Tải bản đầy đủ (.doc) (135 trang)

Báo cáo tự đánh giá trường Vĩnh Phúc(đã chỉnh số liệu)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.32 KB, 135 trang )

PHÒNG GD-ĐT TP BẾN TRE CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Vĩnh Phúc Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Bến Tre, ngày 22 tháng 12 năm 2009
BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ
PHẦN I. CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA NHÀ TRƯỜNG
I. THÔNG TIN CHUNG CỦA NHÀ TRƯỜNG…
Tên trường (theo quyết định thành lập):
Tiếng Việt: TRƯỜNG THCS VĨNH PHÚC THÀNH PHỐ BẾN TRE
Tiếng Anh (nếu có):
Tên trước đây (nếu có):
Cơ quan chủ quản: PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ BẾN TRE.
Tỉnh / thành phố tực
thuộc Trung ương:
Tỉnh Bến
Tre
Tên Hiệu trưởng Lê Công Lợi
Huyện / quận / thị xã /
thành phố:
Thành phố
Bến Tre
Điện thoại
trường:
075.3829490
Xã / phường / thị trấn: Phú Tân Fax:
Đạt chuẩn quốc gia:
Đạt Web:
Violet.vn/thcs-
vinhphuc-bentre
Năm thành lập trường
(theo quyết định thành
lập):


2004
Số trường phụ
(nếu có):
Công lập Thuộc vùng đặc biệt khó khăn ?
Bán công Trường liên kết với nước ngoài ?
Dân lập Có học sinh khuyết tật ?
Tư thục Có học sinh bán trú ?
Loại hình khác (đề nghị ghi rõ) Có học sinh nội trú ?
1. Trường phụ (nếu có)
Số Tên
trường
Địa chỉ Diện Khoảng Tổng
số học
Tổng số
lớp (ghi rõ
Tên cán
bộ, giáo
1
TT phụ
tích
cách sinh
số lớp 6
đến lớp 9)
viên phụ
trách
2. Thông tin chung về lớp học và học sinh
LOẠI HỌC SINH
Tổng
số
Chia ra

Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9
Tổng số học sinh 1256 256 337 323 340
- Học sinh nữ: 605 108 169 160 168
- Học sinh người dân tộc thiểu số:
- Học sinh nữ người dân tộc thiểu
số:
Số học sinh tuyển mới vào lớp 6 254 254
- Học sinh nữ: 107 107
- Học sinh người dân tộc thiểu số:
- Học sinh nữ người dân tộc thiểu
số:
Số học sinh lưu ban năm học
trước:
18 02 06 10 00
- Học sinh nữ: 05 01 01 03 00
- Học sinh người dân tộc thiểu số:
- Học sinh nữ người dân tộc thiểu
số:
Số học sinh chuyển đến trong hè: 290 254 14 11 11
Số học sinh chuyển đi trong hè: 12 00 05 04 03
Số học sinh bỏ học trong hè: 18 05 06 07 00
- Học sinh nữ: 07 03 03 01 00
- Học sinh người dân tộc thiểu số:
- Học sinh nữ người dân tộc thiểu
số:
Nguyên nhân bỏ học
- Hoàn cảnh khó khăn: 07 01 00 06 00
- Học lực yếu, kém: 03 00 03 00 00
- Xa trường, đi lại khó khăn: 00 00 00 00 00
- Thiên tai, dịch bệnh: 01 01 00 00 00

- Nguyên nhân khác: 07 03 03 01 00
2
Số học sinh là Đội viên: 1256 256 337 323 340
Số học sinh là Đoàn viên:
Số học sinh bán trú dân nuôi:
Số học sinh nội trú dân nuôi:
Số học sinh khuyết tật hoà nhập:
Số học sinh thuộc diện chính sách
(*)
24 06 10 04 04
- Con liệt sĩ: 00 00 00 00 00
- Con thương binh, bệnh binh: 11 00 07 01 03
- Hộ nghèo: 08 02 03 03 00
- Vùng đặc biệt khó khăn: 00 00 00 00 00
- Học sinh mồ côi cha hoặc mẹ: 01 01 00 00 00
- Học sinh mồ côi cả cha, mẹ: 04 03 00 00 01
- Diện chính sách khác:
Số học sinh học tin học: 1256 256 337 323 340
Số học sinh học tiếng dân tộc thiểu
số:
Số học sinh học ngoại ngữ:
- Tiếng Anh: 1256 256 337 323 340
- Tiếng Pháp:
- Tiếng Trung:
- Tiếng Nga:
- Ngoại ngữ khác:
Số học sinh theo học lớp đặc biệt
- Số học sinh lớp ghép:
- Số học sinh lớp bán trú:
- Số học sinh bán trú dân nuôi:

Số buổi của lớp học /tuần
- Số lớp học 5 buổi / tuần:
- Số lớp học 6 buổi đến 9 / tuần: 32 07 08 08 09
- Số lớp học 2 buổi / ngày:
Các thông tin khác (nếu có)
(*) Con liệt sĩ, thương binh, bệnh binh; học sinh nhiễm chất độc da cam, hộ nghèo,
Các chỉ số
Năm học
2006-2007
Năm học
2007-2008
Năm học
2008-2009
Năm học
2009-2010
Sĩ số bình quân học
sinh trên lớp
40,90 39,10 38,90 39,25
Tỷ lệ học sinh trên 17,04 16,40 19,70 16,10
3
giáo viên
Tỷ lệ bỏ học, nghỉ học 00,89 00,89 00,84 00,80
Tỷ lệ học sinh có kết
quả học tập trung bình
và dưới trung bình.
20,90 26,10 23,80 24,90
Tỷ lệ học sinh có kết
quả học tập dưới trung
bình.
01,90 02,00 02,40 01,80

