Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

luận văn chuyên ngành tài chính doanh nghiệp đề tài Đánh giá thực trạng tài chính và các giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH MTV Than Hạ Long – Vinacomin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.32 MB, 75 trang )

Luận văn tốt nghiệp Khoa: Tài chính doanh nghiệp
Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Ánh Lớp: K45/11.04
1
CHƢƠNG I
NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ
SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

1.1 Tổng quan về tài chính doanh nghiệp và phân tích tài chính doanh
nghiệp
Tài chính doanh nghiệp là một khâu của hệ thống tài chính trong nền kinh tế,
là phạm trù kinh tế khách quan gắn liền với sự ra đời của nền kinh tế hàng hóa
tiền tệ.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp nào cũng cần có
một lượng vốn tiền tệ ban đầu. Quá trình hoạt động của doanh nghiệp cũng chính
là quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ hợp thành hoạt động tài
chính doanh nghiệp. Quá trình đó làm phát sinh các dòng tiền vào hoặc ra gắn liền
với hoạt động hằng ngày của doanh nghiệp. Tài chính doanh nghiệp bao gồm các
quan hệ tài chính chủ yếu sau:
 Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với Nhà nước: quan hệ này thể hiện
chủ yếu ở chỗ doanh nghiệp thực hiện các nghĩa vụ tài chính với Nhà nước (nộp
các khoản thuế, lệ phí…). Với doanh nghiệp Nhà nước còn thể hiện việc đầu tư
vốn ban đầu và bổ sung vốn của Nhà nước cho doanh nghiệp.
 Quan hệ giữa doanh nghiệp với các chủ thể kinh tế và các tổ chức xã hội
khác. Đây là mối quan hệ rất đa dạng và phong phú thể hiện trong việc thanh
toán, thưởng phạt vật chất khi doanh nghiệp và các chủ thể khác cung cấp hàng
hóa, dịch vụ cho nhau.
 Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với người lao động trong doanh
nghiệp: quan hệ này thể hiện trong việc thanh toán tiền công, thưởng phạt vật chất
với người lao động làm việc trong doanh nghiệp.
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Tài chính doanh nghiệp


Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Ánh Lớp: K45/11.04
2
 Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các chủ sở hữu của doanh nghiệp:
quan hệ này thể hiện trong việc đầu tư, góp vốn hay rút vốn của chủ sở hữu đối
với doanh nghiệp và trong việc phân chia lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp.
 Quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp: đây là mối quan hệ thanh toán
giữa các bộ phận trong nội bộ doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh, trong
việc hình thành và sử dụng các quỹ trong nội bộ doanh nghiệp.
Từ các vấn đề trên ta có thể rút ra một số nhận xét như sau:
- Tài chính doanh nghiệp xét về hình thức là quỹ tiền tệ trong quá trình tạo lập,
phân phối, sử dụng và vận động gắn liền với hoạt động của doanh nghiệp. Về bản
chất, tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị nảy sinh
gắn liền với việc tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ của doanh nghiệp trong quá trình
hoạt động.
- Hoạt động tài chính là một mặt hoạt động của doanh nghiệp nhằm đạt tới các
mục tiêu của doanh nghiệp đề ra. Các hoạt động gắn liền với việc tạo lập, phân
phối, sử dụng và vận động chuyển hóa của quỹ tiền tệ thuộc hoạt động tài chính
của doanh nghiệp.
Tài chính doanh nghiệp đóng vai trò rất quan trọng đối với hoạt động của
doanh nghiệp và được thể hiện ở những điểm chủ yếu sau:
- Huy động vốn đảm bảo cho các hoạt động của doanh nghiệp diễn ra bình
thường và liên tục.
- Tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tiết kiệm, hiệu quả.
- Giám sát, kiểm tra thường xuyên, chặt chẽ các mặt hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Để thực hiện tốt các vai trò trên, hoạt động tài chính doanh nghiệp phải bao
gồm các nội dung chủ yếu sau:
- Hoạch định dự toán vốn, đánh giá hiệu quả tài chính của dự án, lựa chọn dự
án đầu tư và kế hoạch kinh doanh.


