Tải bản đầy đủ (.pdf) (180 trang)

giáo trình mô đun chăm sóc lúa nghề trồng lúa năng suất cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.39 MB, 180 trang )



BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN






GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN
CHĂM SÓC LÖA
MÃ SỐ: MĐ 03


NGHỀ: TRỒNG LÖA NĂNG SUẤT CAO
Trình độ: Sơ cấp nghề
























2


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN

Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc
phép dùng nguyên bản hoặc trích dẫn dùng cho các mục đích về đào tạo và tham
khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
MÃ TÀI LIỆU: MĐ 03


3

LỜI GIỚI THIỆU
“Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn”. Đúng vậy, nếu gieo trồng
xong mà chăm sóc không đúng kỹ thuật thì năng suất lúa không cao, hiệu quả
kinh tế kém. Chính vậy, khâu Chăm sóc lúa là rất cần thiết đối với ngƣời trồng
lúa nói chung và đặc biệt là đối với ngƣời học nghề trồng lúa năng suất cao nói
riêng. Để đáp ứng nhu cầu học tập của ngƣời trồng lúa, chúng tôi biên soạn giáo
trình Chăm sóc lúa. Nội dung cuốn giáo trình mô đun này hƣớng dẫn về Dặm

lúa; Quản lý nƣớc cho lúa; Phòng trừ cỏ dại hại lúa; Bón phân cho lúa; Phòng
trừ dịch hại lúa và Áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến trong canh tác lúa.
Toàn bộ mô đun đƣợc phân bố giảng dạy trong thời gian 164 giờ và gồm có 08
bài nhƣ sau:
Bài 1
Dặm lúa
Bài 2
Quản lý nƣớc cho cây lúa
Bài 3
Phòng trừ cỏ dại hại lúa
Bài 4
Bón phân cho lúa
Bài 5
Phòng trừ côn trùng hại lúa
Bài 6
Phòng trừ bệnh hại lúa
Bài 7
Phòng trừ động vật hại lúa
Bài 8
Áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến để thâm canh lúa
Các bài trong mô đun có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Tạo điều kiện cho
học viên thực hiện đƣợc mục tiêu học tập và áp dụng vào thực tế trồng lúa tại cơ
sở. Mô đun này liên quan mật thiết với các mô đun: Chuẩn bị các điều kiện trồng
lúa, Gieo trồng lúa và Thu hoạch – tiêu thụ lúa.
Để hoàn thiện đƣợc cuốn giáo trình này chúng tôi đã nhận đƣợc sự chỉ
đạo, hƣớng dẫn của Vụ Tổ chức cán bộ-Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn; Tổng cục dạy nghề- Bộ lao động- Thƣơng binh và Xã hội. Sự hợp tác,
giúp đỡ của các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật của Viện Lúa Đồng Bằng
sông Cửu Long, các cơ sở sản xuất lúa, các nông dân sản xuất lúa giỏi, các
thầy cô giáo đã tham gia đóng góp ý kiến và tạo điều kiện thuận lợi để chúng

tôi xây dựng chƣơng trình và biên soạn giáo trình.
Các thông tin trong giáo trình này có giá trị hƣớng dẫn giáo viên thiết kế, tổ
chức giảng dạy và vận dụng phù hợp với điều kiện, bối cảnh thực tế của từng vùng
trong quá trình dạy học.
Trong quá trình biên soạn chƣơng trình, giáo trình. Dù đã hết sức cố gắng
nhƣng chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Chúng tôi rất mong nhận
đƣợc ý kiến đóng góp từ các nhà giáo, các chuyên gia, ngƣời sử dụng lao động và
ngƣời trực tiếp lao động trong lĩnh vực chăm sóc lúa để chƣơng trình, giáo trình
đƣợc điều chỉnh, bổ sung cho hoàn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu
quả và đáp ứng đƣợc nhu cầu học nghề trong thời kỳ đổi mới.
Xin chân thành cảm ơn!


4

MỤC LỤC

ĐỀ MỤC
TRANG
LỜI GIỚI THIỆU ……………… ……………… …………………
3
Mô đun: Chăm sóc lúa ……………………………………………
9
Bài 01: Dặm lúa …………………………………………………
9
A. Nội dung ……………….…………………………………
9
1.1. Tìm hiểu dặm lúa là gì? ………………………………….
9
1.1.1. Khái niệm ………………………………………………

9
1.1.2. Xác định thời gian và điều kiện cấy dặm lúa vào ruộng
10
1.2. Gieo mạ dự phòng để cấy dặm ………………………….
11
1.2.1. Chuẩn bị gieo mạ dự phòng để cấy dặm ………………
11
1.2.2. Xác định lƣợng mạ gieo dự phòng để cấy dặm ………….
11
1.2.3. Xác định ngày gieo mạ dự phòng ……………….……….
12
1.3. Xác định diện tích ruộng cần cấy dặm ………………….
13
1.3.1. Quan sát diện tích ruộng cần cấy dặm …………………
13
1.3.2. Đo và tính diện tích ruộng cần cấy dặm …………………
13
1.4. Chuẩn bị nhân công để cấy dặm .………………………
14
1.5. Chuẩn bị mạ để cấy dặm ……………… ………………
14
1.5.1. Lấy mạ để cấy dặm ngay trong ruộng sản xuất ………….
14
1.5.2. Lấy mạ để cấy dặm từ bên ngoài ruộng sản xuất ………
14
1.6. Tiến hành cấy dặm ….……………… ………………
15
1.6.1. Để mạ vào chỗ ruộng cần cấy dặm ………………………
15
1.6.2. Cấy mạ vào chỗ ruộng cần cấy dặm ……………………

