TỔNG CỤC MÔI TRƢỜNG
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VÀ TRUYỀN THÔNG MÔI TRƢỜNG
TÀI LIỆU
BỒI DƢỠNG NGHIỆP VỤ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG
DÀNH CHO CÁN BỘ VÀ NHÂN VIÊN TRỰC TIẾP
KINH DOANH XĂNG DẦU
HÀ NỘI, 2014
www.sosmoitruong.com
3
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 7
CHƢƠNG 1. XĂNG DẦU VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG 8
I. TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƢỜNG, Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG 8
1.1. Môi trƣờng là gì? 8
1.2. Ô nhiễm môi trƣờng là gì? 8
1.3. Các nguyên tắc cơ bản về bảo vệ môi trƣờng 9
II. Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XĂNG DẦU 10
2.1. Tổng quan về xăng dầu 10
2.2. Ô nhiễm môi trƣờng không khí từ hoạt động sản xuất, kinh doanh xăng dầu 10
2.3. Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt từ hoạt động sản xuất, kinh doanh xăng dầu 14
2.4. Ô nhiễm môi trƣờng đất từ hoạt động sản xuất, kinh doanh xăng dầu 19
III. ẢNH HƢỞNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG DO XĂNG DẦU
TỚI SỨC KHỎE CON NGƢỜI 20
3.1. Sức khỏe môi trƣờng 20
3.2. Một số bệnh thƣờng gặp liên quan đến hoạt động kinh doanh xăng dầu 20
3.3. Các biện pháp phòng ngừa đối với ngƣời lao động 26
IV. KIỂM SOÁT VÀ GIẢM THIỂU Ô NHIỄM DO XĂNG DẦU 27
4.1. Giảm thiểu ô nhiễm do xăng dầu 27
4.2. Kiểm soát ô nhiễm xăng dầu 28
4.3. Trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng của ngƣời lao động 30
CHƢƠNG 2. SỰ CỐ MÔI TRƢỜNG DO XĂNG DẦU
VÀ BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ 31
I. SỰ CỐ TRÀN DẦU VÀ BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ 31
1.1. Sự cố tràn dầu 31
1.2. Các biện pháp ứng phó khi sự cố xảy ra 34
II. SỰ CỐ CHÁY, NỔ XĂNG DẦU VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG CHỐNG 36
2.1. Nguyên nhân gây ra sự cố 36
2.2. Một số biện pháp phòng chống 37
CHƢƠNG 3. AN TOÀN MÔI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG
VẬN CHUYỂN XĂNG DẦU 42
I. TỔNG QUAN VỀ VẬN CHUYỂN XĂNG DẦU 42
II. CÁC PHƢƠNG THỨC VẬN CHUYỂN XĂNG DẦU ĐẢM BẢO AN TOÀN
VỀ MÔI TRƢỜNG 43
www.sosmoitruong.com
4
43
2.2. Vận chuyển bên ngoài phạm vi kho chứa 43
2.3. Quy định về giao nhận xăng dầu trên biển 47
CHƢƠNG 4. XỬ LÝ CHẤT THẢI TRONG KINH DOANH XĂNG DẦU 49
I. XỬ LÝ NƢỚC THẢI NHIỄM DẦU 49
1.1. Các biện pháp giảm thiểu phát sinh nƣớc thải nhiễm dầu 49
1.2. Phân loại và xử lý sơ bộ nƣớc thải nhiễm dầu 49
1.3. Một số phƣơng pháp xử lý nƣớc thải nhiễm dầu 50
II. QUẢN LÝ, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN, CHẤT THẢI NGUY HẠI,
CHẤT THẢI RẮN NHIỄM DẦU 55
2.1. Tổng quan về chất thải rắn 55
2.2. Chất thải rắn nhiễm dầu 57
2.3. Các phƣơng pháp xử lý chất thải rắn 58
2.4. Quản lý chất thải rắn 60
2.5. Quản lý, giảm thiểu chất thải rắn trong kinh doanh xăng dầu 61
CHƢƠNG 5. MỘT SỐ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XĂNG DẦU 67
I. QUY PHẠM
LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XĂNG DẦU 67
1.1. Nghị định số 84/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về
kinh doanh xăng dầu 67
1.2. Nghị định số 97/2013/NĐ-CP ngày 27/08/2013 của Chính phủ quy định
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực dầu khí, kinh doanh xăng dầu
và khí dầu mỏ hoá lỏng 67
1.3. Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12/6/2006 quy định
chi tiết Luật Thƣơng mại về hàng hoá, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế
kinh doanh và kinh doanh có điều kiện 68
1.4. Thông tƣ số 152/2011/TT-BTC ngày 11/11/2011 của Bộ Tài chính
hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 67/2011/NĐ-CP ngày 08/8/2011
của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của
Luật thuế bảo vệ môi trƣờng 69
1.5. Thông tƣ số 36/2009/TT-BCT ngày 14/12/2009 của Bộ Công Thƣơng về
quy chế đại lý kinh doanh xăng dầu 70
1.6. - Khoa học, Công nghệ
và Môi trƣờng
72
-
72
1.8. Quyết định số 02/2013/QĐ-TTg ngày 14/01/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ
về Quy chế hoạt động ứng phó sự cố tràn dầu 72
www.sosmoitruong.com
5
II. QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH XĂNG DẦU 74
2.1. Quy định về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng,
cam kết bảo vệ môi trƣờng 74
2.2. Quy định về an toàn công trình dầu khí trên đất liền 74
2.3. Quy định về an toàn phòng cháy chữa cháy 74
2.4. Quy định về bảo vệ an toàn môi trƣờng kho xăng dầu 77
2.5. Quy định về an toàn cửa hàng xăng dầu 78
2.6. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về yêu cầu thiết kế cửa hàng xăng dầu 84
2.7. Quy định về nƣớc thải kho xăng dầu và cửa hàng xăng dầu 84
2.8. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng 85
2.9. Những vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trƣờng trong hoạt động kinh doanh
xăng dầu thƣờng mắc và cần tránh 86
III. TRÁCH NHIỆM, NGHĨA VỤ CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN BẢO VỆ
MÔI TRƢỜNG TRONG KINH DOANH XĂNG DẦU 88
3.1. Trách nhiệm, nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân bảo vệ môi trƣờng trong
kinh doanh xăng dầu 88
3.2. Doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu thực hiện công tác
bảo vệ môi trƣờng nhƣ thế nào 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
www.sosmoitruong.com
6
www.sosmoitruong.com
7
LỜI NÓI ĐẦU
Xăng dầu là mặt hàng thiết yếu đối với sản xuất, tiêu dùng và đời sống xã hội, giữ
một vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh
tế đất nƣớc. Tuy nhiên, xăng dầu rất dễ cháy nổ, gây nguy hiểm đến tính mạng và tài
sản của nhân dân, đồng thời cũng là nguyên nhân làm nảy sinh nhiều vấn đề về môi
trƣờng. Kinh doanh xăng dầu là một trong những mặt hàng kinh doanh có điều kiện, vì
vậy các chủ thể tham gia kinh doanh xăng dầu (không phân biệt thành phần kinh tế)
phải có trách nhiệm thực hiện nghiêm ngặt và đầy đủ các quy định pháp luật về bảo vệ
môi trƣờng.
Để góp phần tăng cƣờng đảm bảo việc thực thi đầy đủ các quy định pháp luật về
bảo vệ môi trƣờng trong hoạt động kinh doanh xăng dầu, thực hiện chỉ đạo của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng và Bộ Công Thƣơng, Tổng cục Môi trƣờng đã giao Trung tâm
Đào tạo và Truyền thông môi trƣờng tổ chức biên soạn tài liệu bồi dƣỡng nghiệp vụ về
bảo vệ môi trƣờng dành cho đối tƣợng là cán bộ và nhân viên trực tiếp kinh doanh
xăng dầu. Nội dung tài liệu gồm 5 chƣơng:
Chƣơng 1. Xăng dầu và ô nhiễm môi trƣờng.
Chƣơng 2. Sự cố môi trƣờng do xăng dầu và biện pháp ứng phó.
Chƣơng 3. An toàn môi trƣờng trong hoạt động vận chuyển xăng dầu.
Chƣơng 4. Xử lý chất thải trong kinh doanh xăng dầu.
Chƣơng 5. Một số văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động kinh doanh
xăng dầu.
Các nội dung trên đƣợc biên soạn nhằm trang bị cho đội ngũ cán bộ và nhân viên
trực tiếp kinh doanh xăng dầu những kiến thức cơ bản hoặc nâng cao về lĩnh vực bảo
vệ môi trƣờng nói chung, lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng trong hoạt động kinh doanh xăng
dầu nói riêng, góp phần đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao hiểu biết, nhận thức
của cộng đồng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh cũng nhƣ trong việc nhận thấy rõ
trách nhiệm tuân thủ các quy định của pháp luật.
