Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

bài tập hk 2 vật lí 12 chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.86 KB, 29 trang )

Bài tập vật lí 12 cơ bản học kì 2 phamngocthao2003
Chương IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
4.1. Mạch dao động điện từ điều hoà LC có chu kì
A. Phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C.
B. Phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L.
C. Phụ thuộc vào cả L và C.
D. Không phụ thuộc vào L vàC.
4.2. Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L
và tụ điện C khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần
thì chu kì dao động của mạch
A. Tăng lên 4 lần. B. Tăng lên 2 lần.
C. Giảm đi 4 lần. D. Giảm đi 2 lần.
4.3. Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L
và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2
lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số
dao động của mạch
A. Không đổi. B. Tăng 2 lần.
C. Giảm 2 lần. D. Tăng 4 lần.
4.4. Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn
cảm L, dao động tự do với tần số góc
A.
LC2
π=ω
B.
LC
2
π

C.
LC


D.
LC
1

4.5. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao
động LC có dạng I = 0,05cos2000t (A). Tần số góc
dao động của mạch là
A. 318,5 rad/s. B. 318,5 Hz.
C. 2000 rad/s. D. 2000 Hz.
4.6. Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm
L = 2 mH và tụ điện có điện dung C = 2pF, (lấy
)10
2

Tần số dao động của mạch là
A. f = 2,5 Hz B. f = 2,5 MHz
C. f = 1 Hz D. f = 1 MHz
4.7. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao
động LC có dạng I = 0,02 cos 2000t (A). Tụ điện
trong mạch có điện dung 5
F
µ
. Độ tự cảm của cuộn
cảm là
A. L = 50 mH. B. L = 50 H.
C. L = 5.10
– 6
H. D. L = 5.10
– 8
H.

4.8. Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện
C = 30nF và cuộn cảm L = 25 mH. Nạp điện cho tụ
điện đến đến hiệu điện thế 4,8 V rồi cho tụ phóng điện
qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong
mạch là
A. I = 3,72 mA. B. I = 4,28 mA.
C. I = 5,20 mA. D. I = 6,34 mA.
4.9. mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến
thiên điều hoà theo phương trình q = 4 cos (
4
2 .10 . )t
π
C
µ
. Tần số dao động của mạch là
A. f = 10 Hz. B. f = 10 kHz.
C. f = 2
Hz
π
. D. f = 2
π
kHz.
4.10. Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 16 nF
và cuộn cảm L = 25 mH. Tần số góc dao động của
mạch là
A.
Hz200

B.
s/rad200


C.
Hz10.5
5


D.
s/rad10.5
4

4.11. Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1
F
µ
, ban đầu được tích điện đến hiệu điện thế 100V,
sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần.
Năng lượng mất của mạch từ khi bắt đầu thực hiện
dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao
nhiêu?
A.
mJ10W
=∆
. B.
mJ5W
=∆
.
C.
kJ10W
=∆
. D.
kJ5W

=∆
.
4.12. Người ta dùng cách nào sau đây để duy trì dao
động điện từ trong mạch với tần số riêng của nó?
A. Đặt vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều.
B. Đặt vào mạch một hiệu điện thế một chiều không
đổi.
C. Dùng máy phát dao động điện từ điều hoà.
D. Tăng thêm điện trở của mạch dao động.
4.13. Phát biểu nào sau đây là không đúng
A. Một từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời
gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
B. Một điện trường biến thiên tuần hoàn theo thời
gian, nó sinh nó sinh ra một từ trường xoáy.
C. Một từ trường biến thiên tăng dần đều theo thời
gian, nó sinh ra một điện trường xoáy biến thiên.
D. Điện từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời
gian, lan truyền trong không gian với vận tốc ánh
sáng.
4.14. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện đẫn là đòng chuyển động có hướng
của các điện tích.
B. Dòng điện dịch là do điện trường biến thiên sinh
ra.
C. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện
dẫn
D. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện
dịch
4.15. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về
điện từ trường ?

A. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian,
nó sinh ra một từ trường xoáy.
B. Điện trường xoáy là điện trường có các đường
sức là những đường cong không khép kín.
C. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó
sinh ra một điện trường xoáy.
D. Điện từ trường có các đường sức từ bao quanh
các đường sức điện.
4.16. Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện
từ là không đúng ?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
trường THPT Nguyễn Thái Bình Trang 1
Bài tập vật lí 12 cơ bản học kì 2 phamngocthao2003
B. Sóng điện từ mang năng lượng.
C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
D. Sóng điện từ không truyền được trong chân
không.
4.17. Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện
từ là không đúng ?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Sóng điện từ mang năng lượng.
C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
D. Vận tốc sóng điện từ gần bằng vận tốc ánh sáng.
4.18thuyết điện từ củaMắc xoen đề cập đến vấn đề gì?
A. tương tác của điện trường với điện tích
B. tương tác của từ trường với dòng điện.
C. tương tác của điện từ trường với các điện tích.
D. mối quan hệ giữa điện trường và từ trường.
4.19. Một mạch dao động LC có điện tích cực đại trên
tụ điện là Q

0
= 4 µC. Khi năng lượng từ trường bằng
năng lượng điện trường thì điện tích của tụ điện là:
A. q = 4
2
µC B. q = 2
2
µC
C. q = 2 µC D. q = 4 µC
4.20. Trong mạch dao động điện từ tự do năng lượng
của mạch dao động là:
A. 2
2
0
Q
/ C B. Q
0
/2C
C.
2
0
LI
/2. D.
2
0
Q
/C
4.21Điều nào sau đây ĐÚNG khi nói về sóng điện từ
A. Điện từ trường lan truyền trong không gian
dưới dạng sóng gọi là sóng điện từ

B. Sóng điện từ có phương dao động luôn là
phương ngang.
C. Sóng điện từ không lan truyền được trong
chân không.
D. Sóng điện từ có phương dao động luôn là
phương thẳng đứng.
4.22 Một mạch dao động điện từ gồm tụ có điện dung
C = 2.10
-6
(F) và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L =
4,5.10
- 6
(H). Chu kì dao động điện từ trong mạch là
A. 1,885.10
- 5
(s) B. 5,3.10
4
(s)
C. 2,09.10
6
(s) D. 9,425 (s)
4.23. Nguyên tắc thu sóng điện từ dự vào:
A. Hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC.
B. Hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao
động hở.
C. Hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường.
D. Hiện tượng giao thoa sóng điện từ.
4.24. Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150
kHz,Bước sóng của sóng điện từ đó là
A.

2000

m. B.
2000

km.
C.
1000

m. D.
1000

km.
4.25. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm
tụ điện C = 880 pF và cuộn cảm L = 20
H
µ
. Bước
sóng điện từ mà mạch thu được là
A.
100

m. B.
150

m.
C.
250

m. D.

