Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Sự ảnh hưởng của lạm phát đối với sự tăng trưởng của nền Kinh tế Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.52 KB, 64 trang )

Phõn tớch hiu qu hot ng kinh doanh ti Cụng ty C Phn Vt Liu Xõy Dng 720
TRệễỉNG ẹAẽI HOẽC CAN THễ
KHOA KINH T - QUN TR KINH DOANH
CHUYấN NM TH 3
NH HNG CA LM PHT I VI
S TNG TRNG CA NN KINH T
VIT NAM
Giỏo viờn hng d n: Sinh viờn thc hin :
TS. Phm Th Thu Tr Trn Kim Cng
MSSV : 4031109
LP : K Toỏn K29
GVHD: TS. Phm Th Thu Tr 1 SVTH: Trn Kim Cng
Nm 2007
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng 720
Chương 1: GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu
1.1.1 Sự cần thiết của đề tài
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh rất cần thiết vì nó có tác dụng:
_ Giúp doanh nghiệp tự đánh giá mình về mặt mạnh, mặt yếu để cũng cố,
phát huy hay cần phải khắc phục, cải tiến.
_ Phát huy mọi tiềm năng thị trường, khai thác tối đa mọi nguồn lực của
doanh nghiệp nhằm đạt đến hiệu quả cao nhất trong kinh doanh.
_ Kết quả của phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là cơ sở để ra các
quyết định quản trị ngắn hạn và dài hạn.
_ Phân tích hiệu quả kinh doanh giúp doanh nghiệp dự báo, đề phòng và
hạn chế những rủi ro trong kinh doanh.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh phục vụ cho các đối tượng sau:
_ Nhà quản trị: sử dụng để ra các quyết định quản trị.
_ Nhà cho vay: để có các quyết định hợp lý khi tài trợ vốn.
_ Nhà đầu tư: để có quyết định nên đầu tư, liên doanh hay không.
_ Các cổ đông: sử dụng để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của


doanh nghiệp mà họ góp vốn.
_ Sở giao dịch chứng khoáng và ủy ban chứng khoáng nhà nước: xem xét
trước khi cho phép doanh nghiệp phát hành trái phiếu, cổ phiếu.
_ Các cơ quan khác như: thuế, thống kê, cơ quan quản lý cấp trên và các
công ty phân tích chuyên nghiệp.
1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn
Nền kinh tế nước ta đã hội nhập vào nền kinh tế của thế giới, do đó, để
các doanh nghiệp Việt Nam đứng vững và phát triển hơn thì họ phải sớm nhận
thức và tìm ra những hướng đi riêng cho mình trong khía cạnh sản xuất, quản
lý cũng như thị trường. Điều này sẽ vất vã và khó khăn hơn cho các doanh
nghiệp nước ta khi phải chạy đua với các doanh nghiệp nước ngoài về mặt
khoa học kỹ thuật và vốn hoạt động.
GVHD: TS. Phạm Thị Thu Trà 2 SVTH: Trần Kim Cương
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng 720
Vì vậy, Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng 720 cũng không ngoại lệ.
Để vượt qua quy luật cạnh tranh đầy khóc liệt của thị trường nhằm tồn tại, phát
triển và đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp khác, vừa có điều kiện tích lũy
vừa mở rộng sản xuất đảm bảo đời sống người lao động Ban Giám Đốc phải
thường xuyên kiểm tra đánh giá đầy đủ và chính xác mọi diễn biến, những mặt
mạnh, mặt yếu của công ty trong mối quan hệ với môi trường kinh doanh để
tìm ra những biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình.
Xuất phát từ nhu cầu thông tin cho nhà quản trị trong thực tiễn, bằng
những kiến thức đã học ở trường và những vấn đề thực tế trong quá trình thực
tập nên em chọn đề tài: “Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty
Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng 720”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Góp phần tham ưu cho nhà quản trị doanh nghiệp vì đề tài đánh giá
những thành quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm vừa qua và xác
định các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh, tìm ra những

nguyên nhân gây nên những biến động của các nhân tố đó, từ đó xác định mức
độ ảnh hưởng của từng nhân tố và tìm ra tiềm năng chưa được khai thác hay
những yếu kém còn tồn tại để có biện pháp khắc phục.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Đề tài đi sâu nghiên cứu những biến động của tình hình doanh thu, chi
phí, lợi nhuận và hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Từ đó ta có thể biết được
những biến động đó ảnh hưởng tốt hay xấu đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của
công ty. Trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp và đề xuất những kiến nghị giúp
công ty hoạt động hiệu quả hơn.
1.3 Câu hỏi nghiên cứu:
Việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh có thật sự mang lại những lợi
ích cho danh nghiệp như đã nêu ở trên hay không?
GVHD: TS. Phạm Thị Thu Trà 3 SVTH: Trần Kim Cương
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng 720
1.4 Phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Không gian
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Vật
Liệu Xây Dựng 720 nằm trên đường Lê Hồng Phong, Quận Bình Thủy, Thành Phố
Cần Thơ.
1.4.2 Thời gian
Số liệu sử dụng trong đề tài này được thu thập trong 3 năm, bắt đầu từ
năm 2004 đến năm 2006.
1.4.3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chủ yếu là doanh thu, chi phí, lợi nhuận và hiệu
quả sử dụng vốn của công ty.
1.5 Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu
Bài giảng phân tích hoạt động kinh tế của Thầy Bùi Văn Trịnh, các sách
tham khảo như phân tích hoạt động doanh nghiệp của Nguyễn Tất Bình, phân tích
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp của PTS.Nguyễn Năng Phúc vừa
làm cơ sở lý luận vừa góp phần cho việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh

