Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định Công ty TNHH Nguyên Phú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (476.34 KB, 77 trang )

Lời nói đầu
K t ngy Nh nc ta chuyn i c ch qun lý tp trung bao cp sang
nn kinh t th trng, nn kinh t nc ta ó cú nhng chuyn bin rừ rt, tuy
nhiờn ỏp ng v bt kp vi tc ca mt nn kinh t ang phỏt trin ũi
hi phi cú mt c ch qun lý khoa hc phự hp. Ch k toỏn hot ng sn
xut kinh doanh cỏc doanh nghip, ch k toỏn mi ban hnh l mt bc tin
quan trng trong cụng tỏc qun lý v mụ ca Nh nc.
ỏp ng yờu cu qun lý v mụ ca Nh nc ũi hi cỏc Doanh
nghip ỏp dng chớnh xỏc nhng ch ca Nh nc ban hnh trong cụng tỏc
qun lý v cụng tỏc k toỏn ca Doanh nghip ú.
Trong cỏc khõu qun lý ti Doanh nghip thỡ cú th núi cụng tỏc qun lý
kế toỏn ti sn c nh l mt trong nhng mt xớch quan trng nht ca Doanh
nghip. Ti sn c nh khụng ch l iu kin c bn, l nn tng ca quỏ trỡnh
hot ng sn xut kinh doanh trong Doanh nghip m thc cht trong Doanh
nghip ti sn c nh thng chim t trng rt ln trong tng s ti sn, vn
Doanh nghip, giỏ tr ti sn nh hng n cht lng hot ng ca Doanh
nghip, nht l trong iu kin khoa hc k thut phỏt trin nh hin nay. Giỏ tr
ti sn c nh ngy cng ln thỡ yờu cu qun lý s dng ngy cng cht ch v
khoa hc, hiu qu hn. Nõng cao hiu qu s dng ti sn c nh trong doanh
nghip l vn c bn cú ý ngha c bit quan trng. Qun lý v s dng tt
ti sn c nh khụng ch cú tỏc dng nõng cao cht lng nng lc hot ng,
tit kim vn m cũn l mt bin phỏp quan trng khc phc nhng tn tht do
hao mũn ti sn c nh gõy ra.
Mt khỏc trong Doanh nghip ti sn c nh cũn l thc o trỡnh
qun lý ca Doanh nghip, nú khng nh uy th, quy mụ v tim lc vn ca
Doanh nghip.
Vi nhng lý do trờn sau mt thi gian thc tp tỡm hiu thc t cụng tỏc
k toỏn ti Cụng ty TNHH Nguyờn Phỳ em mnh dn nhn ti Hon thin
cụng tỏc kế toỏn ti sn c nh Cụng ty TNHH Nguyờn Phỳ .
Ni dung lun vn ngoi phn li m u, kt lun gm 3 phn chớnh sau:
Phn I : Lý lun chung về kế toán tài sản cố định trong các Doanh nghiệp.


Phn II : Thc trng cụng tỏc kế toán tài sản cố định ti Cụng ty TNHH
Nguyờn Phỳ.
Phn III : Hon thin cụng tỏc k toỏn ti sn c nh ti Cụng ty TNHH
Nguyờn Phỳ .
PHN I
NHNG VN Lí LUN C BN V Kế TON
TI SN C NH TRONG CC DOANH NGHIP
1.1. Lý luận chung về kế toán TSCĐ trong các Doanh nghiệp
1.1.1. Khỏi nim, đặc điểm
TSCĐ l nhng t liu sn xut khụng th thiu c trong quỏ trỡnh sn
xut kinh doanh. ú l nhng ti sn cú giỏ tr ln v thi gian s dng lõu di,
tham gia vo nhiu chu k sn xut kinh doanh. Tiờu chun giỏ tr ca chỳng
c quy nh phự hp vi tỡnh hỡnh thc t v cỏc chớnh sỏch kinh t, ti chớnh
ca Nh nc.
TSCĐ gm 2 loi: Ti sn c nh hu hỡnh v ti sn c nh vụ hỡnh. Mi
loi TSCĐ trờn cú tớnh hu ớch khỏc nhau, yờu cu qun lý cng khỏc nhau, nờn
phi t chc ghi chộp trờn nhng ti khon k toỏn khỏc nhau.
Theo chun mc k toỏn Vit Nam ti sn c nh phi cú 4 tiờu chun sau:
- Cú th kim soỏt c li ớch kinh t hin ti v tng lai t vic s dng ti
sn ú.
- Hon ton xỏc nh c giỏ tr bng tin v tng ng tin mt cỏch chc chn.
- Cú thi gian s dng t mt nm tr lờn
- Cú giỏ tr t 10.000.000 (mi triu ng) tr lờn.
c im:
- S dng lõu di trong kinh doanh khụng thay i hỡnh thỏi vt cht ca mt
n v ti sn hu hỡnh trong quỏ trỡnh s dng ti sn.
- Trong quỏ trỡnh tham gia sn xut kinh doanh giỏ tr ca TSCĐ b hao mũn
dn vụ hỡnh hoc hu hỡnh v chuyn dch tng phn vo giỏ tr ca sn phm
mi to ra.
T nhng c im trờn ũi hi qun lý TSC phi nghiờm tỳc thng

xuyờn liờn tc theo dừi s bin ng ca ti sn v s lng cht lng, hao
mũn, nguyờn giỏ v giỏ tr cũn li ca ti sn.
+ V mt hin vt:
Phi qun lý TSCĐ theo tng a im s dng, theo tng loi tng nhúm
TSCĐ. Phi qun lý trong sut thi gian s dng tc l phi qun lý t vic u
t, mua sm, xõy dng ó hon thnh, quỏ trỡnh s dng TSCĐ doanh nghip
cho n khi khụng s dng hoc khụng s dng c (thanh lý hoc
nhng bỏn).
+ V mt giỏ tr
Phi theo dừi nguyờn giỏ v giỏ tr cũn li ca TSCĐ, phi tớnh c phn
giỏ tr TSCĐ ó chuyn dch vo chi phớ sn xut kinh doanh. T ú tớnh v
phõn b s khu hao hp lý, kim tra cht ch tỡnh hỡnh hao mũn, vic thu hi
vn t ban u tỏi u t TSCĐ.
1.1.2. Nhiệm vụ kÕ toán tài sản cố định
Kế toán TSC§ rất phức tạp bởi vì các TSC§ thường có quy mô và thời
gian phát sinh dài. Thêm vào đó yêu cầu quản lý TSC§ rất cao. Do vậy, để đảm
bảo việc ghi chép kịp thời và chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên
quan đến TSC§, ®ồng thời cung cấp thông tin kịp thời cho việc quản lý, giám
sát chặt chẽ càng nâng cao hiệu quả sử dụng TSC§, Doanh nghiệp phải tổ chức
công tác kế toán một cách khoa học và hợp lý. Để đáp ứng được những yêu cầu
trên, kế toán phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Tổ chức ghi chép tổng hợp số liệu một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời về
số lượng, hiện trạng và giá trị TSC§ hiện có, tình hình tăng giảm và di chuyển
TSC§ trong nội bộ Doanh nghiệp, việc hình thành và nội dung TSC§ của
Doanh nghiệp.
- Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn TSC§ trong quá trình sử dụng, tính
toán, phân bổ chính xác số khấu hao vào chi phí SXKD.
- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSC§, tập
hợp chính xác và phân bổ hợp lý chi phí sữa chữa TSCĐ vào chi phí kinh
doanh.

- Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thường TSC§, tham gia
đánh giá lại tài sản khi cần thiết tổ chức phân tích tình hình sử dụng và bảo
quản TSC§ ở Doanh nghiệp.
1.2. Ph©n lo¹i vµ ®¸nh gi¸ tài sản cố định
1.2.1. Ph©n lo¹i tài sản cố định
TSC§ trong Doanh nghiệp gồm nhiều loại với nhiều thức thái biểu
hiện tính chất đầu t, công dụng và tình hình sử dụng khác nhau. Để thuận lợi
cho việc quản lý và hạch toán TSC§ thì việc phân loại TSCĐ phải được tiến
hành theo nhiều tiêu thức khác nhau. Những tiêu thức phân loại quan trọng
là: Theo hình thái biểu hiện, theo quyền sở hữu và theo tình hình sử dụng
TSC§.
a.Phân loại theo hình thái biểu hiện
Theo cách phân loại này, toàn bộ TSC§ của Doanh nghiệp được chia làm
2 loại: Tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình
*/.Tài sản cố định hữu hình: Là những tư liệu lao động chủ yếu được biểu
hiện bằng những hình thái vật chất cụ thể. Gồm:
- Nhà cửa vật kiến trúc: bao gồm những TSC§ được hình thành sau quá
trình thi công, xây dựng như: trụ sở làm việc, nhà kho, đường xá, cầu cống
phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Máy móc, thiết bị: bao gồm toàn bộ các máy móc thiết bị dùng trong sản
xuất như dây chuyền công nghệ thiết bị động lực.
- Phương tiện vận tải truyền dẫn: gồm các loại phương tiện vận tải đường
sắt, đường thủy, đường bộ,… và các thiết bị truyền dẫn như hệ thống điện,
nước, băng tải, thông tin.
- Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: gồm các loại cây lâu năm
(chè, cao su, cà fê,…), súc vật làm việc (ngựa, trâu, bò,…) và súc vật cho sản
phẩm (trâu, bò sữa,…).
*/. Tài sản cố định vô hình: Là những tài sản không có hình thái vật chất
cụ thể biểu hiện một lượng giá trị đã được đầu tư, có thời gian sử dụng hữu ích
cho hoạt động SXKD của Doanh nghiệp trong nhiều niên độ kế toán. Loại này

bao gồm:
- Chi phí thành lập Doanh nghiệp: Bao gồm các chi phí liên quan đến việc
chuẩn bị thành lập Doanh nghiệp như chi phí thăm dò, chi phí lập dự án đầu tư,
chi phí quảng cáo,… Các chi phí này không có mối liên quan bất kỳ với một
loại sản phẩm hay dịch vụ khác của Doanh nghiệp.
- Bằng phát minh và sáng chế: Là các chi phí mà Doanh nghiệp phải bỏ ra
để mua lại tác quyền, bằng sáng chế của nhà phát minh hay những chi phí mà
Doanh nghiệp phải trả cho các công trình nghiên cứu, thử nghiệm được Nhà
nước cấp bắng sáng chế.
- Chi phí nghiên cứu, phát triển: Là các loại chi phí mà Doanh nghiệp tự
thực hiện hoặc thuê ngoài, thực hiện các công trình nghiên cứu, phát triển để
lập kế hoạch dài hạn nhằm đem lại lợi ích lâu dài của Doanh nghiệp.
- Lợi thế thương mại: Là khoản chi phí Doanh nghiệp phải trả thêm ngoài
giá trị thực tế của tài sản cố định hữu hình bởi các yếu tố thuận lợi cho kinh
doanh như vị trí thương mại, sự tín nhiệm của khách hàng, danh tiếng của
Doanh nghiệp.
- Quyền đặc nhiệm (hay quyền khai thác): bao gồm các chi phí Doanh
nghiệp phải trả để mua đặc quyền khai thác các nghiệp vụ quan trọng hoặc độc
quyền sản xuất, tiêu thụ một loại sản phẩm theo các hợp đồng đặc nhượng đã
ký kết với Nhà nước hay một đơn vị nhượng quyền cùng với các chi phí liên
quan đến việc tiếp nhận đặc quyền (hoa hồng, giao tiếp thủ tục pháp lý…).
- Quyền thuê nhà: Là chi phí phải trả cho người thuê nhà trước đó để thừa
kế các quyền lợi về thuê nhà theo hợp đồng hay theo luật định.
- Nhãn hiệu: Bao gồm các phí mà Doanh nghiệp phải trả để mua lại nhãn
hiệu hay tên nhãn hiệu nào đó.
- Quyền sử dụng đất: Phản ánh toàn bộ chi phí mà Doanh nghiệp bỏ ra có
liên quan đến việc giành quyền sử dụng đất đai, mặt nước trong 1 khoảng thời
gian nhất định theo hợp đồng.
- Bản quyền tác giả: Là tiền phí thù lao cho tác giả và được Nhà nước
công nhận cho tác giả độc quyền phát hành và bán tác phẩm của mình.

b. Phân loại tài sản cố định theo quyền sở hữu
Căn cứ vào quyền sở hữu, TSC§ của Doanh nghiệp được chia làm hai
loại: tài sản cố định tự có và tài sản cố định đi thuê ngoài.
*/. Tài sản cố định tự có: Bao gồm các TSC§ do xây dựng mua sắm hoặc
tự chế tạo bằng nguồn vốn chủ sở hữu của Doanh nghiệp.
*/. Tài sản cố định đi thuê ngoài: Là TSC§ đi thuê để sử dụng trong một
thời gian nhất định theo hợp đồng đã ký kết. Tùy theo điều khoản của hợp đồng
đã ký kết, TSC§ của Doanh nghiệp được chia thành:
- Tài sản cố định thuê tài chính: Là những tài sản cố định đi thuê nhưng
doanh nghiệp có quyền kiểm soát và sử dụng lâu dài theo hợp đồng thuê.
- Tài sản cố định thuê hoạt động: Là những tài sản cố định đi thuê của doanh
nghiệp khác để sử dụng trong 1 thời gian nhất định theo hợp đồng đã ký kết.
c. Phân loại theo hình thái sử dụng
Căn cứ vào hình thái sử dụng TSC§ của từng thời kỳ TSC§ được chia
thành các loại:
- Tài sản cố định đang dùng: Là TSC§ mà Doanh nghiệp đang sử dụng
cho hoạt động SXKD hoặc các hoạt động phúc lợi sự nghiệp hay an ninh quốc
phòng của Doanh nghiệp.
- Tài sản cố định chưa cần dùng: Là những tài sản cần thiết cho kinh
doanh hay hoạt động khác của Doanh nghiệp song hiện tại chưa cần dùng đang
được dự trữ để sau này sử dụng.
- Tài sản cố định phúc lợi: Là những TSC§ của Doanh nghiệp dùng cho
nhu cầu phúc lợi công cộng như: nhà văn hóa, nhà trẻ, câu lạc bộ,…
1.2.2. Đánh giá tài sản cố định:
Đánh giá TSC§ là biểu hiện giá trị TSC§ bằng tiền theo những nguyên tắc
nhất định. Đánh giá TSC§ là điều kiện cần thiết để hạch toán TSC§, trích khấu
hao và phân tích hiệu quả sử dụng TSC§ trong Doanh nghiệp. Xuất phát từ đặc
điểm và yêu cầu quản lý TSC§ trong suốt quá trình sử dụng trong mọi trường
hợp, TSC§ phải được đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại.
Vì vậy việc ghi sổ phải đảm bảo phản ánh được tất cả ba chỉ tiêu về giá trị

của TSC§ là nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại.
Cần chú ý rằng: đối với các cơ sở thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ, trong chỉ tiêu nguyên giá TSC§ không bao gồm phần
thuế GTGT đầu vào. Ngược lại đối với các cơ sở thuộc đối tượng nộp thuế
GTGT theo phương pháp trực tiếp hay trường hợp TSC§ mua sắm dùng để
SXKD những mặt hàng không thuộc đối tượng chịu thuÕ GTGT. Trong chỉ tiêu
nguyên giá, TSC§ lại gồm cả thuế GTGT đầu vào.
a. Nguyên giá tài sản cố định hữu hình:
Tài sản cố định
mua sắm (gồm cả
mua mới và cũ)
=
Giá trị
thực tế theo
hóa đơn
+
Các khoản
chi phí lắp
đặt chạy thử
-
Chi phí giảm
giá chiết khấu
(nếu có)
- TSC§ do bộ phận XDCB tự làm bàn giao: Nguyên giá là giá trị thực tế
của công trình xây dựng cùng với khoản chi phí khác có liên quan và thuế trước
bạ (nếu có).
- TSC§ do bên nhận thầu (bên B) bàn giao = Giá trị trả + Các khoản phí
tổn mới trước khi dùng (chạy thử, thuế trước bạ) – Các khoản giảm giá mua
hàng (nếu có).
- Tài sản cố định được cấp điều chuyển đến:

