Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế trong doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.53 KB, 67 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Mỗi người có thể đi đến một mục đích bằng nhiều con đường khác
nhau. Trong kinh doanh mục đích lớn nhất là tối đa hoá lợi nhuận. Tất cả các
doanh nghiệp phải tìm ra cho mình những hướng đi riêng để đảm bảo thu
được hiệu quả cao nhất. Muốn làm được như vậy trong nền kinh tế thị trường
tự do cạnh tranh hiện nay buộc các doanh nghiệp phải làm sao có được
phương án sản xuất đạt hiệu quả kinh tế đảm bảo thực hiện tốt quá trình sản
xuất kinh doanh của mình đủ mạnh để có thể cạnh tranh và đứng vững trên thị
trường.
Bất cứ doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh
cũng phải luôn quan tâm đến hiệu quả của quá trình sản xuất đó và mong
muốn chi phí bỏ ra là thấp nhất mà kết quả thu được là cao nhất. Muốn đạt
được điều đó thì bắt buộc các doanh nghiệp phải quan tâm đến vấn đề quản lý
kinh tế. Thực tế đã chứng minh rằng một trong những công cụ quản lý hiệu
quả nhất đó là công cụ kế toán. Thông qua công tác kế toán sẽ cung cấp
những thông tin đầy đủ, thường xuyên, kịp thời về tình hình hiện có và sự
biến động của tài sản để các nhà quản trị trên cơ sở đó có thể ra những quyết
định đúng đắn.
Công ty TNHH Quế Phương là một doanh nghiệp tư nhân. Sản phẩm
của công ty sản xuất ra chủ yếu là các sản phẩm về bao bì nên chi phí nguyên
vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm sản xuất ra. Hơn nữa,
công ty là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập nên công tác kế toán được
công ty hết sức coi trọng.
Qua thời gian thực tập tại công ty TNHH Quế Phương, nhận thức được
vai trò quan trọng của công tác kế toán và được sự góp ý của các thầy cô, các
bác, các cô chú, anh chị trong phòng kế toán đã giúp em hoàn thành tốt báo
cáo tốt nghiệp.
Kết cấu của báo cáo gồm 3 phần :
- PHẦN I :Tình hình chung của doanh nghiệp.
- PHẦN II : Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế trong doanh nghiệp.
- PHẦN III : Một số nhận xét và kiến nghị.


1
PHẦN I: TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY
TNHH QUẾ PHƯƠNG
I. VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP.
1. Vị trí kinh tế, quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp.
Trong thời kỳ đổi mới của đất nước nền kinh tế của nước ta đang có
sự chuyển biền lớn từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường theo
định hướng XHCN. Hoà nhập với xu hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước, công ty TNHH Quế Phương đã có những bước phát triển không
ngừngđạt được những thành tựu đáng kể tạo ra nguồn của cải, vật chất cho xã
hội, góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh hơn. Sau đây chúng ta
điểm qua vài nét về công ty TNHH Quế Phương :
Công ty TNHH Quế Phương được thành lập dựa trên giấy phép kinh
doanh số 3438/QT-TC do sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày
04/06/2007.
Công ty TNHH Quế Phương là một doanh nghiệp tư nhân với nguồn
vốn ban đầu là 1,5 tỷ VNĐ là vốn của một thành viên sáng lập ra.
2. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp.
Ngành nghề kinh doanh sản xuất chính của công ty là :
_ Sản xuất và buôn bán bao bì, nilon các loại
_ Tư vấn và thiết kế mẫu bao bì
Qua hơn 2 năm đi vào hoạt động, công ty TNHH Quế Phương cũng đã
đạt được một số thành tựu khá quan trọng trong sản xuất kinh doanh. sản
phẩm của công ty đã được người tiêu dung biết đến. Tuy nhiên,công ty phải
đối mặt với những khó khăn và thử thách như nguồn vốn, thị trường và kinh
nghiêm. Song dưới sự điều hànhhoạt động sản xuất kinh doanh của ban Giám
đốc công ty và sự nỗ lực phấn đấu của tập thể cán bộ công nhân viên đã tạo
điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của công tyTNHH Quế Phương.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty luôn tăng trưởng
Tổng doanh thu năm 2007 là : 1.265.000.000 đồng

Tổng doanh thu năm 2008 là : 1.587.000.000 đồng
Tổng doanh thu quý I/2009 là : 496.750.000 đồng
Hiện nay, tổng nguồn vốn kinh doanh của công ty đã lên tới 3 tỷ VNĐ
cơ cấu tổ chức của công ty đã có sự thay đổi đáng kể :
Tổng số lượng lao động là 65 người, trong đó :
_ Số lao động có trình độ đai học : 8 người
_ Số lao động có trình độ trung cấp : 20 người
_ Số lao động có trình độ phổ thông : 37 người
Hợp đồng sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng mở rộng cả về
phạm vi lẫn quy mô. Do đó tạo thêm thu nhập và nâng cao vì thế cũng như
phát triển tăng khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường.
2
II. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP.
1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp.
Xuất phát từ điều kiện thực tế nhằm đảm bảo sản xuất có hiệu quả và
quản lý tốt quá trình sản xuất nên bộ máy quản lý kinh doanh của công ty
được tổ chức theo mô hình trực tuyến, thực hiên chế độ một thủ trưởng. Đứng
đầu là Giám đốc trực tiếp chỉ đạo đến từng phân xưởng.
1.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty :
1.2 Chức năng của từng bộ phận
Giám Đốc là người đứng đầu và có các quyết định cuối cùng liên quan
đến sự phát triển của công ty đồng thời là người chịu trách nhiệm về mọi mặt
và toàn quyền quyết định trong phạm vi kí kết các hợp đồng kinh tế
-Bộ phận hành chính,kế toán,bảo vệ :
+Bộ phận hành chính chuyên lo về các giấy tờ chính trong chi nhánh
như giấy nghỉ phép,nghỉ ốm …
+Bộ phận kế toán chuyên về hạch toán trong chi nhánh về kinh doanh,
sản xuất…
+Bộ phận bảo vệ có nhiệm vụ tuần tra canh gác bảo vệ vật tư an ninh
cho công ty

