Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Công trình Đường Thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 114 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

1

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

•GTCL

: Giá trị cịn lại

•GTGT

: Giá trị gia tăng

•GTHMLK : Giá trị hao mịn lũy kế
•KH

: Khấu hao

•NG

: Ngun giá

•NGTSCĐHH

: Ngun giá tài sản cố định hữu hình

•SXKD

: Sản xuất kinh doanh


•TSCĐ

: Tài sản cố định

•TSCĐHH

: Tài sản cố định hữu hình


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

2

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

STT

TÊN SƠ ĐỒ - BẢNG BIỂU

Trang

1
2
3
4
5
6

Biểu số 1.1: Trích báo cáo kết quả kinh doanh 2006, 2007
Biểu số 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

Biểu số 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Biểu số 1.4: Hệ thống chứng từ kế tốn
Biểu số 1.5: Q trình xử lý nghiệp vụ trong hệ thống kế toán máy
Biểu số 1.6: Sơ đồ q trình ghi sổ kế tốn tại Cơng ty cổ phần

9
10
22
25
28
29

7

Cơng trình Đường thủy
Biểu số 2.1: Tình hình TSCĐHH tại Cơng ty cổ phần Cơng trình

37

8
9
10
11
12
13

Đường thủy
Biểu số 2.2: Phân loại TSCĐHH theo nguồn hình thành
Biểu số 2.3: Phân loại TSCĐHH theo đặc trưng kỹ thuật
Biểu số 2.4: Số hiệu TSCĐHH

Biểu số 2.5: Danh mục bộ phận sử dụng TSCĐHH
Biểu số 2.6: Tờ trình đề nghị cấp TSCĐHH
Biểu số 2.7: Quyết định của Giám đốc về việc thành lập ban mua

37
38
42
43
45
45

14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32

33

cần cẩu
Biểu số 2.8: Hợp đồng kinh tế
Biểu số 2.9: Biên bản nghiệm thu và bàn giao TSCĐ
Biểu số 2.10: Hóa đơn GTGT
Biểu số 2.11: Biên bản thanh lý hợp đồng
Biểu số 2.12: Hóa đơn GTGT về vận chuyển
Biểu số 2.13: Biên bản giao nhận TSCĐ
Biểu số 2.14: Ủy nhiệm chi
Biểu số 2.15: Giấy báo Nợ
Biểu số 2.16: Phiếu chi
Biểu số 2.17:Quyết định thanh lý TSCĐ
Biểu số 2.18: Biên bản thanh lý TSCĐ
Biểu số 2.19: Hóa đơn GTGT
Biểu số 2.20: Phiếu thu
Biểu số 2.21: Danh mục lý do tăng, giảm TSCĐ
Biểu số 2.22: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Biểu số 2.23: Phiếu báo giá
Biểu số 2.24: Hợp đồng sửa chữa ô tô
Biểu số 2.25: Biên bản nghiệm thu xuất xưởng
Biểu số 2.26: Biên bản thanh lý hợp đồng
Biểu số 2.27: Hóa đơn GTGT

46
48
49
50
51
52

53
53
54
55
56
57
58
59
79
87
88
89
92
92


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

3

34
35

Biểu số 3.1: Sổ theo dõi TSCĐ và công cụ dụng cụ tại nơi sử dụng
Biểu số 3.2: Bảng tính và phân bổ khấu hao theo phương pháp

101
104

36


đường thẳng
Biếu số 3.3: Bảng tính và phân bổ khấu hao theo phương pháp

104

37
38

khấu hao nhanh
Biểu số 3.4: Bảng tính và phân bổ khấu hao theo sản lượng
Biểu số 3.5: Phân tích tỷ trọng, cơ cấu, tính hình biến động của

105
109

39
40

TSCĐHH
Biểu số 3.6: Một số chỉ tiêu về tính hình trang bị TSCĐHH
Biểu số 3.7: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐHH

110
111


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

4


LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp luôn phải chủ động
trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của
mình. Điều đó địi hỏi các doanh nghiệp phải tăng cường rà sốt và xem xét cơng tác
quản lý kinh tế mà trước hết là cơng tác kế tốn – một cơng cụ đắc lực cho quản lý,
cung cấp thơng tin chính xác, kịp thời cho quản lý.
Như chúng ta đã biết, để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh
nghiệp cần thiết phải có 3 yếu tố là tư liệu lao động, đối tượng lao động và lao động.
TSCĐ là một bộ phận chủ yếu của tư liệu lao động, đóng vai trị quan trọng trong
hoạt động sản xuất kinh doanh. Song không phải tất cả các tư liệu lao động trong
doanh nghiệp đều là TSCĐ mà TSCĐ chỉ gồm những tư liệu chủ yếu có đủ tiêu
chuẩn theo quy định trong Chế độ tài chính hiện hành của Nhà nước. Tùy theo điều
kiện, yêu cầu trình độ quản lý trong từng giai đoạn phát triển kinh tế mà Nhà nước
quy định cụ thế những tư liệu lao động được xác định là TSCĐ.
Trong toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp sản xuất đặc biệt là doanh nghiệp xây
lắp thì TSCĐHH lại chiếm tỷ trọng lớn. Nó là yếu tố thể hiện thế mạnh của doanh
nghiệp, thể hiện trình độ của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh đồng
thời là điều kiện cần thiết để doanh nghiệp tiết kiệm sức lao động. Vì xây dựng cơ
bản là ngành sản xuất vật chất độc lập và đặc biệt có khả năng tái sản xuất TSCĐHH
cho tất cả các ngành trong nền kinh tế quốc dân. Đây là ngành tạo ra cơ sở vật chất
kỹ thuật cho toàn bộ xã hội, tạo cở sở hạ tầng cho nền kinh tế quốc dân và tăng
cường cả về tiềm lực quốc phòng. Vai trò của TSCĐHH và tốc độ tăng TSCĐHH
trong sự nghiệp phát triển kinh tế quyết định yêu cầu và nhiệm vụ ngày càng cao của
công tác quản lý và sử dụng TSCĐHH. Việc tổ chức tốt công tác kế tốn để thường
xun theo dõi, nắm chắc tình hình tăng, giảm TSCĐHH về số lượng và giá trị, tình
hình sử dụng, hao mịn TSCĐHH có ý nghĩa quan trọng đối với công tác quản lý và
sử dụng hiệu quả TSCĐ góp phần phát triển sản xuất, thu hồi vốn đầu tư nhanh để tái
sản xuất, trang bị và đổi mới không ngừng TSCĐ.