+ Nếu là đơn vị hạch toán độc lập: Nguyên giá bao gồm giá trị ghi ở đơn vị
cấp.
+ Các chi phí tổn mới trước khi dùng mà bên nhận phải chi ra (vận chuyển
bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử,…).
+ Nếu điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc nguyên
giá, giá trị còn lại và số khấu hao lũy kế được ghi theo số đơn vị cấp. Các chi
phí tổn mới trước khi dùng phản ánh được trực tiếp vào chi phí kinh doanh mà
không tính vào nguyên giá TSC§.
- TSC§ nhận góp vốn liên doanh, nhận tăng thưởng, viện trợ, nhập lại góp
vốn liên doanh,… Nguyên giá tính theo giá trị đánh giá thực tế của hội đồng
giao nhận cộng các chi phí tổn mới, trước khi dùng (nếu có).
Nguyên giá tài
sản cố định đi
thuê
=
Tổng số nợ
phải trả theo
hợp đồng thuê
-
Số kỳ
thuê
X
Số lãi phải
trả mỗi kỳ
* Nguyên giá tài sản cố định vô hình: Là các chi phí thực tế phải trả khi
thực hiện như phí tổn thành lập, chi phí cho công tác nghiên cứu, phát triển,…
Nguyên giá TSC§ chỉ thay đổi khi Doanh nghiệp đánh giá lại TSC§, nâng
cấp TSC§, tháo gỡ hoặc bổ sung một số bộ phận của TSC§. Khi thay đổi
nguyên giá, Doanh nghiệp phải lập biên bản ghi rõ các căn cứ thay đổi và xác
định lại chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại, số khấu hao lũy kế của TSC§ và

phản ánh kịp thời vào sổ sách.
b. Hao mòn tài sản cố định.
- Hao mòn: Là sự giảm giá của TS theo chu kỳ kinh tế của TS. Hao mòn là đặc
tính khách quan của TSCĐ làm cho TSCĐ bị giảm dần giá trị sử dụng và năng
lực SXKD.
Hao mòn gồm có 2 loại: Hao mòn vô hình (không có hình thái vật chất)
Hao mòn hữu hình (có hình thái vật chất)
+ Hao mòn vô hình là sự hao mòn về kinh tế do TS bị lỗi thời về kỹ thuật và
công nghệ ..
+ Hao mòn hữu hình là sự hao mòn vật chất của TS biểu hiện ở sự giảm dần giá
trị, giá trị sử dụng
* Ý nghĩa: Trong quản lý TS và sử dụng TS hao mòn được ước tính để xác
định chu kỳ sử dụng hữu ích của TS.
- Khấu hao: Là quá trình bù đắp giá trị. Là sự phân bổ dần và ghi nhận trước
một khoản chi bằng tiền giá trị ban đầu của TSC§ vào chi phí kinh doanh .
c. Giá trị còn lại tài sản cố định
Giá trị còn lại của tài sản cố định = Nguyên giá – Giá trị hao mòn.
Trong trường hợp có quyết định đánh giá TSC§ thì giá trị còn lại TSC§
phải được điều chỉnh theo công thức:
Giá trị còn lại
trước của tài sản cố
định khi đánh giá
=
Giá trị còn lại sau
của tài sản cố
định khi đánh giá
x
Giá trị đánh giá lại TSCĐ
Nguyên giá tài sản cố định
Đánh giá lại TSC§ theo giá trị còn lại cho biết số vốn ổn định hiện có

của đơn vị và hiện trạng TSC§ cũ hay mới để có phương hướng đầu tư, có kế
hoạch sửa chữa, bổ sung và hiện đại hóa.
1.3. KÕ toán tài sản cố định
1.3.1 KÕ toán chi tiết tài sản cố định
a. KÕ toán chi tiết tăng tài sản cố định
Khi có TSCĐ mới đưa vào sử dụng, Doanh nghiệp phải lập hội đồng
giao nhận gồm có đại diện bên giao, đại diện bên nhận và một số uỷ viên để lập
"Biên bản giao nhận TSCĐ" cho từng đối tượng TSCĐ. Đối với những TSCĐ
cùng loại, giao nhận cùng một lúc, do cùng một đơn vị chuyển giao thì có thể
lập chung một biên bản. Sau đó phòng kế toán phải sao lục cho mỗi đối tượng
ghi TSCĐ một bản để lưu vào hồ sơ riêng cho từng TSCĐ. Mỗi bộ hồ sơ TSCĐ
bao gồm "Biên bản giao nhận TSCĐ", hợp đồng, hoá đơn mua TSCĐ, các bản
sao tài liệu kỹ thuật và các chứng từ khác có liên quan. Căn cứ vào hồ sơ
TSCĐ, kế toán mở thẻ TSCĐ để theo dõi chi tiết từng TSCĐ của Doanh
nghiệp. Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập, kế toán trưởng ký xác nhận. thẻ này
được lưu ở phòng kế toán trong suốt quá trình sử dụng TSCĐ. Khi lập xong,
thẻ TSCĐ được dùng để ghi vào "Sổ tài sản cố định", sổ này được lập chung
cho toàn Doanh nghiệp một quyển và từng đơn vị sử dụng mỗi nơi một quyển.
Chøng tõ kÕ to¸n:
- Biên bản giao nhận TSCĐ: nhằm xác định việc giao nhận TSCĐ sau
khi hoàn thành xây dựng, mua sắm, được biếu tặng.....đưa vào sử dụng tại các
đơn vị hoặc TS của đơn vị bàn giao cho đơn vị khác theo lệnh của cấp trên,
theo hợp đồng liên doanh.
Biên bản giao nhận TSCĐ (mẫu 01-TSCĐ/HĐ) lập cho từng loại TSCĐ,
đối với trường hợp giao nhận cùng một lúc nhiều TS cùng loại, cùng giá trị và
do cùng một đơn vị giao nhận có thể lập chung một biên bản giao nhận. Biên
bản này được lập thành 2 bản, mỗi bên giữ một bản, chuyển cho phòng kế toán
làm căn cứ ghi sổ, thẻ và các sổ kế toán có liên quan.
- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành (mẫu số 04-
TSCĐ):

Là biên bản xác nhận việc giao nhận TSCĐ sau khi hoàn thành việc sửa
chữa lớn giữa bên có TSCĐ sửa chữa với bên thực hiện việc sửa chữa và là căn
cứ ghi sổ kế toán và thanh toán chi phí sửa chữa TSCĐ. Biên bản giao nhận
này lập thành 2 bản, hai bên giao nhận cùng ký và mỗi bên giữ một bản, sau đó
chuyển cho kế toán trưởng ký duyệt và lưu lại tại phòng kế toán.
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ (mẫu số 05- TSCĐ):
Là xác nhận việc đánh giá lại TSCĐ và làm căn cứ để ghi sổ kế toán và
các tài liệu liên quan đến số chênh lệch (tăng) do đánh giá lại TSCĐ. Biên bản
này được lập thành hai bản, một bản lưu tại phòng kế toán, một bản lưu cùng
với hồ sơ kỹ thuật của TSCĐ.
- Thẻ TSCĐ (mẫu 02-TSCĐ/BB) ;
Là công cụ để ghi chép kịp thời và đầy đủ các tài liệu hạch toán có liên
quan đến quá trình sử dụng TSCĐ từ khi nhập đến khi thanh lý hoặc chuyển
giao cho đơn vị khác. Thẻ TSCĐ dùng để theo dõi chi tiết từng TSCĐ của đơn
vị, tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích hàng năm của từng
TSCĐ. Thẻ TSCĐ dùng chung cho mọi TSCĐ và riêng từng đối tượng ghi
TSCĐ, do kế toán lập, kế toán trưởng ký xác nhận. Căn cứ lập thẻ là biên bản
giao nhận TSCĐ và các tài liệu kỹ thuật có liên quan. Thẻ được lưu ở bộ phận
kế toán trong suốt thời gian sử dụng. Căn cứ vào các nghiệp vụ phát sinh khấu
hao, sửa chữa lớn, xây dựng trang bị thêm hoặc tháo dỡ một số bộ phận, thanh
lý, nhượng bán, kế toán phải ghi chép kịp thời các biến động vào thẻ.
- Ngoài các chứng từ trên DN còn sử dụng các chứng từ khác như: hoá
đơn mua hàng, hoá đơn cước phí vận chuyển, lệ phí trước bạ, tờ kê khai thuế
nhập khẩu, các chứng từ thanh toán.....để minh chứng cho các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh, đồng thời dựa trên các hồ sơ khác bao gồm :
+) Hồ sơ kỹ thuật: theo dõi các chỉ tiêu kỹ thuật của TSCĐ, hồ sơ này do
phòng kỹ thuật quản lý.
+) Hồ sơ kinh tế: bao gồm các hợp đồng kinh tế, các hoá đơn, biên bản
nghiệm thu vể kỹ thuật của TSCĐ, biên bản giao nhận, các chứng từ thanh toán.
b. KÕ toán chi tiết giảm tài sản cố định