-Bộ phận kế hoạch kinh doanh : theo dõi phản hồi của thị trường,nhu cầu
của thị trường về các loại mặt hàng mà chi nhánh sản xuất,từ đó đề ra những
kế hoạch sản xuất kinh doanh để có hiệu quả cao nhất
-Bộ phận sản xuất : chịu trách nhiệm sản xuất các loại sản phẩm của chi
nhánh,sản xuất theo kế hoạch mà bộ phận kế hoạch đã đề ra tại bộ phận sản
xuất được chia ra thành tổ,tổ máy , tổ máy in …,chịu trách nhiệm sản xuất
chính trong công toán của công ty.
Giám đốc
BP hành chính,
kế toán, bảo vệ
BP kế hoạch,
kinh doanh
BP sản xuất
Tổ máy in Tổ máy cắt Tổ máy hànTổ máy xẻ
3
2. Tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán của công ty TNHH Quế
Phương
Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức tập trung. tất
cả các bộ phận đều tập trung tại phòng kế toán. Các tổ sản xuất không tổ chức
kế toán riêng mà có các nhân viên kinh tế hỗ trợ cho công tác kế toán của
công ty như thu nhận chứng từ, ghi chép sổ sách về tình hình sử dụng vật liệu
tại phân xưởng. Sau đó chuyển chứng từ cùng các ghi chép về phòng kế toán
để tiến hành công tác kế toán.
Để đảm bảo cho quá trình ghi chép vào sổ sách được chính xác và kịp
thời, phù hợp với loại hình kế toán tập trung, bộ máy kế toán của công ty
được tổ chức theo hình thức trực tuyến, mọi nhân viên kế toán đều hoạt động
dưới sự điều hành của kế toán trưởng.
2.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của công ty :
2.2 Vai trò của mỗi kế toán.
_ Kế toán trưởng : là người đứng đầu tại phòng kế toán, đồng thời tham

mưu cho giám đốc về mặt tài chính. Trực tiếp báo cáo cho giám đốc và các cơ
quan tài chính, cấp trên về tình hình tài chính của công ty mình. Là người
chịu trách nhiệm tổ chức và điều hành hoạt động của bộ máy kế toán.
_ Kế toán viên : có nhiệm vụ ghi chép và phản ánh chính xác, kịp thời
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Xử lý các nghiệp vụ kinh tế, ghi chép vào sổ
sách có liên quan hàng tháng, lâp báo cáo lên cho kế toán trưỏng.
_ Thủ quỹ : chịu trách nhiệm quản lý tiền mặt tại quỹ, cộng sổ, đối
chiếu với kế toán thanh toán tiền mặt để thống nhất sổ thu chi tồn quỹ mỗi
ngày.
Tóm lại, các kế toán đều có mối quan hệ liên kết với nhau tạo thành
một đường vòng khép kín của hệ thống kế toán.
3. Hình thức, chế độ và quá trình kế toán tại công ty TNHH Quế Phương.
3.1 Hình thức kế toán hiện nay.
Công ty đang áp dụng hình thức kế toán : “ Nhật ký chung “.
* Trình tự ghi sổ : hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc phát sinh kế toán
ghi vào sổ Nhật ký chung, căn cứ vào sổ nhật ký chung ghi vào sổ cái từng tài
khoản có liên quan. trường hơp nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến
4
Thủ quỹKT tổng hợp
Kế toán trưởng
đối tượng cần theo dõi chi tiết thì đồng thời ghi vào sổ kế toán chi tiết. cuối
tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối phát sinh.
Sau khi đối chiếu khớp đúng giữa sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết. căn cứ vào
bảng tổng hợp chi tiết và bảng cân đối số phát sinh để lập báo cáo tài chính.
* Nguyên tắc đặc trưng cơ bản của hình thức nhật ký chung : là tất cả
các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh dếu phải được ghi vào sổ nhật ký
chung theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản nghiệp vụ kế toán đó.
Sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo từng
nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Sổ nhật ký chung là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp

vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian. Bên cạnh đó thực hiện quan hệ đối
ứng tài khoản (định khoản kế toán ) để phục vụ cho việc ghi sổ cái.
Các mẫu sổ sử dụng phải cập nhật các số liệu bao gồm :
+ Sổ cái
+ Sổ nhật ký chung
+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
5
3.2 S trỡnh t ghi s Nht ký chung
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Chứng từ gốc
Chứng từ gốc
Sổ nhật ký đặc
biệt
Sổ nhật ký đặc
biệt
Sổ nhật ký
chung
Sổ nhật ký
chung
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
Sổ cái
Sổ cái
Bảng tổng
hợp chi tiết