Trong quá trình biên soạn tài liệu, do có một số văn bản mới đang đƣợc xây dựng
hoặc sửa đổi và sắp ban hành nên chúng tôi cũng chƣa có đủ điều kiện cập nhật một
cách đầy đủ. Hơn nữa, đây là tài liệu lần đầu tiên đƣợc xây dựng nên chắc chắn không
tránh khỏi những thiếu sót. Ban Biên tập rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp
từ các bộ, ngành, các chuyên gia trong lĩnh vực môi trƣờng và xăng dầu để tài liệu sớm
đƣợc hoàn thiện và phổ biến rộng rãi, phục vụ công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao
năng lực cán bộ trong thời gian tới.
Xin trân trọng cảm ơn!
Ban Biên tập
www.sosmoitruong.com
8
CHƢƠNG 1
XĂNG DẦU VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG
I. TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƢỜNG, Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG
1.1. Môi trƣờng là gì?
“Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con
người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và
sinh vật". (Theo Ðiều 3, Luật Bảo vệ môi trƣờng 2005).
Từ định nghĩa này, khái niệm về môi trƣờng có thể đƣợc hiểu theo các nghĩa sau:
- Môi trƣờng tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên nhƣ vật lý, hoá học, sinh
học, tồn tại ngoài ý muốn của con ngƣời, nhƣng cũng ít nhiều chịu tác động của con
ngƣời. Đó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động, thực vật, đất,
nƣớc Môi trƣờng tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng
cấy, chăn nuôi, cung cấp cho con ngƣời các loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản
xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hoá các chất thải…
- Môi trƣờng xã hội là tổng thể các quan hệ giữa ngƣời với ngƣời. Đó là những luật
lệ, thể chế, cam kết, quy định, ƣớc định Môi trƣờng xã hội định hƣớng hoạt động của
con ngƣời theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự
phát triển, làm cho cuộc sống của con ngƣời khác với các sinh vật khác.
Ngoài ra, ngƣời ta còn phân biệt khái niệm môi trƣờng nhân tạo, bao gồm các nhân
tố do con ngƣời tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống, nhƣ ô tô, máy
bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị
- Môi trƣờng theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho
sự sinh sống, sản xuất của con ngƣời, nhƣ tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất,
nƣớc, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội
- Môi trƣờng theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà chỉ bao gồm
các nhân tố tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan tới chất lƣợng cuộc sống con ngƣời.
Vậy chất lƣợng môi trƣờng là gì? Đó là những thứ tối cần thiết cho cuộc sống hằng
ngày của mỗi ngƣời, đƣợc mọi ngƣời quan tâm hơn cả nhƣ số m
2
nhà ở, chất lƣợng
bữa ăn hằng ngày, nƣớc sạch, điều kiện vui chơi giải trí Ví dụ, trung bình mỗi ngày
mỗi ngƣời đều cần khoảng 4 m
3
không khí sạch để hít thở; 2,5 lít nƣớc sạch để uống,
một lƣợng lƣơng thực, thực phẩm tƣơng ứng với 2000 - 2400 Calo
Tóm lại, môi trƣờng là tất cả những gì có xung quanh ta, cho ta cơ sở để sống và
phát triển.
1.2. Ô nhiễm môi trƣờng là gì?
“Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi các thành phần môi trường không phù hợp với
tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật. (Theo Ðiều 3,
Luật Bảo vệ môi trƣờng 2005).
Một cách khác để diễn đạt sự ô nhiễm môi trƣờng: Ô nhiễm môi trƣờng là hiện
tƣợng làm thay đổi trực tiếp hoặc gián tiếp các thành phần và đặc tính vật lý, hoá học,
sinh học của bất kỳ thành phần nào của môi trƣờng vƣợt quá mức cho phép đã đƣợc
www.sosmoitruong.com
9
xác định, gây tổn hại hoặc có tiềm năng gây tổn hại đến sức khoẻ, sự an toàn hay sự
phát triển của sinh vật và tính bền vững của vật liệu. Ô nhiễm môi trƣờng đƣợc hiểu là
việc chuyển các chất thải hoặc năng lƣợng vào môi trƣờng tới mức có khả năng tác
động xấu đến sức khoẻ con ngƣời, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất
lƣợng môi trƣờng. Ô nhiễm môi trƣờng bao gồm: ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất, ô
nhiễm nƣớc. Các tác nhân gây ô nhiễm môi trƣờng đƣợc gọi chung là “chất ô nhiễm”.
Chất ô nhiễm là những chất không có trong tự nhiên, hoặc vốn có trong tự nhiên
nhƣng nay có hàm lƣợng lớn hơn và gây tác động có hại cho môi trƣờng thiên nhiên,
cho con ngƣời cũng nhƣ các sinh vật khác.
Chất gây ô nhiễm có thể có nguồn gốc tự nhiên (núi lửa, cháy rừng, bão lụt ) hoặc
do các hoạt động của con ngƣời tạo ra (hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp,
giao thông vận tải, sinh hoạt ). Các tác nhân ô nhiễm bao gồm các chất thải ở dạng
khí (khí thải), lỏng (nƣớc thải), rắn (chất thải rắn) chứa hoá chất hoặc tác nhân vật lý,
sinh học và các dạng năng lƣợng nhƣ nhiệt độ, bức xạ.
* Đặc tính của chất gây ô nhiễm:
- Thể tồn tại: Các chất gây ô nhiễm có thể tồn tại ở thể rắn, lỏng, khí, có thể chuyển
hoá từ thể này sang thể khác. Các chất thải ở một thể này khi gia nhập môi trƣờng có
thể biến đổi sang thể khác và gây tác động mạnh tới môi trƣờng.
- Tính độc: Gây hại cho sinh vật, con ngƣời và môi trƣờng, ví dụ nhƣ DDT, axít,
chất phóng xạ, kim loại nặng
- Tính trơ: Nhiều vật chất gây ô nhiễm có khả năng tồn tại bền vững trong môi
trƣờng, gây nguy cơ tích luỹ trong môi trƣờng tới mức vƣợt quá ngƣỡng cho phép, gây
hại cho môi trƣờng. Ví dụ nhƣ Clorofluorocacbon (CFC) là những hoá chất do con
ngƣời tổng hợp để sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp kể cả các bộ phận làm lạnh
và từ đó nó xâm nhập vào khí quyển. Ở trong môi trƣờng, chúng tồn tại rất bền vững ở
dạng sol khí và không sol khí và dạng sol khí thƣờng làm tổn hại tầng ôzôn.
- Tính kém bền vững hoá học: Nhiều chất có khả năng dễ biến đổi trong môi trƣờng
thành những chất khác có nguy cơ gây độc cao hơn. Đặc điểm, tốc độ phản ứng hoá
học biến đổi chất và sản phẩm cuối phản ứng phụ thuộc vào chất tham gia phản ứng và
các điều kiện môi trƣờng. Do vậy, trong những điều kiện môi trƣờng khác nhau, cùng
một chất gia nhập có thể gây nên những hệ quả môi trƣờng khác nhau.
- Tính nhân tạo và ngoại lai: Môi trƣờng tự nhiên chỉ có khả năng đồng hoá các
chất thải tự nhiên của chính hệ. Do vậy, khi chất thải từ nơi khác mang đến hoặc có
bản chất nhân tạo thì môi trƣờng có khả năng không thể đồng hoá, xử lý đƣợc chúng.
Để đánh giá về mức độ ô nhiễm môi trƣờng, cần phải dựa vào tiêu chuẩn, quy
chuẩn chất lƣợng môi trƣờng, đó là các quy định về nồng độ tối đa (nồng độ cho phép)
của các chất ô nhiễm tồn tại trong từng thành phần môi trƣờng, từng vùng, từng khu
vực cụ thể và đối với từng mục đích sử dụng. Mỗi quốc gia, căn cứ vào đặc điểm tự
nhiên, kinh tế và xã hội của đất nƣớc mình để thiết lập danh mục các tiêu chuẩn, quy
chuẩn chất lƣợng riêng
1.3. Các nguyên tắc cơ bản về bảo vệ môi trƣờng
1) Bảo vệ môi trƣờng phải gắn kết hài hoà với phát triển kinh tế và bảo đảm tiến bộ
xã hội để phát triển bền vững đất nƣớc; bảo vệ môi trƣờng quốc gia phải gắn với bảo
vệ môi trƣờng khu vực và toàn cầu.
www.sosmoitruong.com
10
2) Bảo vệ môi trƣờng là sự nghiệp của toàn xã hội, quyền và trách nhiệm của cơ
quan nhà nƣớc, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân.