Luận văn tốt nghiệp Khoa: Tài chính doanh nghiệp
Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Ánh Lớp: K45/11.04
3
- Xác định nhu cầu vốn và tổ chức huy động vốn đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu
cầu vốn cho các hoạt động của doanh nghiệp.
- Sử dụng có hiệu quả số vốn hiện có, quản lý chặt chẽ các khoản thu, chi và
đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
- Thực hiện việc phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các quỹ của doanh
nghiệp.
- Kiểm soát thường xuyên tình hình hoạt động của doanh nghiệp, phân tích
tình hình tài chính doanh nghiệp.
- Thực hiện việc dự báo và kế hoạch hóa tài chính.
Trong các nội dung của tài chính doanh nghiệp, phân tích tài chính doanh
nghiệp là một lĩnh vực khá đặc biệt. Nó đặc biệt vì nó vừa bao quát lại vừa cụ thể,
vừa phức tạp nhưng cũng thật đơn giản và đặc biệt vì tính hữu dụng của nó với
vai trò là công cụ của nhận thức các vấn đề liên quan đến tài chính doanh nghiệp.
1.2 Sự cần thiết phải phân tích tài chính doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hiện nay
Trong bất kì hoạt động nào của con người, để đưa ra được các quyết định đúng
đắn, trước hết phải có nhận thức đúng về mục tiêu, tính chất, xu hướng và hình
thức phát triển của sự vật hiện tượng. Phân tích chính là công cụ quan trọng để
nhận thức mục tiêu, tính chất, xu hướng và hình thức phát triển của sự vật hiện
tượng cần nghiên cứu.
Phân tích tài chính là tổng thể các phương pháp sử dụng để đánh giá tình hình
tài chính đã qua và hiện nay, giúp cho nhà quản lý đưa ra được quyết định quản lý
chuẩn xác và đánh giá được tình hình doanh nghiệp, từ đó giúp những đối tượng
quan tâm đi tới những dự đoán chính xác về mặt tài chính của doanh nghiệp, qua
đó có các quyết định phù hợp với lợi ích của họ.
1.2.1 Sù cÇn thiÕt ph¶i ph©n tÝch tµi chÝnh doanh nghiÖp
a) XuÊt ph¸t tõ môc tiªu cña ph©n tÝch tµi chÝnh doanh nghiÖp

Lun vn tt nghip Khoa: Ti chớnh doanh nghip
Sinh viờn: Phm Th Ngc nh Lp: K45/11.04
4
Phân tích tài chính doanh nghiệp nhằm cung cấp thông tin cho việc ra quyết
định của ng-ời sử dụng thông tin. Vì vậy phân tích tài chính doanh nghiệp phải
đạt đ-ợc các mục tiêu chủ yếu sau:
- Phải đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin cho những ng-ời sử
dụng giúp họ có thể dự đoán đ-ợc khả năng phát triển trong t-ơng lai của doanh
nghiệp làm cơ sở cho việc đ-a ra các quyết định phù hợp nhất với lợi ích của
mình.
- Phải cung cấp những thông tin mà qua đó có thể đánh giá khả năng về tính
chắc chắn của các dòng tiền vào và các dòng tiền ra, về hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh, tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
- Phải cung cấp thông tin về nguồn vốn chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả
của các tình huống, các sự kiện, các quá trình làm biến đổi kết cấu nguồn vốn của
doanh nghiệp.
Các mục tiêu trên có quan hệ mật thiết với nhau và góp phần cung cấp
thông tin quan trọng cho các đối t-ợng sử dụng thông tin về tình hình tài chính
của doanh nghiệp.
b) Xuất phát từ tầm quan trọng của phân tích tài chính doanh nghiệp
Hoạt động tài chính là một bộ phận quan trọng và có mối quan hệ qua lại
với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy, phân tích tài
chính doanh nghiệp là vấn đề quan trọng trong việc đánh giá tình hình tài chính
doanh nghiệp. Bởi nó cho phép đánh giá một cách tổng quát, toàn diện tình hình
hoạt động, cho thấy những điểm mạnh điểm yếu cũng nh- tiềm năng phát triển
của doanh nghiệp.
Mặt khác, những số liệu thể hiện trên các báo cáo tài chính của doanh
nghiệp đơn thuần chỉ là những con số mang tính lịch sử phản ánh trung thực tình
hình tài chính của doanh nghiệp nh-ng thông qua phân tích tài chính doanh
nghiệp những con số này đ-ợc tính toán và sẽ nói lên đ-ợc nhiều điều. Với mỗi

