Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

kế hoạch pc dịch bệnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (758.32 KB, 33 trang )

BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN
PHÒNG CHỐNG ĐẠI DỊCH CÚM A(H1N1)
CHO CÁC TRƯỜNG HỌC
HÀ NỘI, THÁNG 7 - 2009
PHẦN I
THÔNG BÁO
Về tình hình dịch cúm A(H1N1)
Cục Y tế dự phòng và Môi trường, Bộ Y tế thông báo tình hình dịch cúm A(H1N1) đến 17h00 ngày
24/8/2009 như sau:
1.Tình hình dịch trên thế giới:
Theo thông báo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), đến ngày 20/8/2009, toàn thế giới đã ghi nhận 227.915
trường hợp dương tính với cúm A(H1N1) tại 182 quốc gia/vùng lãnh thổ, trong đó có 2.146 trường hợp tử vong.
Thông báo của Trung tâm Dự phòng và kiểm soát dịch bệnh Hoa Kỳ cho biết, đến ngày 20/8/2009, tại các
bệnh viện ở 53 bang và vùng lãnh thổ của nước Mỹ đã ghi nhận 7.983 ca dương tính với cúm A(H1N1), 522
trường hợp đã tử vong.
Tại khu vực Đông Á và Đông Nam Á, tình hình dịch tiếp tục diễn biến phức tạp: Nhật Bản đã ghi nhận 03
trường hợp tử vong do cúm A(H1N1), ước tính có khoảng 60.000 người đã nhiễm bệnh; Hàn Quốc (tử vong:
02); Philippine (tử vong: 08); Singapore (tử vong: 11); Brunei (tử vong: 01); Malaysia (tử vong: 67); Lào (tử
vong: 01); Indonesia (tử vong: 03). Thái Lan (tử vong111).
2.Tình hình dịch tại Việt Nam:
Ngày 24/8/2009, Việt Nam đã ghi nhận thêm 59 trường hợp dương tính với cúm A(H1N1) (Miền Nam: 29
ca, miền Bắc: 11 ca, miền Trung: 11 ca, Tây Nguyên: 08 ca).
Như vậy, tính đến 17h00 ngày 24/8/2009, Việt Nam đã ghi nhận 2073 trường hợp dương tính, 02 ca tử
vong.
Số bệnh nhân đã khỏi ra viện là 1217, 2 trường hợp tử vong, 854 trường hợp còn lại hiện đang được cách
ly, điều trị tại các bệnh viện, cơ sở điều trị, giám sát cộng đồng trong tình trạng sức khỏe ổn định.
3.Khuyến cáo của Bộ Y tế:
Hiện nay, tình hình dịch cúm A(H1N1) tiếp tục diễn biến phức tạp, để hạn chế dịch lây lan trong cộng đồng, Bộ
Y tế khuyến cáo:
1.Các trường học chủ động thành lập Ban chỉ đạo phòng chống dịch, phối hợp với các cơ quan y tế trên địa


bàn xây dựng kế hoạch phòng chống cúm A(H1N1).
2.Học sinh, sinh viên, giáo viên, cán bộ, nhân viên công tác tại các trường học chủ động theo dõi sức khoẻ
hàng ngày để phát hiện triệu chứng cúm. Nếu có biểu hiện bệnh (sốt, ho, đau họng…) thì không đến
trường, đồng thời gia đình thông báo cho Ban giám hiệu, y tế địa phương để được tư vấn; nếu phát hiện
triệu chứng cúm khi đang ở trường thì chủ động cách ly vào phòng riêng, thông báo cho Ban giám hiệu,
cơ quan y tế tại trường học để xử lý kịp thời, tránh lây lan.
3.Những người đang công tác tại các công sở, đặc biệt người dân sinh sống và làm việc tại các khu vực tập
trung đông người như nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp, khu chung cư, ký túc xá nếu có biểu hiện
cúm hay nghi ngờ bệnh cúm thì cần chủ động cách ly và thông báo cho đơn vị và y tế cơ quan biết để
được tư vấn và hỗ trợ kịp thời.
4.Những người đi du lịch, hướng dẫn viên du lịch nếu có biểu hiện cúm hay nghi ngờ bệnh cúm thì cần chủ
động cách ly, không đến nơi tập trung đông người và thông báo cho y tế địa phương nơi mình đang đi du
lịch biết để được tư vấn và hỗ trợ kịp thời.
5.Những người mắc bệnh mạn tính (bệnh tim mạch, hen, lao phổi, tiểu đường, béo phì, suy dinh dưỡng,
bệnh nhân AIDS ), phụ nữ mang thai, người già, trẻ em cần được đặc biệt quan tâm tới tình trạng sức
khỏe của mình, tránh tiếp xúc với người nghi ngờ mắc bệnh, khi có biểu hiện bệnh cần đến ngay cơ sở y
tế để được khám, chữa kịp thời, hạn chế biến chứng nặng và tử vong.
6.Mọi người dân tự bảo vệ bản thân và cộng đồng bằng cách thực hiện tốt các biện pháp phòng chống dịch
như: thường xuyên rửa tay bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn, vệ sinh môi trường, thông thoáng
nơi ở, nơi làm việc, lau chùi bề mặt, đồ dùng, vật dụng sinh hoạt bằng các hóa chất sát khuẩn thông
thường, che miệng khi bị ho, không khạc nhổ bừa bãi. Đặc biệt, để tránh các biến chứng do sử dụng
thuốc không đúng cách, người dân không nên tự ý mua và sử dụng thuốc kháng vi rút (Tamiflu) khi chưa
có chỉ định của cán bộ y tế.
7.Khi cú biu hin nghi ng cỳm A(H1N1) hóy thụng bỏo theo ng dõy núng ca S Y t trờn a bn, cỏc
Vin V sinh dch t/Pasteur, ng thi thụng bỏo cho B Y t (Cc Y t d phũng v Mụi trng) theo s
in thoi ng dõy núng: 0989671115, Fax: 04.37366241, Email: ).
10 khuyn cỏo phũng chng cỳm A(H1N1) ti ni lm vic
1.Cỳm A(H1N1) l bnh nhim trựng ng hụ hp cp tớnh do vi rỳt cỳm A(H1N1) gõy ra.
2.Bnh lõy truyn qua ng hụ hp do tip xỳc vi cỏc git nc bt hay dch tit mi hng ca ngi bnh
hoc vi vt b nhim vi rỳt ri a lờn mi, ming.

3.Bnh lõy nhim nhanh t ngi sang ngi trong thi gian 1 ngy trc ti 7 ngy sau k t khi cú triu
chng bnh. Ngi nhim vi rỳt cú th truyn bnh ngay c khi khụng biu hin triu chng.
4.Trỏnh tip xỳc vi ngi b cỳm. eo khu trang y t v gi khong cỏch trờn 1 một nu phi tip xỳc vi
ngi bnh.
5.Tng cng v sinh cỏ nhõn, thng xuyờn ra tay bng x phũng, che ming v mi khi ho, ht hi.
6.Thng xuyờn lm v sinh v kh trựng cỏc b mt nh mt bn lm vic, tay nm ca, bn phớm mỏy tớnh,
nn nh bng cỏc cht ty ra thụng thng; hn ch s dng iu hũa (c bit l iu hũa trung tõm),
m ca thụng thoỏng.
7.Nờn duy trỡ cỏc thúi quen tt cho sc kho nh tớch cc vn ng c th, gim cng thng, ung nhiu nc,
n cht nõng cao th trng.
8.Ngi lao ng phi t theo dừi sc khe hng ngy, nu cú biu hin st, ho, au hngthỡ thụng bỏo cho
ngi s dng lao ng, y t c t vn.
9.Ngi lao ng nu phỏt hin triu chng cỳm khi ang ni lm vic thỡ phi c cỏch ly, eo khu trang;
ng thi thụng bỏo cho ngi s dng lao ng v c s y t gn nht c t vn v h tr kp thi.
10.Cỏc c s lao ng, ngi s dng lao ng phi cú a ch bnh vin v c s y t d phũng gn nht, cú
s in thoi ng dõy núng liờn h kp thi.
Ngy 07/08/2009

Thêm tài liệu với lái xe tăc xi v nhân viên nh ga
1.dùng khẩu trang y tế:
4-6 cái ngời đeo thừng xuyên, sử dụng tẩy uế bàng giặt xà phòng , cồn
2. dùng nớc súc họng TB, listerin suc miệng hàng ngày
3. Rửa tay thờng xuyên .
- Sau hắt hơi, vệ sinh, sau khi sử dungj tay nắm cẳ
4. lau rửa vật dung cụ bàn ghế trong xe ô tô
10 KHUYN CO PHềNG CHNG CM A(H1N1)
TRONG TRNG HC
1. Cỳm A(H1N1) l bnh nhim trựng ng hụ hp cp tớnh do vi rỳt cỳm A(H1N1) gõy ra.
2. Bnh lõy truyn qua ng hụ hp do tip xỳc vi cỏc git nc bt hay dch tit mi hng
ca ngi bnh hoc vi vt b nhim vi rỳt ri a lờn mi, ming.