500

m.
4.26. Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến
điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn cảm L = 100
H
µ
(lấy
).10
2

Bước sóng điện từ mà mạch thu được
là.
A.
300

m. B.
600

m.
C.
300

km. D.
1000

m.
4.27Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự
cảm L = 1mH và một tụ điện có điện dung C = 0,1
F

µ
.Mạch thu được sóng điện từ có tần số nàosau đây
A. 31830,9 Hz. B. 15915,5 Hz.
C. 503,292 Hz. D. 15,9155 Hz.
4.28. Khi mắc tụ điện có điện dung C
1
với cuộn cảm L
thì mạch thu được sóng có bước sóng
60
1

m; khi
mắc tụ điện có điện dung C
2
với cuộn L thì mạch thu
được sóng có bước sóng
2
80
λ
=
m. Khi mắc nối tiếp
C
1
và C
2
với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước
sóng là bao nhiêu ?
A.
48


m. B.
70

m.
C.
100

m. D.
140

m.
4.29. Khi mắc tụ điện có điện dung C
1
với cuộn cảm L
thì mạch thu được sóng có bước sóng
60
1

m; khi
mắc tụ điện có điện dung C
2
với cuộn L thì mạch thu
được sóng có bước sóng
2
80
λ
=
m. Khi mắc C
1
song

song C
2
với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước
sóng là bao nhiêu ?
A.
48

m. B.
70

m.
C.
100

m. D.
140

m.
4.30. khi mắc tụ điện có điện dung C
1
với cuộn cảm L
thì tần số dao động của mạch là f
1
= 6 kHz; khi mắc tụ
điện có điện dung C
2
với cuộn L thì tần số dao động
của mạch là f
2
= 8 kHz. Khi mắc C

1
song song C
2
với
cuộn L thì tần số dao động của mạch là bao nhiêu ?
A. f = 4,8 kHz. B. f = 7 kHz.
C. f = 10 kHz. D. f = 14 kHz.
4.31. Mạch dao động điện từ tự do là mạch kín gồm:
A. điện trở thuần R và cuộn cảm L
B. điện trở thuần R và tụ điện C.
C. cuộn cảm L và tụ điện C.
D. điện trở thuần R, cuộn cảm L và tụ điện C.
4.32. Chiếc điện thoại di động là loại máy:
A. Phát sóng điện từ.
B. Thu sóng điện từ.
C. Vừa phát vừa thu sóng điện từ.
D. Không phải các loại kể trên.
4.33. Chu kỳ dao động tự do của mạch LC có điện trở
không đáng kể là:
A.
2
L
T
C
π
=
B.
2T LC
π
=


trường THPT Nguyễn Thái Bình Trang 2
Bài tập vật lí 12 cơ bản học kì 2 phamngocthao2003
C.
2
C
T
L
π
=
D.
1
2
T LC
π
=
4.34. Một mạch dao động LC khi hoạt động thì cường
độ dòng điện có giá trị cực đại là 36 mA. Tính cường
độ dòng điện khi năng lượng điện trường bằng 3 lần
năng lượng từ trường.
A. 18 mA B. 12 mA C. 9 mA D. 3 mA
4.35. Trong mạch dao động LC, điện tích của tụ điện
biến thiên điều hoà với chu kỳ T thì năng lượng điện
trường ở tụ điện:
A. biến thiên điều hoà với chu kỳ T/2.
B. biến thiên điều hoà với chu kỳ 2T.
C. không biến thiên.
D. biến thiên điều hoà với chu kỳ T.
4.36. Một mạch dao động LC có tần số f thì năng
lượng từ trường ở cuộn dây:

A. biến thiên điều hoà với tần số f/2.
B. biến thiên điều hoà với tần số 2f.
C. không biến thiên.
D. biến thiên điều hoà với tần số f.
4.37. Ở tụ điện của một mạch dao động LC, năng
lượng điện trường biến thiên điều hoà với tần số f thì
năng lượng của mạch:
A. biến thiên điều hoà với tần số f/2.
B. biến thiên điều hoà với tần số 2f.
C. không biến thiên.
D. biến thiên điều hoà với tần số f.
4.38. Một mạch dao động LC có tụ C=10
– 4
/π F, Để
tần số của mạch là 500Hz thì cuộn cảm phải có độ tự
cảm là:A. L = 10
2
/π H B. L = 10
– 2
/π H
C. L = 10
– 4
/π H D. L = 10
4
/π H
4.39. Một mạch dao động LC với cuộn cảm L = 1/π
mH, để mạch có tần số dao động là 5kHz thì tụ điện
phải có điện dung là:
A. C = 10
– 5

/π µF B. C = 10
– 5
/π F
C.C = 10
– 5

2
F D. C = 10
5
/π µF
4.40. Một mạch dao động LC với cuộn dây L = 10mH
và tụ điện C = 4µF, tần số của mạch là:
A. f = 795,7 kHz B. f = 7850 Hz
C. f = 796 Hz D. f = 12,56.10
– 4
Hz
4.41. Trong một mạch dao động điện từ LC, nếu điện
tích cực đại ở tụ điện là Q
0
và cường độ dòng điện cực
đại trong mạch là I
0
thì tần số dao động của mạch là:
A.
0
0
2
Q
f
I

π
=
B.
0
0
2
I
f
Q
π
=

C.
0
0
2
I
f
Q
π
=
D.
0
0
2
Q
f
I
π
=

4.42. Chọn câu SAI: trong một mạch dao động điện từ
LC, nếu điện tích cực đại ở tụ điện là Q
0
, cường độ
dòng điện cực đại trong mạch là I
0
và hiệu điện thế
cực đại giữa hai bản tụ là U
0
thì năng lượng của mạch
là:
A.
2
0
2
Q
W
C
=
B.
2
0
2
LI
W
=

C.
2
0

2
C U
W
=
D.
0 0
2
Q U
W
=
4.43. Trong mạch dao động điện từ LC, khi dùng tụ
điện có điện dung C
1
thì tần số dao động điện từ là
f
1
=30kHz, khi dùng tụ điện có điện dung C
2
thì tần số
dao động điện từ là f
2
= 40 kHz. Khi dùng hai tụ điện
có các điện dung C
1
và C
2
ghép song song thì tần số
là: A. 38kHz B. 35kHz
C. 50kHz D. 24kHz
4.44. Trong mạch dao động điện từ LC, khi dùng tụ

điện có điện dung C
1
thì tần số dao động điện từ là
f
1
=30kHz, khi dùng tụ điện có điện dung C
2
thì tần số
dao động điện từ là f
2
= 40 kHz. Khi dùng hai tụ điện
có các điện dung C
1
và C
2
ghép nối tiếp thì tần số là:
A. 38kHz B. 35kHz
C. 50kHz D. 24kHz
4.45. Độ lệch pha giữa dòng xoay chiều trong mạch
LC và điện tích biến thiên trên tụ là :
A π/2 B.π/2 C.0 D.π
4.46. Một mạch dao động gồm 1 cuộn cảm L= 2/π mH
và tụ C=0,8/π
µ
F.Tìm tần số riêng của dao động trong
mạch .
A.25kH B.7.5kHz C.15kHz D.12.5 kHz
4.47 Trong dao động điện từ của mạch dao động thì
A.Năng lượng trong mạch dao động gồm năng lượng
điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ

trường tập trung ở cuộn cảm
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường
cũng biến thiên tuần hòan theo một tần số chung
C.Tần số dao động
1
LC
ω
=
chỉ phụ thuộc đặc tính
của mạch
D.cả A,B,C đều đúng ./.
4.48.Dao động của mạch LC là dao động tắt dần nếu:
A. Trong mạch có ma sát.
B. Trong cuộn dây có điện trở.
C. Điện dung của tụ lớn.
D. Độ tự cảm của cuộn dây nhỏ.
4.49. Một mạch dao động LC với C = 2µF, dòng điện
trong mạch có biểu thức i = 2cos10
6
t (A). Năng lượng
của mạch là:
A. 10
– 6
J B. 2.10
– 6
J C. 2.10
– 12
J D. 10
– 12
J

