Tải bản đầy đủ (.pdf) (199 trang)

Đồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụng loại khó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.78 MB, 199 trang )


1


MụC LụC
Mở đầu 4
1. Tên công trình thiết kế, địa điểm xây dựng 4
2. Sự cần thiết phải đầu t- xây dựng 4
3. Giới hạn của đồ án tốt nghiệp. 5
4. Cấu trúc của đồ án tốt nghiệp 5
Ch-ơng 1. cơ sở thiết kế 6
1.1. điều kiện tự nhiên. 6
1.1.1. Địa hình khu vực. 6
1.1.2. Địa chất thủy văn. 6
1.1.3. Khí hậu. 7
1.1.4. Môi tr-ờng sinh thái. 7
1.2. điều kiện xã hội, kỹ thuật. 8
1.2.1. Điều kiện xã hội. 8
1.2.2. Điều kiện kỹ thuật. 8
1.3. biên chế, tổ chức. 8
1.3.1. Sơ đồ tổ chức quản lý. 8
1.3.2. Tổ chức, biên chế. 9
Ch-ơng 2. kiến trúc 11
2.1. quy hoạch tổng mặt bằng. 11
2.1.1 Phân khu chức năng. 11
2.1.2. Vị trí công trình thiết kế xây dựng. 12
2.1.3. Tổ chức giao thông. 12
2.2. kiến trúc công trình. 13
2.2.1. Dây chuyền công năng, cấp công trình. 13
2.2.2. Xác định diện tích công trình. 14
2.2.3. Ph-ơng án thiết kế công trình. 14


Ch-ơng 3. kết cấu 17
3.1. cơ sở lựa chọn kết cấu (CHUNG CHO KếT CấU LàM BằNG
VậT LIệU KHáC NHAU). 17
3.1.1. Cơ sở lựa chọn sơ đồ kết cấu. 17
3.1.2. Sơ đồ kết cấu. 19
3.1.3. Sơ bộ kích th-ớc tiết diện 27
3.1.4. Chọn vật liệu sử dụng cho toàn công trình. 36

2

3.2. TíNH TOáN KHUNG, VáCH CứNG K3. 37
3.2.1. Tính toán tải trọng. 37
3.2.2. Xác định nội lực. 57
3.2.3. Tổ hợp nội lực cho các cấu kiện. 58
3.2.4. Tính toán cốt thép và kiểm tra. 62
3.3. tính toán cầu thang. 86
3.3.1. Cấu tạo 86
3.3.2. Tính toán bản nghiêng. 87
3.3.3. Tính toán chiếu nghỉ và chiếu tới. 89
3.3.4. Tính toán dầm chiếu tới. 91
3.3.5. Tính toán dầm chiếu nghỉ. 93
3.4. Tính toán bản sàn điển hình (tầng 10) 94
3.4.1. Cơ sở và lý thuyết tính toán. 94
3.4.2. Tính toán ô sàn Bubbledeck cho sàn tầng điển hình (tầng 10). 95
3.5. TíNH TOáN NềN MóNG. 110
3.5.1. Đặc điểm địa chất, thuỷ văn. 110
3.5.2. Lựa chọn giải pháp cho móng. 111
3.5.3 Tính toán móng trục D3. 112
3.5.4.Tính toán móng hợp khối Trục A-B. 123
Ch-ơng 4. Thi công 138

a. kỹ thuật thi công 138
4.1. GiớI THIệU CHUNG ĐặC ĐIểM THI CÔNG CÔNG TRìNH. 138
4.1.1. Đặc điểm công trình. 138
4.2.2. Điều kiện vốn và vật t 140
4.1.3. Tổ chức mặt bằng xây dựng. 140
4.2. kỹ thuật thi công t-ờng vây. 141
4.2.1. Vật liệu , đặc điểm chính của t-ờng vây. 141
4.2.2. Quy trình xây dựng t-ờng Barrette. 141
4.3. Thi công cọc khoan nhồi (d=1200mm). 153
4.3.1. Ưu nh-ợc điểm và ph-ơng án chọn máy. 153
4.3.2. Các b-ớc thi công cọc khoan nhồi. 155
4.4. thi công đào đất 172
4.4.1. Ph-ơng án đào đất. 172
4.4.2. Tính toán khối l-ợng đào cho máy. 172
4.4.3. Tính toán khối l-ợng đào bằng thủ công. 172

3

4.4.4. Tính toán số l-ợng máy đào và xe vận chuyển. 173
4.5. thi CÔng chống văng ngang. 177
4.5.1. Kiểm tra t-ờng vây khi không chống giữ. (T-ờng treo) 177
4.5.2. Thi công văng chống 180
B:Tổ CHứC THI CÔNG 181
4.6. T-ờng dẫn 181
4.7. T-ờng vây - tính cho 1 panel t-ờng ( tấm t-ờng ) 182
4.8. Cọc nhồi Tính cho 1 cọc 183
4.9. Đào đất hố móng. 186
4.10. Chống văng. 187
4.11. Thống kê khối l-ợng khác: Móng - Giằng- Sàn - Cột -
Dầm của phần ngầm. 187

4.12. Lập tiến độ (phần ngầm) 187
4.13. Thiết kế tổng mặt bằng. 187
4.13.1. Tính toán lán trại. 188
4.13.2. Tính toán kho bãi vật liệu. 189
4.13.3. Tính toán điện cho công tr-ờng 191
4.13.4. Tính toán l-ợng n-ớc cho công tr-ờng. 192
4.13.5. Thiết kế đ-ờng giao thông trong công tr-ờng và trạm giữa xe. 194
4.13.6. Chọn cần trục tháp. 194
4.14. Biện pháp an toàn lao động trong thi công 194
Kết luận 196
Tài liệu tham khảo 198












4

Mở đầu
1. tên công trình thiết kế, địa điểm xây dựng.
a. Tên công trình.
Chung C- Văn Phòng FLC LandMack Tower.
b. Địa điểm xây dựng.

- Địa danh hành chính: Ô đất 7-3 Mỹ Đình - Nam Từ Liêm - Hà Nội

Hình 1.1 : Hình ảnh vệ tinh
- Vị trí địa lý:
H-ớng Tây Bắc: Giáp đ-ờng khu tập thể th-ơng mại
H-ớng Đông Bắc: Giáp đ-ờng khu tập thể th-ơng mại
H-ớng Đông Nam: Giáp khu tái định c-
H-ớng Tây Nam: Giáp khu đất trống
- Diện tích khu đất: 4500 m
2
2. sự cần thiết phải đầu t- xây dựng.
a. Nhiệm vụ, chức năng của công trình.
Chung C- Văn Phòng FLC LandMark Tower đ-ợc đầu t- xây dựng nhằm
mục đích phát triển nhà ở dạng chung c- trên địa bàn Hà Nội và cung ứng nhu cầu
nhà ở cho dân tại thời điểm đó. Ngoài ra nó còn làm Văn Phòng đại diện luôn cho
chủ đầu t- (Công ty tài chính đầu t- Ninh Bắc).
b. Hiện trạng của khu vực xây dựng.
Tại thời điểm xây dựng 2010, Công trình xây dựng trên khu đô thị có cơ sở
hạ tầng đầy đủ , mặt bằng thoáng.
c. Nhu cầu phải đầu t- xây dựng.

