngƣời bán trái phiếu có mệnh giá là 100 USD. Đây
là giá mà ngƣời mua phải thanh toán cho ngƣời bán và ngƣời bán phải giao hàng
cho ngƣời mua không phụ thuộc vào bất cứ điều gì xảy ra đối với giá trái phiếu
trong thời gian 3 tháng và giá thị trƣờng của nó tại thời điểm sau 3 tháng.
Đặc điểm của hợp đồng kỳ hạn:
- Hợp đồng kì hạn đƣợc sử dụng để phòng ngừa rủi ro, ví dụ nhƣ rủi ro mất
giá tiền tệ (Hợp đồng kì hạn đối với USD hoặc EUR) hay rủi ro biến động giá một
loại hàng hoá nào đó (Hợp đồng kì hạn với dầu mỏ).
- Điều khoản hợp đồng do hai bên tự thỏa thuận. Trong hợp đồng kì hạn, một
bên đồng ý mua, còn bên kia đồng ý bán, với một mức giá kì hạn đƣợc thống nhất
trƣớc, nhƣng không có việc thanh toán tiền thật sự ngay thời điểm kí kết. Ngƣợc lại
với giá kì hạn là giá giao ngay (Spot price), giá bán của tài sản đƣợc giao vào ngày
giao ngay (Spot date), thƣờng là trong vòng 2 ngày kể từ ngày kí. Chênh lệch giữa
giá kì hạn và giá giao ngay gọi là khoản thặng dƣ (Forward premium) nếu giá kì
hạn cao hơn, hoặc khoản khấu trừ (Forward discount) nếu giá kì hạn thấp hơn.
- Hợp đồng kỳ hạn không theo những chuẩn mực đƣợc tiêu chuẩn hóa của một
thị trƣờng tập trung. Hợp đồng kì hạn đƣợc tiêu chuẩn hoá, giao dịch trên các thị
trƣờng tập trung gọi là hợp đồng tƣơng lai (Futures contract). Hợp đồng tƣơng lai
cũng là một loại hợp đồng kì hạn nhƣng nó có những đặc trƣng rât riêng.

Các loại hợp đồng kỳ hạn:
- Hợp đồng kỳ hạn hàng hóa (Nông sản, kim loại, nhiên liệu)
- Hợp đồng kỳ hạn lãi suất (Liên ngân hàng, tín phiếu kho bạc, trái phiếu chính
phủ, trái phiếu chính quyền địa phƣơng)
- Hợp đồng kỳ hạn chỉ số cổ phiếu
- Hợp đồng kỳ hạn ngoại hối
1.1.3.2 Hợp đồng tƣơng lai
Khái niệm: Hợp đồng tƣơng lai là cam kết mua hoặc bán các loại chứng khoán,
nhóm chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán nhất định với một số lƣợng và mức
giá nhất định vào ngày xác định trƣớc trong tƣơng lai (Trích dẫn theo luật chứng
khoán Việt Nam 2007)
Đặc điểm của hợp đồng tƣơng lai:
8

- Hợp đồng tƣơng lai là hợp đồng kỳ hạn đƣợc tiêu chuẩn hóa về điều khoản
hợp đồng, kỳ hạn hợp đồng, giá trị, khối lƣợng của tài sản cơ sở do cơ quan có
thẩm quyền đặt ra
- Hợp đồng tƣơng lai đƣợc thỏa thuận và mua bán thông qua ngƣời môi giới,
đƣợc giao dịch trên thị trƣờng tập trung.
- Khi xác lập trạng thái của hợp đồng tƣơng lai, cả bên mua và bên bán phải ký
quỹ vào tài khoản ký quỹ theo quy định của sàn giao dịch.
- Hợp đồng tƣơng lai đƣợc tính theo ngày theo giá thị trƣờng (Marking to
market daily). Điều đó có nghĩa là trong kỳ hạn của hợp đồng tƣơng lai, các khoản
lãi/lỗ hàng ngày đƣợc cộng/trừ vào tài khoản ký quỹ của mỗi bên.
- Nhà đầu tƣ có thể đóng vị thế của mình bất cứ lúc nào trong giao dịch hợp
đồng tƣơng lai
Các loại hợp đồng tƣơng lai:
Hiện nay trên thế giới đó phát triển nhiều loại hình hợp đồng tƣơng lai. Một
cách tổng quát có thể phân chia hợp đồng tƣơng lai thành hai loại chủ yếu đó là:
- Hợp đồng tƣơng lai về hàng hoá: Trên thị trƣờng có nhiều loại hợp đồng