đối t-ợng khác nhau lại có nhu cầu về thông tin tài chính của doanh nghiệp là
Lun vn tt nghip Khoa: Ti chớnh doanh nghip
Sinh viờn: Phm Th Ngc nh Lp: K45/11.04
5
khác nhau. Vì vậy phân tích tài chính đối với mỗi đối t-ợng khác nhau sẽ đáp ứng
các vấn đề chuyên môn khác nhau.
- Đối với các nhà quản lý: Phân tích tài chính doanh nghiệp giúp nhà quản
lý đánh giá hoạt động quản lý trong giai đoạn đã qua, đánh giá kết quả, điểm
mạnh, điểm yếu trong hoạt động kinh doanh, việc thực hiện cân bằng tài chính,
khả năng sinh lời, khả năng thanh toán; h-ớng các quyết định theo chiều h-ớng
phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp; là cơ sở để dự toán tài chính, dự
báo rủi ro, kiểm tra kiểm soát các hoạt động trong doanh nghiệp
- Đối với các nhà đầu t-: đây là những ng-ời quan tâm đến chi phí bỏ ra và
thu nhập nhận đ-ợc từ việc đầu t- vào doanh nghiệp. Thu nhập của các nhà đầu t-
là tiền lời đ-ợc chia và thặng d- giá trị của vốn nên thu nhập này phụ thuộc vào
lợi nhuận thu đ-ợc của doanh nghiệp. Các nhà đầu t- dựa vào thông tin của phân
tích tài chính doanh nghiệp để thấy tình hình tài chính của doanh nghiệp có lành
mạnh không, triển vọng phát triển trong t-ơng lai, khả năng sinh lời và các rủi ro
có thể gặp phải nếu đầu t- vào doanh nghiệp, trên cơ sở đó sẽ đ-a ra quyết định
đầu t- vào doanh nghiệp nào thì có lợi hơn.
- Đối với ng-ời cho vay: Với những ng-ời cho doanh nghiệp vay vốn, thu
nhập của họ là lãi tiền vay. Vì vậy mà họ quan tâm đến khả năng hoàn trả tiền vay
của doanh nghiệp. Với mỗi khoản vay lại có sự khác nhau:
+ Đối với những khoản cho vay ngắn hạn: Ng-ời cho vay để ý tới khả năng
thanh toán ngay hay chính là khả năng hoàn trả các khoản nợ đến hạn.
+ Đối với những khoản cho vay dài hạn: Ng-ời cho vay quan tâm đến khả
năng sinh lời bởi khả năng hoàn trả vốn và lãi tiền vay phụ thuộc vào khả năng
sinh lời này của doanh nghiệp.
Những thông tin phân tích tài chính sẽ là cơ sở để những ng-ời cho vay đ-a
ra quyết định có cho doanh nghiệp vay hay không.

- Đối với ng-ời lao động: Thu nhập của ng-ời lao động th-ờng là tiền l-ơng
đ-ợc trả. Khoản thu nhập này phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp. Nếu kết quả kinh doanh cao, có triển vọng phát triển trong t-ơng lai
Lun vn tt nghip Khoa: Ti chớnh doanh nghip
Sinh viờn: Phm Th Ngc nh Lp: K45/11.04
6
thì thu nhập của ng-ời lao động cao, ổn định, có xu h-ớng gia tăng và ng-ợc lại.
Do đó mà thông qua phân tích tài chính doanh nghiệp sẽ giúp ng-ời lao động định
h-ớng việc làm ổn định của mình, trên cơ sở đó tận tâm làm việc cho doanh
nghiệp.
- Đối với cơ quan quản lý nhà n-ớc: Mục đích của các cơ quan này nh- cơ
quan thuế, cơ quan thống kê là xác định và kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích tài chính doanh nghiệp sẽ giúp
các cơ quan biết đ-ợc tính trung thực, hợp lý, hợp pháp của các khoản thu, chi,
biết đ-ợc tình hình thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với nhà n-ớc để từ đó phát
hiện các sai phạm sẽ kịp thời xử lý đồng thời cũng trên cơ sở đó ban hành, điều
chỉnh và hoàn thiện các pháp lệnh về tài chính cho phù hợp với tình hình thực tế ở
các doanh nghiệp.
Nh- vậy phân tích tài chính doanh nghiệp là công cụ quản lý hết sức cần
thiết không chỉ trên giác độ quản lý vi mô mà trên cả giác độ quản lý vĩ mô,
không chỉ cần thiết với những ng-ời bên trong doanh nghiệp mà cả đối với những
ng-ời bên ngoài doanh nghiệp.
1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hot ng sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
Hiệu quả kinh doanh là th-ớc đo trình độ tổ chức quản lý kinh doanh. Hiệu
quả kinh doanh và khả năng sinh lời là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử
dụng các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp về lao động vật t- tiền vốn để đạt
hiệu quả cao nhất với chi phí thấp nhất. Về mặt định l-ợng hiệu quả kinh doanh
phải đ-ợc thể hiện ở mối t-ơng quan giữa thu và chi theo h-ớng tăng thu giảm chi,
có nghĩa là tối đa hoá lợi nhuận, đồng thời với khả năng sẵn có làm ra nhiều sản

