Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

CHẾ BIẾN THUỐC CỔ TRUYỀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.94 KB, 41 trang )

2/11/08 1
CHẾ BIẾN THUỐC CỔ TRUYỀN
1- ĐẠI CƯƠNG
1.1-ĐỊNH NGHĨA:
Là phương pháp tổng hợp:
- Dùng lửa
- Dùng nước
- Phối hợp lửa nước
- Dùng các phụ liệu
- Tác động của con người
Mục đích:
- Chuyển trạng thái thiên nhiên

trạng thái
dùng trực tiếp
- Làm nguyên liệu bào chế các dạng thuôc
khác
- Để phòng và chữa bệnh cho con người.
2/11/08 2
1.2- CƠ SỞ HÌNH THÀNH PP CHẾ BIẾN THUỐC
* Bắt nguồn từ thực tế cuộc sống:
Đòi hỏi có thuốc
Thuốc dễ uống, không độc, khỏi bệnh
Dẫn đến đi tìm và nghĩ ra cách chế
Qua nhiều thế hệ đúc kết thành pp chế ngày nay
* Dựa vào lí luận của YHCT:
+ Thuyết âm dương:
Bệnh tật sẩy ra do mất cân bằng âm dương:
ở tạng phủ, khí và huyết.
Chữa bệnh là dùng thuốc điều chỉnh lại cân bằng
âm dương:


- Dùng dương dược hoặc âm dược để điều chỉnh.

- Chế thuốc để làm tăng tính âm hoặc tăng tính
dương và ngược lại.
+Thuyết ngũ hành:
Mỗi màu sắc, mùi vị của vị thuốc; tương ứng với
một hành nhất định.
Chế biến là làm thay đổi màu, mùi, vị để tăng
quy của thuốc vào kinh mong muốn
1.3- MỤC ĐÍCH CỦA CB THUỐC CỔ TRUYỀN
1.3.1-Để loại tạp ( Làm thuốc sạch và tinh khiết)
Loại bỏ: - bộ phận không dùng làm thuốc
- bộ phận có tác dụng ngược lại
(VD: cúc hoa, ma hoàng)
2/11/08 3
2/11/08 4
- Loại bỏ các bộ phận, phần không đủ tiêu chuẩn
làm thuốc (VD Trạch tả, Hà thủ ô đỏ v )
-
Loại các tạp chất khác: đất cát, chất bẩn, sâu,
mọt, mốc v (VD: Thỏ ty tử, Bach truật, huyền
sâm v.)
- Xử lí trước khi dùng: nếu dược liệu là động vật
phải ( Địa long, rắn tắc kè v v)
- Làm cho tinh khiết hơn: Lưu huỳnh chế sương
(nung)
1.3.2- Để bảo quản thuốc, thuận tiện cho thương
mại
- Thu nhỏ thể tích: để cất giữ được thuận tiện
- Diệt nấm mốc, vi sinh vật: để bảo quản

- Tạo lớp bảo vệ: Diêm phụ, muối bám ở ngoài để
bảo vệ
2/11/08 5
- Phá huỷ môi trường cho vi khuẩn phát triển:
như pectin, chất nhầy, tinh bột, đường chất
béo Vd Hà thủ ô đỏ
-
Giảm phân huỷ hoạt chất có tác dụng để ổn
định tác dụng của vị thuốc, Vd flavonoid
trong hoa hoè, hoàng cầm, rutin

querctin,
hoè hoa xám giảm tác dụng
1.3.3-Làm thuận tiện cho việc sử dụng
Làm giòn dễ tán, nghiền, dễ chiết xuất các
thành phần, dễ hoà tan, dễ hấp thu
1.3.4-Làm tăng tính quy kinh của vị thuốc .
- Sao vàng hoặc tẩm hoàng thổ sao làm tăng
quy kinh tỳ (Bạch truật)
2/11/08 6
- Đen quy kinh thận: hà thủ ô chế đậu đen tăng
quy kinh thận
1.3.5- Làm thay đổi tính vị, mở rộng tác dụng
+ Ví dụ
- Sinh đia: Đắng, hàn; thanh nhiệt lương huyết.
- Thục địa: ngọt, ôn; bổ huyết bổ can thận
-
Sinh khương: cay,ấm; tán hàn giải biểu;
nướng cháy (thán khương): tiêu thực chữa đầy
bụng đau bụng buồn nôn