Bảng tổng
hợp chi tiết
Bảng cân đối
phát sinh
Bảng cân đối
phát sinh
Báo cáo tài
chính
Báo cáo tài
chính
6
4. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường tăng tính cạnh tranh
của sản phẩm, Công ty TNHH Quế Phương đã có nhiều cố gắng trong việc
cải tiến đổi mới công nghệ sản xuất bảo đảm phục vụ cho khách hàng ngày
càng tốt hơn.
Hoá đơn sản xuất của công ty phần lớn được thực hiện trên cơ sở các
đơn đặt hàng và các hợp đồng kinh tế được ký kết. Tuy nhiên để cho quá trình
sản xuất hoạt động thường xuyên và liên tục và chủ động trong sản xuất kinh
doanh, công ty luôn dự trữ một lượng lớn các nguyên vật liệu thiết yếu hay
dùng. Đặc biệt là các nguyên vật liệu phải nhập từ nước ngoài. Còn đối với
một số nguyên vật liệu thứ yếu khác chỉ khi nhận được đơn đặt hàng hay hợp
đồng đặt hàng in phân xưởng sản xuất mới lập bảng dự trữ nguyên vật liệu
đưa vào sản xuất và trình lên Giám đốc ký duyệt và chuyển xuống kho công
ty. Tại đây nhân viên tiến hành kiểm tra vật tư tồn kho. Nếu nguyên vật liệu
tồn không đủ để đưa vào sản xuất, nhân viên tiến hành lấy đơn đặt hàng mua
nguyên vật liệu. Đơn đặt hàng được chuyển cho giám đốc ký, sau đó chuyển
đến đơn vị bán hàng bằng cách fax đơn đặt hàng đi và cuối cùng đơn đặt hàng
được chuyển sang phòng kế toán.
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất mà tổ trưởng các bộ phận chủ động lập

“phiếu đề nghị cung ứng vật tư đưa vào sản xuất” để trình giám đốc ký, sau
đó chuyển phiếu đã ký qua phòng kế toán tài vụ để nhận vật tư. vật tư hay còn
gọi là nguyên vật liệu dùng cho sản xuất của công ty bao gồm cac loại như
sau :
_ Màng
_ Mực in
_ Dung môi (toluene, etyl,IPA)
_ Keo(1 thành phần, 2 thành phần)
_ Lưỡi dao gạt mực
_ Bột chống dính
*Quy trình công nghệ sản xuất của công ty TNHH Quế Phương
Quy trình công nghệ in của công ty gồm nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn
tiến hành độc lập với nhau. Công ty thuộc loại hình sản xuất theo đơn đặt
hàng quy mô sản xuất vừa, hầu hềt các loại sản phẩm của cônh ty sản xuất ra
cùng một quy trình, cùng một phương pháp công nghệ.
Quy trình sản xuất của công ty được thực hiện với công nghệ sản xuất
liên hoàn gồm có 5 khâu như sau :
Xẻ in phức (ghép lớp) xẻ cắt ghép túi thành phẩm
(1) (2) (3) (4) (5)
(1) : màng (NVL)
7
(2) : màng, mực, dung môi (NVL)
(3) : màng, keo, dung môi (NVL)
(4) : màng in (thành phẩm dở dang)
(5) : màng (NVL/thành phẩm dở dang)
Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào quy cách sản phẩm đặt in mà quy trình sản
xuất của nó được thưc hiện qua các khâu nào.
VD: Nếu sản phẩm là túi trắng không in :
+ 1 lớp dùng khâu (1) đến khâu (5).
+ 2 lớp trở lên dùng khâu (1) + (3) + (4) + (5)

Nếu sản phẩm là túi có in :
+ 1 lớp dung khâu (1) + (2) + (4) + (5)
+ 2 lớp trở lên dung khâu (1) + (2) + (3) + (4) + (5)
Quy trình sản xuất được giám sát chặt chẽ của giám đốc, đăc biệt là sự
theo dõi sát sao của kế toán kể từ khi xuất NVL vào sản xuất cho đến khi sản
phẩm hoàn nhập kho.
Căn cứ vào sổ theo dõi xuất, nhập NVL cho các bộ phận kết hợp với
nhật ký làm việc của từng bộ phận, kế toán tổng hợp lượng NVL thực tế dùng
vào sản xuất cho một khối lượng sản phẩm hoàn thành. Đây là căn cứ để cuối
tháng kế toán xác định chi phí NVL thực tế của từng sản phẩm sản xuất trong
kỳ dựa trên đơn giá xuất bình quân của từng loại NVL.
Do sản phẩm của công ty có đăc thù riêng, sản phẩm theo đơn đặt hàng
chất lượng sản phẩm cao, giá cả phải chăng nên sản phẩm xuất ra đều tiêu thụ
hết, không có hàng tồn kho, ứ đọng. Nhờ đó nguồn vốn của công ty sử dụng
có hiệu quả cao.
5. Những thuận lợi và khó khăn hiện nay của công ty
_ Thuận lợi : Công ty TNHH Quế Phương là một đơn vị sản xuất kinh
doanh thuộc doanh nghiệp tư nhân trong những năm qua do sự lãnh đạo của
ban Giám đốc cùng với sự nỗ lực vươn lên của cán bộ,công nhân viên trong
công ty đã chủ động nghiên cứu từng bước và thực hiện mô hình quản lý và
hạch toán khoa học, hợp lý phù hợp với quy mô và đặc điểm của công ty
trong nền kinh tế thị trường, đã chủ động trong sản xuất kinh doanh, có uy tín
trong lĩnh vực in ấn.
_ Khó khăn :
+ Công ty sản xuất chủ yếu theo đơn đặt hàng của khách hàng trong
khi đó trên thị trường giá cả luôn biến động. vì vậy, công ty phải tính toán dự
phòng để quá trình sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn vi thiếu NVL.
+ Cũng như các doanh nghiệp khác, công ty TNHH Quế Phương phải
tự hạch toán toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, phải tự xoay sở
tìm kiếm bạn hàng, tự hạch toán “lời ăn, lỗ chịu”.