4.50. Một mạch dao động LC có chu kỳ dao động là
T, chu kỳ dao động của mạch sẽ là T’ = 2T nếu:
A. thay C bởi C’=2C.
B. thay L bởi L’=2L.
C. thay C bởi C’=2C và L bởi L’=2L.
D. thay C bởi C’=C / 2 và L bởi L’=L / 2.
trường THPT Nguyễn Thái Bình Trang 3
Bài tập vật lí 12 cơ bản học kì 2 phamngocthao2003
4.51Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện
gồm L và C = 300 pF. Để thu được sóng có bước sóng
50m thì cuộn dây phải có độ tự cảm bao nhiêu?
A. 2,35 H B. 2,53 H C. 2,35 µH D. 2,53 µH
4.52. Chọn câu SAI: sự lan truyền tương tác điện từ:
A. Không xảy ra tức thời mà cần có thời gian.
B. Có thể xảy ra trong môi trường chân không vì
đã có điện từ trường làm nền.
C. Tốcđộ lan truyền là như nhau trong mọi
môitrường.
D. Khoảng cách càng xa thì lực tương tác càng
yếu.
4.53. Mạch thu sóng của một máy thu có L=5 µH và
C=1,6 nF, hỏi máy thu này bắt được sóng có bước
sóng bao nhiêu? A. 186,5 m B. 168,5 m
C. 168,5 µm D. 186,5 µm
4.54. Khi sử dụng radio, động tác xoay nút dò đài là
để:
A. thay đổi tần số của sóng tới.
B. thay đổi độ tự cảm của cuộn dây trong mạch LC
C. thay đổi điện dung của tụ điện trong mạch LC
D. thay đổi điện trở trong mạch LC

4.55. Khả năng bức xạ sóng điện từ của mạch LC là
mạnh nhất khi hai bản của tụ điện:
A. Đối diện nhau B. Vuông góc nhau
C. Lệch nhau D. Quay lưng vào nhau
4.56trong mạch dao động LC, khi hoạt động thì điện
tích cực đại của tụ là Q
0
=1 µC và cường độ dòng điện
cực đại ở cuộn dây là I
0
=10A. Tần số dao động của
mạch là: A.1,6 MHz B.16 MHz C. 1,6 kHz D. 16 kHz
4.57. Mạch thu sóng của radio có L=20 µH, để thu
được sóng vô tuyến có bước sóng 250 m thì phải điều
chỉnh điện dung của tụ đến giá trị bao nhiêu?
A. 8,8 pF B. 88 pF
C. 880 pF D.88 µF
I. Tốt nghiệp 2007
1.
Tần số dao động riêng f của dao động điện từ tự
do trong mạch dao động LC (có điện trở thuần không
đáng kể) là
A.
1
2 LC
π
B.
1
LC
C.

1
2 LC
π
D.
2
LC
π
2.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ
trường?
A. Điện trường xoáy là điện trường có đường sức là
những đường cong kín.
B. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó
sinh ra một điện trường xoáy.
C. Điện trường xoáy là điện trường có đường sức là
những đường cong không kín.
D. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó
sinh ra một từ trường xoáy.
3.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ không truyền được trong chân
không.
B. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
C. Sóng điện từ mang năng lượng.
D. Sóng điện từ là sóng ngang.
4.
Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ
trường biến thiên, trong không gian. Khi nói về quan
hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường
trên thì kết luận nào sau đây là đúng?

A. Véctơ cường độ điện trường E và cảm ứng từ B
cùng phương và cùng độ lớn.
B. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian
với cùng chu kì.
C. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ
trường luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2
D. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ
trường luôn luôn dao động ngược pha.
5.
Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính
chất nào dưới đây?
A. Truyền được trong chân không.
B. Mang năng lượng.
C. Khúc xạ.
D. Phản xạ.
6.
Một mạch dao động LC có điện trở thuần không
đáng kể, gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L và một
tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện
từ riêng (tự do) với giá trị cực đại của hiệu điện thế ở
hai bản tụ điện bằng U
max
. Giá trị cực đại I
max
của
cường độ dòng điện trong mạch được tính bằng biểu
thức
A.
ax axm m
C

I U
L
=
B.
ax axm m
L
I U
C
=

C.
ax axm m
I U LC
=
. D.
max
axm
U
I
LC
=

7.
Một mạch dao động LC có điện trở thuần không
đáng kể. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC
có chu kì 2,0.10
–4
s. Năng lượng điện trường trong
mạch biến đổi điều hoà với chu kì là
A. 1,0.10

– 4
s. B. 2,0.10
– 4
s.
C. 4,0.10
– 4
s. D. 0,5.10
– 4
s.
IV. Tốt nghiệp - 2008
8.
Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện
dung C =
12
2
4
.10
π

F
và cuộn dây thuần cảm) có độ tự
cảm L = 2,5.10
-3
H.Tần số dđ điện từ tự do của mạch là
A. 2,5.10
5

Hz. B. 0,5.10
5


Hz.
C. 0,5.10
7

Hz. D. 5.10
5

Hz.
9.
Một cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự
cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C
thành một mạch dao động (còn gọi là mạch dao động
trường THPT Nguyễn Thái Bình Trang 4
Bài tập vật lí 12 cơ bản học kì 2 phamngocthao2003
LC). Biết L=2.10
-2

H và C = 2.10
-10

F. Chu kì dao
động điện từ tự do trong mạch dao động là
A. 4π s. B. 4π.10
-6
s.
C. 2π s. D. 2π.10
-6
s.
10.
Một cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự

cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C
thành một mạch dao động (còn gọi là mạch dao động
LC). Chu kì dao động điện từ tự do của mạch này
phụ thuộc vào
A. dòng điện cực đại chạy trong cuộn dây của
mạch dao động.
B. điện tích cực đại của bản tụ điện trong mạch
dao động.
C. điện dung C và độ tự cảm L của mạch dao
động.
D. hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện của
mạch dao động.
11.
Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là
sai?
A.
Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách
giữa hai môi trường.
B.
Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường
vật chất đàn hồi.
C. Sóng điện từ là sóng ngang.
D.
Sóng điện từ lan truyền trong chân không với
vận tốc c = 3.10
8

