Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

TÁI cấu TRÚC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM VÀ một số điều KIỆN để PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.27 KB, 40 trang )

̀
BỘ TAI CHÍNH

́
̀
̀
BỘ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO

̀
TRƯƠNG ĐẠI HỌC TÀ I CHÍ NH- MARKETING


MÔN: BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI

Giảng viên hướng dẫn:
PGS.TS. Hồng Trần Hậu
Nhóm thư ̣c hiên:
̣
Nhóm 3
Cao học tài chính ngân hàng – K1
Thành phố Hồ Chí Minh 2013


́
̀
̀
BỘ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO

̀
BỘ TAI CHÍNH


̀
TRƯƠNG ĐẠI HỌC TÀ I CHÍ NH- MARKETING


MƠN: BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI
PGS.TS. Hồng Trần Hậu

Nhóm 3

1. Trương Tuấn Anh
2. Huỳnh Tuấn Duy
3. Trần Thị Bích Hà
4. Nguyễn Thị Thanh Hoa
5. Lê Thị Hịa
6. Phạm Thị Thùy Linh
7. Trần Vũ Linh
8. Nguyễn Thế Minh
9. Nguyễn Thị Thanh Phước
10. Mai Quốc Thịnh
11. Lê Thị Ngọc Thúy
12. Nguyễn Thị Thương
13. Nguyễn Ngọc Yến

Thành phố Hồ Chí Minh 2013


Nhóm 3

MỤC LỤC
Trang


̉
́
́
̉
́
́
PHẦN MỘT: TAI CÂU TRUC DOANH NGHIỆP BAO HIÊM VÀ MỘT SÔ ĐIỀU
̉
́
̀
KIỆN ĐỂ PHAT TRIỂN THI ̣ TRƯƠNG BAO HIỂM VIỆT NAM
̉
I. TÔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM.............................................5
II. TÁI CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM..................................................6
III. ĐỊNH HƯỚNG TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM...................................14
IV. MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM
1. Đối tượng có thể được bảo hiểm............................................................................................18
2. Sức mua của người được bảo hiểm........................................................................................18
3. Vai trị của chính sách bảo hiểm.............................................................................................18
4. Vai trò của cơ sở hạ tầng.........................................................................................................19
5. Vai trò của sự ổn định tiền tệ..................................................................................................19
6. Các chu kỳ trong bảo hiểm.....................................................................................................20
V. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM
1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm.....................................20
2. Nâng cao tính an tồn hệ thống, hiệu quả hoạt động và năng lực cạnh tranh của các doanh
nghiệp bảo hiểm..........................................................................................................................21
3. Khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển và đa dạng hóa sản phẩm ......................22
4. Đa dạng và chuyên nghiệp hóa các kênh phân phối bảo hiểm...............................................22
5. Tăng cường hiệu quả quản lý của nhà nước về kinh doanh bảo hiểm...................................23

6. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế và hội nhập trong lĩnh vực bảo hiểm..........................................24

Page 3 of
40


Nhóm 3
PHẦN HAI:
HỐN ĐỔI RỦI RO TÍN DỤNG VÀ AIG TRONG KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH MỸ
NĂM 2008
I KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Ở MỸ NĂM 2008
1. Diễn biến khủng hoảng...........................................................................................................25
2.Nguyên nhân khủng hoảng......................................................................................................27
II TÌM HIỂU VỀ MBS VÀ CDS
1.Chứng khốn đảm bảo bằng thế chấp - Mortgage-backed securities (MBS) ........................29
2. Hoán đổi rủi ro tín dụng - Credit default swap (CDS)...........................................................31
III. AIG TRONG KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 2008
1. AIG là ai?................................................................................................................................33
2. Hoạt động CDS của AIG........................................................................................................33
3. Sự sụp đổ của AIG..................................................................................................................35
4. Vì sao phải giải cứu AIG........................................................................................................36
5. Kế hoạch và tiến trình giải cứu AIG.......................................................................................37
6. AIG hiện nay...........................................................................................................................38