Tỷ lệ học sinh có kết
quả học tập trung bình
19,00 24,10 21,40 23,10
Tỷ lệ học sinh có kết
quả học tập khá
39,30 38,10 38,80 35,00
Tỷ lệ học sinh có kết
quả học tập giỏi và
xuất sắc
39,80 35,80 37,40 40,10
Số lượng học sinh đạt
giải trong các kỳ thi
học sinh giỏi
Thành phố:
28
Tỉnh: 08
Thành phố:
27
Tỉnh: 09
Khu vực: 01
(Giải nhất cờ
vua Đông
Nam Á)
Thành phố:
21
Tỉnh: 05
Khu vực: 01
(Văn hay chữ
tốt)
Thành phố:

32
Tỉnh: 21
Khu vực: 01
(Casio)
Các thông tin khác
(nếu có)
3. Thông tin về nhân sự
Nhân sự
Tổng
số
Trong
đó nữ
Chia theo chế độ lao động
Trong
tổng số
Biên chế
Hợp
đồng
Thỉnh
giảng
Dân
tộc
thiểu
Nữ
dân
tộc
Tổng
số
Nữ
Tổng

số
Nữ
Tổng
số
Nữ
Tổng số cán 91 69 86 66 05 03
4
bộ, giáo viên,
nhân viên
Số đảng viên 42 30 42 30
-Đảng viên là
giáo viên:
36 27 36 27
-Đảng viên là cán
bộ quản lý:
03 02 03 02
-Đảng viên là
nhân viên:
03 01 03 01
Số giáo viên
chia theo
chuẩn đào tạo
78 62 77 61 01 01
- Trên chuẩn: 55 44 55 44
- Đạt chuẩn: 23 18 22 17 01 01
- Chưa đạt
chuẩn:
00 00 00 00
Số giáo viên dạy
theo môn học

78 62 77 61 01 01
- Thể dục: 05 00 05 00
- Âm nhạc: 03 03 03 03
- Mỹ thuật: 02 02 02 02
- Tin học: 02 02 01 01 01 01
- Tiếng dân tộc
thiểu số:
- Tiếng Anh: 08 08 08 08
- Tiếng Pháp:
- Tiếng Nga:
- Tiếng Trung:
- Ngoại ngữ
khác:
- Ngữ văn: 12 11 12 11
- Lịch sử: 04 04 04 04
- Địa lý: 04 04 04 04
- Toán học: 14 09 14 09
- Vật lý: 06 04 06 04
- Hoá học: 04 04 04 04
5
- Sinh học: 06 06 06 06
- Giáo dục công
dân:
03 02 03 02
- Công nghệ: 05 03 05 03
- Môn học
khác:…
Số giáo viên
chuyên trách đội:
01 00 01 00

Số giáo viên
chuyên trách
đoàn:
Cán bộ quản
lý:
03 02 03 02
- Hiệu trưởng: 01 00 01 00
- Phó Hiệu
trưởng:
02 02 02 02
Nhân viên 09 05 05 03 04 02
- Văn phòng
(văn thư, kế
toán, thủ quỹ, y
tế):
03 03 02 02 01 01
- Thư viện: 01 01 01 01
- Thiết bị dạy
học, thí
nghiệm:
02 00 02 00
- Bảo vệ: 02 00 02 00
- Nhân viên
khác:
01 01 01 01
Các thông tin
khác (nếu có)
Tuổi trung
bình của giáo
viên cơ hữu:

42,46
6
Các chỉ số
Năm học
2006-2007
Năm học
2007-2008
Năm học
2008-2009
Năm học
2009-2010
Số giáo viên chưa
đạt chuẩn đào tạo
00 00 00 00
Số giáo viên đạt
chuẩn đào tạo
84 81 76 78
Số giáo viên trên
chuẩn đào tạo
61 59 55 55
Số giáo viên đạt
giáo viên giỏi cấp
huyện, quận, thị xã,
thành phố
26 24 23 29
Số giáo viên đạt
giáo viên giỏi cấp
tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương
04 05 06 06

Số giáo viên đạt
giáo viên giỏi cấp
quốc gia
00 00 00 00
Số lượng bài báo
của giáo viên đăng
trong các tạp chí
trong và ngoài nước
02 02 01 01
Số lượng sáng kiến,
kinh nghiệm của
cán bộ, giáo viên
được cấp có thẩm
quyền nghiệm thu
31 27 22 34
Số lượng sách tham
khảo mà cán bô, giáo
7
viên viết được các
nhà xuất bản ấn hành
Số bằng phát minh,
sáng chế được cấp
(ghi rõ nơi cấp, thời
gian cấp, người
được cấp)
Các thông tin khác
(nếu có)
4. Danh sách cán bộ quản lý
Các bộ phận Họ và tên
Chức vụ, chức danh,

danh hiệu nhà giáo,
học vị, học hàm
Điện
thoại,
Email
Chủ tịch Hội
đồng quản trị
Hiệu trưởng Lê Công Lợi
Các Phó Hiệu
trưởng
Phạm Thị Như Mai
Võ Thị Thiên Hương
Các tổ chức
Đảng, Đoàn
thanh niên
Cộng sản Hồ
Chí Minh, Tổng
phụ trách Đội,
Công đoàn,…
(liệt kê)
Trương Minh Tú
Võ Minh Thanh
Ngô Trung Giàu
Nguyễn Ngọc Ánh
Bí thư Chi bộ
Bí thư Chi Đoàn
Tổng phụ trách Đội
Chủ tịch Công Đoàn
Các Tổ trưởng
tổ chuyên môn

