Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Đề cương kinh tế vĩ mô Đại học Công nghiệp Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.8 KB, 22 trang )

NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN HỌC
Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ HỌC (31 câu)
1. Chính sách nào sau đây ít có khả năng nhất trong việc thúc đây tăng trưởng:
a. Tăng chỉ tiêu cho giáo dục cộng đồng
b.Gia tăng các rào cản thương mại
c.Giảm rào cản với đầu tư nước ngoài
d.Tăng cường các biện pháp bảo vệ môi trường
2. Quặng sắt là một ví dụ về:
a.Vốn nhân lực
b.Tư bản hiện vật
c.Tri thức công nghệ
d.Tài nguyên thiên nhiên không tái tạo được
e.Công nghệ
3.Phát biểu nào sau đây thuộc kinh tế vĩ mô:
a.Cần tăng thuế để tăng thu ngân sách
b.Lương tối thiểu ở doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài
c.Chính sách chiêu mộ nhân tài của các tập đoàn nhà nước
d.Chính sách phân phối thu nhập của doanh nghiệp tư nhân
4.“Tỷ lệ thất nghiệp ở nhiều nước rất cao”, câu nói này thuộc:
a.Kinh tế học chuẩn tắc
b.Kinh tế học
c.Kinh tế vi mô
d.Kinh tế thực chứng
5. Mức sống của dân cư một nước có thể được phản ánh bằng các chỉ tiêu:
a.GDP thực tế bình quân đầu người
bGDP thực tế
c.GDP danh nghĩa bình quân đầu người
d.GDP danh nghĩa
6.Nếu GDP thực tế của nền kinh tế tăng từ 2000 tỷ đồng lên 2100 tỷ đồng, thì tỷ lệ
tăng trưởng kinh tế của quốc gia trong năm đó sẽ bằng:


a.0.5%
b.5%
c.10%
d.50%
7.Nếu GDP thực tế bình quân đầu người là 18073$ năm 2000 và 18635$ năm 2001
thì tỷ lệ tăng trưởng của GDP thực tế bình quân đầu người trong kỳ này bằng bao
nhiêu?
a.3,0%
b.3,1%
c5,6%
d.18%
8.Giả sử một quốc gia có GDP thực tế bằng 700 tỷ đồng và tỷ lệ tăng trưởng hàng
năm là 5%. Trong vòng 2 năm GDP thực tế sẽ tăng thêm là:
a.73,75 tỷ đồng
b.75,25 tỷ đồng
1
c.70,55 tỷ đồng
d.71,75 tỷ đồng
9.GDP thực tế của một quốc gia tăng 2% năm, thì sau khoảng bao nhiêu năm GDP thực
tế của quốc gia này sẽ gấp đôi?
a.25 năm
b.30 năm
c.35 năm
d.40 năm
10.Giả sử bố mẹ bạn cho bạn một khoản tiền là 10 triệu đồng vào ngày bạn chào đời
và lãi suất tiền gửi 3% năm. Hãy cho biết sau 70 năm số tiền trong tài khoản của
bạn là bao nhiêu?
a.300 nghìn đồng
b.80 triệu đồng
c.20 triệu đồng

d.70 triệu đồng
12.Giả sử GDP thực tế của nước A là 100 tỷ đô la, và B là 50 tỷ đô la. Nếu tỷ lệ tăng
trưởng GDP thực tế của nước A là 3% năm và nước B là 10% năm, thì
a.GDP thực tế của nước A sẽ bằng 126,8 tỷ đô la sau 7 năm
b.GDP thực tế của nước A sẽ gấp đôi sau 14 năm
c.GDP thực tế của nước B sẽ lớn hơn nước A sau 11 năm
d.GDP thực tế của nước B sẽ bằng 88,8 tỷ đô la sau 7 năm
13.Giả sử GDP thực tế của nước A là 100 tỷ đô la, và B là 50 tỷ đô la. Nếu tỷ lệ tăng
trưởng GDP thực tế của nước A là 3% năm và nước B là 10% năm, thì
a.GDP thực tế của nước A sẽ tăng gấp đôi sau 20 năm
b.GDP thực tế của nước B sẽ tăng gấp đôi sau 8 năm
c.GDP thực tế của 2 nước sẽ không bao giờ bằng nhau
d.GDP thực tế của nước A bằng nước B sau 10,54 năm
14Giả sử GDP của nước A là 100 tỷ đô la và B là 50 tỷ đô la, dân số của 2 nước là 10
triệu người và tỷ lệ tăng dân số hàng năm là 2%.Nếu tỷ lệ tăng trưởng GDP thực tế
của nước a là 3% năm và nước B là 10% năm, thì:
a.GDP thực tế bình quân đầu người của nước A sẽ tăng gấp đôi sau 30 năm
b.GDP thực tế bình quân đầu người của nước B sẽ tăng gấp đôi sau 23 năm
c.GDP thực tế bình quân đầu người của 2 nước sẽ bằng nhau sau 10 năm
d.GDP thực tế bình quân đầu người của nước B bằng nước A sau 10,54 năm
15.Nếu GDP của nước A bằng 60% GDP thực tế của nước B, tỉ lệ tăng trưởng GDP
thực tế của nước A là 3,5% trong đó của nước B là 1%. Thì GDP của nước A sẽ
bằng bao nhiêu % GDP thực tế của nước B sau 10 năm?
a.69,8%
b.73,2%
c.76,6%
d.84,6%
16.Nếu 2 nước xuất phát với GDP bình quân đầu người như nhau trong đó 1 nước
có tốc độ tăng trưởng 2% năm và nước kia là 4% năm thì:
a.GDP bình quân đầu người của nước có tỉ lệ tăng trưởng 4% luôn lớn hơn GDP bình

quân đầu người của nước có tỉ lệ tăng trưởng 2%
2
b.Nước có tỉ lệ tăng trưởng 4% sẽ bắt đầu nới dần khoảng cách về mức sống với nước có
tỉ lệ tăng trương 2% do tăng trưởng kép
c.Sau một số năm mức sống của 2 nước sẽ bằng nhau do quy luật lợi suất giảm dần đối
với tư bản
d.Năm sau, quy mô nền kinh tế của nước tăng trưởng 4% sẽ lớn gấp đôi nước tăng trưởng
2%
17.Câu nào sau đây cho biết lợi ích của tăng trưởng kinh tế đối với xã hội?
a.Mọi người có thu nhập doanh nghĩa cao hơn
b.Mức sống vật chất gia tăng
c.Mọi người có đời sống tinh thần cao hơn.
d.Khan hiếm nguồn lực gia tăng.
18.Vì tài nguyên là khan hiếm nên:
a.Xã hội luôn có người giàu và người nghèo.
b.Phải thực hiện việc lựa chọn
c.Tất cả những người thu nhập thấp đều phải lựa chọn
d.Chính phủ phải chỉ huy nền kinh tế
19.Mục đích cuối cùng mà kinh tế học hướng tới giải quyết là:
a.Tiền
b.Chi phí
c.Lợi nhuận
d.Sự khan hiếm
20.Việc nghiên cứu chi tiết hành vi người dân, các hãng giao dịch với nhau trong thị
trường từng loại vật liệu xây dựng thời kỳ bão giá là đối tượng nghiên cứu của:
a.Kinh tế học vi mô
b.Kinh tế học vĩ mô
c.Kinh tế học thực chứng
d.Kinh tế học chuẩn tắc
21.Việc nghiên cứu các vấn đề như thất nghiệp, lạm phát, tổng cầu… là đối tượng