5

Trong xã hội hiện đại, yêu cầu xây dựng các công trình cao tầng đang trở lên
cấp bách, đặc biệt ở những thành phố lớn, nhằm thỏa mãn nhu cầu về nơi ăn ở, làm
việc và giải trí đang tăng lên theo sự gia tăng dân số. Với những -u điểm v-ợt trội
nh- tiết kiệm diện tích xây dựng, sử dụng hiệu quả và tạo cảnh quan đô thị hiện
đại, nhà cao tầng đã trở thành sự lựa chọn thích hợp nhất trong tình hình hiện nay.
3. giới hạn của đồ án tốt nghiệp.
a. Mục tiêu, nhiệm vụ của ĐATN.

- Phần thiết kế kiến trúc 10%
- Phần kết cấu 60%
- Phần thi công 30%
b. Phạm vi giải quyết vấn đề của ĐATN.
- Phần kiến trúc : 7 bản vẽ A1
- Phần kết cấu : 7 bản vẽ A1
Tính toán thiết kế một khung dầm điển hình. (Khung K3)
Tính toán thiết kế sàn điển hình.( Sàn tầng 10)
Thiết kế cầu thang bộ.
Thiết kế móng.
Thiết kế vách.
- Phần thi công: 6 bản vẽ A1
Kỹ thuật thi công phần ngầm công trình.
Tính toán khối l-ợng vật t
Tổ chức thi công.
Lập tiến độ thi công.

4. cấu trúc của đồ án tốt nghiệp
Mục lục
Mở đầu
Ch-ơng 1: Cơ sở thiết kế
Ch-ơng 2: Kiến trúc
Ch-ơng 3: Kết cấu
Ch-ơng 4: Thi công
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục.







6

Ch-ơng 1. cơ sở thiết kế
1.1. điều kiện tự nhiên.
1.1.1. Địa hình khu vực.
Công trình xây dựng kí hiệu là 7.3 NB, thuộc bản đồ quy hoạch điều chỉnh
chia lô số 4408, địa hình bằng phẳng, giao thông có 2 đ-ờng ra vào nên thuận tiện
cho việc tổ chức và thi công.
1.1.2. Địa chất thủy văn.
Khu vực xây dựng đã đ-ợc khoan thăm dò để xây dựng nhà cao tầng. Mặt
cất địa chất khu vực đã đ-ợc cơ quan chức năng có thẩm quyền kiểm duyệt và là cơ
sở cho việc thiết kế nền móng công trình.
Số liệu địa chất công trình
BN THNG Kấ CH TIấU C Lí CA LP T
Cỏc tớnh cht
n v
Lp t
1
2
3
4
5
6
7
8
CH TIấU C Lí CA LP T
C ht

Ht dm

(%)








Ht sn

(%)




10,6
6,7
59,3
75,7
Ht cỏt

(%)

17,8
24,4
66,6
70,5

83,3
39,2
20,7
Ht bi

(%)

32,4
31,2
18,5
11,7
7,8
1
1,9
Ht sột

(%)

49,9
44,5
14,9
7,2
2,2
0,5
0,6
m t nhiờn
W
(%)

30,5

33,7
23,6
18,4
19,2
10

Dung trng t
nhiờn

(g/cm
3
)

1,92
1,88
1,99
2,04
1,63
2,02
1,97
Dung trng khụ

k

(g/cm
3
)

1,47
1,403

1,61
1,724



Dung trng y
ni
'
(g/cm
3
)

0,93
0,886
1,011
1,0667



KL riờng

(g/cm
3
)

2,72
2,71
2,69
2,68
2,66

2,66
2,65
Hờ s rng ban
u

o



0,85
0,929
0,672
0,575



rng
n
(%)

46
48,2
40
36,2



bóo ho
G
(%)


98,1
98,1
94,4
91,5



Gii hn chy
W
L

(%)

47,7
40,9
27,3
21,6



Gii hn do
W
P

(%)

30,2
25,8
19,4

16



Ch s do
I
P



0,18
0,151
0,079
0,056



st
I
L



0,02
0,523
0,532
0,4286




Lc dớnh
C
(Kg/cm
2
)

0,41
0,228
0,189
0,136



T trng



2,72
2,71
2,69
2,68
2,66
2,66
2,65
Gúc ni ma sỏt

()

10
6

o
38'
18
o
59'
25
o
50'



H s nộn lỳn
a
1-2

(cm
2
/Kg)

0,03
0,037
0,02
0,014



Mụ un bin dng
E
(Kg/cm
2

)

58,4
40,58
65,69
88,582



CH TIấU
NẫN LN
CA CC
LP T
P = 0,25 kG/cm
2


0,25










P = 0,5 kG/cm
2



0,5



0,8
0,9
0,656
0,561



P = 1 kG/cm
2


1,0



0,8
0,88
0,642
0,550



P = 2 kG/cm
2



2,0



0,8
0,83
0,622
0,536




7

P = 3 kG/cm
2


3,0



0,8
0,8
0,608
0,526




CNG KHNG CT
P = 0,25 kG/cm
2


0,25










P = 0,5 kG/cm
2


0,5




0,29






P = 0,75 kG/cm
2


0,75










P = 1 kG/cm
2


1.0



0,6
0,34
0,533
0,62




P = 1,5 kG/cm
2


1,5




0,4





P = 2,0 kG/cm
2


2,0



0,8
0,46
0,877
1,105




P = 3,0 kG/cm
2


3,0



0,9
0,58
1,222
1,589



Đặc điểm các lớp đất:
Lớp 1: Lớp đất lấp chiều dày 0,65m (từ cốt tự nhiên xuống 0,65m)
Lớp 2: Sét- sét pha màu vàng, nâu đỏ, xám xanh, xám trắng, trạng thái nữa
cứng đến cứng, chiều dày 4,55m (từ cốt -0,65m đến -5,2m)
Lớp 3: Sét pha sét màu nâu xám, nâu vàng, nâu đỏ, xám xanh, trạng thái
dẻo cứng đến dẻo mềm, chiều dày lớp là 5 m (từ cốt -5,2m đến -10,2m)
Lớp 4: Sét pha nhẹ màu nâu vàng, nâu xám, xám xanh, trạng thái dẻo, chứa
sỏi sạn, chiều dày lớp đất là 8,5 m (từ cốt -10,2m đến -18,7m)
Lớp 5: Cát pha màu nâu vàng, nâu xám, xám xanh, xám ghi, trạng thái dẻo,
chứa sỏi sạn, chiều dày lớp là 13,5m (từ cốt -18,7m đến 32,2m)
Lớp 6: Cát hạt trung cát nhỏ màu nâu vàng, nâu xám , xám xanh , trạng
thái chặt vừa chặt, chiều dày là 9,8 m (từ cốt 32,2m đến 42m)
Lớp 7: Cát hạt trung sỏi cuội lẫn bụi, màu nâu vàng, trạng thái chặt, chiều