3. Bnh lõy nhim nhanh t ngi sang ngi trong thi gian 1 ngy trc ti 7 ngy sau k
t khi cú triu chng bnh.
4. Những người mắc bệnh mạn tính, phụ nữ mang thai, người già, trẻ em cần tránh tiếp xúc
với người nghi ngờ mắc bệnh.
5. Tăng cường vệ sinh cá nhân, thường xuyên rửa tay bằng xà phòng, che miệng và mũi khi
ho, hắt hơi.
6. Học sinh, sinh viên và nhân viên tự theo dõi sức khỏe hàng ngày, nếu có biểu hiện sốt, ho,
đau họng…thì thông báo cho Ban giám hiệu, y tế địa phương.
7. Tránh tiếp xúc với người bị cúm. Đeo khẩu trang y tế và giữ khoảng cách trên 1 mét nếu
phải tiếp xúc với người bệnh.
8. Vệ sinh và mở cửa thoáng mát nơi ở, lớp học, phòng làm việc; lau chùi bề mặt, vật dụng
bằng hoá chất sát khuẩn thông thường.
9. Học sinh, sinh viên, cán bộ và nhân viên có biểu hiện cúm khi đang ở nhà trường thì cần
được cách ly và đeo khẩu trang.
10.Không tự ý sử dụng thuốc đặc biệt là thuốc kháng vi rút như Tamiflu Việc chỉ định sử
dụng phải theo hướng dẫn của thầy thuốc.
PHẦN II
HƯỚNG DẪN PHÒNG CHỐNG ĐẠI DỊCH CÚM A(H1N1)
1. Nhiệm vụ của nhà trường
1.1. Thành lập, kiện toàn Ban Chỉ đạo công tác y tế trường học của nhà trường để
chăm sóc, bảo vệ, giáo dục sức khỏe cho học sinh, sinh viên, đặc biệt là chỉ đạo,
triển khai công tác phòng chống đại dịch cúm A(H1N1). Trưởng ban là Hiệu
trưởng, các thành viên theo quy định của ngành giáo dục.
1.2. Nhiệm vụ cụ thể
1.2.1. Công tác tổ chức chỉ đạo:
- Xây dựng Kế hoạch phòng chống dịch của nhà trường.
- Kiện toàn, củng cố trạm/phòng y tế của nhà trường, dự kiến phương án
cách ly. Phân công cán bộ theo dõi các tin tức cảnh báo về tình hình dịch bệnh.
- Xác định đơn vị y tế địa phương chịu trách nhiệm theo dõi, giám sát công
tác phòng chống dịch của nhà trường.

- Thực hiện nghiêm túc công tác phòng chống dịch cúm A(H1N1) theo quyết
định của Ban Chỉ đạo cấp trên.
- Xác định số điện thoại của Ban Chỉ đạo công tác y tế trường học của nhà
trường, thông báo cho Ban Chỉ đạo cấp trên, cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên
toàn trường và các cơ quan liên quan.
- Trực tiếp kiểm tra, giám sát việc thực hiện công tác phòng chống dịch trong
nhà trường. Báo cáo thường xuyên và khẩn cấp cho cơ quan y tế và cơ quan quản lý
cấp trên về tình hình phòng chống dịch tại trường.
- Đánh giá, rút kinh nghiệm, chuẩn bị các điều kiện ứng phó với dịch.
1.2.2. Phát hiện bệnh và tổ chức cách ly:
- Báo cáo kịp thời các trường hợp nghi ngờ cúm cho đơn vị y tế địa phương chịu trách
nhiệm theo dõi, giám sát công tác phòng chống dịch của nhà trường.
- Khi có trường hợp cúm A(H1N1) đầu tiên, nhà trường phải thực hiện đúng các biện
pháp cách ly và xử lý ổ dịch theo hướng dẫn của cơ quan y tế. Phối hợp và tạo điều
kiện cho cơ quan y tế để cách ly, xử lý ổ dịch và điều trị kịp thời.
- Khi có quyết định của cấp có thẩm quyền về việc thực hiện cách ly tại nhà
trường, phối hợp với các cơ quan liên quan đảm bảo các điều kiện sinh hoạt cơ
bản trong khu cách ly.
- Phối hợp với cơ quan y tế địa phương để xác định và theo dõi những trường hợp
có tiếp xúc với ca bệnh để phát hiện và xử lý kịp thời. Hướng dẫn cho học sinh,
sinh viên có tiếp xúc với ca bệnh biết cách phát hiện, khai báo và phòng bệnh để
tránh lây lan.
- Liên hệ kịp thời với cha mẹ học sinh, sinh viên đang được cách ly để họ yên tâm
và phối hợp cùng nhà trường thực hiện các biện pháp phòng chống dịch.
1.2.3. Đóng cửa trường học:
- Thực hiện nghiêm túc việc đóng của trường học khi có quyết định của cơ
quan có thẩm quyền.
- Thông báo, quán triệt, tuyên truyền, giải thích cho cán bộ, giáo viên, học
sinh, sinh viên và cha mẹ học sinh về quyết định đóng cửa trường học.
- Cung cấp danh sách địa chỉ, số điện thoại liên hệ của cán bộ, giáo viên, học

sinh, sinh viên cho các cơ quan liên quan để tiếp tục theo dõi, giám sát dịch.
- Thực hiện việc di chuyển cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên theo hướng
dẫn của cơ quan y tế. Những cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên có dấu hiệu
nghi ngờ hoặc được xác định là cúm không di chuyển bằng các phương tiện giao
thông công cộng.
1.2.4. Mở cửa trường học trở lại:
- Khi cấp có thẩm quyền quyết định mở cửa trường học trở lại, cần khẩn trương
thực hiện các biện pháp làm sạch môi trường trường học.
- Thông báo cho giáo viên, học sinh, sinh viên và cha mẹ chỉ những học sinh,
sinh viên không có triệu chứng cúm mới được đến trường.
- Lập danh sách những học sinh, sinh viên chưa được đến trường vì phải tiếp
tục theo dõi, giám sát, cách ly.
- Tiếp tục tuyên truyền, theo dõi phát hiện ca bệnh.
1.2.5. Vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường:
- Hướng dẫn và kiểm tra cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên thực hiện vệ sinh cá
nhân và vệ sinh môi trường.
- Thường xuyên vệ sinh sạch sẽ trường lớp, ký túc xá, bếp ăn, căng tin, khu vệ
sinh, chú ý các bề mặt, vật dụng hay tiếp xúc (tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, mặt
bàn ).
- Các khu vực vệ sinh phải có đủ nước sạch, xà phòng.
- Hướng dẫn học sinh có triệu chứng nghi ngờ hoặc khi đã tiếp xúc với người có
nhiễm cúm đeo khẩu trang để hạn chế lây lan. Việc đeo khẩu trang hàng loạt thực
hiện theo hướng dẫn của cơ quan y tế.
- Mở cửa thông thoáng lớp học, hội trường, phòng làm việc, nơi ở, bếp ăn ; hạn
chế hoặc không sử dụng điều hòa.
- Hạn chế hội họp, tập trung đông người khi không cần thiết.
1.2.6. Tuyên truyền, giáo dục phòng chống dịch:
- Phổ biến cho toàn thể cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên biết và thực
hiện nghiêm túc các quyết định về phòng chống dịch của Ban Chỉ đạo công tác y
tế trường học.

