TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC
CHÂU
Tuần:34 Ngày soạn:19/04/2011
Tiết:50 Ngày dạy:21/04/2011
Bài 44:
Thực hành
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN. VẼ VÀ
PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ KINH TẾ CỦA ĐỊA PHƯƠNG
I. MụC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học bài này, HS cần.
1. Kiến thức.
- Biết được số dân và mức độ gia tăng dân số địa phương mình đang sống .
- Nắm được nước ta có những thuận lợi và khó khăn của dân số cho phát triển kinh tế.
2. Kỹ năng.
- Xác định vị trí địa phương trên bản đồ nước ta.
- Biết tận dụng ĐKTN để áp dụng vào sản xuất.
3. Thái độ.
- Tuyên truyền về kế hoạch hóa gia đình.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Các tranh, ảnh về sinh hoạt (nếu có).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HọC.
1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số : 9A
1
……/…… 9A
2
……./…
9A
3
……/…… 9A
4
……/…….
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài học.
3. Bài thực hành.
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm GV chia chia lớp thành 4 nhóm
Bài tập 1: Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên.
GV hướng dẫn từng nhóm trả lời theo gợi ý trong SGK.
Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung
GV chốt lại kiến thức.
- Địa hình ảnh hưởng rất lớn tới khí hậu của tỉnh Lâm Đồng: Càng lên cao nhiệt độ càng
giảm ở Lang biang với độ cao hơn 1000m khí hậu mát mẽ hơn so với các địa phương lân
cận. Có địa hình cao nên đây là nơi bắt nguồn của các con sông như sông Đồng Nai, sông
Se Xan….
- Khí hậu ảnh hưởng rất lơn đến sông ngòi như lượng dòng chảy, chế độ nước của sông
hàng năm. Một năm có 2 mùa nước: Mùa lũ và mùa cạn.
- Địa hình dóc làm cho đất xói mòn, rửa trôi. Trong địa bàn chủ yếu là cao nguyên bao
phủ badan
-> Thực vậtvà động vật cũng có sự phân hóa theo địa hình, đất đai.
Hoạt động 2: Cá nhân
a. Vẽ biểu đồ.
GV hướng dẫn HS vẽ.
HS tự vẽ-> GV yêu cầu HS hoàn thành ở nhà.
4. Kết luận- đánh giá.
- GV rà soát lại các kiến thức và làm bài tập trong SKG.
5. Hoạt động nối tiếp.
- Đây là bài cuối cùng của chương trình.
VI. RÚT KINH NGHIỆM
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 9 NĂM HỌC: 2010 - 2011
TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC
CHÂU
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 9 NĂM HỌC: 2010 - 2011