(liệt kê)
Lê Thị Trúc Thy
Trương Kim Lan
Huỳnh Thị Lan Chi
Tổ trưởng tổ Văn phòng
Tổ trưởng tổ Ngữ văn.
Tổ trưởng tổ Sử Địa-
GDCD.
8
Lê Thị Hoàng Trang
Trần Anh Tuấn
Nguyễn Thị Thùy Trang
Trần Thị Xuân Mai
Nguyễn Thị Vân
Nguyễn Thị Mai
Nguyễn Đình Long
Tổ trưởng tổ Anh văn.
Tổ trưởng tổ Toán.
Tổ trưởng tổ Vật lý–Tin
học.
Nhà giáo ưu tú, Tổ
trưởng tổ Hóa học.
Tổ trưởng tổ Sinh Công
nghệ.
Tổ trưởng tổ Nhạc Mỹ
thuật.
Tổ trưởng tổ Thể dục.
II-CƠ SỞ VẬT CHẤT, TÀI CHÍNH, THƯ VIỆN…
1. Cơ sở vật chất, thư viện
Các chỉ số

Năm học
2006-2007
Năm học
2007-2008
Năm học
2008-2009
Năm học
2009-2010
Tổng diện tích đất sử
dụng của trường (tính
bằng m
2
):
10.434 10.434 10.434 10.434
1.1Khối phòng học
theo chức năng:
a) Số phòng học văn
hoá:
952,74 952,74 900 900
b) Số phòng học bộ
môn:
- Phòng học bộ môn
Vật lý và kho chứa:
97 97 97 97
- Phòng học bộ môn
Hoá học và kho chứa:
97 97 97 97
- Phòng học bộ môn
Sinh học và kho chứa:
79 79 79 79

- Phòng học bộ môn
Tin học:
65 130 130 130
9
- Phòng học bộ môn
Ngoại ngữ:
53 106
- Phòng học bộ môn
khác: Nhạc, Công nghệ
126 126 126 126
1.2Khối phòng phục
vụ học tập:
- Phòng giáo dục rèn
luyện thể chất hoặc nhà
đa năng: Phòng bóng
bàn
30 30 30 30
- Phòng giáo dục nghệ
thuật: Nhạc
63 63 63 63
- Phòng thiết bị giáo
dục:
53 53 53 53
- Phòng truyền thống 53 53 53 53
- Phòng Đoàn, Đội: 16,2 16,2 16,2 16,2
- Phòng hỗ trợ giáo dục
học sinh tàn tật, khuyết
tật hoà nhập:
- Phòng khác:
1.3 Khối phòng hành

chính quản trị
- Phòng Hiệu trưởng 32,4 32,4 32,4 32,4
-Phòng Phó Hiệu
trưởng:
32,4 32,4 32,4 32,4
- Phòng giáo viên: 26,5 26,5 26,5 26,5
- Văn phòng: 32,4 32,4 32,4 32,4
- Phòng y tế học
đường:
16,2 16,2 16,2 16,2
- Kho bếp và kho chứa 32,2 32,2 32,2 32,2
- Phòng thường trực,
bảo vệ ở gần cổng
trường
12 12 12 12
10
- Khu nhà ăn, nhà nghỉ
đảm bảo điều kiện sức
khoẻ học sinh bán trú
(nếu có)
- Khu đất làm sân chơi,
sân tập:
6.380 6.380 6.380 6.380
- Khu vệ sinh cho cán
bộ, giáo viên, nhân
viên:
194,4 194,4 194,4 194,4
- Khu vệ sinh học sinh: 194,4 194,4 194,4 194,4
- Khu để xe học sinh: 320 320 320 320
- Khu để xe giáo viên

và nhân viên:
94 94 94 94
- Các hạng mục khác
(nếu có):
1.4 Thư viện:
a) Diện tích (m
2
) thư
viện (bao gồm cả
phòng đọc của giáo
viên và học sinh): và
kho chứa
97 97 97 97
b) Tổng số đầu sách
trong thư viện của nhà
trường (cuốn):
9.980 10.305 10506 12.321
c) Máy tính của thư
viện đã được kết nối
internet ? (có hoặc
chưa)
Chưa Chưa Chưa 02
d) Các thông tin khác
(nếu có)
1.5 Tổng số máy tính
của trường:
11
- Dùng cho hệ thống
văn phòng và quản lý:
02 02 04 10

- Số máy tính đang
được kết nối internet:
00 00 00 56
- Dùng phục vụ học
tập:
19 19 46 44
1.6 Số thiết bị nghe
nhìn:
- Tivi: 04 04 04 04
- Nhạc cụ: 12 13 13 13
- Đầu Video: 04 02 01 01
- Đầu đĩa: 02 01 01 01
- Máy (đèn) chiếu
OverHead: phim trong
01 01 01 01
- Máy chiếu Projector: 00 00 01 04
- Thiết bị khác: 04 04 04 04
1.7 Các thông tin
khác (nếu có)
2. Tổng kinh phí từ các nguồn thu của trường trong 4 năm gần đây
Các chỉ số
Năm học
2006-2007
Năm học
2007-2008
Năm học
2008-2009
Năm học
2009-2010
Tổng kinh phí

được cấp từ
ngân sách Nhà
nước
2.629.717.00
0
3.451.934.000
3.732.577.00
0
4.729.724.989
Tổng kinh phí
được cấp (đối
với trường
ngoài công
lập)
Tổng kinh phí
huy động
được từ các tổ
78.440.500 64.345.000 86.754.000 93.004.000
12
chức xã hội,
doanh nghiệp,
cá nhân,
Các thông tin
khác (nếu
có)
III- GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG THCS VĨNH PHÚC.
1.Vài nét về sự hình thành và phát triển của nhà trường:
Trước ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Trường mang tên là trường
tiểu học cộng đồng dẫn đạo Phan Thanh Giản nằm trên đường Phan Thanh Giản
(nay là đại lộ Đồng Khởi) thuộc Phường 3 thành phố Bến Tre. Sau 30-4-1975,