m/s.
12.
Trong sơ đồ của một máy phát sóng vô tuyến điện,

không có mạch (tầng)
A. tách sóng B. khuếch đại
C. phát dao động cao tần D.biến điệu
CHƯƠNG V SÓNG CỦA ÁNH SÁNG
5.1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ASĐS có
màu biến thiên đổi liên tục từ đỏ đến tím.
B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh
sàng đơn sắc là khác nhau.
C. ASĐS không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
D. Khi chiếu một chùm ánh sáng mặt trời đi qua một
cặp hai môi trường trong suốt thì tia tím bị lệch về phía
mặt phân cách hai môi trường nhiều hơn tia đỏ.
5.2. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng
mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo
nên ở đáy bể một vết sáng có:
A. có màu trằng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. B.
có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.
C. có nhiều màu khi chiếu xiên và màu trắng khi chiếu
vuông góc D. có nhiều màu khi chiếu vuông góc và có
màu trắng chiếu xiên.
5.3. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Cho các chùm ánh sáng sau: trắng, đỏ, vàng, tím.
A. Ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu
được quang phổ liên tục.
C. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng
xác định.
D. Ánh sángtím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều

nhất nên chiết suất của lăng kính đối với nó lớn nhất.
5.4. Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm
ASĐS song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có
góc chiết quang A=8
0
. Đặt một màn ảnh E song song
và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1 m.
Trên màn E ta thu được hai vết sáng. Sử dụng ánh sáng
vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì góc lệch của
tia sáng làA. 4,0
o
B. 5,2
o
C. 6,3
o
D. 7,8
o
5.5. Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của I-
âng được xác định bằng công thức nào sau đây?
A.
a
Dk2
x
λ
=
. B.
a2
Dk
x
λ

=
.
C.
a
Dk
x
λ
=
. D.
a2
D)1k2(
x
λ+
=
.
5.6. Công thức tính khoảng vân giao thoa là
A.
.
a
D
i
λ
=
B.
.
D
a
i
λ
=

C.
.
a2
D
i
λ
=
D.
.
a
D
i
λ
=
5.7. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng của I-
âng trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa
A. Một dải ánh sáng chính giữa là vạch sáng trắng,
hai bên có những dải màu.
B. Một dải ánh sáng màu cầu vồng biến thiên liên
tục từ đỏ đến tím.
C. Tập hợp các vạch sáng trắng và tối xen kẽ nhau.
D. Tấp hợp các vạch màu cầu vồng xen kẽ các vạch
tối cách đều nhau.
5.8. Trong một thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng thu
được một kết quả
m526,0
µ=λ
. Ánh sáng dùng trong
thí nghiệm là
A. Ánh sáng màu đỏ. B. Ánh sáng màu lục.

C. Ánh sáng màu vàng. D. Ánh sáng màu tím.
5.9. Từ hiện tượng tán sắc và giao thoa ánh sáng, kết
luận nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một
môi trường?
A. Chiết suất của môi trường như nhau đối với mọi
ASĐS.
B. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh
sáng có bước sóng dài.
C. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh
sáng có bước sóng ngắn.
D. Chiết suất của môi trường nhỏ khi môi trường có
nhiều ánh sáng truyền qua.
5.10. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, người
ta đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng
thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là
2,4 mm. khoảng vân là
trường THPT Nguyễn Thái Bình Trang 5
Bài tập vật lí 12 cơ bản học kì 2 phamngocthao2003
A. i = 4,0 mm. B. i = 0,4 mm.
C. i = 6,0 mm. D. i = 0,6 mm.
5.11. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo
được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ
10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4
mm, khoảng cách giữa hai khe I-âng là 1mm, khoảng
cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Bước
sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A.
.m40,0
µ=λ
B.

.m45,0
µ=λ
C.
.m68,0
µ=λ
D.
.m72,0
µ=λ
5.12. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo
được khoảng cách từ vân sáng, đo được khoảng cách từ
vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía
đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách
giữa hai khe I-âng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa
hai khe tới màn quan sát là 1m. màu của ánh sáng dùng
trong thí nghiệm là
A. Màu đỏ. B. Màu lục.
C. Màu chàm. D. Màu tím.
5.13. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng
cách giữa hai khe I-âng là 1mm, khoảng cách từ màn
chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Hai khe được
chiếu bởi ánh sáng đỏ có bước sóng 0,75
m
µ
, khoảng
cách giữa vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng
một bên đối với vân sáng trung tâm là
A. 2,8 mm. B. 3.6 mm.
C. 4,5 mm. D. 5.2 mm.
5.14. hai khe I-âng cách nhau 3mm được chiếu bằng
ASĐS có bước sóng 0,60

m
µ
. Các vân giao thoa được
hứng trên màn cách hai khe 2 m. Tại điểm M cách vân
trung tâm 1,2 mm có
A. Vân sáng bậc 2. B. Vân sáng bậc 3.
C. Vân tối thứ2. D. Vân tối thứ3.
5.15. Hai khe I-âng cách nhau 3mm được chiếu bằng
ASĐS có bước sóng 0,60
m
µ
. Các vân giao thoa được
hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại N cách vân trung
tâm 1,8 mm có
A. Vân sáng bậc 3. B. Vân tối thứ4.
C. Vân tối thứ5. D. Vân sáng bậc 4.
5.16. Trong một thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh
sáng, hai khe I-âng cách nhau 2 mm, hình ảnh giao
thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1 m. Sử
dụng ASĐS có bước sóng
λ
, khoảng vân đo được là
0,2 mm. Bước sóng của ánh sáng đó làA.
.m64,0
µ=λ
B.
.m55,0
µ=λ
C.
.m48,0

µ=λ
D.
0,40 .m
λ µ
=
5.17. Trong một thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh
sáng, hai khe I-âng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa
được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng
ASĐS có bước sóng
λ
, khoảng vân đo được là 0,2
mm. vị trí vân sáng thứ ba kể từ vân sáng trung tâm là
A. 0,4 mm B. 0,5 mm. C. 0,6 mm D. 0,7 mm.
5.18. Trong một thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh
sáng, hai khe I-âng cách nhau 2 mm, hình ảnh giao
thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử
dụng ASĐS có bước sóng
λ
, khoảng vân đo được là
0,2 mm. Thay bức xạ bằng bức xạ trên bằng bức xạ có
bước sóng
λ>λ
'
thì tại vị trí của vân sáng bậc 3 của
bức xạ
λ
có một vân sáng của bức xạ
'
λ
. Bức xạ

'
λ

giá trị nào dưới đây?
A.
;m48,0
'
µ=λ
B.
;m52,0
'
µ=λ
C.
;m58,0
'
µ=λ
D.
;m60,0
'
µ=λ
5.19. Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng. Hai
khe I-âng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa được
hứng trên màn ảnh trên cách hai khe 3m. Sử dụng
ASĐS có bước sóng
λ
, khoảng cách giữa 9 vân sáng
liên tiếp đo được là 4mm. Bước sóng của ánh sáng đó
là:
A.
.m40,0

µ=λ
B.
.m50,0
µ=λ
C.
.m55,0
µ=λ
D.
.m60,0
µ=λ
5.20. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng. Hai khe
I-âng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa được hứng
trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng trắng
có bước sóng từ 0,38
m
µ
đến 0,76
m
µ
. Trên màn quan
sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang
phổ ngay sát vạch sáng trắng trung tâm là
A. 0,38 mm. B. 0,48 mm.
C. 0,50 mm. D. 0,58 mm.
5.21. Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng. Hai
khe I-âng cách nhau 3 mm, hình ảnh giao thoa được
hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng
trắng có bước sóng từ 0,38
m
µ

đến 0,76
m
µ
. Trên
màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của
dải quang phổ thứ hai kể từ vân sáng trắng trung tâm
là:A. 0,46 mm. B. 0,60 mm.
C. 0,76 mm. D. 0,86 mm.
5.22. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong máy
quang phổ
A. ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng
song song.
B. buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính.
C. lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức
tạp song song thành các chùm sáng đơn sắc song song.
D. quang phổ của một chùm sáng thu được trong buồng
ảnh luôn là một dải sáng có màu cầu vồng.
5.23. Phát biểu nào sau đây là đúng khi cho ánh sáng
trắng chiếu vào máy quang phổ?
Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ
trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh:
A. là một chùm tia phân kì có nhiều màu khác nhau.
B. gồm nhiều chùm tia sáng song song.
C. là một chùm tia phân kì màu trắng.
D. là một chùm tia sáng màu song song.
5.24.Chọn câu đúng.
trường THPT Nguyễn Thái Bình Trang 6
Bài tập vật lí 12 cơ bản học kì 2 phamngocthao2003
A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào
bản chất của vật nóng sáng.