của đề tài.
Trang web: www.google.com giúp tìm những thông tin để bổ sung vào đề
tài làm cho đề tài phong phú thêm.
GVHD: TS. Phạm Thị Thu Trà 4 SVTH: Trần Kim Cương
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng 720
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Phương pháp luận
2.1.1 Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh
doanh:
2.1.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh là đi sâu nghiên cứu nội dung kết cấu và
quan hệ qua lại giữa các số liệu biểu hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn
vị bằng phương pháp khoa học, nhằm thấy được chất lượng hoạt động, nguồn
năng lực sản xuất tiềm tang, trên cơ sở đó đề ra những biện pháp và phương pháp
khai thác có hiệu quả.
2.1.1.2 Tầm quan trọng và ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh
doanh
Trong nền kinh tế thị trường để cạnh tranh có hiệu quả thì các doanh nghiệp
phải chủ động trong việc tìm kiếm thông tin và làm chủ nó. Với đòi hỏi đó thì
công việc của nhà quản trị càng trở nên nặng nề và khó khăn hơn khi lèo lái con
thuyền kinh doanh của mình đến đích. Phân tích hoạt động kinh doanh sẽ cung cấp
cho nhà quản trị trông tin về việc sản xuất của doanh nghiệp đang đạt ở mức độ
nào, hơn thế nữa là giúp nhà quản trị tìm ra nhân tố tích cực lẫn tiêu cực từ đó đưa
ra biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Bởi thế, phân tích hoạt động kinh doanh là một công cụ hỗ trợ thong tin
giúp nhà quản trị có những quyết định kịp thời và đúng đắn lien quan đến các yếu
tố tồn tại trên thị trường.
Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ để đánh giá kiểm tra tình hình
chấp hành luật pháp của nhà nước. Bên cạnh đó trong quá trình phân tích còn

phát hiện những bất hợp lý của các chính sách và đề nghị nhà nước sửa đổi.
Tóm lại: Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là công
cụ không thể thiếu được trong quá trình tham ưu cho nhà quản trị.
GVHD: TS. Phạm Thị Thu Trà 5 SVTH: Trần Kim Cương
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng 720
2.1.1.3 Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh:
Đối tượng là diễn biến của quá trình sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp
và tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến diễn biến, kết quả quá trình đó.
2.1.1.4 Nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh
_ Đánh giá thường xuyên toàn diện quá trình thực hiện.
_ Đánh giá tình hình sử dụng nguồn lao động, vật tư, tiền vốn, tài sản.
_ Đánh giá tình hình thực hiện các chế độ chính sách pháp luật của nhà nước.
_ Phát hiện và đề ra các biện pháp khai thác khả năng tiềm ẩn về lao động,
vật tư, tiền vốn của doanh nghiệp. Đây là nhiệm vụ rất quan trọng của việc
phân tích hoạt động kinh doanh nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp sử dụng
đầy đủ các năng lực kinh tế, củng cố và hoàn thiện các phương pháp quản lý,
đẩy mạnh sản xuất, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
2.1.2 Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
2.1.2.1 Khái niệm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
“Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là phản ánh trình độ sử dụng các
nguồn lực trong doanh nghiệp như nhân lực, vật lực, tài lực… để đạt được một
mục tiêu xác định”. Hay: “Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp là phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sẳn có của
doanh nghiệp để đạt được hiệu quả cao nhất với tổng chi phí thấp nhất”.
Do đó việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ
như là một công cụ để phát hiện ra những khả năng tiềm tàng trong hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp đó. Đồng thời thong qua phân tích để có thể thấy
rỏ nguyên nhân nguồn gốc của vấn đề phát sinh từ đó đưa ra những giải pháp
thật hợp lý nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn. Nói cách khác hiệu quả
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là tiêu chuẩn góp phần đo lường sự