8
PHẦN II. HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ CHUYÊN MÔN
A. KẾ TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG.
1. Kế toán lao động tiền lương.
Lao động là hoạt động chân tay, trí óc của con người nhằm biến đổi các
vật thể thành vật phẩm cần thiết để thoả mãn nhu cầu của xã hội. Sức lao
động trong thời buổi kinh tế thi trường hiện nay được coi là một thứ hàng hoá.
Tất cả mọi người đều bỏ sức lao động ra để hưởng thụ đúng năng lực của
mình mà tiền lương chính là thù lao lao động được biẻu hiện bằng tiền mà
doanh nghiệp trả cho người lao động. Vì vậy bộ phận kế toán tiền lương ở
công ty là không thể thiếu. Việc theo dõi và tính toán để trả lương cho người
lao động là hết sức quan trọng. Ngoài tiền lương chính, người lao động trong
doanh nghiệp còn được hưởng trợ cấp BHXH, BHYT, KPCĐ theo chế độ tài
chính hiện hành và hưởng các khoản phụ cấp trách nhiệm, kiêm nghiệm. Đòi
hỏi kế toán ở công ty phản ánh đầy đủ, chính xác thời gian và kết quả lao
động của công nhân viên.Tính đúng và thanh toán đầy đủ, kịp thời tiền lương,
tiền thưởng và các khoản trợ cấp. Đó là động lực thúc đẩy họ chấp hành kỷ
luật, hăng say lao động và làm việc có trách nhiệm hơn.
2. Các khoản trích theo lương
Ngoài tiền lương, công nhân còn được hưởng các khoản phụ cấp khác
thuộc phúc lợi xã hội. Đó là trợ cấp BHXH, BHYT.
Quỹ BHXH là quỹ cấp cho người lao động có tham gia đóng quỹ trong
các trường hợp mất khả năng lao động như đau ốm, thai sản …
BHXH = lương cơ bản x 15 %
Quỹ BHYT là quỹ trợ cấp cho người lao động, khi người lao động ốm
đau, tai nạn, mất khả năng lao động.
BHYT = lương cơ bản x 2 %
9
3. Phương pháp tính lương và lập bảng lương.
3.1. Sơ đồ hạch toán

Giải thích : Hàng ngày kế toán ở công ty căn cứ vào giấy nghỉ ốm, học,
họp, phép ghi vào bảng chấm công kế toán lập bảng thanh toán lương cho các
phân xưởng, phòng ban. Từ các bảng thanh toán lương của các phân xưởng,
tổ, đội sản xuất. Đó là căn cứ để cuối tháng lập bảng thanh toán lương toàn
doanh nghiệp và từ đó lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH (bảng phân bổ
số1)
3.2. Công tác kế toán tiền lương tại công ty TNHH Quế Phương
Hiện nay công ty TNHH Quế Phương áp dụng hình thức trả lương cho
cán bộ công nhân viên là hình thức trả lưong theo thời gian. Việc trả lương
cho cán bộ công nhân viên được tiến hành vào ngày 30 hàng tháng.
Hình thức trả lương theo thời gian là việc trả lương cho người lao động
theo thời gian, làm việc theo ngành nghề và trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ
thuật chuyên môn của người lao động.
Lương thời gian được tính theo mức lương tối thiểu và hệ số lương cấp
bậc
. lương tối thiểu*hệ số lương
Lương thời gian = x số ngày làm việc
số ngày làm việc trong chế độ thực tế
Mức lương tối thiểu hiện nay công ty đang áp dụng là 650.000đ
Số ngày làm việc trong chế độ là 26 ngày.
Giấy nghỉ ốm, hoc.
họp, phép
Bảng chấm công
Bảng thanh toán
lương ở phòng HC
Bảng thanh toán
lương toàn DN
Bảng phân bổ TL
và BHXH
10