B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của
vật nóng sáng.
C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ
và bản chất của vật nóng sáng.
D. Quang phổ liên tục phụ thuộc cả nhiệt độ và bản
chất của vật nóng sáng.
5.25. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác
nhau thì khác nhau về số lượng vạch màu, màu sắc
vạch, vị trí và độ sáng tỉ đối của các vạch quang phổ.
B. Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi ở
áp suất thấp được kích thích phát sáng có một quang
phổ vạch phát xạ đặc trưng.
C. Quang phổ vạch phát xạ là những dải màu biến
đổi liên tục nằm trên một nền tối.
D. Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống các vạch
sáng màu nằm riêng rẽ trên một nền tối.
5.26. Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì
A. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải lớn
hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng.
B. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải nhỏ
hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng.
C. Nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ phải bằng
nhiệt độ của nguồn sáng trắng.
D. Áp suất của đám khí hấp thụ phải rất lớn.
5.27. Phép phân tích quang phổ là
A. Phép phân tích một chùm sáng nhờ hiện tượng
tán sắc.
B. Phép phân tích thành phần cấu tạo của một chất
dựa trên việc nghiên cứu quang phổ do nó phát ra.

C. Phép đo nhiệt độ của một vật dựa trên quang phổ
do vật phát ra.
D. Phép đo vận tốc và bước sóng của ánh sáng từ
quang phổ thu được.
5.28. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Vị trí vạch tối trong quang phổ hấp thụ của một
nguyên tố trùng với vị trí vạch sáng màu trong quang
phổ phát xạ của nguyên tố đó.
B. Trong quang phổ vạch hấp thụ các vân tối cách
đều nhau.
C. Trong quang phổ vạch phát xạ các vân sáng và
các vân tối cách đều nhau.
D. Quang phổ vạch của các nguyên tố hoá học đều
giống nhau ở cùng một nhiệt độ.
5.29. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia hồng ngoại là một bức xạ đơn sắc có màu
hồng.
B. Tia hồng ngoại là SĐTcó bước sóng nhỏ hơn 0,4
m
µ
.
C. Tia hồng ngoại do các vật có nhiệt độ cao hơn
nhiệt độ môi trường xung quanh phát ra.
D. Tia hồng ngoại bị lệch trong điện trường và từ
trường.
5.30. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A.Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra.
B.Tia hồng ngoại làSĐTcó bước sóng lớn hơn 0,76
m
µ

C. Tia hồng ngoại có tác dụng lên mọi kính ảnh.
D. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh.
5.31. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia hồng ngoại có khả năng đâm xuyên rất mạnh.
B. Tia hồng ngoại có thể kích thích cho một số chất
phát quang.
C. Tia hồng ngoại chỉ được phát ra từ các vật bị
nung nóng có nhiệt độ trên 500
0
C.
D. Tia hồng ngoại mắt người không nhìn thấy được.
5.32. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Vật có nhiệt độ trên 3000
o
C phát ra tia tử ngoại rất
mạnh.
B. Tia tử ngoại không bị thuỷ tinh hấp thụ
C. Tia tử ngoại là SĐTcó bước sóng nhỏ hơn bước
sóng của ánh sáng đỏ.
D.Tia tử ngoại có tác dụng sinh lí.
5.33. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia tử ngoại có tác dụng sinh lí.
B. Tia tử ngoại có thể kích thích cho một số chất phát
quang.
C. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
D. Tia tử ngoại có khả năng đâm xuyên.
5.34. Trong một thí nghiệm I-âng sử dụng một bức xạ
đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe S
1
và S

2
là a = 3
mm. màn hứng vân giao thoa là một phim ảnh đặt cách
S
1
, S
2
một khoảng D = 45 cm. Sau khi tráng phim thấy
trên phim có một loạt các vạch đen song song cách đều
nhau. Khoảng cách từ vạch thứ nhất đến vạch thứ 37 là
1,39 mm. Bước sóng của bức xạ sử dụng trong thí
nghiệm là
A. 0,257
m
µ
. B. 0,250
m
µ
.
C. 0,129
m
µ
. D. 0,125
m
µ
.
5.35. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia tử ngoại là bức xạ do vật có khối lượng riêng
lớn bị kích thích phát ra.
B. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt

người có thể thấy được.
C. tia tử ngoại không bị thạch anh hấp thụ.
D. Tia tử ngoại không có tác dụng diệt khuẩn.
5.36. Tia X được tạo ra bằng cách nào sau đây?
A. Cho một chùm êlectron nhanh bắn vào một kim
loại khó nóng chảy có nguyên tử lượng lớn.
B. Cho một chùm êlectron chậm bắn vào một kim
loại.
C. Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử
lượng lớn.
D. Chiếu tia hồng ngoại vào một kim loại.
5.37. Chọn câu đúng.
trường THPT Nguyễn Thái Bình Trang 7
Bài tập vật lí 12 cơ bản học kì 2 phamngocthao2003
A. Tia X là SĐTcó bước sóng nhỏ hơn bước sóng
của tia tử ngoại.
B. Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao
phát ra.
C. Tia X có thể được phát ra từ các đèn điện.
D. Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật.
5.38. Chọn câu không đúng?
A. Tia X có khả năng xuyên qua một lá nhôm mỏng.
B. Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
C. Tia X là bức xạ có thể trông thấy được vì nó làm
cho một số chất phát quang.
D. Tia X là bức xạ có hại đối với sức khoẻ con
người.
5.39. Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10
– 9
m