phẩm.
Trong nền kinh tế thị tr-ờng hiệu quả kinh tế là điều kiện sống còn đối với
mỗi doanh nghiệp. Nó là mối quan tâm hàng đầu đối với những nhà quản trị, là
mục tiêu của những chiến l-ợc kinh doanh trong ngắn hạn cũng nh- trong dài hạn.
Chỉ có kinh doanh hiệu quả thì doanh nghiệp mới có thể tồn tại và khẳng định vị
Lun vn tt nghip Khoa: Ti chớnh doanh nghip
Sinh viờn: Phm Th Ngc nh Lp: K45/11.04
7
trí của mình trên thị tr-ờng. Xét trên phạm vi rộng hơn, mỗi doanh nghiệp là một
đơn vị kinh tế cơ sở và quan trọng của xã hội, do đó doanh nghiệp kinh doanh hiệu
quả thì đời sống ng-ời lao động mới đ-ợc đảm bảo, doanh nghiệp mới thực hiện
đ-ợc các nghĩa vụ với nhà n-ớc, nền kinh tế mới có điều kiện tăng tr-ởng và phát
triển
Nh- vậy nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là rất
cần thiết cũng nh- là mục tiêu hàng đầu của mỗi doanh nghiệp và các cá nhân
tham gia hoạt động kinh doanh. Đó là tiền đề cho sự phát triển của mỗi doanh
nghiệp cũng nh- toàn xã hội. Để có thể nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
tr-ớc hết nhà quản trị phải nắm đ-ợc thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp mình thông qua phân tích hoạt động kinh doanh nói chung và
đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp nói riêng. Qua đó đ-a ra đ-ợc các
giải pháp thiết thực để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.3 Tác động của phân tích tài chính doanh nghiệp tới hiệu quả hoạt động
sn xut kinh doanh của doanh nghiệp.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh có thể coi là kết quả tổng hợp của hàng loạt
các biện pháp, các chính sách, các quyết định của nhà quản trị. Để có thể đ-a ra
đ-ợc các quyết định kinh doanh một cách đúng đắn và tổ chức thực hiện các quyết
định đó sao cho khoa học thì cần có sự nhận thức đúng và đầy đủ về tình hình tài
chính của công ty. Bởi tài chính có thể nói là một bức tranh vừa toàn cảnh lại vừa
chi tiết về mỗi công ty. Để nắm bắt đ-ợc tình hình tài chính của công ty, công cụ
phổ biến đ-ợc sử dụng đó chính là phân tích tài chính doanh nghiệp. Mặt khác

mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp là giúp cho các đối t-ợng có cơ sở
để lựa chọn và đ-a ra các quyết định phù hợp với mục tiêu mà họ quan tâm. Nh-
vậy nếu phân tích tài chính doanh nghiệp đ-ợc thực hiện tốt thì sẽ giúp nhận thức
của các nhà quản trị về tình hình tài chính của công ty đúng đắn, từ đó đ-a ra các
quyết định phù hợp nhằm đạt đ-ợc hiệu quả kinh doanh cao giúp công ty đạt đ-ợc
mục tiêu cao nhất là gia tăng giá trị của công ty.
Lun vn tt nghip Khoa: Ti chớnh doanh nghip
Sinh viờn: Phm Th Ngc nh Lp: K45/11.04
8
Thông qua phân tích tài chính doanh nghiệp nhà quản trị có thể đánh giá
đ-ợc tình hình tài chính cũng nh- hiệu quả sản xuất trong thời gian đã qua, xem
công ty đã đạt đ-ợc những gì và còn hạn chế gì. Từ đó kết hợp với tình hình thực
tế để đ-a ra các quyết định thích hợp nh- quyết đình đầu t- (đầu t- vào đâu? đầu
t- nh- thế nào cho có hiệu quả?), quyết định tài trợ (nguồn tài trợ từ đâu? sử dụng
nguồn tài trợ nào để có lợi nhất?), quyết định phân phối lợi nhuận (phân phối lợi
nhuận thế nào để tạo sự hài hoà về mặt lợi ích của các bên cũng nh- có thể tạo đà
phát triển cho công ty trong t-ơng lai?).
Nh vy, vic phõn tớch ti chớnh cho phộp ỏnh giỏ c khỏi quỏt v ton
din cỏc mt hot ng ca doanh nghip, thy rừ im mnh, im yu v nhng
tim nng ca doanh nghip. Vỡ vy, phõn tớch ti chớnh doanh nghip l mt hot
ng khụng th thiu vi mi doanh nghip trong giai on hi nhp, cnh tranh
nh hin nay.
1.3 Ni dung v phng phỏp phõn tớch ti chớnh doanh nghip
1.3.1 Ni dung c bn ca phõn tớch ti chớnh doanh nghip
1.3.1.1 ỏnh giỏ khỏi quỏt tỡnh tỡnh ti chớnh doanh nghip
Da trờn c s s liu ca Bng cõn i k toỏn v Bỏo cỏo kt qu hot ng
kinh doanh, phõn tớch tng quỏt tỡnh hỡnh ti chớnh doanh nghip nhm nhỡn nhn
bao quỏt ban u tỡnh hỡnh ca doanh nghip, thụng thng cn xem xột mt s
bin ng ch yu sau gia cui nm v u nm:
- Xem xột s bin ng ca vn v ngun vn c v s tuyt i v s tng

