Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

luận văn quản trị nhân lực Tạo động lực cho lao động quản lý tại Công ty Cổ Phần Công nghệ và Hạ tầng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354 KB, 55 trang )

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, với sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường, một doanh nghiệp
muốn tồn tại và phát triển bền vững, ngoài những yếu tố về vốn, khoa học cụng nghệ…
thỡ nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng nhất. Nguồn nhân lực là yếu tố đầu vào quyết
định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp.
Nắm rõ được điều đó, các doanh nghiệp đang quan tâm thu hút nguồn nhân lực, nhất
là nguồn nhân lực quản lý. Nhưng vấn đề được quan tâm hơn cả là phải sử dụng hiệu quả
nguồn nhân lực, để làm được điều đó phải quan tâm đến công tác tạo động lực cho lao
động quản lý, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho họ.
Lao động quản lý là một hình thức lao động đặc biệt. Nó lấy các hoạt động cụ thể
làm đối tượng để tác động vào nhằm định hướng, thiết kế, duy trì, phát triển, điều
chỉnh và phối hợp các hoạt động đó thành một hợp lực để hướng tới hoàn thành
mục tiêu của tổ chức. Do đó, lao động quản lý đóng vai trò đặc biệt quan trọng
trong việc duy trì và phát triển tổ chức ở mọi cấp độ, mọi loại hình. Vì vậy,
muốn tăng năng suất lao động thì công ty cần có chính sách tạo động lực cho
lao động quản lý hợp lý.
Công ty Cổ Phần Công nghệ và Hạ tầng là một công ty có nguồn nhân lực dồi dào.
Do đó, công tác tạo động lực cần được công ty chú trọng nhiều hơn, để thúc đẩy nhân
viên làm việc tích cực hơn, mang lại hiệu quả cao cho hoạt động của doanh nghiệp thì
việc nhận biết được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến động lực làm việc của lao
động quản lý là rất có ý nghĩa. Vì vậy, tôi quyết định chọn đề tài “Tạo động lực cho lao
Trang 1
động quản lý tại Công ty Cổ Phần Công nghệ và Hạ tầng” làm đề tài nghiên cứu của
mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu của đề tài đi nghiên cứu các vấn đề sau:
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác tạo động lực cho lao động quản lý ở Công
ty cổ phần Công nghệ và Hạ tầng.
- Đề xuất một số giải pháp tạo động lực cho người lao động quản lý tại Công ty cổ


phần Công nghệ và Hạ tầng.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: là tạo động lực cho lao động quản lý, có nghĩa là nghiên
cứu các hoạt động tạo động lực cho lao động quản lý về cả vật chất và tinh thần.
Phạm vi nghiên cứu: tại Công ty Cổ Phần Công nghệ và Hạ tầng.
Đối tượng khảo sát: là lao động quản lý trong Công ty Cổ Phần Công nghệ và Hạ
tầng.Tạo động lực cho mọi người lao động trong công ty để giúp lao động quản lý
có thể phát huy được tối đa năng lực, sở trường của mình để cống hiến cho công
ty. Đồng thời, tạo động lực cho lao động quản lý còn tạo điều kiện cho người lao
động hiểu nhau nhiều hơn, tạo nên sự gắn bó, đoàn kết trong tổ chức để phục vụ
mục tiêu chung của tổ chức là tồn tại và phát triển.
4. Kết cấu đề tài
Các chương được trình bày trong đề tài bao gồm:
Phần 1. Mở đầu
Phần 2. Nội dung nghiên cứu và kết luận
- Chương 1 Giới thiệu tổng quan về Công ty Cổ phần phát triển Công nghệ và Hạ
tầng.
Trang 2
- Chương 2 Thực trạng tạo động lực cho đội ngũ quản lý tại Công ty Cổ phần phát
triển Công nghệ và Hạ tầng.
- Chương 3 Một số giải phát nhằm tăng cường công tác tạo động lực tại Công ty
Cổ Phần phát triển Công nghệ và Hạ tầng.
- Chương 4 Kết luận
Trang 3
PHẦN 2
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT
TRIỂN CÔNG NGHỆ VÀ HẠ TẦNG
1. Quá trình hình thành và phát triển
1.1. Thông tin chung công ty
- Tên công ty viết bằng tiếng Việt:

CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VÀ HẠ TẦNG
- Tên công ty bằng tiếng Anh:
TECHNOLOGY AND INFRASTRUCTURE DEVELOPMENT JOINT
STOCK COMPANY
- Địa chỉ:
Số 137 phố Định Công - Phường Định Công - Quận Hoàng Mai – Thành phố Hà
Nội – Việt Nam
- Điện thoại: (84) 04 22422134
- Fax: (84) 04 62517299
1.2. Quá trình hình thành và phát triển
1.2.1. Thời gian thành lập và loại hình doanh nghiệp
- Doanh nghiệp thành lập vào ngày 20 tháng 3 năm 2006.
- Mã số kinh doanh: 0103011320 do phòng ĐKKD – Sở Kế hoạch và Đầu tư thành
phố Hà Nội cấp.
- Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần.
1.2.2. Ngành nghề kinh doanh
- Giám sát thi công xây dựng loại công trình dân dụng, lĩnh vực chuyên môn : xây
dựng và hoàn thiện.
- Thiết kế quy hoạch tổng mặt bằng công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp.
- Thiết kế mạng thông tin công trình xây dựng.
Trang 4
- Thiết kế đường dây tải điện và trạm biến áp 220 KV, công trình điện năng, điện
chiếu sáng, công trình dân dụng và công nghiệp.
- Đại lý mua, bán, ký gửi hàng hóa.
- Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh.
- In và các dịch vụ liên quan đến in ( trừ loại hình nhà nước cấm).
- Kinh doanh vận tải hàng hóa và đường ống.
- Kinh doanh thiết bị, sản phẩm cơ điện, thiết bị viễn thông.
- Kinh doanh, mua bán thiết bị y tế, thiết bị nghiên cứu khoa học, thí nghiệm.
- Sản xuất, cung cấp phần mềm máy tính và phần mềm tin học chuyên dụng.

- Sản xuất, mua bán thiết bị văn phòng.
- Kinh doanh vật tư nông nghiệp ( trừ thuốc bảo vệ thực vật)
- Kinh doanh đóng gói phân bón.
- Kinh doanh đóng gói thức ăn gia súc, gia cầm.
- Tư vấn, chuyển giao công nghệ, phát triển ứng dụng và dịch vụ trong các lĩnh vực
cơ điện lạnh, kỹ thuật công trình, điều khiển, tự động hóa và tin học.
- Dịch vụ phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ vào cuộc sống.
- Tư vấn đầu tư trong lĩnh vực xây dựng, chuyển giao công nghệ.
- Sản xuất, kinh doanh các vật tư sản phẩm cho công trình có cường độ cao và công
trình chịu mặn.
- Sản xuất, kinh doanh các loại vật liệu xây dựng, các mặt hàng trang trí nội ngoại
thất.
- Kinh doanh, cho thuê máy móc, thiết bị thi công công trình và phương tiện vận tải.
- Kinh doanh vật liệu xây dựng, vật tư thiết bị phục vụ xây dựng, máy thi công, dây
chuyền công nghệ và thiết bị công nghiệp khác.
- Dịch vụ công cấp và lắp đặt hệ thống thông tin, điện chiếu sáng trong nhà, hệ
thống và thiết bị điện tử, điện lạnh, hệ thống điều hòa không khí, hệ thống cứu hỏa
tự động, hệ thống thiết bị bảo vệ, báo động, hệ thống thang máy, cầu thang,băng
chuyền tự động.
- Đầu tư xây dựng, kinh doanh các trạm phát điện năng sạch ( năng lượng gió, năng
lượng mặt trời) các trạm thủy điện và nhiệt điện công suất nhỏ.
- Xây dựng , lắp đặt công trình điện, đường dây, trạm biến thế 35 KV.
- Thi công , xây lắp các công trình thủy lợi, công trình cấp thoát nước, xử lý nước
thải, bảo vệ môi trường.
- Thi công xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, công trình kỹ
thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp.
Trang 5
1.2.3. Quá trình phát triển từ khi thành lập đến nay
Giai đoạn 1:
Ngày 20 tháng 3 năm 2006 công ty thành lập với tên Công ty Cổ Phần phát triển công

trình và ứng dụng công nghệ Bắc Hà.
Mở rộng thị trường và phát triển các sản phẩm kinh doanh như thiết bị đóng cắt trung
và hạ thế, thiết bị phụ kiện đường dây và trạm đến 110kV.
Thiết lập quan hệ với cỏc hóng sản xuất thiết bị điện danh tiếng trên thế giới.
Trong giai đoạn này công ty ưu tiên phát triển các lĩnh vực:
- Sản xuất, cung cấp các phần mềm máy tính và phần mềm tin học.
- Tư vấn chuyển giao công nghệ, phát triển ứng dụng và dịch vụ trong lĩnh vực cơ
điện lạnh, kỹ thuật công trình, điều khiển, tự động hóa, tin học.
- Dịch vụ phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ vào cuộc sống.
- Thiết kế mạng thông tin công trình xây dựng.
- Giám sát thi công xây dựng, công trình dân dụng.
- Thiết kế công trình công nghiệp, công trình điện năng, công trình dân dụng.
Giai đoạn 2:
Ngày 10 tháng 5 năm 2011 công ty đổi tên là Công ty Cổ Phần phát triển công nghệ
và hạ tầng.
Công ty ký hợp đồng thứ 100.
Mở rộng thị trường tại khu vực miền Trung và miền Nam, bắt đầu cung cấp thiết bị
trạm trọn bộ.
Trong giai đoạn này công ty ưu tiên phát triển các đồng đều tất cả các ngành nghề
kinh doanh bao gồm: giám sát thi công xây dựng, thiết kế mạng thông tin xây dựng, thiết
kế quy hoạch tổng mặt bằng cụng trỡnh,kinh doanh vận tải, xuất nhập khẩu, xây lắp công
trình điện, sản xuất cung cấp phần mềm máy tính
1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh một số năm gần đây
Bảng 1: Một số kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Trang 6
Chỉ tiêu:
Đơn vị
tính
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Doanh thu Đồng 75 300 120 020 109 573 560 124 135 255 234 090