phát triển chung của nền kinh tế quốc dân. Tức là ngoài những hiệu quả về
kinh tế nó còn mang lại những lợi ích xã hội nhất định. Vì vậy không ngừng
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh là mực tiêu của bất kỳ một tổ chức
kinh tế nào.
Có thể nói hiệu quả hoạt động kinh doanh là thước đo chất lượng, phản ánh
thực trạng tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh và là vấn đề sống còn của
doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
GVHD: TS. Phạm Thị Thu Trà 6 SVTH: Trần Kim Cương
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng 720
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp được xác định bằng công thức:
Kết quả đầu ra
Hiệu quả kinh doanh =
Chi phí đầu vào
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng chi phí đầu vào trong kỳ phân tích thì
thu được bao nhiêu đồng kết quả đầu ra, chỉ tiêu này càng lớn thì chứng tỏ hiệu
quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp càng cao.
Kết quả đầu ra có thể được tính bằng chỉ tiêu tổng giá trị sản lượng, doanh
thu thuần, lợi nhuận gộp….
Chi phí đầu vào có thể được tính bằng chỉ tiêu lao động, tư liệu lao động,
đối tượng lao động, vốn chủ sở hữu, vốn vay….
Các chỉ tiêu đánh giá giá trị doanh nghiệp:
Các chỉ tiêu trên phản ánh khả năng sinh lợi của tài sản và vốn chủ sở hữu,
tình trạng nợ và tồn kho từ đó có thể phản ánh tình trạng của doanh nghiệp: biết
được doanh nghiệp đang phát triển thuận lợi hay đang gặp khó khăn hoặc có nguy
cơ khó khăn tiềm ẩn.
2.1.1.2 Doanh thu
a) Khái niệm doanh thu
GVHD: TS. Phạm Thị Thu Trà 7 SVTH: Trần Kim Cương
ROA
=

Lợi nhuận
Tài sản
Khả năng thanh toán =
Tài sản lưu động
Các khoản nợ
Vòng quay hàng tồn kho =
Giá vốn hàng bán
Hàng tồn kho bình quân
ROE =
Lợi nhuận
Vốn chủ sở hữu
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng 720
Doanh thu là số tiền mà doanh nghiệp thu được ở từng thời điểm nhất
định của kỳ kinh doanh hay ở cuối kỳ kinh doanh do hoạt động kinh doanh
đem lại. Tùy vào tính chất hoạt động của từng loại doanh nghiệp mà sản phẩm
hàng hóa có thể do sản xuất kinh doanh tạo ra hoặc mua của doanh nghiệp
khác. Kết quả tiêu thụ sản phẩm thể hiện kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
thông qua chỉ tiêu doanh thu.
Doanh thu của doanh nghiệp được tạo ra từ các bộ phận:
_ Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
_ Doanh thu từ hoạt động tài chính.
_ Doanh thu từ hoạt động bất thường.
b) Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu
Công thức tổng quát: Ipq = Ip*Iq
Trong đó:
Ipq: chỉ số doanh thu (doanh số)
Ip: chỉ số giá bán
Iq: chỉ số sản lượng bán
• Đối tượng phân tích
∆I

PQ
= I
PQ1
– I
PQ0
• Có 2 nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đến doanh thu:
_ Nhân tố chỉ số lượng tiêu thụ: I
Q
∆I
Q
= ∑( I
Q1i
- I
Q0i
) I
P0i
_ Nhân tố chỉ số giá:
∆I
P
= ∑( I
P1i
- I
P0i
) I
Q1i
_ Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:
∆I
PQ
= ∆I
Q

+ ∆I
P

2.1.1.3 Chi phí
a) Khái niệm chi phí
Chi phí là một phạm trù kinh tế quan trọng gắn liền với sản xuất và lưu
thong hang hóa. Đó là những hao phí lao động được biểu hiện bằng tiền trong
quá trình hoạt động kinh doanh. Chi phí của doanh nghiệp là tất cả những chi
phí phát sinh gắn liền với doanh nghiệp trong quá trình hình thành, tồn tại và
hoạt động từ khâu mua nguyên liệu tạo ra sản phẩm đó. Việc nhận định và tính
GVHD: TS. Phạm Thị Thu Trà 8 SVTH: Trần Kim Cương
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng 720
toán từng loại chi phí là cơ sở để các nhà quản lý đưa ra những quyết định
đúng đắn trong quá trình điều hành hoạt động kinh doanh. Có nhiều cách phân
loại chi phí. Sau đây là cách phân loại hiệu quả nhất: Phân loại chi phí sản xuất
theo chức năng phục vụ sản xuất kinh doanh, chi phí được chia làm 2 loại:
_ Chi phí phục vụ sản xuất (chi phí trực tiếp)
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
+ Chi phí nhân công trực tiếp.
+ Chi phí sản xuất chung.
_ Chi phí ngoài sản xuất (chi phí gián tiếp): Là chi phí phát sinh liên quan đến
quá trình tiêu thụ sản phẩm và công tác tổ chức hành chánh ở doanh nghiệp.
b) Tỷ suất chi phí trên doanh thu
Dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng và quản lý chi phí trong quá trình
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong đó:
P: tỷ suất chi phí.
TCP: tổng chi phí.
TDT: tổng doanh thu.
Tỷ suất chi phí càng thấp thì tỷ suất lợi nhuận càng cao. Doanh nghiệp có