TSCĐ của Doanh nghiệp có thể giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau
như điều chuyển cho đơn vị khác, đem đi góp vốn liên doanh, nhượng bán, thanh
lý ... tuỳ theo từng trường hợp giảm TSCĐ mà Doanh nghiệp phải lậpchứng từ
như " Biên bản giao nhận TSCĐ", " Biên bản thanh lý TSCĐ" ... Trên cơ sở các
chứng từ này kế toán ghi giảm TSCĐ trên các "Sổ tài sản cố định".
Trường hợp di chuyển TSCĐ giữa các bộ phận trong Doanh nghiệp thì
kế toán ghi giảm TSCĐ trên " Sổ tài sản cố định" của bộ phận giao và ghi tăng
trên "Sổ tài sản cố định " của bộ phận nhận
- Biên bản thanh lý TSCĐ (mẫu số 03 - TSCĐ):
Là xác nhận việc thanh lý TSCĐ và làm căn cứ ghi giảm TSCĐ trên sổ
kế toán. Biên bản thanh lý phải do ban thanh lý TSCĐ lập và có đầy đủ chữ ký,
ghi rõ họ tên của trưởng ban thanh lý, kế toán trưởng và thủ trưởng đơn vị.
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ (mẫu số 05- TSCĐ):
Là xác nhận việc đánh giá lại TSCĐ và làm căn cứ để ghi sổ kế toán và
các tài liệu liên quan đến số chênh lệch (giảm ) do đánh giá lại TSCĐ. Biên bản
này được lập thành hai bản, một bản lưu tại phòng kế toán, một bản lưu cùng
với hồ sơ kỹ thuật của TSCĐ.
c. Hệ thống chứng từ, sổ sách kế toán áp dụng trong kế toán chi tiết TSC§
Để theo dõi chi tiết TSCĐ kế toán sử dụng 2 loại sổ chi tiết sau:
Sổ TSCĐ : Sổ này dùng chung cho toàn doanh nghiệp, sổ này mở căn cứ vào
cách thức ppân loại TS theo đặc trưng kỹ thuật, Số lượng sổ này tuỳ thuộc vào
từng loại chủng loại TSCĐ.
Căn cứ để ghi sổ là các chứng từ tăng giảm và khấu hao
Sổ chi tiết TSCĐ: (theo đơn vị sử dụng)
Mỗi một đơn vị hoặc một bộ phận sử dụng phải mở một sổ để theo dõi
TSCĐ. Căn cứ để ghi là các chứng từ tăng, giảm TSCĐ
Ngoài 2 mẫu sổ chi tiết trên DN có thể mở các sổ chi tiết khác theo yêu
cầu quản lý.
1.3.2. KÕ toán tổng hợp tài sản cố định
1.3.2.1. Tài khoản sử dụng:

Theo chế độ hiện hành, việc kế toán tài sản cố định hữu hình được theo
dõi trên các khoản sau:
a. Tài khoản 211 – Tài sản cố định hữu hình: dùng để phản ánh giá trị có
và biến động tăng, giảm của toàn bộ tài sản cố định hữu hình của Doanh nghiệp
theo nguyên giá.
Bên nợ:
- Nguyên giá của tài sản cố định hữu hình tăng do được cấp, do hoàn
thành XDCB bàn giao đưa vào sử dụng, do mua sắm, do các đơn vị tham gia
liên doanh góp vốn, do được tặng biếu, viện trợ,…
- Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ do xây lắp, trang bị thêm hoặc do cải
tạo nâng cấp.
- Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ do đánh giá lại
Bên có:
- Nguyên giá của TSCĐ giảm do điều chuyển cho đơn vị khác do nhượng
bán, thanh lý hoặc đem đi góp vốn liên doanh,…
- Nguyên giá TSCĐ giảm do tháo bớt 1 số bộ phận.
- Điều chỉnh giảm nguyên giá do đánh giá lại TSCĐ.
Số dư bên nợ:
- Nguyên giá tài sản cố định hữu hình hiện có ở đơn vị
Tài khoản 211 – TSCĐ hữu hình chi tiết thành sáu tài khoản cấp 2 gồm:
Tài khoản 2112: Nhà cửa, vật kiến trúc
Tài khoản 2113: Máy móc thiết bị
Tài khoản 2114: Phương tiện vận tải, truyền dẫn
Tài khoản 2115: Thiết bị, dụng cụ quản lý
Tài khoản 2116: Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm
Tài khoản 2118: Tài sản cố định khác
b. Kế toán sử dụng TK 213 - TSCĐ vô hình: Để phản ánh giá trị hiện có
và tình hình biến động của TSCĐ vô hình của DN
Bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng trong kỳ
Bên Có: Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm trong kỳ

Số dư bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có ở DN.
TK 213 - TSCĐ vô hình có các TK cấp 2:
-TK 2131: Quyền sử dụng đất
-TK 2132: Quyền phát hành
-TK 2133: Bản quyền, bằng sáng chế
-TK 2134: Nhãn hiệu hàng hoá
-TK 2135: Phần mềm máy vi tính
-TK 2136: Giấy phép và giấy nhượng quyền
-TK 2138: TSCĐ vô hình khác
c. Tài khoản 214 – Hao mòn tài sản cố định:
Dùng để phán ánh giá trị hao mòn của toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp
(Hao mòn luỹ kế), đây là tài khoản điều chỉnh nên mang bản chất và kết cấu
nguồn vốn.
Bên nợ:
Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm giá trị hao mòn của TSCĐ (thanh
lý, nhượng bán, điều chuyển, đi nơi khác,…)
Bên có:
Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng giá trị hao mòn của TSCĐ (do trích khấu
hao, đánh giá tăng,…)
Số dư bên có: Giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có
Tài khoản 214 – Hao mòn TSCĐ chi tiết thành 3 tài khoản cấp 2
Tài khoản 2141: Hao mòn tài sản cố định hữu hình
Tài khoản 2142: Hao mòn tài sản cố định đi thuê tài chính
Tài khoản 2143: Hao mòn tài sản cố định vô hình
Ngoài ra trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác
có liên quan như: TK 331, TK 341, TK 111, TK 112,..
1.3.2.2. KÕ toán tình hình biến động tài sản cố định hữu hình
a. KÕ toán tình hình biến động tăng tài sản cố định hữu hình
1). Trường hợp mua sắm bằng nguồn vốn chủ sở hữu
- Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ ghi

+ BT1: Ghi tăng nguyên giá tài sản cố định
Nợ TK 211: Nguyên giá tài sản cố định
Nợ TK 133: Thuế GTGT
Có TK 331: Tổng số tiền chưa trả người bán
Có TK 111, 112: Thanh toán ngay
+ BT2: Kết chuyển tăng ngồn vốn tương ứng
Nợ TK 414 : Quỹ đầu tư phát triển để đầu tư
Nợ TK 4312: Quỹ phúc lợi
Nợ TK 441 : Đầu tư bằng nguồn vốn xây dựng cơ bản
CóTK 411: Tài sản cố định dùng cho hoạt động kinh doanh
Có TK 4313: TSCĐ dùng cho hoạt động phúc lợi
- Đối với Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp ghi hạch
toán như sau:
+ BT1: Ghi tăng nguyên giá tài sản cố định
Nợ TK 211: Tài sản cố định hữu hình (bao gồm thuế GTGT)
Có TK 111, 112, 331: Giá thanh toán
+ BT2: kết chuyển nguồn vốn tương ứng
Nợ TK 414, 441
Có TK 411
2). Trường hợp chuyển mua sắm bằng vốn vay dài hạn
Kế toán chỉ phản ánh bút toán bằng nguyên giá tài sản cố định
Nợ TK 211: nguyên giá tài sản cố định
Nợ TK 133: thuế GTGT
Có TK 341: số tiền vay dài hạn để mua sắm
3). Trường hợp mua sắm phải thông qua lắp đặt trong thời gian dài
Kế toán phải tiến hành tập hợp chi phí mua sắm, lắp đặt theo từng đối
tượng. Khi hoàn thành, bàn giao mới ghi tăng nguyên giá TSCĐ và kết chuyển
nguồn vốn.
- Tập hợp chi phí mua sắm, lắp đặt (giá mua, chi phí lắp đặt chạy thử và
các chi phí khác trước khi dùng).