nghiên cứu của:
a.Kinh tế học vi mô
b.Kinh tế học vĩ mô
c.Kinh tế học thực chứng
d.Kinh tế học chuẩn tắc
22.Nhắc đến sự khan hiếm nghĩa là chúng ta đề cập tới:
a.Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
b.Thời kỳ có nạn đói
c.Độc quyền trong cung ứng hàng hoá
d.Các nguồn lực là có hạn.
23.Đường giới hạn khả năng sản xuất lồi so với gốc tọa độ biểu thị:
a.Hiệu suất giảm theo quy mô
b.Việc sản xuất các hàng hóa khác nhau về cường độ sử dụng lao động hoặc cường độ sử
dụng đất đai.
c.Việc sản xuất các hàng hóa giống nhau về cường độ sử dụng lao động hoặc cường độ
sử dụng đất đai
d Hiệu suất có thể tăng hoặc giảm theo quy mô
24.Đường giới hạn khả năng sản xuất PPF thể hiện:
3
a.Sự khan hiếm và chi phí cơ hội.
b.Sự khan hiếm và cơ sở tiêu dùng tối ưu
c.Chi phí sản xuất các sản phẩm là có giới hạn
d.Sự khan hiếm, chi phí cơ hội và chi phí sản xuất là có giới hạn.
25.Quy luật chi phí cơ hội tăng dần biểu thị:
a.Chính phủ chi quá nhiều gây ra lạm phát
b.Công Đoàn hoạt động không hiệu quả
c.Xã hội phải hy sinh những lượng ngày càng tăng của hàng hóa này để đạt thêm được
những lượng bằng nhau của hàng hoá kia.
d.Xã hội không thể đạt được điểm nằm ngoài đường giới hạn khả năng sản xuất
26.Đường giới hạn khả năng sản xuất sẽ dịch chuyển khi có sự thay đổi:

a.Lạm phát
b.Những thay đổi trong công nghệ sản xuất.
c.Những thay đổi trong kết hợp hàng hoá sản xuất ra
d.Những thay đổi trong thị hiếu người tiêu dùng
27.Đâu không phải là một nguyên nhân làm cho một nền kinh tế hoạt động phía
trong đường giới hạn khả năng sản xuất:
a.Thất nghiệp
b.Sự biến động về chính trị
c.Sản xuất hàng quốc phòng
d.Sự thất bại của hệ thống giá.
28.Đường giới hạn Năng lực sản xuất (PPF) trên hình vẽ thể hiện:
a.Chi phí cơ hội để sản xuất giày bằng thịt rán
b.Chi phí cơ hội giảm dần
c.Chi phí cơ hội sản xuất giày giảm dần
d.Chi phí cơ hội sản xuất thịt rán giảm dần
29.Nếu tăng sản lượng sản xuất hàng hoá X mà không cần giảm sản lượng của hàng
hoặc hóa Y có nghĩa là:
a.Xã hội đang sản xuất trên đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)
b.Xã hội đang sản xuất bên trong đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)
c.Xã hội đang sản xuất bên ngoài đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)
d.Xã hội đang sản xuất hiệu quả nhất
30.Do hàng hóa là khan hiếm nên:
a.Chúng ta luôn phải trả tiền cho hàng hóa không mong muốn
b.Chúng ta không hề nhận được những gì chúng ta muốn
c.Mỗi người đều muốn có phần trong số hàng hóa hiện có
d.Chúng ta phải lựa chọn trong số chúng
31.Tuyên bố nào sau đây là cách định nghĩa đúng của khái niệm “Chi phí cơ hội”
a.Chi phí cơ hội của một quyết định bao hàm cả những lợi ích tiềm tàng của cơ hội hấp
dẫn nhất đã bỏ qua.
b.Chi phí cơ hôi cho biết rằng con người luôn hài lòng với những quyết định của họ

c.Chi phí cơ hôi của một hoạt động bao gồm những lợi ích tiềm tàng của tất cả các cơ hội
hấp dẫn đã bị bỏ qua
d.Khi tiến hành lựa chọn, con người tìm cách xác định đầy đủ mọi lợi ích và chi phí của
tất cả các phương án khả thi
4
Thịt
rán
PPF
Giày
32.Yếu tố nào sau đây không gây ra sự dịch chuyển của đường giới hạn năng lực sản
xuất (PPF)
a.Thời gian nghỉ phép tăng lên
b.Lao động nhàn rỗi di chuyển từ nông thôn ra thành thị
c.Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp phổ thông ngày càng tăng nhiều
d.Tỷ lệ thất nghiệp ngày càng tăng
5
Chương 2: Cung – Cầu (60 câu)
1.Mặt bằng cửa hàng GAME hiện nay tại nhà của Huy có thể cho người khác thuê
với mức giá 500 ngàn một tháng. 500 ngàn mỗi tháng thể hiện:
a.Sự trao đổi
b.Chi phí chìm
c.Chi phí tính toán.
d.Sự giới hạn khả năng chi tiêu
2.Khi San mua thuốc, mua một bao thì giá 10.000 VNĐ, nếu mua ngay bao thứ 2 sẽ
được giảm 1 ngàn. Chi phí cận biên của bao thuốc thứ 2 là:
a.10.000 VNĐ
b.12.000 VNĐ
c.9.000 VNĐ
d.19.000 VNĐ
3.Đường cầu cá nhân về một hàng hoá hoặc dịch vụ:

a.Cho biết số lượng hàng hoá hay dịch vụ mà cá nhân sẽ mua ở mỗi mức giá
b.Thể hiện mức giá cân bằng thị trường
c.Thể hiện sản lượng cân bằng thị trường
d.Thể hiện điểm tiêu dùng tối ưu
4.Đường cầu thị trường có thể được tìm ra từ các đường cầu cá nhân bằng cách:
a.Tính lượng cầu trung bình tại mỗi mức giá
b.Cộng tất cả các mức giá lại tại mỗi lượng mua.
c.Cộng lượng mua ở mỗi mức giá của các cá nhân
d.Tính mức giá và lượng mua trung bình
5.Tăng giá hoa tươi sẽ dẫn đến lượng cầu giảm do:
a.Người cung sẽ cung lượng cung nhỏ hơn
b.Người cung gặp khó khăn trong sản xuất
c.Số cá nhân đủ khả năng mua hàng hoá này ít đi
d.Người mua không còn thích hoa tươi nữa
6.Người cung sẽ cung cấp lượng hàng hóa này ngày càng nhiều.
a.Khi giá tăng lượng cung tăng dọc theo đường cung thị trường vì:
b.Ở giá cao hơn nhiều hãng sẵn sàng gia nhập thị trường để sản xuất hàng hoá hơn.
c.Mỗi hãng ở thị trường sẵn sàng sản xuất nhiều hơn
d.Đường cung thị trường là tổng của tất cả số lượng do cá nhân các hãng sản xuất ra ở
mỗi mức giá.
e.Ở giá cao hơn nhiều hãng sẵn sàng gia nhập thị trường để sản xuất hàng hoá hơn, đồng
thời mỗi hãng ở thị trường sẵn sàng sản xuất nhiều hơn
7.Đường cầu về trọ cho sinh viên thuê sẽ không dịch chuyển nếu có sự thay đổi:
a.Quy mô gia đình
b.Giá thuê nhà
c.Thu nhập của người tiêu dùng
d.Giá năng lượng
8.Hiệu suất giảm dần hàm ý:
a.Đường cầu dốc lên
b.Đường cầu dốc xuống

