PHÒNG GD&ĐT TÂN HIỆP
Trường THCS:
- Tân Hiệp A5
- Tân Hiệp A3
LỚP TẬP HUẤN
THIẾT KẾ MA TRẬN VÀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Môn Hóa học – THCS
Tân Hiệp, ngày 16 tháng 4 năm 2011
ĐỀ KIỂM TRA 1 tiết (tiết 25)
MÔN: HÓA HỌC – Lớp 8
Thời gian: 45 phút ( kể cả thời gian giao đề)
I. Mục tiêu ra đề kiểm tra:
1. Kiến thức:
- Chủ đề 1: Sự biến đổi chất
- Chủ đề 2: Phản ứng hóa học
- Chủ đề 3: Định luật bảo toàn khối lượng
- Chủ đề 4: Phương trình hóa học.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt hiện tượng vật lí với hiện tượng hóa học.
- Nhận biết được có phản ứng hóa học xảy ra và giải thích được hiện tượng tự
nhiên dựa vào phản ứng hóa học.
- Xác định được chất phản ứng, sản phẩm và lập được phương trình hóa học.
- Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng của một chất trong
phản ứng khi biết khối lượng của các chất còn lại.
- Xác định được ý nghĩa của một số phương trình hóa học cụ thể.
- Phân tích, tổng hợp, trình bày nội dung bài làm
3. Thái độ:
- Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề.
- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học.
II. Hình thức đề kiểm tra: kết hợp cả trắc nghiệm khách quan 30 %, tự luận 70%
III. Thiết lập ma trận theo 7 bước
1/ Liệt kê tên các chủ đề
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận dụng
Vận dụng
ở mức cao hơn
1. Sự biến đổi chất
2. Phản ứng hóa học
3. Định luật bảo toàn khối
lượng
4. Phương trình hóa học
2/ Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy
Nội dung kiến
thức
Mức độ nhận thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng
ở mức cao hơn
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1. Sự biến đổi
chất
Nêu khái niệm
hiện tượng vật
lí với hiện
tượng hóa học.
Cho ví dụ
2. Phản ứng
hóa học
- biết dấu hiệu
có phản ứng
hóa học
- hiểu được diễn
biến của phản ứng
hóa học trong ví
dụ cụ thể
- Tìm điều kiện
phản ứng hóa học
xảy ra
Tổng hợp kiến
thức, kĩ năng
nhận biết, điều
kiện, xác định
các chất trong
phản ứng hóa
học
3. Định luật
bảo toàn khối
lượng
Phát biểu được
nội dung định
luật
Tính được khối
lượng của một
chất trong phản
ứng khi biết khối
lượng các chất
còn lại
4. Phương
trình hóa học
Tìm chất tham gia
hay sản phẩm
biết lập được
PTHH khi biết
các chất tham
gia và sản phẩm
3/ QĐ phân phối tỷ lệ % điểm cho mỗi chủ đề
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Vận dụng
ở mức cao hơn
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Sự biến đổi chất
? tiết
15%
2. Phản ứng hóa
học
? tiết
35%
3. Định luật bảo
toàn khối lượng
?tiết
15%
4. Phương trình
hóa học
?tiết
35%
Tổng số % 25 % 20 % 40 % 15% 100%
4/ Tính số điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với %
Nội dung
kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng
ở mức cao hơn
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1. Sự biến
đổi chất
1,5 đ
2. Phản ứng
hóa học
3,5 đ
3. Định luật
bảo toàn
khối lượng
1,5 đ
4. Phương
trình hóa học
3,5 đ
Tổng số %
Tổng điểm
2,5 đ 2,0 đ 4,0 đ 1,5 đ 10 đ
5/ Tính số điểm, số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng :
Nội dung kiến
thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng
ở mức cao hơn
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1. Sự biến đổi
chất
Số câu
Số điểm
1 câu
1,5 đ
1 câu
1,5 đ
2. Phản ứng hóa
học
Số câu
Số điểm
1 câu
0,5 đ
3 câu
1,5 đ
1 câu
1,5 đ
5 câu
3,5 đ
3. Định luật bảo
toàn khối lượng
Số câu
Số điểm
1 câu
0,5 đ
1 câu
1 đ
2 câu
1,5
4. Phương trình
hóa học
Số câu
Số điểm
1 câu
0,5 đ
1 câu
3 đ
2 câu
3,5
-Tổng số câu
-Tổng điểm
3 câu
2,5 đ
4 câu
2 đ
2 câu
4 đ
1 câu
1,5 đ
10 câu
10đ
6/ Điền vào ma trận và tính số điểm và số câu hỏi cho mỗi cột
Nội dung
kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Vận dụng
ở mức cao hơn
TNKQ TL TNKQ TL
TL
TL
1. Sự biến đổi
chất
( 1 tiết)
Nêu khái
niệm hiện
tượng vật lí
với hiện
tượng hóa
học. Cho ví
dụ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1,5 đ
15.%
1
1,5 đ
15.%
2. Phản ứng
hóa học
(2 tiết)
- Biết dấu hiệu
có phản ứng
hóa học
- Hiểu được
diễn biến của
phản ứng hóa
học trong ví dụ
cụ thể
- Tìm điều
kiện phản ứng
hóa học xảy ra
Tổng hợp kiến thức,
kĩ năng nhận biết,
điều kiện, xác định
các chất trong phản
ứng hóa học
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5 %
3
1,5 đ
15%
1
1,5 đ
15%
5
3,5 đ
35%
3. Định luật
bảo toàn khối
lượng
( 1 tiết)
- Phát biểu
được nội dung
định luật
Tính được khối lượng của
một chất trong phản ứng
khi biết khối lượng các
chất còn lại
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5đ
5%
1
1
10%
2
1,5 đ
15 %
4. Phương
trình hóa học
( 2 tiết)
Tìm chất tham
gia hay sản
phẩm
biết lập được PTHH khi
biết các chất tham gia và
sản phẩm
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5đ
5%
1
3 đ
30%
2
3,5 đ
35 %
số câu
số điểm
Tỉ lệ %
2
1
10%
1
1,5
15 %
4
2 đ
20%
2
4
40 %
1
1,5 đ
15%
10 câu
10 đ
100%
IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA
I/.Trắc nghiệm (3đ – 30%): Em hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái câu trả lời đúng
Câu 1: Trong một phản ứng hóa học thì đặc điểm nào luôn không thay đổi trước và sau
phản ứng?