Để công tác hạch toán được chính xác và hợp lý nhất thì chứng từ ban
đầu quan trọng nhất đó là công ty phải căn cứ vào bảng chấm công.
• Cơ sở và phương pháp lập bảng chấm công.
_ Cơ sở lập : người chấm công theo dõi hang ngày và tập hợp từ giấy
nghỉ ốm, học, họp, phép để theo dõi chi tiết thực tế làm việc của từng cán bộ
công nhân viên.
_ Phương pháp lập : bảng chấm công được lập hàng tháng cho từng
phòng ban, tổ, đội sản xuất. Người chấm công ghi đầy đủ, chính xác danh
sách của từng người vào bảng chấm công. Tình hình sử dụng thời gian lao
động thực tế của từng người theo từng bộ phận. Mỗi người được ghi một
dòng trong bảng chấm công và dùng trong một tháng. Bảng chấm công được
treo công khai nơi làm việc để mọi người có thể kiểm tra, giám sát.
• Tác dụng :
Bảng chấm công là tài liệu quan trọng để tổng hợp đánh giá tình hình
sử dụng lao động và là căn cứ sát thực nhất để tính lương cho cán bộ công
nhân viên ở công ty.
VD : Trích bảng chấm công cho bộ phận hành chính trong tháng
4/2009.
Đơn vị : công ty TNHH Quế Phương
B¶ng chÊm c«ng
Tháng 4 năm 2009
STT Họ và tên
Chức
vụ
Ngày trong tháng
1 2 3 … 29 30 31
A B C 1 2 3 … 29 30 31 32 33 34 35
1
Nguyễn Văn
Đức

TP
x x x
26
26
2
Nguyễn Thanh
Trà
NV
x x x X x
25
25
Nguyễn Thị
Loan
NV
x x x x x 26 26
Người chấm công Người phụ trách bộ phận Người duyệt
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Bảng thanh toán tiền lương :
_ Cách lập các chỉ tiêu trên bảng thanh toán tiền lương

Lương cơ bản = Mức lương tối thiểu x hệ số lương
11

Lương cơ bản
Lương thời gian = x Số ngày làm việc thực tế
Số ngày làm vệc trong chế độ

Lương sản phẩm = Số lượng sp hoàn thành x Đơn giá tiền 1 sp
Phụ cấp trách nhiệm : Tại công ty TNHH Quế Phương, phụ cấp trach
nhiệm được đặt ra ở nhiều mức khác nhau cho từng người cụ thể.

Trưởng phòng : 600.000đ/tháng
Kế toán trưởng : 500.000đ/tháng
Tổ trưởng : 300.000đ/tháng
Phụ cấp ăn ca : 12.000đ x số công được hưởng ăn ca
Tổng thu nhập = Lương sp + Lương thời gian + Các khoản phụ cấp
Các khoản khấu trừ :
BHXH = Lương cơ bản x 5%
BHYT = Lương cơ bản x 1%
VD : Căn cứ vào bảng chấm công của phòng hành chính, tính lương
cho ông Nguyễn Văn Đức trưởng phòng với hệ số lương là 3,98 và ngày làm
việc thực tế là 26 ngày.
3,98 x 650.000
Lương thời gian = x 26 = 2.587.000 (đồng)
26
Ông Đức được hưởng phụ cấp trách nhiệm là 600.000đ/tháng
Phụ cấp ăn ca = 26 x 12.000 = 312.000 (đồng)
Tổng thu nhập của ông Đức là : 2.587.000 + 600.000 + 312.000 =
3.499.000(đồng)
BHXH, BHYT ông Đức phải nộp là :
BHXH = (650.000 x 3.98) x 0.05 = 129.350 (đồng)
BHYT = (650.000 x 3.98) x 0.01 = 25.870 (đồng)
Số tiền ông Đức còn được lĩnh là :
3.499.000 – 129.350 – 25.870 = 3.343.780 (đồng)
Tương tự như vậy, tính tiền lương cho những người tiếp theo ta được
bảng thanh toán lương của phòng hành chính :
12
Đơn vị : Công ty TNHH Quế Phương
Bộ phận : Phòng hành chính
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG
Tháng 6 năm 2009

S Họ và tên Chức HSL Ngày Lương thời gian Phụ cấp PC ăn ca Tổng thu BHXH BHYT Còn lĩnh
TT vụ LVTT Công Tiền TN Công Tiền nhập kỳ II
1
Nguyễn Văn
Đức TP 3,98 26 26 2.587.000
600.00
0 26
312.00
0 3.499.000 129.350
25.87
0 3.343.780
2
Nguyễn Thanh
Trà NV 3,26 25 25 2.037.500 25
300.00
0 2.337.500
105.95
0 21.190 2.210.360
3
Nguyễn Thị
Loan NV 3,26 26 26 2.119.000 26
312.00
0 2.431.000
105.95
0 21.190 2.303.860
13
Bảng thanh toán lương cho toàn doanh nghiệp.
_ Cơ sở lập : Căn cứ vào bảng thanh toán lương của các tổ đội sản xuất,
bảng thanh toán lương ở các bộ phận, các phòng ban trong công ty, kế toán
lập bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp.