c.Đường cung dốc lên
6
d.Đường cung dốc xuống
9.Nắng hạn kéo dài ở hầu hết các tỉnh đồng bằng Việt Nam có thể sẽ làm cho:
a.Đường cung sẽ dịch chuyển sang bên phải.
b.Cạnh tranh giữa những người mua tăng, cầu tăng
c.Làm đường cung về gạo dịch chuyển sang trái
d.Làm giảm giá các hàng hoá thay thế cho gạo
10.Lượng cầu về một hàng hoá tăng khi giá của nó giảm đi vì:
a.Giảm giá làm dịch chuyển đường cung lên trên.
b.Người tiêu dùng cảm thấy mình giàu lên
c.Cầu phải tăng để đảm bảo cân bằng khi giá giảm
d.Ở mức giá thấp hơn, người bán muốn bán nhiều hơn
11.Trong thị trường cạnh tranh, giá được xác định không phụ thuộc vào:
a.Thị hiếu người tiêu dùng.
b.Sự sẵn sàng thanh toán của người tiêu dùng.
c.Số lượng người mua
d.Số lượng sản phẩm bán ra.
12.Cung một hàng hoá tăng lên có thể do:
a.Tăng giá của các hàng hoá khác
b.Tăng giá của các yếu tố sản xuất
c.Giảm giá các yếu tố sản xuất
d.Không nắm được công nghệ
13.Đường cung về thị trường là:
a.Tổng các đường cung của những người sản xuất lớn nhất trên thị trường
b.Cho thấy sự ứng xử, phản ứng của người bán trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo
c.Là đường hàm ý người bán đóng vai trò ấn định giá
d.Có thể dịch chuyển sang trái hoặc sang phải nếu giá thay đổi
14.Đường cầu trên hình vẽ
a.Là hoàn toàn không co giãn

b.Tương đối không co giãn
c.Có độ co giãn bằng 0
d.Là hoàn toàn co giãn hay có độ co giãn là vô cùng (

)
15.Các nhà kinh tế phân loại hàng hoá thứ cấp là hàng hóa có điều kiện nào sau đây
a.Độ co giãn của cầu đối với thu nhập là âm
b.Độ co giãn của cầu đối với thu nhập là lớn hơn 0
c.Độ co giãn của cầu đối với thu nhập là lớn hơn 0 nhỏ hơn 1
d.Độ co giãn của cầu đối với thu nhập là lớn hơn 1
16.Sắp xếp các đường cầu ở hình bên theo thứ tự độ co giãn (|E|) tăng dần tính tại
thời điểm các đường cầu cắt nhau như hình bên
a.A, B, C
b.A, C, B
c.B, A, C
d.C, A, B
7
P
D
Q
P
C
B
A
Q
17.Sự thay đổi cung (khác sự thay đổi trong lượng cung) của hàng hóa nào đó gây ra
bởi:
a.Thay đổi về mức chi tiêu của người tiêu dùng cho hàng hóa đó
b.Thay đổi trong sở thích người tiêu dùng
c.Thay đổi công nghệ làm ảnh hưởng đến chi phí sản xuất

d.Sự thay đổi về mức thuế môn bài (thuế đóng một lần)
18.Cầu phản ánh số lượng hàng hóa mà người tiêu dùng
a.Mong muốn ở các mức giá khác nhau
b.Đòi hỏi ở các mức giá khác nhau
c.Sẵn sàng và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau
d.Có khả năng mua ở các mức giá khác nhau
19.Cầu sẽ không thay đổi khi có sự thay đổi về
a.Thu nhập chi dùng cho hàng hóa đang xét
b.Giá của các hàng hóa có liên quan
c.Giá của hàng hóa đang xét
d.Số lượng người tiêu dùng
20.Sự vận động dọc theo đường cầu có thể xảy ra khi có sự có thay đổi về
a.Thu nhập chỉ dùng cho hàng hóa đang xét
b.Giá của các hàng hóa liên quan
c.Giá của hàng hóa đang xét
d.Số lượng người tiêu dùng
21.Đường Cầu dịch chuyển sang phải khi
a.Thu nhập người tiêu dùng giảm xuống
b.Số lượng người bán tăng lên
c.Giá hàng hóa tăng
d.Giá hàng hóa bổ sung giảm
22.Đường Cung dịch chuyển sang trái khi
a.Thu nhập người tiêu dùng giảm xuống
b.Thuế tăng
c.Số lượng người bán tăng lên
d.Giá hàng hóa tăng
23.Đường Cầu dịch chuyển sang trái khi
a.Thu nhập người tiêu dùng giảm xuống
b.Số lượng người bán tăng lên
c.Giá hàng hóa tăng

d.Giá hàng hóa bổ sung giảm
24.Đường Cung dịch chuyển sang phải khi
a.Thuế tăng
b.Số lượng người bán tăng lên
c.Giá hàng hóa tăng
d.Giá hàng hóa bổ sung giảm
25.Khi thu nhập tăng lên
a.Cầu đối với mọi hàng hoá tăng lên và đường cầu dịch sang trái
b.Cầu đối với mọi hàng hoá tăng lên và đường cầu dịch sang phải
c.Cầu đối với một số hàng hoá có thể giảm đi
d.Gây ra sự vận động dọc theo đường cầu của tất cả các hàng hoá
8
26.Hàm cung và hàm cầu thị trường là: QD = -2P + 100 và QS = 3P + 20. Sản lượng
cân bằng của thị trường là:
a.52
b.68
c.16
d.24
27.Hàm cung và hàm cầu thị trường là: QD = -2P + 100 và QS = 3P + 20. Mức giá
cân bằng của thị trường là:
a.52
b.68
c.16
d.24
28.Qui định bắt buộc đội mũ bảo hiểm với người ngồi trên xe gắn máy sẽ dẫn đến
a.Cầu các loại xe máy tăng
b.Cầu về dịch vụ taxi tăng
c.Cầu về mũ bảo hiểm giảm
d.Cầu về lương thực tăng.
29.Nếu giá của một hàng hoá giảm kéo theo cầu của một hàng hoá kia tăng thì hai

hàng hoá này là:
a.Thứ cấp
b.Bổ sung
c.Thay thế
d.Thông thường
30.Nếu giá của một hàng hoá tăng kéo theo cầu của một hàng hoá kia tăng thì hai
hàng hoá này là:
a.Thứ cấp
b.Bổ sung
c.Thay thế
d.Thông thường
31.Đối với hàng hoá thông thường, khi thu nhập giảm
a.Đường ngân sách dịch chuyển song song ra ngoài, về phía bên phải
b.Đường cầu dịch chuyển sang phải
c.Chi nhiều tiền hơn vào hàng hoá đó
đ.Cầu về hàng hóa đó giảm
32.Đối với hàng hoá thông thường, khi giá tăng
a.Đường ngân sách dịch chuyển song song ra ngoài
b.Đường cầu dịch chuyển sang phải
c.Cầu về hàng hoá bổ sung tăng
d.Đường cầu hàng hoá bổ sung dịch chuyển sang trái.
33.Linh có việc làm với mức thu nhập 50.000 đ/1giờ. Linh có việc phải đi từ Hà Nội
vào Sài Gòn, có 2 lựa chọn là đi tàu hoặc máy bay. Nếu đi máy bay mất 3 giờ giá vé
là 1 triệu đồng, đi tàu sẽ mất 10 giờ, giá vé 0,5 triệu đồng. So sánh 2 phương án, nếu
chọn đi bằng máy bay:
a.Linh sẽ có lợi : 0,15 triệu đồng
b.Linh sẽ bị thiệt : 50.000 đồng
9
c.Linh sẽ bị thiệt 0,5 triệu đồng
d.Linh sẽ bị thiệt 0,15 triệu đồng