dày lớp 10,5m (từ cốt -42m đến -52,5m)
Lớp 8: Cuội sỏi lẫn hạt nâu vàng, xám trắng, xám xanh, xanh đen, trạng thái
rất chặt, chiều dày từ cốt
52,2m
.
Điều kiện thuỷ văn: Mực n-ớc ngầm nằm ở cốt -10,2m (từ lớp thứ 4)
1.1.3. Khí hậu.
a. Nhiệt độ.
- Nhiệt độ trung bình hằng năm là 23,5
0
C.
- Tháng có nhiệt độ cao nhất: Tháng 4.
- Tháng có nhiệt độ thấp nhất: Tháng 12.
b. Độ ẩm không khí.
Độ ẩm trung bình hàng năm là 80%
c. Gió.
Có 2 h-ớng gió chủ đạo:
- Mùa khô: h-ớng gió Tây-Tây Nam và Bắc - Đông Bắc
- Tốc độ gió trung bình 1-3 m/s
- Gió mạnh nhất vào tháng 8, tốc độ gió lớn nhất có thể đạt 28m/s, gió yếu
nhất vào tháng 11
d. Mùa m-a: Bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 11
1.1.4. Môi tr-ờng sinh thái.

8

Khí hậu và môi tr-ờng của khu vực trong sạch, nguồn n-ớc của khu vực xây
dựng công trình chủ yếu là sử dụng nguồn n-ớc máy trong thành phố.
1.2. điều kiện xã hội, kỹ thuật.
1.2.1. Điều kiện xã hội.

Tình hình dân sinh: ng-ời dân xung quanh chủ yếu là ng-ời địa ph-ơng, an
ninh khu vực ổn định. Phong tục tập quán thuần túy không có phong tục đặc biệt
ảnh h-ởng đến các sinh hoạt và hoạt động của nhân dân. Các chính sách phát triển
khu vực theo quy định của tp. Hà Nội.
1.2.2. Điều kiện kỹ thuật.
a. Đ-ờng giao thông.
Giao thông thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa cà nhu cầu đi lại của
ng-ời dân tại khu vực và các vùng lân cận. Đ-ờng giao thông đ-ợc nhà quản lý đô
thị luôn quan tâm đến việc sửa chữa và nâng cấp.
b. Thông tin liên lạc.
Thông tin liên lạc với bên ngoài đ-ợc thiết kế mạng điện thoại và hệ thống
cáp CATV. Ngoài ra, còn có các hình thức thông th-ờng nh-: vô tuyến, internet
c. Mặt bằng xây dựng.
Mặt bằng xây dựng rộng rãi không có vật cản là không ảnh h-ởng đến các
công trình lân cận.
d. Điện.
Điện sinh hoạt lấy từ mạng điện hạ thế của huyện Nam Từ Liêm qua cáp dẫn
vào công trình qua tủ điện tổng, từ đó theo trục đứng đ-ợc dẫn vào và phân phối
cho từng hộ. Mạng l-ới điện đ-ợc tính toán và bố trí một cách hợp lý, thiên về tính
an toàn và đảm bảo tính kinh tế.
e. Cấp thoát n-ớc.
N-ớc lấy từ hệ thống cấp n-ớc của thành phố, đ-ợc nhận vào bể ngầm trong
công trình sau đó đ-ợc bơm lên mái rồi phân phối đến các tầng.
f. Nguồn cung cấp vật liệu.
Công trình gần khu ngoại thành nên việc mua vật liêu t-ơng đối thuận tiện.
g. Tình hình nhân lực xây dựng
Nguồn nhân lực xây dựng sẵn có ở địa ph-ơng và lành nghề.

1.3. biên chế, tổ chức.
1.3.1. Sơ đồ tổ chức quản lý.








Chỉ Huy Tr-ởng CT
Bộ phận CBKT


Bộ Phận Cung
ứng vật t-

Kế toán


Thủ kho, bảo vệ


Ban giám đốc & Phòng QLCL






9



















1.3.2. Tổ chức, biên chế.
Bảng bố trí nhân lực
Các tổ thi công
Trình độ chuyên môn
Số
l-ợng
01 Tổ kỹ thuật
Giám đốc hợp đồng
1
Chủ nhiệm công trình- kỹ s- xây dựng
1
Kỹ s- quản lý chất l-ợng

Kiến trúc s-

2
Kỹ s- xây dựng có kinh nghiệm về kết cấu công trình
1
Kỹ s- cơ điện tử viễn thông
1
Kỹ s- cơ điện - điện hệ thống tòa nhà
2
Kỹ s- cấp thoát n-ơc
1
Kỹ s- trắc địa
2
Kỹ s- vật liệu phụ trách phòng thí nghiệm
1
Kỹ s- khối l-ợng
1
Kỹ s- quản lý môi tr-ờng
1
Kỹ s- xây dựng phụ trách bản vẽ thi công
1


01 Tổ vật t-

3
01 Tổ tài chính kế toán

2
01 Tổ bảo vệ

5

01 Tổ y tế

1
Đội
cốp
pha




Đội
cốt
thép





Đội

tông





Đội
nề,
hoàn
thiện

nề





Đội
TC
điện,
n-ớc





Các
tổ
thợ
khác




Nhà
cung
ứng
thép





Nhà
cung
ứng

tông




Nhà
cung
ứng
điện
n-ớc




Các
Nhà
cung
ứng
khác




Đội
máy

thi
công





10

03 Tæ nÒ
BËc thî 4/7 trë lªn
50
01 Tæ bª t«ng
BËc thî 4/7 trë lªn
15
01 Tæ gia c«ng s¾t
BËc thî 4/7 trë lªn
20
02 Tæ gia c«ng cèp pha
BËc thî 4/7 trë lªn
30
01 Tæ thi c«ng ®iÖn
BËc thî 4/7 trë lªn
20
01 Tæ thi c«ng n-íc
BËc thî 4/7 trë lªn
10
01 Tæ c¬ khÝ
BËc thî 4/7 trë lªn
10

01 Tæ s¬n
BËc thî 3/7 trë lªn
10
01 Tæ lao ®éng phæ
th«ng

10

11

Ch-ơng 2. kiến trúc
2.1. quy hoạch tổng mặt bằng.
2.1.1 Phân khu chức năng.
- Toà nhà FLC LandMark Tower mang phong cách kiến trúc hiện đại, độc
đáo, sự phối hợp màu sắc hài hoà, đ-ợc kiến tạo bởi các vật liệu, thiết bị có tính
thấm mỹ cao và chất l-ợng tốt, tạo thành một tổng thể kiến trúc hiện đại và sang
trọng, là một điểm nhấn về kiến trúc và xây dựng trong toàn khu vực. Toà nhà
gồm 2 khối chức năng cụ thể nh- sau:
Khối văn phòng công ty đ-ợc bố trí từ tầng 1 đến tầng 5 với thiết kế
thoáng đảng, không gian rông rãi, sáng sủa, cách phân chia văn phòng linh hoạt,
đáp ứng mọi tổ chức, cá nhân với nhu cầu diện tích khác nhau. Ngoài ra tại tầng
1 có bố trí một nhà trẻ tạo điều kiện thuận tiện cho các hộ gia đình sinh sống tại
căn hộ chung c- và khu vực xung quanh toà nhà.
Khối nhà ở với cách thức tổ chức không gian và sắp xếp các phòng chức
năng đ-ợc thiết kế theo tiêu chí tạo không gian tiếp xúc với ánh sáng và thông
gió tự nhiên. Cơ cấu mỗi căn hộ đ-ợc bố trí 2-3 phòng ngủ, có 2 khu vực vệ sinh,
trong đó 1 khu gắn liền với phòng ngủ, 1 khu dành cho sinh hoạt chung và các
phòng ngủ nhỏ. Chức năng trong mỗi căn hộ bao gồm phòng khách, phòng ăn,
phòng bếp, các khu vệ sinh, các phòng ngủ. Căn hộ gồm 3 loại: Loại A, loại B,
loại C, thông tin chi tiết của các loại căn hộ nh- sau:

+ Căn hộ loại A:
Số l-ợng: 100 căn
Diện tích: 153 m
2
Cấu trúc bao gồm: 1 phòng khách, 3 phòng ngủ, phòng bếp + ăn, 2 phòng
vệ sinh, lô gia.