tƣơng lai cho các sản phẩm hàng hoá “Thực” bao gồm hợp đồng tƣơng lai của các
loại nông sản (Lúa mì, ngô, đƣờng, ca cao, cà phê…), kim loại (Vàng, bạc, nhôm,
thiếc…), năng lƣợng (Dầu thô, khí ga…)
- Hợp đồng tƣơng lai về tài chính: Là loại hợp đồng tƣơng lai dựa trên tài sản
cơ sở là các tài sản tài chính. Hợp đồng tƣơng lài về tài chính bao gồm các loại
nhƣ: Hợp đồng tƣơng lai về trái phiếu (Trái phiếu kho bạc ngắn hạn, trung hạn, các
loại chứng chỉ ký thác), hợp đồng tƣơng lai ngoại tệ, hợp đồng tƣơng lai về lãi
suất, hợp đồng tƣơng lai các chứng khoán, hợp đồng tƣơng lai các chỉ số chứng
khoán…
- Hợp đồng tƣơng lai về ngoại tệ: Khi giao dịch quốc tế phát triển, giá trị tƣơng
quan tiền tệ của một quốc gia so với một quốc gia khác trở thành một nhân tố quan
trọng, ảnh hƣởng tới khả năng thu lợi nhuận trong các hoạt động kinh doanh trong
mọi lĩnh vực kinh tế. Sự biến động tỷ giá hối đoái làm tăng rủi ro trong các giao
dịch quốc tế. Do vậy, hợp đồng tƣơng lai ngoại tệ xuất hiện, đƣợc phát triển mở
rộng từ hợp đồng tƣơng lai hàng hóa. Giới tài chính thế giới đã phát triển hợp đồng
này để đối mặt, phòng ngừa rủi ro biến động tỷ giá hối đoái. Hiện nay loại hợp
đồng này đƣợc giao dịch mạnh trên các SGD hợp đồng tƣơng lai.
- Hợp đồng tƣơng lai lãi suất: Thành công của hợp đồng tƣơng lai ngoại tệ đó
tạo nên sự phát triển của hợp đồng tƣơng lai lãi suất để rào chắn một yếu tố rủi ro
khác của các tiền tệ đó là biến động lãi suất. Sự biến động lãi suất chứa đựng rủi ro
đối với hoạt động kinh doanh. Những nhà đầu tƣ bắt buộc phải quan tâm đến mức
lãi suất để thu lợi nhuận hay chi phí vay tiền đầu tƣ. Trong khi đó luôn tồn tại
9

những nhà đầu cơ sẵn sàng chấp nhận rủi ro để có thể có lợi nhuận lớn. Hợp đồng
tƣơng lai lãi suất dựa trên công cụ cơ sở là trái phiếu Chính phủ. Đây là hợp đồng
giao dịch những công cụ nợ trong tƣơng lai với những mức lãi suất đƣợc xác định
trƣớc.
- Hợp đồng tƣơng lai chỉ số cổ phiếu: Là loại hợp đồng đƣợc giao dịch từ sau
những năm 1980 và rất phổ biến hiện nay. Đây là loại hợp đồng rất thông dụng

dùng để rào chắn rủi ro cho những ngƣời đầu tƣ cổ phiếu, quản lý các quỹ đầu tƣ
cổ phiếu hay quản lý các danh mục đầu tƣ cổ phiếu… Hiện tại, trên thế giới có
khoảng vài chục loại chỉ số cổ phiếu đƣợc thiết lập cho giao dịch hợp đồng tƣơng
lai chỉ số, và giá trị chỉ số đƣợc coi là giá trị biến thiên, sẽ đƣợc xác định trƣớc tại
thời điểm ký kết hợp đồng.
Phân biệt hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng tƣơng lai
Về cơ bản chúng ta có thể dựa vào mức độ chuẩn hoá của hợp đồng để phân
thành hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng tƣơng lai. Về bản chất, hai loại hợp đồng này
là nhƣ nhau, theo đó chúng đều là một thoả thuận trong đó có một ngƣời mua và
một ngƣời chấp thuận thực hiện một giao dịch tại một thời điểm xác định trong
tƣơng lai với một mức giá đƣợc ấn định vào ngày hôm nay. Tuy nhiên, về mặt kỹ
thuật thì hai loại hợp đồng này có một số điểm khác nhau nhƣ sau:
- Tính chuẩn hoá: Các hợp đồng kỳ hạn có thể đƣợc thảo ra với hàng hoá bất
kỳ, khối lƣợng, chất lƣợng, thời gian giao hàng bất kỳ, theo thoả thuận chung giữa
hai bên mua và bán. Tuy nhiên các hợp đồng tƣơng lai đòi hỏi việc giao nhận một
khối lƣợng chuẩn đối với một loại hàng hoá cụ thể đáp ứng các tiêu chuẩn chất
lƣợng tối thiểu, theo một thời hạn đƣợc ấn định trƣớc.
- Hình thức giao dịch: Đối với hợp đồng kỳ hạn, các bên thƣờng giao dịch trực
tiếp. Đồng thời, đến thời hạn thực hiện hợp đồng thì hai bên giao nhận tiền và hàng
hoá cho nhau. Còn đối với hợp đồng tƣơng lai, là loại đƣợc thiết kế theo chuẩn nên
đƣợc giao dịch trên thị trƣờng chứng khoán (Sở giao dịch hoặc thị trƣờng OTC),
thƣờng là đến thời điểm thực hiện hợp đồng thì bên mua hoặc bên bán chỉ thanh
toán hoặc đƣợc nhận phần chênh lệch lãi lỗ chứ không cần trao tiền và hàng hoá cụ
thể nhƣ trƣờng hợp hợp của đồng kỳ hạn.
- Giảm thiểu rủi ro thanh toán: Giao dịch hợp đồng kỳ hạn gây ra nhiều rủi ro
cho các bên tham gia hợp đồng. Rủi ro trực tiếp từ đối tác là một đặc tính của giao
dịch hợp đồng kỳ hạn. Trong trƣờng hợp ngƣời mua hoặc ngƣời bán phá sản,
không thực hiện đƣợc hợp đồng, phía đối tác sẽ phải chịu thiệt hại mà không có bồi
hoàn. Nhiều trƣờng hợp khác, do biến động bất lợi của thị trƣờng, một bên tham
gia có thể sẽ không thực hiện hợp đồng gây thiệt hại cho đối tác (Ví dụ, vào thời