Vốn kinh doanh:
Vốn Chủ sở hữu
Vốn vay
Đồng
27 795 367 140
19 456 120 560
8 339 430 030
29 975 567 080
20 210 643 120
9 765 345 340
41 009 879 130
29 550 060 120
11 450 450 090
Số lượng lao động Người 135 180 215
Lỗ hoặc lãi 4 012 345 450 7 072 070 560 9 009 098 170
Nộp ngân sách Đồng 5 220 006 370 10 022 045 800 11 560 470 140
Lương bình quân lđ Đồng 950 320 150 1 934 245 780
2. 878
457120
(Nguồn phòng tài chính – kế toán)
1.4. Khái quát các thuận lợi và khó khăn chủ yếu của công ty
1.4.1. Thuận lợi
Công ty Cổ Phần phát triển Công Nghệ và Hạ Tầng từ khi thành lập đến nay đã trải
qua nhiều năm kinh nghiệm, đã lớn mạnh không ngừng về quy mô, chất lượng thi công
công trình và các hoạt động kinh doanh tổng hợp của công ty.
Về bộ máy tổ chức quản lý: tổ chức đơn giản, gọn nhẹ quy trình làm việc khoa học,
cán bộ được bố trí phù hợp về năng lực và khả năng của từng người.Đội ngũ nhân viên có
trình độ chuyên môn sâu, giàu kinh nghiệm.
Sau 6 năm kinh doanh và đi vào sản xuất công ty đã thiết lập mối quan hệ uy tín với
nhiều bạn hàng và đối tác tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp.Bờn cạnh đó, doanh nghiệp xây dựng được thị trường tiêu thụ rộng lớn và
không ngừng mở rộng thị trường tiêu thụ cho doanh nghiệp.
Trang 7
Công ty luôn quan tâm tới công tác phát triển, mở rộng mạng lưới khách hàng, công
tác chăm sóc khách hàng và nâng cao chất lượng phục vụ.
Công nghệ hiện nay đóng vai trò vô cùng quan trọng, là yếu tố góp phần tăng năng
lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhất là công ty hoạt động trong lĩnh vực công nghệ
thông tin như công ty CP phát triển Công Nghệ và Hạ Tầng. Hiện nay, nắm bắt xu thế đó
công ty không ngừng cải tiến và áp dụng công nghệ mới vào sản xuất cũng như đào tạo
đội ngũ cán bộ chuẩn nhằm có thể kịp thời nắm bắt công nghệ mới.
1.4.2. Khó khăn
Bên cạnh đó, công ty cũng gặp phải những khó khăn nhất định như vấn đề về nguồn
vốn, do không thể quay vòng kịp thời hạn phải huy động từ nhiều nguồn khác nhau nhất
là nguồn vay cá nhân khi mà hạn mức cho vay của ngân hàng đã hết.
Lạm phát tăng cao cùng với chính sách thắt chặt tiền tệ làm cho doanh nghiệp khó
khăn trong công tác huy động vốn.
Các mặt hàng thiết bị mà công ty nhập khẩu và phân phối còn thiếu sự đa dạng và
phong phú bởi hiện nay có rất nhiều trang thiết bị tiên tiến.
Diện tích mặt bằng kho bãi công ty còn nhỏ chưa đáp ứng đủ nhu cầu doanh nghiệp
do hạn chế mặt nguồn lực nên việc phát triển kho bãi chưa đảm bảo đáp ứng nhu cầu lưu
kho cũng như bảo quản máy móc thiết bị.
Trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt thì đối với một công ty với quy mô
nhỏ như công ty CP phát triển Công Nghệ và Hạ Tầng dễ bị các đối thủ cạnh tranh có
tiềm lực mạnh chèn ép.
2. Đặc điểm chủ yếu của công ty
2.1. Về lĩnh vực hoạt động
-Năng lượng và thiết bị điện
Trang 8
-Xây dựng Công nghiệp
-Tư vấn thiết kế

