Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

HƯỚNG DẪN HỌC SINH THCS GIẢI BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG MÔN VẬT LÝ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.25 KB, 7 trang )

HƯỚNG DẪN HỌC SINH THCS
GIẢI BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG MÔN VẬT LÝ.
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1)Tính cấp thiết của đề tài:
+Về mặt lý luận: Việc giải bài tập định lượngcủa môn vật lý ở cấp THCS là một vấn
đề làm cho nhiều học sinh cảm thấy sợ, đặc biệt là các bài tập định lượng của lớp 9.
+Về mặt thực tiễn: Đối với môn Vật lý thì tới lớp 6 học sinh mới được tiếp xúc, nên
nó càn khá mới mẻ đối với các em, vả lại tiết bài tập là rất ít so với tiết lý thuyết. Mặt khác
HS của trường hầu hết là HS dân tộc thiểu số, có trình độ nhận thức và tư duy lôgic kém nên
việc giải bài tập là một việc hết sức nặng nề đối với HS.
2)Đối tượng nghiên cứu:
Tôi nghiên cứu về việc hướng dẫn HS THCS giải bài tập định lượng vật lý của trường
THPT Đạ Tông.
3)Phạm vi nghiên cứu:
Học sinh khối 9 của trường THPT Đạ Tông.
4)Mục đích nghiên cứu:
Tôi nghiên cứu về vấn đề này giúp HS có thể giải được các bài tập định lượng của
môn Vật lý và coi đây là một công việc nhẹ nhàng.
5)Kế hoạch nghiên cứu:
Tôi bắt đầu nghiên cứu từ đầu năm học 2006 – 2007.
PHẦN II: NỘI DUNG
I.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN:
Phần nhiều bài tập về nhà không có sự chỉ đạo của giáo viên. Hiện nay số bài tập ở
trên lớp là rất ít, thậm chí là không có. Thực tế cho thấy rất nhiều học sinh gặp khó khăn, lúng
túng không biết giải bài tập về nhà thế nào. Tình trạng phổ biến hiện nay là học sịnh học tập
thụ động, máy móc, còn giáo viên chỉ chú trọng đến các bài toán khó nên học sinh thường chỉ
thuộc mấy công thức vật lý rồi áp dụng để tính toán một cách máy móc mặc dù không hiểu rõ
hiện tượng vật lý, ý nghĩa của các công thức đó.
Bởi vậy để giúp học sinh thực sự vận dụng kiến thức vật lý cho việc giải bài tập thì
điều quan trọng trước tiên là phải hướng dẫn cho học sinh biết cách phân tích các hiện tượng
vật lý được nêu ra trong bài toán, nhận rõ sự diễn biến của hiện tượng, xác định được các tính


chất, nguyên nhân, quy luận phổ biến chi phối sự diễn biến của hiện tượng. Dù là bài tập định
lượng hay định tính thì cũng phải bắt đầu từ sự phân tích định tính trước khi đưa ra những
công thức tính toán cho phù hợp.
1
Nhiều khi học sinh thuộc những định nghĩa, định lý, quy tắc nhưng vẫn không giải bài
tậpnguyên nhân là không biết lập luận để vận dụng chúng. Khi ta yêu cầu học sinh vận dụng
các kiến thức vật lý để giải bài tập có nghĩa là yêu cầu các em thiết lập mối quan hệ giữa các
kiến thức mà các em đã học vào một trường hợp cụ thể. Hiện tượng cụ thể trong thực tế rất đa
dạng và nhiều hiện tượng trải qua nhiều giai đoạnbị chi phối bởi nhiều nguyên nhân, nhiều
quy luật. Cần phải phân tích được sự phức tạp đó và thực hiện lập luận một cách đúng quy tắc
thì kết quả thu được mới chắc chắn. Bởi vậy việc rèn luyện cho học sinh biết phân tích, suy
luận là rất quan trọng, cần thiết, phải làm một cách kiên trì, có kế hoạch tạo thói quen, thành
nếp suy nghĩ của học sinh, không để cho học sinh hoàn toàn mò mầm một cách tự phát. Đối
với học sịnh THCS chưa thể giới thiệu cho các em một cách tường minh các phương pháp
suy luận, lô gíc hay các phương pháp nhận thức vật lý. Nhưng bản thân giáo viên thì phải biết
để hướng dẫn cho học sinh thực hiện theo phương pháp đó mỗi khi có cơ hội. Qua nhiều lần
như vậy sẽ hình thành ở học sinh thói quen, nếp suy nghĩ khoa học.
II.THỰC TRẠNG:
Hiện giáo viên thường dành các tiết bài tập với cách là để chữa bài tập cho học sinh,
thông thường giáo viên chữa những bài khó. Giáo viên thường trình bày một cách cặn kẽ,
chặt chẽ cho học sinh hiểu rồi vận dụng, tức là bắt trước cách giải đó để giải các bài tương tự.
Giáo viên không biết đến những vướng mắc, khó khăn ở chỗ nào khiến cho học sinh không
giải được, khi trình bày bài giảng cũng không nói rõ mình suy nghĩ như thế nào để tìm ra
được lời giải. Cách làm như thế chỉ khiến học sinh thuộc lòng bài giảng cụ thể “thầy giảng
bài nào thì trò biết bài ấy chứ không phát triển được khả năng tư duy, suy nghĩ, tìm tòi của
bản thân học sinh.
Muốn khắc phục đựoc lối dạy học truyền thụ một chiều đặt học sinh và thế thụ động
như thế thì giáo viên cần phải hướng dẫn học sinh suy nghĩ tìm lấy lời giải.
Suy nghĩ tìm lấy lời giải là một hành động diễn ra trong óc, không quan sát được, do
giáo viên không làm mẫu đẻ cho học sinh bắt trước được, giáo viên chỉ đưa ra những lời chỉ

