Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Những chiến lược cụ thể nhằm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.48 KB, 16 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
phần i: mở đầu
ở Việt Nam hiện nay, việc phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang là
vấn đề đợc Nhà nớc quan tâm đặc biệt. Bởi vì sự thành đạt của một quốc gia
phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển của các doanh nghiệp. Mà trong giai đoạn
đầu phát triển của nền kinh tế thị trờng thì doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ có
ý nghĩa vô cùng quan trọng. Việc phân chia các doanh nghiệp vừa và nhỏ thờng
dựa trên hai tiêu chí:
Tiêu chí I: Tiêu chí định tính bao gồm: Trình độ chuyên môn hoá thấp,
số đầu mối quản lý ít, không phức tạp. Nhóm yếu tố này phản ánh đúng bản
chất vấn đề nhng thờng khó xác định bởi vậy mà nó mang tính tham khảo, kiểm
chứng, ít đợc sử dụng trong thực tế.
Tiêu chí II: Nhóm tiêu chí định lợng : Có thể bao gồm số lao đông định
biên, giá trị tài sản, vốn kinh doanh, doanh thu, lợi nhuận, nhóm tiêu chí này
mỗi nớc sử dụng hoàn toàn không giống nhau, có thể căn cứ vào cả lao động,
vốn, doanh thu cũng có thể chỉ căn cứ vào số lao động hoặc vốn kinh doanh.
Trớc đây do cha có tiêu chí chung thống nhất xác định doanh nghiệp vừa
và nhỏ nên một số cơ quan nhà nớc, tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp đã đa ra tiêu
thức riêng xác định DNV & N để phục vụ công tác của mình. Theo Công văn số
681/CP-KNT, các doanh nghiệp có vốn điều lệ dới 5 tỷ đồng và số lao động
trung bình hàng năm dới 200 ngòi là các DNV & N.
Tuy nhiên, các tiêu chí xác định trong công văn số 681/CP-KTN chỉ là quy
ớc hành chính để xây dựng cơ chế chính sách hổ trợ DNV & N , là cơ sở để các
cơ quan nhà nớc, các tổ chức chính thức của nhà nớc thực thi chính sách đối với
khu vực DNV & N. Việc các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức tài chính không
có chức năng thực thi các các chính sách Nhà nớc đối với DNV & N áp dụng
các tiêu chí khác nhau là đợc, vì các cơ quan đó có mục tiêu, đối tợng hỗ trợ
khác nhau. Việc đa ra các tiêu thức xác định DNV & N mới chỉ có tính ớc lệ,
bản thân các tiêu chí đó cha đủ xác định thế nào là khu vc DNV & N ở Việt
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nam, bởi vì có rất nhiếu các quan điểm khác nhau về việc các đối tợng, các chủ


thể kinh doanh đợc coi là thuộc về hoặc không thuộc về khu vực DNV & N. Vì
vậy, nhiều ý kiến cho rằng cần quy định rõ DNV & N ở Việt Nam là cơ sở sản
xuất có đăng ký, không phân biệt thành phần kinh tế, có quy mô về vốn hoặc
lao động thoả mãn qui định của Chính phủ đối với từng ngành nghề tơng ứng
với từng thời kỳ phát triển của nền kinh tế.
Một số tiêu chí xác định DN vừa và nhỏ đã đợc áp dụng ở Việt Nam
Cơ quan, tổ chức đa ra
tiêu chí
Vốn doanh thu Lao động
Ngân Hàng công Thơng
Việt Nam
Vốn cố định dới 10 tỷ
đồng, vốn lu động dới 8 tỷ
đồng
dới 20 tỷ
đồng/tháng
Dới 500 ngòi
Liên Bộ Lao Động &
Tài chính
Vốn pháp định dới 1 tỷ
đồng
dới 1 tỷ
đồng/năm
dới 100 ngời
Dự án VIE/US/95 (Hỗ
trợ DNV & N ở Viêt
Nam của UNIDU)
+ Doanh nghiệp nhỏ
+doanh nghiệp vừa


Vốn đăng ký dới 0,1 triệu
USD
Vốn đăng ký dới 0,4 triệu
USD
dới 30 ngời
Từ 30 dến 500
ngời
Quỹ hỗ trợ DNV & N
(Chơng trình Việt
Nam- EU)
Vốn điều lệ từ 50.000 đến
300.000
Từ 10 đến 500
ngời
Nguồn : Bộ kế hoạch & Đầu T
Website: Email : Tel : 0918.775.368
phần ii: nội dung
I. sự cần thiết khách quan để phát triển doanh
nghiệp vừa và nhỏ
1. Những lợi thế của doanh nghiệp vừa và nhỏ:
- Chúng gắn liền với công nghệ trung gian, là cầu nối giữa công nghệ
truyền thống và công nghệ hiên đại.
- Doanh nghiệp vừa và nhỏ có tính năng động, linh hoạt, tự do, sánh tạo
trong kinh doanh.
- Các doanh nghiệp vừa và nhỏ dễ dàng và nhanh chóng đổi mới thiết bị
công nghệ, thích ứng với cuộc cách mạng khoa học-công nghệ hiện đại.
- Doanh nghiệp vừa và nhỏ cần vốn đầu t ban đầu ít, hiệu quả cao, thu hồi
vốn nhanh.
- Doanh nghiệp vừa và nhỏ có tỷ suất đầu t trên lao động thấp so với doanh
nghiệp lớn, vì vậy nó có hiệu suất tạo việc làm cao.