-Công nghệ thông tin
-Viễn thông
-Nông nghiệp
• 2.2. Nhiệm vụ kinh doanh theo đăng ký kinh doanh
Thực hiện kinh doanh các ngành nghề theo đăng ký kinh doanh được chứng nhận
Tăng cường trang bị thiết bị, vật tư kỹ thuật tiên tiến, hiện đại, đáp ứng yêu cầu trong
công tác tư vấn và thi công xây dựng.
Hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế với nhà nước, xây dựng thêm cơ sở vật chất cho công
ty và nâng cao đời sống cho cổ đông.
Thực hiện tốt phương hướng, mục tiêu, kế hoạch của công ty, cụ thể:
Quán triệt và thực hiện phương hướng "Sự phát triển của Công ty là nhờ vào
khách hàng và đối tác".
Không ngừng đào tạo, bồi dưỡng và phát huy tiềm năng của đội ngũ các chuyên
gia, của toàn thể cán bộ công nhân viên có kiến thức tổng hợp, đa ngành.
Sẵn sàng phục vụ khách hàng mọi lúc, mọi nơi, đúng tiến độ. Cung cấp cho khách
hàng các dịch vụ với giải pháp tối ưu về kinh tế và kỹ thuật.
Tăng cường hợp tác với các Công ty tư vấn trong và ngoài nước để thực hiện các
dự án.
Đảm bảo với khách hàng khi hợp tác với Công ty Cổ phần phát triển Công nghệ
và Hạ tầng các đối tác, khách hàng có thể an tâm về lợi ích của mình.
2. Về cơ sở vật chất và trang thiết bị
Danh mục các thiết bị chủ yếu:
Bảng 2: Một số các loại trang thiết bị phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh
TT Tên thiết bị
Số
lượng
Nguồn
Năm trang
bị
Xuất xứ

Thiết bị văn phòng
Trang 9
1 Máy tính 445 Công ty Sara Ecom 2006 Trung Quốc
1 Máy in 4 Công ty Sara Ecom 2006 Trung Quốc
3 Máy fax G5 Công ty Sara Ecom 2006 Trung Quốc
4 Điện thoại 330 Công ty Sara Ecom 2006 Trung Quốc
Máy móc, thiết bị
5 Máy xúc đào H1
Công ty TNHH máy xây
dựng Bình Phát
2006 Việt Nam
6 Máy rải thảm 11
Công ty TNHH máy xây
dựng Bình Phát
2008 Việt Nam
7 Máy trải betong 11
Công ty TNHH máy xây
dựng Bình Phát
2008 Việt Nam
8 Xe nâng container 11
Công ty TNHH máy xây
dựng Bình Phát
2007 Trung Quốc
9 Xe nâng hàng 33
Công ty TNHH máy xây
dựng Bình Phát
2006 Trung Quốc
10 Máy xếp dỡ 22
Công ty TNHH máy xây
dựng Bình Phát

2006 Việt Nam
11 Thiết bị khoan 110
Công ty TNHH máy xây
dựng Bình Phát
2006 Việt Nam
12 Máy cắt sắt 44
Công ty TNHH máy xây
dựng Bình Phát
2007 Việt Nam
13 Máy uốn sắt 33
Công ty TNHH máy xây
dựng Bình Phát
2007 Việt Nam
14 Máy đầm cóc 12
Công ty TNHH máy xây
dựng Bình Phát
2006 Đài Loan
15 Máy phát điện 22
Công ty TNHH máy xây
dựng Bình Phát
2006 Đài Loan
16 Máy nén khí 11
Công ty TNHH máy xây
dựng Bình Phát
2009 Hàn Quốc
17 Cần trục 22
Công ty TNHH máy xây
dựng Bình Phát
2009 Trung Quốc
18 Máy trộn bê tông 55

Công ty TNHH máy xây
dựng Bình Phát
2006 Việt Nam
19 Máy cắt bê tông 33 Công ty TNHH máy xây 2006 Đài Loan
Trang 10
dựng Bình Phát
20 Máy xoa nền 22
Công ty TNHH máy xây
dựng Bình Phát
2008 Việt Nam
21 Xe bơm bê tông 55
Công ty TNHH máy xây
dựng Bình Phát
2006 Trung Quốc
22 Đầm đất 55
Công ty TNHH máy xây
dựng Bình Phát
2006 Việt Nam
(Nguồn: phòng kỹ thuật)
Trang 11
2.3. Lao động
Bảng 3: Biểu đồ hiện trạng lao động của công ty:
Chỉ tiêu Số lượng
Tổng số lao động 215
Phân loại lao động theo ngành nghề
Ngành kinh tế
Kế toán tổng hợp 5
Quản trị kinh doanh 8
Quản trị phần mềm và bảo mật 5
Marketing 3

PR và Truyền thông 6
Ngành kỹ thuật
Kỹ sư điện 10
Kỹ sư xây dựng 10
Kỹ sư công nghệ thông tin 13
Kỹ sư thủy lợi 10
Kỹ sư máy xây dựng 7
Công nhân xây dựng 66
Công nhân điện 44
Công nhân máy xây dựng 30
Phân loại lao động theo trình độ
Cao học 10
Thạc sĩ kinh tế 10
Đại học 65
Kỹ sư xây dựng 10
Kỹ sư điện 8
Trang 12
Kỹ sư máy xây dựng 7
Kỹ sư thủy lợi 10
Kỹ sư công nghệ thông tin 13
Cử nhân kinh tế 17
Cao đẳng 110
Cao đẳng xây dựng 78
Cao đẳng công nghiệp 32
Trung cấp 30
Trung cấp xây dựng 18
Trung cấp công nghiệp 12
Phân loại lao động theo giới tính
Nam 152
Nữ 63