i. Qua ú, thy c s thay i v quy mụ v nng lc kinh doanh ca doanh
nghip.
- Xem xột s bin ng v c cu vn kinh doanh. Trờn c s ú cú th ỏnh
giỏ tớnh hp lý trong c cu vn v s tỏc ng ca c cu vn ú n quỏ trỡnh
hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip.
- Xem xột s bin ng v c cu ngun vn c v s tuyt i v s tng i
ỏnh giỏ khỏi quỏt mc ph thuc hay c lp v mt ti chớnh ca doanh
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Tài chính doanh nghiệp
Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Ánh Lớp: K45/11.04
9
nghiệp.Nếu vốn chủ sở hữu chiếm tỉ trọng lớn và có xu hướng tăng, điều đó cho
thấy khả năng tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp cao,mức độ phụ thuộc
vào các chủ nợ thấp và ngược lại.
- Xem xét về mối quan hệ qiữa các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán: sự cân
đối giữa nguồn tài trợ ngắn hạn và tài sản ngắn hạn, giữa nguồn tài trợ dài hạn so
với tài sản dài hạn. Từ đó đánh giá xem doanh nghiệp đã đảm bảo được nguyên
tắc cân bằng tài chính hay chưa?
Ngoài ra, cũng cần xem xét tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh
doanh bằng cách xác định nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn lưu động
thường xuyên của doanh nghiệp:
NV thường xuyên của DN + Nợ dài hạn
= Tổng tài sản – Nợ ngắn hạn
NV lưu động thường xuyên = TSLĐ – Nợ ngắn hạn
= NV thường xuyên - TSDH
Đồng thời, cũng cần xem xét sự biến động của doanh thu thuần, giá vốn hàng
bán, chi phí quản lý doanh nghiệp, lợi nhuận trước và sau thuế của năm nay so
với năm trước. Trên cơ sở đó đánh giá khái quát tình hình kinh doanh trong kỳ
thực hiện và đưa ra được dự báo đúng đắn cho hoạt động kinh doanh trong tương
lai.
1.3.1.2 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn

Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn cho phép nắm được khái quát
diễn biến thay đổi của nguồn vốn và sử dụng vốn trong quan hệ với vốn bằng tiền
của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định giữa hai thời điểm lập bảng cân đối
kế toán. Từ đó định hướng cho việc huy động và sử dụng vốn ở các kỳ sau.
Mục đích của việc phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn là trả lời cho
ba câu hỏi: Vốn lấy từ đâu? Sử dụng vốn vào việc gì? Việc sử dụng vốn đã hợp lý
hay chưa? Việc phân tích được thực hiện theo các bước sau:
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Tài chính doanh nghiệp
Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Ánh Lớp: K45/11.04
10
Bước 1: Tổng hợp sự thay đổi của các khoản mục trên Bảng cân đối kế toán:
so sánh số liệu các khoản mục giữa cuối kỳ và đầu kỳ.
Bước 2 ng hợp được vào bảng phân tích diễn biến nguồn
vốn và sử dụng vốn: Với mỗi sự thay đổi của từng khoản mục đã tổng hợp được ở
bước 1, chúng ta sẽ xem xét để phản ánh vào cột số tiền của một trong hai phần là
phần diễn biến nguồn vốn và phần sử dụng vốn theo nguyên tắc:
- Cột số tiền của phần sử dụng vốn phản ánh số liệu của việc tăng tài sản,
giảm nguồn vốn.
- Cột số tiền của phần diễn biến nguồn vốn phản ánh số liệu của việc giảm
tài sản, tăng nguồn vốn.
Bước 3: Tính tỷ trọng của từng khoản mục trên bảng phân tích diễn biến
nguồn vốn và sử dụng vốn. Phản ánh tỷ trọng tăng giảm của các khoản mục vào
cột tỷ trọng của hai cột sử dụng vốn và biễn biến nguồn vốn.
Bước 4: Tiến hành phân tích thông qua các kết quả đã tính toán được ở các
bước trên. Đưa ra những phân tích, đánh giá tổng hợp và trả lời những câu hỏi đã
đặt ra để làm rõ tính hiệu quả, hợp lý trong việc tổ chức và sử dụng vốn của
doanh nghiệp.
Kết quả của việc phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn có thể giúp
cho các nhà quản trị tài chính đưa ra các những giải pháp hữu hiệu để khai thác,
nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn hiện có của doanh nghiệp, đồng thời

giúp cho các nhà đầu tư có thể biết được doanh nghiệp đã sử dụng vốn của họ như
thế nào.
1.3.1.3 Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua các hệ số tài
chính
Các hệ số tài chính được coi là các biểu hiện đặc trưng nhất về tình hình tài
chính của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Do đó, vi
nội dung quan trọng trong quá trình phân tích tài chính doanh nghiệp.
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Tài chính doanh nghiệp
Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Ánh Lớp: K45/11.04
11
Sức mạnh tài chính của doanh nghiệp thể hiện trước hết ở khả năng chi trả các
khoản cần phải thanh toán. Vì vậy, trước tiên chúng ta đi phân tích khả năng
thanh toán của doanh nghiệp.
a) Các hệ số về khả năng thanh toán
Để đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp, người ta sử dụng các chỉ
tiêu chủ yếu sau:
- Hệ số khả năng thanh toán tổng quát:
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát =
Tổng tài sản
Tổng nợ phải trả
Hệ số này phản ánh một đồng nợ phải trả của doanh nghiệp được đảm bảo
bằng bao nhiêu đồng tài sản. ệ số này nhỏ hơn 1, tổng tài sản của doanh
nghiệp không đủ để trả hết số nợ, doanh nghiệp có nguy cơ mất khả năng thanh
toán và rất dễ đi đến phá sản. Ngược lại, nếu hệ số này lớn hơn hoặc bằng 1
chứng tỏ doanh nghiệp có đủ tài sản để thanh toán các khoản nợ. Tuy nhiên
không phải tài sản nào cũng sẵn sàng được dùng để trả nợ và không phải khoản
nợ nào cũng phải trả ngay. Vì vậy, khả năng thanh toán của doanh nghiệp còn phụ
thuộc vào khả năng chuyển đổi thành tiền của các tài sản và giá trị các khoản nợ
đến hạn.
- Hệ số khả năng thanh toán hiện thời (hay hệ số khả năng thanh toán nợ