15
1.6.3. Dặm lúa bằng chạc ba ………………. …………………
16
1.6.4. Tổ chức cấy dặm ……………… ………………………
16
1.7. Bón phân sau dặm ……………… ……………………….
16
B. Câu hỏi và bài tập thực hành ……………….……………
18
C. Ghi nhớ ……………………………… ……………………
18
Bài 02: Quản lý nƣớc cho cây lúa …………….…………………
19
A. Nội dung ……………………………… …………………
19
2.1. Xác định nhu cầu nƣớc của cây lúa ……………………
19
2.1.1. Xác định nhu cầu nƣớc của cây lúa từ sau gieo đến 10 ngày…
19
2.1.2. Xác định nhu cầu nƣớc của cây lúa ở thời kỳ đẻ nhánh …
21
2.1.3. Xác định nhu cầu nƣớc của cây lúa ở giai đoạn trỗ ……
22
2.1.4. Xác định nhu cầu nƣớc của cây lúa ở giai đoạn lúa chín ……
23


5

ĐỀ MỤC

TRANG
2.2. Chuẩn bị tƣới (tiêu) nƣớc cho lúa ……………………….
24
2.2.1. Chuẩn bị phƣơng tiện tƣới (tiêu) nƣớc cho lúa ………
25
2.2.2. Chuẩn bị mƣơng tƣới tiêu nƣớc ………………………
25
2.2.3. Chuẩn bị đặt sẵn máy bơm nƣớc ……………………
26
2.2.4. Sử dụng phƣơng tiện tƣới nƣớc cho lúa …………………
27
2.3. Điều chỉnh nƣớc cho lúa …………… …………………
27
2.3.1. Điều chỉnh nƣớc cho lúa sạ ……………… …………….
30
2.3.2. Điều chỉnh nƣớc cho mạ ……………… ………………
31
2.3.3. Điều chỉnh nƣớc cho lúa cấy …………………………….
33
2.4. Quản lý bờ để giữ nƣớc ……………….………………….
34
B. Câu hỏi và bài tập thực hành ……………….……………
34
C. Ghi nhớ ……………………………… ……………………
34
Bài 03: Phòng trừ cỏ dại hại lúa ……………….…………………
35
A. Nội dung ……………… ……………….…………………
35
3.1. Khái niệm về cỏ dại …………….………………………

35
3.2. Tác hại của cỏ dại đối với cây lúa ……………………….
35
3.3. Nhận biết cỏ dại ở ruộng lúa …………… …………….
36
3.3.1. Nhóm cỏ dại một lá mầm ……………….……………….
36
3.3.2. Nhóm cỏ dại cói, lác ……………… ……………………
36
3.3.3. Nhóm cỏ dại hai lá mầm .……………….………………
37
3.4. Điều chỉnh cỏ dại ở ruộng lúa …………….…………….
37
3.4.1. Điều chỉnh nƣớc ở ruộng để khống chế cỏ dại ………….
37
3.4.2. Làm cỏ bằng tay ……………….……………….………
37
3.4.3. Điều chỉnh cỏ dại bằng thuốc bảo vệ thực vật …………
38
B. Câu hỏi và bài tập thực hành ……………….……………
47
C. Ghi nhớ ……………………………… ……………………
47
Bài 04: Bón phân cho lúa ……………….………………………
48
A. Nội dung ……………… ……………….…………………
48
4.1. Xác định nhu cầu dinh dƣỡng của cây lúa ……………
48
4.1.1. Xác định nhu cầu dinh dƣỡng đạm của cây lúa …………

48
4.1.2. Xác định nhu cầu dinh dƣỡng lân của cây lúa …………
51
4.1.3. Xác định nhu cầu dinh dƣỡng kali của cây lúa ………….
52
4.1.4. Xác định nhu cầu dinh dƣỡng vi lƣợng của cây lúa ……
53
4.2. Bón phân cho cây lúa …………….……………………….
55
4.2.1. Bón lót ……………….……………….………………….
55


6

ĐỀ MỤC
TRANG
4.2.2. Bón thúc ……………….……………….………………
55
4.2.3. Bón đón đòng ……………….……………….………….
56
4.3. Bón phân theo bảng so màu lá lúa …………….………
56
4.3.1. Bảng so màu lá lúa ……………….……………………
56
4.3.2. So màu lá lúa ……………… ……………….…………
57
4.3.3. Quyết định lƣợng phân và bón phân cho lúa ……………
57
4.4. Bón phân cho lúa theo nguyên tắc 5 đúng ……………

61
4.4.1. Bón đúng loại phân ……………….……………………
61
4.4.2. Bón đúng nhu cầu sinh lý của cây lúa …………………
61
4.4.3. Bón đúng nhu cầu sinh thái ……………….……………
61
4.4.4. Bón đúng thời tiết ……………… ……………………….
61
4.4.5. Bón đúng phƣơng pháp ……………….…………………
61
B. Câu hỏi và bài tập thực hành ……………….……………
63
C. Ghi nhớ ……………………………… ……………………
63
Bài 05: Phòng trừ côn trùng hại lúa ……………………………
64
A. Nội dung ……………… ……………… …………………
64
5.1. Tìm hiểu về côn trùng hại lúa ……………… …………
64
5.1.1. Xác định côn trùng là gì ……………….………………
64
5.1.2. Xác định đặc điểm chung của côn trùng ………………
65
5.1.3. Xác định các nhóm côn trùng trong nông nghiệp
65
5.2. Phòng trừ rầy nâu hại lúa ……………….………………
65
5.2.1. Xác định đặc điểm của rầy nâu ……………… …………

65
5.2.2. Xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến mật số rầy nâu ……
68
5.2.3. Xác định triệu chứng gây hại và tác hại …………………
72
5.2.4. Tiến hành phòng và trừ rầy nâu hại lúa …………………
73
5.3. Phòng trừ sâu đục thân hai chấm hại lúa ……………
76
5.3.1. Xác định đặc điểm của sâu đục thân hai chấm hại lúa …
76
5.3.2. Xác định triệu chứng và tác hại ……………….…………
78
5.3.3. Tiến hành phòng và trừ sâu đục thân hại lúa ……………
79
5.4. Phòng trừ sâu đục bẹ hại lúa ……………….……………
83
5.4.1. Xác định đặc điểm hình thái và sinh học ………………
83
5.4.2. Xác định triệu chứng và tác hại ……………….…………
84
5.4.3. Tiến hành phòng và trừ sâu đục bẹ hại lúa ………………
84
5.5. Phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ hại lúa ……………………
86
5.5.1. Xác định đặc điểm của sâu cuốn lá nhỏ hại lúa …………
86