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

5

Từ việc hiểu rõ được tầm quan trọng của cơng tác kế tốn TSCĐHH cùng với
q trình thực tập tại Cơng tu cổ phần Cơng trình đường thủy trực thuộc Tổng cơng
ty Cơng trình đường thủy là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp.
Trong quá trình thực tập, được sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo
Trương Anh Dũng và các cơ chú, anh chị trong phịng kế tốn Cơng ty, em đã chọn
đề tài “Hồn thiện cơng tác kế tốn TSCĐHH tại Cơng ty cổ phần Cơng trình
Đường thủy”
Kết cấu của chuyên đề thực tập gồm có 3 phần chính:
Chương 1: Tổng quan về Cơng ty cổ phần Cơng trình Đường thủy
Chương 2: Thực trạng kế tốn TSCĐHH tại Cơng ty cổ phần Cơng trình
Đường thủy
Chương 3: Một số ý kiến nhằm hồn thiện kế tốn nói chung và kế tốn
TSCĐHH tại Cơng ty cổ phần Cơng trình Đường thủy


6

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY

1.1. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY
1.1.1. Sơ lược về q trình hình thành và phát triển của Cơng ty cổ phẩn

Cơng trình Đường thủy
Cơng ty cổ phần Cơng trình Đường thủy là tổ chức sản xuất kinh doanh hạch
toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ, có con dấu riêng, được phép mở
tài khoản tại ngân hàng, là đơn vị trực thuộc Tổng công ty xây dựng đường thủy.
Tên giao dịch : Vinawaco ( Water construction joint stock company)
Trụ sở chính

: 159 Thái Hà

Chi nhánh

: 14B - Ngơ Tất Tố - TP.HCM

Điện thoại

: (04) 8561482

Fax

: (04)848562198

E.mail

:

Công ty cổ phần Cơng trình Đường thủy tiền thân là Cơng ty cơng trình đường
sơng I được thành lập theo quyết định số 288 – QĐ/TC ngày 10 /02 /1972 của Bộ
Giao thông Vận tải và được thành lập lại theo QĐ số 601/TCCB-LĐ ngày
05/04/1993. Từ ngày thành lập đến nay Công ty đã qua 4 lần thay đổi tên.
Năm 1983, Công ty Cơng trình đường sơng I đổi tên thành Xí nghiệp cầu cảng

204 trực thuộc Liên hiệp các Xí nghiệp quản lý giao thơng đường thủy II.
Năm 1986, Xí nghiệp cầu cảng 204 lại đổi tên thành Xí nghiệp Cơng trình
đường thủy thuộc Liên hiệp các Xí nghiệp Quản lý giao thông đường thủy I.
Lần thứ 3 Công ty đổi tên là vào tháng 01 năm 1990, Xí nghiệp Cơng trình
đường thủy được đổi tên thành Cơng ty Cơng trình đường thủy, trực thuộc Tổng cơng
ty Cơng trình đường thủy theo quyết định số 61/QĐ/TCCB.
Vào ngày 01/01/2008, theo quyết định số 2323/QĐ-BGTVT ngày 25/07/2007
Cơng ty Cơng trình đường thủy chính thức đổi tên thành Cơng ty cổ phần Cơng trình


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

7

Đường thủy. Với số vốn điều lệ là 17,5 tỷ đồng; cổ phần phát hành lần đầu là 17,5 tỷ
đồng – 1.750.000 cổ phần có mệnh giá 10.000đ/cổ phần. Cổ phần Nhà nước do Công
ty đại diện nắm giữ là 885.696 cổ phần, chiếm 50,61% vốn điều lệ. Cổ phần ưu đãi
cho người lao động trong Công ty là 514.304 cổ phần, chiếm 29,39%; cổ phần đấu
giá công khai là 350.000 cổ phần, chiếm 20% vốn điều lệ.
Từ khi thành lập cho đến nay, đặc biệt sau khi Nhà nước ta chuyển nền kinh tế
từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường, Công ty luôn
phát triển một cách vững chắc, hoàn thành các kế hoạch của cấp trên giao cho. Vì lẽ
đó, Cơng ty đã tạo được chỗ đững tin cậy trên thị trường, với các nhà cung cấp, các
bạn hang và các tổ chức tín dụng…

1.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Cơng trình
Đường thủy
Cơng ty cổ phần Cơng trình Đường thủy hoạt động theo Luật Doanh nghiệp
Nhà nước và theo đặc thù của ngành nghề. Nhiêm vụ chủ yếu của Cơng ty là thi cơng
các cơng trình giao thơng trong và ngồi ngành bao gồm:

-

Thi cơng các cơng trình giao thông

-

Sản xuất các cấu kiện bê tông đúc sẵn

-

Sản xuất vật liệu xây dựng

-

Xây dựng các cơng trình cơng nghiệp

-

Xây dựng các cơng trình dân dụng

-

Xây dựng các trạm điện và đường dây

-

Xây dựng các cơng trình cầu cống, kênh mương, đê, kè, trạm bơm
nước, chỉnh trị dòng chảy…

-


Xây dựng các cơng trình cầu tàu, bến cảng, triền đá, ụ, bến phà…
phục vụ giao thông đường thủy.

Là một doanh nghiệp hạch toán độc lập, dựa trên cơ sở vật chất kỹ thuật và
lượng vốn đang có, Ban lãnh đạo Cơng ty phải chủ động tìm ra kế hoạch cụ thể đảm
bảo cho sản xuất liên tục, tạo việc làm đầy đủ và nâng cao đời sống cho cán bộ công
nhân viên.