- Tập huấn cho cán bộ, giáo viên nhà trường về công tác phòng chống cúm
A(H1N1). Tổ chức giáo dục cho học sinh, sinh viên về bệnh cúm A(H1N1), các
biện pháp phòng chống dịch, đặc biệt là các khuyến cáo phòng chống cúm
A(H1N1) trong trường học và các hướng dẫn về vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi
trường.
- Thông tin, tuyên truyền kịp thời về tình hình và các biện pháp phòng chống
dịch cúm A(H1N1) cho học sinh, sinh viên và cán bộ, giáo viên.
2. Nhiệm vụ của cán bộ, giáo viên, học sinh và sinh viên
- Tự theo dõi sức khỏe hàng ngày để phát hiện triệu chứng cúm. Nếu có biểu hiện
bệnh (sốt trên 38
0
C, ho, đau họng, sổ mũi, đau đầu, đau cơ, mệt mỏi) thì thông
báo cho nhà trường, cơ quan y tế trường học hoặc địa phương để được tư vấn,
khám xác định và thực hiện cách ly khi cần thiết.
- Hàng ngày giáo viên tiết đầu hoặc giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm ghi nhận,
theo dõi, phát hiện các trường hợp nghi cúm qua khai báo của học sinh hoặc đo
thân nhiệt nếu có điều kiện. Báo cáo kịp thời cho Ban Chỉ đạo nhà trường và cơ
quan y tế để tiến hành khám, chẩn đoán xác định và tiến hành các biện pháp xử lý
dịch kịp thời.
- Giáo viên chủ nhiệm lớp liên hệ chặt chẽ với cha mẹ học sinh (qua sổ liên lạc,
điện thoại ) để phát hiện các trường hợp con, em nghỉ học do mắc bệnh có các
triệu chứng như cúm.
- Thực hiện tốt các biện pháp vệ sinh cá nhân để phòng chống dịch, thường
xuyên rửa tay bằng xà phòng, hạn chế đưa tay lên mũi, miệng và dụi mắt. Súc
miệng thường xuyên bằng các dung dịch sát khuẩn. Che miệng và mũi khi ho
hoặc hắt hơi, tốt nhất là che bằng khăn vải hoặc khăn giấy sau đó hủy hoặc giặt
sạch khăn ngay. Không khạc nhổ bừa bãi. Hạn chế tiếp xúc với người bị bệnh
đường hô hấp cấp tính. Khi phải tiếp xúc với người bệnh hoặc khi có dấu hiệu
nghi ngờ cúm cần đeo khẩu trang y tế và giữ khoảng cách trên 1 mét.
- Tham gia tích cực các hoạt động vệ sinh môi trường tại nhà trường, gia đình và

cộng đồng.
- Thực hiện việc tuyên truyền các biện pháp phòng chống dịch cúm A(H1N1) cho
gia đình và cộng đồng.
- Tích cực tham gia phòng chống dịch khi được nhà trường huy động.
PHN III Chẩn đoán, điều trị và phòng lây nhiễm cúm A (H1N1)
(Ban hành kèm theo Quyết định số 2762 /QĐ-BYT ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Bộ trởng Bộ Y tế)
Vi rút cúm đã gây nhiều vụ dịch lớn trên thế giới với tỉ lệ tử vong cao. Có 3 týp vi
rút cúm là A, B và C, trong đó vi rút cúm A hay gây đại dịch. Các chủng vi rút có thể
thay đổi hàng năm.
1. Bnh cỳm A(H1N1)
- Cỳm A(H1N1) l bnh nhim trựng ng hụ hp cp tớnh do vi rỳt cỳm
A(H1N1) gõy nờn. Bnh cú kh nng lõy nhim rt cao v lõy lan nhanh trong
cng ng. T chc Y t th gii ó cnh bỏo dch cp 6, cp cao nht v
l i dch trờn quy mụ ton cu. Cho ti cui thỏng 7/2009, dch ó lan rng ra
trờn 160 quc gia thuc c 5 chõu lc vi hng trm ngn trng hp mc v hn
mt nghỡn trng hp t vong.
- D bỏo dch s tip tc lõy lan nhanh v rng trong cng ng vo thi
gian ti, nht l khi cỏc trng hc, nh tr bt u nm hc mi nu khụng thc
hin tt cỏc bin phỏp phũng chng dch.
- Bnh lõy truyn t ngi sang ngi theo ng hụ hp, qua cỏc git nc
bt hay dch tit mi hng khi ngi bnh ho, ht hi, hoc lõy qua tip xỳc vi
mt s vt cú cha vi rỳt ri qua bn tay a lờn mt, mi, ming.
- Ngi mang vi rỳt cỳm A(H1N1) cú kh nng truyn vi rỳt cho nhng
ngi xung quanh trong thi gian 1 ngy trc ti 7 ngy sau, k t khi cú triu
chng ca bnh.
- Bnh lõy lan cng mnh, cng nhanh khi cú s tip xỳc trc tip vi ngi
bnh, c bit ni tp trung ụng ngi nh trng hc, nh tr
- Hin nay cha cú vc xin c hiu phũng chng cỳm A(H1N1). Khi cú vc
xin, vic tiờm phũng bnh phi tuõn th theo hng dn ca c quan y t.
2. Cỏc du hiu chớnh ca bnh cỳm A(H1N1)

- Bnh cú biu hin st trờn 38
0
C, ho, au hng, s mi, au u, au c,
mt mi. Mt s trng hp nng cú th b suy hụ hp v dn n t vong.
- Bnh cỳm A(H1N1) cú triu chng ging vi cỳm thụng thng, ch cú th
chn oỏn xỏc nh bng ly dch mi hng xột nghim.
I. Chẩn đoán
Dựa trên các yếu tố và triệu chứng sau:
1. Yếu tố dịch tễ:
Trong vòng 7 ngày:
- Sống hoặc đến từ vùng có cúm A (H1N1).
- Tiếp xúc gần với ngời bệnh, nguồn bệnh: nghi ngờ, có thể hoặc đã xác định mắc cúm
A (H1N1).
2. Lâm sàng:
Bệnh diễn biến cấp tính và có một số biểu hiện sau đây:
- Sốt.
- Các triệu chứng về hô hấp:
+ Viêm long đờng hô hấp.
+ Đau họng.
+ Ho khan hoặc có đờm.
- Các triệu chứng khác
+ Đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, nôn, tiêu chảy.
Nhiều trờng hợp có biểu hiện viêm phổi nặng, thậm chí có suy hô hấp cấp và suy đa
tạng.
3. Cận lâm sàng:
- Xét nghiệm chẩn đoán căn nguyên:
+ Real time RT-PCR là xét nghiệm xác định vi rút cúm A (H1N1). Bệnh phẩm là
dịch ngoáy họng, dịch tỵ hầu, dịch phế quản (lấy càng sớm càng tốt).
+ Nuôi cấy vi rút: thực hiện ở những nơi có điều kiện.
- Công thức máu: số lợng bạch cầu bình thờng hoặc giảm nhẹ.

- X quang phổi: có thể có biểu hiện của viêm phổi không điển hình.
4. Tiêu chuẩn chẩn đoán:
a) Trờng hợp nghi ngờ:
- Có yếu tố dịch tễ, sốt và triệu chứng viêm long đờng hô hấp.
b) Trờng hợp xác định đã mắc bệnh:
- Có biểu hiện lâm sàng cúm.
- Xét nghiệm dơng tính khẳng định nhiễm vi rút cúm A (H1N1).
c) Ngời lành mang vi rút:
Không có biểu hiện lâm sàng nhng xét nghiệm có cúm A (H1N1). Những trờng hợp này
cũng phải đợc báo cáo.
II. điều trị
1. Nguyên tắc chung:
- Bệnh nhân phải đợc cách ly và thông báo kịp thời cho cơ quan y tế dự phòng.
- Dùng thuốc kháng vi rút đơn độc hoặc kết hợp (oseltamivir, zanamivir) càng sớm càng
tốt, kể cả các trờng hợp tiếp xúc trực tiếp với ngời bệnh và có sốt.
- Điều trị hỗ trợ trong những trờng hợp nặng.
- Điều trị tại chỗ ở những cơ sở thích hợp và yêu cầu tuyến trên giúp đỡ đối với những tr-
ờng hợp nặng.
2. Điều trị thuốc kháng vi rút:
- Thuốc kháng vi rút:
+ Oseltamivir (Tamiflu):
* Ngời lớn và trẻ em trên 13 tuổi: 75mg ì 2 lần/ngày ì 5 ngày.
* Trẻ em từ 1-13 tuổi: dùng dung dịch uống tuỳ theo trọng lợng cơ thể
. <15 kg: 30 mg x 2 lần/ngày ì 5 ngày.
. 16-23 kg: 45 mg x 2 lần/ngày ì 5 ngày.
. 24-40 kg: 60 mg x 2 lần/ngày ì 5 ngày.
. > 40 kg: 75 mg x 2 lần/ngày x 5 ngày.
* Trẻ em dới 12 tháng:
. < 3 tháng: 12 mg x 2 lần/ngày x 5 ngày.
. 3-5 tháng: 20 mg x 2 lần/ngày x 5 ngày.

