Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

Bài thuyết trình Khoảng cách tham nhũng và FDI chay vào Mỹ Latinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.47 MB, 61 trang )

Corruption distance and FDI
flows into Latin America
GVHD: Đinh Thị Thu Hồng
(Khoảng cách tham nhũng và FDI chay vào Mỹ Latinh)
Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM
Bộ môn Tài Chính Công Ty Đa Quốc Gia
Nhóm 5
1.Lê Trọng An
2.Phạm Ngọc Anh
3.Nguyễn Tuấn Anh
4.Lê Đức Cảnh
5.Lê Tiến Được
6.Trịnh Minh Quang
7.Nguyễn Phạm Anh Thi
1. Gi i thi u bài nghiên c uớ ệ ứ

Bên cạnh những đặc điểm kinh tế đặc thù của mỗi
quốc gia vốn được coi là các tác nhân chính thu hút
FDI thì còn có rất nhiều lý thuyết cho rằng sự khác
biệt về thể chế giữa các quốc gia mà cụ thể là sự
khác biệt về tham nhũng giữa hai nước cũng có một
mối quan hệ quan trọng với dòng vốn FDI
1. Gi i thi u bài nghiên c uớ ệ ứ
1. Gi i thi u bài nghiên c uớ ệ ứ
1. Gi i thi u bài nghiên c uớ ệ ứ
1.1. V n đ nghiên c uấ ề ứ
Tham nhũng
Hi u qu n n ệ ả ề
kinh tế
Phổ biến
Tham nhũng


FDI
Chưa được đánh
giá đầy đủ
1.1. V n đ nghiên c uấ ề ứ

Tham nhũng theo nghĩa hẹp là việc lạm dụng chức
vụ công cho lợi ích cá nhân
(Roy & Oliver, 2009).
1.1. V n đ nghiên c uấ ề ứ
1.1. V n đ nghiên c uấ ề ứ

Sự khác biết tham nhũng giữa nước đầu tư và nước
nhận đầu tư cũng có tác động tới quyết định đầu tư
của các công ty đa quốc gia.

Trong nền kinh tế, tham nhũng thì khác nhau giữa các
vị trí khác nhau, cũng như mức độ không chắc chắn
mà nó tạo ra.

Ngoài ra, không phải tất cả các công ty đa quốc gia
đều nhận thức và đối phó với tham nhũng theo cách
tương tự
1.1. V n đ nghiên c uấ ề ứ

Mức độ không chắc chắn và các chi phí liên quan đến
tham nhũng có thể khác nhau tùy thuộc vào nước xuất xứ
của các nhà đầu tư nước ngoài (Cuervo-Cazurra, 2006)

Công ty đa quốc gia nằm ở các nước có mức độ tham
nhũng thấp tránh đầu tư vào các nước có mức độ tham

nhũng cao (Habib & Zurawicki, 2001)

Các doanh nghiệp thường dễ bị ngăn cản bởi mức độ
tham nhũng cũng như chưa quen với nó ở nước ngoài
(Driffield, Jones, và Crotty, 2013)

Các công ty xuất phát từ môi trường có tham nhũng cao
có thể không nhạy cảm với mức độ tham nhũng cao ở
nước ngoài; họ có thể bị thu hút bởi môi trường và thậm
chí tận dụng lợi thế của các hoạt động tham nhũng ở đó
(Cuervo-Cazurra, 2006; Suchman, 1995).
1.1. V n đ nghiên c uấ ề ứ
Gia thuyê t ră ng s ́ ̀̉ ự
kha c biêt t ng ́ ̣ ươ
đô i gi a m c đô ́ ̃ ́ư ư ̣
tham nhu ng ca c ̃ ́ở
n c chu nha va ́ ̀ ̀ươ ̉
ca c n c đâ u t ́ ́ ̀ươ ư
co thê anh h ng ́ ̉ ̉ ưở
đê n FDI ́
Kiê n th c vê tham ́ ́ ̀ư
nhu ng va anh ̃ ̀ ̉
h ng cua no đô i ́ ́ưở ̉
v i FDI ́ơ
Thực hiện nghiên cứu trong bối cảnh
của châu Mĩ Latinh, nơi mà tham
nhũng rất phổ biến
1.2. M c tiêu nghiên c uụ ứ
1.3. Câu h i nghiên c uỏ ứ
2. T ng quan tài li uổ ệ

2.1. Các lý thuyết nền tảng
2.1.1. Lý thuy t v chi phí giao d chế ề ị

Khái niệm chi phí giao dịch đầu tiên được Ronald
Coase đề cập trong bài viết nổi tiếng năm 1937
của mình với tựa đề “Bản chất của doanh nghiệp.”