+ Căn hộ loại B:
Số l-ợng: 100 căn
Diện tích: 124 m
2
Cấu trúc bao gồm: Phòng khách phòng ăn, 2 phòng ngủ, phòng bếp, 2
phòng vệ sinh, lô gia.

12


+Căn hộ loại C:
Số l-ợng: 100 căn
Diện tích: 159 m
2
Cấu trúc căn hộ gồm: Phòng khách, 3 phòng ngủ, phòng bếp + phòng ăn,
2 phòng vệ sinh, lô gia.

Tóm lại phân khu chức năng cụ thể cho toà nhà nh- sau:
Tầng hầm B1 + B2: là nơi để xe ô tô và xe máy.
Tầng 1 nhà hàng dịch vụ, nhà trẻ, mẫu giáo, sinh hoạt cộng đồng.
Tầng 2+3 +4 +5: Văn phòng cho thuê.
Tầng kỹ thuật 1 ( tầng 5+1): Bể n-ớc,buồng thang máy khu văn
phòng

Tầng 6-30 mỗi tầng có 12 căn hộ.
Tầng mái + Kỹ thuật 2: Bể n-ớc mái, buồng thang máy
2.1.2. Vị trí công trình thiết kế xây dựng.
Vị trí xây dựng toà nhà kí hiệu 7.3 NB, thuộc quy hoạch điều chỉnh chia lô
số 4408, khu Mỹ Đình Nam Từ Liêm Hà Nội.
2.1.3. Tổ chức giao thông.

13

- Giao thông theo ph-ơng ngang : Theo kiến trúc thì mặt bằng đ-ợc chia
làm 2 khối nh-ng liền nhau, có hệ thống hành lang và sảnh phục vụ giao
thông theo ph-ơng ngang.
- Giao thông theo ph-ơng đứng: Từ tầng 6 đến tầng 30 giao thông theo
ph-ơng ngang đứng giữa các tầng của từng khối là giống nhau, mỗi khối
có 3 thang máy và 2 thang bộ thoát hiểm. Từ tầng hầm 2 đến tầng 5 do
dùng để dùng làm để cho thuê văn phòng nên ý đồ kiến trúc ở đây đ-ợc
đ-a ra là khối văn phòng sẽ dùng riêng 4 thang máy và 2 thang bộ.
- Giao thông trong hầm: Theo ph-ơng ngang đ-ợc bố trí có 1 đ-ờng vòng
đủ để xe ô tô, xe máy di chuyển. Còn theo ph-ơng đứng có hệ thống
thang máy là 10 thang máy, 3 thang bộ: 3 thang bộ dùng cho 2 khối, 4
thang máy phục vụ từ tầng hầm B2 đến tầng 5 văn phòng, 6 thang máy
phục vụ cho khối từ tầng 6 đến 30, ngoài ra còn 2 ram rốc để cho xe
xuống hầm và lên hầm rộng 3,48m.
2.2. kiến trúc công trình.
2.2.1. Dây chuyền công năng, cấp công trình.













Hình 2.1. Sơ đồ công năng tòa nhà










Căn hộ


dịch vụ


sảnh



Cầu thang, hành lang





dịch vụ


Bếp + ĂN


Phòng ngủ


Phòng khách



Phòng ngủ


wc


wc


Văn Phòng Thuê


Phòng ngủ




14




Hình 2.2. Sơ đồ công năng của căn hộ loại A điển hình.
2.2.2. Xác định diện tích công trình.
a. Tiêu chuẩn diện tích.
Theo TCVN 323-2004, tiêu chuẩn diện tích sử dụng tối thiểu một số bộ
phận cơ bản trong căn hộ đ-ợc quy định nh- sau:
-
Sảnh căn hộ: 5 m
2
;

- Phòng khách, phòng sinh hoạt chung: 16 m
2
;
- Phòng ngủ đôi: 18 m
2
;
- Phòng ngủ đơn: 14m
2
;
-
Phòng vệ sinh có bồn tắm: 10 m
2
;


-
Bếp nấu: 14m
2
;

- Phòng ăn: 11m
2
;
b. Tính toán diện tích làm việc (diện tích ở) của công trình.
- Diện tích xây dựng: 76441,5 m
2
;
- Diện tích ở: 32959,05 m
2
;
- Diện tích sử dụng: 47198,51 m
2
;
2.2.3. Ph-ơng án thiết kế công trình.
a. Giải pháp thiết kế kiến trúc, điện, n-ớc.
- Hình thức mặt bằng, mặt cắt: mặt bằng của công trình từ tầng 1 đến tầng
30 là hình chữ nhật với chiều dài cạnh là 67,7m. Tầng hầm mặt bằng chữ nhật
cạnh dài là 77,7m.
- Diện tích sàn từng tầng, chiều cao mỗi tầng: công trình gồm 32 tầng:
Tầng hầm: gồm 2 tầng là nơi để xe ô tô và xe máy, với diện tích
khoảng 6592 m
2
, hầm B2 cao 3,3 m, hầm B1 cao 3,6 m;
Tầng 1: Dịch vụ, nhà trẻ, họp cộng đồng với diện tích 2639 m

2
, cao
4,5 m;
Tầng 2,3,4,5: Văn Phòng cho thuê với tổng diện tích 13197 m
2
, cao
3,9 m.
Tầng kỹ thuật 1: Bể n-ớc, chứa mô tơ kéo thang máy 5 tầng văn
phòng, diện tích 2160 m
2
, cao 3,9 m
Tầng 6-30: cao 3,3 m với mỗi tầng có 12 căn hộ với diện tích 1 tầng
là: 153*4 + 124*4+ 4x159 = 1744 m
2
;
Tầng mái + kỹ thuật 2: gồm bể n-ớc , mô tơ thang máy của các căn
hộ
Vậy tổng diện tích làm việc của công trình là 32959,05 m
2
.
Cầu thang, hành lang