Nợ TK 241: Tập hợp chi phí thực tế
Nợ TK 133: Thuế GTGT
Có TK 111, 112, 141,152,331, 341... Số thực chi
- Khi hoàn thành nghiệm thu được đưa vào sử dụng
+ BT1: Ghi tăng nguyên giá tài sản cố định
Nợ TK 211: Chi tiết từng loại tài sản
Có TK 241: Mua sắm tài sản cố định
+ BT2: kết chuyển nguồn vốn (đầu tư bằng nguồn vốn chủ sở hữu)
NợTK 414, 441, 4312
Có TK 411: Nguồn vốn tương ứng
4). Trường hợp ghi tăng do xây dựng cơ bản bàn giao
Chi phí đầu tư xây dựng cơ bản được tập hợp riêng trên tài khoản 2412,
chi tiết theo từng công trình. Khi hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng phải ghi
tăng nguyên giá và kết chuyển nguồn vốn
+ BT1: ghi tăng nguyên giá tài sản cố định
Nợ TK 211: Tài sản cố định hữu hình
Có TK 2412: Xây dựng cơ bản
+ BT2: Kết chuyển nguồn vốn
Nợ TK 441: Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Có TK 411: Nguồn vốn kinh doanh
5). Trường hợp tăng do các đơn vị tham gia liên doanh góp vốn
Căn cứ vào giá trị vốn góp do hai bên thỏa thuận, kế toán ghi tăng vốn góp
và nguyên giá tài sản cố định
Nợ TK 211: Nguyên giá tài sản cố định
Có TK 411: Giá trị vốn góp
6). Trường hợp nhận lại vốn góp liên doanh với đơn vị khác
Căn cứ vào giá trị còn lại được xác định lại thời điểm nhận kế toán ghi các
bút tóan
+ BT1: Phản ánh nguyên giá tài sản cố định nhận về
Nợ TK 211: Nguyên giá ( theo giá trị còn lại)

Nợ TK 111, 112, Chênh lệch vốn góp và giá trị còn lại
Có TK 222: Nhận lại vốn góp liên doanh dài hạn
7). Tăng do đánh giá tài sản cố định
Nợ TK 211: Phần chênh lệch nguyên giá TSCĐ tăng
Có TK 711: Phần chênh lệch nguyên giá TSCĐ tăng
8). Trường hợp phát hiện thừa trong kiểm kê
Khi kiểm kê phát hiện TSCĐ thừa thì doanh nghiệp phải truy tìm nguyên
nhân để sử lý. Căn cứ vào nguyên nhân thừa cụ thể để ghi sổ cho phù hợp một
trong các trường hợp đã nêu trên. Nếu TSCĐ đó đang sử dụng, cần trích bổ
sung khấu hao:
Nợ TK 627, 641, 642
CóTK 214
Nếu tài sản cố định thừa là đơn vị khác thì báo cho chủ tài sản biết nếu
không xác định thừa là đơn vị khác thì báo cho cơ quan chủ quản cấp trên và cơ
quan tài chính cùng cấp để xử lý. Trong thời gian chờ xử lý, kế toán theo dõi ở
TK 338(3381),
Nợ TK 211: Nguyên giá (tính theo giá của TSCĐ mới )
Có TK 214: Giá trị hao mòn ( theo đánh giá thực tế)
Có TK 3381: Giá trị còn lại (tài sản có đ ịnh thừa chờ sử lý)
b. KÕ toán tình hình biến động giảm tài sản cố định hữu hình
Tài sản cố định hữu hình của Doanh nghiệp giảm do nhiều nguyên nhân
khác nhau, trong đó chủ yếu, do nhượng bán, thanh lý,…Tùy theo từng trường
hợp cụ thể, kế toán sẽ phản ánh vào sổ sách cho phù hợp.
1). Nhượng bán TSCĐ không dùng hoặc xét thấy sử dụng không có hiệu quả,
cần thay đổi để đổi mới tài sản có tính đến hiệu quả hiệu năng Doanh nghiệp
cần làm đủ mọi thủ tục, chứng từ để nhượng bán.
Căn cứ vào tình hình cụ thể, kế toán phản ánh các bút toán sau:
+ BT1: Xóa sổ tài sản cố định nhượng bán
Nợ TK 2141: Giá trị hao mòn
Nợ TK 811: Giá trị còn lại

CóTK 211: Nguyên giá
+ BT2: Doanh nghiệp bán tài sản cố định
Nợ TK 111, 112, 131: Tổng giá thanh toán
Có TK 711: Doanh thu nhượng bán (không có thuế GTGT)
Có TK 333 : Thuế GTGT phải nộp
Nếu doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp trực tiếp thì phần ghi có tài
khoản 711: tổng giá thanh toán (gồm có cả thuÕ GTGT)
+ BT3: Các chi phí nhượng bán khác (sửa chữa, tân trang, môi giới...)
Nợ TK 811: Tập hợp chi phí nhượng bán
Có TK 111, 112, 331... Chi tiết số thực chi
2). Thanh lý tài sản cố định hữu hình
Tài sản cố định hữu hình thanh lý là những tài sản cố định hư hỏng,
không sử dụng được mà doanh nghiệp xét thấy không thể (hoặc có thể) sửa
chữa để khôi phục hoạt động nhưng không có lợi về mặt kế toán hoặc những tài
sản cố định lạc hậu về mặt kỹ thuật hay không phù hợp với yêu cầu sản xuất
kinh doanh mà không thể nhượng bán được.
Căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán ghi các bút toán sau:
+ BT1: Xóa sổ tài sản cố định
Nợ TK 2141: Giá trị hao mòn
Nợ TK 811: Giá trị còn lại
CóTK 211: Nguyên giá
+ Bt2: Tập hợp chi phí thanh lý
Nợ TK 811: Chi phí thanh lý
Có TK 111, 112, 331, 334… Tương ứng các khoản chi
+ BT3: Số thu hồi về thanh lý
Nợ TK 111, 112: Thu hồi bằng tiền
Nợ TK 152, 153: Thu hồi vật liệu, công cụ, dụng cụ nhập kho
Nợ TK 131: Phải thu khách hàng
Có TK 711: Thu nhập thanh lý
CóTK 3331: Thuế GTGT phải nộp