- Hệ thống tổ chức sản xuất và quản lý ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ gọn
nhẹ, linh hoạt, công tác điều hành mang tính trực tiếp.
- Quan hệ giữa ngời lao động và ngời quản lý (quan hệ chủ- thợ) trong các
doanh nghiệp vừa và nhỏ khá chặt chẽ.
- Sự đình trệ, thua lỗ, phá sản của các doanh nghiệp vừa và nhỏ có ảnh h-
ởng rất ít hoặc không gây khủng hoảng kinh tế- xã hội, đồng thời ít chịu ảnh h-
ởng của các cuộc khủng hoảng dây chuyền.
2. Vai trò và tác động kinh tế-xã hội của DNV & N
Thứ nhất: Các DNV & N có vị trí rất quan trọng ở chỗ, chúng chiếm đa số
về mặt số lợng trong tổng số các cơ sở sản xuất kinh doanh và ngày càng gia
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tăng mạnh. ở hầu hết các nớc doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm khoảng trên dới
90 % tổng số các doanh nghiệp. Tốc độ gia tăng các doanh nghiệp vừa và nhỏ
nhanh hơn các doanh nghiệp lớn. Hiện nay, cha có số liệu thống kê về doanh
nghiệp vừa và nhỏ một cách chính thức, nhng hầu hết các nhà nghiên cứu đều
cho rằng các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam cũng chiếm khoảng 80-90%
tổng số các doanh nghiệp.
Thứ hai: Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò quan trọng trong sự tăng
trởng của nền kinh tế. Chúng đóng góp phần quan trọng vào sự gia tăng thu
nhập quốc dân của các nớc trên thế giới, bình quân chiếm khoảng 50% GDP ở
mỗi nớc, Theo đánh giá của Viện Nghiên cứu quản lý TW, thì hiện nay doanh
nghiệp vừa và nhỏ chiếm khoảng 24% GDP.
1
Thứ ba: Tác động lớn nhất của doanh nghiệp vừa và nhỏ là giải quyết một
số lợng lớn chỗ làm việc cho dân c, làm tăng thu nhập cho ngời lao động, góp
phần xoá đói giảm nghèo. Xét theo luận điểm tạo công ăn việc làm cho ngời lao
động, thì khu vực này vợt trội hơn hẳn so với khu vực khác, góp phần giải quyết
nhiều vấn đề xã hội bức xúc, ở hầu hết các nớc doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo
việc làm cho khoảng từ 50- 80% lao động trong các nghành công nghiệp và
dịch vụ. Đặc biệt trong nhiều thời kỳ các doanh nghiệp lớn sa thải công nhân thì

khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ lại thu hút thêm nhiều lao động hoặc có tốc
độ thu hút lao động mới cao hơn khu vực doanh nghiệp lớn. ở Việt Nam cũng
theo đánh giá của Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế TW, thì số lao động của các
doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực phi nông nghiệp có khoảng 7,8 triệu
ngời, chiếm tới 72,9% tổng số lao động phi nông nghiệp và chiếm khoảng
22,5% lực lợng lao động của cả nớc.
Thứ t: Các doanh nghiệp vừa và nhỏ góp phần làm năng động nền kinh tế
trong cơ chế thị trờng, do lợi thế quy mô vừa và nhỏ là năng động, linh hoạt,
sáng tạo trong kinh doanh, cùng với hình thức tổ chức kinh doanh có sự kết hợp
chuyên môn hoá và đa dạng hoá mềm dẻo, hoà nhịp đợc với những đòi hỏi của
nền kinh tế thị trờng.
1
Báo cáo : Hoàn thiện chính sách kinh tế vĩ mô, cải cách thủ tục hành chính phát triển DNVVN ở Việt Nam-
Trong khuôn khổ dự ánUNIDO-MPI-US/VIE/95/004, tr 5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Thứ năm: Khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ thu hút đợc khá nhiều vốn ở
trong dân. Do tính chất nhỏ lẻ, dễ phân tán đi sâu vào dân c và yêu cầu về số l-
ợng vốn ban đầu không nhiều, cho nên các doanh nghiệp vừa và nhỏ cố tác
dụng rất lớn trong việc thu hút các nguồn vốn nhỏ lẻ, nhàn rỗi trong các tầng
lớp dân c đầu t vào sản xuất kinh doanh, chúng tạo lập dần tập quán đầu t vào
sản xuất kinh doanh và hình thành các khu vực để thực hiện có kết quả vấn đề
huy động vốn của dân c theo luật khuyến khích đầu t trong nớc.
Thứ sáu: Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò to lớn đối với quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt đối với khu vực nông thôn đã thúc đẩy
nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, làm cho công nghiệp phát triển
mạnh, đồng thời thúc đẩy các ngành thơng mại- dịch vụ phát triển. Sự phát triển
doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng góp phần làm tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ
và làm thu hẹp dần tỷ trọng khu vực nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn góp phần đa dạng hoá cơ cấu công nghiệp.
Thứ bảy: Các doanh nghiệp vừa và nhỏ góp phần vào đô thị hoá phi tập