(Nguồn phòng nhân sự)
2.4. Vốn
Tổng vốn kinh doanh: 50 000 000 000 đồng
Chia cơ cấu
- Theo nội dung
Vốn CĐ: 11 523 000 000 đồng
Vốn LĐ: 38 476 000 000 đồng
- Theo nguồn
Vốn CSH: 37 755 000 000 đồng
Vốn vay: 12 245 000 000 đồng
Trang 13
2.4. Cơ cấu tổ chức
Trang 14
(Nguồn phòng nhân sự)
Trang 15
Bảng 4 :Cơ cấu tổ chức của công ty
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO ĐỘI NGŨ QUẢN LÝ
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VÀ HẠ TẦNG
1. Khái quát đội ngũ lao động quản lý công ty
Bảng 5: Giới thiệu đội ngũ quản lý Công ty Cổ Phần Công nghệ và Hạ tầng
(Nguồn phòng nhân sự)
Trang 16
Chức vụ
Tuổi
tác
Giới
tính
Trình
độ
Tính chất công việc

Giám đốc
38 Nam Cao học
Điều hành hoạt động và quyết
các hoạt động hàng ngày của
công ty
PGĐ xuất nhập khẩu 35 Nữ Cao học
Quản lý hoạt động xuất nhập
khẩu của công ty
PGĐ kinh doanh 33 Nam Cao học
Quản lý hoạt động quan hệ
khách hàng và tìm kiếm hợp
đồng
PGĐ thi công 35 Nam Đại học
Quản lý hoạt động xây dựng
công trình
Trưởng phòng kinh
doanh
30 Nữ Cao học
Phụ trách quan hệ khách hàng
và tìm kiếm hợp đồng
Trưởng phòng cung
ứng
30 Nam Đại học
Cung cấp nguyên vật liệu, xuất
nhập kho hàng
Trưởng phòng quản
lý thi công
32 Nam Đại học
Giám sát hoạt động thi công
công trình.

Trưởng phòng NS -
QHCC
31 Nữ Cao học
Quản lý nhân sự, tiền lương,
thưởng, phúc lợi. Quản lý kênh
thông tin khách hàng.
Trưởng phòng TC -
KT
34 Nữ Cao học
Quản lý sổ sách về kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh
Trưởng phòng hành
chính
33 Nữ Cao học
Quản lý hoạt động hành chính
của công ty.
Qua bảng 5, tổng số lao động quản lý của Công ty cổ phần phát triển Công nghệ và
Hạ tầng là 10 người( số liệu 30/ 3/ 2012). Nhìn chung, đội ngũ quản lý của công ty đều là
những lao động có trình độ cao ( chủ yếu Cao học và Đại học) và kinh nghiệm có thể
đảm nhận tốt công việc của mình nhằm hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Bên
cạnh đó, trình độ nghiệp vụ của đội ngũ quản lý của Công ty tương đối đồng bộ và được
làm việc đúng chuyên ngành đào tạo nên họ có cơ hội để phát huy hết năng lực của mình,
đó là một lợi thế tốt giúp Công ty liên tục phát triển không ngừng. Mặt khác, đội ngũ cán
bộ, nhân viên công ty là tương đối trẻ về tuổi đời và tuổi nghề tạo nên sự linh hoạt và
năng động cho cơ cấu quản lý của công ty để đáp ứng với sự thay đổi của thị trường
Như vậy, việc sắp xếp cơ cấu nhân sự quản lý khá hợp lý song Công ty cần đặc biệt
chú trọng hơn nữa nâng cao chất lượng lao động quản lý để đáp ứng nhu cầu thị trường.
2. Thực trạng tạo động lực cho lao động quản lý tại công ty cổ phần phát
triển Công nghệ và Hạ tầng
2.1. Thực trạng tạo động lực vật chất

2.1.1. Lương
Tiền lương là giá cả của sức lao động được hình thành qua việc thỏa mãn giữa người
lao động và người sử dụng lao động. Do quan hệ cung cầu thị trường quyết định và phù
hợp với những quyết định của pháp luật về lao động.
2.1.1.1 Hệ thống thang, bảng lương cho lao động quản lý
Do tiền lương và thu nhập chiếm vị trí quan trọng nhằm gia tăng động lực phát triển
và tăng trưởng sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản lý, khai thác tiềm
năng của lao động. Do đó, công ty cổ phần phát triển Công nghệ và Hạ tầng trả lương cho
lao động quản lý áp dụng hệ thống thang bảng lương do nhà nước ban hành. Nghị định có
qui định rất cụ thể về hệ số lương theo từng chức vụ, cấp bậc, ngành nghề làm việc, từ đó
Công ty sẽ tính mức lương cơ bản cho mỗi lao động quản lý.
Trang 17
Theo đó, mức tiền lương tối thiểu theo quy định của nhà nước hiện hành là: 830,000đ.
Tiền lương này dùng để lập quỹ tiền lương, ngày nghỉ, lễ, tết, phép, tham quan nghỉ mỏt,
đóng BHXH cho lao động. Công ty tổ chức trả lương vào ngày mùng 7 hàng tháng.
2.1.1.2 Các hình thức trả lương
Hiện nay Công ty cổ phần phát triển Công nghệ và Hạ tầng đang áp dụng hình thức
trả lương theo thời gian. Theo đó, tiền lương theo thời gian là tiền lương tính trả cho lao
động quản lý theo thời gian làm việc, cấp bậc công việc và thang lương cho lao động
quản lý. Tiền lương tính theo thời gian có thể thực hiện tính theo tháng, ngày hoặc giờ
làm việc của người lao động tuỳ theo yêu cầu và trình độ quản lý thời gian lao động của
doanh nghiệp. Trong mỗi thang lương, tuỳ theo trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ thuật
chuyên môn và chia làm nhiều bậc lương, mỗi bậc lương có một mức tiền lương nhất
định.
Tiền lương thời gian mà mỗi người nhận được là do suất lương cấp bậc và thời gian
thực tế làm trong tháng quyết định. Tiền lương thời gian gồm 3 loại : Lương giờ, lương
ngày, lương tháng.
- Tiền lương tháng: là tiền trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động
được tính theo công thức.
Lương tháng = Mức lương cơ bảnì [hệ số lương + tổng hệ số phụ

