Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

Bài Giảng An Toàn Điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 51 trang )

06/21/15 1
An toàn điện

Chương 1. Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể con người

Chương 2. Cấp cứu người bị điện giật

Chương 3. Những khái niệm cơ bản về an toàn điện

Chương 4. Phân tích an toàn trong mạng điện đơn giản

Chương 5. Phân tích an toàn trong mạng điện 3 pha

Chương 6. Bảo vệ nối đất

Chương 7. Bảo vệ nối dây trung tính

Chương 8. Sự nguy hiểm khi điện áp cao xâm nhập sang điện áp
thấp

Chương 9. Bảo vệ chống sét

Chương 10. Những vấn đề ảnh hưởng của trường điện từ ở tần số
cao, tần số công nghiệp và đề phong tĩnh điện

Chương 11. Những phương tiện, dụng cụ cần thiết cho an toàn điện
và tổ chức vân hành an toàn
06/21/15 2
Chương 1. TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ
THỂ NGƯỜI
CÁC KHÁI NIỆM CHUNG


Khi làm việc với các thiết bị điện chúng ta cần phải quan tâm đến
việc an toàn của người và thiết bị. Nó phải đảm bảo cho các giá trị
danh định cho phép khi sử dụng.
Thực tế cho thấy khi chạm vào các vật mang điện áp, người có bị tai
nạn hay không phụ thuộc vào độ lớn của dòng điện đi qua thân
người.
06/21/15 3
Chương 1. TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ
THỂ NGƯỜI

Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể con người
Tác dụng nhiệt:
Q = 0,24I
2
R
t

Khi có dòng điện chạy qua bất kỳ vật gì đêu gây ra nhiệt độ.

Tạo ra hồng quang (tử ngoại, hồng ngoại) gây ảnh hưởng tới thần
kinh.
06/21/15 4
Chương 1. TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ
THỂ NGƯỜI

Kích thích tế bào thần kinh làm tim ngừng đập.

Bị điện giật dưới 1 phút

khả năng cứu sống: 90%


Bị điện giật dưới 6 phút

khả năng cứu sống: 20%

Bị điện giật từ 12 phút trở lên

khả năng cứu sống:
0%
06/21/15 5
Chương 1. TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ
THỂ NGƯỜI
Các yếu tố xác định mức nguy hiểm của tai nạn điện

Thân thể người gồm da, thịt, xương, thần kinh, máu,… tạo thành.
Điện trở người là một đại lượng rất không ổn định và không chỉ phụ
thuộc vào trạng thái sức khỏe của cơ thể từng lúc mà còn phụ thuộc
vào môi trường xung quanh, điều kiện tổn thương…

Điện trở người luôn thay đổi trong một giới hạn rất lớn. Khi da ẩm
hay do tiếp xúc trực tiếp với nước bên ngoài hoặc do mồ hôi thoát ra
đều làm điện trở giảm xuống

Mặt khác, nếu da người bị ấn mạnh vào các điện cực, điện trở da
cũng giảm đi.
06/21/15 6
Chương 1. TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ
THỂ NGƯỜI
Các yếu tố xác định mức nguy hiểm của tai nạn điện
Khi có dòng điện đi qua người, điện trở thân người giảm đi, điều này có

thể giải thích là dòng điện đi vào thân người, da bị đốt nóng, mồ hôi
thoát ra và làm điện trở giảm xuống.
Các trị số điện trở của con người: trong cơ thể con người có:

R máu = 370 Ω/cm
2

R bắp thịt = 3700 Ω/cm
2

R gan = 140 – 200 Ω/cm
2
Ảnh hưởng của trị số dòng điện giật.

Với một trị số dòng điện nhất định thì sự tác dụng của nó vào cơ thể
người hầu như không thay đổi.

Khi phân tích về tai nạn do điện giật không nên nhìn đơn thuần theo
trị số dòng điện mà phải xét đến môi trường, hoàn cảnh xảy ra tai
nạn và phản xạ của cơ thể nạn nhân.

Khi có dòng điện chỉ vào khoảng 5 – 10mA đã làm chết người đối với
dòng xoay chiều, còn dòng 1 chiều tương ứng là 50mA.
06/21/15 7
Ảnh hưởng của trị số dòng điện giật.