Page 4 of
40


Nhóm 3


PHẦN MỘT:
́
́
̉
́
́
TAI CÂU TRUC DOANH NGHIỆP BAO HIỂM VÀ MỘT SÔ ĐIỀU KIỆN ĐỂ
̉
́
̀
PHAT TRIỂN THI ̣ TRƯƠNG BAO HIỂM VIỆT NAM
I. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM
Vâ ̣n hành từ năm 1965 với sự có mă ̣t duy nhấ t của Công ty bảo hiể m Viêṭ Nam nay
là Tâ ̣p đoàn Tài chinh Bảo hiể m Bảo Viêt, đế n nay thi trường bảo hiể m Viê ̣t Nam đã có 39
̣
̣
́
doanh nghiệp bảo hiểm, trong đó có 28 doanh nghiệp BH phi nhân thọ, 11 doanh nghiệp
bảo hiểm nhân thọ và 12 doanh nghiệp môi giới bảo hiểm. Các doanh nghiệp bảo hiểm đã
mở rộng mạng lưới phục vụ khách hàng tham gia bảo hiểm với hơn 400 chi nhánh của các
doanh nghiệp bảo hiểm khắp cả nước.
Xét về tổng doanh thu, giai đoạn 2003-2010, thị trường BH có tốc độ tăng trưởng
bình quân đạt 18,5%/năm, cao hơn nhiều tốc độ tăng trưởng GDP. Trong lĩnh vực BH phi
nhân thọ, doanh thu phí BH tăng trưởng bình quân 23,8%/năm, từ 3.815 tỷ đồng năm 2003
lên 17.017 tỷ đồng vào năm 2010. Trong lĩnh vực BH nhân thọ, doanh thu phí BH tăng
trưởng bình quân 11%/năm, từ 6.575 tỷ đồng lên 13.589 tỷ đồng. Tổng số tiền đã giải
quyết bồi thường, trả tiền BH trong giai đoạn 2003-2010 là 50.921 tỷ đồng, trung bình mỗi
năm chi trả 6.365 tỷ đồng. Một điểm đáng chú ý là tổng số tiền đã huy động được từ BH
để đầu tư trở lại cho nền kinh tế tăng 5,5 lần, từ 14.602 tỷ đồng vào năm 2003 lên 80.540
tỷ đồng năm 2010.

Những con số trên đã chứng tỏ, mặc dù nền kinh tế thế giới lún sâu vào khủng
hoảng, tuy nhiên, hoạt động kinh doanh BH vẫn trên đà tăng trưởng, đồng thời có đóng
góp quan trọng cho đầu tư phát triển kinh tế. Song, trước xu hướng được cho là diễn biến
khó lường của kinh tế quốc tế sẽ kéo theo những xu hướng bất định của kinh tế trong nước,
nếu khơng có những dự tính căn cơ và dài hạn về chiến lược kinh doanh thì hoạt động kinh
doanh BH năm nay và những năm tới rất có thể mang đến kết quả khó đốn. Nói tới những
tính tốn về chiến lược kinh doanh, về dự tính căn cơ và dài hạn, cũng có nghĩa là phải nói
tới tái cơ cấu doanh nghiệp.
Page 5 of
40


Nhóm 3

II. TÁI CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM
Bối cảnh quốc tế và trong nước với hoạt động kinh doanh bảo hiểm
Có thể thấy, bối cảnh kinh tế quốc tế hiện nay và trong thời gian tới (ít nhất là tới
2015) nổi lên 3 điểm lớn như sau:
Thứ nhất, khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 đã tác động đến ngành bảo hiểm.
Chỉ tính riêng ở Châu Á, trong năm 2008, 10 Công ty Bảo hiểm Nhân thọ hàng đầu đã lỗ
260 tỷ USD, giảm 60% so với con số sụt giảm 45% của chỉ số các dịch vụ tài chính tồn
Châu Á. Hàng loạt dự án tầm quốc tế hoặc bị trì hỗn hoặc bị huỷ hồn tồn do các tổ chức
tài chính khơng cịn đủ sức tiếp tục cung cấp vốn cho các giai đoạn tiếp theo của dự án.
Một số tập đồn tài chính bảo hiểm hàng đầu thế giới đã tái cấu trúc, làm thay đổi tính
năng động của nhiều thị trường, như Tập đoàn AIG bán hàng loạt danh mục đầu tư, Tập
đoàn Fubon (Đài Loan) mua lại ING…
Đây là những sự kiện kinh tế tài chính có tác động vừa trực tiếp vừa lâu dài tới thị
trường bảo hiểm. Theo dõi diễn biến kinh tế toàn cầu cho thấy hậu quả của khủng hoảng
kinh tế sẽ tiếp tục kéo dài trong những năm tiếp theo và các doanh nghiệp bảo hiểm bắt
buộc phải tính đến việc này trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm ngắn hạn và dài hạn.

Thứ hai, quá trình tồn cầu hóa về thương mại và dịch vụ tài chính sẽ tiếp tục diễn
ra mạnh mẽ cả chiều rộng và chiều sâu do đó mọi diễn biến liên quan đến tình hình và bối
cảnh quốc tế về thương mại và dịch vụ tài chính ngày càng có ảnh hưởng đến thị trường
dịch vụ tài chính của từng nước. Hệ thống chính sách về quản lý, giám sát dịch vụ tài chính
của các nước có xu hướng hồi quy trong một hành lang chung. Ngoài ra, xu hướng đan xen
giữa các định chế kinh tế, tài chính theo mơ hình hình thành các tập đồn kinh doanh đa
lĩnh vực, xuyên quốc gia sẽ phát triển và lan rộng, đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽ giữa các cơ
quan quản lý, giám sát thị trường dịch vụ tài chính của các nước. Theo đó, cơ chế quản lý,
giám sát thị trường dịch vụ tài chính nói chung, thị trường bảo hiểm nói riêng của Việt
Nam cũng khơng nằm ngồi xu thế này và đương nhiên sẽ tác động ngay lập tức tới các
doanh nghiệp bảo hiểm.
Page 6 of
40