7


ĐỀ MỤC
TRANG
5.5.2. Xác định triệu chứng gây hại ……………….…………
88
5.5.3. Tiến hành phòng và trừ sâu cuốn lá nhỏ hại lúa …………
91
5.6. Phòng trừ bọ trĩ (bù lạch) hại lúa ……………………….
92
5.6.1. Xác định đặc điểm của bọ trĩ hại lúa …………………….
92
5.6.2. Xác định triệu chứng gây hại và tác hại …………………
93
5.6.3. Tiến hành phòng và trừ bọ trĩ hại lúa ……………………
94
5.7. Phòng và trừ bọ xít hại lúa ……………… …………….
95
5.7.1. Phòng trừ bọ xít đen hại lúa ……………….…………….
95
5.7.2. Bọ xít dài hại lúa ……………… ……………………….
97
5.7.3. Phòng trừ bọ xít xanh hại lúa ……………………………
98
B. Câu hỏi và bài tập thực hành ……………….……………
101
C. Ghi nhớ ……………………………… ……………………
101
Bài 06: Phòng trừ bệnh hại lúa ……………….………………….
102
A. Nội dung ……………… ……………….…………………

102
6.1. Phòng trừ bệnh đạo ôn hại lúa ……………….………….
102
6.1.1. Xác định triệu chứng và tác hại ……………….…………
102
6.1.2. Tiến hành phòng và trừ bệnh đạo ôn hại lúa ……………
106
6.2. Phòng trừ bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá lúa ……………
109
6.2.1. Tìm hiểu bệnh vàng lùn ……………….………………
109
6.2.2. Tìm hiểu bệnh lùn xoắn lá ……………….………………
111
6.2.3. Tiến hành phòng và trừ bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá lúa
114
6.3. Phòng trừ bệnh cháy bìa lá lúa (bạc lá lúa) …………….
114
6.3.1. Tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh cháy bìa lá lúa ………
114
6.3.2. Xác định triệu chứng và tác hại của bệnh cháy bìa lá lúa
114
6.3.3. Điều kiện phát triển bệnh cháy bìa lá lúa ………………
117
6.3.4. Tiến hành phòng và trừ bệnh cháy bìa lá lúa ……………
117
6.4. Phòng trừ bệnh vàng lụi lúa ……………….……………
119
6.4.1. Tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh vàng lụi lúa …………
119
6.4.2. Xác định triệu chứng của bệnh vàng lụi lúa ……………

119
6.4.3. Tiến hành phòng trừ bệnh vàng lụi lúa ………………….
121
B. Câu hỏi và bài tập thực hành ……………….……………
123
C. Ghi nhớ ……………………………… ……………………
123
Bài 07: Phòng trừ động vật hại lúa ……………… ……………
124
A. Nội dung ……………….……………….…………………
124
7.1. Phòng trừ ốc bƣơu vàng (OBV) hại lúa ………………
124


8

ĐỀ MỤC
TRANG
7.1.1. Xác định đặc điểm của ốc bƣơu vàng hại lúa ……………
124
7.1.2. Xác định tập quán sinh sống và gây hại …………………
127
7.1.3. Tiến hành phòng và trừ ốc bƣơu vàng hại lúa …………
128
7.2. Phòng trừ chuột hại lúa ……………… …………………
133
7.2.1. Tìm hiểu đặc điểm sinh sống và gây hại của chuột ……
133
7.2.2. Tiến hành phòng và trừ chuột hại lúa ……………………

135
7.3. Phòng trừ chim, cua, cá hại lúa ……………… …………
142
7.3.1. Chim hại lúa ……………… ……………… ……………
142
7.3.2. Cua đồng hại lúa ……………… ………………………
142
7.3.3. Cá hại lúa ……………… ……………….……………….
142
7.3.4. Phòng trừ ……………….……………….……………….
142
B. Câu hỏi và bài tập thực hành ……………….……………
143
C. Ghi nhớ ……………………………… ……………………
143
Bài 08: Áp dụng các kỹ thuật tiên tiến trong canh tác lúa ………
144
A. Nội dung ……………….……………….…………………
144
8.1. Áp dụng kỹ thuật 3 giảm, 3 tăng để canh tác lúa ……….
144
8.1.1. Tìm hiểu “3 giảm, 3 tăng” là gì? ……………… ………
144
8.1.2. Xác định các bƣớc canh lúa theo kỹ thuật 3 giảm, 3 tăng ……
145
8.2. Áp dụng kỹ thuật một phải, năm giảm để canh tác lúa
146
8.2.1. Tìm hiểu thế nào là ”Một phải” ……………….…………
146
8.2.2. Tìm hiểu ”Năm giảm” là gì? ……………… ……………

146
8.3. Áp dụng kỹ thuật ”Phòng trừ tổng hợp” trong canh tác lúa
148
8.3.1. Tìm hiểu thế nào là ”Phòng trừ tổng hợp”: ……………
148
8.3.2. Xác định các nguyên tắc trong ”Phòng trừ tổng hợp”
148
8.3.3. Áp dụng ”Phòng trừ tổng hợp” trong canh tác lúa
149
B. Câu hỏi và bài tập thực hành ……………….……………
156
C. Ghi nhớ ……………………………… ……………………
157
HƢƠNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN ……………….…………
158
I. Vị trí, tính chất ……………….……………….……………
159
II. Mục tiêu mô đun ……………… ……………….…………
159
III. Nội dung chính của mô đun ……………….……………….
159
IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành ……………….
160
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập ………………………
173
VI. Tài liệu tham khảo ………….………………………….…
176
Danh sách Ban chủ nhiệm .……………….………………………….
177
Danh sách hội đồng nghiệm …………….…………………………

