Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

Thuyết trình tài chính quốc tế Ước lượng tỷ giá cân bằng của đồng nhân dân tệ (RMB)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.91 MB, 40 trang )

Ước lượng
tỷ giá cân bằng
của đồng nhân dân tệ (RMB)
1. Phạm Ngọc Hải
2. Lê Tiến Được
3. Ngô Hồng Hải
4. Trần Khoa
5. Nguyễn Thị Nhung
Trường đại học Kinh Tế Tp. HCM
Bộ mộn Tài chính quốc tế
Nhóm 2

1. Lý do chọn đề tài

2. Mục tiêu nghiên cứu
I. Đặt vấn đề

1. Chính sách tỷ giá của Trung Quốc gần đây

2. Các nghiên cứu trước đây

3. Khái niệm liên quan
II. Tổng quan lý thuyết

1. Thiết kế nghiên cứu và chọn mẫu

2. Phương pháp đo lường mô hình
III. Phương pháp nghiên cứu

1. Kiểm định nghiệm đơn vị


2. Phương pháp Đồng liên kết Jonhansen

3. Mô hình hiệu chỉnh sai số vetor
IV. Kết quả

1. Quan điểm của TQ và Mỹ xoay quanh chính sách TGHĐ

2. Khuyến nghị chính sách của các kết quả thực nghiệm

3. Kết luận
V. Kết luận
I. Đặt vấn đề
I. Đặt vấn đề
1. Lý do chọn đề tài
Sự can thiệp vào thị trường sách tiền tệ của Trung Quốc có phải là nguyên
nhân gây ra sự mất cân bằng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc?
1. Lý do chọn đề tài
Kể từ sự mất giá lớn của RMB năm 1994, tỷ giá hối đoái với đồng USD vẫn ít nhiều không thay đổi
cho tới giữa tháng 7 năm 2005, và giao động trong biên độ rất hẹp quanh RMB8.11 = USD1 từ đó
về sau
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục đích của bài nghiên cứu này là đặt ra các cuộc thảo luận về mức độ sai lệch
của đồng nhân dân tệ trong một khuôn khổ đơn giản bằng cách ước lượng tỷ giá
hữu hiệu thực trong dài hạn của thị trường tiền tệ. Dựa trên việc ước lượng tỷ giá
cân bằng theo hành vi BEER và sử dụng kỹ thuật đồng liên kết của Johansen.
II. Tổng quan
lý thuyết
II. Tổng quan
lý thuyết
1. Chính sách tỷ giá của Trung Quốc gần đây

1
2. Các nghiên cứu trước đây
Dựa trên lý thuyết ngang giá sức
mua (PPP).
Ước lượng tỷ giá cân bằng RMB sử dụng mô hình kinh tế lượng
dựa trên các biến số kinh tế quan trọng. Các mô hình này chạy
bằng một loạt các biến như: Tỷ giá cân bằng hành vi (BEER), tỷ
giá cân bằng cơ sở (FEER), tỷ giá cân bằng thường xuyên
(PEER), và tỷ giá thực cân bằng (ERER).
2

Các nghiên cứu sự dụng phương pháp PPP để ước lượng tỷ giá RMB cân bằng bao gồm: Yu Qiao (2000), Yang and
Dou (2004).

Cả 2 nghiên cứu này chỉ ra rằng RMB không bị định giá dưới giá trị.

Funke and Rahn (2005), Coudert and Couharde (2005) sử dụng cả 2 cách tiếp cận PPP và dựa trên các biến số kinh
tế quan trọng trong việc ước lượng sai lệch của đồng RMB.

Funke and Rahn thấy rằng không có ý nghĩa trong việc đánh giá thấp giá trị của đồng tiền, trong khi Coudert and
Couharde (2005) tìm ra sự sai lệch của RMB từ 43% đến 50% đối với USD.

Goh and Kim (2005) kiểm đính sự sai lệch của RMB bằng cách sử dụng ước lượng các biến số kinh tế quan trọng và
phương pháp đồng liên kết.