a. Liên kết giữa các nguyên tử
b. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố
c. Tính chất của chất
d. Số phân tử các chất
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là nội dung của định luật bảo toàn khối lượng?
a. Trong phản ứng hóa học khối lượng các phân tử được bảo toàn.
b. Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối
lượng của các chất tham gia.
c. Trong phản ứng hóa học khối lượng của các sản phẩm không đổi
d. Trong phản ứng hóa học khối lượng các chất tham gia không đổi.
Câu 3: Chọn công thức đúng điền vào chỗ trống trong sơ đồ phản ứng sau:
2Ca + 2CaO
a. O b. 2 O c. O
2
d. O
3
Câu 4: Cặp chất nào sau đây phản ứng được với nhau cần phải đun nóng ?
a. Bột sắt và lưu huỳnh.
b. Dung dịch bari clorua và natri sunfat.
c. Đinh sắt và dung dịch axit clohiđric.
d. Dung dịch nước vôi trong và khí cacbonic.
Câu 5: Phản ứng hóa học giữa khí clo và khí hiđro tạo ra hiđroclorua (HCl), cho biết sau
phản ứng các nguyên tử nào liên kết với nhau ?
a. H liên kết với H
b. Cl liên kết với Cl
c. H liên kết với Cl
d. H liên kết với nguyên tử khác
Câu 6: Dấu hiệu nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?
a. Màu sắc.
b. Trạng thái.
c. Mùi, vị.
d. Chất mới xuất hiện.
II/. Tự luận : (7 điểm - 70%):
Câu 1(1,5 đ):
Hãy nêu khái niệm về hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học. Cho ví dụ minh họa.
Câu 2 (3đ):Cho sơ đồ phản ứng sau:
Mg + HCl MgCl
2
+ H
2
(1)
Al(OH)
3
Al
2
O
3
+ H
2
O
C
6
H
6
+ O
2
CO
2
+ H
2
O
Em hãy lập PTHH và cho biết tỉ lệ số phân tử giữa các chất trong từng PTHH.
t
0
t
0
Câu 3 (1,5đ):
Tại sao người ta phủ lớp sơn vào khung cửa sắt thì chống được gỉ sét sắt? Em đề
xuất cách làm khác bảo vệ khung cửa sắt không bị gỉ sét.
Câu 4( 1 đ): ChoPTHH
Mg + 2HCl MgCl
2
+ H
2
(1)
Nếu cho 4,8g Mg tác dụng hoàn toàn với 14,6g axit HCl thu được 0,4g khí H
2
và bao
nhiêu gam MgCl
2
?