tỷ suất chi phí thấp thì sơ bộ có thể đánh giá doanh nghiệp đó kinh doanh có hiệu
quả và ngược lại.
c) Phân tích tình hình thực hiện hạ thấp giá thành sản phẩm so
sánh được
o Đánh giá tình hình biến động giá thành đơn vị:
o Phân tích tình hình biến động tổng giá thành:
GVHD: TS. Phạm Thị Thu Trà 9 SVTH: Trần Kim Cương
P =
TCP
TDT
Tỷ lệ thực hiện KH giá thành =
Giá thành đơn vị thực tế
Giá thành đơn vị kế hoạch
*100%
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng 720
Mục tiêu của phân tích biến động tổng giá thành là nhằm đánh giá
chung tình hình biến động giá thành của toàn bộ sản phẩm, theo từng loại
sản phẩm, để cho ta nhận thức tổng quát khả năng tăng giảm lợi nhuận do
tác động ảnh hưởng giá thành của từng loại sản phẩm.
Để thuận tiện cho việc trình bày và phân tích chúng ta thống nhất
các ký hiệu và cách gọi như sau:
Q
KH
: số lượng kế hoạch của từng loại sản phẩm
Q
1
: số lượng thực tế của từng loại sản phẩm
Z
K
: giá thành kế hoạch của từng loại sản phẩm

Z
0
: giá thành năm trước của từng loại sản phẩm
Z
1
: giá thành thực tế của từng loại sản phẩm
o Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành của
sản phẩm so sánh được:
_ Mức hạ (M): biểu hiện bằng số tuyệt đối
_ Tỷ lệ hạ (T): biểu hiện bằng số tương đối
Để phân tích được tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành của
sản phẩm ta thực hiện các bước sau:
Bước 1: Xác định nhiệm vụ hạ giá thành kế hoạch
M
K
= ∑Q
K
Z
K
- ∑Q
K
Z
0
T
K
=
Bước 2: Xác định kết quả hạ giá thành thực tế
M
1
= ∑Q

1
Z
1
- ∑Q
1
Z
0
T
1
=
Bước 3: Xác định kết quả hạ giá thành thực hiện so với giá thành kế
hoạch
M = M
1
- M
K
T = T
1
- T
K
GVHD: TS. Phạm Thị Thu Trà 10 SVTH: Trần Kim Cương
M
K
* 100%
∑Q
K
Z
0
∑Q
1

Z
0
M
1
* 100%
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng 720
Bước 4: Xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả hạ giá thành
thực hiện so với kế hoạch
+ Nhân tố khối lượng sản phẩm
M
Q
= ∑Q
1
Z
0
*T
K
- M
K
T
Q
=
+ Nhân tố kết cấu sản phẩm
M
C
= ( ∑Q
1
Z
K
-


∑Q
1
Z
0
) - ∑Q
1
Z
0
*T
K
T
C
=
+ Nhân tố giá đơn vị
M
Z
= M
1
- ( ∑Q
1
Z
K
-

∑Q
1
Z
0
) = ∑Q

1
Z
1
- ∑Q
1
Z
K
T
Z
=
Bước 5: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng
M = M
Q
+ M
C
+ M
Z
T = T
Q
+ T
C
+ T
Z
d) Phân tích biến động chi phí gián tiếp
Hoạt động của xí nghiệp gắn liền với nhiều khoản mục chi phí gián tiếp
nhưng do hạn chế về số liệu được cung cấp nên bài viết chỉ phân tích 2 khoản
mục chi phí.
o Chi phí tiền lương:
Quỹ tiền lương = Số lao động bình quân * Tiền lương bình quân
GVHD: TS. Phạm Thị Thu Trà 11 SVTH: Trần Kim Cương

∑Q
1
Z
0
∑Q
1
Z
0
*T
K
- T
K
∑Q
1
Z
0
M
C
* 100%
∑Q
1
Z
0
* 100%
M
Z
Năng suất lao động
Doanh thu
Số lao động bình quân
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng 720

Năng suất lao động phản ảnh một lao động bình quân một năm làm ra
được bao nhiêu đồng doanh thu, năng suất lao động càng cao thì càng tốt.
o Chi phí khấu hao tài sản cố định:
Thể hiện một đồng tài sản cố định tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận, tỷ lệ
này càng lớn thì càng tốt thể hiện tài sản cố định được khai thác hết công suất.
2.1.1.4 Lợi nhuận
a) Khái niệm lợi nhuận
Lợi nhuận là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp để đánh giá hiệu quả kinh tế của quá
trình sản xuất kinh doanh. Hay nói cách khác lợi nhuận được biểu hiện là phần tiền
dư ra giữa tổng thu và tổng chi trong hoạt động của doanh nghiệp, có thể hiểu là
phần dư ra của một hoạt động sau khi đã trừ mọi chi phí cho hoạt động đó.
Lợi nhuận doanh nghiệp tạo ra từ các bộ phận:
_ Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh.
_ Lợi nhuận từ hoạt động tài chính.
_ Lợi nhuận từ hoạt động đầu tư.
b) Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận
Lợi nhuận được xác định bởi công thức:
LN = ∑Q
i
(P
i
- Z
i
- C
BHi
- C
QLi
- T
i

)
Trong đó:
LN: lợi nhuận trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh của đơn vị
i: hàng hóa thứ i
Q
i
: sản lượng của sản phẩm thứ i
P
i
: giá bán của sản phẩm thứ i
Z
i
: giá vốn của sản phẩm thứ i
GVHD: TS. Phạm Thị Thu Trà 12 SVTH: Trần Kim Cương
=
=
Hiệu suất sử dụng TSCĐ
Lợi nhuận
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng 720
C
BHi
: chi phí bán hàng của sản phẩm thứ i
C
QLi
: chi phí quản lý của sản phẩm thứ i
T
i
: thuế của sản phẩm thứ i
o Đối tượng phân tích