Họ không thể tìm thấy bất cứ bằng chứng nào việc định giá dưới giá trị của RMB.
2. Các nghiên cứu trước đây
3. Các khái niệm liên quan

Tỷ giá hối đoái cân bằng cơ sở FEER: FEER là định nghĩa cho tỷ giá hối đoái thực cũng như phương pháp để

ước lượng nó.

FEER đề cập tới tỷ giá hối đoái cân bằng dài hạn, bao gồm cân bằng nền kinh tế vĩ mô bên trong và bên ngoài
(Willamson, 1994).

Nó quy định cụ thể tỷ giá cân bằng như một hàm số của những biến số cơ bản của nền kinh tế, không kể đến
biến động kinh tế trong ngắn hạn; và tập trung toàn bộ vào những điều kiện kinh tế trung – dài hạn.

Nhược điểm nằm ở những khó khăn của sự đo lường những tham số như tài khoản thanh toán, tài khoản vốn
cũng như vốn nội địa và thị trường lao động.
3. Các khái niệm liên quan

Tỷ giá hối đoái cân bằng hành vi BEER, không ước lượng tỷ giá hối đoái cân bằng thực mỗi chu
kỳ, nhưng nó nỗ lực để ước lượng sự lai lệch giữa tỷ giá hối đoái ước lượng bằng phương pháp
FEER và tỷ giá hối đoái thực (Clark & MacDonald 1999).
III. Phương pháp nghiên cứu
III. Phương pháp nghiên cứu
1. Thiết kế nghiên cứu
và chọn mẫu

Trong bài nghiên cứu này sẽ tập trung ước lượng tỷ giá hối đoái RMB-USD cân bằng trong dài hạn.

Từ đó thỏa luận hàm ý các chính sách của kết quả thực nghiệm.

Đặc biệt tác giả sử dụng tỷ giá cân bằng hành vi BEER để tiếp cận, trong việc ước lượng tỷ giá cân bằng
đồng Nhân dân tệ với dữ liệu hàng năm cho giai đoạn 1980-2004.

Ước lượng tỷ giá BEER dựa trên phương pháp đồng liên kết Johansen maximum-likelihood, xác định mô
hình hiệu chỉnh sai số vector và lọc dữ liệu bởi bộ lọc Hodrick-Prescott (bộ lọc H-P) để loại bỏ tính nhất
thời và ngẫu nhiên ảnh hưởng đến việc ước lượng dữ liệu BEER.

2. Phương pháp đo lường mô hình
2.1. Xác định mô hình:

Trong bài nghiên cứu này, phương pháp BEER sử dụng mô hình giảm lược các yếu tố cơ bản để xác
định tỷ giá hối đoái cân bằng.

Mô hình đơn giản gồm: tỷ giá hối đoái hữu hiệu thực của RMB (REER), điều kiện thương mại (tot),
mối quan hệ về giá của hàng hóa thương mại với hàng hóa phi thương mại (tnt), dự trữ ngoại hối
(res), và sự thay đổi cung tiền (mon).

Xây dựng công thức mẫu của tỷ giá hối đoái cân bằng theo hành vi của RMB như sau:
q = α + β1res + β2mon + β3tot + β4tnt + μ∗ (1)
Trong đó: q*: tỷ giá hối đoái cân bằng thực
μ : sai số

Biểu thị tỷ giá hối đoại thực tế là q
t
, mối quan hệ như sau:
∆qt = θ(q t− qt ) + ε∗
t
(2)
ε
t
: nhiễu ngẫu nhiên.
θ: hệ số điều chỉnh

Những thay đổi ngắn hạn có thể ảnh hưởng tới tỷ giá hối đoái thực.