3) Hoạt động bảo vệ môi trƣờng phải thƣờng xuyên, lấy phòng ngừa là chính kết
hợp với khắc phục ô nhiễm, suy thoái và cải thiện chất lƣợng môi trƣờng.
4) Bảo vệ môi trƣờng phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hoá, lịch
sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc trong từng giai đoạn.
5) Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây ô nhiễm, suy thoái môi trƣờng có trách
nhiệm khắc phục, bồi thƣờng thiệt hại và chịu các trách nhiệm khác theo quy định
của pháp luật.
II. Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XĂNG DẦU
2.1. Tổng quan về xăng dầu
Xăng dầu là tên chung để chỉ các sản phẩm của quá trình lọc dầu mỏ, dùng làm
nhiên liệu, bao gồm: xăng động cơ, dầu diesel, dầu hỏa, dầu mazut, nhiên liệu máy
bay; các sản phẩm khác dùng làm nhiên liệu động cơ, không bao gồm các loại khí
hoá lỏng. Sản xuất, chế biến xăng dầu là quá trình lọc dầu, chuyển hoá dầu thô và các
nguyên liệu khác thành các sản phẩm xăng dầu. Nguyên liệu để sản xuất, chế biến
xăng dầu bao gồm: dầu thô, condensate, xăng có chỉ số octan cao, reformate, naphta và
các chế phẩm, phụ gia khác.
Kinh doanh xăng dầu, bao gồm các hoạt động kinh doanh: xuất khẩu, nhập khẩu,
tạm nhập tái xuất xăng dầu; nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất, chế biến xăng dầu;
phân phối xăng dầu tại thị trƣờng trong nƣớc; dịch vụ cho thuê cảng, kho, tiếp nhận
xăng dầu nhập khẩu và dịch vụ vận tải xăng dầu.
Cơ sở kinh doanh xăng dầu là nơi thực hiện sản xuất, chế biến, giao nhận, tồn trữ,
bán lẻ xăng dầu bao gồm: cảng chuyên dụng xuất nhập xăng dầu; nhà máy sản xuất,
chế biến xăng dầu; kho xăng dầu; phƣơng tiện vận tải xăng dầu; cửa hàng, trạm bán lẻ
xăng dầu.
Xăng dầu là sản phẩm có chứa nhiều chất gây ô nhiễm môi trƣờng nhƣ chì, lƣu
huỳnh, benzen, hyđrôcacbon thơm, hyđrôcacbon nặng và một số chất phụ gia… Khi
xăng dầu bị tràn ra môi trƣờng sẽ gây ô nhiễm, ảnh hƣởng đến đời sống sinh vật trên
cạn, dƣới biển. Dầu mỏ khi cháy cũng gây ô nhiễm vì sinh ra các khí nhƣ SO
2
, CO
2
.
Xe cộ, máy móc chạy bằng xăng cũng góp phần làm cho Trái Đất nóng lên.
Xăng là loại nhiên liệu đƣợc sử dụng phổ biến cho tất cả các loại động cơ, đặc biệt
là động cơ đốt trong. Cho đến nay vẫn chƣa có loại nguyên liệu nào tốt hơn để có thể
thay thế đƣợc xăng, nhƣng việc sử dụng xăng lại gặp phải vấn đề rất lớn và khó xử lý
về môi trƣờng vì xăng thải ra môi trƣờng rất nhiều chất ô nhiễm
2.2. Ô nhiễm môi trƣờng không khí từ hoạt động sản xuất, kinh doanh xăng dầu
"Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng
trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự toả mùi, có
mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi)".
Có rất nhiều nguồn gây ô nhiễm không khí. Có thể chia ra thành nguồn tự nhiên và
nguồn nhân tạo nhƣ: núi lủa, cháy rừng, bão cát, các quá trình phân hủy động, thực
www.sosmoitruong.com
11
vật; Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo rất đa dạng, nhƣng chủ yếu là do hoạt động công
nghiệp, đốt cháy nhiên liệu hoá thạch và hoạt động của các phƣơng tiện giao thông.
2.2.1. Ô nhiễm do hơi xăng, dầu
Hơi xăng, dầu phát sinh từ các quá trình xuất, nhập, tồn trữ, vận chuyển xăng,
dầu là nguyên nhân chủ yếu gây nên tình trạng hao hụt xăng, dầu và ô nhiễm môi
trƣờng không khí. Khu vực có nhiều hơi xăng, dầu phát tán là tại các bến xuất, nhập và
khu bồn chứa
Các nguyên nhân cụ thể bao gồm:
- Do hiện tƣợng “thở” của bồn chứa: Khi bơm nhập xăng, dầu vào bồn chứa, hơi
xăng, dầu bốc lên, thể tích trống trong bồn bị nén lại, áp suất trong bồn tăng lên, hơi
xăng, dầu đƣợc xả ra ngoài theo van thở (supap) bảo đảm an toàn cho bồn chứa, gây
nên hao hụt “thở lớn”.
+ Khi bồn chứa yên tĩnh, xăng, dầu vẫn liên tục bốc hơi, gọi là hao hụt “thở nhỏ”.
+ Khi xuất ra khỏi bồn, không khí đƣợc hút vào bồn để bù vào chỗ trống, xăng, dầu
lại bốc hơi để bão hoà lớp không khí mới, gây hao hụt “thở ngƣợc”. Đó là do:
- Bản chất bay hơi tự nhiên của xăng, dầu.
- Rò rỉ từ hệ thống van, ống nối.
- Bám dính trên vật chứa, đƣờng ống.
- Không tháo xả hết khỏi đáy bồn khi phải súc rửa bồn chứa.
- Do thoát qua hệ thống van thở.
- Do ống cấp phát không hạ sát đáy bồn làm tăng mức độ bốc hơi khi cấp cho xe bồn.
- Do các sự cố kỹ thuật.
Đây là tác nhân gây ô nhiễm có bản chất hoá học thuộc nhóm các hợp chất hữu cơ
bay hơi (VOC - Volantile Organic Compounds). Các chất VOC
s
thƣờng làm hủy tế
bào máu, tế bào gan, thận; gây ung thƣ, viêm da, tổn hại đến hệ thần kinh trung ƣơng,
buồn nôn, mất phƣơng hƣớng; mệt mỏi; ảnh hƣởng đến khả năng sinh sản (hiếm
muộn, vô sinh) và giảm tỷ lệ sinh sản (khó đậu thai, sinh ít con); gây tử vong nếu hít
vào với lƣợng lớn ở nồng độ cao. Không chỉ ở các đại lý bán xăng, dầu, khí hoá lỏng
mà còn tồn tại trong gia đình, VOC
s
có thể tìm thấy trong các sản phẩm nhƣ sơn, khói
thuốc lá, khói bếp do đốt nhiên liệu (than, củi) hoặc khói nhang, thuốc xịt muỗi, nƣớc
hoa xịt phòng, mỹ phẩm, khăn giấy, bột giặt, nƣớc làm mềm vải, giấy dán tƣờng, xi
đánh giày, keo dán tổng hợp, hoá chất bảo quản đồ nội thất trong gia đình.
Hơi xăng, dầu trong không khí còn có thể gây cháy, nổ. Khi hỗn hợp với không khí
tỷ lệ trong khoảng 1 - 7% và có tia lửa điện thì sẽ gây cháy nổ. Vì vậy, cần có các biện
pháp bảo vệ, phòng ngừa hết sức nghiêm ngặt, tránh lửa và cấm không đƣợc hút thuốc
trong khu vực kho, cảng, cấm sử dụng các phƣơng tiện truyền thông có khả năng phát
sinh tia lửa điện nhƣ điện thoại di động, máy bộ đàm
2.2.2. Ô nhiễm do khí thải từ hoạt động của các phương tiện vận tải
Các loại khí thải SO
2
, NO
x
, CO, bụi phát sinh do đốt cháy nhiên liệu trong quá
trình vận chuyển của các phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ ra vào kho để nhận xăng,
dầu, gas và phƣơng tiện mua (sử dụng nhiên liệu này). Mức ô nhiễm do khí thải từ
www.sosmoitruong.com
12
hoạt động của các phƣơng tiện phụ thuộc vào số lƣợng phƣơng tiện vận chuyển và
mức độ tiêu thụ xăng, dầu của chúng.
Sau đây là ảnh hƣởng của một số khí độc nêu trên:
- Khí CO: Khí CO sinh ra do quá trình hoạt động của các phƣơng tiện giao thông
vận tải. Khả năng đề kháng của con ngƣời với khí CO rất thấp. Khí CO có thể bị ôxy
hoá thành cacbon dioxit (CO
2
) nhƣng phản ứng này xảy ra rất chậm dƣới ánh sáng
mặt trời. Có thể CO bị ôxy hoá bám vào thực vật và chuyển dịch trong quá trình diệp
lục hoá. Các vi sinh vật trên mặt đất cũng có khả năng hấp thụ khí CO từ khí quyển.