đến10
– 7
m thuộc loại nào trong các loại sóng dưới đây?
A. Tia X. B. Ánh sáng nhìn thấy.
C. Tia hồng ngoại. D. Tia tử ngoại.
5.40. Thân thể con người bình thường có thể phát ra
được bức xạ nào dưới đây?
A. Tia X. B. Ánh sáng nhìn thấy.
C. Tia hồng ngoại. D. Tia tử ngoại.
5.41. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có cùng bản
chất là sóng điện từ.
B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử
ngoại.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức
xạ không nhìn thấy.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là sóng điện
từ.
5.42. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện
từ.
B. Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng mạnh lên kính
ảnh.
C. Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất
phát quang.
D. Tia X và tia tử ngoại đều bị lệch khi đi qua một
điện trường mạnh.
5.43. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của I-âng
trong không khí, hai cách nhau 3mm được chiếu bằng
ASĐS có bước sóng 0,60

m
µ
, màn quan cách hai khe
2 m. Sau đó đặt toàn bộ thí nghiệm vào trong nước có
chiết suất 4/3 , khoảng vân quan sát trên màn là bao
nhiêu?
A.i = 0,4m B. i= 0,3m
C. i = 0,4 mm D.i = 0,3mm
5.44: Khi thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn
sắc với khe Iâng trong không khí, khoảng vân đo được
là i. Khi thực hiện thí nghiệm đó trong môi trường có
chiết suất n ( với
1n
>
) thì khoảng vân đo được trên
màn sẽ là:
A.
'i ni
=
.B.
2
'
i
i
n
=
. C.
'
i
i

n
=
. D.
'
1
i
i
n
=
+

5.45: Chọn câu đúng trong các nhận xét sau:
A. Hai nguồn sáng kết hợp là hai nguồn sáng phát ra
các sóng ánh sáng hoàn toàn giống nhau.
B. Giao thoa là hiện tượng đặc trưng cho quá trình
sóng; hai sóng ánh sáng gặp nhau sẽ giao thoa tạo nên
các vân tối xen kẽ với các vân sáng.
C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu và một
bước sóng xác định; khi qua lăng kính không bị tán sắc.
D. Giao thoa là kết quả của sự chồng chập lên nhau
của hai sóng có cùng tần số và cùng biên độ.
5.46Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng; nếu
làm cho hai nguồn kết hợp lệch pha nhau thì vân sáng
chính giữa sẽ thay đổi như thế nào ?
A.Xê dịch về phía nguồn trễ pha hơn.
B.Xê dịch về phía nguồn sớm pha hơn.
CKhông còn các vân giao thoa nữa.
D.Vẫn nằm chính giữa trường giao thoa.
5.47: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, các
khe S

1
và S
2
được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng
0,5 m
λ µ
=
. Biết khoảng vân i = 1 mm, khoảng
cách giữa hai khe S
1
và S
2
là a = 0,8 mm. Khoảng cách
từ hai khe đến màn hứng vân giao thoa là:
A. 1,6 m. B. 0,4 m C. 0,25 m D. 0,125 m.
5.48: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, các
khe S
1
và S
2
được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng
0,4 m
λ µ
=
. Biết khoảng cách giữa hai khe S
1

S

2
là a = 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn hứng
vân giao thoa là D = 2 m. Khoảng vân và vị trí vân
sáng bậc 2 là:
A. i = 0,8 mm; x = 2,0 mm.B. i = 0,2 mm; x = 0,4 mm.
C. i = 0,8 mm; x = 1,6 mm.D. i = 0,8 m; x = 1,6 m.
5.49: Trong thí nghiệm Iâng, các khe S
1
và S
2
được
chiếu sáng bởi ánh sáng gồm 3 đơn sắc: đỏ, vàng, lục
thì trong quang phổ bậc 1 ( tính từ vân chính giữa đi ra)
ta sẽ thấy các đơn sắc theo thứ tự:
A. Đỏ, vàng, lục. B. Vàng, lục, đỏ.
C. Lục, vàng, đỏ. D. Lục, đỏ, vàng.
5.50 Thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng bằng khe
Iâng, trên nền các quang phổ liên tục có dải màu như ở
cầu vồng mà ta lại không thấy có vân tối vì:
A. Không thoả điều kiện để hiện tượng giao thoa ánh
sáng trắng cho vân tối.
B. Có vân tối nhưng bị các vân sáng của các đơn sắc
khác đè lên.
C. Trong ánh sáng trắng không có màu đen.
D. Thí nghiệm này không có nhưng ở thí nghiệm khác
có thể có.
5.51 Trong thí nghiệm giao thoa với khe Iâng, ánh sáng
có bước sóng
λ
. Tại điểm M trên màn cách S

1
và S
2

lần lượt là d
1
, d
2
sẽ có vân sáng khi:
A.d
2
– d
1
= k
λ
. ( k = 0;
±
1;
±
2; … )
trường THPT Nguyễn Thái Bình Trang 8
Bài tập vật lí 12 cơ bản học kì 2 phamngocthao2003
B.d
2
– d
1
=
( 1)
2
k

λ
+
. ( k = 0;
±
1;
±
2; … )
C.d
2
– d
1
=
2
k
λ
. ( k = 0;
±
1;
±
2; … )
D.d
2
– d
1
=
1
( ) .
2
k
λ

+
( k = 0;
±
1;
±
2; … ).
5.52: Trong thí nghiệm Iâng với ánh sáng trắng; thay
kính lọc sắc theo thứ tự là: vàng, lục, tím; khoảng vân
đo được bằng i
1
; i
2
; i
3
thì:
A. i
1
= i
2
= i
3
. B. i
1
< i
2
< i
3
.
C. i
1

> i
2
> i
3
. D. i
1
< i
2
= i
3
.
5.53: Quan sát ánh sáng phản xạ trên các váng dầu, mỡ
hoặc bong bóng xà phòng, ta thấy những vầng màu sặc
sỡ. Đó là hiện tượng nào sau đây ?
A.Tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng.
B.Giao thoa ánh sáng trắng.
C.Phản xạ ánh sáng .
D.Khúc xạ ánh sáng.
5.54: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn
sắc, người ta thấy khoảng vân tăng thêm 0,3 mm khi
dời màn để khoảng cách giữa màn và hai khe tăng thêm
0,5 m. Biết hai khe cách nhau là a = 1 mm. Bước sóng
của ánh sáng đã sử dụng là:
A. 0,40
m
µ
. B. 0,58
m
µ
.

C. 0,60
m
µ
. D. 0,75
m
µ
.
5.55: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, gọi
a là khoảng cách 2 khe S
1
và S
2
; D là khoảng cách từ
S
1
S
2
đền màn;
λ
là bước sóng của ánh sáng đơn sắc.
Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân tối thứ 3 ( xét
hai vân này ở hai bên đối với vân sáng chính giữa )
bằng:
A.
5
2
D
a
λ
. B.

7
2
D
a
λ
. C.
9
2
D
a
λ
. D.
11
2
D
a
λ
.
5.56: Một thấu kính hội tụ bằng thuỷ tinh có hai mặt
lồi giống nhau bán kính 27 cm. Biết chiết suất của thuỷ
tinh đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là n
1
= 1,50; n
2

= 1,54. Khoảng cách giữa các tiêu điểm chính của thấu
kính ứng với ánh sáng đỏ và tím là:
A. 5 cm.B. 4 cm.C. 3 cm. D. 2 cm.
5.57Máy quang phổ hoạt động dựa trên hiện tượng
quang học chính nào ?