∆L = L
1
- L
K
Trong đó:
L
1
: lợi nhuận năm nay
L
K
: lợi nhuận năm trước hoặc lợi nhuận kế hoạch
• Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
Có 4 nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận:
(1) Ảnh hưởng của khối lượng (Q)
∆Q = ∑(Q
1
-

Q
0
) * P
0
* (LN
0
/ DT
0
)
(2) Ảnh hưởng của giá bán đơn vị (P)
∆P = ∑(P
1

-

P
0
) * Q
1
* (LN
0
/ DT
0
)
(3) Ảnh hưởng của chi phí (CP)
∆CP = ∑[(CP
1
/ DT
1
) - (CP
0
/ DT
0
)] * P
1
* Q
1
(4) Ảnh hưởng của thuế (T)
∆T = ∑[(T
1
/ DT
1
) - (T

0
/ DT
0
)] * P
1
* Q
1
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận
∆LN = ∆Q + ∆P - ∆CP - ∆T
Các tỷ số sinh lợi
+ Tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu thuần

Tỷ lệ này phản ánh cứ một đồng doanh thu thuần trong kỳ sinh ra bao
nhiêu đồng lợi nhuận.
+ Tỷ suất lợi nhuận ròng trên chi phí hoạt động kinh doanh
GVHD: TS. Phạm Thị Thu Trà 13 SVTH: Trần Kim Cương
Tỷ lệ
Lợi nhuận ròng
Doanh thu thuần
LN
DT
=
* 100%
Tỷ lệ
Lợi nhuận ròng
Chi phí hđkd
LN
CPHĐKD
= * 100%
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng 720

Tỷ lệ này phản ánh mức độ sinh lời của một đồng chi phí được chi ra để
thực hiện luân chuyển hàng hóa. Nghĩa là, cứ một đồng chi phí dùng để lưu thông
hàng hóa thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
+ Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn kinh doanh
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn dùng vào kinh doanh trong kỳ thì
tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Tóm lại: Các chỉ tiêu sinh lợi nếu càng cao thì chứng tỏ hiệu quả kinh
doanh của đơn vị càng cao. Nhưng để biết được mức độ hiệu quả hoạt động kinh
doanh của đơn vị mình thì cần phải nghiên cứu thêm những tỷ số của đơn vị cùng
ngành cũng như xem xét đến bản chất và điều kiện kinh doanh của đơn vị.
2.1.1.5 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn
Muốn tiến hành bất cứ hoạt động sản xuất kinh doanh nào điều trước tiên là
phải có một lượng vốn tối thiểu nào đó. Vốn dùng để đầu tư mua sắm phương tiện
kinh doanh và để đảm bảo cho quá trình kinh doanh được tiến hành bình thường
và liên tục. Vốn kinh doanh được chia làm 2 bộ phận: vốn cố định và vốn lưu
động.
a) Hiệu quả sử dụng vốn cố định
* Hệ số sử dụng vốn cố định:

Chỉ tiêu này phản ánh với một đồng vốn cố định được đầu tư vào việc kinh
doanh thì thu được bao nhiêu đồng doanh thu.
* Hệ số sinh lợi của vốn cố định:
GVHD: TS. Phạm Thị Thu Trà 14 SVTH: Trần Kim Cương
Tỷ lệ
Lợi nhuận ròng
Vốn kinh doanh bình quân
LN
VKD
= * 100%
H

VCĐ
Tổng doanh thu trong kỳ
=
Vốn cố định bình quân
H
VCĐSD
Lợi nhuận trong kỳ
=
Vốn cố định bình quân
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng 720
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định bình quân làm ra bao nhiêu
đồng lợi nhuận trong kỳ.
b) Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
* Hệ số sử dụng vốn lưu động:
Chỉ tiêu này phản ánh với đồng vốn lưu động bình quân được đầu tư
vào việc kinh doanh thì thu được bao nhiêu đồng doanh thu.
* Hệ số sinh lợi của vốn lưu động:
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động bình quân làm
ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ.
c) Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
* Hệ số sử dụng vốn kinh doanh:
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn đầu tư bình quân thì thu được
bao nhiêu đồng doanh thu.
* Hệ số sinh lợi của vốn kinh doanh:
GVHD: TS. Phạm Thị Thu Trà 15 SVTH: Trần Kim Cương
H
VLĐ
=
Tổng doanh thu trong kỳ
Vốn lưu động bình quân