Khí CO dễ gây độc do kết hợp khá bền vững với hemoglobin tạo thành hợp chất
cacboxy hemoglobin dẫn đến giảm khả năng vận chuyển ôxy của máu đến các tổ
chức tế bào.
- Khí SO
2
và NO
x
: SO
2
là chất khí không màu, không cháy, có vị hăng cay. Hầu
hết mọi ngƣời bị kích thích khi nồng độ SO
2
trong không khí đạt 5 ppm (một phần
triệu), một số ngƣời nhạy cảm bị kích thích ở nồng độ 1 - 2 ppm và đôi khi xảy ra sự
co thắt thanh quản khi bị nhiễm ở nồng độ 5-10 ppm. Triệu chứng của hiện tƣợng
nhiễm độc SO
2
là sự co hẹp của dây thanh quản kèm sự tăng tƣơng ứng độ nhạy cảm
đối với không khí khi thở.
SO
2
, NO
x
là các chất khí kích thích, khi tiếp xúc với niêm mạc ẩm ƣớt tạo thành
axít. Khí SO
2
, NO
x
vào cơ thể qua đƣờng hô hấp hoặc hoà tan vào nƣớc bọt, thâm
nhập đƣờng tiêu hoá, sau đó phân tán vào đƣờng tuần hoàn máu. SO
2
, NO
x
khi kết
hợp với bụi tạo thành các hạt bụi axít lơ lửng, nếu kích thƣớc nhỏ hơn 2 - 3 m sẽ
vào tới phế nang. Các khí SO
2
, NO
x
khi bị ôxy hoá trong không khí và kết hợp với
nƣớc mƣa tạo ra mƣa axit.
SO
2
và NO
x
còn gây nguy hại đối với vật liệu xây dựng và đồ dùng vì sự biến đổi
thành axit làm tăng cƣờng khả năng ăn mòn kim loại, phá hủy vật liệu bê tông và các
công trình xây dựng. Chúng làm hƣ hỏng và làm thay đổi tính chất, màu sắc vật liệu
xây dựng nhƣ đá vôi, đá hoa, đá cẩm thạch, đá phiến, vữa xây dựng cũng nhƣ tàn phá
các tác phẩm điêu khắc, tƣợng đài. Sắt thép khi ở trong môi trƣờng nóng ẩm và có khí
SO
2
thì han gỉ rất nhanh, SO
2
còn làm hƣ hỏng và giảm tuổi thọ các sản phẩm vải,
nylon, đồ da, giấy
Chỉ cần nồng độ SO
2
nhỏ cũng ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng của cây trồng. Khi
nồng độ SO
2
trong không khí khoảng 1 - 2 ppm có thể gây tổn thƣơng đối với lá cây
sau vài lần tiếp xúc. Đối với các loại thực vật nhạy cảm, giới hạn gây độc vào khoảng
0,15 - 0,3 ppm, nhất là thực vật bậc thấp nhƣ địa y, rêu. SO
2
có thể nhiễm độc qua da
gây sự chuyển hoá làm dự trữ kiềm trong máu, đào thải amoniac ra nƣớc tiểu và kiềm
chế quá trình tiết ra nƣớc bọt.
Một số thực vật nhạy cảm với môi trƣờng sẽ bị ảnh hƣởng khi nồng độ NO
2
khoảng 1 ppm và thời gian tác dụng trong khoảng một ngày. Nếu nồng độ NO
2
nhỏ
hơn 0,35 ppm thì thời gian tác dụng là một tháng. Khí NO
x
với nồng độ thƣờng có
trong khí quyển không gây tác hại đối với sức khỏe con ngƣời. Nó chỉ gây tác hại khi
bị ôxy hoá thành NO
2
là khí màu hồng, mùi của nó có thể phát hiện đƣợc ở nồng độ
0,12 ppm. Khí NO
2
với nồng độ 100 ppm có thể gây tử vong cho ngƣời và động vật
sau một thời gian tiếp xúc ngắn, với nồng độ 5 ppm có thể ảnh hƣởng xấu đến hệ hô
hấp. Khi tiếp xúc quá lâu với khí NO
2
ở nồng độ 0,06 ppm có thể bị mắc các chứng
bệnh về phổi.
www.sosmoitruong.com
13
2.2.3. Ô nhiễm do tiếng ồn
do hoạt động của các máy móc, thiết bị (bơm) và các phƣơng
tiện giao thông vận tải (xe bồn) trong quá trình xuất, nhập nhiên liệu tại kho chứa.
Tiếng ồn tác động đến tai, sau đó tác động đến hệ thần kinh trung ƣơng, rồi đến hệ tim
mạch, dạ dày và các cơ quan khác, sau đó mới đến cơ quan thích giác. Tác động của
tiếng ồn phụ thuộc vào tần số và cƣờng độ âm, tần số lặp lại của tiếng ồn.
Tiếp xúc lâu ngày với tiếng ồn mạnh sẽ hủy hoại những tế bào lông ở tai trong. Đây
là những tế bào có nhiệm vụ thu nhận các đợt sóng âm thanh, chuyển lên não bộ để
đƣợc nhận rõ đó là âm thanh gì và từ đâu phát ra. Tiếng động mạnh cũng gây tổn thƣơng
dây thần kinh thính giác, dẫn tới điếc tức thì và vĩnh viễn với cảm giác ù tai. Tiếp xúc
với tiếng động đột ngột và liên tục có thể gây mất thính lực tạm thời. Ảnh hƣởng của
tiếng động lên tai tùy thuộc ở cƣờng độ và số lƣợng thời gian tiếp cận với chúng, hậu
quả có thể tạm thời hoặc vĩnh viễn.
Tiếng ồn từ 35 dB trở lên có thể gây rối loạn cho giấc ngủ bình thƣờng, dẫn tới
thiếu ngủ, mệt mỏi, bải hoải, buồn chán, giảm năng suất lao động. Tiếng ồn cũng làm
tăng huyết áp, nhịp tim, co mạch máu ngoại vi, tăng rủi ro bệnh nhồi máu cơ tim, làm
giảm co bóp của dạ dày, giảm dịch vị dạ dày và nƣớc miếng, ăn kém ngon, hấp thụ
kém hơn.
Tiếng ồn còn làm phân tán tƣ tƣởng, khiến cho thần kinh căng thẳng, khó chịu. Tại
nơi làm việc, tiếng ồn gây khó khăn cho sự đối thoại, giảm khả năng tập trung vào
công việc, giảm năng suất lao động, tăng tai nạn thƣơng tích. Nhiều nghiên cứu khẳng
định, tiếng ồn lớn có thể rút ngắn tuổi thọ của con ngƣời từ 10 - 12 năm và làm giảm
khả năng phục hồi của bệnh nhân trong những ca phẫu thuật nặng (Bảng 1).
Bảng 1. Một số mức tác động của ô nhiễm tiếng ồn
Mức tiếng ồn
(dBA)
Tác động tới con ngƣời
30 - 35
Không ảnh hƣởng đến giấc ngủ.
40
Ảnh hƣởng đến giấc ngủ, điều kiện làm việc trí óc tốt.
50
Phá rối giấc ngủ rõ rệt, làm suy giảm hiệu suất làm việc.
65
Quấy rầy công việc, sinh hoạt, bắt đầu gây ảnh hƣởng đến tâm sinh lý.
80
Gây ảnh hƣởng xấu đến tai khi tiếp xúc lâu dài.
85
Bắt đầu gây bệnh nặng tai và bệnh điếc.
100
Gây tổn thƣơng không hồi phục ở tai, biến đổi nhịp đập ở tim.
120
Gây đau tai (ngƣỡng chói tai).
140
Đau chói tai, nguyên nhân gây mất trí, điên.
150
Tức khắc gây tổn thƣơng thính giác.
www.sosmoitruong.com
14
2.3. Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt từ hoạt động sản xuất, kinh doanh xăng dầu
2.3.1. Tổng quan về nước thải
a) Khái niệm về nước thải
- Theo TCVN 5980-1995 và ISO 6107/1-1980: Nước thải là nước được thải ra sau
khi đã sử dụng hoặc được tạo ra trong một quá trình công nghệ và không còn giá trị
trực tiếp đối với quá trình đó.
- Ngoài ra, ngƣời ta còn định nghĩa: Nƣớc thải là chất lỏng đƣợc thải ra sau quá
trình sử dụng của con ngƣời và đã thay đổi tính chất ban đầu của chúng.
b) Nước thải công nghiệp
- Theo QCVN-24-2009: Nước thải công nghiệp là chất lỏng thải ra từ các cơ sở
sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ công nghiệp vào nguồn tiếp nhận nước thải.