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

8

Với tổng số lao động hiện nay của Cơng ty là 1251 người, trong đó: 265 người
có trình độ kỹ sư; 178 người có trình độ đại học, cao đẳng và trung cấp; 808 người là
cơng nhân lao động, trong đó 435 người là cơng nhân lành nghề.
Trong thời gian qua, Công ty đã thi cơng được nhiều cơng trình có chất lượng
cao, tiêu biểu như: Cơng trình ngăn mặn giữ ngọt Thảo Long, gói thấu số 2: “Đường,
bãi, hệ thống cấp điện, cấp thoát nước” trong dự án “Đầu tư xây dựng cảng Long
Bình - TP.HCM nước, chỉnh trị dòng chảy…
Được thành lập từ năm 1972 đến nay Công ty đã trải qua gần 40 năm xây dựng
và phát triển. 40 năm qua, Công ty đã có nhiều cố gắng dần để xây dựng thành một
đơn vị lớn vững mạnh, có khả năng thực hiện được những cơng trình lớn, có mức độ
phức tạp cao và vấn đề chất lượng liên tục được xem xét và cải tiến đáp ứng nhu cầu
mỹ thuật cao và ngày càng hoàn thiện. Thời gian giao nhận sản phẩm nhanh nhất
nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng đề ra, giá cả hợp lý là những giá trị đích thực
phục vụ khách hàng. Với mục tiêu đó, từ khi thành lập cho tới nay, đặc biệt sau khi
Nhà nước chuyển đổi sang nền kinh tế thụ trường Công ty cổ phẩn Cơng trình đường
thủy ln phát triển một cách vững chắc, ln hồn thành tốt các kế hoạch được giao

và tạo được uy tín trên thị trường.
Có thể thấy được quy mô và tốc độ phát triển của Công ty qua một số số liệu
tổng quan sau:
Khi mới thành lập vốn kinh doanh của Công ty là 2.174 triệu đồng, trong đó:
-

Vốn lưu động là 897 triệu đồng

-

Vốn cố định là 1.277 triệu đồng

Bao gồm các nguồn vốn:
-

Vốn Ngân sách Nhà nước cấp 480 triệu đồng

-

Vốn doanh nghiệp tự bổ sung là 994 triệu đồng

-

Vốn vay 700 triệu đồng

Đến nay, tổng số vốn kinh doanh của Công ty đã là gần 16 tỷ đồng.


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


9

Kết quả hoạt động của Công ty trong những năm vừa qua, Công ty liên tục làm
ăn có lãi và nộp các khoản thuế cho Ngân sách Nhà nước một cách đầy đủ. Công ty
đã thi cơng được nhiều cơng trình có chất lượng cao.
Để có thể hiểu rõ hơn về tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng ty, chúng ta có
thể xem xét một số các chỉ tiêu khác như sau:
Biểu 1.1:
Chỉ tiêu
Doanh thu thuần (1000đ)
Lợi nhuận thuần (1000đ)
Thuế phải nộp Nhà nước (1000đ)
Lợi nhuận sau thuế (1000đ)
Số lượng công nhân viên (người)
Thu nhập bình quân tháng (VNĐ/ người)

Năm 2006

Năm 2007

85.623.847 113.023.478
2.297.923
2.508.183
643.418
702.291
1.654.505
1.805.892
1.124
1.251
822.480

891.870

Chênh lệch
+/%
27.399.631 32,00
210.260
9,15
58.873
9,15
151.387
9,14
127 11,30
69.390
8,44

(Trích số liệu Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2006, 2007)

1.1.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo mơ hình trực tuyến chức năng.
Mỗi phịng ban thực hiện một chức năng khác nhau và được quản lý, điều hành bởi
Giám đốc công ty và chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng cơng ty Cơng trình đường
thủy. Các xí nghiệp Cơng trường trực thuộc hoạt động kinh tế theo chế độ hạch toán
phụ thuộc, tất cả các hoạt động kinh tế đều phải thông qua công ty. Mỗi xí nghiệp
Cơng trường đều có một chỉ huy trưởng và hai chi huy phó do cơng ty bổ nhiệm quản
lý chung và chịu trách nhiệm trước công ty.
Bộ máy quản lý của Cơng ty có thể chia thành hai khối là khối văn phòng và các
đơn vị sản xuất hạch tốn phụ thuộc.
Bộ máy quản lý của Cơng ty cổ phần Cơng trình Đường thủy có thể được khái
qt theo sơ đồ sau:


Biểu số 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý


10

Chun đề thực tập tốt nghiệp

Giám đốc

Phó giám đốc
kỹ thuật

Phịng
KTKH

XN
4

Phịng
KTTC

XN
6

Phó giám đốc
chi nhánh miền
Nam

Phó giám
đốc KD


XN
8

Phịng
TCKT

XN
10

Phịng
TC

XN
12

XN
18

Phịng
VTTB

XN
20

Phó giám đốc
chi nhánh miền
Bắc

Phịng

HCYT

XN
22

XN
75

VPĐT

XN
TC

Trong bộ máy quản lý của Công ty, mỗi bộ phận đảm nhiệm các chức năng và
nhiệm vụ khác nhau nhằm thực hiện tốt quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty.
Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận được quy định chi tiết trong quy chế quản lý
nội bộ của Công ty, cụ thể như sau:
BAN GIÁM ĐỐC
Ban giám đốc gồm 1 giám đốc và 4 phó giám đốc, trong đó giám đốc giữ vai trị
chủ chốt, thay mặt công ty chịu trách nhiệm pháp lý trước Nhà nước và cấp trên về
mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty. Các phó giám đốc có nhiệm vụ
quản lý sản xuất, giúp giám đốc một số cơng việc nội chính.
PHỊNG KINH TẾ KẾ HOẠCH (KTKH)
Chức năng
Lập kế hoạch sản xuất, giao kế hoạch cho các Xí nghiệp. các đội trực thuộc và
đôn đốc thực hiện kế hoạch theo tuần, tháng, quý, năm. Công tác định mức, đơn giá
phục vụ cơng tác đấu thầu cơng trình, ký kết hợp đồng kinh tế
Nhiệm vụ



