Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Châu.địa 9. tuần 31. tiêt 47

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.66 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC
CHÂU
Tuần:31 Ngày soạn:28/03/2011
Tiết:47 Ngày dạy:31/03/2011
ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
Bài 41:
ĐỊA LÍ TỈNH LÂM ĐỒNG
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Sau Hs cần nắm:
- Nhận biết vị trí địa lí, ý nghĩa của nó đối với sự phát triển kinh tế xã hội.
- trình bày được đặc điểm địa hình, khí hậu, thủy văn, đất thực vật khoáng sản của tỉnh. Đáng
giá được những thuận lợi khó khăn của tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
2. Kỹ năng:
- Xác định vị trí địa phương trên bản đồ nước ta.
- Phân tích được các yếu tố tự nhiên tác động đến kinh tế xã hội.
3. Thái độ:
- Yêu quê hương và có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên.
I I- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Bản đồ hành chính vùng Tây Nguyên
- Bản đồ tự nhiên tỉnh Lâm Đồng.
III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số : 9A
1
……/…… 9A
2
……./…
9A
3
……/…… 9A
4
……/…….


2 . Kiểm tra : Kết hợp trong dạy bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Hoạt động 1. Cá nhân/ Cả lớp.
Bước 1: Gv treo bản đồ hành chính vùng Tây
Nguyên.
Bước 2: Yêu cầu Hs lên bảng xác định phạm
vi lãnh thổ tỉnh Lâm Đồng.
? Nêu vị trí địa lí tỉnh Lâm Đồng.
? Nhận xét ý nghĩa đối với sự phát triển kinh
tế.
Bước 3:
Gv nói sơ qua vài nét về sự ra đời của tỉnh
Lâm Đồng cho Hs nắm.
I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân
chia hành chính.
Khái quát chung: Lâm Đồng là tỉnh miền núi
phía Nam Tây Nguyên với
Diện tích : 9.764,8 km
2
(năm 2003)
Dân số : 1.161 nghìn người (năm 2005)
Tỉnh lị : thành phố Đà Lạt
1. Vị trí địa lý:
- Phía đông giáp các tỉnh Khánh Hoà và Ninh
Thuận
- Phía tây nam giáp tỉnh Đồng Nai
- Phía nam – đông nam gáp tỉnh Bình Thuận
- Phía bắc giáp tỉnh Đắc Lắc
2. Sự phân chia hành chính.

a. Quá trình thành lập.
- 01 /11 / 1899, chính quyền Pháp lập tỉnh
Đồng Nai Thượng, tỉnh lỵ đặt tại Di Linh.
- Năm 1903, chuyển thành đại lý hành chính
Di Linh, do đại diện của Công sứ Bình Thuận
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 9 NĂM HỌC: 2010 -
2011
TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC
CHÂU
Bước 4: Bằng hiểu biết của bản thân hãy cho
biết LĐ có mấy huyện và thành phố? Kể tên
một vài huyện mà em biết?
2. Hoạt động 2. Cá nhân/ Cả lớp.
Bước 1: Quan sát bản đồ tự nhiên vùng Tây
nguyên em có nhận xét gì về địa hình của tỉnh
Đà Lạt.
Bước 2: Trong tỉnh có những loại đất nào?
3. Hoạt động 3: Cả lớp:
cai trị
- Năm 1913, đại lý Di Linh và vẫn thuộc tỉnh
Bình Thuận
- Ngày 06/01/1916: Thành lập tỉnh Lâm Viên.
Tỉnh Lâm Viên còn được gọi là Langbiang hay
Lâm Biên
- 31/10/1920: Một phần lập ra thành phố Đà
Lạt, phần còn lại lập lại tỉnh Đồng Nai
Thượng, tỉnh lỵ đặt tại Di Linh. Năm 1928
chuyển tỉnh lỵ tỉnh Đồng Nai Thượng về Đà
Lạt
- 8/01/1941, Lập lại tỉnh Lâm Viên, tỉnh lỵ đặt

