Tải bản đầy đủ (.ppt) (64 trang)

Thuyết trình môn giải phẫu sinh lý và thần kinh cấp cao tư duy sáng tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.27 MB, 64 trang )

MỤC LỤC
I. KHÁI NIỆM

Theo từ điển Tiếng Việt thì sáng tạo được hiểu: “tìm ra cái mới, cách giải
quyết mới, không bị gò bó, phụ thuộc vào cái đã có”

Theo từ điển triết học: “Sáng tạo là quá trình hoạt động của con người tạo
ra những giá trị vật chất, tinh thần mới. Có thể nói sáng tạo có mặt trong
mọi lĩnh vực của thế giới vật chất và tinh thần”.

Theo quan điểm của S.Freud: “Sáng
tạo cũng giống như giấc mơ hiện
hình, là sự tiếp tục và thay thế trò
chơi trẻ con cũ”
• Nguyễn Đức Uy: Sáng tạo là sự đột khởi thành sản
phẩm liên hệ mới mẻ nảy sinh từ sự độc đáo của một
cá nhân.

Nguyễn Huy Tú: Quá trình sáng tạo là tổ hợp các
phẩm chất và năng lực mà nhờ đó mà con người trên
cơ sở kinh nghiệm của mình tìm ra được những nét
mới, độc đáo.
S.FREUD
TÓM LẠI

Sáng tạo là quá trình tạo ra hay hướng
đến cái mới.

Bằng tư duy độc lập, con người đã
phối hợp, biến đổi và xây dựng những


cái mới trên bình diện cá nhân hay xã
hội từ những kinh nghiệm sẵn có của
mình.
CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

Tư duy sáng tạo:
-
Nhấn mạnh vai trò của tư duy trong hoạt động sáng tạo.
-
Thuộc về năng lực ra quyết định, kết hợp độc đáo, liên tưởng hay phát kiến
ra ý tưởng mới có lợi.

Năng lực sáng tạo:
- Khả năng tạo ra những cái mới hoặc giải quyết vấn đề một cách mới mẻ
MỤC LỤC
II. BẢN CHẤT CỦA SÁNG TẠO:

Khái niệm của các nhà Phân tâm học
=> Sáng tạo = vô thức

Quan niệm khác: Sáng tạo là việc thực hiện hai chức năng:

Tạo ra ý tưởng mới, giải quyết nhiệm vụ

Tạo ra sản phẩm mới
=> Tư duy có định hướng để đạt đến một hiệu quả giải quyết vấn đề

Vưgốtxki: “Sự sáng tạo thật ra không phải chỉ có ở nơi nó tạo
ra những tác phẩm lịch sử vĩ đại, mà ở khắp nơi khi nào con
người tưởng tượng, phối hợp, biến đổi và tạo ra một cái gì

mới, cho dù cái mới ấy nhỏ bé đến đâu đi nữa so với các thiên
tài”.
=> Tính nhân văn
• Các nhà Tâm lý học hiện đại: Sáng tạo được xem là hoạt động tâm lí của
con người, ở đó luôn có sự tham gia của các quá trình tâm lý khác trong sự
kết hợp rất chặt chẽ.

Sáng tạo gồm 3 thuộc tính cơ bản:
-
Tính mới mẻ
-
Tính độc lập – tự lập
-
Tính có lợi
TÓM LẠI: 3 bản chất cơ bản của sáng tạo
• Tạo ra cái mới ở những mức độ khác nhau
• Cái mới để phục vụ con người, xã hội
• Có sự tham gia đầy đủ của các quá trình tâm lý cá nhân
MỤC LỤC
III. CẤU TRÚC TÂM LÝ
CỦA SỰ SÁNG TẠO
III.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ
CỦA SÁNG TẠO

Nhận ra vấn đề mới dưới những luận điểm cũ

Nhìn ra chức năng mới

Nhận ra cấu trúc đối tượng


Sự chọn lựa các giải pháp

Nhào nặn các giải pháp mới + đã có

Tìm và quyết định giải pháp độc đáo
=> Sáng tạo vẫn là một quá trình tâm lý
III.1.
MỘT
SỐ
ĐẶC
ĐIỂM
TÂM