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

11

- Hoạch định kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn, trung hạn, hàng năm của
cơng ty gồm:
+ Chủ trì xây dựng: kế hoạch sản lượng, kế hoạch đầu tư
+ Tổng hợp, phối hợp các phịng liên quan xây dựng: kế hoạch tài chính, kế
hoạch sửa chữa công nghiệp, kế hoạch lao động tiền lương
+ Tổ chức triển khai, điều hành việc thực hiện và quản lý kế hoạch tổng hợp
được phê duyệt
+ Kiểm tra, giám sát, phân tích đánh giá việc triển khai và quản lý kế hoạch
tổng hợp đã được phê duyệt
+ Kiểm tra, giám sát, phân tích đánh giá việc triển khai và kết quả thực hiện kế
hoạch sản xuất kinh doanh của các đơn vị thành viên và công ty; sửa đổi, điều chỉnh
cho sát với tình hình thực tế cụ thể.
- Công tác thị trường
+ Đầu mối thu nhận thông tin, các văn bản đăng ký thị trường của các đơn vị
+ Chủ trì việc phối hợp các phịng, ban xây dựng chiến lược thị trường tồn
cơng ty. Hoạch định được quy mô sản phẩm, vùng lĩnh vực sản phẩm.
+ Chủ trì việc phối hợp các phịng, ban xây dựng kế hoạch thị trường hàng
năm
+ Chủ động làm công tác tiếp thị, quan hệ với đối tác, các chủ đầu tư…Nhằm
khai thác thông tin dự án phù hợp với chức năng kinh doanh của cơng ty.
+ Chủ trì cơng tác điều phối phân công hoạt động thị trường trong công ty
+ Tham mưu cho giám đốc ra các văn bản phân công thị trường, phân giao
nhiệm vụ đấu thầu, giới thiệu, ủy quyền cho các đơn vị trong công tác thị trường.
- Cơng tác định mức, phân tích hoạt động kinh tế
+ Chủ trì việc phối hợp các phịng liên quan để xây dựng định mức kinh tế kỹ
thuật, đơn giá sản phẩm phục vụ sản xuất kinh doanh

+ Tổ chức triển khai, áp dụng và kiểm tra, theo dõi việc thực hiện định mức
kinh tế kỹ thuât, đơn giá sản phẩm và xử lý các vấn đề phát sinh


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

12

+ Chủ trì việc phối hợp với phịng tài chính – kế tốn và các phịng liên quan
tiến hành phân tích hoạt động kinh tế các đơn vị, các dự án do công ty trực tiếp điều
hành
- Công tác điều hành sản xuất kinh doanh – hợp đồng kinh tế
+ Xây dựng phân cấp hoạt động sản xuất kinh doanh trong công ty. Theo dõi,
kiểm tra và xử lý các vấn đề phát sinh để điều chỉnh cho phù hợp
+ Kiểm tra thẩm định hồ sơ dự thầu các dự án
+ Chủ trì thương thảo, soạn thảo, tham mưu giám đốc ký kết các hợp đồng
kinh tế với các chủ đầu tư đối với các dự án giao thầu, chỉ định thầu
+ Chủ trì việc phối hợp với các phòng và các đơn vị co liên quan thực hiện
phân tích lại đơn giá, dự tốn các dự án do công ty nhận thầu
+ Tổ chức triển khai, theo dõi giám sát và quản lý hoạt động kinh tế nội bộ
giữa cơng ty với các xí nghiệp.
- Công tác đầu tư
+ Tham gia thẩm định các dự án đầu tư
+ Tổ chức quản lý kiểm tra thực hiện kế hoạch đầu tư
- Công tác thống kê
+ Tổ chức thực hiện công tác thống kê, báo cáo thống kê theo quy định của
Nhà nước
+ Phân tích số liệu thống kê phục vụ công tác quản lý, điều hành sản xuất kinh
doanh.
PHỊNG KỸ THUẬT THI CƠNG (KTTC)

Chức năng
Quản lý kỹ thuật các cơng trình: lập biện pháp thi công, theo dõi khối lượng
thực hiện và chất lượng công trình. Lập biện pháp xử lý sự cố cơng trình và biện
pháp đảm bảo an toàn lao động. Kiểm tra, ký xác nhận khối lượng theo giai đoạn,
giúp Công ty ứng vốn cho các đơn vị thi công kịp thời, chính xác.
Nhiệm vụ
- Cơng tác kế hoạch


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

13

+ Chủ trì việc phối hợp với các phịng của cơng ty để tổ chức chiến lược đầu
tư công nghệ, kế hoạch dài hạn, trung hạn, hàng năm về công tác đầu tư công nghệ,
thiết bị, vật tư ký thuật đáp ứng kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty và các đơn
vị trên cơ sở; chiến lược phát triển của công ty, dự báo thị trường và sự chỉ đạo của
ban giám đốc, lực lượng thiết bị hiện có và tình trạng kỹ thuật, tình hình tài chính của
cơng ty
+ Chủ trì việc phối hợp với các phòng và đơn vị để tổ chức xây dựng kế hoạch
sửa chữa công nghiệp hàng năm của cơng ty và từng đơn vị, trình cấp có thẩm quyền
phê duyệt, trên cơ sở: nhu cầu thị trường, tình trạng kỹ thuật của thiết bị chủ yếu, đơn
đốc các đơn vị thực hiện sửa chữa theo đúng định ngạch sửa chữa của đăng kiểm
Việt Nam
- Công tác quản lý
+ Chủ trì việc phối hợp các phịng và đơn vị thành viên để tổ chức xây dựng
định ngạch, định mức kinh tế kỹ thuật về sửa chữa thiết bị cơ khí, gia cơng cơ khí,
chi phí nhiên liệu…; phân cấp quản lý công tác đầu tư thiết bị, sửa chữa thiết bị
+ Xây dựng quy chế, điều lệ, quy định về: công tác đầu tư thiết bị, công tác
sửa chữa công nghiệp, công tác quản lý thiết bị

+ Quản lý thiết bị theo phân cấp quản lý của công ty
+ Quản lý việc thực hiện các quy trình thủ tục về công tác sửa chữa công
nghiệp
+ Quản lý hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật về sữa chữa thiết bị cơ khí, chi
phí nhiên liệu
- Các cơng việc khác
+ Tham mưu thanh lý tài sản cố định
+ Tham gia thẩm định các đề tài khoa học kỹ thuật
+ Nghiên cứu ứng dụng, phổ biến tiến bộ khoa học kỹ thuật cơ khí chuyên
ngành
+ Tham gia thu thập, phổ biến thủ tục pháp lý về cơng tác liên quan
PHỊNG TÀI CHÍNH KẾ TỐN (TCKT)