Chú ý: Trường hợp trao đổi không tương tự
Nguyên tắc: - TS xuất đi trao đổi được hạch toán coi như bán, thanh lý
- TS nhận về do trao đổi hạch toán coi như mua
- Chênh lệch về giá trị hợp lý của TS trao đổi được thanh
toán trực tiếp theo thoả thuận
3). Giảm do chuyển thành công cụ, dụng cụ
Trong trường hợp này, kế toán cần căn cứ vào giá trị còn lại của tài sản
cố định để ghi các bút toán cho phù hợp
- Nếu giá trị còn lại nhỏ, kế toán sẽ phân bổ hết vào chi phí kinh doanh
Nợ TK 214: Chi phí hao mòn lũy kế
Nợ TK 627: Tính vào chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641: Tính vào chi phí bán hàng
Nợ TK 642: Tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 211: Nguyên giá tài sản cố định
- Nếu giá trị còn lại lớn sẽ đưa vào chi phí trả trước để phân bổ dần vào chi phí
kinh doanh
Nợ TK 214: Giá trị hao mòn
Nợ TK 142;242: Giá trị còn lại
CóTK 211: Nguyên giá tài sản cố định
- Nếu tài sản cố định còn mới, chưa sử dụng kế toán ghi
Nợ TK 153: Nếu nhập kho
Nợ TK 142; 242 : Nếu đem sử dụng
Có TK 211: Nguyên giá tài sản cố định
- Giảm do góp vốn liên doanh bằng tài sản cố định
Những TSCĐ gửi đi tham gia liên doanh do không còn thuộc quyền sử
dụng và quản lý của Doanh nghiệp nữa nên được coi như khấu hao hết giá trị
một lần.
Nợ TK 221; 222; 223: Giá trị góp vốn liên doanh
Nợ TK 214: Giá trị hao mòn
Nợ (hoặc có) TK 811: Phần chệnh lệch vốn góp và giá trị TS do

hội đồng đánh giá lại
Có TK 211: Nguyên giá tài sản cố định
4). Trả lại vốn góp cho các bên tham gia liên doanh bằng tài sản cố định
Khi hết hạn hợp đồng liên doanh hoặc khi thừa vốn hay khi các bên tham
gia liên doanh rút vốn, nếu Doanh nghiệp trả lại vốn góp liên doanh bằng
TSCĐ, ngoài việc ghi giảm vốn kinh doanh kế toán còn phải xóa sổ TSCĐ giao
trả.
+ BT1: Xóa sổ tài sản cố định
Nợ TK 411: Giá trị vốn góp
Nợ TK 214: Giá trị hao mòn
Nợ (hoặc có) TK 811: Phần chênh lệch (nếu có)
Có TK 211: Nguyên giá tài sản cố định
+ BT2: Thanh toán một số vốn liên doanh còn lại
NợTK 411
Có TK 111, 112, 113: Phần chênh lệch giữa giá trị vốn góp và giá
trị còn lại
Trường hợp : Cấp phát và điều chuyển
- Nếu ta cấp phát bằng tài sản có đánh lại giá trị tài sản
Nợ TK 214 : Giá trị hao mòn
Nợ TK 1361: Giá trị vốn cấp
Nợ ( hoặc có)TK : 711,811 Chênh lệch tăng hoặc giảm khi đánh giá
Có TK 211: Nguyên giá
- Trường hợp điều chuyển tài sản đơn vị sử dụng. Tại đơn vị chuyển tài sản
Nợ TK 214: Giá trị hao mòn
Nợ TK 136: Giá trị còn lại không đánh giá
Có TK 211: Giá trị còn lại
c. KÕ toán tài sản cố định vô hình
Tài sản cố định vô hình của Doanh nghiệp mặc dù bản thân chúng không
có hình dạng nhưng có thể chứng minh sự hiện diện của chúng bằng những vật
hữu hình như giấy chứng nhận, giao kèo, hóa đơn hay các văn bản có liên quan.

Tất cả những tài sản cố định vô hình cũng có đặc điểm tham gia vào nhiều chu
kỳ kinh doanh, giá trị của chúng cũng được chuyển dần vào chi phí kinh doanh
từng chu kỳ. Để theo dõi tình hình biến động hiện có của tài sản cố định vô
hình ta có các phương pháp hạch toán
*/. Phương pháp hạch toán:
1). Tăng tài sản cố định vô hình trong quá trình thành lập, chuẩn bị kinh doanh
Kế toán phải tập hợp toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến quá trình
thành lập Doanh nghiệp (nghiên cứu, thăm dò, lập luận chứng chi phí thủ tục
pháp lý, khai trương,…)
Nợ TK 241: Tập hợp chi phí thực tế (không kể thuế GTGT)
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112,311, 331...Số thực chi
Khi kết thúc quá trình đầu tư, bước vào kinh doanh, toàn bộ các khoản
chi phí này được ghi nhận như một tài sản của Doanh nghiệp, thay cho việc
giảm vốn đầu tư
Nợ TK 213: Chi phí thực tế
Có TK 241: Chi phí tập hợp
Đồng thời nếu sử dụng vốn chủ sở hữu, kế toán ghi
Nợ TK 414, 431, 441: Kết chuyển theo nguồn vốn sử dụng
Có TK 411 Ghi tăng nguồn vốn kinh doanh
2). Tăng tài sản cố định vô hình do bỏ tiền mua bằng phát minh, sáng chế, đặc
nhượng, quyền sử dụng đất (thuê đất)
+ BT1: phản ánh nguyên giá tài sản cố định tăng thêm
Nợ TK 213 ( 2131, 2133, 2138,…): nguyên giá
Nợ TK 133: thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 311, 331,… Tổng chi
+ BT2: kết chuyển nguồn vốn tương ứng
Nợ TK 414, 4331, 441
Có TK 411
3). Tăng tài sản cố định vô hình do đầu tư nghiên cứu, phát triển nhằm lợi ích

lâu dài của doanh nghiệp
+ BT1: Tập hợp chi phí đầu tư, nghiên cứu
Nợ TK 241: Chi phí thực tế
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331 Số thực chi
+ BT2: Kết chuyển giá trị đầu tư, nghiên cứu khi kết thúc quá trình nghiên cứu
Căn cứ vào kết quả thu được của từng dự án (thành công, thất bại được
công nhận là phát minh, sáng chế,…)
Nợ TK 2133: Nếu được công nhận là phát minh sáng chế
Nợ TK 2134: Nếu không được công nhận là phát minh sáng chế nhưng
được coi là sáng kiến áp dụng tại doanh nghiệp
Nợ TK 627, 631, 642, 142,242: Nếu dự án thất bại
Có TK 2412: Kết chuyển chi phí đầu tư nghiên cứu theo từng dự án
+ BT3: Kết chuyển nguồn vốn tương ứng
Nợ TK 414, 431, 441
CóTK 441
4). Tăng tài sản cố định vô hình do phải chi phí về lợi thế thương mại
Khi chi phí về thương mại, cần xác định chính xác số tiền phải bỏ ra bởi
vì lợi thế thương mại gắn với tài sản cố định hữu hình cụ thể như nhà cửa, nhà
máy, cửa hàng,… căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán ghi
+ BT1: Nguyên giá tài sản cố định hữu hình
Nợ TK 211: Nguyên giá tài sản cố định hữu hình
Nợ TK 2135: Nguyên giá tài sản cố định vô hình
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331 Số thực chi
+ BT2: Kết chuyển nguồn vốn tương ứng
Nợ TK 414, 431, 441
Có TK 441
5). Tăng do nhận thấy vốn góp, vốn cổ phần bằng tài sản cố định vô hình (phát
minh, sáng chế, nhãn hiệu, lợi thế thương mại,…)

Nợ TK 213: Giá trị vốn góp
CóTK 411: Giá trị vốn góp
6). Các trường hợp khác (nhận lại vốn góp liên doanh, được cấp phát, biếu
tặng,…)
Nợ TK 213: Nguyên giá tăng
Có TK 222: Giá trị vốn góp liên doanh
Có TK 711: Nếu TS nhận biếu tặng
Có TK 411: Nhà nước cấp
Có TK 111,112 331... Phí tổn trước khi dùng mà DN phải chịu
7). Giảm do nhượng bán và do các trường hợp khác (góp vốn liên doanh trả
lại vốn góp liên doanh,…): Hạch toán tương tự TSCĐ hữu hình
d. KÕ toán hoạt động thuê tài sản theo phương thức thuê tài chính
Phương pháp kế toán TSCĐ thuê tài chính
*/. Tài khoản sử dụng
1) Tài khoản 212: Tài sản cố định thuê tài chính :
- Ghi nguyên giá ( giá gốc thuê ) hay vốn thuê
- Giá ghi trên TK 212 là giá không có thuế GTGT
2) Tài khoản 2142 : Theo dõi khấu hao của tài sản cố định thuê tài chính
- Khấu hao theo chu kỳ kinh tế của TS tương tự
- Trường hợp không thoả thuận mua lại quyền sở hữu thì phản ánh khấu
hao theo thời hạn thuê tài chính
3) Tài khoản 342 : Nợ dài hạn
Dùng để theo dõi hợp đồng thuê tài chính nên phải chi tiết theo nợ dài
hạn về vốn thuê tài sản
Nợ dài hạn về vốn thuê có thể có thuế và không có thuế GTGT mà bên
cho thuê đã chi trả khi mua TS cho thuê
4) Tài khoản 635 : Chi phí hoạt động tài chính
- Phản ánh ghi nhận các khoản chi phí cam kết sử dụng vốn thuê theo quy định
hiện hành
- Phản ánh lãi thuê tài sản phải chi trả