cấp (nếu có) ]
Trong đó: Lương cơ bản là lương cấp bậc theo chế độ đã quy định.
Lương cơ bản được xác định như sau:
Lương cơ bản = ( 830,000)* ( Hệ số ) lương
- Tiền lương tuần: là tiền lương trả cho một tuần làm việc của lao động và được tính
theo công thức
Tiền lương tuần = [Tiền lương tháng
ì
12 tháng] / 52 tuần
- Tiền lương ngày: là tiền lương trả cho một ngày làm việc của lao động và được
tính theo công thức
Tiền lương ngày = Tiền lương tháng / 26 ngày
Trang 18
Ví d

ụ :
Anh Hùng có tiền lương tháng là 1,612,000 đ/tháng
Mức lương ngày = 1,612,000/ 26 = 62,000đ
Anh Hùng làm việc 20 ngày trong tháng 3 nên tiền lương trong tháng 3 của anh
Hùng là: 62,000
ì
20 = 1,240,000đ
- Tiền lương giờ: là tiền lương trả cho một giờ làm việc của lao động và được tính
theo công thức
Tiền lương giờ = Tiền lương ngày / 8 giờ
2.1.1.3 Chế độ trả lương theo thời gian đơn giản cộng
Hiện nay, công ty cổ phần phát triển Công nghệ và Hạ tầng thực hiện tính chế độ trả
lương theo thời gian cho lao động quản lý theo chế độ trả lương theo thời gian đơn giản
cộng. Chế độ trả lương thời gian là chế độ trả lương thời gian đơn giản cộng với phần
lương trách nhiệm .

- Lương tháng đơn giản được tính theo công thức:
Lương tháng đơn giản = (Lương ngày) x (ngày công thực tế)
- Lương trách nhiệm được tính theo công thức:
Lương trách nhiệm = (Lương tháng cơ bản) x (Hệ số trách nhiệm) .
Tiền lương trách nhiệm là phần lương được tớnh thờm dựa vào các hệ số được quy định
như sau :
Giám đốc công ty : 1
Phú giám đốc công ty : 0,8
Trưởng phòng : 0,6
Nhân viên nhân sự của công ty sẽ xác định số ngày làm việc thực tế thông qua bảng
chấm công. Hàng tháng cán bộ nhân sự gửi lương chấm công cho trưởng phòng xem và
Trang 19
ký duyệt, sau đó trình Ban Giám đốc phê duyệt lần cuối. Căn cứ vào bảng chấm công kế
toán tiền lương tính ra số tiền phải trả cho từng lao động quản lý trong tháng.
Bảng chấm công có dạng như bảng
Từ đó ta thấy lương thực tế của một lao động nhận được trong tháng :
Lương thực tế = (Lương tháng đơn giản) + (Lương trách nhiệm) + (Phụ cấp)
Ví dụ: Tính lương của trưởng phòng kinh doanh của công ty có hệ số lương là 3,84 số
ngày công thực tế là 26 ngày, hệ số lương trách nhiệm là 0,6 .
Suất lương ngày : Lương ngày = (830.000 x 3,84)/30 = 106.240đ .
Lương tháng theo cấp bậc: Lương tháng cơ bản = 106.240 x 26 = 2.762.240đ.
Lương trách nhiệm : Lương trách nhiệm = 2.762.240 x 0,6 =1.657.344đ
Lương thực tế nhận được : Lương thực tế = 2.762.240+1.657.344 = 4.419.584đ
Ngoài phần lương chính hàng tháng người lao động quản lý còn được nhận thêm tiền ăn
trưa.
Ví Dụ: Hàng tháng trưởng phòng kinh doanh được nhận 520.000 đ ăn trưa.
Tổng thu nhập của trưởng phòng kinh doanh trong tháng là :
Tổng thu nhập = 4.419.584 + 520.000 = 4.939.584 đ
Trang 20
Bảng 6: Bảng chấm công của công ty