điểm giao hàng, giá thực tế lên rất cao so với giá hợp đồng đã ký kết, bên bán trong
10

hợp đồng kỳ hạn sẽ không giao hàng theo hợp đồng kỳ hạn đã ký kết mà đem hàng
hoá ra bán trên thị trƣờng giao ngay để thu lời, gây thiệt hại cho bên mua).
Đối với các giao dịch hợp đồng tƣơng lai đƣợc niêm yết trên thị trƣờng chứng
khoán, cả hai bên bán và mua đều không bao giờ biết về ngƣời phía bên kia của
giao dịch. Công ty thanh toán bù trừ sẽ phục vụ nhƣ một trung gian trong tất cả các
giao dịch. Ngƣời bán thì bán cho công ty thanh toán bù trừ, và ngƣời mua thì mua
qua công ty thanh toán bù trừ. Nếu nhà chế biến nông sản có phá sản thì ngƣời
nông dân vẫn đƣợc trả tiền, và ngƣợc lại. Việc thực hiện các hợp đồng tƣơng lai
đƣợc đảm bảo bằng uy tín của những ngƣời chủ sở hữu Sở giao dịch và công ty
thanh toán bù trừ, thƣờng là những hãng môi giới lớn nhất trên thế giới.
- Điều chỉnh theo giá trị thị trƣờng (Marking to the Market ): Hợp đồng kỳ hạn
đƣợc ký kết giữa hai bên đối tác trực tiếp với nhau nên không phải điều chỉnh giá
trị cho thị trƣờng hàng ngày. Đối với hợp đồng tƣơng lai, do đặc thù các bên tham
gia giao dịch không biết nhau mà chỉ giao dịch thông qua Sở giao dịch hoặc thị
trƣờng OTC, công ty thanh toán bù trừ sẽ làm đối tác trung tâm. Do vậy, để phòng
ngừa rủi ro trong thanh toán, hợp đồng tƣơng lai đòi hỏi các bên tham gia giao dịch
phải thực hiện ký quỹ theo tỷ lệ quy định về ký quỹ ban đầu, ký quỹ duy trì và tiến
hành điều chỉnh giá trị ký quỹ theo tỷ lệ đã quy định nhằm đảm bảo đƣợc việc
thanh toán hợp đồng.
Bảng 1.2: So sánh một số điểm khác nhau giữa hợp đồng kỳ hạn và hợp
đồng tƣơng lai
Các tiêu chuẩn
Hợp đồng tƣơng lai
Hợp đồng kỳ hạn
1. Việc thế chấp (ký quỹ)

Không

2. Giá trị hợp đồng điều
chỉnh theo thị trƣờng
Điều chỉnh hàng ngày
Không
3. Bán lại
Giao dịch sôi động trên
thị trƣờng chứng khoán
Hạn chế
4. Các điều khoản hợp
đồng
Đó tiêu chuẩn hoá
Thực hiện theo quy
ƣớc của hai bên đối
tác
5. Việc giao hàng
Thƣờng không phải giao
hàng (Thanh toán theo
Thƣờng là phải giao
hàng
11

kết quả chênh lệch lỗ
hoặc lãi)
6. Quy mô thị trƣờng
Rộng lớn, đại chúng và
ngƣời mua, ngƣời bán
không biết nhau
Nhỏ bé, cá nhân và
ngƣời tham gia hiểu
biết lẫn nhau