177


9

MÔ ĐUN: CHĂM SÓC LÚA
Mã mô đun: 03
Giới thiệu mô đun:
Mô đun Chăm sóc lúa là mô đun chuyên môn nghề , mang tính tích hợp
giữa kiến thức và kỹ năng thực hành về Chăm sóc lúa. Nội dung của mô đun
trình bày các công việc trong quá trình chăm sóc lúa nhƣ: Dặm lúa, quản lý
nƣớc cho ruộng lúa, phòng trừ cỏ dại hại lúa, bón phân cho lúa, phòng trừ sâu
hại lúa, phòng trừ bệnh hại lúa, phòng trừ động vật hại lúa và áp dụng các biện
pháp kỹ thuật để thâm canh cây lúa. Sau mỗi bài trong mô đun đều có các câu
hỏi và bài tập thực hành. Học xong mô đun này, học viên có đƣợc những kiến
thức cơ bản về các bƣớc công việc chăm sóc lúa. Có kỹ năng dặm lúa, quản lý
nƣớc cho ruộng lúa, phòng trừ cỏ dại hại lúa, bón phân cho lúa, phòng trừ sâu
hại lúa, phòng trừ bệnh hại lúa, phòng trừ động vật hại lúa và áp dụng các biện
pháp kỹ thuật để thâm canh cây lúa.

Bài 01: DẶM LÖA
Sau khi sạ (gieo thẳng) hay cấy, trong ruộng lúa có những diện tích hoặc
cây lúa không lên đƣợc, nếu cứ để nhƣ vậy, một mặt không đảm bảo diện tích
của ruộng lúa, mặt khác cỏ dại sẽ mọc vào những chỗ ruộng trống đó, chúng sẽ
cạnh tranh dinh dƣỡng, ánh sáng với cây lúa. Đồng thời còn là nơi trú ngụ của
sâu bệnh, làm ảnh hƣởng đến năng suất, sản lƣợng lúa. Cho nên cần phải dặm để
đảm bảo mật độ, đảm bảo năng suất. Vậy dặm lúa là gì và làm nhƣ thế nào?
Chúng tôi đã biên soạn bài Dặm lúa để ngƣời học áp dụng dặm đƣợc lúa và dặm
đúng kỹ thuật khi làm nghề trồng lúa năng suất cao.


Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học viên có khả năng
- Xác định được diện tích ruộng lúa bị trống cần dặm;
- Chuẩn bị đủ mạ dặm;
- Dặm kín các chỗ trống trong ruộng lúa;
- Chăm sóc chỗ dặm để lúa dặm sinh trưởng đồng đều với ruộng lúa.

A. Nội dung
1.1. Tìm hiểu dặm lúa là gì?
1.1.1. Khái niệm:
Sau khi sạ (cấy), trong ruộng lúa có
những diện tích lúa bị chết do ngập nƣớc, do
ốc ăn hay động vật khác phá hại… Chúng ta
phải dùng mạ có tƣơng đƣơng ngày tuổi và
đúng giống để cấy vào diện tích ruộng bị
trống đó (hình 3.1a), đƣợc gọi là dặm lúa.

Hình 3.1a. Cấy lúa vào chỗ ruộng bị trống


10

1.1.2. Xác định thời gian và điều kiện cấy dặm lúa vào ruộng
a. Đối với ruộng lúa sạ
Sau khi sạ lúa từ 18-22 ngày
(hình 3.1b). Quan sát trên ruộng có
những cây lúa bị hại, không lên đƣợc.
Hoặc vùng ruộng bị trống không có
cây lúa mọc, thì dùng mạ tƣơng đƣơng
ngày tuổi và cùng giống với ruộng lúa
để cấy vào những chỗ bị trống đó.

Hình 3.1b. Ruộng lúa sau sạ 20 ngày

b. Đối với ruộng lúa cấy
Sau khi cấy từ 5-7 ngày (hình
3.1c). Quan sát trên ruộng có những
cây lúa bị hại, không lên đƣợc. Hoặc
vùng ruộng bị trống không có cây lúa
mọc, thì dùng mạ tƣơng đƣơng ngày
tuổi và cùng giống với ruộng lúa để
cấy vào những chỗ bị trống đó.
Hình 3.1c. Ruộng lúa sau cấy 7 ngày
c. Cấy dặm như thế nào?
- Cấy mạ đúng giống
- Cấy mạ có tƣơng đƣơng ngày
tuổi với ruộng lúa.
- Khi ruộng sạ hay cấy trống
nhiều (diện tích trên 1m
2
) cần phải cấy
dặm (hình 3.1d)


Hình 3.1d. Ruộng sau cấy bị ốc phá


- Ngay cả ruộng bị trồng ít (chỉ bị
mất vài cây hay diện tích nhỏ hơn
1m
2
) cũng phải cấy dặm (hình 3.1e)


Hình 3.1e. Ruộng trống ít cũng cần cấy dặm


11

1.2. Gieo mạ dự phòng để cấy dặm


Là gieo thêm mạ để dự
phòng (hình 3.2), khi ruộng lúa
có chỗ trống cần cấy dặm là có
mạ để cấy dặm vào những chỗ
ruộng bị trống đó.