dẫn hoặc đưa ra những câu gợi ý để định hướng cho học sinh suy nghĩ.
Căn cứ vào kết quả trả lời của học sinh mà biết được học sinh suy nghĩ đúng hay sai.
Để có thể đưa ra được những câu hỏi hướng dẫn thích hợp, bản thân giáo viên phải
giải bài tập theo bốn bước đã nêu một cách tỉ mỉ, lường hết những khó khăn rồi căn cứ vào đó
mà đặt câu hỏi hướng dẫn.
III.CÁC GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
Để có thể giải được tốt một bài toán định lượng thì phải hướng dẫn các em theo các
bước sau:
Bước 1: Tìm hiểu đề.
a. Đọc kỹ đề bài toán.
b. Tìm hiểu ý nghĩa vật lý của các từ ngữ trong đề bài và diễn đạt bằng ngôn ngữ vật lý.
c. Biểu diễn các đại lượng vật lý bằng các ký hiệu, chữ cái quen dùng trong quy ước sách
giáo khoa.
d. Vẽ hình nếu cần.
e. Xác định điều “cho biết” hay đã cho và điều “phải tìm” hay ẩn số của bài tập. Tóm tắt
đầu bài.
2
Bước 2: Phân tích hiện tượng vật lý mà đề bài đề cập.
a. căn cứ vào những điều đã cho biết, xác định xem hiện tượng đã nêu trong bài thuộc
phần nào của kiến thức vật lý, có liên quan đến những khái niệm nào, định luật nao,
quy tắc nào?
b. Đối với những hiện tượng vật lý phức tạp thì phải phân tích ra thành những hiện tượng
đơn giản, chỉ bị chi phối bởi một nguyên nhân, một quy tắc hay một định luật vật lý
xác định.
c. Tìm hiểu xem hiện tượng vật lý diễn biến qua những giai đoạn nào, mỗi giai đoạn tuân
theo những định luật nào?
Bước 3: Xây dựng lập luận cho việc giải bài tập.
a. trình bày có hệ thống, chặt chẽ lập luận lô gíc để tìm ra mối liên hệ giữa những điều
cho biết và điều phải tìm.
b. Nếu cần phải tính toán định lượng, thì lập các công thức có liên quanđến các đại lượng

cho biết, đại lượng cần tìm. Thực hiện các phép biến đổi toán học để cuối cùng tìm ra
được một công thức toán học, trong đó ẩn số là đại lượng vật lý phải tìm, liên hệ với
các đại lượng khác đã cho trong đề bài.
c. Đổi các đơn vị đo trong đầu bài thành đơn vị của cùng một hệ đơn vị và thực hiện các
phép tính toán.
Có thể trình bày lập luận theo hai phương pháp: phương pháp phân tích.
phương pháp tổng hợp.
Theo phương pháp phân tích: thì ta bắt đầu từ điều phải tìm (ẩn số) xácđịnh mối liên
hệ giữa những điều cho biết và điều phải tìm và cả những điều trung gian chưa biết.
Tiếp đó lại tìm mối liên hệ giữa những điều trung gian đã biết khác. Cuối cùng tìm ra
được mối liên hệ trực tiếp giữa điều phải tìm và những điều đã cho biết.
Theo phương pháp tổng hợp: ta đi từ những điều đã cho biết, xác định mối liên hệ giữa
những điều đã cho biết với một số điều trung gian không biết, tiếp theo tìm mối liên hệ
giữa những điều trung gian và điều phải tìm, cuối cùng xác định được mối liên hệ trực
tiếp giữa điều đã cho và điều phải tìm.
Đối với học sinh THCS thì dùng phương pháp phân tích thì học sinh dễ hiểu
hơn, có thể định hướng sự tìm tòi của học sinh dễ dàng, có hiệu quả hơn ở học sinh.
Bước 4: Bắt tay vào giải bài toán:
Dựa vào bước phân tích trên ta đã tìm được mối liên hệ giữa điều đã biết và điều phải
tìm (tức là HS đã tìm ra được công thức cho việc giải bài toán đó thông qua các công thức đã
học.)
3
Bây giờ chỉ còn sắp xếp lại các công thức đó và thay số. Tìm đại lượng nào trước, dù
là đại lượng trung gian hay trực tiếp thì đều phải ghi lời giải.
Để ghi được lời giải thì ta phải dựa vào câu hỏi của bài toán hoặc tìm đại lượng trung
gian nào.
Đại lượng nào bài toán cho chưa rõ ràng thì phải lập luận để sử dụng chúng.
Sau đó áp dụng công thức rồi thay số và giải. Khi giải song, đầu bài bắt tìm đại lượng
nào thì ta phả ghi đáp số đại lượng đó.
Bước 5: Thử lại và biện luận về kết quả thu được.