Trường được đổi tên là trường phổ thông cấp I Vĩnh Phú B. Đến ngày 05-9-1977
trở thành trường phổ thông cơ sở Vĩnh Phú (lấy tên một tỉnh phía Bắc đã kết
nghĩa với tỉnh Bến Tre trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ), là một trong những
trường nội ô có quy mô trường lớp lớn nhất của thành phố Bến Tre.
Ngày 24-8-2001, do yêu cầu phát triển trường lớp nhằm phục vụ cho
công tác phổ cập giáo dục THCS nên trường phổ thông cơ sở Vĩnh Phú tách ra 2
trường: trường THCS Vĩnh Phúc (lấy tên một tỉnh phía Bắc tách ra từ tỉnh Vĩnh
Phú) và trường tiểu học Phường 3 (hiện nay là trường tiểu học Phú Thọ) nhưng
vẫn hoạt động chung một cơ sở tại số 9 đại lộ Đồng Khởi, Phường 3 thành phố
Bến Tre.
Ngày 10-8-2004 theo Quyết định số 3449/QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân
(UBND) thị xã Bến Tre (nay là thành phố Bến Tre) về việc di dời trường THCS
Vĩnh Phúc đặt địa điểm ở khu phố 2 đường Nguyễn Thị Định, phường Phú
Khương (nay là phường Phú Tân), thành phố Bến Tre.
Trải qua hơn 30 năm sau ngày nước nhà thống nhất, trường THCS Vĩnh
Phúc vẫn duy trì, phát triển bền vững chất lượng giáo dục và đã được khen
thưởng như sau:
Tập thể:
13
- 01 Huân chương Lao động hạng 3.
- 01 Bằng khen Thủ tướng Chính phủ.
- 02 Bằng khen Bộ GD-ĐT.
- 03 Cờ thi đua đơn vị xuất sắc của UBND tỉnh Bến Tre.
- 40 Bằng khen của UBND tỉnh Bến Tre.
- 02 Cờ thi đua Công đoàn vững mạnh xuất sắc của Liên đoàn lao động
tỉnh Bến Tre…
Ngoài ra, nhà trường đã được Sở GD-ĐT tỉnh Bến Tre công nhận là đơn
vị 2 lần đầu tiên của tỉnh đạt thành tích phổ cập giáo dục tiểu học (năm học
1989-1990) và phổ cập giáo dục THCS (năm học 2000-2001) trên địa bàn
Phường 3, tạo điều kiện cho địa phương này tiến tới công nhận phổ cập giáo dục

trung học năm 2006. Nhà trường còn được công nhận là trường đạt chuẩn quốc
gia; trường học văn hoá; trường học an toàn; trường học thân thiện và học sinh
tích cực…
Cá nhân:
-01 Huân chương Lao động hạng 3.
-01 Bằng khen Thủ tướng Chính phủ.
-04 Bằng khen của Bộ GD-ĐT.
Bên cạnh đó, có 01 giáo viên được phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú
và có 02 giáo viên đạt giải thưởng Võ Trường Toản.
2.Những thuận lợi và khó khăn của nhà trường:
2.1 Thuận lợi:
- Có sự quan tâm lãnh chỉ đạo của UBND thành phố Bến Tre; Phòng
GD-ĐT thành phố Bến Tre và Đảng ủy, chính quyền, các đoàn thể của phường
Phú Tân trong thực hiện nhiệm vụ giáo dục.
- Cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên có sự đoàn kết, nhất trí, có tinh
thần trách nhiệm cao trong nhiệm vụ quản lý và giảng dạy. Đội ngũ giáo viên có
bề dày công tác, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao, có tỉ lệ phát triển Đảng
14
viên vượt quy định là điều kiện hết sức quan trọng để nhà trường nâng cao chất
lượng đội ngũ giáo viên.
- Có nhiều học sinh là con em lao động nghèo, chịu khó, chăm ngoan,
biết nổ lực phấn đấu vươn lên trong rèn luyện đạo đức và học tập.
2.2 Khó khăn:
- Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên nòng cốt của trường có độ tuổi khá
cao so với cán bộ quản lý và giáo viên của toàn thành phố Bến Tre nên còn nhiều
lúng túng trong tiếp thu áp dụng phương pháp cải tiến quản lý và dạy học đổi
mới trong tình hình hiện nay; tỉ lệ giáo viên thừa còn cao.
- Nhà trường phụ trách phổ cập giáo dục THCS trên địa bàn rộng
(Phường 4, phường Phú Khương, phường Phú Tân) nên rất khó khăn trong quản
lý học sinh.

- Một số học sinh do ảnh hưởng của môi trường xã hội nên ham chơi hơn
ham học, trộm cắp và đánh nhau làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục hạnh
kiểm của nhà trường.
3.Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh
của trường THCS Vĩnh Phúc:
3.1 Cơ cấu tổ chức: (phụ lục 1).
3.2 Số lượng cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh:
- Cán bộ giáo viên, nhân viên: 91 (nữ 69) chia ra:
+Ban giám hiệu: 03 (nữ 02).
+Văn phòng : 03 (nữ 03-văn thư, kế toán và y tế).
+Giáo viên : 82 (nữ 64) trong đó:
Chuyên trách: 04 (nữ 01): Tổng phụ trách, thư viện, thiết bị, thí
nghiệm.
Dạy lớp : 78 (nữ 62), trong đó Ngữ văn: 12,Vật lý - Tin học:
08; Sinh học- Công nghệ: 11; Hoá học: 04; Thể dục: 05, Nhạc- Mỹ thuật: 05; Sử
15
-Địa – Giáo dục công dân: 11, Anh văn: 08 , Toán: 14. Số giáo viên dạy lớp là
78 giáo viên /32 lớp, tỉ lệ 2,43 thừa 16 giáo viên.
- Học sinh có 32 lớp, 1256 học sinh (nữ 607) chia ra:
+Khối lớp 6: 07 lớp, 256 học sinh (nữ 108).
+Khối lớp 7: 08 lớp, 337 học sinh (nữ 169).
+Khối lớp 8: 08 lớp, 323 học sinh (nữ 160).
+Khối lớp 9: 09 lớp, 340 học sinh (nữ 170).
Bình quân số học sinh toàn trường là 39,3 em/lớp.
PHẦN II. TỰ ĐÁNH GIÁ
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Việt Nam đang bước vào thế kỷ XXI, thời kỳ hết sức quan trọng và mang
tính quyết định, giai đoạn đổi mới giáo dục theo tinh thần Nghị quyết Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ X. Chỉ thị số 40/CT TW của Ban bí thư Trung ương
Đảng , Luật Giáo dục 2005.