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

14

Chức năng
Lập và quản lý kế hoạch tài chính kế tốn theo kế hoạch sản xuất kinh doanh
tháng, quý, năm của Công ty. Phản ánh chính xác, kịp thời kết quả sản xuất kinh
doanh hàng quý để giúp giám đốc nắm được tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng
ty, chỉ ra những mặt cịn yếu kém trong công tác quản lý, nâng cao hiệu quả quản lý
kinh tế cho Công ty
Nhiệm vụ
- Công tác quản lý Tài chính-Kế tốn
+ Tổ chức nhận vốn của Nhà nước, phân giao vốn cho các đơn vị, quản lý bảo
toàn và phát triển vốn
+ Trên cơ sở pháp luật và chế độ quản lý tài chính của Nhà nước, kết hợp với
tình hình thực tế của cơng ty xây dựng quy chế quản lý tài chính cho cơng ty, bao

gồm: quy chế tài chính của cơng ty và quy chế tài chính cho các đơn vị trực thuộc
+ Lập kế hoạch tài chính dài hạn, trung hạn, ngắn hạn và hàng năm phù hợp
với kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty
+ Tổ chức huy động vốn hợp lý, kịp thời phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh
doanh
+ Trích nộp và sử dụng các quỹ xí nghiệp theo đúng chính sách chế độ, đúng
mục đích
+ Tổ chức ghi chép, tính tốn và phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời và
đầy đủ toàn bộ tài sản và tình hình biến động của tài sản trong cơng ty
+ Xác định và phản ánh chính xác, kịp thời kết quả kiểm kê tài sản, thanh lý
tài sản hàng kỳ; chuẩn bị đầy đủ và kịp thời các thủ tục và tài liệu cần thiết cho việc
xử lý các khoản mất mát, hao hụt, hư hỏng, các vụ tham ô và các trường hợp xâm
phạm tài sản đồng thời đề xuất các biện pháp giải quyết, xử lý
+ Tổ chức thanh toán kịp thời, đầy đủ, đúng hạn, đúng chế độ các khoản nợ và
các khoản phải nộp của doanh nghiệp, đồng thời đôn đốc thu hồi kịp thời các khoản
công nợ đến hạn


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

15

+ Lập, gửi đầy đủ đúng hạn các báo cáo kế toán và quyết toán, tổ chức bảo
quản, lưu trữ các tài liệu kế toán của công ty theo đúng chế độ quy định
+ Tổ chức phổ biến và hướng dẫn các đơn vị thực hiện tốt chính sách, chế độ
tài chính, kế tốn Nhà nước và công ty; thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng
cao trình độ nghiệp vụ đối với cán bộ Tài chính, kế tốn trong Cơng ty.
+ Tổ chức kiểm tra Báo cáo tài chính của các đơn vị. Tổng hợp lập Báo cáo
quyết tốn của cơng ty. Định kỳ tiến hành phân tích hoạt động kinh tế nhằm tìm biện
pháp sử dụng triệt để và có hiệu quả vật tư, thiết bị và lao động hiện có

- Cơng tác kiểm toán nội bộ
+ Thực hiện kiểm toán nội bộ công ty và các đơn vị theo quy định
+ Tham mưu, đề xuất với ban giám đốc về các biện pháp tăng cường quản lý
sản xuất kinh doanh, quản lý tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
của công ty và các đơn vị thành viên
- Thực hiện các công tác khác theo sự điều hành của Ban Giám đốc và lãnh
đạo cơng ty
PHỊNG VẬT TƯ THIẾT BỊ (VTTB)
Lập kế hoạch cung ứng vật tư theo kế hoạch sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
Tìm kiếm nguồn hàng, mua bán vật tư, phụ tùng đảm bảo tốt rẻ, góp phần hạ giá
thành. Xây dựng phương án quản lý, sử dụng và tiết kiệm vật tư đảm bảo hiệu quả.
Kiểm tra chất lượng vật tư đưa vào các cơng trình do các đơn vị cơ sở tự mua
PHÒNG TỔ CHỨC CÁN BỘ, LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG (TC)
Chức năng
Công tác tổ chức, quản lý nhân lực, đào tạo, lao động tiền lương, nâng lương,
nâng bậc, thi đua khen thưởng, giải quyết chế độ chính sách đối với người lao động
Nhiệm vụ
- Công tác tổ chức
+ Căn cứ chiến lược sản xuất kinh doanh và mục tiêu kinh doanh của Cơng ty,
phối hợp với các phịng ban và đơn vị có liên quan xây dựng phương án sắp xếp tổ
chức của công ty


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

16

+ Thực hiện việc thành lập, tách nhập, giải thể, sắp xếp tổ chức của công ty và
các đơn vị thành viên
+ Thường trực việc phối hợp với các phòng ban và các đơn vị trực thuộc xây

dựng Điều lệ hoạt động, quy chế quản lý của đơn vị. Xây dựng phân cấp quản lý
công tác tổ chức cán bộ, lao động, tiền lương trong công ty
+ Hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị thực hiện nghiệp vụ về công tác tổ chức của
đơn vị
- Công tác cán bộ
+ Tổ chức thực hiện đối với Công ty và hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị trực
thuộc thực hiện công tác cán bộ gồm: tuyển chọn, bố trí, sử dụng, nhận xét, đánh giá,
quản lý hồ sơ CBCNV cơ quan và đơn vị theo phân cấp; quy hoạch, đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ; bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật cán bộ; thực
hiện chế độ chính sách đối với cán bộ; giải quyết thủ tục cử CBCNV đi công tác, học
tập, tham quan, du lịch…có thời hạn ở nước ngồi theo quy định của pháp luật
+ Thực hiện công tác cán bộ đối với các đơn vị thành viên của công ty theo
phân cấp
- Công tác lao động tiền lương
+ Thực hiện Bộ Luật lao động và quản lý lao động theo phân cấp của cơng ty
• Kế hoạch lao động, biên chế lao động
• Ký kết hợp đồng lao động, đăng ký hợp đồng lao động
• Tổ chức xây dựng chương trình, bồi dường nghề, nâng cao trình độ
của cơng nhân (đối với nghề đặc thù)
• Xây dựng thoat ước lao động, hướng dẫn các đơn vị xây dựng và
thực hiện thỏa ước lao động
• Hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị trực thuộc thực hiện Bộ luật Lao
động
• Tham mưu giải quyết những vấn đề tranh chấp lao động và thực
hiện Bộ luật Lao động
+ Công tác quản lý tiền lương