_ Phương pháp lập : Căn cứ vào các cột tương ứng, kế toán ghi 1 dòng,
và cuối cùng tổng hợp lại số liệu tiền lương của toàn doanh nghiệp.
_ Tác dụng : Căn cứ vào bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp, kế
toán nắm bắt được tình hình tiền lương phải trả của toàn doanh nghiệp trong 1
tháng là bao nhiêu và trả lương cho người lao động hợp lý.
14
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG TOÀN DOANH NGHIỆP
Tháng 6/2009
S Họ và tên HSL Ngày Lương thời gian Phụ cấp PC ăn ca Tổng thu BHXH BHYT Còn lĩnh
TT LVTT Công Tiền TN Công Tiền nhập kỳ II
1 BP hành chính 10.5 77 77 6.743.500 600 000 77 924 000 8.267.500 341 250 68 250 7.858.000
2 BP kế hoạch 10.3 76 76 6.650.000 600 000 76 912 000 8.162.000 329 450 60 250 7.772.300
3 BP sản xuất 9.85 560 560 52.480.000
1.500.00
0 560
6.720.00
0
60.700.00
0
1.206.98
0 214 396 59.278.624
Cộng 30.7 713 713 65.873.500
2.700.00
0 713
8.556.00
0
77.129.50
0
1.877.68
0 288 666 74.908.924

15
Phương pháp lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội.
Cột 334
+ Dòng TK 622 : Căn cứ vào bảng thanh toán lương toàn doanh
nghiệp, phần lương của công nhân trực tiếp sản xuất được hạch toán vào TK
622 chi tiết cho từng tổ đội sản xuất.
+ Dòng TK 627 : Căn cứ vào bảng thanh toán lương toàn doanh
nghiệp, phần tiền lương của bộ phận quản lý tổ đội sản xuất được hạch toán
vào TK 627 chi tiết cho từng tổ đội sản xuất.
+ Dòng TK 641 : Căn cứ vào bảng thanh toán lương của toàn doanh
nghiệp, lấy phàn tiền lương của nhân viên bán hàng.
+ Dòng TK 642 : Căn cứ vào bảng thanh toán lương của toàn doanh
nghiệp, lấy phần tiền lương của nhân viên quản lý doanh nghiệp.
Cột 338
+ Dòng TK 622 : Căn cứ vào tiền lương ở dòng TK 622 (cộng có TK
334) nhân tỷ lệ quy định (19%) chi tiết cho từng tổ đội sản xuất.
+ Dòng TK 627, 641, 642 : Căn cứ vào tiền lương ở dòng TK 627,
641, 642 (cộng có TK 334) nhân tỷ lệ quy định (19%)
+ Dòng TK 334 : Phản ánh số khấu trừ 5% BHXH và 1% BHYT. Căn
cứ vào số khấu trừ trong bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp.
VD : Lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH tháng 6/2009
16
Đơn vị : Công ty TNHH Quế Phương
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH
Th¸ng 6/2009
S Ghi có TK TK 334 TK 338
TK
335 Tổng cộng
TT Ghi nợ TK LC LP Khác
Cộng có

334 KPCĐ BHXH BHYT
Cộng có
338
1 TK 622 77.129.500 77.129.500 1.542.590 11.569.425 1.542.590
14.654.60
5 91.784.105
Bộ phận hành chính 8.267.500 8.267.500 165350 1.240.125 165350 1.570.825 9.838.325
Bộ phận kinh doanh 8.162.000 8.162.000 163240 1.224.300 163240 1.550.780 9.712.780
Bộ phận sản xuất 60.700.000 60.700.000
1.214.00
0 9.105.000
1.214.00
0
11.533.00
0 72.233.000
2 TK 627 45.938.600 45.938.600 918772 6.890.790 918772 8.728.334 54.666.934
Bộ phận hành chính 6.989.500 6.989.500 139790 1.048.425 139790 1.328.005 8.266.505
Bộ phận kinh doanh 6.245.000 6.245.000 124900 936750 124900 1.186.550 7.431.550
Bộ phận sản xuất 32.704.100 32.704.100 654082 4.905.615 654082 6.213.779 38.917.879
3 TK 335
4 TK 334 6.153.405
1.230.68
1 7.384.086 7.384.086
5 TK 338
6 Tổng cộng 123.068.10 0 0 123.068.10 2.461.362 23.613.620 3.692.043 33.571.691 0 156.639.791
17
0 0
18
S cỏi TK 334 :
C s lp

: Cn c vo bng phõn b tin lng v BHXH, cỏc phiu chi k toỏn
ghi vo s cỏi TK 334.
Phng phỏp lp : Mi 1 nghip v k toỏn phỏt sinh c ghi 1 dũng
vo cỏc ct tng ng. Cui thỏng k toỏn cng s phỏt sinh n, phỏt sinh cú
v tớnh ra s chi tit cui thỏng ca TK 334.
Sổ cái
Tên TK: Phải trả Công nhân viên
Số hiệu TK: 334
Tháng 04/2009
NT ghi
Chứng từ Diễn giải TKĐ
Ư
Số tiền
SH NT Nợ Có
Số d đầu kỳ:
0
24/6/09 Tr lng k II cho CNV 111 123.068.100
Tớnh lng cho CBCNV 622 77.129.500
627 45.938.600
Cộng phát sinh:
123.068.100 123.068.100
D cuối kỳ:
0
Ngi lp K toỏn trng Giỏm c
(ó ký) (ó ký) (ó ký, úng du)
S cỏi TK 338
C s lp : Cn c vo bng phõn b tin lng v BHXH (phn TK
338 phi tr phi np khỏc) v cỏc phiu chi k toỏn lm cn c xỏc nh
lp s cỏi cho TK 338.
Phng phỏp lp : Mi nghip v kinh t phỏt sinh k toỏn ghi 1 dũng