5) Tài khoản 315 Nợ dài hạn đến hạn
Được dùng để theo dõi chuyển nợ dài hạn thuê TSCĐ thuê tài chính hàng năm
vào 31/12
Ghi nhận nợ trường hợp chưa thanh toán theo hoá đơn của bên chủ cho thuê TS
về lãi, về thuế
*/. Phương pháp hạch toán
Trường hợp 1:
Trong thời hạn đi thuê đơn vị khấu hao TSCĐ thuê phân bổ vào nơi sử dụng TS
( khấu hao theo thời gian hữu ích hoặc theo thời gian sử dụng TS )
Nợ TK 627,641,642
Có TK 2142
Trường hợp 2: Thanh lý hợp đồng thuê tài chính
Trường hợp doanh nghiệp mua lại quyền sở hữu TSCĐ thuê tài chính, kế
toán ghi các bút toán để chuyển các chỉ tiêu giá trị TSCĐ thuê tài chính thành
TSCĐ của doanh nghiệp
Kết chuyển nguyên giá
Nợ TK 211,213: Nguyên giá TSCĐ
Nợ TK 133: Thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ ( nếu có)
Có TK 212: Nguyên giá TSCĐ thuê
Có TK 111,112,331... Số tiền phải trả thêm
Chuyển giá trị hao mòn
Nợ TK 2142: Giá trị hao mòn TSCĐ thuê tài chính
Có TK 2141,2143
Kết chuyển nguồn nếu dùng vốn chủ sở hữu
Nợ TK 414,431,441... Nguồn vốn tương ứng
Có TK 411: Nguồn vốn tương ứng
Trả lại TS thuê tài chính
Nợ TK 2142: Giá trị hao mòn
Có TK 212: Nguyên giá tài sản cố định
e. KÕ toán khấu hao tài sản cố định

*/. Khái niệm và phương pháp tính khấu hao
1). Khái niệm:
Trong quá trình sử dụng TSCĐ thì TSCĐ bị hao mòn dần về giá trị và
hiện vật, phần giá trị hao mòn được chuyển dịch vào giá trị sản phẩm làm và
dưới hình thức trích khấu hao. Hao mòn là hiện tượng khách quan làm giảm giá
trị và giá trị sử dụng của TSCĐ.
Khấu hao là một biện pháp chủ quan trong công tác quản lý nhằm thu hồi
lại giá trị đã hao mòn của TSCĐ
- Khấu hao TSCĐ chính là biểu hiện bằng tiền của phần giá trị TSCĐ đã hao
mòn
- Đối tượng tính khấu hao: Tất cả các tài sản cố định mà Doanh nghiệp sử dụng
đều phải tính khấu hao
* Thời gian sử dụng tính khấu hao
- Khấu hao tăng giảm trong năm được tính theo mức khấu hao ngày kể từ ngày
tăng, ngày giảm của tài sản
2). Phương pháp tính
TSCĐ của Doanh nghiệp có nhiều thứ, nhiều loại khác nhau, cho nên các
Doanh nghiệp phải xác định phương pháp tính khấu hao phù hợp với từng
TSCĐ. Tuy nhiên, các phương pháp khấu hao khác nhau sẽ cho kết quả khác
nhau về chi phí khấu hao TSCĐ và qua đó ảnh hưởng đến thu nhập chịu thuế
của Doanh nghiệp, do vậy, việc vận dụng phưong pháp khấu hao TSCĐ phải
nằm trong khuôn khổ quy định của Nhà nước.
Theo chế độ tài chính hiện hành, các Doanh nghiệp có thể tính khấu hao
theo 3 phương pháp là: Phương pháp khấu hao theo đường thẳng, phương pháp
khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh và phương pháp khấu hao theo số
lượng sản phẩm
* Theo phương pháp khấu hao đường thẳng:
Mức khấu hao năm
cho một loại TS
= Giá Trị của tài sản cố định

Số năm sử dụng
Tỷ lệ khấu hao năm = 100
Số năm sử dụng

Số khấu
hao phải
trích kỳ
này
=
Số khấu
hao đã
trích trong
kỳ trước
+
Số khấu hao của
những tài sản cố
định tăng thêm
trong kỳ
-
Số khấu hao của
những tài sản cố
định giảm đi
trong kỳ này
• Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh:
§ược áp dụng đối với các Doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có công nghệ
đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh và TSCĐ phải thoả mãn đồng thời
các điều kiện sau:
+ Là tài sản đầu tư mới (chưa qua sử dụng)
+ Là các loại máy móc, thiết bị: Dụng cụ đo lường, thí nghiệm
Theo phương pháp khấu hao số dư giảm dần có điều chỉnh thì mức khấu

hao hàng năm của TSCĐ được xác định theo công thức sau:

Tỷ lệ khấu hao nhanh được xác định theo công thức:
Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ quy định tại
bảng dưới đây:
Thời gian sử dụng của tài sản cố định Hệ số điều chỉnh (lần)
Đến 4 năm ( từ ≤ 4 năm) 1,5
Trên 4 năm đến 6 năm( 4 năm < t≤ 6 năm)
2,0
Trên 6 năm ( t < 6 năm ) 2,5
Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số
dư giảm dần nói trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa
giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ, thì kể từ năm đó mức khấu
hao được tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ ( : ) cho số năm sử dụng còn lại
của TSCĐ.
• Phương pháp tính khấu hao theo sản lượng:
Được áp dụng để tính khấu hao các loại máy móc, thiết bị thoả mãn đồng
thời các điều kiện sau:
+ Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm.
+ Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công
xuất thiết kế của TSCĐ.
+ Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không
thấp hơn 50% công suất thiết kế.
Trình tự thực hiện phương pháp khấu hao TSCĐ theo sản lượng như sau:
- Căn cứ vào hồ sơ kinh tế - kỹ thuật của TSCĐ, doanh nghiệp xác định tổng
số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ, gọi
tắt là sản lượng theo công suất thiết kế.
- Căn cứ vào tình hình thực tế sản xuất, Doanh nghiệp xác định số lượng, khối
lượng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của TSCĐ.
- Xác định mức trích khấu hao trong tháng của TSCĐ theo công thức dưới đây:

Mức khấu hao
trích trong tháng
của TSCĐ
=
Số lượng sản
phẩm sản xuất
trong tháng
X
Mức Trích khấu hao bình
quân tính cho một đơn vị
sản phẩm
Mức khấu
hao năm
=
Giá trị còn lại
của TSCĐ
x
Tỷ lệ khấu
hao nhanh
Tỷ lệ khấu
hao nhanh
=
Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo
phương pháp đường thẳng
Hệ số
điều chỉnh
x
Mức trích khấu hao bình quân
tính cho một đơn vị sản phẩm
= Nguyên giá của tài sản cố định