34.Cầu và cung đối với việc đi bác sĩ lần lượt là: P = 100 – 0,1Qd; P = 10 + 0,1Qs Giá
cân bằng sẽ là:
a.450
b.55
c.24.000
d.750
35.Cầu và cung đối với việc đi bác sĩ lần lượt là: P = 100 – 0,1Qd; P = 10 + 0,1Qs.
Lượng cân bằng sẽ là:
a.450
b.55
c.24.000
d.750
36.Cầu và cung đới với việc đi bác sĩ lần lượt là: P = 100 – 0,1Qd; P = 10 + 0,1Qs.
Tổng chi tiêu cho việc đi bác sĩ là:
a.450
b.24.000
c.24.750
d.750
37.Dịch cúm gia cầm bùng phát trở lại vào năm 2007 làm cho
a.Cầu về thịt bò giảm
b.Cung thịt bò giảm
c.Đường cầu về thịt bò dịch chuyển sang bên phải
d.Giá thịt bò tăng lên, gây ra sự dịch chuyển dọc theo đường cầu thịt bò.
e.Dịch cúm gia cầm chỉ là nhất thời, không có biến động ngoài thị trường.
38.Khi cung giảm, cầu tăng.
a.Giá cân bằng giảm, lượng cân bằng tăng
b.Giá cân bằng tăng, lượng cân bằng giảm
c.Giá và lượng cân bằng đều tăng
d.Giá cân bằng sẽ tăng.
39.Thuế đánh vào người sản xuất làm cho giá hàng hoá tăng lên do đó sẽ làm cho:

a.Đường cầu dịch chuyển sang trái
b.Đường cầu dịch chuyển sang phải
c.Đường cung dịch chuyển sang trái
d.Đường cung dịch chuyển sang phải
40.A và B là hàng hóa thay thế. Nếu giá của B tăng lên, trong khi giá của A không
đổi
a.Cầu của A tăng lên, cung của A không đổi
b.Cầu của A giảm xuống, cung của A không đổi
c.Cung và cầu của A đều tăng
d.Cung và cầu của A đều giảm
41.A và B là hàng hóa bổ sung. Nếu giá của B tăng lên, trong khi giá của A không
đổi
a.Cầu của A tăng lên, cung của A không đổi
b.Cầu của A giảm, cung của A không đổi
10
c.Cung và cầu của A đều tăng
d.Cung và cầu của A đều giảm
42.Giá (cân bằng) của sản phẩm điện tử lắp ráp trong nước sẽ giảm khi:
a.Thuế nhập khẩu hàng điện tử tăng lên
b.Chính phủ áp dụng các biện pháp tích cực để chống buôn lậu
c.Chính phủ tăng cường hỗ trợ sản xuất hàng xuất khẩu
d.Miễn thuế xuất khẩu hàng điện tử.
43.Giá cân bằng của một thị trường sẽ giảm và lượng cân bằng sẽ tăng khi:
a.Cầu giảm ít, cung tăng nhiều
b.Cầu giảm nhiều, cung giảm ít hay không đổi
c.Cầu tăng ít, cung tăng nhiều
d.Cầu tăng nhiều, cung giảm ít hay không đổi
e.Cầu giảm ít, cung tăng nhiều hoặc và cầu tăng ít, cung tăng nhiều
43.Nếu giá cả giảm xuống bằng không (miễn phí), một người tiêu dùng tìm cách cực
đại hóa lợi ích sẽ

a.Tiêu dùng tất cả lượng hàng hóa trong tầm tay họ
b.Tiêu dùng một khối lượng hàng hóa như nhau cho tất cả các loại hàng hóa
c.Tiếp tục tiêu dùng khi độ thỏa dụng cận biên còn lớn hơn không (dương)
d.Tiếp tục tiêu dùng khi tổng độ thỏa dụng còn lớn hơn không (dương)
44.Đối với một số hàng hoá độ co giãn của cầu đối với thu nhập là dương (>0).
Chúng ta gọi hàng hóa đó là:
a.Hàng hoá thiết yếu
b.Hàng hoá miễn phí
c.Hàng hóa thay thế
d.Hàng hoá xa xỉ
45.Nếu do thời tiếu xấu, năng suất thấp, nhưng thu nhập do bán nông sản lại cao
hơn điều đó có nghĩa là:
a.Cầu co dãn hơn cung
b.Cung co dãn hoàn toàn
c.Cầu không co dãn, cung dịch chuyển về bên trái sẽ làm tăng tổng doanh thu
d.Cung không co dãn, cung dịch chuyển về bên trái sẽ làm tăng tổng doanh thu
e.Cầu và cung đều không co dãn
46.Nếu cầu là co giãn về giá, thì
a.Tổng doanh thu của người bán sẽ tăng nếu tăng giá
b.Lợi nhuận của người bán sẽ tăng khi tăng giá bán
c.Tổng doanh thu của người bán sẽ tăng nếu giảm giá
d.Lợi nhuận của người bán sẽ tăng khi giảm lượng bán
47.Hệ số co giãn của cầu theo giá càng lớn
a.Sản phẩm càng đặc biệt
b.Giá thị trường càng thấp
c.Càng có nhiều nguồn hàng hóa thay thế
d.Nguồn hàng bổ sung càng nhiều
e.Sản phẩm càng đặc biệt và nguồn hàng bổ sung càng nhiều
48.Nếu cung là hoàn toàn co giãn, cầu là hoàn toàn không co giãn, khi chính phủ
đánh thuế