Thời gian tác động của dòng điện vào cơ thể người rất quan trọng và
biểu hiện dưới nhiều hình thái khác nhau. Thời gian tác dụng càng
lớn thì càng nguy hiểm. Với dòng điện lớn, mạnh đi qua người thì chỉ
0,1

÷
0,2s đã có thể gây chết người.

Ảnh hưởng đến điện trở của người: Thời gian tác dụng càng lâu,
điện trở người càng giảm do lớp da bị nóng dần và lớp sừng bị chọc
thủng càng nhiều, tác hại càng tăng lên.
06/21/15 8
Ảnh hưởng của trị số dòng điện giật.

Khi thời gian tác dụng ngắn thì sự nguy hiểm phụ thuộc vào nhịp
đập của tim: Chu kỳ co giãn của tim kéo dài 1 giây, trong đó có 0.4
giây tim nghỉ làm việc (giữa co và giãn) và ở thời điểm này tim rất
nhạy cảm với dòng điện đi qua nó. Nếu thời gian dòng qua người lớn
hơn 1 giây thì thế nào cũng trùng với thời điểm này. Thí nghiệm thấy
rằng nếu dòng lớn (khoảng 10A) mà không gặp thời điểm này thì
cũng không nguy hiểm gì
06/21/15 9
Ảnh hưởng của trị số dòng điện giật.
Đường đi của dòng điện giật.

Dòng đi từ tay sang tay có 3,3% dòng tổng đi qua tim.

Dòng đi từ tay phải sang chân có 6,7% dòng tổng qua tim.

Dòng đi từ chân sang chân có 0,4% dòng tổng qua tim.

Đường đi của dòng điện có ý nghĩa quan trọng vì lượng dòng điện
qua tim hay cơ quan hô hấp phụ thuộc vào cách tiếp xúc của người
với mạch điện.


Dòng điện phân bố tương đối đều trên cơ lồng ngực.
06/21/15 10
Ảnh hưởng của trị số dòng điện giật.
Đường đi của dòng điện giật.

Dòng đi từ tay phải tới chân có phân lượng qua tim nhiều nhất vì
phần lớn dòng qua tim theo trục dọc mà trục này nằm trên đường từ
tay phải tới chân.

+ Dòng từ chân sang chân không gây nguy hiểm lớn nhưng không
có nghĩa là không nguy hiểm vì khi ta bị điện áp bước (từ chân tới
chân), các bắp thịt, cơ của chân sẽ co rút lại làm ta ngã xuống và sơ
đồ nối điện sẽ khác đi, gây nguy hiểm.
06/21/15 11
Trạng thái sức khỏe của con người.

Khi bị điện giật, ảnh hưởng của dòng điện lên cơ thể người còn phụ
thuộc vào tình trạng sức khỏe người lúc đó. Sốc điện rõ nét ở người
mệt mỏi, say rượu, phụ nữ và trẻ em nhạy cảm hơn ở nam giới.
Người bị đau tim và suy nhược nhạy cảm hơn.
06/21/15 12
06/21/15 13
Chương 2. XỬ LÝ, CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT

Khi thấy người bị tai nạn điện giật, bất cứ ai cũng phải có trách
nhiệm tìm mọi biện pháp để cứu người bị nạn.

Việc xử lý, cấp cứu càng tiến hành nhanh thì tỷ lệ nạn nhân được
cứu sống càng cao.


Theo thống kê, trong 1 phút nếu nạn nhân được tách ra khỏi nguồn
điện và được cấp cứu kịp thời thì tỷ lệ cứu sống 98%, nhưng nếu để
đến 6 phút tỷ lệ này chỉ là 10%.

Việc sử lý, cấp cứu người bị điện giật đúng cách cần thực hiện theo
2 bước cơ bản:

Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện, và

Cấp cứu nạn nhân ngay sau khi tách ra khỏi nguồn điện.

