Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Thuyết trình môn Phân tích chính sách thuế Thuế hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553.67 KB, 37 trang )

THU HI U QUẾ Ệ Ả
Nhóm 2
1.
Trần Trung Hiếu
2.
Nguyễn Thị Thanh Huyền
3.
Trần Đình Thi
4.
Vũ Ngọc Bích Vân
5.
Huỳnh Thị Phi Yến
1
NỘI DUNG
Phân tích tác động của thuế đến từng thị trường
Thuế hiệu quả là gì
Đo lường gánh nặng phụ trội
Tổn thất xã hội và thiết kế hệ thống thuế hiệu quả
2
3
MỤC TIÊU
1. Định nghĩa thuế hiệu quả. Cách thức xác định thuế hiệu quả và đối tượng
bị tác động từ thuế.
2. Xác định mức độ tổn thất do thuế trực thu/ gián thu gây ra trong từng thị
trường.
3. Đo lường gánh nặng phụ trội và thiết kế hệ thống thuế hiệu quả.

Tính hiệu quả của thuế thể hiện gánh nặng phụ trội do thuế tạo
ra phải ở mức thấp nhất.
1. Thuế hiệu quả
4



Gánh nặng phụ trội là phần tổn thất phúc lợi xã hội vượt quá số
thuế mà Chính phủ thu được.
5

Thuế làm thay đổi đường giới hạn ngân sách và kéo theo thay đổi tiêu dùng của
xã hội.

Đánh thuế vào thị trường sẽ dẫn đến tổn thất xã hội (DWL: deadweight loss).
1. Thuế hiệu quả
Tổn thất xã hội do thuế gây ra
6
Tiếp cận bằng đồ thị
D
1
Số lượng gallons (Q)
Giá cả gallon (P)
S
2
Q
2
=90
P
2
= $1.80
S
1
A
B
C

Q
1
=100
P
1
= $1.50
DWL
$0.50

Tổn thất xã hội đo lường sự không hiệu quả của việc đánh thuế. Mức tổn thất quyết
định bởi sự thay đổi số lượng hàng hóa khi đánh thuế.

Độ co giãn cung và cầu quyết định sự phân phối gánh nặng thuế, thì chúng cũng
quyết định tính không hiệu quả của việc đánh thuế.

Độ co giãn càng cao thì những thay đổi càng lớn về số lượng và tổn thất xã hội càng
lớn.
7
Tiếp cận bằng đồ thị
2. Phân tích tác động của thuế đến từng thị
trường

Sự co giãn theo giá cả của cung và cầu quyết định tính không hiệu quả
của việc đánh thuế.
9
2. Phân tích tác động của thuế đến từng thị
trường
Khi mức co giãn cung và cầu gia tăng, mức tổn thất của việc đánh thuế gia
tăng.
10

Sự co giãn quyết định mức tổn thất xã hội
B
C
A
Q
1
P
1
Q
2
P
2
S
2
P
Q
D
1
S
1
DWL
$50
Thuế
Cầu co giãn ít
D
1
Q
1
Q
2

P
Q
S
1
S
2
P
1
P
2
A
B
C
DWL
$50
Thuế
Cầu co giãn nhiều

Tính không hiệu quả của đánh thuế được quyết định bởi mức độ mà người tiêu dùng và
người sản xuất thay đổi hành vi để tránh thuế. Tức là độ co giãn theo giá cả của cung và
cầu quyết định tổn thất do thuế.

Khi cầu co giãn ít hơn cung, gánh nặng thuế rơi vào người tiêu dùng, còn khi cầu co giãn
nhiều hơn cung thì gánh nặng thuế rơi vào người sản xuất.
11
Sự co giãn quyết định mức tổn thất xã hội
12
Thuế gián thu
1. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
C

P
b
P
O
P
s
A
D
Sản lượng
Giá
S
1
S
2
Q
A
Q
O
B

Gánh nặng thuế chia đều cho
cả người mua và người bán.