ngắn hạn)
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn =
Tài sản lưu động
Tổng nợ ngắn hạn
Hệ số này phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn (có thời hạn
dưới 1 năm) bằng các tài sản có thể chuyển đổi trong thời gian ngắn.
Thông thường, nếu hệ số này nhỏ hơn 1 thì khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
của doanh nghiệp là yếu, báo trước những khó khăn tiềm ẩn về mặt tài chính
doanh nghiệp có thể gặp phải trong thanh toán nợ. Nếu hệ số này lớn hơn 1, cho
thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp tương đối tốt. Tuy nhiên, nếu hệ số
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Tài chính doanh nghiệp
Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Ánh Lớp: K45/11.04
12
này quá lớn, có thể công ty có một bộ phận hàng tồn kho bị ứ đọng hoặc khoản
phải thu quá lớn dẫn tới ứ đọng vốn, hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp
chưa cao.
Hệ số này còn phụ thuộc vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh của doanh
nghiệp. Ví dụ, ở doanh nghiệp thương mại, tài sản lưu động thường chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng tài sản nên hệ số này tương đối cao. Do đó, khi xem xét khả
năng thanh toán nợ ngắn hạn cần phải dựa vào hệ số trung bình của các doanh
nghiệp cùng ngành.
Để đánh giá chính xác hơn về khả năng thanh toán của doanh nghiệp, cần phải
đi .
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh:
Đây là chỉ tiêu đánh giá chặt chẽ hơn khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
Hệ số thanh toán nhanh =
Tổng tài sản lưu động – Hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn
Ở đây hàng tồn kho bị trừ ra khỏi tài sản lưu động vì đây là loại tài sản có tính
thanh khoản thấp hơn. Hệ số này được xem như là thước đo phản ánh khả năng

thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Tuy nhiên, nó vẫn
chưa đánh giá chính xác được khả năng thanh toán của doanh nghiệp do chưa tính
đến giá trị của các khoản phải thu. Do vậy, hệ số khả năng thanh toán tức thời sẽ
giúp ta đánh giá được chính xác hơn khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
- Hệ số khả năng thanh toán tức thời:
Hệ số thanh toán tức thời =
Tiền + các khoản tương đương tiền
Nợ ngắn hạn
Ở đây, tiền bao gồm tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển. Các khoản tương
đương tiền là các khoản đầu tư ngắn hạn về chứng khoán, các khoản đầu tư ngắn
hạn khác có thể dễ dàng chuyển đổi thành tiền trong thời hạn 3 tháng và không
gặp rủi ro lớn.
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Tài chính doanh nghiệp
Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Ánh Lớp: K45/11.04
13
Hệ số này phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bất kỳ lúc
nào, vì nguồn trang trải các khoản nợ của doanh nghiệp hết sức linh hoạt. Nhìn
chung nếu hệ số này quá thấp sẽ ảnh hưởng tới khả năng thanh toán các khoản nợ
nhưng nếu hệ số này quá cao do lượng tiền tại quỹ lớn sẽ làm phát sinh các chi
phí không cần thiết, gây ứ đọng vốn, giảm tốc độ quay vòng vốn. Tuy nhiên để
đánh giá chính xác hơn hệ số này, chúng ta cần xem xét tới các yếu tố ảnh hưởng
khác như ngành nghề kinh doanh, kỳ hạn các khoản nợ phải thu và kỳ hạn các
khoản nợ phải trả.
- Hệ số thanh toán lãi vay:
Lãi vay phải trả là chi phí sử dụng vốn mà doanh nghiệp có nghĩa vụ phải trả
đúng hạn cho các chủ nợ.
Hệ số thanh toán lãi vay được xác định như sau:
Hệ số thanh toán lãi vay =
Lợi nhuận trước lãi vay và thuế
Lãi vay phải trả trong kỳ