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


17

• Tổ chức xây dựng và quản lý định mức lao động, đơn giá tiền
lương
• Tổ chức thực hiện các quy định của Nhà nước về chế độ tiền lương;
thống kê, báo cáo lao động, tiền lương
• Kiểm tra tình hình thực hiện các chế độ, chính sách về lao động,
tiền lương của các đơn vị trực thuộc
• Hướng dẫn, tổ chức thực hiện cơng tác xếp hạng doanh nghiệp theo
quy định của Nhà nước.
+ Cơng tác quản lý Bảo hiểm xã hội
• Hướng dẫn, theo dõi các đơn vị thực hiện chế độ Bảo hiểm xã hội,
Bảo hiểm y tế; thực hiện và hỗ trợ chính sách xã hội, chính sách
người có cơng
• Thực hiện công tác BHXH, BHYT của CBCNV công ty
- Thường trực Đảng ủy cơ quan, Đảng vụ, quản lý hồ sơ Đảng viên
Tham mưu, triển khai công tác, thực hiện nghiệp vụ các công tác của Đảng ủy
công ty, quản lý hồ sơ tài liệu công tác Đảng và hồ sơ Đảng viên
- Công tác khen thưởng theo chế độ chính sách của Nhà nước
Thường trực phối hợp với các phịng, đơn vị tổ chức thực hiện cơng tác khen
thưởng CBCNV theo chế đọ chính sách của Nhà nước và các ngành liên quan (khen
thưởng thành tích kháng chiến, huy chương thành tích của các ngành)
- Cơng tác bảo vệ chính trị nội bộ
Tổ chức triển khai và thực hiện nghiệp vụ về cơng tác bảo vệ chính trị nội bộ
của công ty
- Công tác thanh tra
+ Thực hiện công tác thanh tra thủ trưởng
+ Tiếp nhận và giải quyết khiếu nại, tố cáo của CBCNV
- Công tác quân sự, quốc phòng



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

18

Xây dựng và triển khai kế hoạch bảo hộ lao động của công ty, duyệt kế hoạch
kiểm tra việc thực hiện kế hoạch bảo hộ lao động cho các đơn vị sản xuất theo phân
cấp; kiểm tra an tồn và vệ sinh cơng nghiệp ở các đơn vị trực thuộc
- Các công tác khác
Thực hiện các công tác theo sự phân công của ban giám đốc
PHỊNG HÀNH CHÍNH Y TẾ (HCYT)
Chịu trách nhiệm về quản lý hành chính và sức khỏe cho cán bộ cơng nhân viên
trong Cơng ty
VĂN PHỊNG ĐỒN THỂ (VPĐT)
Chịu trách nhiệm về các cơng việc Đồn thể của cơng ty
CÁC XÍ NGHIỆP TRỰC THUỘC
Các Xí nghiệp trực thuộc có trách nhiệm hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh
doanh tháng, quý, năm do Công ty giao, đặc biệt là kế hoạch về giá trị doanh thu
Mặc dù mỗi phịng ban trong Cơng ty đảm nhận một kĩnh vực riêng nhưng trong
quá trình làm việc giữa các phịng ban có mốt quan hệ mật thiết với nhau.

1.1.2.2. Đặc điểm hoạt động xây lắp ảnh hưởng đến cơng tác kế tốn
Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất độc lập và đặc biệt có khả năng
tái sản xuất TSCĐ cho tất cả các ngành trong nền kinh tế quốc dân. Đây là ngành tạo
ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho toàn bộ xã hội, tạo cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế quốc
dân và tăng cường cả về tiền lực quốc phịng. Q trình sản xuất sản phẩm xây lắp và
sản phẩm xây lắp có những khác biệt so với các ngành và sản phẩm khác và nó có
ảnh hưởng đến tổ chức kế toán.
- Sản phẩm xây lắp là những cơng trình xây dựng, vật kiến trúc… có quy mơ
lớn, kết cấu phức tạp mang tính chất đơn chiếc, thời gian sản xuất xây lắp lâu dài…

Đặc điểm này đòi hỏi việc tổ chức quản lý và hạch toán sản phẩm xây lắp nhất thiết
phải lập dự toán (dự tốn thiết kế, dự tốn thi cơng). Q trình xây lắp phải so sánh
với dự toán, lấy dự toán làm thước đo, đồng thời giảm bớt rủi ro phải mua bảo hiểm
cho cơng trình xây lắp.


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

19

- Trong quá trình thi công xây lắp các điều kiện sản xuất (vật tư, thiết bị thi
công, người lao động…)phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm và phải làm việc
ngoài trời. Đặc điểm này làm cho công tác quản lý, sử dụng và hạch tốn vật tư rất
phức tạp do khó xác định được mức hao mòn, mất mát, hư hỏng… của vật tư tài sản
một cách thường xuyên.
- Sản phẩm xây lắp từ khi khởi cơng cho đến khi hồn thành cơng trình bàn giao
đưa vào sử dụng thường kéo dài. Nó phụ thuộc vào quy mơ, tính phức tạp về kỹ thuật
của từng cơng trình. Q trình thi cơng lại được chia thành nhiều giai đoạn, mỗi giai
đoạn lại chia thành nhiều công việc khác nhau, các công việc thường diễn ra ngồi
trời. Do đó nó chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi các nhân tố về môi trường như nắng,
mưa… kéo theo khối lượng công việc của công tác kế tốn liên tục biến đổi theo từng
cơng trình và điều này đặc biệt khó khăn trong việc tập hợp chi phí tính giá thành và
xác định kết quả.
Vì vậy để đảm bảo chất lượng cơng trình đúng như thiết kế, dự toán, ban giám
đốc cần tổ chức quản lý, giám sát chặt chẽ. Trong cơng tác kế tốn, địi hỏi nhân viên
kế tốn phải theo sát được q trình thi công, phản ánh đầy đủ, kịp thời các thông tin
kế toán. Đồng thời, phải xử lý linh hoạt, hợp pháp và hợp lý các nghiệp vụ kế toán,
cung cấp cho nhà quản lý những thơng tin chính xác và kịp thời.
- Sản phẩm xây lắp hồn thành khơng nhập kho mà được tiêu thụ ngay theo
giá dự toán hoặc giá thỏa thuận với chủ đầu tư (giá đấu thầu), do đó tính chất

hàng hóa của sản phẩm xây lắp khơng thể hiện rõ (vì được quy định giá cả,
người mua, người bán sản phẩm trước khi tiến hành xây dựng thông qua hợp
đồng giao nhận thầu…)