Phần tổn thất xã hội: B+C.
13
Thuế gián thu
Cầu không co giãn
S
2
Thuế

P
P
1
P
2
S
1
A
B
Q
1
D
1
Khi Chính phủ đánh
thuế, người tiêu dùng
chịu hoàn toàn gánh
nặng thuế.
14
Thuế gián thu
Cầu hoàn toàn co giãn
P
P
1
S
1
S
2
B
A
Q

1
Q
2
Thuế
D
Khi Chính phủ đánh
thuế, người sản xuất
chịu hoàn toàn gánh
nặng thuế.
15
Thuế gián thu
2.1 Thị trường độc quyền – Thuế theo sản lượng
Q
2
Q
1
Q
P
P
2
P
1
C
2
C
1
0
D
MR
AC

AC
t
MC
t
MC
A
E
B
F

Chính phủ đánh thuế làm AC
và MC tăng đúng một khoản bằng
mức thuế t.

Điều này làm trầm trọng hơn
những thiệt hại mà độc quyền gây
ra cho xã hội.
16
Thuế gián thu
2.2 Thị trường độc quyền – Thuế không theo sản lượng
Q
1
Q
P
P
1
C
2
C
1

0
D
MR
AC
MC
A
AC
t
C
B

Thuế không làm MC và Q
thay đổi, chỉ có AC thay đổi
(AC
t
= AC + t/Q)

Lợi nhuận doanh nghiệp
giảm đúng bằng số thuế phải
nộp.
17
Thuế trực thu
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
1. Cung – cầu đều co giãn
C
W
2
W
1
W

1
*
H
2
H
1
A
D
B
Giờ (H)
Tiền
lương
S
1
S
2

Thuế làm giảm thu nhập của
người lao động.

Tổn thất xã hội: B+C
18
Thuế trực thu
2. Cầu hoàn toàn không co giãn
S
2
Thuế
W
W
1

W
2
S
1
A
B
H
1
D
1
Giờ (H)

Người lao động chịu thuế
hoàn toàn.
19
3. Đo lường gánh nặng phụ trội
3.1 Tính toán tổn thất xã hội
D
1
Số lượng gallons (Q)
Giá cả gallon (P)
S
2
Q
2
=90
P
2
= $1.80
S

1
A
B
C
Q
1
=100
P
1
= $1.50
DWL
$0.50
20
3. Đo lường gánh nặng phụ trội

Tổn thất xã hội:
DWL = -1/2 x ∆Q x t

Độ co giãn của cung:
21
3. Đo lường gánh nặng phụ trội
Như vậy:

Khi co giãn đường cung là vô cùng
22
3. Đo lường gánh nặng phụ trội
Nếu là thuế tỷ lệ t^ với t^ = t/p thì công thức là:
23
3. Đo lường gánh nặng phụ trội


Từ công thức trên, ta rút ra được ý nghĩa đó là tổn thất xã hội gia tăng
theo bình phương thuế suất. Vì thế cơ sở thuế lớn, thuế suất cao thì sự bóp
méo càng lớn.

Sự gia tăng tổn thất xã hội trên gia tăng một đơn vị thuế gia tăng theo
thuế suất được gọi là Tổn thất xã hội biên.
24
3. Đo lường gánh nặng phụ trội
3.2 Tổn thất xã hội biên
P
Q
D
1
S
1
Q
1
A
S
2
B
C
Q
2
S
3
Q
3
E
D

P
1
P
2
P
3
$0.1
$0.1
25
3. Đo lường gánh nặng phụ trội
Thị trường càng di chuyển ra xa điểm cân bằng, thì làm hạn chế thương
mại (trong khi càng thương mai thì thặng dư xã hội càng lớn). Điều này
hàm ý khoảng cách giữa cung và cầu càng giãn ra, tổn thất xã hội càng
lớn.

×