a.Người tiêu dùng sẽ phải chịu toàn bộ thuế
11
b.Người sản xuất phải chịu toàn bộ thuế
c.Người tiêu dùng và người sản xuất chia nhau thuế phải nộp
d.Người bán lợi dụng tăng giá cao hơn mức thuế để thu lời
e.Người tiêu dùng tự mình quyết định giá sẽ mua
49.Co giãn chéo của cầu theo giá cho biết
a.Hai hàng hóa là thay thế hay bổ sung cho nhau
b.Hai hàng hóa là co giãn theo thu nhập
c.Cầu về hàng hóa là ít co giãn
d.Hai hàng hoá được bán ra bởi cùng một người
e.Mua hàng hoá nào có lợi hơn
50.Sự co giãn của cầu theo giá lượng hoá:
a.Sự dịch chuyển của đường cầu
b.Sự dịch chuyển của đường cung
c.Sự vận động dọc theo đường cầu
d.Sự vận động dọc theo đường cung
51.Sự co giãn của cung theo giá lượng hoá:
a.Sự dịch chuyển của đường cầu
b.Sự dịch chuyển của đường cung
c.Sự vận động dọc theo đường cầu
d.Sự vận động dọc theo đường cung
52.Nếu giá là 10$ thì lượng mua là 5.400kg nếu giá là 15$ thì lượng mua là 4.600kg,
khi đó độ co giãn của cầu theo giá xấp xỉ
a.ED = - 0,4
b.ED = - 0,1
c.ED = - 2,7
d.ED = - 0,7
53.Nếu thu nhập tăng lên 10% dẫn đến sự gia tăng 5% của lượng cầu, co giãn của
cầu theo thu nhập bằng :

a.EID = 0,5
b.EID = - 0,5
c.EID= 2,0
d.EID= -2,0
54.Khi giá nho tăng lên 5% thì lượng cầu đối với táo tăng lên 10%. Độ co giãn chéo
giữa táo và nho bằng :
a.EDXY = 2
b.EDXY = 2
c.EDXY = 0,5
d.EDXY = 0,25
55.Hàm cầu sản phẩm A được cho bởi phương trình sau P = 100 – Q. Độ co giãn của
cầu theo giá trong khoảng P = 40 đến P = 80 là:
a.ED = -1,5
b.ED = -2,5
c.ED = -3,5
d.ED = -0,5
56.Hàm cầu sản phẩm A được cho bởi phương trình sau P = 100 – Q. Độ co giãn của
cầu theo giá tại mức giá P = 80 là:
12
a.ED = -4,0
b.ED = -2,0
c.ED = -3,0
d.ED = -1,0
57.Hàm cầu sản phẩm A được cho bởi phương trình sau P = 100 – Q. Tại mức giá P
= 80 muốn tăng tổng doanh thu doanh nghiệp nên:
a.Giảm giá bán sản phẩm
b.Tăng giá bán sản phẩm
c.Không thay đổi giá
d.Tăng giai đoạn đầu giảm giai đoạn sau.
58.Hàm cầu sản phẩm A được cho bởi phương trình sau P = 100 – Q. Tại mức giá P

= 40 muốn tăng tổng doanh thu doanh nghiệp nên:
a.Tăng giá bán sản phẩm
b.Giảm giá bán sản phẩm
c.Không thay đổi giá bán sản phẩm
d.Giảm giai đoạn đầu tăng giai đoạn sau.
59.Hàm cầu sản phẩm A được cho bởi phương trình sau P = 100 – Q. Độ co giãn ED
= -3 xảy ra tại điểm có mức giá là:
a.P = 75
b.P = 25
c.P = 65
d.P = 85
13
Chương 3
LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG (37 câu)
1.Để tối đa hoá lợi ích, người tiêu dùng
a.Nên mua những hàng hoá mình thích
b.Nên mua những hàng hoá giá đắt vì hàng hoá đắt có lợi ích lớn hơn
c.Nên so sánh lợi ích bình quân của mỗi hàng hoá để chọn
d.Nên so sánh lợi ích cận biên trên 1 đồng giá của mỗi hàng hoá
2.Lan có thu nhập hàng tháng 200$ để mua 2 món hàng: thịt (M_kg) và khoai tây
(P_kg). Giá thịt là 4$/Kg và giá khoai tây là 2$/Kg. Đường giới hạn ngân sách của
Lan là:
a.100 = 2M + P
b.200 = 2M + P
c.100 = M + 2P
d.200 = 4M + P
3.Đường bàng quan của người tiêu dùng không bị ảnh hưởng bởi.
a.Tuổi tác
b.Thu nhập
c.Quy mô gia đình

d.Những người tiêu dùng khác
4.Độ co giãn của cầu theo giá rất quan trọng và nó chỉ ra rằng
a.Càng tăng giá, lợi nhuận sẽ càng tăng
b.Càng tăng giá, doanh thu sẽ càng tăng
c.Sự thay đổi về mức thuế môn bài (thuế đóng một lần)
d.Phản ứng của người tiêu dùng trước những thay đổi giá.
e.Phản ứng của người tiêu dùng trước những thay đổi về cung
5.Nếu một hàng hoá được coi là thứ cấp, khi đó:
a.Khi giá của nó giảm người tiêu dùng sẽ mua ít đi
b.Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng thì họ sẽ mua hàng hoá đó ít đi
c.Nếu giá hoặc thu nhập thay đổi thì không ảnh hưởng đến việc tiêu dùng nó
d.Người tiêu dùng sẽ tìm cách thay thế nó bằng hàng hóa có chất lượng cao hơn
6.Để tối đa lợi ích từ một “giỏ” gồm hai hàng hoá xa xỉ và thiết yếu, người tiêu dùng
sẽ thay đổi sự lựa chọn như thế nào khi giá của hàng xa xỉ tăng
a.Mua nhiều hàng xa xỉ hơn
b.Tăng chi tiêu cho hàng xa xỉ để đảm bảo cơ cấu giỏ hàng hoá không đổi
c.Phân bổ lại ngân sách cho hai hàng hóa theo tỷ lệ độ thỏa dụng đạt được từ việc điều
chỉnh chi tiêu giữa hai hàng hóa
d.Phân bổ lại ngân sách cho hai hàng hoá theo tỷ lệ độ thoả dụng đạt được từ các khối
lượng hai hàng hoá được tiêu dùng
e.Phân bổ lại ngân sách cho hai hang hóa theo tỷ lệ giá cả mới giữa chúng.
7.Khi giá của hàng hoá A, B và C bằng nhau, người tiêu dùng sẽ tối đa lợi ích khi:
a.Chia đều ngân sách cho ba hàng hóa
b.Phân bổ ngân sách sao cho tổng lơi ích đạt được từ mỗi hàng hóa là bằng nhau
c.Mua các hàng hóa đó với một lượng cần thiết để lợi lích cận biên trên mỗi đồng giá bỏ
ra mua chúng bằng nhau
d.Phân bổ ngân sách theo tỷ lệ độ thỏa dụng đạt được từ mỗi hàng hoá
14
8.Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu được tiến hành bằng cách so sánh:
a.Tổng lợi ích với tổng chi phí