Trong công cuộc Công nghiệp hoá và Hiện đại hoá đất nước, vấn đề được
đặt ra là giáo dục phải giữ vị trí quan trọng của việc nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực, bồi dưỡng nhân tài vào sự nghiệp xây dựng một nền kinh tế tri thức.
Từ khi thành lập đến nay, trường THCS Vĩnh Phúc luôn quan tâm việc
nâng cao chất lượng giáo dục, đã đào tạo nhiều thế hệ học sinh góp phần phục
vụ cho đất nước và địa phương, được xã hội và lãnh đạo đánh giá cao qua khen
thưởng những tập thể và cá nhân của trường. Tuy nhiên, nhà trường không
ngừng nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục toàn diện để đáp ứng tình hình hiện
nay. Trên cơ sở đó, nhà trường cần nhận thức rằng: “Đảm bảo chất lượng giáo
dục là một quá trình liên tục duy trì chất lượng và cải tiến chất lượng giáo dục.
Một công cụ quan trọng trong quá trình đảm bảo chất lượng giáo dục là tự đánh
giá”. Tự đánh giá đem lại cho nhà trường một nhận thức sâu sắc hơn về những
16
điểm mạnh, điểm yếu là sự khởi đầu tốt cho việc xây dựng các chính sách nhằm
thúc đẩy sự phát triển và cũng là điểm khởi đầu cho việc xây dựng một hệ thống
đảm bảo chất lượng giáo dục bền vững. Vì vậy trường THCS Vĩnh Phúc đã tự
đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục với 7 tiêu chuẩn, 47 tiêu chí và 141
chỉ số theo Quyết định số 83/2008/QĐ-BGD-ĐT ngày 31/12/2008: “Quy định về
quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông” của Bộ GD-
ĐT.
Để công tác tự đánh giá của nhà trường khách quan và đạt hiệu quả cao
nhà trường đã thành lập Hội đồng tự đánh giá bao gồm đại diện các tổ chức trong
trường, một số giáo viên có uy tín và năng lực chuyên môn giỏi…dưới sự điều
hành của Hiệu trưởng.
Công tác kiểm định chất lượng giáo dục lần này giúp nhà trường hoàn
thiện từng bước các hoạt động của đơn vị, từ khâu lưu trữ văn thư, cho đến công
tác dạy và học, công tác tài chính – cơ sở vật chất… sẽ góp phần tạo nên chuyển
biến tích cực về nhận thức lẫn trong hành động từ cán bộ quản lí đến đội ngũ
giáo viên và nhân viên trong toàn trường.
II.TỔNG QUAN CHUNG:

1 Mục đích của tự đánh giá chất lượng giáo dục.
Mục đích đánh giá là cải tiến, nâng cao chất lượng các hoạt động giáo
dục, cung cấp căn cứ để kiểm định chất lượng giáo dục, xác định cấp độ của kết
quả kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông do Bộ GD- ĐT đề ra.
Thông qua công tác tự đánh giá, nhà trường đã xem xét lại toàn bộ các
hoạt động của nhà trường, giúp nhà trường chủ động tích cực trong công tác
quản lý và tìm ra những giải pháp để phát triển nhà trường. Điều này thể hiện
được tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của nhà trường đối với xã hội về các hoạt
động giáo dục của nhà trường.
2. Bối cảnh chung của nhà trường:
2.1 Cơ sở vật chất và thiết bị:
17
a).Địa điểm: (phụ lục 2 đính kèm sơ đồ tổng thể nhà trường).
- Trường là một khu riêng biệt, có tường rào, cổng trường, biểu trường,
các khu học tập và hành chính… được bố trí hợp lý, luôn sạch, đẹp.
- Tổng diện tích mặt bằng của trường là 10.434 m
2
, tính theo đầu học
sinh/m
2
thì có 8,3 m
2
/ học sinh (10434 m
2
/1256 em).
b.Khối phòng học:
-Phòng học lý thuyết: 17 phòng, đủ phòng học 2 ca trong một ngày, có
đầy đủ bàn ghế giáo viên và học sinh, bảng viết, đèn điện và quạt máy.
-Phòng học bộ môn: 08 phòng, trong đó: 03 phòng thí nghiệm thực hành
vật lý, hoá học, sinh học, được trang bị bàn ghế, tủ, quạt máy, kho chứa đồ dùng