(Cho H=1 ; Mg = 24 ; Cl = 35,5 )
V. Đáp án và biểu điểm chấm:
I/.Trắc nghiệm (3đ – 30%): mỗi câu đúng 0,5 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án b b c a c d
Phần tự luận ( 7 đ):
Câu Đáp án điểm
1 - Hiện tượng vật lí: chất biến đổi không tạo ra chất khác (vẫn giữ
nguyên là chất ban đầu)
- hiện tượng hóa học: chất biến đổi có tạo ra chất khác
0,5
HS cho ví dụ hiện tượng vật lí 0,5
HS cho ví dụ hiện tượng hóa học 0,5
2 Mg + 2HCl MgCl
2
+ H
2
(1) 0,5
Số ng.tử Mg : Số ptử HCl : số ptử MgCl
2
: số ptử H
2
= 1 : 2 : 1 : 1
0,5
2Al(OH)
3
Al
2
O
3
+ 3H
2
O
0,5
Số p.tử Mg : Số p.tử Al
2
O
3
: số p.tử H
2
O
= 2 : 1 : 3
0,5
(C
6
H
6
+ 15/2 O
2
6CO
2
+ 3H
2
O)
2C
6
H
6
+ 15 O
2
12CO
2
+ 6H
2
O
0,5
Số p.tử C
6
H
6
: Số ptử O
2
: số ptử CO
2
: số ptử H
2
O
= 2 : 15 : 12 : 6
(= 1 : 15/2 : 6 : 3 )
0,5
t
0
t
0
t
0
3 Vì ngăn không cho phản ứng hóa học xảy ra giữa sắt với chất
trong môi trường ( khí oxi, nước, )
1,0
Bôi trơn dầu, mỡ, 0,5
4
m
Mg
+ m
HCl
= mMgCl
2
+ m
H
2
0,5
mMgCl
2
= m
Mg
+ m
HCl
- m
H
2
= 4,8 + 14,6 - 0,4 = 19 ( g)
0,5
Gửi quý thầy cô dạy và chịu trách nhiệm môn hóa học /bậc THCS.
MỘT SỐ ĐIỂM THỐNG NHẤT
KHI SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA HỌC – THCS
Đây là đề soạn theo đúng tinh thần nội dung tập huấn, quý thầy cô coi lại còn sai
sót vấn đề gì thì nghiên cứu tài liệu, tham khảo ý kiến của Gv trong trường và điều chỉnh
cho phù hợp. (là tư liệu khi quý thầy cô tổ chức chuyên đề tại trường)
Khi soạn đề kiểm tra định kỳ hoặc đề kiểm tra học kì thì quý thầy cô trình bày theo
nội dung yêu cầu sau: (thể hiện trong vở soạn bài, nộp cho Phòng Giáo dục, BGH )
ĐỀ KIỂM TRA 1 tiết (tiết 25)
MÔN: HÓA HỌC – Lớp 8
Thời gian: 45 phút ( kể cả thời gian giao đề)
I/. Mục tiêu ra đề kiểm tra:
1. Kiến thức:
- Chủ đề 1: Sự biến đổi chất
- Chủ đề 2: Phản ứng hóa học
- Chủ đề 3: Định luật bảo toàn khối lượng
- Chủ đề 4: Phương trình hóa học.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt hiện tượng vật lí với hiện tượng hóa học.
- Nhận biết được có phản ứng hóa học xảy ra và giải thích được hiện tượng tự
nhiên dựa vào phản ứng hóa học.
- Xác định được chất phản ứng, sản phẩm và lập được phương trình hóa học.
- Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng của một chất trong
phản ứng khi biết khối lượng của các chất còn lại.
- Xác định được ý nghĩa của một số phương trình hóa học cụ thể.
- Phân tích, tổng hợp, trình bày nội dung bài làm
3. Thái độ:
- Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề.
- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học.
II/. Hình thức đề kiểm tra:
Kết hợp cả trắc nghiệm khách quan 30 %, tự luận 70%
III/ Thiết kế ma trận đề kiểm tra:
Nội dung
kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Vận dụng
ở mức cao hơn
TNKQ TL TNKQ TL
TL
TL
1. Sự biến đổi
chất
( 1 tiết)
Nêu khái
niệm hiện
tượng vật lí
với hiện
tượng hóa
học. Cho ví
dụ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1,5 đ
15.%
1
1,5 đ
15.%
2. Phản ứng
hóa học
(2 tiết)
- Biết dấu hiệu
có phản ứng
hóa học
- Hiểu được
diễn biến của
phản ứng hóa
học trong ví dụ
cụ thể
- Tìm điều
kiện phản ứng
hóa học xảy ra
Tổng hợp kiến thức,
kĩ năng nhận biết,
điều kiện, xác định
các chất trong phản
ứng hóa học
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5 %
3
1,5 đ
15%
1
1,5 đ
15%
5
3,5 đ
35%
3. Định luật
bảo toàn khối
lượng
( 1 tiết)
- Phát biểu
được nội dung
định luật
Tính được khối lượng của
một chất trong phản ứng
khi biết khối lượng các
chất còn lại
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5đ
5%
1
1
10%
2
1,5 đ
15 %
4. Phương
trình hóa học
( 2 tiết)
Tìm chất tham
gia hay sản
phẩm
biết lập được PTHH khi
biết các chất tham gia và
sản phẩm
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5đ
5%
1
3 đ
30%
2
3,5 đ
35 %
số câu
số điểm
Tỉ lệ %
2
1
10%
1
1,5
15 %
4
2 đ
20%
2
4
40 %
1
1,5 đ
15%
10 câu
10 đ
100%
IV/ Nội dung đề kiểm tra:
V/ Hướng dẫn chấm và biểu điểm:
L ưu ý :
- Khi nộp đề cho Phòng GD&ĐT thì :
o Phần trình bày phía trên do Phòng GD&ĐT quy định;
o Khi in ấn đề kiểm tra cho hs làm thì phải bổ sung phần trên theo chỉ
đạo của từng trường.