Hình 3.2. Gieo thêm mạ dự phòng để cấy dặm
1.2.1. Chuẩn bị gieo mạ dự phòng để cấy dặm:
Chuẩn bị gieo mạ dự phòng để dặm cũng giống nhƣ chuẩn bị gieo mạ để
cấy lần đầu, cũng gồm có các việc nhƣ ngâm, ủ lúa giống, làm đất để gieo mạ,
gieo mạ và chăm sóc mạ sau gieo. Cũng có thể gieo mạ ở trên sân (gieo mạ khô)
hay dƣới ruộng (gieo mạ ƣớt)…

1.2.2. Xác định lượng mạ gieo
dự phòng để cấy dặm:
Tùy vào diện tích sạ (cấy) lúa
của cơ sở, tùy vào điều kiện chăm
sóc ruộng sạ (cấy) để gieo mạ dự
phòng cho phù hợp. Diện tích ruộng
sạ (cấy) ít, chăm sóc tốt chỉ cần gieo
dự phòng vài m

2
mạ (hình 3.3).


Hình 3.3. Lƣợng mạ gieo thêm vài m
2


Diện tích ruộng sạ (cấy) nhiều
(hàng chục ha) phải gieo hàng chục
m
2
mạ (hình 3.4). Thông thƣờng nên
gieo thêm lƣợng mạ đủ cấy cho 5%
diện tích ruộng sạ (cấy). Có nghĩa
cứ sạ (cấy) 01 ha thì phải gieo dự
phòng lƣợng mạ cấy đƣợc 500m
2

ruộng (tức là gieo dự phòng 2,5 kg
trên 25m
2
ruộng mạ ƣớt).

Hình 3.4. Lƣợng mạ gieo thêm
hàng chục m
2




12

1.2.3. Xác định ngày gieo mạ dự phòng
Chỗ ruộng hay những cây lúa phải cấy dặm, thƣờng sinh trƣởng, phát triển
chậm hơn so với cây gieo trồng ở ruộng sản xuất, chính vì vây, mạ để cấy dặm
thƣờng gieo trƣớc khi gieo ở ruộng sản xuất.
a. Xác định ngày gieo mạ dự
phòng khi gieo ở ruộng ướt:
Gieo mạ dự phòng ở ruộng
ƣớt nên gieo trƣớc ruộng sản xuất
4-6 ngày. Vì khi nhổ mạ (hình
3.5), cây mạ bị đứt một phần rễ,
lúc cấy dặm, cây mạ phải mất
thời gian bén rễ, hồi xanh (từ 4-6
ngày) nên phải gieo trƣớc để cây
mạ cấy dặm sinh trƣởng, phát
triển kịp với ruộng sản xuất.

Hình 3.5. Mạ nhổ để mang đi cấy dặm
b. Gieo mạ dự phòng trên sân:
Gieo mạ dự phòng ở trên
sân chỉ cần gieo trƣớc 2-3 ngày.
Mặc dù không phải nhổ mạ (hình
3.6), mạ không bị đứt rễ, nhƣng
quá trình vận chuyển, cũng làm
ảnh hƣởng đến rễ mạ, mặt khác
rễ mạ cũng phải làm quen với
môi trƣờng mới, nên cũng cần
phải gieo trƣớc, tuy nhiên chỉ cần
gieo trƣớc 2-3 ngày là đƣợc.



Hình 3.6. Mạ gieo trên sân mang đi cấy dặm
c. Gieo mạ dự phòng trong
ruộng lúa sạ:
Khi gieo mạ dự phòng trong
ruộng lúa sạ, ta có thể gieo ở đầu
bờ ruộng lúa sạ một lối mạ dày hơn
mật độ ở của ruộng sạ, khi cần dặm
thì nhổ mạ này mang tới chỗ cấy
dặm. Hoặc thỉnh thoảng ở trong
giữa ruộng sạ, gieo một chòm
dày hơn bình thƣờng, dặm tới đâu
nhổ mạ ngay ở đó (hình 3.7).

Hình 3.7. Gieo mạ dự phòng ở trong ruộng sạ


13

1.3. Xác định diện tích ruộng cần cấy dặm:

1.3.1. Quan sát diện tích ruộng
cần cấy dặm
a. Trường hợp ruộng chỉ còn rất
ít cây lúa (hình 3.8).
Sau khi sạ, ruộng bị ngập nƣớc,
ốc bƣơu vàng ăn chỉ còn rất ít cây lúa
trên ruộng.
Hình 3.8. Ruộng chỉ còn rất ít cây lúa


b. Trường hợp cả vùng ruộng
không còn cây lúa nào (hình 3.9).
Thậm chí ốc ăn trống cả vùng
không có cây lúa nào.
Cả hai trƣờng hợp ruộng lúa nhƣ
hình 3.8 và hình 3.9 đều cần phải cấy
dặm.

Hình 3.9. Ruộng bị trống cả vùng
không có cây lúa nào

1.3.2. Đo và tính diện tích ruộng cần cấy dặm:
Đo từng diện tích chỗ trống trong
ruộng. Sau đó cộng tổng toàn bộ diện
tích các chỗ trống trong ruộng đã đo
thì đƣợc diện tích ruộng cần dặm.
Lƣu ý:
- Đo cả những khoảng ruộng còn
ít cây lúa nhƣ hình 3.8 và hình 3.10 vì
ruộng này vẫn phải cấy dặm.
- Có đƣợc diện tích ruộng cần
dặm là cơ sở để chuẩn bị mạ và nhân
công dặm lúa.

Hình 3.10. Ruộng còn ít cây lúa thế này
phải tính là diện tích cần cấy dặm


14


1.4. Chuẩn bị nhân công để cấy dặm

Từ diện tích ruộng cần dặm, tính
lƣợng nhân công cần để chuẩn bị đủ
nhân công.
Thời gian dặm lúa càng nhanh
càng tốt, chính vì vậy phải chuẩn bị đủ
nhân công để tập trung dặm lúa (hình
3.11), tránh tình trạng thiếu nhân công,
dặm lúa kéo dài sẽ ảnh hƣởng đến quá
trình chăm sóc, ảnh hƣởng đến sự sinh
trƣởng, phát triển của ruộng lúa…

Hình 3.11. Nhiều nhân công tập trung
dặm lúa
1.5. Chuẩn bị mạ để cấy dặm


1.5.1. Lấy mạ ngay trong
ruộng sản xuất để cấy dặm
Có nhiều cách chuẩn bị mạ:
Nếu ruộng lúa bị trống ít, lấy mạ
ngay trong ruộng sản xuất (hình
3.12) để cấy dặm thì tỉa những cây
mạ ở những chỗ dày, cấy vào chỗ
thƣa hay chỗ không có cây lúa.
Hình 3.12. Lấy mạ ngay trong ruộng để
cấy dặm




1.5.2. Lấy mạ từ bên ngoài
ruộng sản xuất để cấy dặm
- Ruộng lúa bị trống nhiều
(hình 3.13), phải lấy mạ từ bên
ngoài để cấy dặm.

