Chương VII
Ngành thân mềm (Mollusca)
I. Đặc điểm chung
• Cơ thể đ/x 2 bên (ốc mất
đ/x)
• Cơ thể tập trung thành khối,
mất tính phân đốt
• Đa số có vỏ cứng bao bọc;
mơ bì phần thân ptr thành
vạt áo.
• Thể xoang bị thu hẹp (cịn
xoang bao tim + xoang SD);
mơ liên kết phát triển
• Lưỡi bào/dãy “răng” Kitin
II. Đặc điểm cấu tạo
Hình thái ngồi:
Cơ thể có xu hướng tập trung, mất tính phân đốt
Đx 2 bên (chân bụng mất đx).
Có vỏ đá vơi bao bọc, gồm: Lớp sừng, Lớp canxi lăng trụ, Lớp xà cừ
-> ah đến hđ vận chuyển – chậm chạp.
Một số vỏ đá vôi tiêu giảm hồn tồn (bạch tuộc) hoặc cịn lại mai
(mực) -> vận chuyển tích cực hơn.
Lớp biểu bì phần thân tạo vạt áo. Khoảng cách giữa vạt áo và nội quan
là xoang áo, trong có cơ quan áo.
Cơ thể chia 3 phần: Đầu, thân + chân. Vị trí, mức độ phát triển các
phần cơ thể tùy từng nhóm.
Đầu: Vỏ hai mảnh - đầu tiêu giảm, Chân đầu - đầu phát triển
Thân: chứa nội quan. Chân bụng: thân xoắn vặn mất tính đx
Chân: Chân bụng - tấm cơ lớn/mặt bụng-> thích ứng bị/giá thể. Hai
mảnh-hình lưỡi rìu -> thích ứng với đs dưới bùn. Lớp chân đầu – tuavc tích cực.
Hình ảnh một số thân mềm
II. Đặc điểm cấu tạo
Hệ cơ và cơ quan vận
chuyển:
• Hệ cơ: Cơ trơn
• Cơ quan vận chuyển:
chân, biến đổi thích ứng
với đs (chân bụng, chân
rìu, chân đầu)
Thể xoang:
Xoang hỗn hợp, xoang chính thức thu hẹp, chỉ cịn lại những túi
nhỏ tạo thành xoang bao tim và xoang sinh dục. Giữa các nội
quan được lấp đầy bởi mô liên kết.
II. Đặc điểm cấu tạo
Hệ tuần hoàn:
Hở, tim và hệ mạch
khá phát triển.
Tim khá chuyên
hóa, gồm tâm thất +
tâm nhĩ.
Hệ mạch: tĩnh mạch
+ động mạch + mao
mạch, phân nhánh
tới
các
khoảng
trống ở các nội
quan.
Sơ đồ: Tâm thất ->
ĐM -> khe hổng ->
TM -> Tâm nhĩ.
Máu ko màu, 1 số
màu đỏ.
II. Đặc điểm cấu tạo
Hệ tiêu hóa:
• Ống tiêu hóa: phân
hóa cao
– Dạng thẳng hoặc
cuộn xoắn ngoặt
trở lại.
– Trong hầu có lưỡi
bào (radula) đặc
trưng, là một khối
kitin hay protein,
trên mặt lưỡi bào
có nhiều dãy kitin,
lưỡi bào có thể thị
ra ngồi cạo và
cuốn thức ăn vào
miệng.
• Tuyến tiêu hóa: phát
triển, có tuyến nước
bọt, tuyến gan tụy.
II. Đặc điểm cấu tạo
Hệ hơ hấp:
• Mang lá đối (ở nước):
tấm mỏng, có sự
phân bố của các
mạch máu
• Phổi (ở cạn): túi rỗng
giữa thân và áo.
• Một số sống ở nước
có cả mang và phổi
Hệ bài tiết:
• Hậu đơn thận hay
biến đổi của hậu đơn
thận (Đơn thận)
• Có 1 hay 2 thận, có
ống dẫn và lỗ bài tiết
đổ vào xoang áo.