Như vậy, hệ số thanh toán lãi vay phản ánh số lợi nhuận trước lãi vay và thuế
mà doanh nghiệp có thể bù đắp được số tiền vay phải trả trong kỳ ở mức độ nào.
Hệ số này cho biết khả năng thanh toán lãi tiền vay của doanh nghiệp và phản ánh
mức độ rủi ro có thể gặp phải đối với các chủ nợ. Nếu hệ số này cao cho thấy
doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, mức sinh lời của đồng vốn cao đủ để thanh
toán lãi vay đúng hạn và ngược lại.
b) Các hệ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản
- Hệ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn:
Hệ số cơ cấu nguồn vốn là một hệ số tài chính hết sức quan trọng đối với nhà
quản lý doanh nghiệp, với các chủ nợ cũng như nhà đầu tư trong việc đưa ra quyết
định phù hợp với lợi ích của mình. Cơ cấu nguồn vốn phản ánh trong vốn kinh
doanh của doanh nghiệp có bao nhiêu đồng nợ vay và bao nhiêu đồng vốn chủ sở
hữu.
Hệ số cơ cấu nguồn vốn được thể hiện chủ yếu thông qua hệ số nợ:
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Tài chính doanh nghiệp
Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Ánh Lớp: K45/11.04
14
 Hệ số nợ thể hiện việc sử dụng nợ của doanh nghiệp trong việc tổ chức
nguồn vốn và điều đó cũng cho thấy mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính của doanh
nghiệp.
Hệ số nợ =
Tổng số nợ
Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp
Hệ số nợ cao vừa có tác động tích cực vừa có tác động tiêu cực đến tình hình
tài chính của doanh nghiệp.
- Tác động tích cực: Làm gia tăng giá trị sử dụng vốn của doanh nghiệp, khuếch
đại tỉ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu, góp phần gia tăng lợi ích của chủ doanh
nghiệp, tạo ra “là chắn thuế” cho doanh nghiệp.
- Tác động tiêu cực: Hệ số nợ quá cao sẽ làm gia tăng nguy cơ mất khả năng
thanh toán, đe dọa sự an toàn về mặt tài chính của doanh nghiệp. Nếu tỉ suất sinh

lời trên tổng tài sản nhỏ hơn lãi suất tiền vay thì việc sử dụng đòn bẩy tài chính sẽ
có tác động ngược chiều, tức là doanh nghiệp cáng sử dụng nhiều vay nợ sẽ càng
làm giảm sút tỉ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu.
 Hệ số vốn chủ sở hữu:
Hệ số vốn chủ sở hữu =
Vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn
Hoặc = 1 - hệ số nợ
Hệ số này càng lớn, tính độc lập về mặt tài chính cao, doanh nghiệp ít bị ràng
buộc hay chịu sức ép từ nợ vay. Mặt khác, hệ số này càng cao càng đảm bảo cho
các khoản nợ được thanh toán đúng hạn, làm tăng uy tín của chủ doanh nghiệp,
việc huy động vốn vay vì vậy cũng dễ dàng hơn. Tuy nhiên, nếu hệ số này quá
cao sẽ khó có thể khuếch đại được tỉ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu.
Việc xác định một cơ cấu nguồn vốn hợp lí là yêu cầu đặt ra cho mỗi doanh
nghiệp. Tuy nhiên, việc xác định một cơ cấu nguồn vốn tối ưu còn phụ thuộc vào
điều kiện cụ thể của mỗi doanh nghiệp, nhưng vẫn phải đảm bảo nguyên tắc: tối
thiểu hóa chi phí sử dụng vốn trên cơ sở có tính đến các yếu tố rủi ro tài chính.
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Tài chính doanh nghiệp
Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Ánh Lớp: K45/11.04
15
Mặt khác, cần có sự so sánh với hệ số cơ cấu nguồn vốn trung bình của ngành để
đưa ra đánh giá chính xác hơn.
- Hệ số phản ánh cơ cấu tài sản:
Các hệ số này phản ánh mức độ đầu tư vào các loại tài sản của doanh nghiệp:
tài sản lưu động và tài sản ngắn hạn khác, tài sản cố định và tài sản dài hạn khác.
Có hai chỉ tiêu cơ bản để đánh giá về cơ cấu tài sản của doanh nghiệp:
- Tỷ


=

TSNH
= 1 -


ản

-


=
TSDH
= 1 -


.
.
c)
:
- :
:
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Tài chính doanh nghiệp
Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Ánh Lớp: K45/11.04
16
=


,
. T n
.
-


=
)

g
.
-

=
)

.
thu nhanh.
.
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Tài chính doanh nghiệp
Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Ánh Lớp: K45/11.04
17
-
,
:


=


.
- :
.

=



.
.
- :
:

=


.
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Tài chính doanh nghiệp
Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Ánh Lớp: K45/11.04
18
- :
x .

=


-
:

=


.
d) :
, là căn cứ quan trọng để các nhà quản trị
doanh nghiệp đưa ra quyết định tài chính đúng đắn, phù hợp trong tương lai.

. :
-
.
do )
=


-
(ROA
E
)
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Tài chính doanh nghiệp
Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Ánh Lớp: K45/11.04
19
doanh.
(ROA
E
)
=

nh quân
-
.
th
=


-
(ROA)
.