(Nguồn phòng nhân sự)
Trang 21
2.1.1.4 Trả lương khi làm thêm giờ ( Khoản 1,2 điều 8 của Nghị định số 197/ CP)
Tiền lương làm thêm giờ= Tiền lương giờ thực trả ì 150% hoEc 200% hoEc 300% ìSố
giờ làm thêm.
Tiền lương giờ thực trả được xác định trên cơ sở tiền lương thực trả của tháng mà
NLĐ làm thêm giờ (trừ tiền lương làm thêm giờ, tiền lương trả thêm khi làm việc vào ban
đêm, tiền lương và các khoản thu nhập khác không có tính chất lương) chia cho số giờ
làm việc trong tháng (không kể số giờ làm thêm) nhưng không quá 208 giờ đối với công
việc có điều kiện lao động, môi trường lao động bình thường hoặc 156 giờ đối với công
việc có điều kiện lao động đặc biệt nặng nhọc độc hại, nguy hiểm.
Trường hợp trả lương ngày, tiền lương giờ thực trả được xác định trên cơ sở tiền
lương thực trả của ngày làm việc đó (trừ tiền lương làm thêm giờ, tiền lương trả thêm khi
làm việc vào ban đêm, tiền thưởng và các khoản thu nhập khác không có tính chất lương)
chia cho số giờ thực tế làm việc trong ngày (không kể số giờ làm thêm) nhưng không quá
8 giờ đối với công việc có điều kiện lao động, môi trường lao động bình thường hoặc 6
giờ đối với công việc có điều kiện lao động đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;
- Mức 150%, áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày thường;
- Mức 200%, áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần quy định tại
Điều 72 của Bộ Luật Lao động;
- Mức 300%, áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương
(trong mức 300% này đã bao gồm tiền lương trả cho thời gian nghỉ được hưởng
nguyên lương theo điều 73, 74, 75 và 78 của Bộ Luật Lao động).
Theo quy định tại Điều 3 Nghị định 195/CP ngày 31-12-1994 của Chính phủ quy định
chi tiết và hướng dˆn thi hành một số điều của bộ luật lao động về thời giờ làm việc, thời
giờ nghỉ ngơi thì thời giờ làm việc trong điều kiện lao động, môi trường lao động bình
thường là không quá 8 giờ trong một ngày và không quá không quá 48 giờ trong một
tuần.
Trang 22
Ngoài ra, đối với lao động trả lương theo thời gian, nếu làm việc vào ban đêm, thì

doanh nghiệp, cơ quan phải trả lương làm việc vào ban đêm theo cách tính sau:
Tiền lương làm việc vào ban đêm = Tiền lương giờ thực trảx 130% ìSố giờ làm việc
vào ban đêm.
- Mức 130% gồm tiền lương giờ thực trả làm việc vào ban ngày và 30% tiền lương
giờ thực trả làm việc vào ban đêm;
- Thời giờ làm việc vào ban đêm theo quy định tại Điều 6, Nghị định số 195/CP
ngày 31-12-1994 của Chính phủ được xác định từ 22g ngày hôm trước đến 6g
ngày hôm sau đối với các tỉnh, thành phố từ Thừa Thiên - Huế trở ra phía Bắc; từ
21g ngày hôm trước đến 5g ngày hôm sau đối với các tỉnh, thành phố từ Đà Nẵng
trở vào phía Nam.
Ví dụ: ( Giả sử mức lương giờ thực trả là 42, 000đ ) nếu NLĐ làm việc từ 6g30 đến
18g30, tiền lương của NLĐ sẽ bằng tiền lương ngày + tiền lương làm thêm giờ = 42, 000
x 8 (giờ) + 42, 000 x 150% x 4 (giờ làm thêm).
Tiền lương thực tế của lao động:
Tiền lương = 42, 000 ì 8 (giờ) + 42, 000ì 150%ì 4 (giờ làm thêm).
Nếu NLĐ làm việc từ 18g30 đến 6g30 thì cỏch tớnh như sau: khoảng thời gian từ 18g30
đến 2g30 sẽ được tính theo mức tiền lương ngày và khoảng thời gian từ 2g30 đến 6g30 sẽ
được tính theo mức tiền lương giờ làm thêm. Theo quy định, thời giờ làm việc vào ban
đêm được tính từ 22g ngày hôm trước đến 6g sáng ngày hôm sau nên ta sẽ có cách tính
như sau:
Tiền lương = 42, 000 x 3,5 (là số giờ làm việc tV 18g30 đến 22g).
- 42,000 x 130% x 4,5 (là số giờ làm việc vào ban đêm tV 22g đến 2g30).
- 42, 000 x 130% x 150% x 3,5 (là số giờ làm thêm vào ban đêm tV 2g30 đến 6g).
- 42, 000 x 150% x 0,5 (là số giờ làm thêm vào ban ngày tV 6g đến 6g30).
Trang 23
2.1.1.5. Đánh giá tạo động lực từ công tác trả lương
Tiền lương là cơ sở chủ yếu của mức sống phần lớn dân cư, là hình thức biểu hiện cụ
thể lợi ích kinh tế của người lao động và tập thể lao động. Tiền lương là phần quan trọng
nhất để người lao động đảm bảo cuộc sống cho bản thân và gia đình họ. Mặt khác, xã hội
ngày càng phát triển khiến nhu cầu của con người ngày càng được nâng cao, đòi hỏi của