- Ngải diệp: Đắng, ôn; can tỳ thận; ôn trung tán
hàn.
Thán sao: cầm máu
-Thảo quyết minh: vi sao đắng, mát tẩy mạnh
Sao vàng: nhuận; sao cháy (thán sao) tác dụng an
thần
2/11/08 7
+ Cơ chế làm thay đổi tác dụng
- Hiệp đồng với phụ liệu làm tăng tác dụng
VD:Bán hạ chế gừng: Giảm tính kích thích, tăng
chỉ ho, trừ đờm, chỉ ấu
- Làm tăng tính âm của vị thuốc:
VD:Trạch tả trích muối, nga truật trích dấm hoặc
đồng tiện
- Làm giảm tính âm của vị thuốc:
VD:Sinh địa: đắng, hàn thuộc âm, thục địa ngọt,
ôn
- Làm tăng tính dương của vị thuốc:
VD: Đảng sâm: ôn trích gừng để tăng tính ôn của
vị thuốc
2/11/08 8
- Làm giảm tính dương của vị thuốc:
VD:Phụ tử đại độc đại nhiệt tính dương rất mạnh
(chỉ dùng ngoài).Chế dung dịch muối ăn, đảm
ba (clorid Magie) tính độc, nhiệt giảm có thể
dùng trong được.
1.3.6-Làm giảm độc tính và giảm tác dụng phụ
* Đôc tính gồm hai loại:
Tác dụng mạnh nguy hiểm đến tính mạng (bảng
A,B) phụ tử, mã tiền, ba đậu, hoàng nàn

-Tác dụng kích ứng (ngứa, tê): VD nam tinh, bán
hạ, dã vu (ráy)
* Cơ chế Làm giảm độc tính:
+ Loại trừ chất độc ra khỏi vị thuốc:
Bằng cách:Hoà tan chất độc trong dịch ngâm;
thăng hoa qua sao, nấu
2/11/08 9
VD:Phụ tử ngâm nước muối alcaloid hoà tan trong
đó
+ Thuỷ phân, phân huỷ chất độc.
Dưới tác của dung dịch phụ liệu, nhiệt độ khi chế
chất độc sẽ bị phân huỷ một phần hoặc thuỷ
phân thành chất ít độc hơn hoặc chất không độc
Ví dụ:
Aconitin phụ tử bị thủy phân thành Benzoylacontin
có độ độc giảm đi rõ rệt
Mã tiền: alcaloid chưa chế 1,43%, sau chế rán dầu
vừng alcaloid chỉ còn 0,55% có thể dùng trong
được
+ Dùng một số phụ liệu có tính giải độc để chế làm
giảm độc tính:
2/11/08 10
VD cam thảo, đậu đen, đậu xanh, nước vôi,
nước gừng, nước tro bếp, nươc phèn
chua.v.v.làm giảm tác dụng phụ của thuốc
+ Chọn PP chế để hạn chế giải phóng ra chất
độc
Vi dụ: thuỷ phi chu sa (thần sa)
* Chú ý:
- Một vị thuốc có nhiều tác dụng:

Mỗi tác dụng thích ứng với một bệnh nhất
định, tác dụng này thích ứng cho bệnh này,
thì tác dụng khác trở thành bất lợi và
ngược lại tác dụng bất lợi lại trở thành có
lợi cho bệnh khác, chế biến để làm giảm tác
tác dụng bất lợi
2/11/08 11
VD:Thục địa bổ âm bổ huyết, sinh tân dịch, khi
dùng cho bệnh nhân tâm tỳ hư sẽ gây đầy
trướng bụng rối loạn tiêu hoá, nếu sao khô
thi hạn chế tác dụng này
Bạch truật kiên tỳ ráo thấp, khi dùng cho bênh
nhân thể âm hư nội nhiệt thì phải chế với
nước vo gạo để làm giảm tính khô háo
Hà thủ ô đỏ tác dụng chính là bổ huyết, tác
dụng phụ gây táo bón hoặc đau bụng đi
ngoài do tanin hoặc do anthraglycozid hàm
lượng cao. Khi chế làm giảm cả hai thành
phần này dẫn đến không gây táo bón hoặc
đau bụng đi ngoài
2/11/08 12
1.3.7- Làm thay đổi thành phần hoá học
- Thay đổi về hàm lượng:
Ví dụ: Dược liệu có tinh dầu khi chế hàm lượng
giảm mưc độ giảm có khác nhau (40-80%).
Dược liệu chứa anthraglycozid, coumarin, khi chế
hàm lượng giảm do thăng hoa, hà thủ ô, thảo
quyết minh
- Thay đổi về thành phần:
Dược liệu chứa glycozid sau chế bị thuỷ phân, cắt

một phần đường hay toàn bộ tạo thành aglycol
( rutin trong hoa hoè)
Một số chất độc phân huỷ làm giảm tính độc:
aconitin trong phụ tử, strychnin trong mã tiền.
Trên sắc ký số vết có thể giảm có thể tăng
2/11/08 13
2- CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN
2.1 - PHƯƠNG PHÁP DÙNG LỬA:(hoả chế
)
)




2.1.1-Định nghĩa:
Là tác động của nhiêt độ trực tiếp hoặc gián tiếp
qua các phụ liệu vào vị thuốc.
Tuỳ theo thể chất của dược liệu mà sử dụng mức
độ nhiệt khác nhau cho thích hợp
2.1.2- Mục đích:
Làm tăng tính ấm giảm tính hàn cho vị thuốc
Ví dụ: sinh địa
Làm giảm độc tính, giảm tác dụng quá mạnh của
vị thuốc
Ví dụ: mã tiền sao cách cát ở 200 đến 250
o
C
2/11/08 14
- Làm ổn định hoạt chất trong vị thuốc:
vì diệt men phân huỷ các chất, làm mất môi trương

cho men hoạt động. Nhất là các vị thuốc có chứa
glycozid. Ví dụ: rutin trong hoè hoa Làm giảm độ
bền cơ học của vị thuốc
- Tạo mùi thơm ngon dễ chịu cho vị thuốc, loại bỏ
các vị chát ngái, mùi khó chịu, tanh, lợm giọng

Ví dụ: Binh lang, chỉ thực,
xương động vật
2.1.3- Các phương pháp hoả chế
2.1.3.1- Phương pháp sao
a-Sao trực tiếp:
Là thuốc được truyền nhiệt trực tiếp qua dụng cụ
sao.
2/11/08 15
Có sáu phương pháp sao
+ Sao qua (vi sao):
- MĐ: làm khô, thơm dược liệu.
Kĩ thuật sao: Sao nhỏ lửa, đảo nhanh, đều; Thường
dùng cho dược liệu mỏng manh:hoa lá, hoa
hoè, trần bì. Nhiệt độ sao: khoảng 50
o
đến 80
o
C
+ Sao vàng: (hoàng sao) sao riêng hoăc trích (tẩm)
rồi sao.
- MĐ: Tăng quy kinh tỳ, tăng mùi thơm, vị thuốc
khô kỹ hơn, thuận tiên bảo quản.
- KT: Đảo đều, điều chỉnh lửa thích hợp, sao đến
khi bên ngoài màu vàng hoặc khô thơm là