15

- Giải pháp trang trí hoàn thiện: trang trí hoàn thiện nh- trong bản vẽ thi
công

b. Giải pháp cấp điện:
Nguồn điện đ-ợc cấp cho công trình phần lớn là từ trạm cấp điện thành
phố thông qua trạm biến thế riêng.
Ngoài ra còn có điện dự phòng cho công trình gồm 2 máy phát điện chạy
bằng dầu diezel cung cấp khi nguồn điện của công trình bị mất vì bất kỳ lý do gì.
máy phát điện sẽ cung cấp cho những tr-ờng hợp nh- phòng cháy chữa cháy,
chiếu sáng bảo vệ. Phòng làm việc ở các tầng và biến áp điện hoạt động của
thang máy.
c. Hệ thống cấp thoát n-ớc.
Hệ thống cấp n-ớc:
Công trình đ-ợc cấp n-ớc từ đ-ờng ống n-ớc thành phố chúng đ-ợc bơm
lên bể n-ớc mái , kích th-ớc là DàixRộngxCao = 11,8x10,1x2,7 . Đ-ợc chia làm
2 ngăn , chúng dùng để phục vụ sinh hoạt và chữa cháy cho toàn toà nhà , Ngoài
ra công trình còn 2 bể phụ ở tầng kỹ thuật 1 kích th-ớc 5,5x8,5x3 m , dùng để
cấp n-ớc cho nhà mẫu giáo bên d-ới và nhằm phục vụ n-ớc sinh hoạt và chữa
cháy cho toàn toà nhà nếu đ-ờng ống cấp n-ớc thành phố bị gián đoạn (sữa chữa
đ-ờng ống ) , khi đấy n-ớc bể phụ đ-ợc bơm lên bể chính trên máI qua hệ
thống bơm.
Hệ thống thoát n-ớc:
Thoát n-ớc sinh hoạt: hệ thống bên trong, thiết kế thành 2 hệ riêng biệt.
Hệ n-ớc xí tiểu vào bể tự hoại. hệ thu n-ớc sàn khu vệ sinh dẫ trực tiếp ra hố ga
bên ngoài.
Thoát n-ớc m-a: n-ớc m-a thu trên mái thu vào hệ thống ống đứng dẫn
xuống hố ga tầng 1.
Thoát n-ớc tầng hầm: thoát n-ớc tầng hầm bằng hệ thống phễu thu, ga
thu, nắp ghi. Trong sàn ống dẫn nằm ngang D110 treo d-ới sàn thiết kế phễu thu
, ống dẫn D100 chôn ngay vào hố thu. Trong hố thu nắp bơm c-ỡng bức xả ra hệ
thống thoát n-ớc ngoài nhà.
d. Giải pháp phòng cháy chữa cháy.
Công trình đ-ợc thiết kế bậc chịu lửa cấp 1 , có trang bị hệ thống phòng

cháy chữa cháy cho nhà cao tầng đúng tiêu chuẩn TCVN 2622 -1995 Phòng
cháy chữa cháy cho nhà và công trình yêu cầu thiết kế. Công trình co hệ thống
báo cháy tự động ( gồm các sensor báo khói , báo cháy gắn ở trần nhà ) và bình
chữa cháy bố trí ở khắp các tầng, khoảng cách xa nhất từ cửa phòng căn hộ đến
lối thoát gần nhất là 8m < 25 m nằm trong giới hạn cho phép. Ngoài ra còn có
đ-ờng ống phục vụ đ-a n-ớc lên hay xuống để chữa cháy khi có sự cố cháy xảy
ra ( đ-ờng ống đ-ợc đặt trong buồng kỹ thuật sau thang máy).

16

e. Hệ thống chống sét .
Xác suất bị sét đánh chúng của nhà cao tầng tăng lên theo căn bậc hai
chiều cao của nhà nên cần có hệ thống chống sét đối với công trình. Thiết bị
chống sét trên mái gồm nhiều cột thu lôi nối với nhau và với dây dẫn xuống d-ới
đất.
f. Các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật.
- Hệ số mặt bằng k
0
=
32959,05
0,4312
76441,5
o
XD
S
S


- Hệ số mặt bằng k
1

=
32959,05
0,6983
47198,51
O
SD
S
S


- Hệ số khối tích k
2
=
230502,5
6,99
32959,05
XD
O
V
S


Trong đó :
o
S
là diện tích ở (làm việc), bao gồm tổng diện tích thông thuỷ của các
phòng ở, phòng làm việc, phòng sinh hoạt chung, diện tích tủ ẩn, tủ t-ờng trong
phòng ở và 1/2 diện tích lôgia hoặc diện tích ban công nếu lôgia và ban công đó
có của thông với phòng ở.
SD

S
là diện tích goofmm diện tích ở và diện tích phụ: diện tích phụ là diện
tích thông thuỷ của bếp , buồng vệ sinh, kho, ban công, 1/2 lô gia, 1/2 ban công,
sân phơi, tiền sảnh, hành lang, ( Không gồm diện tích cầu thang và hành lang
chung cho toàn toà nhà nếu có).
XD
S
là diện tích đ-ợc tính theo mép ngoài của t-ờng ngoài ( hay mép
ngoài của móng t-ờng ngoài nếu ở tầng 1 ) bao gồm diện tích sử dụng ( kể cả
hành lang và cầu thang chung cho toàn toà nhà) và diện tích kết cấu.
XD
V
là khối tích xây dựng, bằng diệ tích xây dựng nhân với chiều cao nhà.


*Để thuyết minh hoàn chỉnh , đầy đủ cho một nhà cao tầng , đòi hỏi kiến thức
chuyên môn của rất nhiều lĩnh vực khác nhau, với bản thân em nhận thấy mình
không tránh khỏi những thiếu sót trong thuyết minh này. Rất mong đ-ợc sự quan
tâm và thông cảm của quý thầy cô.






17

Ch-ơng 3. kết cấu
3.1. cơ sở lựa chọn kết cấu (CHUNG CHO KếT CấU LàM BằNG
VậT LIệU KHáC NHAU).