thí nghiệm và lắp đặt nước máy để rửa đồ dùng thí nghiệm sau khi thực hành, có
02 phòng tin học với 44 máy vi tính, 03 máy in laser, đầy đủ bàn ghế, lắp đặt
máy lạnh. Bên cạnh đó, nhà trường còn có: 1 phòng nghe nhìn, 01 phòng dạy
Nhạc và 1 phòng dạy môn Công nghệ.
c.Khối phòng phục vụ học tập: 06 phòng, chia ra: 1 phòng thiết bị dùng
chung, 1 phòng thư viện và kho chứa sách, 1 phòng hoạt động Đoàn - Đội, 1
phòng hoạt động Công đoàn, 1 phòng truyền thống và 1 phòng bóng bàn.
d.Khối phòng hành chính: 07 phòng, chia ra 1 phòng Hiệu trưởng, 1
phòng Phó Hiệu trưởng, 1 phòng họp,1 phòng hành chính - kế toán, 1 phòng giáo
viên chủ nhiệm, 1 phòng y tế học đường và 1 phòng thường trực.
Ngoài ra, nhà trường còn có 01 hội trường có sức chứa 200 người, trang
bị đầy đủ bàn ghế, quạt máy, hệ thống âm thanh, chiếu sáng và khu vệ sinh.
đ.Khu sân chơi, bãi tập: Có diện tích 6.380 m
2
lát đal xi măng, nhà
trường đã lập 2 sân vũ cầu, 1 sân bóng chuyền, 1 sân bóng đá mini, mở ra đường
chạy 80m và hố nhảy xa nhảy cao của học sinh.
e.Khu vệ sinh và hệ thống cấp thoát nước:
- Khu vệ sinh được bố trí hợp lý theo từng khu làm việc, học tập của giáo
viên và học sinh, có đủ nước ánh sáng và đảm bảo vệ sinh.
18
- Hệ thống cấp nước máy sạch với 4 bồn chứa nước và 2 máy bơm dẫn
đến các dãy lầu, các nhà vệ sinh và phòng thí nghiệm Hoá Sinh đúng quy định vệ
sinh môi trường. Hệ thống thoát nước tốt, không gây úng ngập vào mùa mưa.
g.Khu vực để xe: 02 khu vực
- 01 Khu vực để xe của giáo viên.
- 01 Khu vực để xe của học sinh.
Các khu vực để xe được bố trí hợp lý trong khuôn viên trường đảm bảo
an toàn trật tự, vệ sinh.
Nhà trường đã tổ chức trồng cây xanh, tạo bóng mát trong sân trường.

2.2 Chất lượng giáo dục của nhà trường trong 3 năm học (từ năm học
2006 – 2007 đến năm học 2008-2009):
Nhà trường đánh giá 3 năm học (2006-2007, 2007-2008, 2008-2009) để
thấy những thành tựu đạt được và những tồn tại trong chất lượng dạy-học.
2.2.1 Những thành tựu đạt được và nguyên nhân:
Những thành tựu đạt được:
-Về mặt chất lượng của giáo viên:
+Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ:
Cán bộ quản lý của nhà trường có 3 đồng chí có trình độ Đại học sư
phạm, trong đó có 2 đồng chí đã qua lớp Cán bộ quản lý quản lý giáo dục và
Trung cấp chính trị, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, quản lý vững, có uy tín
đối với đồng nghiệp, phụ huynh … được Phòng GD-ĐT thành phố Bến Tre đánh
gía năng lực quản lí giỏi và 1 đồng chí mới bổ nhiệm ngày 15-11-2009 chưa qua
lớp Cán bộ quản lý giáo dục và Trung cấp chính trị . . . Nhìn chung, cán bộ quản
lý trường THCS Vĩnh Phúc đều đạt chuẩn theo Điều 18 và thực hiện tốt nhiệm
vụ theo Điều 19 của Điều lệ trường trung học được ban hành ngày 02/04/2007.
Giáo viên giảng dạy:
Trình độ chuẩn (Cao đẳng sư phạm) 78/78 giáo viên, tỉ lệ 100 %.
Trình độ trên chuẩn (Đại học sư phạm): 55/78 giáo viên, tỉ lệ 70,5 %
19
Đây là thuận lợi rất lớn cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao
chất lượng đội ngũ giáo viên.
-Về chất lượng của học sinh:
Chất lượng giáo dục của học sinh về hạnh kiểm và học lực đã phát triển
nhiều năm qua dù đời sống kinh tế của gia đình học sinh vẫn còn khó khăn và
môi trường của xã hội cũng diễn biến phức tạp (xem thông tin dữ liệu).
-Về công tác phổ cập giáo dục THCS và giáo dục trung học trên địa bàn:
Nhằm thực hiện nhiệm vụ nâng cao dân trí trên địa bàn nên nhiều năm
qua nhà trường đã thực hiện tốt công tác phổ cập giáo dục như sau: Hoàn thành
phổ cập THCS của Phường 4, phường Phú Khương và phường Phú Tân năm học

2004-2005. Hoàn thành phổ cập trung học của Phường 4, phường Phú Khương
năm học 2008-2009 và phường Phú Tân vào năm học 2009-2010.
-Việc xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia: Nhằm mục tiêu nâng cao chất
lượng giáo dục toàn diện, vững chắc để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng cho
công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước hiện nay. Từ nhận thức này,
nhà trường đã quán triệt trong đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên về
yêu cầu, nội dung quy chế để xây dựng trường chuẩn, cụ thể hoá xây dựng
trường chuẩn quốc gia vào kế hoạch hoạt động của nhà trường, đồng thời tham
mưu với Đảng uỷ, chính quyền địa phương, Ban đại diện cha mẹ học sinh để
được sự đồng tình hỗ trợ công tác này. Theo Quyết định số 1574/ QĐ- UBND
ngày 07 tháng 7 năm 2006 của UBND tỉnh Bến Tre đã công nhận trường THCS
Vĩnh Phúc là trường đạt chuẩn quốc gia giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2010.
-Công tác xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực: Đã thành
lập Ban chỉ đạo và xây dựng kế hoạch thực hiện phong trào thi đua theo Công
văn số 158/SGD.ĐT-VP ngày 07/04/2009 của Sở GD-ĐT. Ngày 05/06/2009
theo Quyết định số 187/QĐ-PGD-ĐT của Phòng GD-ĐT thành phố Bến Tre đã
công nhận nhà trường là đơn vị xuất sắc theo kết quả tự đánh giá vào cuối năm
học 2008-2009 có số điểm là 98,35 và năm học 2009-2010 số điểm là 98,70.
20
Nguyên nhân của những thành tựu đạt được
- Có sự quan tâm lãnh đạo của ngành giáo dục các cấp, của Đảng ủy,
chính quyền và các đoàn thể xã hội của địa phương đã hỗ trợ cho các hoạt động
nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
- Chi bộ Đảng, chính quyền và các đoàn thể của nhà trường đã thực hiện
tốt nguyên tắc tập trung dân chủ nên tạo được sự đoàn kết trong nội bộ giáo viên
và hoàn thành tốt kế hoạch năm học. Đội ngũ giáo viên có ý chí vươn lên, phấn
đấu rèn luyện tay nghề và nâng cao trình độ lý luận chính trị.
- Đa số học sinh đã xác định thái độ và động cơ học tập đúng đắn: học
cho mình, học để phục vụ xã hội, đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn và lạc hậu.
Với những nguyên nhân đưa đến những thành tựu là cơ hội để nhà