CỦA
SÁNG
TẠO
III.2. CẤU TRÚC TÂM LÝ
III.2. CẤU TRÚC TÂM LÝ
CỦA SÁNG TẠO
CỦA SÁNG TẠO
1. Thành phần linh hoạt:
1. Thành phần linh hoạt:
-
Khả năng biến đổi thông tin đã thu nhận,
thay đổi hệ thống tri thức, chuyển đổi góc
nhìn.
-
Bao gồm: linh hoạt bột phát
linh hoạt thích ứng
+ Linh hoạt bột phát: linh hoạt nhận ra vấn

đề lập tức từ nhiều góc độ, quan điểm.
+ Linh hoạt thích ứng: linh hoạt chọn lựa
giải pháp, cách tiếp cận phù hợp với vấn
đề
2. Thành phần độc đáo:
2. Thành phần độc đáo:

Tính độc lập trong
giải quyết vấn đề
đặt ra.

Tạo ra từ 2 yếu tố:
-
Sự hiếm lạ - duy
nhất
-
Sự liên tưởng xa
3. Thành phần mềm dẻo
3. Thành phần mềm dẻo

Năng lực tổ hợp thông tin nhanh chóng,
tạo ý tưởng mới

Được tạo nên bởi các yếu tố:
-
Lưu loát trong từ ngữ, cách biểu đạt
-
Lưu loát trong ý tưởng
-
Lưu loát trong liên tưởng

4. Thành phần tính cấu trúc – kế hoạch:
4. Thành phần tính cấu trúc – kế hoạch:

Năng lực xây dựng cấu trúc từ thông tin đã có,
xây dựng giải pháp từ ý tưởng sáng tạo.
5. Thành phần nhạy cảm vấn đề:

Năng lực nhanh chóng phát hiện vấn đề, nhận
ra ý nghĩa vấn đề, thấy những điểm chưa tối
ưu để cấu trúc lại, tạo ra cái mới.
6. Tính mở rộng áp dụng hay định nghĩa lại:
6. Tính mở rộng áp dụng hay định nghĩa lại:

Sự áp dụng một cách hoàn toàn mới, hoàn
toàn khác với một đồ vật, hiện tượng hoặc một
bộ phận của nó.

VD: Vật nào có thể sử dụng để châm lửa?
a. Dây thừng
b.Bắp cải
c. Đồng hồ bỏ túi
d.Tờ giấy
e. Cái kim
III.2. CẤU TRÚC TÂM LÝ
CỦA SÁNG TẠO
III. CẤU TRÚC TÂM LÝ
CỦA SỰ SÁNG TẠO
III.3. CÁC CẤP ĐỘ CỦA SÁNG TẠO:

Dựa trên giá trị sản phẩm:

-
Những sản phẩm có giá trị khách quan
-
Những sản phẩm có giá trị chủ quan

Dựa trên tính chất của sản phẩm sáng tạo:
Đặng Thị Vân, “Thực nghiệm phương pháp dạy học nêu vấn đề trong giờ
học lý thuyết nhằm nâng cao các hiệu quả phát huy tính sáng tạo học tập
của sinh viên”, ĐH Nông nghiệp HN, 2010
CÁC CẤP
ĐỘ CỦA
SÁNG TẠO
BIỂU HIỆN SINH VIÊN
ST BIỂU
HIỆN
- Trả lời câu hỏi theo cách hiểu cá nhân, không theo sách vở
ST CHẾ
TẠO
- Đưa ra câu trả lời bằng cách tổng hợp nhiều kiến thức khác
nhau từ các giáo trình, tài liệu
ST PHÁT
KIẾN
-
Giải quyết vấn đề do GV đề ra, tìm ra kiến thức chưa có trong
sách
- Có cách giải quyết sáng tạo riêng trước vấn đề GV đưa ra
ST CẢI
BIẾN
-Nêu các vấn đề phát sinh liên quan đến kiến thức GV đang
giảng

-Liên hệ tình huống thực tế gắn với kiến thức đang học
ST TRÍ
TUỆ ĐB
- Đưa ra các phương pháp luận mới, các kỹ thuật mới, được
đánh giá ghi nhận như một sáng kiến trong ngành học.
MỤC LỤC
IV. CƠ CHẾ TÂM LÍ CỦA SÁNG TẠO

×