H
VLĐSD
=
Lợi nhuận trong kỳ
Vốn lưu động bình quân
Hệ số sử dụng vốn kinh doanh
=
Tổng doanh thu trong kỳ
Vốn đầu tư bình quân
Hệ số sinh lợi vốn kinh doanh =
Lợi nhuận trong kỳ
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng 720
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn đầu tư bình quân thì thu được bao
nhiêu đồng lợi nhuận.
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu
Đề tài phân tích hiệu quả họat động kinh doanh của công ty Cổ Phần
Vật Liệu Xây Dựng 720 từ năm 2004 đến năm 2006.
2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu dùng trong phân tích chủ yếu dựa trên số liệu kế toán của Công
ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng 720 qua 3 năm 2004, 2005, 2006 được lấy từ bảng
cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu
Dựa trên số liệu thu thập và tính toán được, các phương pháp sau sẽ được
dùng để phân tích đề tài:
_ Phương pháp so sánh: so sánh năm nay với năm trước bằng số tương đối,
số tuyệt đối, số bình quân.
_ Phương pháp loại trừ: nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố
đến kết quả hoạt động kinh doanh, bằng cách khi xác định sự ảnh hưởng của nhân
tố này thì loại trừ sự ảnh hưởng của nhân tố khác. Trong thực tế, phương pháp loại

trừ được sử dụng dưới 2 dạng: phương pháp thay thế liên hoàn và phương pháp
chênh lệch.
_ Phương pháp quan sát minh họa bằng biểu bảng.
_ Phương pháp phân tích khác.
Chương 3: GIỚI THIỆU VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ
KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT
LIỆU XÂY DỰNG 720
GVHD: TS. Phạm Thị Thu Trà 16 SVTH: Trần Kim Cương
Vốn đầu tư bình quân
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng 720
3.1 Giới thiệu sơ lược về Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng 720
3.1.1 Sơ lược về quá trình hình thành, phát triển và sản xuất kinh
doanh của công ty
Công Ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng 720 nằm trên đường Lê Hồng Phong
– Quận Bình Thủy – Tành Phố Cần Thơ trước đây là Công Ty Công Trình 4/3 trực
thuộc Xí Nghiệp Liên Hiệp Công Trình 4 của Bộ Giao Thông Vận Tải.
Từ ngày thành lập đến nay công ty đã năm lần đổi tên, lần đổi tên gần đây
nhất là ngày 16-12-1997 theo quyết định số 4803/1997/QĐ/TCCB-TĐ của Bộ
Giao thông Vận Tải đổi tên là Công Ty Vật Liệu Và sửa Chữa Công Trình Giao
Thông 720.
Đến ngày 01-01-2003 Công Ty Vật Liệu Và sửa Chữa Công Trình Giao
Thông 720 chính thức chuyển sang Công Ty Cổ Phần Hóa theo quyết định số
2628/2002/QĐBGTVT và đổi thành Công Ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng 720.
Công ty chuyên sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng như xi măng,
gạch và dal.
Công ty hạch toán độc lập, có phạm vi hoạt động trong và ngoài tỉnh, có
cảng riêng nên rất thuận lợi cho việc buôn bán bằng đường sông.
3.1.2 Sơ đồ tổ chức và bộ máy hoạt động của công ty
3.1.2.1 Sơ đồ tổ chức
Cơ cấu tổ chức của công ty được xây dựng theo cơ cấu trực tuyến tham

mưu.
GVHD: TS. Phạm Thị Thu Trà 17 SVTH: Trần Kim Cương
P.Giám đốc
KT-KT
P.Giám đốc
Nội chính
Phòng
KTSX
Phòng
VTTB
Phòng
TCKT
Phòng
TCHC
Phòng
KD
Xưởng
VL1
Xưởng
VL2
Xưởng
Cơ điện
Đội
Thi công
Tổ
Sửa
Chữa
Tổ
Chuẩn
Bị

liệu
Tổ
Thành
Phẩm
Tổ
SX
CK
Tổ
SX
dal
Tổ
SX
Gạch
Tổ
Sửa
chữa
Tổ
Sửa
chữa
Tổ
Sửa
chữa
Tổ
1
Tổ
2
Tổ
3
HĐQT
Giám đốc

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng 720
Ghi chú:
Quan hệ tương tác phục vụ sản xuất
Quan hệ thông tin liên lạc trực tuyến
Hình 1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY
DỰNG 720
3.1.2.2 Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban
_ Hội Đồng Quản trị: chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất của công
ty, định kỳ 06 tháng họp một lần để tổng kết tình hình hoạt động của công ty.
_ Ban Giám Đốc:
GVHD: TS. Phạm Thị Thu Trà 18 SVTH: Trần Kim Cương
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng 720
+ Giám Đốc: là người đại diện cho mọi quyền lợi và nghĩa vụ của
công ty. Giám đốc chịu trách nhiệm toàn bộ trước Hội Đồng Quản Trị về sự điều
hành và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
+ Phó Giám Đốc: phụ trách trực tiếp phòng kế toán, tài vụ và khâu xây
dựng cơ bản khi công ty có yêu cầu, điều hành công ty theo ủy quyền và chịu trách
nhiệm trong suốt thời gian giám đốc đi vắng hay phó giám đốc cũng có thể đề xuất
chính sách kinh doanh với giám đốc, làm tham mưu cho giám đốc.
_ Phòng kỹ thuật sản xuất: chuẩn bị kỹ thuật cho sản xuất, quản lý quy
trình công nghệ, máy móc thiết bị, phân xưởng sản xuất, kiểm tra sản phẩm, ứng
dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào thực tế sản xuất, tổ chức thực hiện kế
hoạch sản xuất được duyệt.
_ Phòng vật tư thiết bị: có nhiệm vụ cung cấp vật tư, thiết bị khi công
ty có nhu cầu hoặc cho các bộ phận có liên quan.
_ Phòng tài chính kế toán: thu chi tài chính, tham ưu giúp Giám Đốc
khai thác các nguồn tài chính, phát huy hiệu quả việc sử dụng vốn của công ty.
_ Phòng tổ chức hành chánh: quản lý nhân sự, trợ lý Giám Đốc trong
viếc tuyển dụng, sa thải nhân viên, quản lý hồ sơ hành chánh.
_ Phòng kinh doanh: tìm kiếm, nhiên cứu đặc điểm khách hàng, tổ