(Nguồn: Do tác giả tổng hợp)
1.1.3.3 Hợp đồng quyền chọn
Khái niệm: Quyền chọn mua, quyền chọn bán là quyền đƣợc ghi trong hợp
đồng cho phép ngƣời mua lựa chọn quyền mua hoặc quyền bán một số lƣợng
chứng khoán đƣợc xác định trƣớc trong khoảng thời gian nhất định với mức giá
đƣợc xác định trƣớc. (Trích dẫn theo luật chứng khoán 2007)
Một điểm đáng lƣu ý của Hợp đồng quyền chọn là ngƣời nắm giữ hợp đồng có
thể lựa chọn việc thực hiện hoặc không thực hiện nghĩa vụ, đây là điểm khác biệt
căn bản của Hợp đồng quyền chọn với các hợp đồng tƣơng lai hoặc hợp đồng kỳ
hạn.
Tài sản cơ sở của hợp đồng quyền chọn có thể là các chứng khoán, các chỉ số
chứng khoán, các ngoại tệ, công cụ nợ, hàng hoá, hoặc thậm chí là các loại hợp
đồng tƣơng lai.
Đặc điểm của hợp đồng quyền chọn:
- Các điều khoản của hợp đồng đƣợc tiêu chuẩn hóa, đƣợc giao dịch trên cả thị
trƣờng tập trung và thị trƣờng phi tập trung
- Chỉ quy định quyền giao hay nhận mà không bắt buộc thực hiện nghĩa vụ của
mình, không bắt buộc các bên phải giao sản phẩm
- Ngƣời mua có thể thực hiện quyền, có thể bán quyền cho ngƣời khác hoặc
không thực hiện quyền. Để thực hiện đƣợc quyền này, khi ký kết hợp đồng ngƣời
mua phải trả phí quyền, giá trong hợp đồng gọi là giá thực hiện và ngày định trong
hợp đồng là ngày đáo hạn. Tƣơng tự nhƣ vậy đối với ngƣời mua trong hợp đồng
quyền chọn bán
- Tùy theo từng loại hợp đồng quyền chọn đƣợc ký kết mà hợp đồng quyền
chọn có thể thực hiện bất kỳ ngày nào trƣớc ngày đáo hạn hoặc phải đến ngày đáo
hạn

12

Các loại hợp đồng quyền chọn cơ bản:

- Hợp đồng quyền chọn mua (Call option): Cho phép ngƣời nắm giữ có quyền
mua tài sản cơ sở trong một khoảng thời gian hoặc vào một thời điểm xác định
trong tƣơng lai với một mức giá ấn định trƣớc. Mức giá ấn định sẽ mua hoặc bán
tài sản tại một thời điểm trong tƣơng lai đƣợc gọi là giá thực hiện (Exercise price
hoặc strick price); ngày của hợp đồng gọi là ngày hết hạn (Expiration date), ngày
thực hiện (Exercise date) hoặc ngày đáo hạn (Maturity date). Ngƣời sở hữu hợp
đồng quyền chọn mua sẽ thực hiện hợp đồng khi mức giá thực hiện thấp hơn mức
giá cổ phiếu trên thị trƣờng tại thời điểm thực hiện hợp đồng. Trong trƣờng hợp
mức giá thực hiện cao hơn mức giá cổ phiếu trên thị trƣờng thì ngƣời sở hữu sẽ để
hợp đồng hết hạn mà không thực hiện quyền.
- Hợp đồng quyền chọn bán (Put option): Cho phép ngƣời nắm giữ có quyền
bán tài sản cơ sở trong một khoảng thời gian hoặc vào một ngày xác định trong
tƣơng lai với một mức giá xác định, thƣờng đƣợc mong đợi là cao hơn mức giá
hiện tại. Ngƣời sở hữu quyền chọn bán sẽ thực hiện hợp đồng khi giá thực hiện cao
hơn mức giá cổ phiếu hiện tại trên thị trƣờng và sẽ không thực hiện hợp đồng nếu
xảy ra trƣờng hợp ngƣợc lại.
Trong hợp đồng quyền chọn, nếu là hợp đồng quyền chọn kiểu Mỹ thì ngƣời
nắm giữ có thể thực hiện quyền vào bất cứ lúc nào kể từ khi mua hợp đồng cho đến
hết ngày hết hạn. Còn nếu là hợp đồng quyền chọn Châu Âu chỉ cho phép ngƣời
nắm giữ thực hiện quyền vào ngày hết hạn. Hầu hết các quyền chọn đƣợc giao dịch
trên các Sở giao dịch là quyền chọn Mỹ.
Có nhiều cách để phân loại hợp đồng quyền chọn, nếu phân loại dựa vào tài sản
cơ, các loại hợp đồng quyền chọn thƣờng gặp bao gồm hợp đồng quyền chọn mua
bán cổ phiếu, hợp đồng quyền chọn mua bán ngoại tệ, hợp đồng quyền chọn mua
bán chỉ số chứng khoán, hợp đồng quyền chọn mua bán hợp đồng tƣơng lai.
- Hợp đồng quyền chọn mua bán cổ phiếu (Stock Options): Nhƣ tên gọi đã chỉ
ra, hợp đồng này cho phép ngƣời sở hữu có quyền, không phải nghĩa vụ, mua bán một
loại cổ phiếu nhất định với một mức giá định trƣớc trong một khoảng thời gian hoặc
vào một thời điểm trong tƣơng lai.
Tại Mỹ, theo quy định, mỗi hợp đồng cho phép ngƣời sở hữu có quyền mua