b.Lợi ích cận biên với chi phí cận biên
c.Lợi ích bình quân với chi phí bình quân
d.Hoặc tổng lợi ích với tổng chi phí hoặc Lợi ích cận biên với chi phí cận biên hoặc Lợi
ích bình quân với chi phí bình quân
e.Giá của các hàng hóa với nhau
9.Lan có thu nhập hàng tháng 200$ để mua 2 món hàng: thịt (M_kg) và khoai tây
(P_kg) . Giá thịt là 4$/Kg và giá khoai tây là 2$/Kg. Hàm thoả dụng của Lan
là:U(M,P) = 2M+P.
a.Chắc chắn Lan sẽ có một giỏ hàng hoá tối ưu duy nhất
b.Lan có nhiều khả năng lựa chọn giỏ hàng hoá tối ưu
c.Lan không có giỏ hàng hoá tối ưu
d.Lan nên chọn mua hết thịt vì Lan thích ăn thịt hơn
e.Giá khoai tây rẻ hơn, Lan nên mua hết khoai tây
10.Giả sử hai hàng hóa cùng mang lại mức độ thỏa mãn như nhau. Tuyên bố nào
sau đây là đúng:
a.Hàng hóa cần nhiều thời gian tiêu dùng hơn sẽ có xu hướng cơ mức giá thấp hơn
b.Hàng hóa cần nhiều thời gian tiêu dùng hơn sẽ có xu hướng có mức giá cao hơn
c.Không có mối quan hệ giữa giá trị thời gian và giá trị tiền bạc giữa chúng
d.Người ta có xu thế mua hàng hóa nào có mức chi dùng thời gian nhiều hơn
11.Người tiêu dùng sẽ đạt được mức tiêu dùng có lợi nhất khi phân bổ hết số ngân
sách nhất định cho tất cả các loại hàng hóa sao cho:
a.Tổng độ thỏa dụng trên mỗi đồng ngân sách chi cho các hàng hóa khác nhau là như
nhau
b.Độ thỏa dụng biên của đơn vị hàng hóa cuối cùng của mọi hàng hóa là cực đại
c.Độ thỏa dụng biên của đơn vị hàng hóa cuối cùng của mọi hàng hóa là bằng nhau
d.Độ thỏa dụng biên của đơn vị hàng hóa cuối cùng trên mỗi đồng ngân sách chi cho mỗi
hàng hóa là bằng nhau
12.Người tiêu dùng sẽ không phải lựa chọn các hàng hoá khi mua sắm nếu :
a.Giá của các hàng hoá bằng nhau
b.Các hàng hoá đều rẻ

c.Ngân sách của người tiêu dùng là không giới hạn.
d.Người tiêu dùng thích tất cả các hàng hoá
e.Chất lượng của các hàng hoá đều tốt.
13.Người tiêu dùng sẽ không phải lựa chọn các hàng hoá khi mua sắm nếu :
a.Giá của các hàng hoá bằng nhau
b.Các hàng hoá đều mang lại lợi ích
c.Người tiêu dùng thích tất cả các hàng hoá
d.Ngân sách của người tiêu dùng là không giới hạn
e.Chất lượng của các hàng hoá đều tốt.
14.Người tiêu dùng sẽ không phải lựa chọn các hàng hoá khi mua sắm nếu :
a.Giá của các hàng hoá bằng nhau
b.Lợi ích cận biên trên một đồng giá của các hàng hoá bằng nhau
c.Ngân sách của người tiêu dùng bị giới hạn.
d.Người tiêu dùng thích tất cả các hàng hoá
15
e.Các hàng hoá đều mang lại lợi ích
15.Khi chính phủ đặt gía sàn để bảo hộ cho người sản xuất thì
a.Tất cả những người sản xuất sẽ được lợi
b.Cả người sản xuất và người mua đều được lợi
c.Thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng đều tăng
d.Tổng phúc lợi xã hội có thể giảm
e.Tổng phúc lợi xã hội chắc chắn tăng
16.Các đường bàng quan trong cùng một họ
a.Luôn song song với nhau
b.Dốc xuống và song song với nhau
c.Dốc xuống và không cắt nhau
d.Cắt nhau tại điểm tiêu dùng tối ưu
e.Thể hiện cùng một mức lợi ích
17.Giá một loại hàng hoá tăng, đường ngân sách sẽ
a.Dịch chuyển song song với đường ngân sách ban đầu

b.Dịch chuyển song song xuống dưới
c.Dịch chuyển xoay lên trên hoặc xuống dưới
d.Dịch chuyển xoay xuống dưới
e.Không dịch chuyển
18.Co dãn chéo của hai hàng hoá có giá trị dương thì sự tăng giá của hàng hóa này
sẽ
a.Làm cho đường cầu về hàng hóa kia dịch chuyển sang trái.
b.Làm cho đường cầu về hàng hóa kia dịch chuyển sang phải
c.Gây ra sự vận động dọc theo đường cầu về hàng hoá kia
d.Kéo theo sự giảm giá của hàng hoá kia
e.Không ảnh hưởng gì tới hàng hoá còn lại
19.Nếu MRS = 1,5; Px = 3 và Py = 2 khi đó:
a.Người tiêu dùng đạt điểm tiêu dùng tối ưu
b.Lợi ích của 2 hàng hoá X và Y luôn bằng nhau
c.Tổng lợi ích tiêu dùng hàng hoá X gấp 1,5 lần hàng hoá Y
d.Chi phí mua hàng hoá X gấp 1,5 lần hàng hoá Y
20.Tại bất kỳ mức giá nào cao hơn mức giá cân bằng
a.Thị trường xảy ra hiện tượng dư thừa hàng hoá, lượng bán thực tế lớn hơn lượng cân
bằng
b.Thị trường xảy ra hiện thượng thiếu hụt hàng hoá
c.Lượng hàng hoá trao đổi thực tế cao hơn lượng cân bằng
d.Lượng hàng hoá trao đổi thực tế thấp hơn lượng cân bằng
21.Đường cung thẳng đứng biểu hiện:
a.Tương đối co giãn
b.Hoàn toàn co giãn
c.Hoàn toàn không co giãn
d.Tương đối không co giãn
22.Khi giá giảm 10% thì lượng cầu tăng 20%. Co giãn của cầu theo giá là:
a.2
b.1

c.0
16
d.1/2
e.Không thể có trường hợp này
24.Biết rằng co dãn của cầu theo giá là 0,68. Cầu về hàng hoá này là
a.Hoàn toàn không co giãn
b.Tương đối không co giãn
c.Co giãn đơn vị
d.Co giãn hoàn toàn
25.Khi đường cung là thẳng đứng, co giãn của cung theo giá sẽ:
a.Bằng 0
b.Nhỏ hơn 1
c.Lơn hơn 1
d.Bằng ∞
26.Người tiêu dùng sẽ chịu phần lớn thuế nếu cầu:
a.Tương đối không co giãn
b.Co giãn đơn vị
c.Tương đối co giãn
d.Hoàn toàn co giãn
27.Nếu Linh sẵn sàng thanh toán 100 ngàn cho một cái mũ bảo hiểm và 130 ngàn
cho 2 cái mũ đó thì lợi ích cận biên của cái mũ thứ 2 là:
a.130
b.100
c.30.
d.70
e.230.
28.Nếu phần thu nhập mà một cá nhân chi vào một hàng hoá giảm khi thu nhập của
người đó tăng thì co giãn của cầu theo thu nhập là:
a.Lớn hơn 1
b.Nằm giữa 0 và 1

c.Bằng 0
d.Nhỏ hơn 0
e.Chưa kết luận được.
29.Trong dài hạn
A. Co giãn của cầu theo giá lớn hơn trong ngắn hạn
B. Co giãn của cầu theo thu nhập lớn hơn trong ngắn hạn
C. Co giãn của cầu theo giá nhỏ hơn trong ngắn hạn
D. Co giãn của cầu theo thu nhập nhỏ hơn trong ngắn hạn
E. Giá cả lương hướng tới mức giá cân bằng của thị trường tự do
30.Nếu cung về thịt là cố định, việc giảm giá cá có thể dẫn đến:
a.Đường cầu về thịt dịch chuyển sang trái
b.Đường cầu về cá dịch chuyển sang phải
c.Đường cầu về cá dịch chuyển sang trái
d.Tăng giá thịt
e.Đường cầu về thịt dịch chuyển sang phải
31.Doanh thu của nông dân thường cao hơn trong những năm sản lượng thấp do
thời tiết xấu do:
a.Cầu co giãn hơn cung
17
b.Cung co giãn hoàn toàn
c.Cầu ít co giãn, sự dịch chuyển sang trái của đường cung sẽ làm cho doanh thu tăng
d.Cung không co giãn, sự dịch chuyển sang trái của đường cung sẽ làm cho doanh thu
tăng
e.Không xảy ra trường hợp này
32.Hệ số co dãn của cầu theo giá |E
D
P| = 1. Nghĩa là:
a.Cầu hoàn toàn co dãn
b.Cầu hoàn toàn không co dãn
c.Cầu co dãn đơn vị.