Kết hợp (1) với (2), ta có:
qt = θα + (1 − θ)qt−1 + θβ1res + θβ2mon + θβ3tot + θβ4tnt + θμ (3)


Một cách rút gọn, chúng ta quy định công thức (3) như sau:
BEER = f (mon, res, tot, tnt)
2. Phương pháp đo lường mô hình
2.2. Cách lựa chọn biến

Những biến dài hạn ảnh hưởng tới giá trị tiền tệ, bao gồm điều kiện thương mại, tỷ lệ tăng trưởng
GDP, những tiến bộ công nghệ, mức giá, lãi suất, và dòng vốn ròng.

Những biến ngắn hạn chỉ ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái tạm thời, và nó không tác động đến tỷ giá
hối đoái dài hạn. Những biến ngắn hạn điển hình bao gồm những công cụ của chính sách tài chính
và tiền tệ.
2. Phương pháp đo lường mô hình

Các biến:
i. Điều kiện thương mại: được xác định bằng tỷ lệ của chỉ số giá xuất khẩu và chỉ số giá nhập khẩu. (tot).
ii. Mối quan hệ về giá giữa hàng thương mại và hàng hóa phi thương mại: được gọi là tỷ lệ giá nội bộ dựa
trên mô hình của Balassa-Samuelson. Tác giả sử dụng sản lượng đầu ra theo đầu người như một phương
pháp thay thế của năng suất ở Trung Quốc. (tnt)
iii. Sự khác biệt của lãi suất: Do sự kiểm soát vốn, chúng ta không sử dụng sự khác biệt lãi suất giữa Trung
Quốc và những nước khác trên thế giới trong bài nghiên cứu này.
2. Phương pháp đo lường mô hình

Các biến:
iv. Dự trữ hối đoái: biến này đề cập đến tổng số cổ phiếu của tài sản nước ngoài ròng được tích lũy bởi ngân
hàng trung ương Trung Quốc, ngân hàng Trung Quốc.
v. Sự gia tăng tỷ lệ nắm giữ dự trữ ngoại hối có nghĩa là nhu cầu đối với đồng nội tệ cao, kết quả làm gia tăng
tỷ giá hối đoái thực. (res).
vi. Cung ứng tiền: sự gia tăng trong cung tiền là nguyên nhân làm cho tỷ giá hối đoái thực giảm xuống, và
giảm cung tiền buộc tỷ giá hối đoái tăng lên. (mon).

IV. Kết quả nghiên cứu
IV. Kết quả nghiên cứu
1. Kiểm định nghiệm đơn vị

Sau khi quan sát biểu đồ của các biến trong mô hình, tác giả thực hiện chọn (c,t,n)=(c,0,1) trong kiểm định
ADF. Điều này có nghĩa là tác giả sẽ thực hiện chạy kiểm định với “no trend” (t=0) và “intercept” (c ) với độ
trể lag (n=1).

Kiểm định bác bỏ giả thiết H
0
: có 1 nghiệm đơn vị của các biến ở mức sai phân bậc 1 với mức ý nghĩa 5%
(cho biến reer và tnt) và mức ý nghĩa 1% (cho biến res, mon, tot).

Như vậy, Kết quả của kiểm định chỉ ra rằng biến số tỷ giá thực, cung tiền, dự trữ ngoại hối, điều kiện
thương mại, chỉ số giá cả trong nước đều có tính dừng tại mức sai phân bậc 1.
2. Phương pháp Đồng liên kết Jonhansen
2. Phương pháp Đồng liên kết Jonhansen

Kết luận: Có nhiều nhất 4 mối quan hệ đồng liên kết giữa các biến với mức ý nghĩa 1%.

Hơn thế nữa, tác giả kiểm định giả thiết H
0
: r=0 (không có quan hệ đồng liên kết nào), tức ngược lại với sự
lựa chọn r=1 bằng các sử dụng Max-Eignvalues. Dựa vào tiêu chí đánh giá (39.79), bác bỏ H
0
và kết luận
có một mối quan hệ đồng liên kết giữa các biến với mức ý nghĩa 1%.
2. Phương pháp Đồng liên kết Jonhansen

×