- Ngoài ra còn có cách định nghĩa khác: Nƣớc thải công nghiệp là nƣớc thải đƣợc
sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp, từ các công đoạn sản xuất nhƣ nƣớc thải
khi tiến hành vệ sinh công nghiệp hay hoạt động sinh hoạt của công nhân viên.
c) Đặc điểm của nước thải công nghiệp
- Nƣớc thải của khu công nghiệp gồm hai loại chính: nƣớc thải sinh hoạt từ các khu
văn phòng và nƣớc thải sản xuất từ các nhà máy sản xuất trong khu công nghiệp.
- Nƣớc thải công nghiệp rất đa dạng và khác nhau về thành phần cũng nhƣ số lƣợng và
phụ thuộc vào nhiều yếu tố: ngành nghề của các cơ sở sản xuất trong khu công nghiệp,
loại hình công nghiệp, loại hình công nghệ sử dụng, tính hiện đại của công nghệ, tuổi thọ
của thiết bị, trình độ quản lý của cơ sở và ý thức cán bộ công nhân viên…
- Thành phần nƣớc thải của các khu công nghiệp chủ yếu bao gồm: các chất rắn lơ
lửng (SS), hàm lƣợng chất hữu cơ (BOD, COD), kim loại nặng, các chất dinh dƣỡng (hàm
lƣợng tổng nitơ, tổng phốt pho…).
- Tính chất đặc trƣng của nƣớc thải:
+ Nƣớc thải bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ với nồng độ cao: nhƣ các ngành công
nghiệp chế biến da, nấu thép thủy hải sản, nƣớc thải sinh hoạt…
+ Nƣớc thải bị ô nhiễm bởi chất béo, dầu mỡ, có màu và mùi khó chịu: nhƣ các
ngành công nghiệp chế biến da, thủy hải sản, điện tử, cơ khí chính xác, dệt nhuộm…
+ Nƣớc thải sinh hoạt: từ nhà bếp, khu sinh hoạt chung, nhà vệ sinh trong khu vực,
khu vui chơi giải trí, dịch vụ, khối văn phòng làm việc có thể gây ô nhiễm bởi các chất
hữu cơ dạng lơ lửng và hoà tan chứa nhiều vi trùng.
Bảng 2
Chất gây ô nhiễm
Nguyên nhân đƣợc xem là quan trọng
Các chất rắn lơ lửng
Tạo nên bùn lắng và môi trƣờng yếm khí khi nƣớc thải chƣa xử lý đƣợc
thải vào môi trƣờng. Biểu thị bằng đơn vị mg/L.
Các chất hữu cơ có
thể phân hủy bằng
con đƣờng sinh học
Bao gồm chủ yếu là carbohydrate, protein và chất béo, thƣờng đƣợc đo
bằng chỉ tiêu BOD và COD. Nếu thải thẳng vào nguồn nƣớc, quá trình
phân hủy sinh học sẽ làm suy kiệt ôxy hoà tan của nguồn nƣớc.
www.sosmoitruong.com
15
Các mầm bệnh
Các bệnh truyền nhiễm có thể lây nhiễm từ các vi sinh vật gây bệnh
trong nƣớc thải. Thông số quản lý là MPN (Most Probable Number).
Các dƣỡng chất
N và P cần cho sự phát triển của các sinh vật. Khi thải vào nguồn nƣớc
có thể làm gia tăng sự phát triển của các loài không mong đợi. Khi thải
với số lƣợng lớn có thể gây ô nhiễm nƣớc ngầm.
Các chất ô nhiễm
nguy hại
Các hợp chất hữu cơ hay vô cơ có khả năng gây ung thƣ, biến dị, thai dị
dạng hoặc gây độc cấp tính.
Các chất hữu cơ khó
phân hủy
Không thể xử lý đƣợc bằng các biện pháp thông thƣờng. Ví dụ các nông
dƣợc, phenols
Kim loại nặng
Có trong nƣớc thải thƣơng mại và công nghiệp và cần loại bỏ khi tái sử
dụng nƣớc thải. Một số ion kim loại ức chế các quá trình xử lý sinh học
Chất vô cơ hoà tan
Hạn chế việc sử dụng nƣớc cho các mục đích nông, công nghiệp
Nhiệt năng
Làm giảm khả năng bão hoà ôxy trong nƣớc và thúc đẩy sự phát triển
của thủy sinh vật
Ion hydrogen
Có khả năng gây nguy hại cho thủy sinh vật
Các nguồn gây ô nhiễm nƣớc đƣợc phân thành 2 loại gồm nguồn xác định (nguồn
điểm) và nguồn không xác định (nguồn diện):
- Các nguồn xác định bao gồm nƣớc thải đô thị và nƣớc thải công nghiệp, các cửa
cống xả nƣớc mƣa và tất cả các nguồn thải vào nguồn tiếp nhận nƣớc có tổ chức qua
hệ thống cống và kênh thải.
- Các nguồn không xác định bao gồm nƣớc chảy trôi trên bề mặt đất, nƣớc mƣa và
các nguồn nƣớc phân tán khác. Sự phân loại này rất có ích khi đề cập tới các vấn đề
điều chỉnh kiểm soát ô nhiễm (Bảng 2).
2.3.2. Các nguồn phát sinh và đặc trưng nước thải nhiễm dầu
a) Các nguồn phát sinh nước thải nhiễm dầu
* Nguồn phát sinh nƣớc thải nhiễm dầu tại các cửa hàng kinh doanh xăng dầu:
Hoạt động kinh doanh của các kho xăng dầu thƣờng bao gồm các công đoạn nhập
khẩu, tồn trữ trong kho xăng dầu, vận chuyển, phân phối tới ngƣời tiêu dùng thông qua
mạng lƣới cửa hàng xăng dầu. Với đặc thù nhƣ vậy, hoạt động kinh doanh xăng dầu
khác biệt với các ngành công nghiệp khác, đó là không sử dụng nƣớc làm nguyên liệu
đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh, vì vậy xét về nguyên tắc thì sẽ không có
nƣớc thải phát sinh trong hoạt động kinh doanh xăng dầu. Tuy nhiên, thực tế trong quá
trình vận hành khai thác các công trình xăng dầu (kho, cửa hàng) có phát sinh nƣớc
thải nhiễm dầu cần phải xử lý do những nguyên nhân nhƣ súc rửa bể chứa định kỳ, xả
nƣớc đáy bể, sử dụng nƣớc sạch để vệ sinh công nghiệp hoặc do nƣớc mƣa rơi trên nền
bãi tại kho chứa và cửa hàng xăng dầu.
Trên cơ sở phân tích nguồn và nguyên nhân phát sinh nƣớc thải nhiễm dầu cho
thấy khối lƣợng nƣớc thải nhiễm dầu trong hoạt động kinh doanh xăng dầu không
www.sosmoitruong.com
16
thƣờng xuyên và đều đặn, phụ thuộc vào các quy định liên quan tới súc rửa bể chứa,
tần xuất nhập hàng, vệ sinh công nghiệp Các thông số ô nhiễm đặc trƣng trong nƣớc
thải tại các kho xăng dầu gồm: COD, chất rắn lơ lửng, dầu mỡ khoáng
Theo TCVN 5307:2002 - Kho dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ - Yêu cầu thiết kế và
trên thực tế, các kho xăng dầu đều có hai hệ thống rãnh thoát nƣớc thải, gồm:
- Hệ thống thoát nƣớc quy ƣớc sạch: Nƣớc sinh hoạt, nƣớc mƣa rơi trên các khu
vực nền bãi không liên quan đến việc tồn chứa, xuất nhập, bơm rót xăng dầu và không
có nguy cơ nhiễm bẩn xăng dầu. Hệ thống thoát nƣớc quy ƣớc sạch đƣợc phép xả
thẳng ra môi trƣờng bên ngoài.
- Hệ thống thoát nƣớc thải nhiễm dầu là hệ thống thoát nƣớc cho các nguồn sau:
Nƣớc rửa nền nhà xuất nhập, nƣớc thải của nhà hoá nghiệm, nƣớc xả đáy và súc rửa
bể, nƣớc mƣa rơi trên khu vực nền bãi có nguy cơ nhiễm bẩn xăng dầu. Hệ thống này
thƣờng đƣợc dẫn đến bể lắng gạn dầu trƣớc khi đƣa vào hệ thống xử lý nƣớc thải. Các
công đoạn phát sinh nƣớc thải nhiễm dầu cần đƣợc xem xét gồm:
1) Súc rửa bể chứa: Bể chứa thƣờng đƣợc súc rửa khi đƣa bể mới vào chứa xăng
dầu; hoặc thay đổi chủng loại mặt hàng chứa trong bể; hoặc trƣớc khi đƣa bể vào sửa
chữa, bảo dƣỡng; hoặc súc rửa định kỳ theo quy định để đảm bảo chất lƣợng hàng
hoá Lƣợng nƣớc thải sẽ tùy thuộc vào dung tích từng bể, loại hàng tồn chứa và
phƣơng pháp súc rửa. Nƣớc thải loại này thƣờng có hàm lƣợng dầu cao và phát sinh
bùn cặn dầu (Chất thải nguy hại - CTNH).