hoặc bán 100 cổ phiếu với mức giá xác định trƣớc. Việc quy định nhƣ vậy tạo
thuận lợi cho việc giao dịch hợp đồng quyền chọn bởi vì bản thân các cổ phiếu làm
tài sản cơ sở đƣợc giao dịch trên các Sở giao dịch chứng khoán cũng có đơn vị lô
chẵn là 100 cổ phiếu.
- Hợp đồng quyền chọn mua bán chỉ số chứng khoán (Index Options): Quyền
chọn về chỉ số chứng khoán là quyền đƣợc chọn mua hoăc bán một khối lƣợng tài
sản tƣơng đƣơng với một bội số của một chỉ số chứng khoán. Ví dụ: 100*SP100 ở
13

mức giá thực hiện nhất định, giả sử giá này là 280$, giá trị hợp đồng là 100*280$
= 2800$. Nếu tại thời điểm thực hiện quyền, giá trị của chỉ số là 292 thì ngƣời phát
hành quyền phải trả cho ngƣời nắm giữ quyền (292-280)*100 = 1200$.
- Hợp đồng quyền chọn mua bán hợp đồng tƣơng lai (Future Options)
Đối với hợp đồng quyền chọn hợp đồng tƣơng lai, tài sản cơ sở là một hợp đồng
tƣơng lai. Hiện nay hợp đồng quyền chọn mua bán hợp đồng tƣơng lai khá phổ
biến đối với hầu hết các loại tài sản có hợp đồng tƣơng lai. Khi một ngƣời sở hữu
một hợp đồng quyền chọn mua hợp đồng tƣơng lai thực hiện quyền, ngƣời này sẽ
sở hữu một hợp đồng tƣơng lai cộng với một khoản tiền mặt bằng với khoản chênh
lệch giữa giá của hợp đồng tƣơng lai và giá thực hiện của hợp đồng quyền chọn.
Khi một ngƣời sở hữu một hợp đồng quyền chọn bán hợp đồng tƣơng lai thực hiện
quyền, ngƣời này sẽ bán hợp đồng tƣơng lai và thu về khoản chênh lệch giữa giá
thực hiện hợp đồng quyền chọn và giá của hợp đồng tƣơng lai. Trong cả hai trƣờng
hợp, nếu hợp đồng tƣơng lai có giá trị bằng không sẽ bị tất toán ngay lập tức. Khi
đó thu nhập từ hợp đồng quyền chọn mua bán hợp đồng tƣơng lai tƣơng tự nhƣ thu
nhập từ hợp đồng quyền chọn mua bán cổ phiếu với giá cổ phiếu đƣợc thay bằng
giá của hợp đồng tƣơng lai. Hợp đồng quyền chọn mua bán hợp đồng tƣơng lai
đƣợc thực hiện nhiều nhất là hợp đồng quyền chọn mua bán tƣơng lai trái phiếu
kho bạc. Các hợp đồng về ngô, đậu, dầu thô, gia súc sống, vàng, đô la Châu Âu và
một số loại tiền cũng khá phổ biến.
Ví dụ, một ngƣời đầu tƣ mua một hợp đồng quyền chọn mua hợp đồng tƣơng

lai có các yếu tố sau: Giá thực hiện của hợp đồng quyền chọn là 90$, giá của hợp
đồng quyền chọn là 3$. Trong trƣờng hợp giá của hợp đồng tƣơng lai trên thị
trƣờng là 100$, ngƣời đầu tƣ sẽ thực hiện quyền mua hợp đồng tƣơng lai với giá
90$. Nếu ngay sau đó, ngƣời đầu tƣ bán lại hợp đồng tƣơng lai này với giá 100$ thì
sẽ thu đƣợc 10$ trên mỗi hợp đồng, trừ chi phí mua hợp đồng quyền chọn là 3$, lợi
nhuận trên mỗi hợp đồng là 7$. Nếu ngƣời này mua 100 hợp đồng thì tổng lợi
nhuận sẽ là 700$.
1.1.3.4 Hợp đồng hoán đổi
Khái niệm: Hợp đồng hoán đổi hay còn gọi là hợp đồng SWAP, là một
công cụ tài chính phái sinh trong đó hai bên đối tác trao đổi một dòng tiền (Cash
flow) này lấy một dòng tiền khác của bên kia. Những dòng tiền này gọi là các
nhánh của swap (Legs), các dòng tiền đƣợc tính toán dựa trên một con số ƣớc tính
nhất định.
Đặc điểm của hợp đồng hoán đổi:
14