chức mạng lưới kho, hệ thống vận chuyển bán hàng, soạn thảo bản giá và các
quyết định thay đổi giá.
3.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây
Dựng 720 qua 3 năm:
GVHD: TS. Phạm Thị Thu Trà 19 SVTH: Trần Kim Cương
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng 720
Bảng 1: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 3 NĂM 2004, 2005, 2006
ĐVT: đồng
GVHD: TS. Phạm Thị Thu Trà 20 SVTH: Trần Kim Cương
Khoản mục Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
Tuyệt đối % Tuyệt đối % Tuyệt đối %
TÀI SẢN (1) (2) (3) (4) (5) (6)
A. TSLĐ và ĐT ngắn hạn 10.156.024.660 69,25 9.262.152.045 45,29 15.868.663.044 64,97
I. Tiền 2.985.265.657 20,35 4.027.506.059 19,69 2.657.205.380 10,88
1. TM tại quỹ và ngân phiếu 180.610.829 1,23 2.834.705.576 13,86 2.527.678.705 10,35
2. Tiền gởi ngân hàng 2.804.654.828 19,12 1.192.800.483 5,83 129.526.675 0,53
II. Các khoản phải thu 3.777.414.484 25,76 1.842.166.430 9,01 5.161.919.261 21,13
1. Phải thu của khách hang 1.127.547.463 7,69 302.942.769 1,48 499.697.384 2,05
2. Trả trước cho người bán 916.799.084 6,25 56.339.720 0,28 2.082.577.258 8,53
3. Phải thu nội bộ 1.941.072.999 13,23 1.595.600.733 7,80 2.643.934.576 10,83
4. Các khoản phải thu khác - - 2.608.382 0,01 45.354.5170 0,19
5. Dự phòng phải thu khó đòi (208.005.026) (1,42) (115.325.147) (0,56) (109.644.474) (0,45)
III. Hàng tồn kho 3.344.707.309 22,81 3.366.805.056 16,46 8.037.263.403 32,91
1. Nguyên vật liệu tồn kho 3.224.080.672 21,98 2.527.149.818 12,36 5.123.453.543 20,98
2. Thành phẩm tồn kho 120.626.637 0,28 839.655.238 4,11 2.913.809.860 11,93
IV. Tài sản lưu động khác 48.637.210 0,33 25.674.500 0,13 12.275.000 0,05
1. Tạm ứng 48.637.210 0,33 25.674.500 0,13 12.275.000 0,05
B. TSCĐ và ĐT dài hạn 4.510.262.484 30,75 11.190.027.214 54,71 8.555.172.979 35,03
I. Tài sản cố định 4.504.332.484 30,71 11.190.027.214 54,71 8.545.651.799 34,99
1. Tài sản cố định hữu hình 4.504.332.484 30,71 11.054.400.495 54,05 8.545.651.799 34,99

Nguyên giá 8.840.578.395 60,28 16.308.935.954 79,74 16.120.517.304 66,00
Giá trị hao mòn lũy kế (4.342.175.875) (29,61) (5.254.535.459) (25,69) (7.574.865.505) (31,01)
2. Tài sản cố định vô hình 135.626.719
Nguyên giá 135.626.719
Giá trị hao mòn lũy kế
II. Chi phí xây dựng dở dang 5.930.000 0,04 9.522.180 0,04
TỔNG TÀI SẢN 14.666.287.144 100,00 20.452.179.259 100,00 24.423.837.023 100,00
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng 720
GVHD: TS. Phạm Thị Thu Trà 21 SVTH: Trần Kim Cương
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng 720
GVHD: TS. Phạm Thị Thu Trà 22 SVTH: Trần Kim Cương
Khoản mục Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
Tuyệt đối % Tuyệt đối Tuyệt đối %
NGUỒN VỐN
A. Nợ phải trả 1.571.807.926 10,72 5.952.765.997 29,11 5.244.719.671 21,47
I. Nợ ngắn hạn 1.474.608.126 10,05 5.203.566.197 25,44 4.573.519.871 18,73
1. Vay ngắn hạn 460.432.061 3,14 1.787.024.436 8,74 766.379.406 3,14
2. Phải trả người bán 247.475.581 1,69 2.703.323.761 13,22 2.879.441.073 11,79
3. Thuế và các khoản phải nộp
NN
(113.597.055) (0,77) 53.838.732 0,26 386.534.997 1,58
4. Phải trả công nhân viên 43.904.856 0,30 32.668.510 0,16 45.432.936 0,19
5. Phải trả các đơn vị nội bộ 479.761.050 3,27 355.855.828 1,74 261.566.236 1,07
6. Phải trả phải nộp khác 356.631.633 2,43 270.854.930 1,32 234.165.223 0,96
II. Nợ dài hạn - - 654.000.000 3,20 576.000.000 2,36
1. Vay dài hạn - - 654.000.000 3,20 576.000.000 2,36
III. Nợ khác 97.199.800 0,66 95.199.800 0,47 95.199.800 0,39
1. Nhận ký quỹ ký cược dài hạn 97.199.800 0,66 95.199.800 0,47 95.199.800 0,39
B. Nguồn vốn chủ sở hữu 13.094.479.218 89,28 14.499.413.262 70,89 19.179.117.352 78,53
I. Nguồn vốn quỹ 12.654.202.446 86,28 13.699.552.136 66,98 18.485.820.599 75,69