. 6-11 tháng: 25 mg x 2 lần/ngày x 5 ngày.
+ Zanamivir: dạng hít định liều. Sử dụng trong các trờng hợp: Không có
oseltamivir, trờng hợp chậm đáp ứng hoặc kháng với oseltamivir.
Liều dùng:
* Ngời lớn và trẻ em trên 7 tuổi: 2 lần xịt 5mg x 2 lần/ngày.
* Trẻ em: Từ 5-7 tuổi: 2 lần xịt 5 mg x 1 lần/ngày.
+ Trờng hợp nặng có thể kết hợp oseltamivir và zanamivir.
+ Trờng hợp đáp ứng chậm với thuốc kháng vi rút: thời gian điều trị có thể kéo dài
đến khi xét nghiệm hết vi rút.
III/ BIỆN PHÁP PHÒNG
QUY TRÌNH RỬA TAY BẰNG XÀ PHÒNG
Bước 1: Làm ướt hai bàn tay
bằng nước sạch. Thoa xà
phòng vào lòng bàn tay. Chà
xát hai lòng bàn tay vào nhau.
Bước 2: Dùng ngón tay và
lòng bàn tay này cuốn và
xoay lần lượt từng ngón của
bàn tay kia và ngược lại.
Bước 3: Dùng lòng bàn tay
này chà xát chéo lên mu
bàn tay kia và ngược lại.
Bước 4: Dùng đầu ngón tay
của bàn tay này miết vào kẽ
giữa các ngón của bàn tay kia
và ngược lại.
Bước 5: Chụm 5 đầu ngón
tay của tay này cọ vào lòng
bàn tay kia bằng cách xoay
đi, xoay lại.

Bước 6: Xả cho tay sạch hết
xà phòng dưới nguồn nước
sạch. Lau khô tay bằng
khăn hoặc giấy sạch.
Chú ý:
Thời gian mỗi lần rửa tay tối thiểu là 01 phút.
Các bước 2,3,4,5 làm đi làm lại tối thiểu 5 lần.
HƯỚNG DẪN ĐEO KHẨU TRANG
1. Khẩu trang N95
Bước 1: Đặt khẩu trang vào lòng bàn tay, cạnh có kim loại ôm vào
sống mũi hướng ra trước, gần đầu các ngón tay, dây đeo thả tự do d-
ưới bàn tay.

Bước 2: Đặt khẩu trang phía dưới cằm, phần che mũi hướng lên trên.
Kéo dây trên qua đầu và đặt vào đỉnh sau của đầu, dây ở trên tai.

Bước 3: Kéo dây dưới qua đầu và đặt vào sau gáy, dây ở dưới tai.
Bước 4: Đặt đầu ngón tay của 2 tay tại đỉnh sống mũi, chỉnh phần che
mũi sao cho khẩu trang ôm khít mũi.

Bước 5: Ôm khẩu trang bằng hai tay, làm test kiểm tra khẩu trang
(Thở ra mạnh, nếu khẩu trang kín, áp lực dương tạo luồng không khí bên
trong khẩu trang sau đó hít vào sâu, nếu khẩu trang kín, áp lực âm làm
khẩu trang bám vào mặt. Nếu khẩu trang không kín, không khí sẽ qua chỗ
hở vào bên trong khẩu trang. Nếu phát hiện khẩu trang đeo chưa kín, cần
điều chỉnh độ căng của dây đeo sau đó làm lại).

Loại bỏ ngay khẩu trang sau mỗi lần sử dụng và hủy ngay sau khi tháo bỏ. Rửa sạch tay
ngay sau khi tháo bỏ khẩu trang.
1. Khẩu trang Nano:

Bước 1: Giữ cạnh mũi (có đường gân cứng) của khẩu trang bằng một tay, còn tay kia để trên
cạnh kia của khẩu trang, mở khẩu trang rộng ra.
Bước 2: Dùng 2 tay đưa khẩu trang lên mũi và miệng, mặt màu trắng của khẩu trang áp sát
vào trong, mặt màu xanh ra phía ngoài. Dùng một tay kéo dây vòng qua tai.
Bước 3: Đè mạnh viền mũi khẩu trang trên mũi và má, mở rộng nếp gấp đảm bảo tạo khoảng
trống giữa mũi và miệng.
Bước 4: Giữ cạnh trên của khẩu trang, kéo cạnh dưới của khẩu trang sao cho che kín mặt.
Bước 5: Kiểm tra không để các mép khẩu trang chồng vào nhau
Bước 6: Kiểm tra độ khít của khẩu trang (Thở ra mạnh, nếu khẩu trang kín, áp lực dương tạo luồng
không khí bên trong khẩu trang sau đó hít vào sâu, nếu khẩu trang kín, áp lực âm làm khẩu trang
bám vào mặt. Nếu khẩu trang không kín, không khí sẽ qua chỗ hở vào bên trong khẩu trang. Nếu
phát hiện khẩu trang đeo chưa kín, cần điều chỉnh độ căng của dây đeo sau đó làm lại)
Loại bỏ ngay khẩu trang sau mỗi lần sử dụng và hủy ngay sau khi tháo bỏ. Rửa sạch
tay ngay sau khi tháo bỏ khẩu trang
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tài liệu:
+ Công điện số 1245/CĐ-TTg ngày 25/7/2009 của Thủ tướng Chính phủ
gửi các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính
phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
chỉ đạo tăng cường công tác phòng chống đại dịch cúm A(H1N1);
+ Kế hoạch hành động phòng chống đại dịch cúm A(H1N1) ở người tại Việt
Nam ban hành theo Quyết định số 2088/QĐ-BYT ngày 12/6/2009 của Bộ
trưởng Bộ Y tế;
+ Kế hoạch hành động phòng chống đại dịch cúm A (H1N1) trong các cơ sở
giáo dục ban hành theo Quyết định số 4631/QĐ-BGDĐT ngày 16/7/2009
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;
+ Hướng dẫn giám sát và phòng chống dịch cúm A(H1N1) ban hành kèm theo
Quyết định số 1846/QĐ-BYT ngày 27/5/2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế;
+ Công văn số 6132/BGDĐT-CTHSSV ngày 21/7/2009 về việc đẩy mạnh

công tác phòng chống dịch cúm A(H1N1) trong các cơ sở giáo dục.
2. Địa chỉ trang tin điện tử để truy cập thông tin về phòng chống dịch
+ Bộ Y tế:
+ Trung tâm Truyền thông và GDSKTW:
+ Bộ Giáo dục và Đào tạo:
3. Số điện thoại của Ban Chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo
+ Điện thoại: 0913232426 và 0913238197
+ Email: hoặc
4. Số điện thoại nóng của Bộ Y tế - Cục YTDP và MT:
+ Điện thoại: 04-38456 255
+ Fax: 04-37366 241
+ Email: baocaodị
+ Đường dây nóng: 0989. 671.115
13
10 KHUYẾN CÁO PHÒNG CHỐNG CÚM A(H1N1)
TRONG TRƯỜNG HỌC
11.Cúm A(H1N1) là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính do vi rút cúm A(H1N1)
gây ra.
12.Bệnh lây truyền qua đường hô hấp do tiếp xúc với các giọt nước bọt hay dịch tiết
mũi họng của người bệnh hoặc với đồ vật bị nhiễm vi rút rồi đưa lên mũi, miệng.
13.Bệnh lây nhiễm nhanh từ người sang người trong thời gian 1 ngày trước tới 7 ngày
sau kể từ khi có triệu chứng bệnh.
14.Những người mắc bệnh mạn tính, phụ nữ mang thai, người già, trẻ em cần tránh
tiếp xúc với người nghi ngờ mắc bệnh.
15.Tăng cường vệ sinh cá nhân, thường xuyên rửa tay bằng xà phòng, che miệng và
mũi khi ho, hắt hơi.
16.Học sinh, sinh viên và nhân viên tự theo dõi sức khỏe hàng ngày, nếu có biểu hiện
sốt, ho, đau họng…thì thông báo cho Ban giám hiệu, y tế địa phương.
17.Tránh tiếp xúc với người bị cúm. Đeo khẩu trang y tế và giữ khoảng cách trên 1
mét nếu phải tiếp xúc với người bệnh.