Hình 3.13. Ruộng lúa bị trống nhiều phải
lấy mạ từ bên ngoài để cấy dặm


15



- Lấy mạ từ mạ gieo dự phòng:
Mạ gieo dự phòng (hình 3.14) đã
đƣợc gieo trƣớc khi gieo trồng ở
ruộng sản xuất khoảng 3 ngày (gieo
mạ sân) hay 6 ngày (gieo mạ ở
ruộng ƣớt).


Hình 3.14. Mạ gieo dự phòng ở trên sân
để cấy dặm
1.6. Tiến hành cấy dặm


1.6.1. Để mạ vào chỗ ruộng

cần cấy dặm:
Ruộng lúa bị trống nhiều.
Trƣớc khi dặm, phải lấy mạ từ bên
ngoài. Sau khi đã có mạ thì để mạ
vào những chỗ ruộng trống trƣớc
khi cấy dặm (hình 3.15).
Hình 3.15. Để mạ vào chỗ ruộng trống

1.6.2. Cấy mạ vào chỗ ruộng
cần cấy dặm:
Sau khi đã để mạ vào nơi
ruộng bị trống, chúng ta dùng mạ
đó cấy dặm vào những nơi ruộng
bị trống (hình 3.16) hay vào nơi
cây lúa trong ruộng bị mất

Hình 3.16. Cấy dặm vào những nơi cây lúa
trong ruộng bị mất


16

1.6.3. Dặm lúa bằng chạc ba
Vùng Đồng Bằng Sông Cửu
Long, dùng dụng cụ để dặm lúa ở
ruộng sạ gọi là chạc ba. Khi dặm:
lấy cây chạc ba móc tỉa những cây
lúa ở chỗ dày của ruộng, đặt vào
nơi không có cây lúa (hình 3.17),
dặm lúa bằng dụng cụ này, không

phải cúi, nên ngƣời dặm lúa không
bị đau lƣng


Hình 3.17. Dặm lúa sạ bằng chạc ba



1.6.4. Tổ chức cấy dặm
Trƣờng hợp diện tích ruộng
lớn và phải dặm nhiều nên tổ chức
nhiều ngƣời dặm lúa (hình 3.18)
để rút ngắn thời gian dặm.


Hình 3.18. Nhiều ngƣời dặm lúa trên cùng
diện tích để rút ngắn thời gian dặm


1.7. Bón phân sau dặm
Những chỗ mới cấy dặm, lúa
thƣờng sinh trƣởng phát triển
chậm hơn, nên bón thêm phân đạm
(urea) vào những chỗ ruộng mới
cấy dặm đó (hình 3.19) để lúa sinh
trƣởng phát triển kịp với những
cây lúa khác trong ruộng. Bón
thêm 1kg urea trên 100 m
2
.



Hình 3.19. Bón phân ure cho lúa cấy dặm


17

Tóm lại: Toàn bộ bài dặm lúa đƣợc tổng hợp nhƣ sơ đồ 3.1 sau đây:
































Sơ đồ 3.1. Quá trình cấy dặm lúa
Tìm hiểu thế nào là cấy dặm lúa
Gieo mạ dự phòng để cấy dặm

Khái niệm
Xác định thời gian và điều
kiện cấy dặm lúa vào ruộng
Tiến hành cấy dặm
Chuẩn bị gieo
mạ dự phòng để
cấy dặm


Xác định ngày
gieo mạ dự phòng
để cấy dặm

Để mạ vào
chỗ ruộng cần
cấy dặm
Cấy mạ vào

chỗ ruộng cần
cấy dặm
ác định lƣợng mạ
gieo dự phòng
Dặm lúa bằng
chạc ba
Tổ chức cấy
dặm
Quan sát diện tích ruộng
cần cấy dặm

Đo và tính diện tích
ruộng cần cấy dặm
Chuẩn bị mạ để cấy dặm
Chuẩn bị mạ để cấy dặm
ngay trong ruộng sản xuất

Chuẩn bị mạ để cấy dặm từ
bên ngoài ruộng sản xuất
Xác định diện tích ruộng cần cấy dặm

Bón phân sau cấy dặm
Chuẩn bị nhân công để dặm lúa
Xác định lƣợng
mạ gieo dự phòng
để cấy dặm



18


B. Câu hỏi và bài tập thực hành
Bài tập 1. Dặm lúa ở ruộng sạ vào thời điểm nào là thích hợp?
a) Sau khi sạ 10-15 ngày.
b) Sau khi sạ 18-22 ngày.
c) Sau khi sạ 25 ngày.

Bài tập 2. Dặm lúa ở ruộng cấy vào thời điểm nào là thích hợp?
a) Sau khi cấy 05 - 07 ngày.
b) Sau khi cấy 10-14 ngày.
c) Sau khi cấy 15 ngày.

Bài tập 3. Diện tích lúa trong ruộng bị trồng nhƣ thế nào thì cần phải dặm?
a) Diện tích lúa bị trống nhỏ hơn 1m
2
.
b) Diện tích lúa bị trống lớn hơn 1m
2
.
c) Cả a và b.

Bài tập 4. Sau khi dặm, cần bón thêm phân nào cho chỗ ruộng mới dặm?
a) Phân urea.
b) Phân lân.
c) Phân kali.