A.Giao thoa ánh sáng.B.Tán sắc ánh sáng.
C.Khúc xạ ánh sáng. D.Tán xạ ánh sáng.
5.58: Trong các nguồn sáng:I/ Dây tóc bóng đèn nóng
sáng;II/ Đầu củi đang cháy đỏ; III/ Bóng đèn nêon
trong bút thử điện.Nguồn nào phát ra quang phổ liên
tục ?
A.I; II; III. B.II; III.
C.I; III. D.I; II.
5.59: Nhận xét nào đúng ?
A. Chiết suất của môi trường trong suốt không phụ
thuộc vào bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu vào
nó.
B. Chiết suất của môi trường trong suốt phụ thuộc
vào bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu vào nó.
C. Chiết suất của môi trường trong suốt tỉ lệ nghịch
với bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu vào nó.
D. Chiết suất của môi trường trong suốt tỉ lệ thuận với
bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu vào nó
5.60:Đặc điểm quan trọng của quang phổ liên tục là:
A. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của
nguồn sáng.
B. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng không phụ
thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
C. không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt
độ của nguồn sáng.
D. không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng phụ
thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
5.61: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Gọi
a là khoảng cách 2 khe S
1

và S
2
; D là khoảng cách từ
S
1
S
2
đến màn; b là khoảng cách của 5 vân sáng liên tiếp
nhau. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí
nghiệm là:
A.
ab
D
λ
=
B.
4
ab
D
λ
=
C.
4ab
D
λ
=
. D.
5
ab
D

λ
=
.
5.62Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng,
chiếu ánh sáng đơn sắc vào hai khe S
1
và S
2
thì khoảng
vân đo được là 1,32 mm. Biết độ rộng của trường giao
thoa trên màn bằng 1,452 cm. Số vân sáng quan sát
được là
A.10. B.11. C.12. D.13.
5.63:Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Iâng
và phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng
1
λ

2
λ
. Khoảng vân của đơn sắc
1
λ
đo được là 3
mm. Trong khoảng rộng L=2,4 cm trên màn, đếm
được 17 vạch sáng, trong đó có 3 vạch là kết quả trùng
nhau của hệ hai vân; biết rằng hai trong ba vạch trùng
nhau nằm ngoài cùng của khoảng L. Số vân sáng của
đơn sắc
2

λ
là:
A.9. B.11. C.8. D.6.
5.64 Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Iâng
và phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng
1
λ

2
λ
. Khoảng vân của đơn sắc
1
λ
đo được là 1,08
mm. Bề rộng của trường giao thoa trên màn là 1,404
cm. Trên màn có sự trùng nhau giữa vân sáng bậc 4 của
đơn sắc
1
λ
với vân sáng bậc 3 của đơn sắc
2
λ
.Số vị trí
trùng nhau trên màn là:
A.1. B.2. C.3. D.4.
5.65: Bộ phận chính của máy quang phổ là:
A.ống chuẩn trực. B.kính ảnh.
C.lăng kính. D. nguồn sáng.
5.66: Một chất khí sẽ phát ra quang phổ liên tục khi:
trường THPT Nguyễn Thái Bình Trang 9

Bài tập vật lí 12 cơ bản học kì 2 phamngocthao2003
A.có áp suất cao và nhiệt độ cao.
B.có áp suất cao và nhiệt độ thấp.
C.có áp suất thấp và nhiệt độ cao.
D.có áp suất cao và bị nung nóng.
5.67. Vân sáng là tập hợp các điểm có:
A. hiệu đường đi đến hai nguồn bằng một số
nguyên lần bước sóng.
B. hiệu đường đi đến hai nguồn bằng một số lẻ của
nửa bước sóng.
C. hiệu khỏang cách đến hai nguồn bằng một số
nguyên lần bước sóng.
D. A, B, C đều đúng.
5.68. Quan sát một lớp váng dầu trên mặt nước ta thấy
các quầng màu khác nhau, đó là do:
A. Ánh sáng trắng qua lớp dầu bị tán sắc.
B. Màng dầu có bề dày không bằng nhau, tạo ra
những lăng kính có tác dụng làm cho ánh sáng bị tán
sắc.
C. Màng dầu có khả năng hấp thụ và phản xạ khác
nhau đối với các ánh sáng đơn sắc trong ánh sáng
trắng.
D. Mỗi ánh sáng đơn sắc trong ánh sáng trắng sau
khi phản xạ ở mặt trên và mặt dưới của màng dầu giao
thoa với nhau.
5.69 để khoan một tấm thép người ta dùng một laze có
công suất 12 W.Đường kính của chùm sáng là 1,2
mm.Bề dày của tấm thép là 2,5 mm.Nhiệt độ ban đầu
của tấm thép là 30
0

C.Thời gian để khoan tấm thép đó là
bao lâu?biết KLR của thép 7800 kg/m
3
nhiệt dung riêng
của thép 448J/kg.độ ; nhiệt nóng chảy của thép 270
kJ/kg;điểm nóng chảy của thép T
c
= 1535
0 C
A.17,4 s. B.1,74 s. C.5,40 s. D.54,0 s.
I. Tốt nghiệp 2007
1. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Y-
âng, hai khe cách nhau một khoảng a, khoảng cách
từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là
D, hình ảnh giao thoa thu được trên màn có
khoảng vân i. Bức xạ chiếu vào hai khe có bước
sóng λ được xác định bởi công thức
A.
aD
i
λ
=
B.
D
ai
λ
=
C.
ai
D

λ
=
D.
iD
a
λ
=
2. Một chùm sáng trắng song song đi từ không khí
vào thủy tinh, với góc tới lớn hơn không, sẽ
A. chỉ có phản xạ. B. có khúc xạ, tán sắc và
phản xạ.
C. chỉ có khúc xạ. D. chỉ có tán sắc.
3. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng
tán sắc ánh sáng?
A. Quang phổ của ánh sáng trắng có bảy màu cơ bản:
đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
B. Chùm ánh sáng trắng không bị tán sắc khi đi qua lăng
kính.
C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng
kính.
D. Các tia sáng song song gồm các màu đơn sắc khác
nhau chiếu vào mặt bên của một lăng kính thì các tia
ló ra ở mặt bên kia có góc lệch khác nhau so với
phương ban đầu.
4. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Y-
âng, khoảng cách giữa hai khe a = 1mm, khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát
D = 2m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước
sóng λ = 0,5µm. Trên màn thu được hình ảnh giao
thoa có khoảng vân i bằng

A. 0,1mm. B. 2,5mm. C. 2,5.10
-2
mm. D. 1,0mm.
5. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ
liên tục?
A. Quang phổ liên tục là quang phổ gồm nhiều dải
sáng, màu sắc khác nhau, nối tiếp nhau một cách liên
tục.
B. Quang phổ liên tục của một vật phát sáng chỉ phụ
thuộc nhiệt độ của vật đó.
C. Các chất khí hay hơi có khối lượng riêng nhỏ (ở áp
suất thấp) khi bị kích thích (bằng nhiệt hoặc điện) phát
ra quang phổ liên tục.
D. Quang phổ của ánh sáng trắng là quang phổ liên tục.
6. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Y-âng,
hai khe hẹp cách nhau một khoảng a, ánh sáng
chiếu vào hai khe có bước sóng λ xác định, khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát
là D (D >> a). Trên màn thu được hệ vân giao
thoa. Khoảng cách x từ vân trung tâm đến vân sáng
bậc k trên màn quan sát là
A.
x k
aD
λ
=
B.
aD
x k
λ