18.Vệ sinh và mở cửa thoáng mát nơi ở, lớp học, phòng làm việc; lau chùi bề mặt, vật
dụng bằng hoá chất sát khuẩn thông thường.
19.Học sinh, sinh viên, cán bộ và nhân viên có biểu hiện cúm khi đang ở nhà trường
thì cần được cách ly và đeo khẩu trang.
20.Không tự ý sử dụng thuốc đặc biệt là thuốc kháng vi rút như Tamiflu Việc chỉ
định sử dụng phải theo hướng dẫn của thầy thuốc.
14
QUY TRÌNH RỬA TAY BẰNG XÀ PHÒNG
Bước 1: Làm ướt hai bàn tay
bằng nước sạch. Thoa xà
phòng vào lòng bàn tay. Chà
xát hai lòng bàn tay vào nhau.
Bước 2: Dùng ngón tay và
lòng bàn tay này cuốn và
xoay lần lượt từng ngón của
bàn tay kia và ngược lại.
Bước 3: Dùng lòng bàn tay
này chà xát chéo lên mu
bàn tay kia và ngược lại.
Bước 4: Dùng đầu ngón tay
của bàn tay này miết vào kẽ
giữa các ngón của bàn tay kia
và ngược lại.
Bước 5: Chụm 5 đầu ngón
tay của tay này cọ vào lòng
bàn tay kia bằng cách xoay
đi, xoay lại.
Bước 6: Xả cho tay sạch hết
xà phòng dưới nguồn nước
sạch. Lau khô tay bằng

khăn hoặc giấy sạch.
Chú ý:
Thời gian mỗi lần rửa tay tối thiểu là 01 phút.
Các bước 2,3,4,5 làm đi làm lại tối thiểu 5 lần.
HƯỚNG DẪN ĐEO KHẨU TRANG
1. Khẩu trang N95
Bước 1: Đặt khẩu trang vào lòng bàn tay, cạnh có kim loại ôm vào
sống mũi hướng ra trước, gần đầu các ngón tay, dây đeo thả tự do d-
ưới bàn tay.

Bước 2: Đặt khẩu trang phía dưới cằm, phần che mũi hướng lên trên.
Kéo dây trên qua đầu và đặt vào đỉnh sau của đầu, dây ở trên tai.

Bước 3: Kéo dây dưới qua đầu và đặt vào sau gáy, dây ở dưới tai.
Bước 4: Đặt đầu ngón tay của 2 tay tại đỉnh sống mũi, chỉnh phần che
mũi sao cho khẩu trang ôm khít mũi.

Bước 5: Ôm khẩu trang bằng hai tay, làm test kiểm tra khẩu trang
(Thở ra mạnh, nếu khẩu trang kín, áp lực dương tạo luồng không khí bên
trong khẩu trang sau đó hít vào sâu, nếu khẩu trang kín, áp lực âm làm
khẩu trang bám vào mặt. Nếu khẩu trang không kín, không khí sẽ qua chỗ
hở vào bên trong khẩu trang. Nếu phát hiện khẩu trang đeo chưa kín, cần
điều chỉnh độ căng của dây đeo sau đó làm lại).

Loại bỏ ngay khẩu trang sau mỗi lần sử dụng và hủy ngay sau khi tháo bỏ. Rửa sạch tay
ngay sau khi tháo bỏ khẩu trang.
2. Khẩu trang Nano:
Bước 1: Giữ cạnh mũi (có đường gân cứng) của khẩu trang bằng một tay, còn tay kia để trên
cạnh kia của khẩu trang, mở khẩu trang rộng ra.
Bước 2: Dùng 2 tay đưa khẩu trang lên mũi và miệng, mặt màu trắng của khẩu trang áp sát

vào trong, mặt màu xanh ra phía ngoài. Dùng một tay kéo dây vòng qua tai.
Bước 3: Đè mạnh viền mũi khẩu trang trên mũi và má, mở rộng nếp gấp đảm bảo tạo khoảng
trống giữa mũi và miệng.
Bước 4: Giữ cạnh trên của khẩu trang, kéo cạnh dưới của khẩu trang sao cho che kín mặt.
Bước 5: Kiểm tra không để các mép khẩu trang chồng vào nhau
Bước 6: Kiểm tra độ khít của khẩu trang (Thở ra mạnh, nếu khẩu trang kín, áp lực dương tạo luồng
không khí bên trong khẩu trang sau đó hít vào sâu, nếu khẩu trang kín, áp lực âm làm khẩu trang
bám vào mặt. Nếu khẩu trang không kín, không khí sẽ qua chỗ hở vào bên trong khẩu trang. Nếu
phát hiện khẩu trang đeo chưa kín, cần điều chỉnh độ căng của dây đeo sau đó làm lại)
Loại bỏ ngay khẩu trang sau mỗi lần sử dụng và hủy ngay sau khi tháo bỏ. Rửa sạch
tay ngay sau khi tháo bỏ khẩu trang
Nhận biết và phòng ngừa lây nhiễm cúm A (H1N1)
16
Cúm A (H1N1) đang lây lan nhanh ở nhiều nước và ở hầu khắp các châu lục. Chính phủ các nước và tổ chức y tế
thế giới đang ra sức ngăn chặn dịch bệnh, tránh những tổn thất to lớn về người. Việc hiểu đúng để nhận biết và đề
phòng Cúm A không chỉ có ý nghĩa với cá nhân mỗi người mà còn là việc làm chung tay với nỗ lực của cả thế giới.
Vi rút cúm A (H1N1) là gì?
Vi rút cúm A (H1N1) là một chủng vi rút cúm A mới xuất hiện gần đây và gây bệnh cho người. Hiện nay (tính đến
ngày 12/5/09) đã có hơn 30 quốc gia xác nhận có bệnh nhân nhiễm loại virút cúm này với số lượng là 5.251 trong đó
có 61 trường hợp tử vong. Ban đầu người ta gọi vi rút mới này là cúm heo vì các nhà khoa học tìm thấy nhiều gien
của vi rút này giống với gien của loại vi rút cúm ở loài heo. Tuy nhiên với những phân tích chi tiết hơn cho thấy loại vi
rút này rất khác biệt với loại vi rút cúm heo lưu hành ở khu vực Bắc Mỹ. Vi rút cúm A (H1N1) mới này là một loại lai
có gien của 4 chủng vi rút gồm vi rút cúm người, cúm heo, cúm gia cầm ở Bắc Mỹ và gien của cúm heo ở Châu Âu
và Châu Á.
Vi rút cúm A (H1N1) lây lan như thế nào?
Đây là loại vi rút có thể lây lan từ người sang người nhưng hiện nay chưa rõ mức độ của sự lây lan dễ dàng như thế
nào. Sự lan truyền của vi rút cúm A (H1N1) mới này gần giống như sự lây lan của cúm mùa mà chúng ta thường
thấy. Vi rút lan truyền từ người này sang người khác do ho hay hắt hơi (nhảy mũi). Đôi khi người ta mắc bệnh do tay
bị vấy hay dính chất tiết có vi rút sau đó đưa tay lên miệng mũi. Khi một người bị nhiễm vi rút cúm thì khoảng 7 ngày
sau sẽ có triệu chứng. Một ngày trước khi có biểu hiện bệnh thì người bị nhiễm đã phát tán vi rút ra chung quanh cho