Đất n-ớc Việt Nam chúng ta đang trong thời kỳ mở cửa, hội nhập và phát
trển không ngừng. Các ngành kinh tế của chúng ta ngày càng mở rộng với quy
mô lớn hơn, chất l-ợng cao hơn, chuyên sâu hơn. Đi theo đó thì nghành công
nghiệp xây dựng cũng ngày càng phát triển, có những đóng góp to lớn vào công
cuộc hiện đại hoá đất n-ớc và thay đổi bộ mặt của các thành phố tại Việt Nam,
đặc biệt là các công trình cao tầng ngày càng nhiều trên các thành phố lớn.
Điều này đăt ra cho các kỹ s- kết cấu trong thiết kế nhà cao tầng là tìm ra 1 giải
giáp kết cấu tối -u với giá thành thấp nhất, có tính cạnh tranh cao trong
nghành công nghệ xây dựng để mang lại hiệu quả cho chủ đầu t-, nh-ng nó
cũng là thách thức lớn đối với kỹ s- thiết kế kết cấu nếu muốn tối -u về mặt thẩm
mỹ, sáng tạo, khả thi và quan trọng nhất là tính kinh tế.
3.1.1. cơ sở lựa chọn sơ đồ kết cấu.
So với nhà thấp tầng thì nhà cao tầng có 1 số đặc điểm nh-: Tải trọng bản
thân lớn, nhạy cảm với lún lệch, tác động của tải trọng ngang là rất lớn. Do vậy
phải lựa chọn các giả pháp kết cấu cần tính đến các các đặc điểm đó và phải có
tính kinh tế nh- đã nói phần đầu, ngoài ra kiến trúc cũng rất quang trọng ( bởi
kiến trúc nó quyết định một phần nào giải pháp kết cấu).
3.1.1.1. Các hệ kết cấu chịu lực.
a) Hệ khung chịu lực.
- Hệ khung thông th-ờng bao gồm các dầm ngang nối với các cột dọc thẳng
đứng bằng các nút cứng. Khung có thể bao gồm cả t-ờng trong và t-ờng ngoài
của nhà. Kết cấu này chịu tải trọng ngang kém, tính liên tục của khung cứng phụ
thuộc vào độ bền và độ cứng của các liên kết nút khi chịu uốn, các liên kết này
không đ-ợc phép có biến dạng góc. Khả năng chịu lực của khung phụ thuộc rất
nhiều vào khả năng chịu lực của từng dầm và từng cột.
- Việc thiết kế tính toán cơ đồ này phổ thông, việc tính toán cũng t-ơng đối
thuận tiện do đã thi công nhiều công trình, vật liệu và công nghệ dễ kiếm nên
chắc chắn đảm bảo tính chính xác và chất l-ợng của công trình.
- Hệ kết cấu này rất thích hợp với những công trình đòi hỏi sự linh hoạt
trong công năng mặt bằng, nhất là những công trình nh- khách sạn. Nh-ng có

nh-ợc điểm là kết cấu dầm sàn th-ờng dày nên không chiều cao các tầng nhà
th-ờng phải lớn.

18

Sơ đồ khung có nút cứng bê tông cốt thép th-ờng áp dụng cho d-ới 20 tầng với
thiết kế kháng chấn cấp < 7; 15 tầng với kháng chấn cấp 8; 10 tầng với kháng
chấn cấp 9.
b) Hệ t-ờng chịu lực (Vách).
- Là một hệ tấm t-ờng phẳng vừa làm nhiệm vụ chịu tải trọng đứng, tải
trọng ngang và là t-ờng ngăn của các phòng. Căn cứ vào cách bố trí các tấm
t-ờng ta có 3 sơ đồ:
+ T-ờng dọc chịu lực
+ T-ờng ngang chịu lực
+ T-ờng dọc và ngang cùng chịu lực
- Hệ t-ờng có các đặc điểm nh-:
+ Các tấm t-ờng đổ tại chỗ có tính liền khối tốt, độ cứng theo ph-ơng ngang
lớn nên khả năng chịu động đất và tải gió tốt
+ Hệ t-ờng có trọng l-ợng lớn, độ cứng kết cấu lớn nên tải trọng động đất có
giá trị lớn. Đây là đặc điểm bất lợi với 1 công trình chịu động đất
+ Hệ kết cấu này thích hợp với các công trình mà có không gian ngăn chia
nh- nhà ở, khách sạn, bệnh viện. Và cho các nhà có chiều cao d-ới 40 tầng
c) Hệ lõi chịu lực.
- Lõi ở dạng vỏ hộp rỗng tiết diệ kín hoặc hở, chịu tải trọng đứng và tải
trọng ngang. Lõi có thể xem là sự kết hợp của nhiều tấm t-ờng theo các ph-ơng
khác nhau. Trong lõi có thể bố trí hệ thống kỹ thuật, thang bộ, thang máy.
- Tr-ờng hợp nhà co nhiều lõi cứng thì chúng đ-ợc đặt xa nhau và các sàn
đ-ợc tựa lên hệ thống dầm lớn liên kết với các lõi. Các lõi đ-ợc bố trí trên mặt
bằng sao cho tâm cứng của công trình trùng với tâm của nó để tránh bị xoắn khi
dao động.

- Lõi làm việc nh- một consol lớn ngàm tại mặt móng công tình, lõi có tiết
diện kín, hở hoàn toàn hoặc nữa hở, tuy nhiên thực tế thì lõi th-ờng có tiết diện
hở hoặc nữa hở.
- Đây là hệ kết cấu chịu lực khá phổ biến, có thể sử dụng cho những công
trình có tầng lên đến 60-70 tầng
d) Hệ hộp chịu lực.
- ở hệ này, các bản sàn đ-ợc gối lên các kết cấu chịu tải nằm trong mặt
phẳng t-ờng ngoài mà không cần các gối trung gian khác bên trong
- Hệ hộp với giải pháp l-ới không gian có các thanh chéo th-ờng dùng cho
các nhà có chiều cao lớn. Hệ kết cấu này gồm các cột dày đặc trên toàn bộ chu
vi công trình đ-ợc liên kết với nhau nhờ hệ thống dầm ngang. Hệ chịu tất cả tải
trọng đứng và ngang, các bản sàn lên các kết cấu chịu tải nằm trong mặt phẳng
t-ờng ngoài mà không cần kết cấu trung gian khác bên trong. Khi các cột đặt
th-a kết cấu làm việc theo sơ đồ khung, khi các cột đặt liền kề nhau và hệ dầm

19

có độ cứng lớn thì d-ới tác dụng của tải ngang kết cấu làm việc nh- 1 consol.
Nhìn chung hệ hộp đ-ợc sử dụng chính cho những công trình dạng tháp (Tower)
e) Hệ kết cấu chịu lực hỗn hợp.
- Từ các -u điểm và nh-ợc điểm cảu các hệ kết cấu mà ng-ời ta có thể sử
dụng kết hợp với nhau nhằm bù đắp những thiết sót của hệ này cho hệ kia để
đảm bảo bền vững, cũng nh- ổn định và tính kinh tế cho công trình thì ta có một
số hệ kết cấu hỗn hợp nh- : Hệ khung - t-ờng chịu lực, Hệ khung - lõi chịu lực,
Hệ hộp -t-ờng chịu lực, Hệ khung - hộp chịu lực, Hệ hộp -lõi chịu lực,Hệ t-ờng
lõi chịu lực, Hệ khung Vách lõi.
3.1.1.2.Sơ đồ làm việc công trình.
Dựa trên phân tích thực tế thì có hai sơ đồ làm việc có tính khả thi cao là:
- Sơ đồ giằng: Sơ đồ này tính khung chỉ chịu phần tải trọng thẳng đứng
t-ơng ứng với diện tích truyền tải đến nó còn tải trọng ngang và một phần tải