Nhóm 3

Thứ ba, tình hình biến đổi về mơi trường, thời tiết, khí hậu ngày càng khó dự đốn.
Trong khi đó, Việt Nam lại nằm tại trung tâm chịu nhiều tác động của biến đổi khí hậu
nhất, là 1 trong 10 nước chịu tác động của biến đổi khí hậu hàng đầu trên thế giới. Trong
những năm qua, thiên tai đã gây ra thiệt hại lớn đối với ngành bảo hiểm và xu hướng xảy
ra thiên tai ngày càng tăng. Theo số liệu thống kê của Công ty Tái bảo hiểm Munich Re
AG (Đức), năm 2010 là năm thiệt hại lớn nhất của ngành bảo hiểm thiên tai toàn cầu kể từ
năm 1980 với 950 thảm họa thiên nhiên, cao hơn mức trung bình 785 thảm họa/năm trong
một thập kỷ qua. Đông Nam Á tiếp tục được xem là “rốn bão” của thế giới, dễ bị ảnh
hưởng nhất cuả biến đổi khí hậu do lụt, bão, nước biển dâng, hạn hán,… Một khi thiên tai
gây ra thiệt hại lớn đối với ngành bảo hiểm thì đồng thời cũng tạo ra sức ép lớn về năng
lực nhận bảo hiểm của thị trường bảo hiểm quốc tế.
Bên cạnh đó, bối cảnh kinh tế- xã hội trong nước hiện nay và trong thời gian tới
cũng nổi lên 5 điểm lớn như sau:

Thứ nhất về mơi trường thể chế, Nghị quyết TƯ3 Khóa XI đã xác định phải tái cơ
cấu nền kinh tế gắn với đổi mới mơ hình tăng trưởng. Trong 5 năm tới, tập trung vào 3 lĩnh
vực quan trọng nhất: Tái cấu trúc đầu tư với trọng tâm là đầu tư cơng; cơ cấu lại thị trường
tài chính với trọng tâm là tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại và các tổ chức tài
chính; tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà nước mà trọng tâm là các Tập đoàn Kinh tế và Tổng
Công ty Nhà nước. Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 5 năm 2011-2015 đã được Quốc
hội khóa 13 thơng qua tại kỳ họp số 2 cũng đã khẳng định chủ trương này. Trên cơ sở đó
hàng loạt các Nghị quyết của Chính phủ như Nghị quyết số 94/2011/NQ-CP và Quyết định
của Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Kế hoạch và Đầu tư triển khai xây dựng các
đề án tái cơ cấu.
Hầu hết các nội dung chính sách tái cơ cấu của Đảng và Nhà nước đều liên quan
trực tiếp đến các hoạt động của các tổ chức tài chính, bảo hiểm, địi hỏi các tổ chức này
phải tiến hành rà soát, đánh giá hiện trạng để sắp xếp, đổi mới, tái cấu trúc lại mơ hình tổ
chức, tài chính, quản trị, chiến lược… cho sự phát triển của giai đoàn 2011 – 2012. Đây là
một yêu cầu bắt buộc nên các doanh nghiệp bảo hiểm đương nhiên phải tiến hành rà soát,
đánh giá hiện trạng để thực hiện sắp xếp, đổi mới, tái cấu trúc lại mơ hình doanh nghiệp
Page 7 of
40


Nhóm 3

mình cho phù hợp với đặc thù của từng doanh nghiệp. Trong đó, các doanh nghiệp bảo
hiểm có vốn nhà nước với đặc thù của chủ sở hữu nhà nước đi kèm với những quy chế,
quy định đặc thù cần đặc biệt chú ý.
Thứ hai, theo Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 (Văn kiện Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ XI), nền kinh tế Việt Nam được dự kiến tiếp tục tăng trưởng cao
với tốc độ bình quân đạt khoảng 7-8%/năm; cơ cấu kinh tế được chuyển dịch, theo đó tỉ
trọng các ngành cơng nghiệp và dịch vụ được nâng cao chiếm khoảng 85% trong GDP; tỉ
lệ đơ thị hóa đạt trên 45%; thu nhập thực tế của dân cư gấp khoảng 3,5 lần so với năm

2010; khoảng cách thu nhập giữa các vùng và nhóm dân cư được thu hẹp. Bên cạnh đó,
theo Chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ của Việt Nam đến năm 2020 (Quyết
định số 175/QĐ-TTg ngày 27/01/2011 của Thủ tướng Chính phủ), Nhà nước sẽ huy động
mọi nguồn lực để phát triển đồng bộ, hoàn chỉnh và hiện đại, đạt chất lượng và năng lực