trung và thực hiện phơng châm ly nông bất ly hơng. Sự phát triển của các
doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn sẽ thu hút những ngời lao động thiếu hoặc
cha có việc làm và có thể thu hút lợng lớn lao động thời vụ trong các kỳ nông
nhàn vào hoạt động sản xuất-kinh doanh, rút dần lao động làm nông nghiệp
sang làm công nghiệp hoặc dịch vụ, nhng vẫn sống tại quê hơng bản
quán,không phải di chuyển đi xa, thực hiên phơng châm ly nông bất ly hơng.
Đồng hành với nó là hình thành những khu vực khá tập trung các cơ sở công
nghiêp và dịch vụ ngay tại nông thôn, tiến dần lên hình thành những thị xã, thị
trấn, là hình thành các đô thị nhỏ đan xen giữa những làng quê, là quá trình đô
thị hoá phi tập trung.
Thứ tám: Các doanh nghiệp vừa và nhỏ là nơi ơm mầm các tài năng kinh
doanh, là nơi đào tạo các nhà doanh nghiệp. Kinh doanh quy mô nhỏ sẽ là nơi
đào tạo, rèn luyện các nhà doanh nghiệp làm quen với môi trờng kinh doanh.
Bắt đầu từ kinh doanh quy mô nhỏ và thông qua điều hành quản lý kinh doanh
quy mô vừa và nhỏ, một số nhà doanh nghiệp sẽ trởng thành nên những nhà
doanh nghiệp lớn tài ba, biết đa doanh nghiệp của mình nhanh chóng phát triển.
Các tài năng kinh doanh sẽ đợc ơm mầm từ đây.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
II. sự phát triển củA doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt
nam
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ, có những
giai đoạn phát triển, nhng mức độ có khác nhau trong từng thời kỳ nhất định.
Có thể chia làm hai thời kỳ chính để nghiên cứu về loại hình doanh nghiệp
vừa và nhỏ. Thời kỳ thứ nhất là những năm 1986 trở về trớc và thời kỳ sau năm
1986. ở thời kỳ thứ nhất loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ nhìn chung cha
phát triển mạnh, chủ yếu tồn tại và phát triển ở hai loại hình doanh nghiệp là
HTX và DNNN, còn mang nặng tính chất hoạt động của thời kỳ kế hoạch hoá,
tập trung quan liêu bao cấp. ở thời kỳ thứ hai, nhìn chung do chính sách mở cửa
về kinh tế của Đảng và Nhà nớc, do sự thúc ép cấp bách về vấn đề giải quyết
việc làm cho ngời lao động. Tăng trởng lao động tự nhiên hàng năm d thừa ở

khu vực hành chính sự nghiệp, DNNN trải qua giai đoạn cũng cố sắp xếp lại, sự
trở về của hàng vạn lao động từ Liên Xô (cũ) và Đông Âu, hồi hơng của những
ngời di tản... Do đó doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu thuộc thành phần kinh tế
t nhân phát triển mạnh mẽ về số lợng, ở các nghành, lĩnh vực kinh tế và các
vùng lãnh thổ, đóng góp rất quan trọng và việc thu hút nguồn lao động, nâng
cao thu nhập cho ngời lao động và là động lực tăng trởng nền kinh tế (xem bảng
2).
Chỉ tiêu 1990 1991 1992 1993 1994 1995
1. Tổng số lao động làm
việc trong khu vực nhà
nớc
- Trong khu vực
nhà nớc
- Trong khu vực
t nhân
100,00
11,28
88,72
100,00
10,12
89,88
100,00
9,36
90,64
100,00
9,05
90,95
100,00
8,70
91,30

100,00
8,66
91,34
2. Tỷ trọng của khu vực
quốc doanh trong GDP
(%)
32,50 33,30 36,02 39,20 40,20 57,80
3. Tỷ trọng khu vực t
nhân trong GDP (%)
67,50 66,70 63,80 60,80 59,80 57,80
Theo số liệu ở bảng 2, cho thấy khu vực kinh tế t nhân mà chủ yếu là loại
hình doanh nghiệp vừa và nhỏ thu hút một lực lợng lao động với tỷ trọng lớn
( bình quân 90% ), năm sau cao hơn năm trớc. Nhng thực tế tỷ trọng GDP của
Nguồn: Tổng cục Thống Kê
Bảng 2: Thu hút lao đông vầ tỷ trọng khu vực t nhân trong GDP

×