d.Đường cầu thẳng đứng
33.Hệ số co dãn của cầu theo giá |E
D
P| = 0. Nghĩa là:
a.Cầu hoàn toàn co dãn
b.Cầu hoàn toàn không co dãn
c.Cầu co dãn đơn vị.
d.Đường cầu nằm ngang
34.Hệ số co dãn của cầu theo giá |E
D
P| = ∞. Nghĩa là:
a.Cầu hoàn toàn co dãn
b.Cầu co dãn đơn vị.
c.Đường cầu nằm ngang
d.Cầu hoàn toàn co dãn và đường cầu nằm ngang
35.Cầu toàn toàn co dãn (|E
D
P| = ∞) nghĩa là, khi giá tăng lên 1%
a.Lượng cầu hoàn toàn không đổi
b.Lượng cầu sẽ giảm nhiều hơn 1%
c.Lượng cầu sẽ giảm đúng 1%
d.Lượng cầu sẽ bằng không
e.Lượng cầu sẽ là vô cùng
36.Cầu co dãn đơn vị (|E
D
P| = 1) nghĩa là, khi giá tăng lên 1%:
a.Lượng cầu hoàn toàn không đổi
b.Lượng cầu sẽ giảm nhiều hơn 1%
c.Lượng cầu sẽ giảm đúng 1%
d.Lượng cầu sẽ bằng không

e.Lượng cầu sẽ là vô cùng
37.Giá và lượng cân bằng trên một thị trường hàng hóa sẽ giảm sút khi:
a.Sự giảm sút trong giá của hàng hóa bổ sung
b.Sự giảm sút trong số lượng các nhà sản xuất
c.Sự giảm sút trong giá của hang hóa thay thế
d.Sự giảm sút trong chi phí sản xuất
e.Sự biến động bất lợi trên thị trường yếu tố sản xuất
38.Đối với một hàng hóa, nếu chủng loại hàng hóa thay thế càng nhiều và khả năng
thay thế càng lớn
a.Cầu càng không co giãn
b.Cầu càng co giãn
c.Cung càng ít co giãn
d.Cung càng co giãn
e.Cầu càng co giãn và cung càng co giãn
18
Chương 4
LÝ THUYẾT HÀNH VI DOANH NGHIỆP (25 câu)
1.Hàm sản xuất ngắn hạn của một hãng mô tả:
a.Sản phẩm đầu ra thay đổi như thế nào khi một lượng lao động thay đổi với quy mô nhà
máy cố định
b.Chi phí tối thiểu để sản xuất một lượng đầu ra cho trước
c.Sản lượng đầu ra thay đổi như thế nào khi quy mô sản xuất thay đổi, lượng lao động
không đổi.
d.Người quản lý hãng ra quyết định như thế nào trong giai đoạn ngắn
2.Đường tổng sản phẩm là đồ thị của
a.Sản lượng tối đa đạt được từ mỗi số lượng đầu vào biến đổi được sử dụng
b.Chi phí tối thiểu để sản xuất một số lượng nhất định đầu ra sử dụng những công nghệ
khác nhau
c.Lợi nhuận tối đa đạt được từ mỗi đơn vị sản phẩm bán ra
d.Sản lượng tối thiểu đạt được từ mỗi số lượng đầu vào biến đổi được sử dụng

3.sản phẩm cận biên của lao động là sự thay đổi trong tổng sản phẩm gây ra bởi:
a.Tăng một đơn vị lao động, số lượng vốn không đổi
b.Tăng một đơn vị vốn, với lượng lao động không đổi
c.Tăng một đơn vị cả vốn và lao động
d.Sự thay đổi trong chi phí lao động
4.Đường tổng sản phẩm càng dốc:
a.Đường sản phẩm cận biên càng cao
b.Mức sản lượng càng cao
c.Đường sản phẩm cận biên càng thấp
d.Đường tổng chi phí càng cao
5.Tuyên bố nào dưới đây là đúng
a.Đường sản phẩm trung bình đạt giá trị cao nhất khi sản phẩm cận biên bằng sản phẩm
trung bình
b.Khi đường sản phẩm trung bình đang tăng, sản phẩm cận biên thấp hơn sản phẩm trung
bình
c.Khi đường sản phẩm trung bình đang giảm, sản phẩm cận biên lớn hơn sản phẩm trung
bình
d.Đường tổng sản phẩm tối đa tại sản phẩm cận biên tối thiểu
6.Quy luật năng suất cận biên giảm dần nói rằng
a.Khi một doanh nghiệp sử dụng ngày càng nhiều một đầu vào biến đổi, với lượng các
đầu vào cố định cho trước, sản phẩm cận biên của đầu vào biến đổi cuối cùng sẽ giảm
xuống.
b.Khi một hãng sử dụng ngày càng nhiều một đầu vào biến đổi, với lượng các đầu vào cố
định cho trước, sản phẩm trung bình của đầu vào biến đổi cuối cùng sẽ giảm xuống.
c.Khi quy mô của nhà máy tăng lên, sản phẩm cận biên của nó sẽ giảm
d.Khi quy mô của nhà máy tăng lên, chi phí trung bình của nó giảm xuống
7.Tất cả các đường chi phí bình quân đều có dạng chữ U. Trừ
a.Đường AVC
19
b.Đường AFC

c.Đường AC
d.Đường MC
e.Đường LAC (Chi phí bình quân) dài hạn
8.Tại mức sản lượng có tổng chi phí bình quân thấp nhất
a.AVC = AFC
b.MC = AVC
c.MC = ATC
d.MC = P
e.P = ATC
9.Trong dài hạn, doanh nghiệp sẽ rút lui khỏi ngành khi
a.Giá không đủ bù đắp tổng chi phí bình quân thấp nhất
b.Giá không bằng chi phí biên
c.Giá cao hơn chi phí biến đổi bình quân
d.Các doanh nghiệp khác sản xuất hiệu quả hơn
e.Giá không bằng chi phí biên thấp nhất
10.Một doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận tại mức sản lượng nếu:
a.Chi phí bình quân nhỏ nhất
b.MR lớn hơn MC
c.Tổng doanh thu lớn nhất
d.Sản lượng bán ra là lớn nhất
e.Sản phẩm cuối cùng bán ra chỉ tạo thêm được nguồn thu nhập tăng thêm đủ để trang
trải các khoản chi phí sản xuất phát sinh thêm
11.Hãng sẽ đạt được lợi nhuận tối đa ở mức sản lượng đạt
a. thu cực đại
b.Chi phí cực tiểu
c.Thị phần tối đa
d.Doanh thu cận biên bằng không
e.Đơn vị sản lượng cuối cùng không tạo ra thêm lợi nhuận
12.Trong ngắn hạn, các doanh nghiệp muốn tối đa hóa lợi nhuận hoặc tối thiểu hóa
thiệt hại (lỗ vốn) phải thỏa mãn điều kiện