trường nghiên cứu cải tiến một cách có hiệu quả việc nâng cao chất lượng giáo
dục trong thời gian tới.
2.2.1 Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân:
Những tồn tại và hạn chế:
- Độ tuổi của giáo viên khá cao, có 43/78 giáo viên (tỉ lệ 55,1 %) giáo
viên từ 41 tuổi trở lên, tuy đã đạt chuẩn và trên chuẩn quy định nhưng việc tiếp
thu và thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực và ứng dụng
công nghệ thông tin trong giảng dạy vẫn còn hạn chế, phải tiếp tục khắc phục.
- Môi trường xã hội xung quanh trường vẫn còn nhiều phức tạp như: trò
chơi điện tử, hơi khói thuốc lá của Công ty thuốc lá Bến Tre đã tác động đến
học sinh trong quá trình rèn luyện đạo đức và sức khoẻ. Mật độ tham gia giao
thông trước cổng trường quá nhiều, nên học sinh chưa yên tâm đến trường.
- Số lượng học sinh năng khiếu các bộ môn của lớp 9 đạt cấp tỉnh có
giảm sút dù học sinh năng khiếu cấp thành phố vẫn đạt, điều này cho thấy công
tác phát hiện và bồi dưỡng học sinh năng khiếu cần phải có kế hoạch đầu tư
nhiều hơn nữa.
21
- Nhà trường đã được công nhận đạt chuẩn quốc gia nhưng cơ sở vật
chất vẫn còn thiếu thốn như: thiết bị thí nghiệm, dụng cụ luyện tập thể dục thể
thao, cây xanh bóng mát… đã ít nhiều làm hạn chế trong quá trình dạy - học:
Nguyên nhân của những tồn tại và hạn chế:
- Tình trạng giáo viên thừa quá cao (16 giáo viên) và không đồng bộ ở
một số môn nên việc phân công gặp nhiều khó khăn.
- Cuộc sống kinh tế của một số giáo viên chưa cao nên chưa dành nhiều
thời gian vào đầu tư soạn giảng, chưa tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy…
- Một số ít học sinh do tác động xấu của xã hội và sự thiếu quan tâm
chăm sóc của gia đình nên ham chơi hơn ham học, thiếu rèn luyện phẩm chất đạo
đức đưa tới hiện tượng lười học, bỏ học, trộm cắp, đánh nhau…
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị của trường chưa đáp ứng đầy đủ các hoạt
động dạy-học, theo yêu cầu thay sách giáo khoa và ứng dụng công nghệ thông

tin vào soạn giảng.
Trên cơ sở những nguyên nhân của tồn tại và hạn chế là những thách
thức mà nhà trường cần phấn đấu để vượt qua trong quá trình nâng cao chất
lượng giáo dục toàn diện.
2.3 Công tác tài chính của nhà trường:
Hoàn thiện hệ thống thông tin quản lí tài chính các loại quỹ hiện có vào
năm 2010. Từ năm 2008 trở đi, nhà trường tiến hành trả lương và các khoản thu
nhập khác của cán bộ giáo viên, nhân viên từ ngân sách qua hệ thống ATM.
Kế hoạch tài chính cần đa dạng hoá các nguồn thu: ngân sách, học phí,
phúc lợi, xã hội hoá…để tăng cường cơ sở vật chất, nâng cao thu nhập cho cán
bộ giáo viên và nhân viên, khen thưởng học sinh giỏi và trợ cấp học sinh nghèo
Nhà trường xây dựng các khoản chi phù hợp với các khoản thu và chi
tiết thông qua Quy chế chỉ tiêu nội bộ có góp ý kiến của Hội đồng giáo viên.
Các khoản thu, chi tài chính của nhà trường đảm bảo nguyên tắc tài
chính: chủ tài khoản kế toán và thủ quỹ Công tác thu, chi được kiểm tra định kỳ
22
tháng, quý và năm và công khai minh bạch, chi tiết cụ thể để tất cả cán bộ, giáo
viên, nhân viên … đều nắm được.
3. Một số phát hiện chính trong quá trình tự đánh giá:
Trong quá trình triển khai công tác tự đánh giá, Hội đồng tự đánh giá
phát hiện các tiêu chí sau đây chưa phù hợp với hoạt động thực tế của trường
trong 4 năm học gần đây:
- Tiêu chuẩn 3 có tiêu chí 1:
Trong minh chứng của tiêu chí 1 phải có: Biên bản về việc tập thể giáo
viên bỏ phiếu tín nhiệm phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, chuyên môn đối
với cán bộ quản lý vào cuối năm học; thực tế các cấp quản lý giáo dục không có
văn bản quy định nhà trường phải thực hiện quy trình về quy định nầy.
- Tiêu chuẩn 4 có tiêu chí 2 quy định số tiết dự giờ của tổ trưởng, tổ
phó và giáo viên là quá nhiều và không hiệu quả trước áp lực công việc ngày
càng tăng như hiện nay.