vo cỏc ct phự hp, cui thỏng tng hp li s phỏt sinh n, phỏt sinh cú v
tớnh ra s d cho TK 338.
19
Sổ cái
Tên TK: Phải trả, phải nộp khác
Số hiệu TK: 338
Tháng 06/200
Ngày ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK
i
Số tiền
SH NT Nợ Có
D đầu kỳ:
24/6/09 Tớnh cỏc khon phi tr CNV 334 7.384.068
Trớch BHXH, BHYT,KPC 622 14.654.605
theo t l quy nh 627 8.728.334
Chuyn np cho nh nc 112 33.571.691
Cộng phát sinh:
D cuối kỳ:
33.571.691 33.571.691
Ngi lp K toỏn trng Giỏm c
(ó ký) (ó ký) (ó ký, úng du)
B. K TON TI SN C NH CễNG C DNG C.
1. c im ca ti sn c nh v cụng c dng c trong doanh nghip.
Trong bt c 1 doanh nghip no, tin hnh sn xut kinh doanh cn
phi cú y 3 yu t. ú l t liu lao ng, i tng lao ng v lao
ng sng. M ti sn c nh l nhng t liu lao ng ch yu chim 1 v trớ
rt quan trng khụng th thiu tin hnh quỏ trỡnh sn xut, gúp phn rt
ln tng nng sut lao ng ca doanh nghip.
TSC l nhng t liu lao ng cú giỏ tr ln v thi gian s dng lõu
di. Khi tham gia vo quỏ trỡnh sn xut kinh doanh, TSC b hao mũn dn

v tr giỏ ca nú c dch chuyn dn vo nhiu chu k sn xut nhng vn
gi nguyờn hỡnh thỏi vt cht ban u cho n khi h hng.
Vi c im v tm quan trng ca TSC ũi hi ngi lm k toỏn
TSC phi luụn theo dừi phn ỏnh chớnh xỏc kp thi v s lng v tr giỏ
ti sn hin cú, tỡnh hỡnh tng gim v s dng TSC. ng thi phi tớnh
toỏn phõn b chớnh xỏc s khu hao TSC vo chi phớ sn xut kinh doanh.
Ti cụng ty TNHH Qu Phng, TSC c phõn thnh nhiu loi
nh :
_ Nh ca, vt kin trỳc : Nh xng sn xut . . .
_ Mỏy múc thit b : Dõy chuyn sn xut, mỏy ct, mỏy hn . . .
_ Phng tin vn ti : Xe ụtụ Everest, ụtụ 2,5 tn hiu Huyndai Hn
Quc . . .
20
_ Thiết bị dụng cụ quản lý : Máy vi tinh, máy in . . .
• Quy trình luân chuyển TSCĐ tại công ty TNHH Quế Phương.
Ghi chú : ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Giải thích : Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ tăng giảm TSCĐ đã
được kiểm tra hợp lệ, hợp pháp kế toán lập biên bản giao nhận tài sản cố định
cho từng nội dung chủ yếu đã được ghi theo tiêu thức trên bảng giao nhận.
Căn cứ vào các chứng từ, biên bản kế toán lập thẻ TSCĐ được ghi vào 1 dòng
theo trình tự kết cấu của TSCĐ. Đối với những TSCĐ từng loại có đặc điểm
giống nhau và mua ở cùng 1 thời điểm thì ghi theo từng nhóm.
Từ sổ chi tiết TSCĐ kế toán ghi vào sổ nhật ký chung. Căn cứ vào sổ
chi tiết TSCĐ cuối tháng lập bảng phân bổ và khấu hao TSCĐ. Cuối tháng, từ
sổ chi tiết TSCĐ và nhật ký chung lập lên sổ cái TK 211.
2. Kế toán tăng giảm tài sản cố định.
2.1. Kế toán tăng tài sản cố định.

Tại công ty TNHH Quế Phương, TSCĐ tăng do các nguyên nhân chủ
yếu như mua sắm, nhận góp vốn liên doanh . . .
_ Nguyên giá TSCĐ được xác định :
NG = Giá mua trên hoá đơn + Chi phí vận chuyển, bốc dỡ + Chi
phí lắp đặt chạy thử + Thuế lệ phí trước bạ.
_ TSCĐ nhận góp vốn.
Các chứng từ
tăng giảm TSCĐ
Thẻ TSCĐ Sổ đăng ký
TSCĐ
Sổ chi tiết
TSCĐ
Nhật ký
chung
Bảng phân bổ
khấu hao TSCĐ
Sổ cái
21
NG được xác định bao gồm giá trị theo đánh giá thực tế của hội đồng
giao nhận, chi phí tân trang, sửa chữa vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử,
lệ phí trước bạ (nếu có) mà bên nhận phải chi ra trước khi vào sử dụng.
Gía trị còn lại của TSCĐ tại thời điểm xác định = NG TSCĐ – Gía trị
TSCĐ đã hao mòn.
Khi phát sinh tăng TSCĐ do mua sắm, biếu tặng, góp vốn, kế toán phải
tiến hành lập biên bản giao nhận TSCĐ, thẻ TSCĐ theo từng đối tượng
TSCĐ.
VD : Ngày 4/6/2009 công ty TNHH Quế Phương mua thêm 1 máy cắt
AB500 với NG 15.714.286 đồng. Thời hạn sử dụng là 10 năm, đưa vào sử
dụng tại đội sản xuất bao bì, có hoá đơn như sau :
HOÁ ĐƠN GTGT