trọng đứng do các kết cấu chịu tải khác nh-: vách, lõi chịu. Trong sơ đồ này thì
tất cả các nút khung có cấu tạo khớp hoặc các cột có độ cứng chống uốn vô cùng
bé.
- Sơ đồ khung giằng: Sơ đồ này coi khung cùng tham gia chịu tải trọng đứng
và ngang với các kết cấu chịu lực cơ bản khác. Trong tr-ờng hợp này khung có
liên kết cứng tại các nút (gọi là khung cứng).
3.1.2. sơ đồ kết cấu.
3.1.2.1.Sơ đồ kết cấu cho công trình.
Việc sử dụng kết cấu lõi, vách cùng chịu tải trọng đứng và ngang với
khung sẽ làm tăng hiệu quả chịu lực của kết cấu, đồng thời nâng cao hiệu quả sử
dụng không gian. Đặc biệt có sự hỗ trợ của lõi làm giảm tải trọng ngang do gió
tác dụng vào từng khung. Sự làm việc đồng thời khung, lõi, vách t-ờng là -u
điểm nổi bật của hệ kết cấu này. Cho nên ta chọn hệ hỗn hợp( khung + vách +
lõi) là hệ kết cấu chịu lực chính cho công trình.
Tính toán công trình có biến dạng không đồng điệu phức tạp hơn rất nhiều
so với biến dạng đồng điệu. Khi tính toán phân phối tải trọng ngang, các khung
trong công trình sẽ đ-ợc phân theo tải trọng ngang t-ơng ứng với độ cứng của
chúng so với toàm nhà . Cho nên ta chọn hệ khung giằng là sơ đồ là việc của
công trình.
Công trình FLC LandMark Tower là công trình cấp 1 (TTT10/2013-
BXD). Có hai tầng hầm cao tổng cộng 6,9m. Chiều cao phần nổi là 116,5m với
30 tầng nổi, 2 tần kỹ thuật, 1 tầng mái, kể từ cốt +0,00. Mặt bằng chữ nhật. Kích
th-ớc tầng điển hình là 68x33m. Nh- vậy tỷ số độ cứng theo 2 ph-ơng là >2


ta có thể chọn sơ đồ tính là khung phẳng, tuy nhiên chúng có nh-ợc điểm là tính

20

toán bóc tải và phân tải ngang về khung là rất lâu , do vậy ngày nay với việc ứng

dụng của máy tính thì ta có thể sử dụng các phần mềm kết cấu nh- ETABS ,
SAP2000 . . để giải bài toán theo sơ đồ khung không gian cho công trình.
3.1.2.2. Giải pháp kết cấu cho sàn.
Trong kết cấu nhà cao tầng việc tối -u hoá hệ thống sàn sẽ quyết định rất
lớn tới giá thành của kết cấu, thời gian thi công, hiệu quả khai thác sử dụng bởi
trong nhà cao tầng thì khối l-ợng m
2
sàn là rất lớn, nếu tối -u hoá đ-ợc các bộ
phận này thì sẽ giảm rất nhiều chi phí liên quan, thời gian thi công trên 1 mức
sàn sẽ giảm , mặt bằng thông thoáng . v.v. Trên thực tế để thực hiện điều này thì
hiện nay trên thế giới là sử dụng các hệ thống sàn hiện đại có giá thành đắt hơn
so với các kết cấu truyền thống nh-ng lại rút ngắn đ-ợc thời gian thi công cũng
nh- tải trọng nhẹ hơn rất nhiều, do đó vẫn đem lại hiệu quả kinh tế cao cho chủ
đầu t
Để phân tích lựa chọn giải pháp kết cấu sàn hợp lý ta có 1 vài ph-ơng án
kết cấu sàn thích hợp sau:
a)Sàn s-ờn toàn khối.
Cấu tạo:
+ Bao gồm hệ dầm và bản sàn.
Ưu điểm:
+ Tính toán đơn giản, đ-ợc sử dụng phổ biến ở n-ớc ta trong nhiều năm
qua.
Nh-ợc điểm:
+ Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi v-ợt khẩu độ lớn, dẫn
đến chiều cao tầng của công trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu công
trình khi chịu tải trọng ngang, không tiết kiệm vật liệu và không gian sử
dụng. Đặc biệt với yêu cầu v-ợt nhịp 15 m thì giải pháp này là không hiệu
quả.
b)Sàn ô cờ.
Cấu tạo:

+ Gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai ph-ơng, chia bản sàn thành
các ô bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa
các dầm không quá 2m.
Ưu điểm:
+ Tránh đ-ợc có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm đ-ợc không gian sử
dụng và có kiến trúc đẹp, thích hợp với các công trình yêu cầu thẩm mỹ
cao và không gian sử dụng lớn nh- hội tr-ờng, câu lạc bộ , th- viện
Nh-ợc điểm:

21

+ Thi công phức tạp. Mặt khác, khi mặt bằng sàn quá rộng cần phải bố trí
thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cũng không tránh đ-ợc những hạn chế do
chiều cao dầm chính phải lớn để giảm độ võng.
c)Sàn không dầm ứng lực tr-ớc.
Cấu tạo:
+ Gồm các bản kê trực tiếp lên cột.
Ưu điểm:
+ Giảm chiều dày, độ võng sàn.
+ Giảm đ-ợc chiều cao công trình.
+ Tiết kiệm đ-ợc không gian sử dụng.
+ Phân chia không gian các khu chức năng dễ dàng, bố trí hệ thống kỹ
thuật dễ dàng.
+ Thích hợp với những công trình có khẩu độ 612m.
+ Thời gian thi công so với sàn thông th-ờng có ngắn hơn
Nh-ợc điểm:
+ Tính toán phức tạp.
d) Sàn Composite.
Cấu tạo:
+ Gồm tấm tôn hình dập nguội và tấm đan bằng bêtông cốt thép.

Ưu điểm:
+ Khi thi công tấm tôn đóng vai trò sàn công tác.
+ Khi đổ bêtông đóng vai trò cốp pha cho vữa bêtông.
+ Khi làm việc đóng vai trò cốt thép lớp d-ới của bản sàn.
Nh-ợc điểm:
+ Tính toán phức tạp.
+ Chi phí vật liệu cao.
+ Công nghệ thi công ch-a phổ biến ở Việt Nam ta hiện nay.
e)Tấm panel lắp ghép.
Cấu tạo:
+Gồm những tấm panel ứng lực tr-ớc đ-ợc sản xuất trong nhà máy. Các
tấm này đ-ợc vận chuyển ra công tr-ờng và lắp dựng lên dầm, vách rồi
tiến hành dải thép và đổ bù bê tông.
-u diểm:
+Khả năng v-ợt nhịp lớn.
+ Thời gian thi công nhanh.
+ Tiết kiệm vật liệu.
+ Khả năng chịu lực lớn, và độ võng nhỏ.
Nh-ợc điểm:
+ Kích th-ớc cấu kiện lớn.