- Hợp đồng hoán đổi thực chất là một chuỗi các hợp đồng kỳ hạn, thời hạn giao
dịch hoán đổi có thể từ 3 ngày đến 6 tháng. Nếu ngày đáo hạn rơi vào ngày nghỉ thì
hai bên sẽ thỏa thuận lại một ngày đáo hạn thích hợp
- Hợp đồng hoán đổi không đƣợc chuẩn hóa và luôn đƣợc giao dịch trên thị
trƣờng phi tập trung
- Hợp đồng hoán đổi khác hợp đồng kỳ hạn là các bên có thể chấm dứt hợp
đồng trƣớc thời hạn bằng cách thỏa thuận song phƣơng với bên đối tác để hủy hợp
đồng, hoặc bằng cách chuyển nhƣợng nó cho bên thứ ba với điều kiện có sự đồng ý
của phía đối tác.
Các loại hợp đồng kỳ hạn:
Hợp đồng hoán đổi đƣợc thiết kế riêng theo nhu cầu của hai bên đối tác, chính
và vậy các điều kiện của hợp đồng mang tính cứng nhắc và thiếu linh hoạt. Hợp
đồng gồm có hai loại cơ bản là hoán đổi lãi suất và hoán đổi tiền tệ:
- Hợp đồng swap lãi suất: là một dạng khá phổ biến trong các công cụ tài chính

phái sinh. Trong hợp đồng này, một bên sẽ hoán đổi một dòng lãi suất của mình
lấy dòng lãi suất của đối phƣơng. Dòng lãi suất là gì? Đó là tập hợp các khoản lãi
suất trong tƣơng lai của một khoản đầu tƣ. Đối với dòng lãi suất cố định thì thu
nhập từ khoản đầu tƣ là đều nhau trong những khoảng thời gian tƣơng đƣơng, còn
dòng lãi suất biến đổi thì không.
Swap lãi suất thƣờng là hình thức hoán đổi giữa lãi suất "cố định - biến đổi",
nhƣng cũng có khi là "biến động - biến động". Về mặt lý thuyết thì loại thứ ba "cố
định - cố định" cũng có thể thực hiện đƣợc, nhƣng do toàn bộ dòng lãi suất có thể
xác định đƣợc ngay thời điểm kí hợp đồng swap nên chẳng có lý do gì mà hai bên
lại tiến hành hoán đổi cho nhau nếu các khoản đầu tƣ có chung đơn vị tiền tệ.
Ví dụ: A có một khoản gửi ngân hàng bằng USD, lãi suất 5%/năm, B sở hữu
một số trái phiếu có giá trị tƣơng đƣơng, trái tức 7%. Vậy nếu tiến hành swap thì
đơn giản là A sẽ phải bù cho B 2%, và chẳng bên nào đƣợc lợi lộc gì. Swap lãi suất
"cố định - biến động" thƣờng đƣợc sử dụng khi các công ty muốn thay thế rủi ro
trƣớc biến động lãi suất của mình bằng một lãi suất ổn định, tạo điều kiện thuận lợi
cho hoạt động quản trị chiến lƣợc, và khi đó công ty sẽ dễ dàng xác định các nhân
tố ảnh hƣởng hơn. Ở chiều swap ngƣợc lại, bên tham gia muốn đổi lãi suất ổn định
của mình lấy lãi suất biến động, mà theo kỳ vọng của anh ta là có lợi hơn. Ngoài ra
swap lãi suất còn giúp các bên giảm chi phí sử dụng vốn. Nếu A và B hoạt động
trong điều kiện giống nhau thì có vẻ nhƣ SWAP chỉ là một trò chơi có tổng bằng 0
(Zero sum game) khi mà lợi ích bên này lại là thiệt hại của bên kia. Tuy nhiên, khi
A và B hoạt động trong những môi trƣờng khác nhau, tiếp cận với những nguồn
lực khác nhau, thì vẫn có một khoảng nào đó khiến cả hai cùng có lợi.
15

- Hợp đồng hoán đổi tiền tệ: Là hoán đổi có liên quan đến việc trao đổi vốn gốc
và thanh toán lãi suất cố định trên khoản vay theo một loại tiền tệ này với vốn gốc
và thanh toán lãi suất cố định trên khoản vay tƣơng đƣơng theo một loại tiền tệ
khác. Điều kiện tiên quyết của một hợp đồng hoán đổi tiền tệ giữa lãi suất thả nổi
với lãi suất cố định là cả hai bên đều có lợi thế tƣơng đối mà phía bên kia quan