người tiêu dùng ngày càng phức tạp và vấn đề của tiền lương lại càng nóng hơn nữa. Do
đó, tiền lương là yếu tố tạo nên động lực đối với người lao động.
Đối với các doanh nghiệp, tiền lương là một công cụ quản lý hiệu quả của doanh
nghiệp, chi phí tiền lương là một bộ phận cấu thành lên chi phí sản xuất và ảnh hưởng
trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Không những thế tiền lương còn là yếu tố quan
trọng để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho tổ chức, nếu trả lương hợp lý sẽ tạo
động lực cho lao động quản lý hăng say làm việc và hoàn thành tốt công việc của mình;
ngược lại nếu trả lương không hợp lý sẽ làm giảm năng suất lao động, không khuyến
khích lao động quản lý phát huy hết khả năng của mình.
Nhìn góc độ người lao động, tiền lương thỏa đáng dựa trên mức độ đảm bảo cuộc
sống từ thu nhập lương và tính công bằng trong công tác trả lương. Theo đó, để đảm bảo
mức lương được tính hợp lý, khách quan và chính xác thì doanh nghiệp phải nghiên cứu
vấn đề tiền lương dựa trên 3 phương diện: Quy định của pháp luật, thị trường bên ngoài
và những yếu tố bên trong doanh nghiệp
- Quy định của pháp luật: Tìm hiểu và tuân thủ đỳng cỏc quy định của pháp luật về
các vấn đề lao động trước khi xây dựng cơ chế trả lương là việc làm bắt buộc.
Doanh nghiệp cần lưu ý đến các vấn đề như mức lương tối thiểu Nhà nước quy
định hợp đồng và lương thử việc, lương thời vụ, lương trong kỳ thai sản, ốm đau,
nghỉ việc
- Thị trường bên ngoài: Khảo sát mức lương trên thị trường lao động, liên tục rà
soát lại các mức lương trong doanh nghiệp của bạn dựa trên các mức lương của
đối thủ cạnh tranh và dựa trên mức lương chuẩn trên thị trường. Bên cạnh đó, cũng
Trang 24
cần tính đến yếu tố biến động của giá cả sinh hoạt như : xác định mức lương cần
xem xét đến yếu tố biến động của giá cả sinh hoạt.
- Các yếu tố bên trong doanh nghiệp: Xác định đơn giá và quỹ tiền lương của doanh
nghiệp: Xác định doanh nghiệp cần phải chi bao nhiêu cho tiền lương và tỷ lệ trên
doanh thu là bao nhiêu và đú chớnh là đơn giá tiền lương trong năm. Đơn giá này
sẽ là cơ sở để xác định lương cơ bản cho cỏc nhúm chức danh, căn cứ để tính
lương khoỏn trờn doanh thu hay đơn vị sản phẩm. Ngoài ra, cần phản ánh giá trị

công việc khi xác định mức lương cho một người, phải xem xét giá trị công việc
người đó mang lại cho doanh nghiệp. Yếu tố thâm niên công tác cũng cần phải
xem xét. Các yếu tố như thâm niên công tác( số năm phục vụ, kinh nghiệm ) theo
các giá trị xã hội phổ biến. Căn cứ vào kết quả làm việc như việc tăng lương và
chia tiền thưởng phải dựa trên kết quả làm việc.
Nhìn chung mức lương của lao động quản lý của công ty tương đối thoả đáng với
từng vị trí, phù hợp với mức lương trên thị trường. Công ty trả lương thời gian đơn giản,
nờn cú ưu điểm là dễ tính, đơn giản, dễ hiểu người lao động có thể tự tính được lương
tháng của mình. Tuy nhiờn, theo cơ chế trả lương tại Công ty cổ phần Công nghệ và Hạ
tầng chỉ căn cứ vào cấp bậc và ngày công thực tế cho nên tiền lương nhận được mang
tính bình quân chưa gắn được với chất lượng hiệu quả của công việc. Từ đó xuất hiện,
hiện tượng lao động quản lý làm việc mang tính đối phó không quan tâm đến kết quả làm
việc, không khuyến khích sử dụng hợp lý thời gian làm việc, tiết kiệm thời gian làm việc
của máy móc để nâng cao chất lượng công việc. Do đó, công ty nên áp dụng việc trả
lương theo thời gian gắn với kết quả kinh doanh, mỗi phần việc cần có tiêu chí đánh giá
cụ thể nhằm gắn trách nhiệm của lao động quản lý với công việc được giao và để khuyến
khích sự cố gắng của lao động quản lý, nâng cao chất lượng công việc.
2.1.2. Tiền thưởng
Ngoài việc quan tâm đến tiền lương, người lao động còn quan tâm đến tiền thưởng.
Tiền thưởng là khoản tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động do họ có thành tích và
đóng góp vượt trên mức độ quy định của doanh nghiệp. Tiền thưởng và tiền lương tạo
Trang 25

×