II. Đặc điểm cấu tạo
Hệ thần kinh:
• Dạng hạch phân tán (hạch
không phân đốt) -> các khối
hạch/các phần của cơ thể.
• Các đơi hạch: hạch não,
hạch áo, hạch chân, hạch
mang, hạch phủ tạng.
• Giữa các đơi hạch có cầu
nối. Từ hạch não có các
DTK nối các đơi hạch để đk
chung hđ của cơ thể.
Giác quan
• Cq xúc giác, cảm giác hóa
học nằm ở râu, tua, mép
áo.
• Thị giác: mắt
Hệ thần kinh ở thân mềm
II. Đặc điểm cấu tạo
Hệ sinh dục:
• Đơn tính hay lưỡng
tính.
• Trong q trình phát
triển có thể phát
triển thẳng không
qua biến thái (Thân
mềm sống ở cạn)
hoặc trải qua giai
đoạn
ấu
trùng
trochophora.
Cấu tạo cơ thể thân mềm
Cấu tạo cơ thể thân mềm
III. Phân loại
Ngành thân mềm
Mollusca
Phân ngành Song kinh
Loricata
Phân ngành vỏ liền
Conchifera
Lớp Song kinh có vỏ
Lớp vỏ một tấm
Lớp Song kinh khơng vỏ
Lớp chân bụng
Lớp chân rìu
Lớp chân xẻng
Lớp chân đầu
1. Phân ngành Song kinh (Amphineura)
• Sống bám, gần bờ
• Đầu và nội quan nhập thành 1
khối ≠khối chân
• Tính chất nguyên thuỷ: Nhiều đặc
điểm phân đốt (8 mảnh vỏ lưng),
TK dạng dây
• Phân tính; phát triển qua g/đ ấu
trùng con quay
• Trên 1100 lồi đã biết; 2 lớp:
Loricata & Aplacophora.
• Ít có ý nghĩa kinh tế
2. Phân ngành vỏ liền (Conchifera)
• Cơ thể được bọc trong 1 vỏ liền hoặc phân 2 mảnh
• Thân giơ cao về phía lưng; thần kinh dạng hạch phân tán.
• 5 lớp: Vỏ 1 tấm; Chân bụng; Chân xẻng; Chân rìu (Vỏ 2 mảnh)
& Chân đầu
Chân xẻng
Vỏ một tấm
Chân đầu
Chân bụng
Chân rìu
2.1. Lớp chân bụng (Gastropoda)
Phân bố ở mọi môi trường: nước mặn, nước ngọt, nước lợ,
cạn…,
Hình thái:
Xoắn vặn, mất tính đx. Tồn
bộ cơ thể được bao trong một
vỏ xoắn, có thể có nắp vỏ.
Cơ thể chia làm 3 phần: Đầu,
thân, chân.
– Đầu: ở phía trước, có mắt +
tua cảm giác (râu).
– Thân (khối phủ tạng): nằm
trên chân, là một túi xoắn,
được bao phủ bởi lớp áo.
– Chân: khối cơ lớn nằm ở
mặt bụng, thích ứng với
kiểu bị trên giá thể.
Cấu tạo ngồi của Ốc sên
2.1. Lớp chân bụng (Gastropoda)
Hệ tiêu hóa:
• Phần lớn ăn TV, một số ăn thịt, lọc TĂ trong nc hoặc ký sinh
•Ống TH cuộn
xoắn, cuộn ngược
trở
lại,
hậu
mơn/đầu.
•Hầu có lưỡi gai +
răng kitin -bào mòn
TĂ. Thực quản đổ
vào dạ dày ở phần
cuối,
dạ
dày
chuyển vào ruột ở
phần trước. Ruột
sau xuyên qua tâm
thất (1 số chân
bụng).
•Có tuyến nước bọt: tiết Enzyme TH TĂ +
chất hịa tan đá vơi hay tiết chất độc (Ốc
cối).
2.1. Lớp chân bụng (Gastropoda)
Hệ thần kinh: dạng hạch phân tán, gồm 5 đơi hạch chính
(hạch não, chân, bên, mang, phủ tạng). HTK bị bắt chéo.