tâm, cả hai phải có sự lành mạnh và tƣơng đối ngang bằng về tài chính. Chi phí
giao dịch cho loại hợp đồng này tƣơng đối cao.
1.1.3.5 Các loại chứng khoán phái sinh khác
Quyền mua cổ phần (Rights)
Quyền mua cổ phần (Quyền mua trƣớc) là một loại chứng khoán phái sinh
đƣợc hình thành từ việc công ty phát hành muốn huy động thêm vốn bằng một đợt
phát hành cổ phiếu mới. Quyền mua cổ phần chỉ dành cho cổ đông hiện hữu của
công ty, những ngƣời hiện đang nắm giữ cổ phiếu của công ty phát hành. Quyền
mua cổ phần cho phép những cổ đông hiện hữu đƣợc mua một số cổ phiếu nhất
định, với một mức giá xác định, trong một khoảng thời gian nhất định trong đợt
phát hành mới của công ty. Quyền mua cổ phần cũng có thể đƣợc chuyển nhƣợng
cho các cổ đông hay các nhà đầu tƣ khác. Thông thƣờng, quyền mua trƣớc có thời
hạn là ngắn (2-3 tuần) và việc phát hành thƣờng đƣợc quy định trong vốn điều lệ.
Quyền mua cổ phần đƣợc phát hành nhằm bảo vệ quyền lợi cho nhà đầu tƣ. Quyền
mua cổ phần giúp cho tỷ lệ sở hữu của cổ đông cũ không bị giảm nếu thực hiện
quyền đồng thời đảm bảo tài sản của chủ sở hữu chứng khoán (Những cổ đông).
Đó là do khi phát hành thêm cổ phiếu, cổ phiếu trên thị trƣờng của công ty phát
hành thƣờng có xu hƣớng giảm giá. Ngƣời nắm giữ quyền này có thể dùng để mua
cổ phiếu mới hoặc bán quyền trên thị trƣờng chứng khoán.
Nếu cổ đông giữ để thực hiện quyền thì nó đƣợc ƣu đãi mua chứng khoán với
giá thấp hơn mức giá hiện hành của cổ phiếu vào thời điểm quyền đƣợc phát hành.
Để tránh cho các cổ đông cũ khỏi thiệt thì họ đƣợc mua cổ phần mới theo giá lý
thuyết bằng phần chênh lệch giữa thị giá cổ phiếu trƣớc và sau khi tăng vốn. Phần
chênh lệch giữa giá sau khi tăng vốn với giá đƣợc mua theo chứng quyền sẽ bù lỗ
cho nhà đầu tƣ phần giảm giá trị chứng khoán trƣớc khi tăng vốn và sau khi tăng
vốn.
Các cổ đông hiện hữu không nhất thiết phải thực hiện quyền này, họ có thể
đem bán và giá của quyền mua cổ phiếu sẽ bù đắp vào phần thiệt hại do giá chứng
khoán mà họ nắm giữ bị giảm. Nhƣ vậy, tổng tài sản của họ sẽ đƣợc bảo toàn. Giá
của quyền mua cổ phần khi đem bán sẽ phản ánh giá trị của quyền mua cổ phần, nó

có thể cao hơn và có thể thấp hơn nhƣng giá của nó thƣờng nằm trong khoảng
chênh lệch giữa giá thị trƣờng của cổ phiếu sau khi đã phát hành quyền mua cổ
16

phiếu với giá mà ngƣời nắm quyền mua cổ phần đƣợc mua (Là mức giá xác định
ghi trên quyền mua cổ phần)
Nhƣ vậy, quyền mua trƣớc cổ phiếu không chỉ có chức năng bảo vệ quyền lợi
của nhà đầu tƣ mà nó còn có khả năng làm tăng vốn của công ty phát hành. Các
công ty phát hành rất quan tâm tới chức năng này của quyền mua trƣớc và các
công ty này thƣờng nghiên cứu kỹ tác dụng của nó để vận dụng vào trong các đợt
phát hành thêm cổ phiếu nhằm tăng vốn cho công ty, tài trợ cho những dự án đầu
tƣ.
Chứng quyền hay chứng khế (Warrants) .
Trong các loại chứng khoán phái sinh, không chỉ có quyền mua cổ phần là do
công ty phát hành ra để đảm bảo quyền lợi của nhà đầu tƣ họ mà còn có thể phát
hành ra chứng khế. Chứng khế hay còn gọi là bảo chứng phiếu (Cam kết bán ) là
một loại chứng khoán đƣợc phát hành cùng với trái phiếu hay cổ phiếu ƣu đãi mà
ngƣời sở hữu nó có quyền đƣợc mua một số loại chứng khoán nhất định và trong
một thời hạn nhất định.
Chứng khế thƣờng đƣợc phát hành trong trƣờng hợp tổ chức lại công ty, hoặc
khi công ty phát hành nhằm mục tiêu khuyến khích các nhà đầu tƣ tiềm năng mua
các trái phiếu hoặc cổ phiếu ƣu đãi có điều kiện kiếm thuận lợi. Để bù đắp cho
những rủi ro cao của của trái phiếu và cổ phiếu ƣu đãi đó, nhà đầu tƣ kỳ vọng có
thể đƣợc nhận thêm phần chênh lệch do sự lên giá có thể xảy ra đối với cổ phiếu
thƣờng. Chứng khế là công cụ nhằm đảm bảo thành công cho đợt huy động vốn
của công ty trong thời điểm khó khăn, giúp công ty vƣợt qua đƣợc giai đoạn khó
khăn, tránh cho công ty khỏi bị thua lỗ nặng nề hơn thậm chí là thoát khỏi nguy cơ
phá sản. Đổi lại, công ty (Chủ sở hữu hiện tại hay những cổ đông hiện tại) phải
chấp nhận thiệt thòi trong tƣơng lai khi mà công ty phải bán cổ phiếu thƣờng cho
nhà đầu tƣ nắm giữ chứng khế với giá rẻ hơn giá thị thị trƣờng tại thời điểm đó và