tại Đà Lạt.
- 19/05/1958, chính quyền Việt Nam Cộng hòa
đổi tên tỉnh Đồng Nai Thượng thành tỉnh Lâm
Đồng.
- 2/1976, sáp nhập tỉnh Lâm Đồng và tỉnh
Tuyên Đức thành tỉnh Lâm Đồng mới
b. Các đơn vị hành chính.
- Lâm Đồng có 12 đơn vị hành chính: 01
thành phố, 01 thị xã và 10 huyện
2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên niên
a. Địa hình
- Địa hình cao nguyên tương đối phức tạp, sự
phân bậc khá rõ ràng từ bắc xuống nam.
- Phía bắc tỉnh là vùng núi cao, vùng cao
nguyên Lang Biang với những đỉnh cao từ
1.300m đến hơn 2.000m như Bi Đúp (2.287m),
Lang Biang (2.167m).
- Phía Đông và Tây có dạng địa hình núi thấp.
- Phía Nam là vùng chuyển tiếp giữa cao
nguyên Di Linh – Bảo Lộc và bán bình nguyên.
b. Địa chất
- Cấu trúc địa chất bao gồm các đá trầm tích,
phun trào, xâm nhập có tuổi từ Jura giữa đến
Đệ Tứ.
c. Thổ
- Tự nhiên, bao gồm 8 nhóm đất :đất phù sa.
đất glây ;đất mới biến đổi;đất đen; đất đỏ
bazan; đất xám;đất mùn alit trên núi cao; đất
xói mòn mạnh.
d. Thủy văn.

Ba sông chính ở Lâm Đồng là:Sông Đa Dâng
(Đạ Đờng),Sông La Ngà ,Sông Đa Nhim
3. Tài nguyên thiên nhiên.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 9 NĂM HỌC: 2010 -
2011
TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC
CHÂU
Bước 1: Lâm Đồng có những loại tài nguyên
nào để phát triển kinh tế?
Bước 2: Ở đây có thể trồng được những loại
cây công nghiệp nào?
? Tại sao cây cà phê lại được trồng nhiều ở
Lâm Đồng.
? Ở đây có những giống cà phê nào?
? Cây điều ở đây được phát triển như thế nào?
(diện tích, sản lượng…)
Bước 3: Tỉnh có những loại khoáng sản nào?
Phân bố ở đâu?
Bước 4: Tỉnh Lâm Đồng có những điều kiện
nào để phát triển ngành thủy điện?
? Nêu một vài nhà máy thủy điện mà em biết?
a. Nguyên liệu nông sản:
- Cà phê: Diện tích cà phê ổn định lâu dài đạt
khoảng 120.000ha, đặc biệt là giống cà phê
Arabica là loại có chất lượng cao.
- Chè:
+ Lâm Đồng có diện tích chè lớn nhất nước
(chiếm 30%diện tích chè cả nước) và có năng
suất cao hơn hẳn năng suất trung bình toàn
quốc. Diện tích chè toàn Tỉnh đạt 25.447ha, có

khả năng phát triển lên đến 28.000ha.
- Dâu tằm:
+ Phân bố chủ yếu ở các huyện Đạ Huoai, Đạ
Tẻh, Cát Tiên, Bảo Lâm, Bảo Lộc, Đơn
Dương, Lâm Hà, Đức Trọng.
- Điều: Diện tích điều toàn Tỉnh đạt 7.300ha .
Hàng năm Lâm Đồng có thể thu hoạch khoảng
2.300tấn nhân.
b. Lâm sản:
- Lâm Đồng có 617.815ha rừng với độ che phủ
63% diện tích toàn Tỉnh, trong đó có
355.357ha rừng gỗ, 80.446 rừng tre nứa,
27.326 rừng trồng …
c. Khoáng sản:
- Có 25 loại khoáng sản, 38 điểm quặng vàng
(chủ yếu là vàng sa khoáng), 7 điểm quặng
saphia, 32 điểm mỏ thiếc sa khoáng, 19 mỏ sét
gạch ngói, … và các loại khoáng sản khác như:
caolanh (12 mỏ. Ngoài ra Lâm Đồng còn có
một số mỏ nước khoáng .
e. Thủy điện:
- Lâm Đồng là Tỉnh có nguồn thủy năng dồi :
Thủy điện Đa Nhim (công suất 160MW), thủy
điện Suối Vàng (công suất 4,1MW), thủy điện
Hàm Thuận – Đa Mi (công suất 475MW), thủy
điện Đồng Nai 3 – Đồng Nai 4 (công suất
510MW) khởi công vào cuối năm 2004 và
thủy điện Đại Ninh đang được thi công (công
suất 300MW).
Hiện nay toàn Tỉnh có 63 điểm có khả năng

phát triển thủy điện .
4. Kết luận,đánh giá :
* GV rà soát lại các kiến thức và làm bài tập trong SKG.
5. Hoạt động nối tiếp :
* Học bài và chuẩn bị bài mới.
IV. PHỤ LỤC:
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 9 NĂM HỌC: 2010 -
2011
TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC
CHÂU
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 9 NĂM HỌC: 2010 -
2011

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×