Bài tập 5. Tính diện tích ruộng lúa cần dặm và tính số ngƣời để dặm lúa
trong 2 ngày. Biết rằng mỗi ngƣời một ngày dặm đƣợc 200m
2
, các khoảng trống

cần cấy dặm trong 3 ha ruộng lúa nhà bác Nguyễn Thị Liêm ở Ô Môn- Cần Thơ,
sau khi sạ 18 ngày đã đo đƣợc diện tích trống cần phải dặm nhƣ sau:
Khoảng trống 1: Có chiều dài là 12m, Chiều rộng là 7 m
Khoảng trống 2: Có chiều dài là 22 m, Chiều rộng là 14 m
Khoảng trống 3: Có chiều dài là 26m, Chiều rộng là 12 m
Khoảng trống 4: Có chiều dài là 17m, Chiều rộng là 14 m
Khoảng trống 5: Có chiều dài là 26 m, Chiều rộng là 25 m

Bài tập 6. Chuẩn bị mạ và cấy dặm vào ruộng bị trống

C. Ghi nhớ: Quan sát, đo và tính diện tích lúa cần dặm trong ruộng lúa;
Dặm lúa kín hết khoảng bị trống trong ruộng lúa.


19

Bài 02: ĐIỀU CHỈNH NƢỚC CHO LÚA
“Nhất nƣớc, nhì phân, tam cần, tứ giống”, điều này nói lên vai trò quan
trọng của nƣớc đối với cây trồng nói chung và đối với cây lúa nói riêng mà đặc
biệt là cây lúa lại sống trong môi trƣờng nƣớc. Mặc dù sống trong môi trƣờng
nƣớc nhƣng mỗi giai đoạn sinh trƣởng, phát triển khác nhau thì cây lúa có nhu
cầu nƣớc khác nhau, nếu thiếu hay thừa nƣớc thì đều ảnh hƣởng không tốt đến
sinh trƣởng, phát triển và năng suất lúa. Chính vậy những ngƣời làm nghề trồng
lúa năng suất cao cần điều chỉnh nƣớc cho lúa sao cho vừa tiết kiệm nƣớc vừa
đảm bảo cho cây lúa phát triển tốt, năng suất cao.
Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học viên có khả năng
- Trình bày được nhu cầu nước trong từng giai đoạn sinh trưởng phát triển
của cây lúa;
- Điều chỉnh nước phù hợp với yêu cầu từng giai đoạn sinh trưởng, phát
triển của cây lúa;

- Điều chỉnh ướt khô xen kẽ để tiết kiệm nước và để cây lúa sinh trưởng,
phát triển thuận lợi.
A. Nội dung
2.1. Xác định nhu cầu nƣớc của cây lúa
Lúa là cây trồng sống trực tiếp trong môi trƣờng nƣớc, nhƣng ở mỗi giai
đoạn sinh trƣởng, phát triển khác nhau thì cây lúa cũng cần lƣợng nƣớc khác
nhau. Để đáp ứng nƣớc phù hợp với nhu cầu của cây lúa, đảm bảo cho cây lúa
phát triển tốt và tiết kiệm nƣớc, chúng ta hãy xác định nhu cầu nƣớc của cây lúa
ở các giai đoạn sinh trƣởng khác nhau nhƣ thế nào?
2.1.1. Xác định nhu cầu nước của cây lúa từ sau gieo đến 10 ngày
a. Xác định nhu cầu nước của cây lúa ở giai đoạn nảy mầm (hình 3.20): Hạt
giống mới đƣợc gieo xuống ruộng (hình 3.20a), cho đến 2-3 ngày sau gieo (hình
3.20b), ruộng chỉ cần độ ẩm bão hòa. Bị ngập nƣớc ở giai đoạn này còn ảnh hƣởng
xấu đến quá trình mọc mầm của hạt, thậm chí mầm không mọc đƣợc.

Hình 3.20 a. Ruộng lúa bắt đầu sạ Hình 3.20 b. Ruộng lúa sạ đƣợc 3 ngày
Hình 3.20. Độ ẩm đủ cho cây lúa mọc mầm ở ruộng




20

b. Xác định nhu cầu nước của cây lúa sau sạ 5-20 ngày



- Sau sạ từ 5-7 ngày: Cây
lúa cần lớp nƣớc mỏng săm
sắp mặt ruộng (hình 3.21).

Hinh 3.21. Cây lúa cần lớp nƣớc mỏng săm sắp
mặt ruộng



- Lúc này ruộng bị khô sẽ
tổn thƣơng đến rễ lúa, nên
không thể để ruộng khô nứt nẻ
nhƣ hình 3.22.



Hình 3.22. Ruộng bị khô sẽ làm
tổn thƣơng đến rễ lúa



- Để bộ rễ lúa không tổn
thƣơng, phải luôn duy trì lớp
nƣớc trên mặt ruộng (hình
3.23), đồng thời có tác dụng
cho cây lúa hấp thụ phân bón
dễ dàng và ém không cho hạt
cỏ dại mọc.
Hình 3.23. Duy trì lớp nƣớc kín mặt ruộng


21





- Duy trì lớp nƣớc ở mặt
ruộng cho đến khi cây lúa
đƣợc 20 ngày sau gieo (hình
3.24).
Hình 3.24. Tiếp tục duy trì lớp nƣớc kín mặt
ruộng đến 10-20 ngày sau gieo


- Đối với ruộng mạ, sau
gieo 5-7 ngày cũng chỉnh mực
nƣớc săm sắp mặt ruộng nhƣ
hinh 3.25.
Hình 3.25. Mực nƣớc săm sắp mặt ruộng mạ
sau gieo 5-7 ngày

2.1.2. Xác định nhu cầu nước của cây lúa ở thời kỳ đẻ nhánh

a. Xác định nhu cầu nước của
cây lúa sau sạ 20 -25 ngày:
-Lúc này cây lúa bắt đầu bƣớc
vào thời kỳ đẻ nhánh. Chỉ cần mực
nƣớc săm sắp mặt ruộng (hình 3.26).
Nƣớc ngập sâu cây lúa đẻ nhánh yếu.