Giác quan: đa dạng: xúc giác
(tua miệng, bờ vạt áo), cq cảm
giác hóa học (osphradium, đơi
râu thứ hai). Mắt ở góc hoặc
đỉnh của đơi râu thứ hai.
2.1. Lớp chân bụng (Gastropoda)
• Hệ tuần hồn: Hở, tim (tâm thất, tâm nhĩ), màu nâu
nhạt, nằm trong xoang bao tim trong suốt. Máu khơng
màu.
• Hệ hơ hấp: Mang lá đối (nước) hay phổi (cạn), một
số có cả mang và phổi (ốc nhồi).
• Hệ bài tiết: Đơn thận, chỉ cịn một đơn thận bên trái.
– Thận hình chữ U: 1 đầu thông với xoang bao tim, đầu kia đổ vào
xoang áo.
– Sp bài tiết: amôniac hay amin (chân bụng ở nước) hoặc axit uric (chận
bụng ở cạn).
• Hệ sinh dục: phân tính, cqsd nằm ở khối gan tụy,
cạnh gan.
Cấu tạo trong của chân bụng
2.1. Lớp chân bụng (Gastropoda)
Phân loại
• Đã biết 90.000 lồi (có 15.000 lồi hố thạch), chia 3 phân lớp: Mang trước,
Mang sau & Có phổi
• Đại diện:
Prosobranchia: Bào ngư (Haliotis sp.), ốc xà cừ, ốc nước lợ, ốc nhồi
(Pila polita), ốc rạ (Cypangopaludina lecythoides), ốc vặn (Angulyagra
polyjonata)
Pulmonata: Ốc tai (Lymnaea auricularia; L. viridis), ốc đĩa (Gyraulus
chinensis, Polypylis hemisphoerula), ốc sên (Achatina fulica)
2.2. Lớp chân rìu = Vỏ 2 mảnh (Bivalvia)
• Sống ở nước
• Hình thái:
– Dẹp, đối xứng hai bên.
– Vỏ hai mảnh, chứa
toàn bộ hay phần lớn
cơ thể.
– Đầu tiêu giảm, chân
hình lưỡi rìu/ dưới
thân, thị ra ngồi khi
di chuyển -> chậm
– Vỏ: 2 mảnh, được mở
ra nhờ các dây chằng
nằm ở mặt trong của
vỏ, khép lại nhờ các
cơ đối kháng.
Xoang áo: khoảng trống giữa
hai vạt áo/thực hiện TĐK + vận
chuyển TĂ
2.2. Lớp chân rìu = Vỏ 2 mảnh (Bivalvia)
Hệ tiêu hóa: Ống: Miệng -> thực quản -> dạ dày -> ruột giữa,
ruột sau -> hậu mơn/nằm gần xiphơng thốt. Mở vào dạ dày có
tuyến gan/tiết Enzyme TH + tiêu hóa nội bào + hấp thụ TĂ,
trong xoang áo. TĂ: vụn hữu cơ lắng đọng, ĐV + TV nổi cỡ bé
2.2. Lớp chân rìu = Vỏ 2 mảnh (Bivalvia)
• Hệ tuần hoàn: hở, trực tràng
xuyên qua tâm thất. Sơ đồ: tim –
hệkhe hổng – đơn thận – mang
– tim. Máu khơng màu (sị huyết
máu có màu đỏ)
• Hệ bài tiết: đôi đơn thận thông
với xoang bao tim và xoang
áo/hai bên xoang bao tim
• Hệ hơ hấp: Dạng biến đổi của
mang lá đối.
2.2. Lớp chân rìu = Vỏ 2 mảnh (Bivalvia)
• Hệ thần kinh: Hạch phân
tán, gồm: hạch não (hạch
não + hạch áo), hạch chân,
hạch nội tạng (hạch nội tạng
+ hạch mang). Giác quan
khơng phát triển.
• Hệ sinh dục: Phân tính
• Đại diện: Sị, hầu sơng;
hến, ngao, trai sơng, trai
ngọc; hà biển...