- Trong quá trình thực hiện công tác tự đánh giá, Bộ GD-ĐT quy
định rất nhiều các loại văn bản (237 loại), sẽ đưa đến Lãnh đạo nhà trường xoay
quanh công tác hành chính sự vụ hơn là công tác chỉ đạo chuyên môn.
4. Các vấn đề trọng tâm của báo cáo tự đánh giá:
Nhà trường nhận thấy một trong các vấn đề trọng tâm của công tác tự
đánh giá là cần phải thiết lập và lưu trữ đầy đủ các văn bản, hồ sơ sổ sách có liên
quan đến toàn bộ các hoạt động của nhà trường, giáo viên và học sinh . . . qua
từng năm học.
Trong quá trình tự đánh giá cần phải khách quan, trung thực để rút ra
những điểm mạnh, điểm yếu và trên cơ sở đó mới đề ra kế hoạch cải tiến nhằm
nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường.
III.TỰ ĐÁNH GIÁ:
Tự đánh giá theo từng tiêu chuẩn, trong đó tiến hành đánh giá từng tiêu
chí của tiêu chuẩn. Trong đánh giá từng tiêu chí có 3 chỉ số bao gồm :
23
- Mô tả hiện trạng của từng chỉ số.
- Điểm mạnh.
- Điểm yếu.
- Kế hoạch cải tiến chất lượng chỉ số.
- Tự đánh giá: từng chỉ số và tiêu chí.
Sau khi tự đánh giá lần lượt từ tiêu chí 1 đến tiêu chí cuối cùng của mỗi
tiêu chuẩn, cần có kết luận chung cho mỗi tiêu chuẩn (không quá 01 trang) rút ra
những mặt mạnh, mặt yếu và kế hoạch cải tiến của mỗi tiêu chuẩn.
Quá trình này lập lại cho đến hết 7 tiêu chuẩn.
Tiêu chuẩn: 1.Chiến lược phát triển của trường THCS
Nhà trường đã xác định được tầm quan trọng của việc xây dựng chiến
lược phát triển phù hợp với mục tiêu giáo dục trong giai đoạn 2005 – 2010 như
sau:
1.1 Tiêu chí: 1.Chiến lược phát triển của nhà trường được xác định rõ
ràng phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông cấp THCS được quy định tại Luật

Giáo dục và được công bố công khai.
a) Được xác định rõ ràng bằng văn bản và được cơ quan chủ quản phê
duyệt.
b) Phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông cấp THCS được quy định tại Luật
Giáo dục.
c) Được công bố công khai dưới hình thức niêm yết tại trụ sở nhà trường
đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng tại địa phương và trên Website
của Sở GD-ĐT hoặc Website của trường (nếu có).
1. Mô tả hiện trạng:
a) Ngày 10-8-2004, theo Quyết định số 3449/QĐ-UB của UBND thị xã
Bến Tre (nay là thành phố Bến Tre): Trường THCS Vĩnh Phúc (Phường 3) sáp
nhập với THCS Phú Khương để thành lập trường THCS Vĩnh Phúc mới, đặt cơ
sở trên đường Nguyễn Thị Định, phường Phú Khương (nay là phường Phú Tân).
24
Sau khi ổn định công tác tổ chức, được sự chỉ đạo của Phòng GD-ĐT thành phố
Bến Tre, nhà trường đã xây dựng Chiến lược phát triển giáo dục 5 năm từ năm
2005 đến năm 2010, phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông theo quy định tại
khoản 1 Điều 27 Luật Giáo dục năm 2005. [H1.1.01.01], [H1.1.02.02]
b) Kế hoạch phát triển giáo dục 5 năm của nhà trường được thực hiện từ
năm 2005-2006 đến năm học 2009-2010; sau 5 năm phấn đấu thực hiện Kế
hoạch phát triển giáo dục, nhà trường đã có nhiều chuyển biến tích cực trong
giáo dục toàn diện và phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông cấp THCS được
quy định tại khoản 3 Điều 27 Luật Giáo dục năm 2005. [H1.1.01.02]
c) Chiến lược phát triển của nhà trường sau khi được các cấp có thẩm
quyền phê duyệt, nhà trường đã có báo cáo bằng văn bản của Chiến lược này đến
các địa phương nằm trong địa bàn trường và niêm yết công khai tại phòng giáo
viên của trường. [H1.1.01.03]
2. Điểm mạnh:
-Kế hoạch xây dựng Chiến lược phát triển 5 năm của nhà trường đã được
Phòng GD-ĐT thành phố Bến Tre chấp thuận và phê duyệt. Chiến lược phát

triển 5 năm của nhà trường có sự đóng góp ý kiến của Lãnh đạo nhà trường, của
Hội đồng giáo viên và Hội đồng giáo dục phường Phú Khương, phù hợp với
Điều 27 Luật Giáo dục năm 2005.
-Các mục tiêu và chỉ tiêu của Chiến lược phát triển được thực hiện tốt,
từng lúc có điều chỉnh và rà soát. Có quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ
đẩy mạnh Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá đất nước từ 2005 đến 2010 và 2010
đến 2015.
-Chiến lược được phổ biến rộng rãi trong và ngoài nhà trường bằng báo
cáo văn bản và niêm yết công khai tại trường.
3. Điểm yếu:
-Chưa có giải pháp cụ thể và chi tiết để thực hiện Chiến lược phát triển
của nhà trường nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
25

×