06/21/15 14
2.1. PHƯƠNG PHÁP TÁCH NẠN NHÂN RA KHỎI NGUỒN ĐIỆN
06/21/15 15
2.2. PHƯƠNG PHÁP CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT
06/21/15 16
CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT
Phương pháp hô hấp nhân tạo kiểu nằm sấp

Đặt nạn nhân nắm sấp, nắm nghiêng sang một phía. Người cấp cứu
ngồi lên mông và quỳ hai đầu gối ép và hai bên sườn, xòe hai tay đặt
lên lưng phía dưới xương sườn cụt. Dùng sức nặng toàn thân đưa
người về phía trước, ấn hai bàn tay xuống theo nhịp thở miệng
đếm1.2.3…đều đặn, rồi lai ngả người về phía sau tay không xê dịch,
miệng vẫn đếm đều 1.2.3 Người cứu phải bìng tĩnh, kiên trì liên tục
đến khi nạn nhân tự thở được hoặc có lệnh của y, bác sỹ mới thôi
06/21/15 17
CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT
Phương pháp hô hấp nhân tạo kiểu nằm ngửa


Đặt nạn nhân nắm ngửa, lấy quần áo kê dưới lưng cho đầu hơi ngửa
và giữ cho lưỡi khỏi tụt vào. Người cứu quỳ hai đầu gối cách xa đầu
nạn nhân 20-30cm, cầm hai cẳng tay nạn nhân từ từ dưa hai tay lên
phía trên đầu sao cho hai tay gần trạm vao nhau, giữ ở vị trí này 2-3
s. Rồi đưa hai tay nạn nhân xuống lấy sức mình ép lên hai khuỷu tay
nạn nhân vào lồng ngực của họ. Cần lám cho đều và miệng đếm đều
1.2.3 cho lúc hít vào(đưa tay lên) và đếm 1.2.3… cho lúc thở ra(đưa
tay xuống)

Chú ý: Những người bị gẫy tay không làm phương pháp này được

Ngưới phải làm liên tục đến khi nạn nhân thở được hoặc có lệnh của
y bác sỹ mới thôi
06/21/15 18
CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT
Phương pháp hà hơi thổi ngạt

Đặt nạn nhân nắm ngửa, đầu hơi ngửa về phía sau, hai tay duỗi
thẳng. Đặt một miếng gạc lên miệng nạn nhân, hít không khí đấy
lồng ngực rối ghé mốm thổi mạn vào mốm nạn nhân(một tay bịt mũi,
một tay đỡ cằm). Cứ 1 phút thổi 10 lần. Trong khi đó một người đứng
cạnh làm động tác xoa tim. Lấy hai bàn tay chống lên nhau và đặt
váo lống ngực bên trái nạn nhân(phía có tim) vừa án vừa day nhịp
nháng khoảng 60-80 lần trong 1 phút. Cứ ấn 5-6 lần thì thổi 1lần

Phương pháp náy có hiệu quả cao và được áp dụng rộng rãi

Ngưới phải làm liên tục đến khi nạn nhân thở được hoặc có lệnh của
y bác sỹ mới thôi
06/21/15 19

Chương 3. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
3.1. CÁC TAI NẠN VỀ ĐIỆN
3.1.1. Phân loại tai nạn điện
Các tai nạn điện
Điện giật
Đốt cháy do điện Hoả hoạn cháy nổ do điện
06/21/15 20
3.1.2. Nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện
Chạm vào các phần tử
bình thường có điện áp
Chạm điện gián tiếpChạm điện trực tiếp
Nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện
Chạm vào các phần tử bình
thường không có điện áp
Khác

HQ điện

Xuất hiện trong
KV điện trường mạnh
06/21/15 21
tiÕp xóc trùc tiÕp
Ph
N
§Êt
Pha - Trung tÝnh Pha - ®Êt
I
ng
. . . .
06/21/15 22

Chạm vào thanh cái
06/21/15 23
TIẾP XÚC GIÁN TIẾP
Ph
N
Đất
I
ng
. .
06/21/15 24
Ph
N
Đất
I
ng
. .
TIẾP XÚC GIÁN TIẾP
06/21/15 25
3.1.3. Số liệu thống kê tai nạn điện
Số liệu thống kê
tai nạn điện
a. Theo cấp điện áp:

U ≤ 1kV: 76,4%

U > 1kV: 23,6%
b. Theo nghề nghiệp:

Thuộc ngành điện: 42,2%


Các ngành khác: 57,8%
c. Theo nguyên nhân tiếp xúc điện:

Trực tiếp: 55,9%

Gián tiếp: 42,8%

HQ điện: 1,12%

Xuất hiện trong KV điện trường mạnh:0.08%
d. Theo nguyên lứa tuổi:

Dưới 20: 14,5%

21-30: 51,7%

31-40: 21,3%

Trên 40: 12,5%

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×