Sản lượng theo công suất thiết kế
- Mức trích khấu hao năm của TSCĐ bằng tổng mức trích khấu hao của 12
tháng trong năm. Trường hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá TSCĐ thay
đổi, Doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao TSCĐ.
*/. Tài khoản sử dụng
Để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng (giảm) khấu hao, kế toán
sử dụng tài khoản 214 “ hao mòn tài sản cố định”.
Bên nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng nguồn vốn khấu hao cơ bản
Bên có: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm nguồn vốn khấu hao(nộp cấp
trên, cho vay, đầu tư mua sắm TSCĐ)
Số dư bên có: Số vốn khấu hao cơ bản hiện có
. Phương pháp hạch toán
∗ Định kỳ (tháng, quý, năm) trích khấu hao TSCĐ và phân bổ vào chi phí
SXKD
Nợ TK 627: Hao mòn TSCĐ dùng trong bộ phận sản xuất
Nợ TK 641, 642: Hao mòn TSCĐ dùng trong kinh doanh
Nợ TK 241: Hao mòn tài sản cố định dùng trong xây dựng cơ bản
Có TK 214: Giá trị hao mòn TSCĐ
Có TK 335: Trích trước hao mòn sửa chữa lớn
Đồng thời nợ 009: Hao mòn cơ bản
∗ Số KH phải nộp cho cấp trên hoặc điều chuyển KH cho cấp dưới
Nợ TK 411: Vốn khấu hao đã nộp, đã chuyển
Nợ TK 111,112: Số tiền đã nộp, đã chuyển
∗ Tổng hợp tài sản cố định chưa khấu hao hết nhưng phải nhượng bán hoặc
thanh lý, phần giá trị còn lại chưa thu hồi phải được tính vào chi phí khác
Nợ TK 2141, 2143: Giá trị khấu hao
Nợ TK 811: Giá trị còn lại phải thu hồi
Có TK 211, 213: Nguyên giá tài sản cố định
Với tài sản cố định đi thuê tài chính, khi hết hạn phải trả mà chưa trích
đủ giá trị khấu hao thì giá trị còn lại của tài sản cố định thuê ngoài phải tính vào

chi phí phân bổ (nếu giá trị còn lại nhỏ)
Nợ TK 2142: Giá trị hao mòn tài sản cố định đi thuê
Nợ TK 142,242 : Giá trị còn lại
CóTK 212: Giá trị tài sản cố định thuê tài chính
g. Kế toán sửa chữa tài sản cố định
Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định bị hao mòn và hư hỏng cần phải
sửa chữa, thay thế để khôi phục năng lực hoạt động. Công việc sửa chữa có thể
do doanh nghiệp tự làm hoặc thuê ngoài và được tiến hành theo kế hoạch hay
ngoài kế hoạch. Tùy theo quy mô, tính chất công việc sửa chữa, kế toán sẽ phản
ánh vào các tài khoản thích hợp
*/. Trường hợp sữa chữa nhỏ mang tính chất bảo dưỡng
Do khối lượng công việc sửa chữa không nhiều, quy mô sửa chữa nhỏ, chi
phí phát sinh đến được tập hợp trực tiếp vào chi phí kinh doanh đến đó.
- Sửa chữa nhỏ có tính chất đều đặn, đơn vị được dùng vốn lưu động để
chi khi phát sinh, kế toán được ghi
Nợ TK 641, 642, 627 Chi phí thực tế không có VAT
Nợ TK 133 Thuế GT GT theo phương pháp khấu trừ ( nếu có)
Có TK 111, 112, 152, 214,334,338,331,141... Số thực chi
*/. K ế toán nghiệp vụ sữa chữa lớn TSCĐ
Trong quan hệ với công tác kế hoạch, nghiệp vụ sữa chữa lớn TSCĐ
được chia thành 2 loại là sữa chữa TSCĐ theo kế hoạch và sữa chữa TSCĐ
ngoài kế hoạch.
Khi tiến hành trích trước chi phí sữa chữa TSCĐ tính vào chi phí kinhdoanh
theo dự toán, kế toán ghi:
Nợ TK 627,641,642: Trích trước chi phí sữa chữa TSCĐ ở bộ phận
Có TK 335 Chi phí phải trả
Khi công việc SCL diễn ra kế toán tập hợp chi phí:
Nợ TK 241(2413): Chi phí sữa chữa TSCĐ
Nợ TK 133 : Thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ (nếu có)
Có TK 111,112,152,214,331,334,338 Yếu tố chi phí

Khi công việc sữa chữa hoàn thành kế toán tính giá thành thực tế của công việc
sữa chữa và tiến hành kết chuyển .
Trường hợp SC lớn theo kế hoạch, căn cứ vào giá thành thực tế của công
việc sữa chữa, giá thành dự toán đã trích trước, kế toán ghi:
Nợ TK 335: Giá thành dự toán đã trích trước
Nợ TK 627,641,642.. Phần dự toán thiếu
Có TK 241 (2413): Giá thành thựch tế
Có TK 627,641,642: Phần dự toán thừa
Trường hợp SC lớn ngoài kế hoạch thì kế toán ghi
Nợ TK 242 : Nếu phân bổ cho năm sau
Nợ TK 627, 641, 642: Phân bổ vào chi phí của năm nay
Có TK 241 (2413): Chi phí sữa chữa lớn TSCĐ
Khi phân bổ chi SC chờ phân bổ SC lớn ngoài kế hoạch vào chi phí năm nay,
kế toán ghi:
Nợ TK 627,641,642...: Số phân bổ
Có TK 242: Số phân bổ
*/. Sửa chữa nâng cấp TSCĐ
Sữa chữa lớn nâng cấp TSCĐ là loại hình SC có tính chất tăng thêm
tính năng hoạt động của TSCĐ hoặc kéo dài tuổi thọ của nó. Bản chất của
nghiệp vụ SC nâng cấp TSCĐ là một nghiệp vụ đầu tư bổ sung cho TSCĐ.
Tập hợp chi phí nâng cấp TSCĐ, kế toán ghi:
Nợ TK 241(2413) Yếu tố chi phí
Nợ TK 133 - Thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Có TK 111,112,152,214,331,334,338...
Khi công việc SC hoàn thành, căn cứ vào giá thành thực tế của công
việc SC và giá trị còn lại của TSCĐ được nâng cấp để xác định nguyên giá
mới, kÕ to¸n ghi:
Nợ TK 211
Có TK 241 (2413)
Nếu chi phí để nâng cấp TSCĐ được bù đắp bằng nguồn vốn chuyên

dùng thì kế toán còn phải ghi bút toán chuyển nguồn
Nợ TK 414,441...
Có TK 411
1.3.2.3.Hệ thống sổ sách kế toán áp dụng trong kế toán tổng hợp TSC§
Tuỳ thuộc vào hình thức sổ mà doanh nghiệp áp dụng
a. Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký sổ cái: Sổ tổng hợp là sổ
nhật ký sổ cái mở cho các tài khoản 211, 213, 214
b. Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký chung: Sổ tổng hợp bao
gồm:
- Sổ nhật ký chung
- Sổ cái mở cho các tài khoản 211, 213, 214
c. Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký chứng từ:
* Các nhật ký chứng từ
- Nhật ký chứng từ ghi tăng TSCĐ gồm:
+ Nhật ký chứng từ số 1 - Ghi có tài khoản 111; Ghi nợ tài khoản 211,
212, 213
+ Nhật ký chứng từ số 2 - Ghi có tài khoản 112; Ghi nợ tài khoản 211,
212, 213
+ Nhật ký chứng từ số 4 - Ghi có tài khoản 341, 342; Ghi nợ tài khoản
211, 212, 213
+ Nhật ký chứng từ số 5 - Ghi có tài khoản 331; Ghi nợ tài khoản 211,
212, 213
+ Nhật ký chứng từ số 7 - Phần theo dõi TSCĐ tăng do XDCB hoàn thành
+ Nhật ký chứng từ số 10 - Theo dõi TSCĐ tăng do nhận vốn góp hoặc
biếu tặng
- Nhật ký chứng từ ghi giảm TSCĐ
+ Nhật ký chứng từ số 9 : Nhật ký chứng từ ghi tăng khấu hao TSCĐ căn
cứ vào chứng từ số 7
phần khấu hao giảm : Căn cứ vào nhật ký chứng từ số 9 phần ghi có các
TK 211, 212, 213 đối ứng Nợ TK 214

* Sổ cái các tài khoản 211, 212, 213, 214
d.Nếu áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ: Sổ tổng hợp bao gồm:
- Chứng từ ghi sổ lập riêng cho từng nghiệp vụ tăng, giảm, khấu hao
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ cái mở cho các tài khoản 211, 212, 213, 214
e. Khái quát trình tự ghi sổ trong hạch toán TSCĐ theo các hình thức sổ
kế toán khác nhau (cả tổng hợp và chi tiết)
Sơ đồ 1: Khái quát trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung
Ghi hàng ngày
Ghi định kỳ
Đối chiếu
Các chứng từ tăng
giảm và khấu hao
TSCĐ
Sổ nhật ký chung
Thẻ tài sản cố
định
Sổ chi tiết TSCĐ
( hai mẫu)
Sổ cái
TK211,212,213,214
Bảng cân đối số
phát sinh
Bảng tổng hợp
chi tiết
Báo cáo tài chính

×