Liên 2 : Giao khách hàng
Ngày 4/6/2009
Đơn vị bán hàng : Công ty TNHH tiếp vận Đại Dương
Địa chỉ : 88 Phạm Ngọc Thạch - Đống Đa – Hà Nội
Số TK : 005704060002365
ĐT : 045735785 MST : 0101487125
Họ tên người mua hàng : Công ty TNHH Quế Phương
Địa chỉ : Hoài Đức – Hà Nội
Số TK : 011372257118 Tại NH Ngoại Thương Việt Nam
Hình thức thanh toán : TM MST : 0100317576
STT Tên hàng hoá ĐVT
Số
lượng Đơn giá Thành tiền
1
Máy cắt AB500 Chiếc
1
74.588.10
0 74.588.100

Cộng tiền hàng : 74.588.100
Thuế suất GTGT : 10% Tiền thuế GTGT : 7.458.810
Tổng cộng tiền thanh toán : 82.046.910
Số tiền bằng chữ : (Tám hai triệu không trăm bốn sáu ngàn chín trăm
mười đồng)
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(đã ký) (đã ký) (đã ký)
Đơn vị : Công ty TNHH Quế Phương
22
Địa chỉ : Hoài Đức – Hà Nội
BIÊN BẢN GIAO NHẬN

Ngày 04/06/2009
Căn cứ vào Quyết định SỐ 07 ngày 22/05/2009 của Giám đốc về việc
mua máy cắt AB500.
Căn cứ vào hoá đơn GTGT số 04686 ngày 04/06/2009 về việc xuất bán
máy cắt AB500 của công ty TNHH tiếp vận Đại Dương.
Biên bản giao nhận TSCĐ gồm :
Bà Bùi Tuyết Nhung Giám đốc Đại diện bên giao
Ông Nguyễn Văn Hải Giám đốc Đại diện bên nhận
Bà Lê Lan Anh Kế toán Đại diện bên nhận
Địa chỉ giao nhận : Tại phân xưởng công ty TNHH Quế Phương
Xác nhận về việc giao nhận TSCĐ như sau :
Số Nước Năm Năm Công Tính NG TSCĐ Tỷ lệ
STT Tên hàng hoá hiệu sản sản đưa suất Gía mua
Cước
vận Nguyên hao
TSCĐ xuất xuất vào sd chuyển giá mòn
1
Máy cắt
AB500 Nhật 2007 2009 74.588.100 650000 75.238.100
Bản
Dụng cụ, phụ tùng kèm theo :
STT
Tên dụng cụ, phụ
tùng kèm theo ĐVT Số lượng Thành tiền

Giám đốc Kế toán trưởng Người nhận Người giao
(đã ký) (đã ký) (đã ký) (đã ký)
Sau khi lập biên bản giao nhận TSCĐ phòng kế toán giao cho mỗi bên
1 bản và giữ lại 1 bản làm căn cứ hạch toán tổng hợp, hạch toán chi tiết TSCĐ
và ghi thẻ TSCĐ, thẻ TSCĐ được lập 1 bản và theo dõi cho từng loại.

23
Đơn vị : Công ty TNHH Quế Phương
Địa chỉ : Hoài Đức – Hà Nội
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Ngày 04/06/2009
Căn cứ vào biên bản giao nhận số 182 ngày 04/06/2009
Tên, ký hiệu TSCĐ : Máy cắt AB500
Nước sản xuất : Nhật Bản Năm sản xuất : 2007
Bộ phận sử dụng : Bộ phận sản xuất
Năm đưa vào sử dụng : 2009
Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn
SHCT Diễn giải NG Năm Gía trị Cộng
hao mòn dồn
182
Mua từ công ty
TNHH
75.238.10
0 2009
tiếp vận Đại Dương
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập
(đã ký) (đã ký) (đã ký)
Sau khi lập thẻ TSCĐ, kế toán tiến hành ghi vào sổ chi tiết TSCĐ, ghi
chi tiết cho từng loại TSCĐ.

24
Đơn vị : Công ty TNHH Quế Phương
Địa chỉ : Hoài Đức – Hà Nội
SỔ CHI TIẾT TK 211
Máy cắt AB500
Chứng từ Diễn giải TK

SH NT đối ứng
182 6-Apr Mua từ công ty tiếp vận Đại Dương 111 75.238.100
Cộng 75.238.100
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập
(đã ký) (đã ký) (đã ký)
2.3. Kế toán giảm TSCĐ
TSCĐ ở doanh nghiệp giảm do nhiều nguyên nhân : Do nhượng bán,
thanh lý, chuyển thành công cụ dụng cụ . . . Doanh nghiệp thanh lý nhượng
bán do hết thời gian khấu hao, TSCĐ chưa hết khấu hao nhưng không sử
dụng được nữa, thanh lý đổi mới quy trình công nghệ.
Trường hợp giảm TSCĐ kế toán căn cứ vào quyết định của Giám đốc
để lập biên bản thanh lý, thẻ TSCĐ. Từ đó ghi vào các sổ TSCĐ rồi ghi vào
sổ cái TK 211.
VD : Ngày 25/6/2009 doanh nghiệp thanh lý dây chuyền máy xẻ.
Nguyên giá là 310.000.000 đồng. Thời gian sử dụng là 13 năm đã hết khấu
hao.
25

×