Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Thuyết trình môn giải phẫu sinh lý và thần kinh cấp cao Bệnh trầm cảm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.93 MB, 33 trang )





Điều trị
Hậu quả
Phân loại
Mức độ
Biểu hiện
Nguyên nhân
Định nghĩa
HỘI CHỨNG
HỘI CHỨNG
TRẦM CẢM
TRẦM CẢM


Trầm cảm
là gì?


1. Định nghĩa

Là loại rối loạn khí sắc thường gặp trong tâm thần học.

Là một tình trạng bệnh lý mà người bệnh cảm thấy mệt mỏi,
buồn bã chán nản, thấy cuộc sống vô nghĩa, không có hứng
thú, không thiết sống, không có hy vọng, họ mất tự tin, cảm
thấy mình thấp kém và bất lực.

Xảy ra ở nhiều lứa tuổi, phổ biến nhất là 18-45 tuổi, phụ nữ


nhiều hơn nam giới với tỷ lệ giới tính: nam/nữ = ½.


2. Nguyên nhân

Yếu tố sinh hóa: Sự thiếu hụt 2 chất Serotonin và
Norepinephrine trong não được nghĩ rằng sẽ gây ra vài triệu
chứng như lo âu, dễ bực tức và mệt mỏi.

Yếu tố di truyền: Trầm cảm có thể di truyền. Thí dụ trong
trường hợp trẻ sinh đôi cùng trứng, nếu một trẻ bị trầm cảm thì
trẻ kia có đến 70% nguy cơ sẽ bị trầm cảm vào một lúc nào đó
trong cuộc sống.

Yếu tố nhân cách: Những người hay tự đánh giá thấp bản
thân,những người dễ bị tác động bởi các hoàn cảnh bất lợi,
những người bi quan thì dễ bị trầm cảm.



Yếu tố môi trường: Những người thường xuyên tiếp xúc với
các cảnh bạo lực, sự ruồng bỏ, sự lạm dụng hay sự lạm dụng
hay sự nghèo khổ thì sẽ dễ bị trầm cảm.

Vấn đề về giới tính: Nghiên cứu cho thấy sự thay đổi hormone
ở phụ nữ như khi dậy thì, sinh nở, mãn kinh hoặc những vấn
đề cuộc sống.

Những biến cố sốc: thất nghiệp, đột ngột mất người thân,
chẩn đoán bệnh nghiêm trọng, ly dị, con cái hư hỏng…


Thuốc men và các chất kích thích: tác dụng phụ của thuốc,
sử dụng bia, rượu, dược chất…


3. Biểu hiện

Luôn cảm thấy buồn, cô đơn, hay lo lắng.



Không còn cảm thấy thích thú đối với những
hoạt động mà trước kia mình ưa thích.



Sụt cân hay tăng cân do thay đổi cảm giác ngon
miệng.



Mất ngủ hay ngủ quá nhiều.



Cảm giác không còn sức lực, mệt mỏi, căng
thẳng, đau đầu, nhức mỏi…




Cảm thấy bồn chồn, dễ tức giận.



Cảm thấy bản thân vô giá trí hoặc bị một tội
lỗi gì ghê gớm.



Gặp khó khăn khi muốn suy nghĩ, muốn tập
trung chú ý khi phải ra một quyết định nào đó.



Thường xuyên nghĩ đến cái chết hay có hành
động chuẩn bị tự tử


4. Mức độ

Trầm cảm trầm trọng: đầu óc tê liệt, mất khả năng
làm việc, học hỏi, ăn uống, mất ngủ…

Trầm cảm: triệu chứng kinh niên, không sinh thú và
tha thiết thứ gì…

Bipolar discorder: có lúc vui vẻ quá mức, có lúc lúc
buồn rầu, khó kiểm soát…



5. Phân loại hội chứng trầm cảm:
Trầm cảm theo mùa:

Là một rối loạn khí sắc thường xảy ra vào mùa đông và thu.
Thông thường sẽ phục hồi trở lại vào mùa xuân hoặc hè.

Có tính chất chu kỳ rõ rệt và khi qua khỏi mùa bị ảnh hưởng
người mắc lại có sức khỏe tâm lý như bình thường.

Nguyên nhân từ sự thay đổi lượng ánh sáng giữa các mùa.


Trầm cảm ẩn

Biểu hiện trên lâm sàng bằng các triệu chứng cơ thể.

Đau đầu, cổ, vai, đôi khi là khó tiêu hóa và một trạng thái mỏi
mệt không giảm kể cả khi nghỉ ngơi.


Trầm cảm theo giới tính:
Trầm cảm ở nam:


Phái nam ít nhận ra mình bị chứng trầm cảm.

Bị che dấu qua việc nghiện rượu, cần sa hoặc ma túy, sự
“làm việc không nghỉ ngơi”…

Triệu chứng khó chịu, giận dữ, phẫn chí…



Trầm cảm ở nữ:

Cao gấp đôi so với nam.

Do sự xáo trộn của nhiều kích thích tố nữ, thai nghén, sau
sinh, hư thai…

Đối diện với nghịch cảnh và khó khăn trong cuộc sống.


Trầm cảm theo lứa tuổi:

Trầm cảm ở trẻ em:

Trầm cảm ở trẻ 3 tuổi không chỉ là biểu hiện cáu gắt.

Đây được cho là nghiên cứu đầu tiên chỉ ra trầm cảm có thể
là bệnh mãn tính đối với mọi trẻ nhỏ.


Trầm cảm ở người cao tuổi:

Ở người già, trầm cảm thường biểu hiện bằng sự lo lắng thái
quá về sức khỏe.

Nó có thể diễn tiến thành bệnh Alzheimer và các hình thức
khác của chứng mất trí.




Trầm cảm sau sinh:

Là một dạng của bệnh trầm cảm ảnh hưởng chủ yếu đến phụ
nữ và một số ít nam giới sau khi đứa con sinh ra.

Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe bà mẹ, đặc biệt là sự
phát triển trí tuệ, cảm xúc và thể chất của đứa trẻ.


6. Hậu quả

Đối với bản thân:
Đối với bản thân: không ăn ngủ bình thường, gầy ốm,
giảm thể lực và minh mẫn, không tập trung vào công
việc, học hành…

Đối với mối quan hệ:
Đối với mối quan hệ: gia đình không vui vẻ, mất hạnh
phúc, con cái không được dạy dỗ tốt…

Đối với công việc:
Đối với công việc: chậm chạp, kém năng suất, không
hòa hợp, cãi cọ…


7. Điều trị

Liệu pháp ánh sáng: dùng để điều trị cho

những bệnh nhân mắc bệnh trầm cảm theo
mùa.

×