a.Tổng chi phí bình quân bằng chi phí cận biên
b.Doanh thu bình quân bằng tổng chi phí bình quân
c.Tổng doanh thu bằng tổng chi phí
d.Tốc độ thay đổi về doanh thu bằng tốc độ thay đổi về chi phí
e.Doanh thu bình quân bằng chi phí cận biên
13.Chi phí cận biên MC:
a.Có đồ thị là một đường thẳng dốc lên khi đi từ trái sang phải
b.Luôn lớn hơn chi phí bình quân ATC
c.Luôn nhỏ hơn chi phí biến đổi bình quân AVC
d.Có đồ thị cắt chi phí bình quân tại điểm có chi phí bình quân tối thiểu (ATCmin)
e.Khi sản lượng tăng, MC sẽ giảm dần
14.Chi phí biến đổi bình quân AVC
a.Có đồ thị là một đường thẳng dốc lên khi đi từ trái sang phải
b.Luôn lớn hơn chi phí bình quân ATC
c.Sẽ tiến gần tới tổng chi phí binh quân ATC khi sản lượng tiến đến vô cùng
20
d.Có đồ thị cắt chi phí bình quân tại điểm có chi phí bình quân tối thiểu (ATCmin)
e.Luôn lớn hơn chi phí có định bình quân AFC
15.Chi phí cố định bình quân AFC:
a.Có đồ thị là một đường thẳng dốc xuống về phía sang phải
b.Luôn nhỏ hơn chi phí bình quân ATC
c.Sẽ tiến gần tới không (AFC→0) khi sản lượng tiến đến vô cùng
d.Có đồ thị cắt chi phí bình quân tại điểm có chi phí bình quân tối thiểu (ATCmin)
e.Có đồ thị cắt đường chi phí cận biên (MC) tại AVCmin
16.Hàm sản xuất có hiệu suất tăng theo qui mô nghĩa là:
a.Sẽ không có lợi khi tăng qui mô sản suất
b.Nên thu hẹp qui mô sản xuất
c.Khi gia tăng các yếu tố đầu vào lên a lần (a>1), sản lượng sẽ tăng nhiều hơn a lần.
d.Khi gia tăng các yếu tố đầu vào lên a lần (a>1), sản lượng sẽ tăng ít hơn a lần.
e.Khi gia tăng các yếu tố đầu vào lên a lần (a>1), sản lượng sẽ tăng nhiều hơn a lần do đó

sẽ không có lợi khi tăng qui mô sản suất
17.Hàm sản xuất có hiệu suất không đổi theo qui mô nghĩa là:
a.Sẽ không thể gia tăng qui mô sản suất nữa
b.Khi gia tăng các yếu tố đầu vào lên a lần (a>1), sản lượng sẽ không tăng
c.Khi gia tăng các yếu tố đầu vào lên a lần (a>1), sản lượng sẽ tăng ít hơn a lần.
d.Khi gia tăng các yếu tố đầu vào lên a lần (a>1), sản lượng sẽ tăng đúng a lần.
e.Nếu gia tăng các yếu tố đầu vào lên a lần (a>1), sản lượng sẽ không tăng và không nên
gia tăng qui mô sản suất nữa.
18.Hàm sản xuất có hiệu suất giảm theo qui mô nghĩa là:
a.Sẽ không thể gia tăng qui mô sản suất nữa
b.Khi gia tăng các yếu tố đầu vào lên a lần (a>1), sản lượng sẽ không tăng
c.Khi gia tăng các yếu tố đầu vào lên a lần (a>1), sản lượng sẽ tăng ít hơn a lần.
d.Khi gia tăng các yếu tố đầu vào lên a lần (a>1), sản lượng sẽ tăng đúng a lần.
e.Không nên gia tăng qui mô sản suất nữa vì nếu gia tăng các yếu tố đầu vào lên a lần
(a>1), sản lượng sẽ không tăng
19.Nếu chúng ta biết được tổng chi phí biến đổi và chi phí cố định thì chúng ta có
thể xác định được.
a.Chi phí trung bình ATC
b.Chi phí cố định trung bình AFC
c.Chi phí biến đổi trung bình AVC
d.Chi phí cận biên MC
e.Cả ATC, AFC, AVC và MC
20.Chi phí cố định là:
a.Chi phí không đổi khi mức sản lượng thay đổi
b.Chi phí tăng dần khi mức sản lượng thay đổi
c.Chi phí giảm dần khi mức sản lượng thay đổi
d.Chi phí giảm dần trong giai đoạn đầu và tăng dần trong giai đoạn sau.
21.Chi phí biến đổi là:
a.Chi phí không đổi khi sản lượng thay đổi
b.Tổng giá trị thị trường của các yếu tố sản xuất

c.Chi phí thay đổi khi sản lượng thay đổi
d.Chi phí giảm dần khi sản lượng thay đổi
21
22.Chi phí cận biên là chi phí
a.Sự tăng lên của tổng chi phí khi tăng thêm một đơn vị sản phẩm đưa vào sản xuất
b.Tổng chi phí chia cho sản lượng
c.Sự tăng lên của tổng chi phí chia cho sự tăng lên của lao động, số lượng vốn không đổi
d.Tổng chi phí biến đổi từ tổng chi phí cố định
23.Một đường đồng lượng cho biết
a.Các kết hợp vốn và lao động khác nhau để sản xuất một lượng sản phẩm đầu ra cố định
b.Các kết hợp vốn và lao động khác nhau để sản xuất một lượng sản phẩm đầu ra ngày
càng tăng
c.Sản phẩm cận biên của lao động so với giá lao động
d.Sản phẩm cận biên của vốn so với giá của lao động
24.Lợi nhuận kinh tế được định nghĩa là sự chênh lệch giữa tổng doanh thu và
a.Chi phí hiện thực và chi ẩn
b.Chi phí tài chính
c.Chi phí vượt quá của sản xuất
d.Chi phí tính toán của sản xuất
25.Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp nên:
a.Sản xuất sản lượng ở mức MR = MC
b.Tối đa hóa doanh thu
c.Tối thiểu hóa chi phí
d.Tối đa hóa lượng bán
26.Giả định một nhà máy sản xuất kẹo có thể tăng gấp ba sản lượng nhờ tăng gấp
đôi các yếu tố sản xuất. Đây là ví dụ về:
a.Hiệu suất tăng theo quy mô
b.Hiệu suất giảm theo quy mô
c.Hiệu suất không đổi theo quy mô
d.Hiệu suất lao động tăng dần

@con đường ngắn nhất vượt qua khó khăn là ta phải đi xuyên qua nó@
-Dù có đi hết đường đời qua khói bụi nhưng hãi tin vào hạnh phúc cuối con đường-
_syndly_
22

×