Hình 3.26. Mực nƣớc cây lúa cần sau sạ
từ 20-25 ngày



22




b. Xác định nhu cầu nước của cây
lúa trong giai đoạn đẻ nhánh:
Mực nƣớc trong ruộng từ 3-5cm
(hình 3.27).



Hình 3.27. Mực nƣớc cây lúa cần ở
giai đoạn đẻ nhánh từ 3-5cm

c. Xác định nhu cầu nước của cây
lúa sau giai đoạn đẻ nhánh:
Từ 30-40 ngày sau sạ (hình 3.28),
tức là sau giai đoạn đẻ nhánh. Lúc này
để ruộng cạn, mặt ruộng không có
nƣớc, ruộng lúa khô ráo, thông thoáng,
các lá già bên dƣới khô, ít bị bệnh



Hình 3.28. Mực nƣớc cây lúa cần sau
sạ từ 30-40 ngày
2.1.3. Xác định nhu cầu nước của cây lúa ở giai đoạn trỗ
Ở giai đoạn lúa trỗ, mực nƣớc trong ruộng từ 5-10cm (hình 3.29) là vừa.
Ruộng khô lúa sẽ bị lép nhiều, ruộng ngập nƣớc sâu (trên 20 cm), ảnh hƣởng

đến trỗ bông, thậm chí bị thối đòng.













Hình 3.29. Mực nƣớc trong ruộng cho lúa ở giai đoạn trỗ


23

2.1.4. Xác định nhu cầu nước của cây lúa ở giai đoạn lúa chín


a. Xác định nhu cầu nước
của cây lúa ở thời kỳ chín sữa:
Ở thời kỳ chín sữa, cây
lúa vẫn cần nƣớc, mực nƣớc
trong ruộng từ 3-5cm (hình
3.30) là vừa.

Hình 3.30. Mực nƣớc lúa cần ở thời kỳ chín sữa




b. Xác định nhu cầu nước
của cây lúa ở thời kỳ chín sáp:
Đầu thời kỳ chín sáp tức
là sau khi trỗ khoảng 10 ngày,
để nƣớc săm sáp mặt ruộng.
Đến cuối thời kỳ chín sáp (sau
trỗ 20 ngày) bắt đầu rút cạn hết
nƣớc ở mặt ruộng (hình 3.31).

Hình 3.31. Mực nƣớc lúa cần ở thời kỳ chín sáp

c. Xác định nhu cầu nước
của cây lúa ở thời kỳ chín hoàn
toàn:
Ở thời kỳ chín hoàn toàn,
lúa không cần nƣớc, chỉ cần độ
ẩm đất của ruộng lúa từ 60-
70% (hình 3.32), đến khi thu
hoạch đƣợc, ruộng khô sẽ dễ
dàng cho thu hoạch.

Hình 3.32. Lúa chỉ cần ẩm độ đất 60-70% ở
thời kỳ chín hoàn toàn


24


2.2. Chuẩn bị tƣới (tiêu) nƣớc cho lúa
2.2.1. Chuẩn bị phương tiện tưới (tiêu) nước cho lúa
a. Chuẩn bị dụng cụ tưới (tiêu) đơn giản: Trƣờng hợp những mảnh
ruộng gần kề mƣơng dẫn nƣớc và diện tích nhỏ (dƣới 100m
2
) hoặc khi
không có điều kiện bơm nƣớc bằng máy, phải chuẩn bị các dụng cụ đơn giản
nhƣ gàu tát, xô, chậu (thau)… để tƣới nƣớc cho lúa.


- Gàu sòng (hình 3.33a):
Là dụng cụ đan bằng nan tre,
có hình gàu, gắn với cây cán,
dùng để tát nƣớc cho lúa.



Hình 3.33a. Chuẩn bị gàu sòng để tát nƣớc


- Gàu dây (hình 3.33b):
Là dụng cụ đan bằng nan tre,
dạng hình trụ, đáy gàu hình
chóp, miệng gàu đƣợc gắn 4
sợi dây, cũng dùng để tát nƣớc
cho lúa.



Hình 3.33b. Chuẩn bị gàu dây để tát nƣớc



Ngƣời ta còn dùng chậu
(hình 3.33c), xô… để tát nƣớc
ở những ruộng nhỏ, điều kiện
nƣớc khó khăn, không thể tát
bằng gàu hay các phƣơng tiện
khác đƣợc.


Hình 3.33c. Chuẩn bị chậu để tát nƣớc


25


b. Chuẩn bị máy bơm
nước:
Diện tích ruộng lớn, từ
vài trăm m
2
trở lên phải chuẩn
bị máy bơm để tƣới (tiêu)
nƣớc cho ruộng lúa (hình
3.33d). Trƣờng hợp cơ sở sản
xuất không có thì phải thuê
mƣợn… để chủ động tƣới
(tiêu) nƣớc cho lúa.



Hình 3.33d. Chuẩn bị máy bơm nƣớc

2.2.2. Chuẩn bị mương
tưới tiêu nước:
Trong quá trình trồng lúa,
đặc biệt trƣớc khi tƣới hay
tiêu nƣớc cho lúa cần phải
chuẩn bị sẵn sàng mƣơng
tƣới (tiêu) nƣớc (hình 3.34).



Hình 3.34. Chuẩn bị mƣơng tƣới (tiêu) nƣớc
cho lúa



2.2.3. Chuẩn bị đặt sẵn
máy bơm nước:
Trƣớc khi tƣới nƣớc
cho lúa bằng máy bơm
nƣớc, phải đặt trƣớc máy
bơm (hình 3.35) để khi cần
là sử dụng đƣợc ngay.

Hình 3.35. Chuẩn bị đặt sẵn máy bơm nƣớc

×