(ROA)
=


:

=

x

:
.
.
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Tài chính doanh nghiệp
Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Ánh Lớp: K45/11.04
20
kinh doanh.
.
-
.
(ROE)
=


ont như sau:

=

x


x
1
-
:
+ Trong
.
.
.

:

Luận văn tốt nghiệp Khoa: Tài chính doanh nghiệp
Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Ánh Lớp: K45/11.04
21
:
:
).
:
:
.
.
.
: ng sau:
-
.
-
tiêu.
.

:

-
.
-
.
-
.
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Tài chính doanh nghiệp
Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Ánh Lớp: K45/11.04
22
1.3.2.3 Phương
Trong phân tích tài chính doanh nghiệp,
.

.
vốn kinh doanh và t
với nhau để đánh giá tác động của từng bộ phận lên kết quả sau cùng.
:
.
.
N ,
.
.
Lun vn tt nghip Khoa: Ti chớnh doanh nghip
Sinh viờn: Phm Th Ngc nh Lp: K45/11.04
23
:
.
.
.
1.4.2 Quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

- Đối với vốn cố định: Tr-ớc khi thực hiện đầu t- vào tài sản cố định phải
xem xét kỹ về hiệu quả đầu t-, quy mô đầu t-, cách thức đầu t-Phải có biện
pháp quản lý chặt chẽ, huy động hợp lý tài sản cố định hiện có vào hoạt động sản
xuất kinh doanh. Thực hiện khấu hao tài sản cố định một cách hợp lý nhằm đảm
bảo thu hồi đủ vốn cố định của doanh nghiệp, đồng thời có biện pháp sử dụng quỹ
khấu hao linh hoạt, hiệu quả. Tiến hành bảo d-ỡng, sửa chữa, nâng cấp, đổi mới
tài sản cố định một cách kịp thời, phù hợp làm tăng sức cạnh tranh của doanh
nghiệp.
Lun vn tt nghip Khoa: Ti chớnh doanh nghip
Sinh viờn: Phm Th Ngc nh Lp: K45/11.04
24
- Đối với vốn l-u động: cần đặt trọng tâm quản lý vào một số khoản mục
chủ yếu sau:
+ Quản lý vốn về hàng tồn kho: cần xác định và dự trữ một l-ợng vốn về
hàng tồn kho một cách hợp lý để doanh nghiệp không thiếu vật t- gây gián đoạn
hoạt động sản xuất cũng nh- không bị ứ đọng vật t- hàng hoá, từ đó góp phần đẩy
nhanh tốc độ chu chuyển vốn l-u động.
+ Quản lý các khoản phải thu: Cần có chính sách bán hàng hợp lý. Th-ờng
xuyên theo dõi, quản lý, phân loại các khoản nợ để có biện pháp thu hồi nợ kịp
thời cũng nh- xử lý các khoản nợ quá hạn. Tiến hành trích lập dự phòng đối với
các khoản nợ phải thu khó đòi phát sinh để thực hiện việc bảo toàn vốn l-u động.
+ Quản lý vốn bằng tiền: Kiểm soát chặt chẽ các khoản thu chi bằng tiền;
duy trì tiền mặt dự trữ ở mức thích hợp để đảm bảo khả năng thanh toán các khoản
nợ đến hạn và chi tiêu bằng tiền hàng ngày. Nếu vốn bằng tiền d- thừa trong một
khoảng thời gian nhất định thì doanh nghiệp có thể thực hiện đầu t- ngắn hạn để
tăng thêm mức sinh lời cho đồng vốn.
1.4.3
.
.
.

, q
.
1.4.4
nghip.
Lun vn tt nghip Khoa: Ti chớnh doanh nghip
Sinh viờn: Phm Th Ngc nh Lp: K45/11.04
25
Để tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp cần tăng khối l-ợng sản
phẩm tiêu thụ đi đôi với việc nâng cao chất l-ợng, cải tiến mẫu mã phù hợp với thị
hiếu ng-ời tiêu dùng. Muốn vậy, doanh nghiệp cần chú trọng đầu t- đổi mới máy
móc thiết bị, áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh đồng
thời nâng cao trình độ tay nghề cho ng-ời lao động. Bên cạnh đó, cần phải quan
tâm đến công tác nghiên cứu thị tr-ờng để bắt kịp với những thay đổi của thị
tr-ờng, chú trọng công tác quảng cáo, giới thiệu sản phẩm. Đồng thời doanh
nghiệp cũng cần có chính sách giá linh hoạt, ph-ơng thức tiêu thụ và thanh toán
tiền hàng đa dạng phù hợp với từng đối t-ợng khách hàng.
.
. Trên đây là những lý luận cơ bản về phân tích tài
chính doanh nghiệp. Qua đó thấy đ-ợc tầm quan trọng của công tác phân tích tài
chính doanh nghiệp cũng nh- tác dụng của nó trong việc nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Các nhà quản trị cần xem xét tình hình cụ thể
ở mỗi doanh nghiệp để đ-a ra các quyết định phù hợp cho doanh nghiệp mình.










×