đến 7 ngày sau đó. Trẻ em, đặc biệt là trẻ nhỏ, có thời gian phát tán vi rút lâu hơn. Cúm A (H1N1) là bệnh lây chủ
yếu qua đường hô hấp. Vì vậy mà ăn thịt heo được nấu chín không bị mắc bệnh. Vi rút có thể tồn tại từ 2-8 giờ sau
khi bám vào các bề mặt. Nước pha với chlorine 1-3 mg/L đủ khả năng diệt vi rút cúm trong đó có cả vi rút cúm A
(H1N1) mới.
Triệu chứng của bệnh cúm do vi rút A (H1N1) là gì?
Triệu chứng bệnh cúm A (H1N1) giống như cúm mùa bao gồm: sốt, đau cổ họng, hắt hơi, sổ mũi, đau nhức cơ.
Khoảng gần 50% bệnh nhân còn có đau bụng, buồn nôn hay tiêu chảy. Giống như cúm mùa, cúm H1N1 mới cũng
gây bệnh cảnh nặng hơn như viêm phổi khiến bệnh nhân ho nhiều, thở nhanh, khó thở, chụp Xquang cho thấy có tổn
thương phổi. Một số bệnh nhân có triệu chứng của suy hô hấp cấp (ARDS), phù phổi và tử vong. Cũng cần nhắc lại
là triệu chứng cúm A (H1N1) mới khác với cúm gia cầm A (H5N1). Cúm gia cầm không có các triệu chứng như sổ
mũi, hắt hơi hay đau nhức cơ thể mà thay vào đó là bệnh cảnh của viêm phổi cấp sốt, ho, khó thở.
Hiện nay người ta chưa biết mức độ trầm trọng của bệnh gây ra do vi rút cúm A (H1N1) mới này trên toàn thế giới.
Tại Mexico có nhiều bệnh nhân nặng và tử vong trong khi số lượng bệnh nhân ở Hoa Kỳ cao hơn nhưng chỉ có 3
người chết. Cúm A(H1N1) mới này so với cúm gia cầm A/H5N1 thì tỷ lệ tử vong của cúm gia cầm cao hơn (tỉ lệ tử
vong khi nhiễm cúm gia cầm là trên 50%).
Các triệu chứng hô hấp báo động bệnh trở nên nặng là: thở nhanh (người lớn trên 30 lần phút), có cảm giác hụt hơi,
chóng mặt đột ngột, ngộp thở, tím môi hay đầu chi, lơ mơ.
Khi nào thì nghi ngờ bị nhiễm cúm A(H1N1)?
Những người sống trong vùng có dịch hay có đến vùng có dịch cúm A (H1N1) đang lưu hành trong vòng 7 ngày
trước khi xuất hiện sốt hay có triệu chứng đau nhức mình, sổ mũi cần phải được xét nghiệm xem có nhiễm vi rút
cúm A (H1N1) hay không. Do tình hình cúm trên toàn thế giới diễn tiến rất nhanh nên cần cập nhật danh sách các
nước có bệnh cúm H1N1 mới. Lưu ý là thời gian rời từ vùng có dịch chỉ trong 7 ngày và cần đến khám bệnh ở cơ sở
y tế gần nhất để được hướng dẫn.
Khi nghi ngờ bị mắc bệnh cần làm gì?
Khi nghi ngờ bị cúm nên ở nhà và tránh tiếp xúc với người khác ngoại trừ đi khám bệnh. Nếu nghi ngờ, bác sĩ sẽ cho
thực hiện xét nghiệm phát hiện cúm A (H1N1). Hiện nay để xét nghiệm, bệnh nhân sẽ được làm phết mũi họng, các
bệnh phẩm lấy được sẽ chuyển đến các phòng xét nghiệm của các bệnh viện như BV Bệnh Nhiệt đới, Nhi Đồng I và
Nhi Đồng II. Những bệnh viện này đều có khả năng thực hiện kỹ thuật PCR tìm ra vi rút này.
17
iu tr bnh cỳm A (H1N1) nh th no?

Hin nay cú hai loi thuc dựng iu tr vi rỳt cỳm A núi chung l Oseltamivirut (Tamiflu) v Zanamivir (Relenza).
Thuc Tamiflu l thuc ung cũn Relenza l thuc hớt. cú hiu qu cn iu tr sm trong vũng 24 gi u sau khi
cú triu chng.
Lm th no phũng nga bnh cỳm A (H1N1)?
Hin nay cha cú vc xin phũng nga lõy nhim cỳm A (H1N1) mi. Tuy nhiờn chỳng ta cú th thc hin mt s bin
phỏp hn ch lõy lan nh sau:
- Khi ho cn ly tay che ming bng khn giy sau ú b vo st rỏc v ra tay
- Cú th ho vo tay ỏo nu khụng cú khn giy
- Ra tay vi x phũng thng xuyờn nht l sau khi ho hay ht hi
- Khụng a tay chm vo mt mi ming vỡ vi rỳt lan truyn theo ng ny
- Trỏnh khụng nờn tip xỳc vi ngi bnh
Khi b st nờn trỏnh tip xỳc vi mi ngi cng nhiu cng tt.
B Y T
CC Y T D PHềNGV MễI
TRNG
S: 1567/TB-DPMT
CNG HềA X HI CH NGHA VIT NAM
c lp T do Hnh phỳc
H Ni, ngy 24 thỏng 8 nm 2009
Bộ y tế
_______
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
_______________________
Hớng dẫn
Chẩn đoán, điều trị và phòng lây nhiễm cúm A (H1N1)
(Ban hành kèm theo Quyết định số 2762 /QĐ-BYT ngày 31 tháng 7 năm 2009
của Bộ trởng Bộ Y tế)
_____________________
Vi rút cúm đã gây nhiều vụ dịch lớn trên thế giới với tỉ lệ tử vong cao. Có 3 týp vi rút

cúm là A, B và C, trong đó vi rút cúm A hay gây đại dịch. Các chủng vi rút có thể thay đổi
hàng năm.
Bệnh cúm A (H1N1) lây truyền từ ngời sang ngời, diễn biến lâm sàng đa dạng, có
nhiều trờng hợp nặng, tiến triển nhanh, dễ dẫn tới tử vong. Việc chẩn đoán và điều trị còn
gặp nhiều khó khăn.
I. Chẩn đoán
Dựa trên các yếu tố và triệu chứng sau:
1. Yếu tố dịch tễ:
Trong vòng 7 ngày:
- Sống hoặc đến từ vùng có cúm A (H1N1).
- Tiếp xúc gần với ngời bệnh, nguồn bệnh: nghi ngờ, có thể hoặc đã xác định mắc cúm A
(H1N1).
18
2. Lâm sàng:
Bệnh diễn biến cấp tính và có một số biểu hiện sau đây:
- Sốt.
- Các triệu chứng về hô hấp:
+ Viêm long đờng hô hấp.
+ Đau họng.
+ Ho khan hoặc có đờm.
- Các triệu chứng khác
+ Đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, nôn, tiêu chảy.
Nhiều trờng hợp có biểu hiện viêm phổi nặng, thậm chí có suy hô hấp cấp và suy đa tạng.
3. Cận lâm sàng:
- Xét nghiệm chẩn đoán căn nguyên:
+ Real time RT-PCR là xét nghiệm xác định vi rút cúm A (H1N1). Bệnh phẩm là dịch
ngoáy họng, dịch tỵ hầu, dịch phế quản (lấy càng sớm càng tốt).
+ Nuôi cấy vi rút: thực hiện ở những nơi có điều kiện.
- Công thức máu: số lợng bạch cầu bình thờng hoặc giảm nhẹ.
- X quang phổi: có thể có biểu hiện của viêm phổi không điển hình.

4. Tiêu chuẩn chẩn đoán:
a) Trờng hợp nghi ngờ:
- Có yếu tố dịch tễ, sốt và triệu chứng viêm long đờng hô hấp.
b) Trờng hợp xác định đã mắc bệnh:
- Có biểu hiện lâm sàng cúm.
- Xét nghiệm dơng tính khẳng định nhiễm vi rút cúm A (H1N1).
c) Ngời lành mang vi rút:
Không có biểu hiện lâm sàng nhng xét nghiệm có cúm A (H1N1). Những trờng hợp này
cũng phải đợc báo cáo.
II. điều trị
1. Nguyên tắc chung:
- Bệnh nhân phải đợc cách ly và thông báo kịp thời cho cơ quan y tế dự phòng.
- Dùng thuốc kháng vi rút đơn độc hoặc kết hợp (oseltamivir, zanamivir) càng sớm càng tốt,
kể cả các trờng hợp tiếp xúc trực tiếp với ngời bệnh và có sốt.
- Điều trị hỗ trợ trong những trờng hợp nặng.
19
- Điều trị tại chỗ ở những cơ sở thích hợp và yêu cầu tuyến trên giúp đỡ đối với những trờng
hợp nặng.
2. Điều trị thuốc kháng vi rút:
- Thuốc kháng vi rút:
+ Oseltamivir (Tamiflu):
* Ngời lớn và trẻ em trên 13 tuổi: 75mg ì 2 lần/ngày ì 5 ngày.
* Trẻ em từ 1-13 tuổi: dùng dung dịch uống tuỳ theo trọng lợng cơ thể
. <15 kg: 30 mg x 2 lần/ngày ì 5 ngày.
. 16-23 kg: 45 mg x 2 lần/ngày ì 5 ngày.
. 24-40 kg: 60 mg x 2 lần/ngày ì 5 ngày.
. > 40 kg: 75 mg x 2 lần/ngày x 5 ngày.
* Trẻ em dới 12 tháng:
. < 3 tháng: 12 mg x 2 lần/ngày x 5 ngày.
. 3-5 tháng: 20 mg x 2 lần/ngày x 5 ngày.