1.1.2.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất tại Cơng ty cổ phần Cơng trình Đường thủy
Hoạt động xây lắp ở Công ty cổ phần Công trình Đường thủy được thực hiện
thơng qua hình thức đấu thầu. Quá trình tạo ra sản phẩm xây lắp từ khi khởi cơng đến
khi hồn thành khá dài. Q trình thi công xây dựng được chia thành nhiều giai đoạn
bao gồm nhiều cơng việc khác nhau. Mỗi cơng trình xây dựng tại cố định tại nơi thi
công và đồng thời là nơi sử dụng nên lao động, vật tư, máy móc thi cơng và các trang


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

20

thiết bị khác phải di chuyển đến các địa điểm đặt sản phẩm và theo từng giai đoạn thi
cơng.
Quy trình cơng nghệ một cơng trình xây dựng ở Cơng ty gồm 3 giai đoạn chính:
-

Giai đoạn đấu thầu

-

Giai đoạn nhận thầu và thi công

-

Giao đoạn bàn giao cơng trình


Giai đoạn đấu thầu được bắt đầu bằng thư mời thầu của chủ đầu tư, sau khi
nhận được thư mời thầu, Công ty sẽ lập “Giấy đề nghị bảo lãnh” gửi đến Ngân hàng
mà Công ty giao dịch ( Ngân hàng Công thương Đống Đa) để dự thầu. Khi đã được
Ngân hàng cấp giấy chứng nhận bảo lãnh, phòng kế hoạch thị trường sẽ lập hồ sơ đầu
thầu và tham gia đấu thầu. Nếu trúng thầu sẽ ký kết hợp đồng với chủ đầu tư ( bên A)
và được bên A cấp vốn.
Sau khi ký kết hợp đồng với bên A, bên A sẽ mời cán bộ xuống thực địa và
khảo sát, phân tích địa chất, lập Báo cáo địa chất và xây dựng mơ hình kiến trúc. Sau
đó chuyển hồ sơ đến cho cán bộ thiết kế cơng trình và lập dự tốn thiết kế.
Khi đã có bản thiết kế theo yêu cầu của bên A, Cơng ty chuyển bản thiết kế này
đến phịng kỹ thuật. Các cán bộ phịng kỹ thuật sẽ tiến hành bóc tách bản vẽ, tính
tốn các u cầu về thời gian hồn thành, vật liệu, nhân cơng. Sauk hi xem xét lại,
các số liệu này sẽ được chuyển đến phòng kế hoạch. Tại đây, các cán bộ của phòng
sẽ thực hiện việc sắp đặt đơn giá các loại để lập ra bản dự tốn về giá của cơng trình,
sau đó trình lên Giám đốc xem xét. Nếu được sự đồng ý của Giám đốc, cơng trình
này sẽ được bàn giao cho các xí nghiệp dựa vào năng lực của từng Xí nghiệp và tính
chất cơng trình.
Trước khi các đơn vị tiến hành thi công, Công ty sẽ lập hợp đồng giao khốn
cùng với sự tham gia của các phịng có liên quan. Hợp đồng này quy định trách
nhiệm của các bên về vật tư, nhân công, tiến độ thi công, máy móc thiết bị…
Hàng tháng, Xí nghiệp phải báo cáo tình hình cho các phịng ban liên quan.
Cơng ty sẽ cấp vật tư, các thiết bị cần thiết… cho các Xí nghiệp theo tiến độ thi công


Chun đề thực tập tốt nghiệp

21

cơng trình.Ngồi ra, các Xí nghiệp có thể chủ động trong việc mua vật tư, thuê lao

động… sao cho có lợi nhất và gửi báo giá về cơng ty
Khi cơng trình hồn thành sẽ được tiến hành nghiệm thu và bàn giao
Như vây, có thể thấy q trình sản xuất kinh doanh của Cơng ty ln gắn với
từng hạng mục cơng trình cụ thể. Do vậy, Cơng ty cần có các quy định cụ thể để theo
dõi chặt chẽ q trình thi cơng của từng cơng trình, hạng mục cơng trình.

1.2.ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY CỔ
PHẦN CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY
1.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Do những đặc thù của ngành xây dựng và quy chế quản lý nội bộ của Công ty
nên bộ máy kế tốn của Cơng ty được tổ chức thành 2 cấp, bao gồm:
-

Phịng kế tốn Cơng ty

-

Phịng kế tốn xí nghiệp

Bộ máy này được hoạt động theo mơ hình nửa tập trung nửa phân tán (mơ hình
hỗn hợp)


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

22

Biểu số 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn

Kế tốn trưởng


Phó phịng kế toán

Kế toán
tổng hợp

Kế toán vật
Kế toán
tư kiêm
tiền lương
TSC Đ

Kế toán
thanh tốn

Thủ
quỹ

Kế tốn dự
án, cơng
trình

Kế tốn đơn vị
A.Phịng kế tốn Cơng ty
Phịng kế tốn Cơng tu có chức năng tham mưu cho Ban giám đốc tổ chức triển
khai tồn bộ cơng tác tài chính, thơng tin kế tốn và hạch tốn kinh tế theo điều lệ tổ
chức và hoạt động của Công ty. Đồng thời, cũng tiến hành kiểm tra, kiểm sốt mọt
hoạt động kinh tế tài chính của Cơng ty theo đúng pháp luật. Phịng kế tốn của Cơng
ty bao gồm các kế toán đảm nhiệm các phần hành.
* Kế toán trưởng :

Chịu trách nhiệm trước cấp trên và giám đốc về mọi mặt hoạt động kinh doanh
của Công ty, có nhiệm vụ tổ chức và kiểm tra cơng tác hạch tốn ở đơn vị. Đồng thời,
cũng có nhiệm vụ quan trọng trong việc thiết kế phương án tự chủ tài chính, đảm bảo
khai thác và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn của cơng ty như việc tính tốn xác
định mức vốn cần thiết, tìm mọi biện pháp giảm chi phí, tăng lợi nhuận cho cơng ty.
Định kỳ, kế toán trưởng chỉ đạo các bộ phận tiến hành kiểm kê vật tư trong kho,
TSCĐ, vốn hiện có, tình hình cơng nợ, khối lượng thi cơng dở dang.