được. Nhiệt độ sao từ 100
0
đến 140
0
C . VD:
Hoài sơn, bạch truật
2/11/08 16
+ Sao vàng hạ thổ:
Kĩ thuật sao: Sao vàng đổ xuống đất hoặc hố đã
chuẩn bị trước đậy kín lại.
Mục đích: - Để cân bằng âm dương cho vị thuốc.
- Hạ nhiêt độ nhanh để khỏi ảnh hưởng của
nhiệt độ đến thuốc
+ Sao vàng xém cạnh:
MĐ: làm giảm các mùi vị trên, tăng tác dụng tiêu
thực; thường dùng cho các vị thuốc chua chát
nhiều, tanh hôi, lợm giọng,
- Kỹ thuật sao: Lưa to chảo nóng già, cho dược
liệu vào đảo đều, khi măt ngoài xém cạnh,
trong vẫn giữ nguyên là được (chỉ thực, thăng
ma, thần khúc) Nhiệt độ sao: khoảng 170 đến
200
o
C.
2/11/08 17
+ Sao tồn tính (hắc sao, sao đen):
MĐ: làm tăng tác dụng an thần, tiêu thực, giảm
tính mãnh liệt của vị thuốc.

Kỹ thuật sao: Để chảo nóng già, cho thuốc vào

đảo nhanh, đều đến khi bên ngoài cháy đen,
bẻ ra bên trong màu vàng hoăc nâu nhạt. Nhiệt
độ sao: khoảng 200
0
đến 220
0
C. VD: Hắc táo
nhân
+Sao cháy (thán sao):
MĐ: Làm tăng tác dụng chỉ huyết.
Kỹ thuật sao: Để chảo nóng già, cho dược liệu
vào, đảo đều đến khi, bên ngoài cháy đen, bên
trong màu nâu đậm. Nhiệt độ sao: khoảng 220
0

đến 240
0
C
2/11/08 18
+ Chú ý: Khi sao phải đảm bảo đồng đều, muốn
đồng đều cần chú ý các điểm sau :
- Điều chỉnh lửa thích hợp: Lúc đầu thường lửa
vũ, sau lửa văn
- Đảo đều: Lúc đầu đảo chậm, sau đảo nhanh
- Độ ẩm dược liệu phải đồng đều
- Kích thước dược liệu phải đều nhau
Nếu dược liệu quá khô phải phun nước cho ẩm
mới sao. VD: ý dĩ
Không sao lượng quá nhiều một lần
Bỏ miếng sao được rồi ra trước: khi sao dược

liệu có kích thước không đều nhau
b. Sao gián tiếp (qua chất trung gian)
* Sao cách cát:
2/11/08 19
- MĐ: Để truyền được nhiều nhiệt vào vị thuốc
và sao được đồng đều không cháy.
- Kỹ thuật sao: cát nhỏ mịn, đãi sạch, để khô
cho cát vào chảo đảo đều đến nóng già,
cho thuốc vào đảo đều vùi kín trong cát,
sao đến khi phồng đều hoặc vàng đều lấy
ra sàng bỏ cát ngay, nếu để lâu sẽ cháy
thuốc ( xuyên sơn giáp, qui bản, mạch môn,
mã tiền). Nhiệt độ sao: 200 đến 300
0
C
* Sao cách hoạt thạch hoặc văn cáp :
Hoạt thạch (bột tal): thành phần gồm magiê
silicat hoăc MgO tán thành bột mịn
Văn cáp: là vỏ các loại sò, cửu khổng, mẫu lệ,
vỏ trai .v.v nung tán thành bột mịn.
2/11/08 20
- MĐ: để thuốc không dính vào nhau, làm bớt mùi
tanh khét và dễ tán bột; dùng cho những vị
thuốc dẻo, có chất dầu, nhựa A giao, minh
giao, lông nhím, kê nội kim, cao ban long,
cao khỉ, cao gấu
- Kỹ thuật sao: Sao cho bột nóng già, cao được
cắt thành miếng nhỏ 2cm x 2cm x1cm cho
vào đảo đều đến khi phồng, xốp thơm là
được. Nhiệt độ sao: khoảng 200