22

+ Quy trình tính toán phức tạp.
+ Các mối nối chỉ đ-ợc xem là khớp
f)Sàn bê tông BubbleDeck.
Cấu tạo:
+ Là công nghệ sàn mới của đất n-ớc Đan Mạch. Sử dụng các quả bóng
bằng nhựa tái chế để thay thế phần bê tông không tham gia chịu lực ở thớ
giữa của bản sàn, làm giảm đáng kể trọng l-ợng bản thân và tăng khả

năng v-ợt nhịp thêm khoảng 50%. Bản sàn bê tông BubbleDec phẳng
không dầm, liên kết trực tiếp với hệ cột, vách chịu lực.
Ưu điểm:
+ Tạo tính linh hoạt cao trong
thiết kế, có khả năng thích nghi
với nhiều loại mặt bằng. Tạo
không gian rộng cho thiết kế nội
thất.
+ Giảm trọng l-ợng bản thân kết
cấu- tới 35%, từ đó giảm kích
th-ớc hệ kết cấu móng.
+ Tăng khoảng cách l-ới cột và
khả năng v-ợt nhịp rất lớn có thể
lên tới 15m mà không cần ứng suất tr-ớc, giảm hệ t-ờng, vách chịu lực.
+ Giảm thời gian thi công và các chi phí dịch vụ kèm theo.
+ Tiết kiệm khối l-ợng bê tông (2,3 kg nhựa tái chế thay thế 230 kg bê
tông/m
3
đối với sàn bê tông BubbleDeck 280mm (BD280)).
+ Cách âm và cách nhiệt tốt.
+ Rất thân thiện với môi tr-ờng khi giảm l-ợng phát thải năng l-ợng và
cácbon.
Nh-ợc điểm:
+ Đây là công nghệ mới vào Việt Nam nên lý thuyết tính toán ch-a đ-ợc
đề cập cụ thể.
+ Khả năng chịu cắt của sàn bê tông BubbleDeck = 0,63 sàn bê tông đặc
có cùng cấp độ bền vật liệu, nh- vậy có thể bỏ bớt bóng tại vị trí đầu cột,
vách, lõi để tăng lực cắt cho sàn.
h) Chọn giải pháp cho sàn:
Nhằm tạo không gian thông thoáng và tạo sự linh động trong ngăn chia

không gian, kiến trúc sử dụng l-ới trục 9,4 x9,5m và 9,4x7,5 và 9,4 x7,2 . Với
những phân tích bên trên ta lựa chọn giải pháp sàn bê tông BubbleDeck loại B
đ-ợc làn từ nhà máy sau đó vận chuyển đến công trình chỉ là công tác lắp ghép
và đổ bù bê tông, thì thời gian thi công sẽ giảm rất nhiều (giảm lãi suất ngân
hàng, sớm đ-a công trình vào sử dụng), chiều cao tầng cũng sẽ giảm. Tuy nhiên

23

khi ta nhìn vào mặt bằng sàn Hầm B1 đến tầng 5 ta thấy nếu dùng sàn bóng để
v-ợt các điểm góc dạng công xôn lên đến 2m là không khả thi mà khi cho dầm
vào thì không giảm chiều cao tầng là mấy nên ta làm sàn th-ờng thì hợp lý hơn
. v.v
Tóm lại: Ta kết hợp 2 ph-ơng án sàn phù hợp nhất cho công trình FLC-
LANDMARK TOWER trong các ph-ơng án đã phân tích ở trên để triển khai.
- Ph-ơng án ở đây là: Sàn bê tông BubbleDeck không ứng suất tr-ớc dùng cho các
sàn tầng 6 đến tầng 30. Sàn hầm B2 đến tầng 5 là sàn s-ờn toàn khối, sàn mái do
yêu cầu chống thấm nên ta chọn là sàn s-ờn toàn khối
- Kích th-ớc sàn BubbleDeck lựa chọn nh- sau: Dựa vào đồ thị mô tả mối quan hệ
giữa khả năng v-ợt nhịp và chiều dày sàn ứng với khả năng chịu mô men của
từng dạng tấm sàn hoặc chọn theo tỷ số giữa nhịp/chiều cao tính toán của tấm
sàn L/d 30 đối với sàn đơn , L/d 39 đối với sàn liên tục, L/d 50 đối với sàn
một ph-ơng. Cụ thể là nh- sau: Sàn tầng 6 đến 30 là 280 mm .

Hình 3.1.1 Đồ thị mô tả mối quan hệ giữa khả năng v-ợt nhịp
và chiều dày sàn ứng với khả năng chịu mô men
Các dầm bo đ-ợc bố trí trên mặt bằng kết cấu tại các mép lỗ thủng của thang
và mép ngoài sàn nhằm đảm bảo độ cứng cho mép sàn. Kích th-ớc dầm bo nh-
sau: bxh = 800x500 và 500x500. Do tính điển hình hoá kích th-ơc tấm sàn bê
tông BubbleDeck, tại một số vị trí có kích th-ớc nhỏ, vị trí sàn trong lõi thang
máy tiến hành đổ bê tông toàn khối, bề dày sàn tại vị trí này là 280mm (mục

đích là cùng cốt sao trình với sàn bóng để tiện cho việc thi công) Chi tiết đ-ợc
thể hiện trong mặt bằng kết cấu của sàn bê tông BubbleDeck :
- Chọn kích th-ớc sàn s-ờn ( Sàn tầng hầm B1 đến tầng kỹ thuật 1 + sàn mái)
+Kích th-ớc của sàn toàn khối thì dựa vào nhịp của sàn (sau khi đã chia dầm
chọn ô sàn có kích t-ớc lớn nhất ) để chọn, với sàn 1 ph-ơng thì chiều dày bằng

24

_
(1/ 30 1/ 35). /
canh ngan
DL
, với dàn 2 ph-ơng
_
(1/ 35 1/ 50). /
canh ngan
DL
.
Trong đó D là 0,8 đến 1,4 tải trọng càn lớn thì D càng lớn. Để tiện cho việc thi
công ta thống nhất chọn chiều dày sàn của các tầng dùng sàn toàn khối nh- sau.
+ Sàn trong lõi thang máy dày 280 mm.
+ Sàn hầm B1 dày 200 mm.
+ Sàn các tầng từ 1 đến kỹ thuật 1 (5+1) dày 150 mm.
+ Sàn tầng mái dày 150 mm.
Mặt bằng kết cấu sàn nh- sau:

Hình 3.1.2 . Mặt bằng kết cấu sàn hầm B1
tỷ lệ 1/150
a
b

c
d
e
f
g
h
k
l
2000 4900 4500 5100 5100 4500 4900 2000 5800
40625
1330
1330 4470
mặt bằng sàn Hầm B1
1825
1 2 3 4 5 6 7 8
730 4500
800
17030
6452000
800
SàN 280
SàN S-ờn DàY 200MM
SàN DàY 280MM
1 2 3 4 5 6 7 8
1200 7500 3000 7200 1500 2100 9600 1750
33850

25



H×nh 3.1.3. MÆt b»ng kÕt cÊu sµn tÇng 1

H×nh 3.1.4. MÆt b»ng kÕt cÊu sµn tÇng 2 ®Õn 5
1 2 3 4 5 6 7 8
tû lÖ 1/150
a
b
c
d
e
f
g
h
k
l
mÆt b»ng SµN tÇng 1
1 2 3 4 5 6 7 8
SµN s-ên DµY 150MM
SµN s-ên DµY 280MM
SµN s-ên DµY 200MM
H¹ CèT -0,45M
1 2 3 4 5 6 7 8
1200 7500 3000 7200 1500 2100 9600 1750
33850
33103890 5210 4390
tû lÖ 1/150
a
b
c
d

e
f
g
h
k
l
2000 4900 4500 5100 5100 4500 4900 2000 5800
40625
1330
1330 4470
mÆt b»ng SµN tÇng 2-5
R3110
R3110
1825
1 2 3 4 5 6 7 8
SµN s-ên DµY 150MM
SµN DµY 280MM

×