Kinh tế học về chi phí giao dịch đã ra đời và nó là
một phần của kinh tế học về thể chế kinh tế.
Kenneth Arrow (1996, trang 48) đã định nghĩa các
chi phí giao dịch là “các chi phí vận hành hệ thống
kinh tế”
2.1.1. Lý thuy t v chi phí giao d chế ề ị
2.1.2. Lý thuy t v mô hinh OLIế ề
O (Ownership advantages)
Lợi thế về sở hữu
(Bao gồm lợi thế về tài sản, lợi thế về tối thiểu hoá chi
phí giao dịch)
I (Internalization advantages)
Lợi thế về nội bộ hóa
(Bao gồm giảm chi phí ký kết, kiểm soát và
thực hiện hợp đồng; tránh được sự thiếu thông
tin dẫn đến chi phí cao cho các công ty; tránh
được chi phí thực hiện các bản quyền phát
minh, sáng chế)
L (Location advantages)
Lợi thế về khu vực
(Bao gồm tài nguyên của đất nước, qui mô
và sự tăng trưởng của thị trường, sự phát
triển của cơ sở hạ tầng, chính sách của

Chính phủ )
Theo Dunning:
2.1.2. Lý thuy t v mô hinh OLIế ề
Những lợi thế này không cố định mà biến đổi theo thời gian, không gian
và sự phát triển nên luồng vào FDI ở từng nước, từng khu vực, từng thời
kỳ khác nhau. Sự khác nhau này còn bắt nguồn từ việc các nước này đang
ở bước nào của quá trình phát triển
2.1.2. Lý thuy t v mô hinh OLIế ề

Những tiền đề chính của mô hình là doanh nghiệp đa
quốc gia phát huy lợi thế cạnh tranh O tại đất nước của
họ và sau đó chuyển ra nước ngoài nơi họ có thể khai
thác (dựa vào lợi thế địa điểm L) thông qua FDI, nó
cho phép các doanh nghiệp đa quốc gia tiếp thu tương
tự quyền sở hữu O
2.1.2. Lý thuyết về mô hinh OLI

Mô hình OLI bao quát một loạt các biến kinh tế và xã
hội:Chi phí kinh tế gây ra bởi khoảng cách địa lý bao
gồm vận chuyển và thuế và chi phí xã hội phát sinh từ
việc không quen biết, rủi ro quan hệ và phân biệt đối xử
mà các công ty nước ngoài đối mặt ở nước sở tại.

Tuy nhiên, các chi phí kinh tế liên quan hiện nay đã giảm
với sự phát triển của công nghệ thông tin hiện đại và
toàn cầu hóa.

Mặt khác, chi phí xã hội ngày càng được nhấn mạnh
trong các nghiên cứu về chi phí hoạt động ở nước ngoài
(LoF ). Các rủi ro liên quan đến LoF đều dựa trên lý

thuyết thể chế và sử dụng khái niệm về khoảng cách thể
chế.
2.1.2. Lý thuyết về mô hinh OLI
Thành phần (O)

Theo Rugman & Verbeke (1992), các doanh nghiệp đa quốc gia có
thể cẩn thận khi lựa chọn nước nhận đầu tư cho các công ty con
vì sự không chắc chắn và những khó khăn bao gồm những bất lợi
tiềm ẩn về chi phí của sự không chắc chắn

Lợi thế quyền sở hữu ở nước sở tại cho phép các doanh nghiệp đa
quốc gia vượt qua chi phí khi hoạt động ở nước ngoài và chi phí
gia nhập mới, đặc biệt là đối với đặc thù của tài sản. Đặc thù của
tài sản là một phần quan trọng của lợi thế quyền sở hữu trong mô
hình mà doanh nghiệp đa quốc gia thường sử dụng trong khi
doanh nghiệp địa phương thì không. Những lợi thế này có thể
được tận dụng ở nước ngoài để bù đắp cho những bất lợi.
2.1.2. Lý thuyết về mô hinh OLI
Thành phần (O)
2.1.2. Lý thuyết về mô hinh OLI
Thành phần (L)
2.1.3. Thể chế quốc gia và tham
nhũng

Tham nhũng là một phần quan trọng của các thể
chế một quốc gia. Vì thế, tham nhũng nằm ở cốt lõi
của bất kỳ môi trường quốc gia nào.
Theo Wei (2000a, 2000b),
2.1.3. Thể chế quốc gia và tham
nhũng


Xem tham nhũng như là một trong những thể chế
quan trọng nhất của một địa điểm nhất định, các
học giả đã lập luận rằng tham nhũng có thể xem
như một kết quả phản ánh cơ sở pháp lý, kinh tế,
văn hóa và chính trị của một quốc gia.

Hành vi tham nhũng có thể được thể chế hóa và do
đó trở thành một chuyện bình thường ở những địa
điểm nhất định. Mức độ quốc gia của tham nhũng
không chỉ được xác định bởi các thể chế chính
thức của pháp luật và thực thi pháp luật mà còn
bởi các chuẩn mực xã hội phi chính thức mà có thể
chấp nhận được

×