Chun đề thực tập tốt nghiệp

23

* Phó phịng kế tốn
Phụ trách cơng việc kế tốn, cơng tác thanh tra kiểm tra, giải quyết công tác
khác theo sự phân công ủy quyền của kế tốn trưởng. Chỉ đạo, điều hành cơng việc
tại phịng khi kế tốn trưởng đi vắng. Phụ trách chính phần hành kế tốn tổng hợp.
* Kế tốn tổng hợp
Chịu trách nhiệm toàn bộ trong việc nhập số liệu từ các chứng từ vào máy tính.
Theo dõi trên sổ tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng tài khoản. Hạch
toán chi tiết và tổng hợp chi phí phát sinh và tính giá thành cho từng cơng trình. Thực
hiện phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức lưu trữ tài liệu kế toán và lập
các Báo cáo tài chính kế tốn. Đồng thời phụ trách việc thanh toán với bên A và vay
vốn ngân hàng.
* Kế toán vật tư kiêm tài sản cố định
Theo dõi sự biến động, tình hình nhập xuất tồn kho của các loại vật tư. Đề ra
các biện pháp tiết kiệm vật tư dung vào thi công, khắc phục hạn chế các trường hợp
hao hụt mất mát. Đồng thời theo dõi tình hình biến động của tài sản cố định, tính và
phân bổ khấu hao tài sản cố định cho các đối tượng sử dụng theo tỷ lệ quy định.
* Kế tốn tiền lương

Kiểm tra việc tính lương của các Xí nghiệp và các đội trực thuộc theo đúng
phương pháp và thời gian làm việc thực tế. Theo dõi việc trả lương cho người lao
động tai các đơn vị cơ sở. Tính và trả lương cho bộ phận lao động gián tiếp tại Cơng
ty. Đồng thời, theo dõi các khoản trích theo lương cho cán bộ công nhân viên theo
đúng chế độ Nhà nước, cũng như việc thanh toán các khoản trợ cấp, bảo hiểm xã hội
cho người lao động.
* Kế tốn thanh tốn
Theo dõi việc thanh tốn các khoản cơng nợ cũng như theo dõi việc sử dụng các
nguồn vốn lưu động, nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Rà soát các dự trù chi tiêu
đảm bảo đúng mục đích, đúng yêu cầu.
* Thủ quỹ


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

24

Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn quỹ của Công ty. Đồng thời, phụ trách việc
thanh tốn và giao dịch với ngân hàng.
B. Phịng kế tốn Xí nghiệp
Phịng kế tốn Xí nghiệp do giám đốc Xí nghiệp trực tiếp chỉ đạo, đồng thời
chịu sự chỉ đạo về chun mơn nghiệp vụ của phịng tài chính kế tốn Cơng ty, có
nhiệm vụ hạch tốn kế tốn phần chi phí được giao cho từng cơng trình và của tồn
Xí nghiệp.
Phịng kế tốn Xí nghiệp gồm:
* Phụ trách phịng kế tốn: Do giám đốc Cơng ty chỉ định để thuận lợi cho
việc giám sát cơng tác kế tốn tại Xí nghiệp.
Chịu trách nhiệm xử lý tồn bộ chứng từ liên quan đến các mặt hoạt động của
Xí nghiệp như: thanh tốn với các đội, tính lương và các khoản trích theo lương cho
cán bộ cơng nhân viên, theo dõi tài sản cố định. Tổ chức lưu giữ sổ sách chứng từ,

đồng thời kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động kinh tế của Xí nghiệp theo đúng pháp
luật và quy định của Cơng ty.
* Kế tốn máy kiêm kế toán tiền mặt
Chịu trách nhiệm nhập số liệu từ chứng từ vào máy tính, đồng thời theo dõi việc
thu, chi tiền mặt và vay vốn của Công ty
* Thủ quỹ
Theo dõi tình hình nhập,xuất, tồn quỹ của Xí nghiệp
Ngồi ra, ở các Xí nghiệp cịn phân ra nhiều đội xây dựng với các chức năng cụ
thể.

1.2.2. Hình thức ghi sổ kế tốn
1.2.2.1.Hệ thống chứng từ kế tốn
Trong q trình hạch tốn kế tốn Cơng ty sử dụng các chứng từ sau:


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

25

Biểu số 1.4: Hệ thống chứng từ kế toán
TT
1
I
1
2
3
4
5
6
7

8
9
II
10
11
12
13
14
15
16
17
III
18
19
20
IV
21
22
23
24
25
26
V
27
28
29
30
31

Tên chứng từ

2
Lao động tiền lương
Bảng chấm cơng
Bảng thanh tốn tiền lương
Phiếu nghỉ hưởng BHXH
Bảng thanh tốn BHXH
Bảng thanh tốn BHXH
Phiếu xác nhận SP hoặc cơng việc hồn thành
Phiếu báo làm thêm giờ
Hợp đồng giao khốn
Biên bản điều tra tai nạn lao động
Hàng tồn kho
Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
Phiếu xuất vật tư theo hạn mức
Biên bản kiểm nghiệm
Thẻ kho
Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ
Biên bản kiểm kê vật tư, SP, hàng hóa
Bán hàng
Hóa đơn giá trị gia tăng
Hóa đơn giá trị gia tăng
Phiếu kê mua hàng
Tiền tệ
Phiếu thu
Phiếu chi
Giấy đề nghị tạm ứng
Giấy thanh toán tiền tạm ứng
Biên lai thu tiền

Bảng kiểm kê quỹ
TSCĐ
Biên bản giao nhận TSCĐ
Thẻ TSCĐ
Biên bản thanh lý TSCĐ
Biên bản giao nhận TSCĐ
Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn

Số hiệu chứng từ
3

Dạng
4

01-LĐTL
02-LĐTL
C03- LĐTL
C04- LĐTL
05- LĐTL
06- LĐTL
07- LĐTL
08- LĐTL
09- LĐTL

BB
BB
BB
BB
BB
HD

HD
HD
HD

01-VT
02-VT
03/VT-3LL
04-VT
05-VT
06-VT
07-VT
08-VT

BB
BB
BB
HD
HD
HD
HD
HD

01/GTKT- 3LL
01/GTKT- 2LN

BB
BB

01-TT
02-TT

03-TT
04-TT
05-TT
07a-TT

BB
BB
BB
BB
HD
BB

01-TSCĐ
02-TSCĐ
03-TSCĐ
04-TSCĐ
05-TSCĐ

BB
BB
BB
BB
HD


×