phải chấp nhận chia sẻ quyền kiểm soát công ty. Công ty phát hành quyết định phát
hành chứng khế khi mà họ phân tích thiệt hơn của vấn đề, nó đảm bảo sao cho
những cổ đông cũ có lợi nhất. Chứng khế còn đảm bảo quyền lợi cho những nhà
đầu tƣ mới của công ty .
Tuy nhiên, những ngƣời sở hữu chứng khế không có tƣ cách cổ đông trong
công ty, không đƣợc nhận cổ tức và không có quyền biểu quyết cho đến khi
chuyển chứng khế ra thành cổ phiếu thƣờng. Tại thời điểm phát hành chứng khế,
giá mua cổ phiếu ghi trong chứng khế bao giờ cũng cao hơn giá thị trƣờng cổ phiếu
cơ sở, và giá đó có thể cố định có thể đƣợc tăng lên định kỳ, nhằm đảm bảo rằng
quyền đó không đƣợc thực hiện ngay tránh gây khó khăn cho công ty. Khác với
quyền mua cổ phần, thời hạn chứng khế thƣờng dài hơn rất nhiều thông thƣờng là
từ 2 năm, 3 năm, 10 năm, 20 năm và có thể là vĩnh viễn. Các chứng khế này sau
17

một thời gian có thể tách ra khỏi chứng khoán cơ sở và đƣợc giao dịch riêng biệt
trên thị trƣờng. Giá của chứng khế tuỳ thuộc vào giá trị của chứng khế và cung cầu
trên thị trƣờng .
Giá trị của chứng khế = Giá trị nội tại + Giá trị thời gian
+ Giá trị nội tại = (Giá cổ phần – Giá thực hiện) x Số cổ phần
đƣợc mua của chứng khế.
+ Giá trị thời gian cũng có tác động tỷ lệ thuận tới giá trị của chứng khế và thời
gian càng dài, cơ hội cổ phiếu lên giá càng cao, nhà đầu cơ hy vọng tại thời điểm
trong tƣơng lai họ sẽ mua đƣợc cổ phiếu với giá rẻ hơn giá thị trƣờng tại thời điểm
đó. Giá trị thời gian còn phụ thuộc vào sự đánh giá khả năng phát triển của công ty
phát hành. Ngoài ra, nó còn phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác nhƣ cổ tức mà công
ty trả cho cổ đông, các mức lãi suất trên thị trƣờng và các điều kiện thị trƣờng nói
chung. Thông thƣờng, các mức giá chứng khế sẽ có xu hƣớng tăng trong thị trƣờng
lên và giảm trong thị trƣờng xuống.
Nhƣ đã trình bày ở trên, chứng khế có chức năng bảo vệ quyền lợi cho nhà đầu
tƣ mua cổ phiếu ƣu đãi và trái phiếu của công ty. Rủi ro của các chứng khoán đó

đƣợc bù đắp bởi thu nhập từ việc thực hiện chứng khế hoặc từ việc bán nó.
Các chứng khế và quyền mua cổ phần sau khi tách khỏi chứng khoán gốc thì
nó có nhiều đặc tính giống nhƣ hợp đồng quyền chọn mua kiểu Mỹ, đó là đƣợc
mua chứng khoán với mức giá xác định và khối lƣợng nhất định tại một thời điểm
xác định trong tƣơng lai. Nhƣng quyền mua cổ phần lại có thời hạn ngắn nên khả
năng giá chứng khoán tăng lại rất ít khi xảy ra , còn với chứng khế thì khả năng
này là cao hơn do thời hạn dài hơn dự công ty này có khả năng tăng trƣởng không
cao. Nhƣ vậy nhà đầu tƣ sẽ mua chứng khoán phái sinh này khi họ nhận định là giá
chứng khoán thời điểm tƣơng lai sẽ cao hơn giá chứng khoán trong chứng khế
cộng với giá mua chứng khế. Nhƣ vậy ngoài chức năng phòng ngừa hạn chế rủi ro,
nó còn có thêm chức năng để đầu cơ, nhƣng chức năng bảo vệ nhà đầu tƣ vẫn là
chức năng chủ yếu.
1.1.4. Vai trò của chứng khoán phái sinh
1.1.4.1. Quản lý rủi ro
Thị trƣờng sản phẩm phái sinh cho phép những ngƣời muốn làm giảm rủi ro
của mình bằng cách chuyển giao rủi ro cho những ngƣời sẵn sàng chấp nhận nó, đó
là những nhà đầu cơ. Và vậy, thị trƣờng này rất có hiệu quả trong việc phân phối
lại rủi ro giữa các nhà đầu tƣ, không có ai cần phải chấp nhận một mức rủi ro
không phù hợp với bản thân mình. Và cũng và thế mà họ sẵn sàng cung cấp nhiều
vốn hơn cho thị trƣờng tài chính, điều này tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển,
phát huy khả năng huy động vốn và giảm chi phí sử dụng vốn. Bên cạnh đó, thị

×