2) Xả nước đáy bể khi xuất nhập: Các trƣờng hợp cần xả nƣớc đáy bể là khi nƣớc
lẫn hàng bơm từ tàu vào bể hoặc tùy theo đặc điểm công nghệ và quy định giao nhận
của từng kho, sẽ phải bơm nƣớc đẩy hết hàng trong đƣờng ống vào bể để đo tính.
Trƣờng hợp nƣớc lẫn hàng bơm từ tàu vào bể thì nƣớc thải loại này thƣờng có số
lƣợng ít; Trƣờng hợp đuổi nƣớc trong ống thì lƣợng nƣớc thải sẽ tùy thuộc kích
thƣớc, độ dài đƣờng ống xuất nhập. Về đặc tính, nƣớc xả đáy luôn bao gồm xả cặn
lắng đáy bể, do đó phát sinh chất thải nguy hại, tuy nhiên hàm lƣợng dầu trong nƣớc
thải loại này thƣờng thấp.
3) Nước vệ sinh công nghiệp lẫn dầu: Phát sinh trong quá trình vệ sinh nền bến xuất;
bãi van; nƣớc vệ sinh thiết bị và các phƣơng tiện; nƣớc rửa nền bãi tại cửa hàng xăng
dầu. Lƣợng nƣớc thải tùy thuộc diện tích, lƣợng chất thải phát sinh tại các vị trí nêu trên.
4) Nước mưa lẫn dầu: Lƣợng nƣớc mƣa lẫn dầu cần xử lý đƣợc dự báo căn cứ vào
số liệu khí tƣợng thủy văn của từng khu vực. Nƣớc mƣa lẫn dầu chỉ phát sinh tại
những vị trí rò rỉ, rơi vãi xăng dầu, nhƣ vị trí xả đáy hở trong khu bể, trong trƣờng hợp
sau khi súc rửa bể, tách nƣớc đáy bể mà không vệ sinh kịp thời; bến xuất bị tràn vãi
xăng dầu, bãi van bị rò rỉ mà không sửa chữa, vệ sinh kịp thời; mặt cầu cảng
* Các trƣờng hợp khác phát sinh nƣớc thải nhiễm dầu:
- Từ các sự cố tràn dầu.
- Phun trào dầu tại các mỏ dầu.
- Dầu tràn từ các vụ chìm tàu chở dầu, từ các thiết bị máy móc khi xảy ra sự cố.
- Nguồn phát thải nƣớc nhiễm dầu trong nhà máy lọc hoá dầu.
- Từ các giàn khoan dầu: Nƣớc thải tổng hợp có nhiễm dầu phát sinh từ các sàn tàu,
các thiết bị máy móc và các khu vực vệ sinh máy móc thiết bị, nƣớc bẩn đáy tàu…
www.sosmoitruong.com
17
- Nƣớc dằn tàu, nƣớc vệ sinh tàu.
- Nƣớc ống dầu (khi kéo từ biển lên boong).
- Rò rỉ trên đƣờng ống dẫn dầu từ tàu về kho chứa.
- Quá trình sử dụng xăng, dầu cũng không thể tránh khỏi việc thất thoát xăng dầu
ra ngoài môi trƣờng.
b) Đặc trưng của nước thải nhiễm dầu
- Nƣớc thải nhiễm dầu chứa thành phần chính là dầu khoáng, ngoài ra còn có rác,
cặn lắng, đất sét…
- Bản chất: Dầu là chất lỏng sánh, thƣờng có mùi đặc trƣng, nhẹ hơn nƣớc và
không tan trong nƣớc, chúng bị ôxy hoá rất chậm, có thể tồn tại đến 50 năm…
Trong thực tế, dầu tồn tại phổ biến ở các trạng thái sau:
- Dạng tự do: Ở dạng này dầu sẽ nổi lên thành các màng dầu. Hạt dầu tự do nổi lên
trên bề mặt do trọng lƣợng riêng của dầu thấp hơn so với trọng lƣợng riêng của nƣớc.
- Dạng nhũ tƣơng cơ học: Có 2 dạng nhũ tƣơng cơ học tùy theo đƣờng kính của
giọt dầu. Cỡ vài chục micromet: Có độ ổn định thấp; Loại nhỏ hơn: Có độ ổn định cao,
tƣơng tự nhƣ dạng keo.
- Dạng nhũ tƣơng hoá học: Là dạng tạo thành do các tác nhân hoá học (xà phòng,
xút ăn da, chất tẩy rửa, Na) hoặc các hoá học asphalten làm thay đổi sức căng bề mặt
và làm ổn định hoá học dầu phân tán.
- Dạng hoà tan: Phân tử hoà tan nhƣ các chất thơm.
Ngoài ra dầu không hoà tan tạo thành một lớp màng mỏng bọc quanh các chất rắn
lơ lửng, chúng có thể ảnh hƣởng đến khả năng lắng hoặc nổi của các chất rắn lơ lửng
khi tạo thành các hợp chất kết hợp không lắng đƣợc.
- Nƣớc thải xả cặn sinh ra khi súc rửa bồn chứa (1 - 2 năm/lần) là nguồn thải có
mức độ ô nhiễm dầu cao nhất, từ hàng chục đến hàng chục ngàn ppm. Đặc trƣng của
nƣớc thải này là có hàm lƣợng dầu và cặn vô cơ cao (Bảng 3).
Bảng 3. Chất lƣợng nƣớc thải nhiễm dầu
STT
Thông số
Đơn vị
Giá trị
QCVN 24:2009/
BTNMT, cột B
1
BOD
5
(20
0
C)
mg/l
175
50
2
COD
mg/l
200
100
3
Chất rắn lơ lửng (TSS)
mg/l
150
100
4
Dầu mỡ khoáng
mg/l
1.000
5
5
Coliform
MPU
6.000
5.000
2.3.3. Ảnh hưởng của nước thải nhiễm dầu tới môi trường và sinh vật
a) Ảnh hưởng của nước thải nhiễm dầu tới môi trường và sinh vật
Tùy thuộc vào điều kiện môi trƣờng và thời tiết ở từng địa bàn, từng thời gian cụ
thể, ảnh hƣởng của nƣớc thải nhiễm dầu đối với môi trƣờng có những tác hại khác
nhau. Ô nhiễm nguồn nƣớc do dầu và các sản phẩm phân hủy của dầu có thể gây tổn
www.sosmoitruong.com
18
thất lớn cho ngành cấp nƣớc, thủy sản, nông nghiệp, du lịch và cả các ngành kinh tế
khác. Ngoài các tác động tiêu cực đến môi trƣờng nƣớc mặt, dầu tràn hoặc dầu rơi vãi
từ khu kho xăng, cảng sẽ có khả năng ngấm vào đất hoặc bị cuốn theo nƣớc mƣa vào
các tầng nƣớc ngầm và từ đó gây ô nhiễm nƣớc ngầm.
Dầu nổi trên mặt nƣớc làm ánh sáng giảm khi đi qua nƣớc, hạn chế sự quang hợp
của các thực vật biển và phytoplankton, từ đó ,
gây ảnh hƣởng đến chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái. Các thành phần hyđrôcacbon nhẹ
trong dầu, lƣu huỳnh, nitơ gặp ánh sáng, nhiệt độ, bốc hơi lên sẽ gây ô nhiễm không khí.
Các kim loại nặng, lƣu huỳnh và các thành phần khác sẽ lắng xuống và tích tụ dƣới đáy
biển gây ô nhiễm cho các loài thủy sinh ở tầng đáy nhƣ san hô và các loại khác. Chim và
các động vật có vú ở biển bị dính dầu cũng bị ảnh hƣởng. Dầu phủ lên bộ lông của rái cá
và hải cẩu làm giảm khả năng trao đổi chất và làm giảm thân nhiệt. Khi ăn phải dầu,
động vật sẽ bị chứng mất nƣớc và suy giảm khả năng tiêu hoá.
Trong dầu thô, ngoài thành phần chính là hyđrôcacbon, còn chứa nhiều thành phần
chƣa đƣợc loại bỏ nhƣ lƣu huỳnh, nitơ và các kim loại nặng khác. Hệ sinh thái biển
bao gồm nhiều các vi sinh vật, các vật chất hữu cơ giúp duy trì và tạo ra các vi sinh vật
đó. Cá tôm và các loài thủy sinh sống đƣợc cũng là nhờ nguồn này. Khi dầu loang, nó
sẽ làm các nguồn vi sinh này chết đi, dẫn đến phá hủy chuỗi thức ăn.