. 6-11 tháng: 25 mg x 2 lần/ngày x 5 ngày.
+ Zanamivir: dạng hít định liều. Sử dụng trong các trờng hợp: Không có oseltamivir,
trờng hợp chậm đáp ứng hoặc kháng với oseltamivir.
Liều dùng:
* Ngời lớn và trẻ em trên 7 tuổi: 2 lần xịt 5mg x 2 lần/ngày.
* Trẻ em: Từ 5-7 tuổi: 2 lần xịt 5 mg x 1 lần/ngày.
+ Trờng hợp nặng có thể kết hợp oseltamivir và zanamivir.
+ Trờng hợp đáp ứng chậm với thuốc kháng vi rút: thời gian điều trị có thể kéo dài đến
khi xét nghiệm hết vi rút.
- Cần theo dõi chức năng gan, thận để điều chỉnh liều lợng cho phù hợp.
3. Điều trị hỗ trợ
a) Hạ sốt.
Chỉ dùng paracetamol khi nhiệt độ trên 39
o
C (không dùng thuốc hạ sốt nhóm salicylate nh
aspirin).
b) Bảo đảm chế độ dinh dỡng và chăm sóc.
- Dinh dỡng:
+ Ngời bệnh nhẹ: cho ăn bằng đờng miệng.
+ Ngời bệnh nặng: cho ăn sữa và bột dinh dỡng qua ống thông dạ dày.
20
+ Nếu ngời bệnh không ăn đợc phải kết hợp nuôi dỡng bằng đờng tĩnh mạch.
- Chăm sóc hô hấp: giúp ngời bệnh ho, khạc; vỗ rung vùng ngực; hút đờm.
c) Sử dụng kháng sinh thích hợp khi có bội nhiễm vi khuẩn
d) Hỗ trợ hô hấp khi có suy hô hấp:
- Nằm đầu cao 30-45
0
.
- Cho ngời bệnh thở oxy với lu lợng thích hợp.
- Những trờng hợp không đáp ứng với thở oxy cần hỗ trợ hô hấp bằng máy thở không xâm

nhập hoặc xâm nhập.
e) Phát hiện và điều trị suy đa phủ tạng.
g) Những trờng hợp nặng điều trị giống nh cúm A (H5N1) nặng đã đợc Bộ Y tế ban hành.
4. Tiêu chuẩn ra viện:
a) Nơi không có xét nghiệm Real time RT-PCR:
- Sau khi hết sốt 3 ngày.
- Tình trạng lâm sàng ổn định.
b) Nơi có xét nghiệm Real time RT-PCR:
- Sau khi hết sốt 3 ngày.
- Tình trạng lâm sàng ổn định.
- Xét nghiệm lại Real time RT-PCR vi rút cúm A (H1N1) vào ngày thứ t âm tính. Trong tr-
ờng hợp xét nghiệm lại vào ngày thứ t vẫn dơng tính thì xét nghiệm lại vào ngày thứ sáu.
5. Điều trị cúm A (H1N1) trong trờng hợp dịch lây lan trong cộng đồng, không chẩn
đoán xác định đợc bằng xét nghiệm:
Các trờng hợp nghi ngờ trong vùng dịch đã đợc xác định, có biểu hiện lâm sàng cần cách ly,
mang khẩu trang, vệ sinh hô hấp và rửa tay:
+ Cách ly và điều trị triệu chứng.
+ Các trờng hợp diễn biến nặng, ngời già, trẻ em dới 5 tuổi, phụ nữ có thai, ngời có
bệnh mạn tính: cách ly, điều trị tại bệnh viện theo hớng dẫn trên.
III. Phòng lây nhiễm
1. Nguyên tắc:
Thực hiện các biện pháp cách ly và chống nhiễm khuẩn nghiêm ngặt. Khi phát hiện ngời
bệnh nghi ngờ mắc cúm A (H1N1) phải khám, phân loại và cách ly kịp thời.
2. Tổ chức khu vực cách ly trong bệnh viện:
- Tổ chức các khu vực cách ly nh đối với các bệnh truyền nhiễm gây dịch nguy hiểm khác.
+ Bố trí phòng khám sàng lọc phát hiện ngời bệnh nghi nhiễm cúm ở khu vực khám
bệnh.
21
+ Bố trí buồng bệnh riêng cho các trờng hợp nghi ngờ và mắc bệnh tại khoa truyền
nhiễm và các khu điều trị riêng.

- Hạn chế và kiểm soát ngời ra vào khu vực cách ly.
3. Phòng ngừa cho ngời bệnh và khách đến thăm:
- Tất cả ngời bệnh, ngời nghi ngờ mắc bệnh phải mang khẩu trang ngoại khoa khi ở trong
buồng bệnh cũng nh khi đi ra ngoài buồng bệnh. Ngời bệnh cần đợc hớng dẫn vệ sinh đờng
hô hấp.
- Khi vận chuyển ngời bệnh cần báo trớc cho nơi tiếp đón. Ngời bệnh và ngời chuyển ngời
bệnh cần mang đầy đủ phơng tiện phòng hộ cá nhân. Khử khuẩn các phơng tiện vận chuyển
sau khi dùng.
- Trờng hợp ngời nhà chăm sóc ngời bệnh hoặc tiếp xúc với ngời bệnh phải đợc hớng dẫn,
đăng ký và áp dụng các biện pháp phòng lây nhiễm nh nhân viên y tế.
4. Phòng ngừa cho nhân viên y tế:
- Rửa tay thờng quy trớc và sau khi thăm khám ngời bệnh bằng xà phòng hoặc dung dịch sát
khuẩn nhanh.
- Phơng tiện phòng hộ gồm: Khẩu trang ngoại khoa, khẩu trang N95, kính bảo hộ, mặt nạ che
mặt, áo choàng giấy dùng một lần, găng tay, mũ, bao giầy hoặc ủng. Phơng tiện phòng hộ
phải luôn có sẵn ở khu vực cách ly, đợc sử dụng đúng cách và khi cần thiết. Sau khi dùng đợc
xử lý theo quy định của Bộ Y tế.
- Bệnh phẩm xét nghiệm: Phải đặt trong túi nilon hoặc hộp vận chuyển đóng kín theo quy
định đến phòng xét nghiệm.
- Giám sát: lập danh sách nhân viên y tế trực tiếp chăm sóc, điều trị cho ngời bệnh, nhân viên
làm việc tại khoa có ngời bệnh và nhân viên phòng xét nghiệm xử lý bệnh phẩm. Những
nhân viên này cần đợc theo dõi thân nhiệt và các biểu hiện lâm sàng hàng ngày.
- Những nhân viên mang thai, mắc bệnh tim phổi mạn tính tránh tiếp xúc với ngời bệnh.
5. Xử lý dụng cụ y tế, đồ vải và dụng cụ dùng cho ngời bệnh:
- Lau và khử khuẩn bề mặt buồng bệnh hai lần mỗi ngày bằng dung dịch khử khuẩn.
- Dụng cụ y tế: Những dụng cụ dùng lại phải khử khuẩn ngay tại khu vực cách ly, sau đó
chuyển về khu vực quy định để cọ rửa và tiệt khuẩn.
- Phơng tiện dùng cho ngời bệnh: phải tẩy uế và cọ rửa bằng xà phòng và hoá chất khử
khuẩn. Ngời bệnh dùng dụng cụ phục vụ vệ sinh và dinh dỡng riêng.
- Đồ vải: áp dụng phơng pháp vận chuyển và xử lý nh đồ vải nhiễm khuẩn nguy hiểm (thu

gom đồ vải trong túi nilon màu vàng trớc khi vận chuyển xuống nhà giặt. Không ngâm đồ vải
tại khu vực cách ly. Giặt đồ vải trong các dung dịch khử khuẩn. Trong trờng hợp phải giặt
bằng tay thì trớc khi giặt đồ vải phải ngâm khử khuẩn).
22
6. Xử lý ngời bệnh tử vong:
- Ngời bệnh tử vong phải đợc khâm liệm theo quy định phòng chống dịch, phải khử khuẩn
bằng dung dịch khử khuẩn.
- Chuyển tử thi đến nơi chôn cất hoặc hoả táng bằng xe riêng và đảm bảo đúng quy định
phòng lây nhiễm.
- Tử thi phải đợc chôn cất hoặc hoả táng trong vòng 24 giờ.
7. Các biện pháp phòng bệnh chung:
- Trong vùng có dịch phải đeo khẩu trang.
- Tăng cờng rửa tay.
- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh hô hấp, súc miệng - họng bằng các thuốc sát khuẩn theo hớng dẫn
của Bộ Y tế.
- Tránh tập trung đông ngời khi có dịch xảy ra./.
KT. bộ trởng
Thứ trởng