o
C
* Sao cách cám (mễ sao):
MĐ: Loại bớt tinh dầu mùi khó chịu, tạo mùi
thơm dễ chịu, tăng quy kinh tỳ.
- Kỹ thuật sao: Đun chảo nóng già, cho cám
vào đảo đều, khi có khói trắng cho thuốc vào
đảo đều tới khi sản phẩm đạt yêu cầu có mùi
thơm.
Nhiệt độ sao: khoảng 80 đến 120
o
C.
Áp dụng cho các dược liệu có mùi hắc khó
chịu, cần nhiệt độ sao không cao (xuyên
khung)
- Ngoài ra còn có sao cách gạo (mề sao), sao
với muối
2.1.3.2 Nung: (có ba cách: trực tiếp, gián tiếp,
thăng hoa)
2/11/08 21
2/11/08 22
- MĐ: Dùng nhiệt độ cao phá vỡ cấu trúc của
thuốc, thực chất là quá trình vô cơ hoá,
cung cấp các nguyên tố vi đa lượng cho cơ
thể và trung hoà toan. Áp dụng cho dược
liệu là khoáng vật cứng chắc (cửu không,
mẫu lệ),
-
Kỹ thuật: cho dược liệu vào lò nung đến
khi cháy hết thành than (đỏ hồng đều) tắt lò

nung để nguội lấy ra tán bột (xương động
vật).Nhiệt độ: khoảng 800 đến 1000
0
C .
2.1.3.3.Chế Sương ( pp thăng hoa):
* MĐ: Để lấy dược liệu dạng tinh khiết thăng hoa
* Kĩ thuật: Cho dược liệu vào nồi nung kín, để
nguội, lấy phần thăng hoa bám vào nồi.
2/11/08 23
Ví dụ: Lưu huỳnh, thạch tín (nhân ngôn)
2.1.3.4. Lùi (vùi,ổi):
MĐ:giảm bớt chất dầu trong vị thuốc, làm giảm
tính kích ứng
Kĩ thuật: Dược liệu được bọc vào giấy ẩm hoặc
bột cám, vùi vào trong tro nóng đến khi khô
lấy ra bóc vỏ bên ngoài. VD: Mộc hương,
cam thảo, sinh khương (ổi khương)
- ổi khác nướng: Nướng vùi trực tiếp vào tro
đến khi chín. VD
cam thảo, hoàng kỳ
2.1.3.5.Hoả phi:
- MĐ: Loại nước trong phân tử, để làm tăng khả
năng hút nước làm săn se, chữa tiêu chảy
2/11/08 24
- Kỹ thuật: tán bột nhỏ cho vào chảo, sao trực
tiếp ở nhiệt độ cao khoảng 200
o
C đến khi
khô bột trắng, mịn là được. Áp dụng cho
dược liệu là khoáng vật: VD phèn chua hỏa

phi thành khô phàn
Phèn chua K
2
SO
4
AL(SO4)3.24H
2
O. Sao đến 200
0

C mất 24 H
2
O thành khô phàn
2.1.3.6. Sấy:
thường dùng lưu huỳnh để sấy gọi là sấy sinh
2.2 - PHƯƠNG PHÁP DÙNG NƯỚC
(thuỷ chế)
(thuỷ chế)


2.2.1-Mục đích
* Làm giảm độc tính, giảm tác dụng phụ của vị
thuốc.
2/11/08 25
Do hàm lượng một số thành phần hoá học bị giảm,
hoăc phân huỷ bởi:
- Hoà tan trong nước rửa
- Bị thuỷ phân bởi nước, men trong tự nhiên hoặc
men có sẵn trong dược liệu
VD: Ngâm phụ tử trong NaCl,MgCl

2
.Aconitin giảm
và phân huỷ thành aconin ít độc
Ngâm hà thủ ô trong nước gạo tanin, anthraglycozid
giảm
*Thay đổi thành phần hoá học theo hướng có lợi cho
điều trị. VD: Sinh địa khi chế thành thục địa
đường khử tăng lên
* Giảm tính bền vững cơ học, tăng khả năng giải
phóng hoạt chất do tế bào hút nước trương nở .

×