* Các tác động đối với môi trường nước khi xả nước thải nhiễm dầu vào sông, hồ
được biểu hiện thông qua các hiện tượng như sau:
- Một phần các sản phẩm dầu lắng xuống và phân hủy ở tầng đáy nguồn nƣớc làm
ô nhiễm nƣớc bởi các sản phẩm phân giải hoà tan, một phần khác lại nổi lên trên mặt
nƣớc cùng với các bọt khí tách ra từ đáy nguồn nƣớc. Cặn chứa dầu tích lũy ở đáy
sông, hồ là nguồn gây ô nhiễm cố định đối với sông, hồ đó, gây độc hại cho hệ sinh vật
đáy - thức ăn của cá.
- Khi nguồn nƣớc bị ô nhiễm dầu, các sản phẩm dầu hoà tan và phân giải làm giảm
khả năng sự làm sạch của nguồn nƣớc, bởi các sinh vật phiêu sinh, sinh vật đáy tham
gia vào các quá trình đó bị chết đi hoặc giảm về số lƣợng hoặc tham gia yếu ớt.
- Khi nƣớc thải nhiễm dầu xả vào nguồn nƣớc, lƣợng ôxy hoà tan trong nƣớc sẽ
giảm đi do ôxy đƣợc tiêu thụ cho quá trình ôxy hoá các sản phẩm dầu, gây cản trở quá
trình làm thoáng mặt nƣớc.
- Khi hàm lƣợng dầu trong nƣớc cao hơn 0,2 mg/l, nƣớc có mùi hôi không dùng
đƣợc cho các mục đích sinh hoạt.
- Ô nhiễm dầu giàu lƣu huỳnh còn có thể gây chết cá nếu hàm lƣợng Na
2
S trong
nƣớc đạt đến 3:4 mg/l. Một số loài có thể chết khi hàm lƣợng Na
2
S nhỏ hơn 1 mg/l.
- Dầu trong nƣớc còn có khả năng chuyển hoá thành các chất độc loại khác đối với
con ngƣời và thủy sinh nhƣ Phenol, các dẫn xuất Clo của Phenol.
b) Ảnh hưởng tới môi trường sinh thái
Tùy theo dạng chất thải và môi trƣờng tiếp nhận mà các hệ sinh thái có thể bị tác
động ở các mức độ khác nhau:
- Hệ sinh thái dưới nước: Nƣớc thải của kho xăng, dầu gây ô nhiễm do chất hữu cơ,
hoá chất, chất rắn lơ lửng, làm cho môi trƣờng nƣớc bị biến đổi bất lợi (DO giảm, pH
biến đổi, sinh ra nhiều chất độc nhƣ C
x
H
y
, SO
x
, NO
x
) cho sự sinh tồn của hầu hết các
loài thuỷ sinh và thậm chí làm mất khả năng tự làm sạch của nƣớc.
www.sosmoitruong.com
19
- Hệ sinh thái trên cạn: Nhìn chung, các động vật nuôi cũng nhƣ các loài động vật
hoang dã đều rất nhạy cảm đối với ô nhiễm môi trƣờng. Hầu hết các chất gây ô nhiễm
môi trƣờng không khí và môi trƣờng nƣớc do xăng, dầu đều tác động xấu đến thực vật
và động vật, gây ảnh hƣởng có hại cho nghề nông và nghề làm vƣờn. Biểu hiện chính
của nó là làm cho cây trồng chậm phát triển, đặc biệt là các khói quang hoá gây tác hại
đến các loại rau trồng, cây ăn trái và các loài cây cảnh. Các thành phần ô nhiễm trong
không khí nhƣ SO
2
, NO
2
, Cl
2
, và bụi, ngay cả ở nồng độ thấp cũng làm chậm quá trình
sinh trƣởng của cây, ở nồng độ cao làm vàng lá, hoa quả bị lép, bị nứt, bị chết.
2.4. Ô nhiễm môi trƣờng đất từ hoạt động sản xuất, kinh doanh xăng dầu
Ô nhiễm môi trƣờng đất đƣợc xem là tất cả các hiện tƣợng làm nhiễm bẩn môi
trƣờng đất bởi các chất ô nhiễm. Môi trƣờng đất có khả năng tự làm sạch cao hơn các
môi trƣờng khác nhƣ môi trƣờng nƣớc và môi trƣờng không khí, do đất chứa các hạt
keo đất có kích thƣớc rất nhỏ và mang điện, diện tích hấp phụ (tỷ diện) lớn, khả năng
trao đổi ion và hấp phụ chúng lớn mà các môi trƣờng khác không có. Nhƣng nếu mức
độ ô nhiễm vƣợt quá khả năng tự làm sạch của đất thì sự nhiễm bẩn trở nên nghiêm
trọng. Khi đó, khả năng lan truyền ô nhiễm từ môi trƣờng đất sang môi trƣờng nƣớc
mặt, nƣớc ngầm và khuếch tán vào không khí rất nhanh.
Ô nhiễm môi trƣờng đất có thể phân loại theo các nguồn gốc phát sinh nhƣ: Ô
nhiễm do các chất thải sinh hoạt; do chất thải công nghiệp; do hoạt động nông nghiệp
hoặc theo các tác nhân gây ô nhiễm nhƣ: Ô nhiễm đất do tác nhân hoá học; do tác nhân
sinh học và do tác nhân vật lý.
2.4.1. Ô nhiễm đất do khí thải
Các chất khí độc hại trong không khí nhƣ ôxit lƣu huỳnh, các hợp chất nitơ kết tụ
hoặc hình thành mƣa axít rơi xuống đất làm đất chua, nghèo các chất dinh dƣỡng. Một
số loại khói bụi có hại ngƣng tụ cũng là nguyên nhân của ô nhiễm đất. Đất ở hai bên
đƣờng thƣờng có hàm lƣợng chì tƣơng đối cao là sản phẩm của khí thải động cơ.
2.4.2. Ô nhiễm đất do dầu
Ðất ở khu vực gần xƣởng sửa chữa và các cây xăng thƣờng bị ô nhiễm nặng nề bởi
nhiên liệu động cơ, dầu, các chất loại dầu mỡ và các hoá chất khác. Các chất này rò rỉ
từ các phƣơng tiện xe cộ, từ chất thải đổ bỏ, từ việc nạp nhiên liệu cho xe và vào các
bồn chứa dƣới đất. Các hoạt động thăm dò khai thác dầu khí có nguy cơ gây sự cố môi
trƣờng. Sự tích đọng của những chất ô nhiễm dầu trong đất chủ yếu kìm hãm quá trình
vận chuyển, bay hơi và phân hủy sinh học, quá trình ở lại và lƣu chuyển đƣợc biết khi
nhiên liệu động cơ bị rò rỉ từ những thùng chứa và chảy tràn vào trong đất. Tác động
của lực hấp dẫn kéo các chất lỏng theo chiều đi xuống, ngƣợc lại với lực giữ lại các
chất lỏng đó hoặc là sẽ hấp phụ trên hạt khoáng hoặc là nằm trong lỗ hổng cấu trúc của
đất. Dầu là chất khó bị phân hủy bởi các vi sinh vật sống trong đất. Tuy nhiên, đất lại
là môi trƣờng không thể pha loãng các chất thải mà ngƣợc lại các chất này tích lũy lâu
dài trong đất, cho nên dầu có tác hại lâu dài trong môi trƣờng đất.
Ở những khu đất bị nhiễm dầu, các tinh thể dầu sẽ che lấp các khe hở và mao quản
của đất, làm tắc các đƣờng dẫn nƣớc trong đất dẫn đến sự cằn cỗi của đất. Do đó mà
các vi sinh vật trong đất không có khả năng tồn tại và phát triển vì dầu ngăn cản khả
năng hô hấp và phá hủy môi trƣờng cung cấp thức ăn của chúng. Có loài nhƣ giun đất
sẽ chết, kéo theo là sự suy giảm độ thoáng khí của đất khiến rễ cây hút nƣớc kém, ảnh
www.sosmoitruong.com
20
hƣởng tới quá trình quang hợp. Cây có vai trò rất lớn đến việc giữ môi trƣờng trong
sạch, nếu môi trƣờng đất bị ô nhiễm sẽ dẫn đến nhiều ảnh hƣởng bất lợi khác.
Trong thành phần các loại cặn rắn cũng có hàm lƣợng dầu mỡ rất cao. Đặc biệt, đối
với bồn chứa xăng có chì, phần cặn gồm nƣớc có chứa muối chì hoà tan và chất rắn
bao gồm gỉ của bồn thép và hỗn hợp các axít, sắt, nƣớc, xăng, dầu và các chất vô cơ,
hữu cơ chứa chì Nếu xử lý các cặn thải này không đúng cách sẽ làm ô nhiễm môi
trƣờng đất xung quanh, đồng thời có thể thấm sâu xuống lớp đất bên dƣới. Ðất bị ô
nhiễm có thể ảnh hƣởng tới nƣớc ngầm và các nơi tiếp nhận, đồng thời làm phát sinh
nhiều vấn đề khi đất đƣợc chuyển sang sử dụng cho một mục đích khác.