(Đã ký)

Nguyễn Thị Xuyên
Bộ Y tế
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
HNG DN
Giám sát và phòng chống dịch cúm A(H1N1)
(Ban hnh kốm theo Quyt nh s 1846/Q-BYT
ngy 27/5/2009 ca B trng B Y t)

1. Đặc điểm chung của bệnh
Bnh cỳm A(H1N1) l bnh truyn nhim c bit nguy him thuc nhúm A, bnh do
mt vi rỳt cỳm A(H1N1) mi. õy l mt vi rỳt mi cha tng c ghi nhn trc õy. Vi
23
rỳt cỳm mi ny cú cỏc vt liu di truyn do s tỏi t hp ca vi rỳt cỳm ln, vi rỳt cỳm gia
cm (khụng phi H5) v vi rỳt cỳm ngi.
Triu chng ca ngi mc bnh do vi rỳt cỳm mi ging vi hi chng cỳm mựa,
bnh din bin cp tớnh t nh n nng: t st, ho, au hng, chy nc mt, nc mi, au
ngi, au u, rột run, mt mi; mt s trng hp cú tiờu chy, nụn, n viờm phi nng
v t vong. Thi k bnh t 1 n 7 ngy. Thi k lõy truyn ca bnh t 1 ngy trc cho
ti 7 ngy sau khi khi phỏt.
Bnh cỳm A(H1N1) l bnh cú kh nng lõy nhim rt cao v lõy truyn nhanh, cú th
gõy i dch. Bnh lõy truyn t ngi sang ngi, qua ng hụ hp, qua cỏc git nh nc
bt hay dch tit mi hng qua ho, ht hi ca ngi bnh. Ngoi ra bnh cú th lõy qua tip
xỳc vi mt s vt cú cha vi rỳt v t ú qua tay a lờn mt, mi, ming. T l lõy lan
cng mnh khi tip xỳc trc tip v gn, c bit ni tp trung ụng ngi nh trng
hc, nh tr. Trong iu kin thi tit lnh v m, t bo ng hụ hp ca ngi d b tn
thng, lm tng tớnh cm nhim vi bnh. Vc xin cỳm mựa hin nay khụng cha thnh
phn ca vi rỳt cỳm mi ny. Hin cha cú bng chng liu vc xin cỳm mựa hin nay cú
tỏc dng bo v chộo chng li vi rỳt cỳm A(H1N1) ny hay khụng. T chc Y t th gii
ang nghiờn cu b sung thnh phn ca vc xin cỳm cú th d phũng c vi rỳt cỳm
mi ny. Vi rỳt mi ny ó khỏng vi thuc khỏng vi rỳt Rimantadine v Amantadine,
nhng cũn nhy cm vi Oseltamivir v Zanamivir. Nu c iu tr sm thỡ cú th gim
bin chng v t vong.
Vi rỳt cỳm cú sc khỏng yu, d b bt hot bi bc x mt tri, tia cc tớm, d b
tiờu dit nhit 70
0
C v cỏc cht ty ra thụng thng. Tuy nhiờn, vi rỳt cỳm cú th tn
ti hng gi ngoi cnh, c bit khi thi tit lnh.
2. Hớng dẫn giám sát bệnh cúm A(H1N1)

2.1. Giám sát ca bệnh
2.2. i tng giỏm sỏt
a. Cỏc ca bnh nghi ng nhim cỳm A(H1N1) v ngi tip xỳc.
b. Cỏc trng hp hụ hp cp tớnh nng nghi do vi rỳt.
c. Cỏc ca hi chng cỳm ti cỏc im giỏm sỏt ca chng trỡnh giám sát trong
điểm cúm quốc gia.
2.1.1. nh ngh a v p hân loại ca bệnh trong giám sát
2.1.1.1. Ca bệnh nghi ngờ: L ca bnh cú biu hin sốt (thờng trên 38
o
C) và một trong các
triệu chứng về hô hấp nh: viêm long đờng hô hấp, au họng, ho và có yếu tố dịch tễ liên
quan: khi bnh trong vũng 7 ngy cú tip xỳc gn vi trng hp bnh xỏc nh, hoc ó
n hoc sng ti vựng cú mt hay nhiu trng hp bnh ó c xỏc nh nhim vi rỳt
cỳm A(H1N1).
(Tip xỳc gn l sng cựng hoc tip xỳc trc tip vi cỏc trng hp cú th nhim hoc ó
c xỏc nh cỳm A(H1N1) trong thi k lõy truyn).
2.1.1.2. Ca bnh cú th: L ca bnh cú hi chng cỳm, cú xột nghim dng tớnh vi cỳm
A, nhng khụng xỏc nh c phõn tớp bng cỏc xột nghim phỏt hin nhim cỏc vi rỳt cỳm
thng.
2.1.1.3. Ca bệnh xác định: Là ca bệnh dơng tính với cúm A(H1N1) bằng một trong các xét
nghiệm sau:
- Xột nghim Real-time RT-PCR
24
- Nuụi cy vi rỳt
2.1.1.4. Chựm ca bnh: Mt chựm ca bnh c nh ngha l khi cú ớt nht 2 trng hp
nghi ng hoc xỏc nh l cỳm A(H1N1) mi trong vũng 14 ngy v trong cựng mt a
im (thụn xúm, t dõn ph, n v) hoc cú liờn quan dch t hc.
2.3. Thu thập, vận chuyển và bảo quản bệnh phẩm: theo quy nh ca B trng B Y
t v hng dn thu thp, vn chuyn v bo qun bnh phm cỳm A(H1N1).
2.4. Thông tin, báo cáo

- Thực hiện việc giám sát, thông tin, báo cáo theo quy định của Luật phòng, chống bệnh
truyền nhiễm số 03/2007/QH12 ban hành ngày 26/11/2007; Quy chế thông tin, báo
cáo bệnh truyền nhiễm gây dịch ban hành kèm theo Quyết định số 4880/2002/QĐ-
BYT ngày 06/12/2002 của Bộ trởng Bộ Y tế và các văn bản khác về thông tin, báo cáo
dịch.
- Báo cáo ca bệnh theo mẫu 1.
- Báo cáo tổng hợp theo mẫu 2, mẫu 3.
3. Các biện pháp phòng chống dịch
3.1. Phòng bệnh cúm A(H1N1)
3.1.1. Giỏo dc sc khe v v sinh cỏ nhõn v phũng lõy truyn bnh qua ng hụ
hp
- Gi v sinh cỏ nhõn, ra tay thng xuyờn bng x phũng, trỏnh a tay lờn mt, mi,
ming.
- Che ming v mi khi ho hoc ht hi; tt nht bằng khăn vải hoặc khăn giấy khi ho
hoặc hắt hơi để làm giảm phát tán các dịch tiết đờng hô hấp, sau đó hủy hoặc giặt sạch
khăn ngay.
- Tng cng thụng khớ trong c s y t hoc nh bng cỏch m cỏc ca ra vo v ca
s, hn ch s dng iu hũa;
- Tăng cờng sức khỏe bằng ăn uống, nghỉ ngơi, sinh hoạt hợp lý, luyện tập thể thao.
- Thng xuyờn sỳc ming bng nc sỏt khun ming.
- Trỏnh tip xỳc vi ngi b bnh ng hụ hp cp tớnh. Khi cn thit phi tip xỳc
vi ngi bnh, phi eo khu trang y t v gi khong cỏch trờn 1 một.
- Nu thy cú biu hin ca hi chng cỳm, thụng bỏo ngay cho c s y t gn nht
c t vn, cỏch ly v iu tr kp thi.
3.1.2. Bin phỏp d phũng c hiu
Tiờm phũng vc xin (nu cú) l bin phỏp quan trng phũng bnh cỳm v gim nh
hng ca dch cỳm, c bit cho nhng i tng cú nguy c cao.
3.1.3. Kim dch y t biờn gii
Theo quy định của Bộ trởng Bộ Y tế về quy trình giám sát, cách ly và xử lý y tế tại cửa
khẩu đối với bệnh cúm A(H1N1).

3.2. Các biện pháp xử lý ổ dịch
Một nơi đợc gọi là ổ dịch khi ghi nhận ít nhất 1 ca có thể hoặc ca khẳng định.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×