Thử lại để chắc chắn là kết quả thu được đã chính xác. Giáo viên cần hướng dẫn HS
dùng các phép tính để kiểm tra kết quả.
Những kết quả thu được bằng suy luận hay bằng biến đổi toán học, khi giải một bài
tập vật lý không phải lúc nào cũng phù hợp với thực tế có khi chỉ là một hiện tượng đặc biệt
(là một trường hợp riêng) Vậy có khi phải biện luận để chọn những kết quả phù hợp hơn với
thực tế hoặc để mở rộng phạm vi lời giải đến những trường hợp tổng quát hơn.
Sau đây là một số ví dụ mà tôi đưa ra để làm rõ vấn đề nêu trên.
Ví dụ 1:
Cho hai điện trở R
1
= 10

; R
2
= 14

hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12V.
Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch.
B
1
: Giáo viên yêu cầu HS đọc kỹ đề bài.
Vẽ hình ra giấy nháp nếu cần R
1
R
2



U



Tóm tắt đề dựa vào đầu bài toán.
R
1
= 10

R
2
= 14

U = 12V
I = ?
B
2
; B
3
:Phân tích tìm hướng giải.
Căn cứ vào phần tóm tắt để phân tích: Ta dựa vào phương pháp phân
tích. Bắt đầu từ đại lượng cần tìm (I), xem có công thức nào liên quan đến I thì liệt kê ra giấy
nháp, sau đó lựa ra một công thức phù hợp. Qua các công thức thì ta thấy có công thức
U
I
R
=
,
nhưng qua công thức ta thấy đề bài chỉ cho U, còn R đề bài chưa cho (ta phải tìm R). để tìm R
thì ta phải áp dụng CT nào? (đây là câu hỏi diễn ra trong óc HS). HS phải tìm R theo các bước
như trên, qua đây ta thấy CT: R = R
1
+R

2
. Vậy công việc đầu tiên là phải đi tính R. Khi tính
được R ta sẽ tính được I.
4
B
4
: Bắt tay vào giải: Khi giải ta tính đến đại lượng nào thì ghi lời giải của đại lượng
đó. Công thức R = R
1
+R
2
là CT tính điện trở tương đương nên lời giải sẽ là: - Điện trở tương
đương của đoạn mạch là.
R = R
1
+ R
2
= 10 + 14 = 24

.
- Cường độ dòng điện chạy trong mạch là.
U
I
R
=
=
12
24
= 0,5 A.
Đáp số: 0,5 A.

B
5
: Giải song thì ta tiến hành thử lại và biện luận nếu thấy kết quả chưa phù hợp.
- Thử lại: bằng cách tính toán ta sẽ thử lại được kết quả của bài toán. -
Biện luận nếu thấy kết quả không phù hợp.
Ví dụ 2:
Cho hai điện trở R
1
= 10

; R
2
= 15

, cường độ dòng điện trong mạch chính là
2A. Tính cường độ dòng điện chạy trong mỗi đoạn mạch rẽ.
B
1
: Giáo viên yêu cầu HS đọc kỹ đề bài. R
1
Vẽ hình ra giấy nháp nếu cần
R
2
I



U

Tóm tắt đề dựa vào đầu bài toán.

R
1
= 10

R
2
= 15

I = 2A
I
1;2
= ?
B
2
; B
3
:Phân tích tìm hướng giải.
Căn cứ vào phần tóm tắt để phân tích: Ta dựa vào phương pháp phân
tích. Bắt đầu từ đại lượng cần tìm (I
1
;I
2
). Muốn tính đươc I thì phải sử dụng công thức nào?
U
I
R
=

1
1

1
U
I
R
=
;
2
2
2
U
I
R
=
đề bài đã cho
R
1
; R
2
, phải tìm U
1
; U
2
. Muốn tìm U
1
; U
2
ta phải dựa vào công thức nào? Dựa vào tính chất
của đoạn mạch song song U = U
1
= U

2
. Vậy ta phải đi tìm U. Tìm U bằng CT nào? U = IR.
Tìm R bằng CT nào? (
1 2
td
1 2
R R
R
R R
=
+
). Vậy từ việc phân tích ta thấy công việc đầu tiên là phải
tìm R

U U
1
; U
2

I
1
;I
2
.
B
4
: Bắt tay vào tìm lời giải và giải:
Khi giải ta tính đến đại lượng nào thì ghi lời giải của đại lượng đó. Công thức
1 2
td

1 2
R R
R
R R
=
+

là CT tính điện trở tương đương nên lời giải sẽ là:
- Điện trở tương đương của đoạn mạch là.
5

×