III. ẢNH HƢỞNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG DO XĂNG DẦU TỚI SỨC
KHỎE CON NGƢỜI
3.1. Sức khỏe môi trƣờng
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO): “Sức khỏe môi trường là ảnh hưởng của các
nhân tố môi trường đến con người theo khía cạnh sức khỏe, bệnh tật và thương tật,
bao gồm các ảnh hưởng trực tiếp đến con người bởi nhiều tác nhân vật lý, hoá học,
sinh học, các ảnh hưởng của môi trường vật lý và xã hội gồm nhà ở, sự phát triển đô
thị, giao thông, công nghiệp và nông nghiệp”.
WHO quan niệm: “Sức khỏe là trạng thái thoải mái cả về thể chất lẫn tinh thần và
có các mối quan hệ xã hội tốt, chứ không phải chỉ là tình trạng không có bệnh tật”.
Sức khỏe không chỉ đƣợc bảo đảm bởi cuộc sống vật chất mà còn quy định bởi tinh
thần – chính là văn hoá và các mối quan hệ giữa cá nhân trong một cộng đồng và giữa
các cộng đồng khác nhau. Sức khỏe môi trƣờng không chỉ đƣợc xem xét ở mức độ cá
nhân (vệ sinh cá nhân, ý thức môi trƣờng), cộng đồng (phong tục, lối sống, tập quán),
quốc gia (chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng và chăm sóc sức khỏe cộng đồng, sự phát triển
kinh tế, văn hoá và xã hội từng vùng, miền) mà còn là vấn đề chung của toàn cầu (ví
dụ sự suy giảm tầng ôzôn, gia tăng nồng độ CO
2
trong khí quyển v.v…). Sức khỏe tốt
là sự thích ứng tốt của cơ thể với môi trƣờng. Ngƣợc lại, bệnh tật là biểu thị sự không
thích ứng. Nhƣ vậy, sức khỏe là một tiêu chuẩn về sự thích ứng của cơ thể con ngƣời
đối với điều kiện môi trƣờng và cũng là một tiêu chuẩn đánh giá môi trƣờng.
3.2. Một số bệnh thƣờng gặp liên quan đến hoạt động kinh doanh xăng dầu
Hơi xăng dầu là tác nhân gây ô nhiễm có bản chất hoá học thuộc nhóm các hợp
chất hữu cơ bay hơi (VOC-volantile organic compounds), các chất VOC
s
thƣờng phá
hủy tế bào máu, tế bào gan, thận; gây ung thƣ, viêm da, tổn hại đến hệ thần kinh trung
ƣơng, buồn nôn, mất phƣơng hƣớng, mệt mỏi, ảnh hƣởng đến khả năng sinh sản (hiếm
muộn, vô sinh), giảm tỷ lệ sinh sản (khó đậu thai, sinh ít con); gây chết nếu hít vào với
lƣợng lớn ở nồng độ cao. Xăng dầu còn có thể gây một số bệnh nhƣ: Nhiễm độc
benzen, nhiễm độc chì, bệnh sạm da nghề nghiệp, nốt dầu nghề nghiệp, ngứa rộp da…
3.2.1. Nhóm bệnh về da
a) Bệnh sạm da nghề nghiệp
Sạm da (melanosis) là bệnh rối loạn sắc tố da lành tính với biểu hiện lâm sàng là
những dát thâm da. Bệnh có quá trình tiến triển rất lâu dài, thƣờng xuất hiện ở vùng hở
bộc lộ với ánh sáng mặt trời nhƣ mặt, cổ, hai cẳng tay. Bệnh xuất hiện ở cả hai giới, do
www.sosmoitruong.com
21
nhiều nguyên nhân gây ra. Bệnh sạm nghề nghiệp thƣờng gặp do làm việc trong môi
trƣờng bị ô nhiễm, nhƣ tiếp xúc với xăng dầu, quá trình luyện than, làm việc ngoài trời
tiếp xúc trực tiếp với tia tử ngoại. Bệnh sạm da nghề nghiệp tuy là một bệnh ít ảnh
hƣởng đến sức khoẻ của con ngƣời, nhƣng gây tâm lý lo lắng vì nó ảnh hƣởng đến
thẩm mỹ, nhất là phụ nữ trẻ.
* Với ngành xăng dầu: Tỷ lệ sạm da nghề nghiệp chiếm từ 18 - 22%, do ngƣời
công nhân tiếp xúc với thành phần xăng dầu (hyđrôcacbon) là những chất gây sạm da.
* Triệu chứng toàn thân: Thƣờng biểu hiện trƣớc các triệu chứng ngoài da, từ vài
tuần đến vài tháng. Ngƣời mệt mỏi, mất ngủ, nhức đầu chóng mặt, trí nhớ giảm, ăn
uống kém ngon, sút cân, tim đập chậm, huyết áp thƣờng hạ, năng suất lao động giảm
rõ rệt. Bệnh nhân thƣờng thấy cảm giác ngứa, nóng bỏng tại các vùng tổn thƣơng.
* Triệu chứng ngoài da: Qua 3 giai đoạn.
- Giai đoạn I: Đỏ da ở vùng hở (mặt, cổ, chân, tay), kèm ngứa. Sau phát triển sạm
da hình mạng lƣới. Ở cẳng tay có sạm da kèm dày sừng các lỗ chân lông. Trán và hai
bên thái dƣơng có thể sạm da hình mạng lƣới.
- Giai đoạn II: Mức độ sạm da tăng rõ, sạm da có thể xuất hiện trên nền da xung
huyết. Da càng ngày càng sạm, cuối cùng sạm đều, màu nâu sậm, từng chỗ có thể thấy
giãn mạch. Trên bề mặt da xuất hiện bong vẩy, có thể teo da nhẹ, dày sừng tại các lỗ
chân lông tăng rất rõ.
- Giai đoạn III: Đặc tính sạm da hình mạng lƣới, toàn bộ da sạm nhƣ chì, teo da thể
hiện rõ, nhất là ở vùng da mỏng. Toàn trạng có thể bị ảnh hƣởng.
Biến đổi một số chỉ số cận lâm sàng: Pocphyrin niệu, melanogen trong nƣớc tiểu và
đo liều sinh vật dƣơng tính
* Tiêu chuẩn chẩn đoán:
- Yếu tố tiếp xúc: Những ngƣời làm việc ở môi trƣờng có hơi và bụi cácbua hyđrô
cao quá giới hạn cho phép hoặc tiếp xúc với các yếu tố quang động.
- Dấu hiệu lâm sàng: Biểu hiện ngoài da (triệu chứng ngoài da).
- Dấu hiệu cận lâm sàng: Đo liều sinh học dƣơng tính dƣới 4 phút.
* Nguyên tắc điều trị: Không tiếp xúc với môi trƣờng độc hại gây bệnh sạm da;
Không tiếp xúc với ánh nắng mặt trời trong suốt thời gian điều trị.
* Điều trị bệnh sạm da nghề nghiệp cũng giống nhƣ điều trị các bệnh tăng sắc tố
khác. Có nhiều cách thức điều trị và hiện có nhiều phác đồ điều trị khác nhau nhƣ:
(1) Dùng mỡ Hydroquinon 2-4% bôi ngày 1 lần vào buổi tối kết hợp với một số
thuốc uống để tăng cƣờng chức năng thải độc của gan nhƣ: Methionin. L.systine uống.
Thời gian điều trị là 2 tháng. Phác đồ này an toàn, rẻ tiền nhƣng kết quả không cao.
(2) Dùng mỡ Hydroquinon 2-4% bôi buổi sáng kết hợp với bôi mỡ axít Retinoit
0,05% vào buổi tối. Phác đồ này ƣu điểm kết quả giảm sắc tố rất tốt, rẻ tiền, thuận tiện
dễ áp dụng và đang là phác đồ đƣợc dùng nhiều nhất.
(3) Dùng mỡ Corticoid bôi buổi sáng và bôi mỡ Hydroquinon 2-4% vào buổi tối.
Phác đồ này ƣu điểm kết quả giảm sắc tố tốt, rẻ tiền, thuận tiện dễ áp dụng và phác đồ
này hay đƣợc dùng cho những ngƣời phản ứng vơi thuốc mỡ axít retinoitt.
(4) Dùng mỡ axít Azelaic10-20% bôi ngày 1 lần vào buổi tối, cho kết quả tƣơng
đối tốt, dễ dùng, nhƣợc điểm là hay có phản ứng kích thích.
www.sosmoitruong.com