1. Nguồn vốn kinh doanh 9.417.905.679 64,21 13.091.629.283 64,01 15.889.709.924 65,06
2. Quỹ đầu tư và phát triển 1.212.988.547 8,27 - - 1.324.685.160 5,42
3. Quỹ dự phòng tài chính 424.782.000 2,90 607.922.853 2,97 872.839.884 3,57
4. Nguồn vốn ĐTXDCB 1.598.526.220 10,90 - - 398.585.631 1,63
II. Nguồn kinh phí 440.276.772 3,00 799.861.126 3,91 693.296.753 2,84
1. Quỹ dự phòng trợ cấp mất
việc
158.891 0,00 250.461.427 1,22 382.929.942 1,57
2. Quỹ khen thưởng và phúc lợi 440.117.881 3,00 488.366.811 2,39 310.366.811 1,27
3. NKP đã hình thành TSCĐ - - 61.032.888 0,30 - -
TỔNG NGUỒN VỐN 14.666.287.144 100,00 20.452.179.259 100,00 24.423.837.023 100,00
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng 720
(Nguồn: Phòng kế toán)
GVHD: TS. Phạm Thị Thu Trà 23 SVTH: Trần Kim Cương
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng 720
Nhìn chung công ty có quy mô ngày càng mở rộng vì tổng vốn hoạt động
của công ty tăng dần trong 3 năm.
¤ Một số tỷ số tài chính đánh giá giá trị của công ty
Bảng 2: CÁC TỶ SỐ ROA, ROE TRONG 3 NĂM 2004, 2005, 2006
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
Lợi nhuận 3.314,12 1.1985,15 1.829,17
Tài sản 14.666,3 20.452,2 24.423,8
Vốn chủ sở hữu 13.094,5 14.499,4 19.179,1
ROA (%) 0,23 0,10 0,07
ROE (%) 0,25 0,14 0,10
(Trích từ bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)
0.23
0.25
0.10

0.14
0.07
0.10
0
0.05
0.1
0.15
0.2
0.25
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
ROA (%)
ROE (%)
Hình 2: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN VÀ TÀI SẢN CỦA CÔNG TY
+ Một đồng tài sản năm 2004 tạo ra 0,23 đồng lợi nhuận, năm 2005 tạo ra 0,10
đồng lợi nhuận, năm 2006 tạo ra 0,07 đồng lợi nhuận.
+ Một đồng vốn chủ sở hữu năm 2004 tạo ra 0,25 đồng lợi nhuận, năm 2005 tạo
ra 0,14 đồng lợi nhuận, năm 2006 tạo ra 0,10 đồng lợi nhuận.
GVHD: TS. Phạm Thị Thu Trà 24 SVTH: Trần Kim Cương
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng 720
Thông qua các tỷ số ROA, ROE ta thấy vốn chủ sở hữu và tài sản tăng lên,
quy mô hoạt động được mở rộng nhưng lợi nhuận lại giảm mạnh từ năm 2004 đến
năm 2005 và chậm lại ở năm 2006. Đều này cho thấy rằng tập thể cán bộ công
nhân viên của công ty năm 2006 đã cố gắng sử dụng tài sản và nguồn vốn của
mình để mang lại lợi nhuận cho công ty.
Bảng 3: TỶ SỐ KHẢ NĂNG THANH TOÁN VÀ VÒNG QUAY HÀNG
TỒN KHO
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
Tài sản lưu động 10.156,0 9.262,2 15.868,7
Các khoản nợ ngắn hạn 1.474,6 5.203,6 4.573,5

Giá vốn hàng bán 86.699,73 81.143,24 81.210,05
Hàng tồn kho 3.344,7 3.366,8 8.037,3
Khả năng thanh toán hiện hành (lần) 6,89 1,78 3,47
Vòng quay hàng tồn kho (vòng) 25,92 24,10 10,10
(Trích từ bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)
Hình 3: KHẢ NĂNG THANH TOÁN HIỆN HÀNH VÀ VÒNG QUAY
HÀNG TỒN KHO
GVHD: TS. Phạm Thị Thu Trà 25 SVTH: Trần Kim Cương

×