=
C.
a
x k
D
λ
=
D.
D
x k
a
λ
=
7. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Y-âng,
khoảng cách giữa hai khe hẹp a = 0,75 mm, khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát
D = 1,5 m. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa
có khoảng vân i = 1, 0mm. Ánh sáng chiếu vào hai
khe có bước sóng bằng
A. 0,75 µm .B. 0,60 µm . C. 0,45 µm . D. 0,50 µm .
8. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng
đơn sắc?
A. Chiết suất của một lăng kính đối với các ánh sáng
đơn sắc khác nhau là khác nhau.
B. Ánh sáng đơn sắc không bị khúc xạ khi đi qua lăng
kính.
C. Ánh sáng đơn sắc bị khúc xạ khi đi qua lăng kính.
D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có tần số xác định.
9. Quang phổ liên tục của một nguồn sáng J
A. không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng J, mà

chỉ phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng đó.
B. phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của
nguồn sáng J.
C. không phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt
trường THPT Nguyễn Thái Bình Trang 10
Bài tập vật lí 12 cơ bản học kì 2 phamngocthao2003
độ của nguồn sáng J.
D. không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng
J, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng đó.
10. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?
A. Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng
kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc
khác nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng.
B. Ánh sáng trắng là tổng hợp (hỗn hợp) của nhiều ánh
sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới
tím.
C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi
đi qua lăng kính.
D. Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc
vì nó có màu trắng
11. Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa
ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a
= 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe
đến màn quan sát là D = 1,5 m. Hai khe được chiếu
bằng bức xạ có bước sóng λ = 0,6µ. Trên màn thu
được hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách
vân sáng trung tâm (chính giữa) một khoảng 5,4
mm có vân sáng bậc (thứ)
A. 4. B. 6. C. 2. D. 3.
12. Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ

4,0.10
14
Hz đến 7,5.10
14
Hz. Biết vận tốc ánh sáng
trong chân không c = 3.10
8
m/s. Dải sóng trên
thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ?
A. ánh sáng nhìn thấy. B. tia tử ngoại.
C. tia Rơnghen. D. tia hồng ngoại.
13. Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa của
ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm, mặt
phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 m.
Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm.
Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này
bằng
A. 0,40 µ m B. 0,76 µm
C. 0,48 µm D. 0,60 µm
14. Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3.10
-9
m
đến 3.10
-7
m là
A. tia Rơnghen B. tia tử ngoại
C. ánh sáng nhìn thấy D. tia hồng ngoại
15. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng
(Young), khoảng cách giữa hai khe là 1 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn

quan sát là 2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng
đơn sắc có bước sóng λ . Trên màn quan sát thu
được hình ảnh giao thoa có khoảng vân i = 1,2
mm. Giá trị của λ bằng
A. 0,65 μm. B. 0,45 μm.
C. 0,60 μm. D. 0,75 μm.
16. Chiếu chùm tia sáng trắng hẹp song song từ
không khí tới mặt bên AB của một lăng kính thủy
tinh, chùm tia khúc xạ vào trong lăng kính (thuộc
một tiết diện thẳng của lăng kính) truyền tới mặt
bên AC, nó khúc xạ tại mặt AC rồi ló ra ngoài
không khí. Chùm tia ló bị lệch về phía đáy của
lăng kính so với chùm tia tới và tách ra thành một
dải nhiều màu khác nhau (như màu cầu vồng), tia
tím bị lệch nhiều nhất, tia đỏ bị lệch ít nhất. Hiện
tượng đó là
A. sự tổng hợp ánh sáng.B. sự giao thoa ánh sáng.
C. sự tán sắc ánh sáng.D. sự phản xạ ánh sáng.
17. Trong một thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa
ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ
1
=
540nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan
sát có khoảng vân i
1
= 0,36 mm. Khi thay ánh sáng
trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ
2
= 600
nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát

có khoảng vân
A. i
2
= 0,50 mm. B. i
2
= 0,40 mm.
C. i
2
= 0,60 mm. D. i
2
= 0,45 mm
18. Tia hồng ngoại là những bức xạ có
A. khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua
lớp chì dày cỡ cm.
B. bản chất là sóng điện từ.
C. bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
D. khả năng ion hoá mạnh không khí.
19. Ánh sáng đơn sắc có tần số 5.10
14
Hz truyền trong
chân không với bước sóng 600nm. Chiết suất tuyệt
đối của một môi trường trong suốt ứng với ánh
sáng này là 1,52. Tần số của ánh sáng trên khi
truyền trong môi trường trong suốt này
A. lớn hơn 5.10
14
Hz còn bước sóng nhỏ hơn 600 nm.
B. vẫn bằng 5.10
14
Hz còn bước sóng lớn hơn 600 nm.

C. vẫn bằng 5.10
14
Hz còn bước sóng nhỏ hơn 600 nm.
D. nhỏ hơn 5.10
14
Hz còn bước sóng bằng 600 nm
20. Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh
sáng với ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng cách giữa
hai khe hẹp là 1,2 mm và khoảng cách từ mặt
phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 0,9 m.
Quan sát được hệ vân giao thoa trên màn với
khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm.
Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,45.10
-6
m. B. 0,60.10
-6
m.
C. 0,50.10
-6
m. D. 0,55.10
-6
m
21. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng
đơn sắc?
A. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối
với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của môi
trường đó đối với ánh sáng tím.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi
qua lăng kính.

C. Trong cùng một môi trường truyền, vận tốc ánh sáng
tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ.
D. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau
truyền đi với cùng vận tốc.
trường THPT Nguyễn Thái Bình Trang 11
Bài tập vật lí 12 cơ bản học kì 2 phamngocthao2003
22. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang
phổ?
A. Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào thì phụ
thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng ấy.
B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi
nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ
vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.
C. Để thu được quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của
đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của
nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.
D. Quang phổ hấp thụ là quang phổ của ánh sáng
do một vật rắn phát ra khi vật đó được nung
nóng.
CHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
6.1. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. HTQĐ là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim
loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng thích hợp.
B. HTQĐ là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim
loại khi nó bị nung nóng.
C. HTQĐ là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim
loại khi đặt tấm kim loại vào trong một điện trường
mạnh.
D. HTQĐ là hiện êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi
nhúng tấm kim loại vào trong một dung dịch.

6.2. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm
có giới hạn quang điện 0,35
m
µ
. HTQĐ sẽ không xảy
ra khi chùm bức xạ có bước sóng là
A. 0,1
m
µ
B. 0,2
m
µ
C. 0,3
m
µ
D. 0,4
m
µ
6.3. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là
A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại
đó mà gây ra được HTQĐ.
B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim
loại đó mà gây ra được HTQĐ.
C. Công nhỏ nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề
mặt kim loại đó.
D. Công lớn nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề
mặt kim loại đó.
6.4. Chọn câu đúng: khi một vật hấp thụ ánh sáng từ
một nguồn, thì nhiệt độ của vật:
A. thấp hơn nhiệt độ của nguồn

B. bằng nhiệt độ của nguồn
C.cao hơn nhiệt độ của nguồn.
D.có thể có giá trị khác.
6.5. Điều kiện để thu quang phổ vạch hấp thụ:
A. Nhiệt độ của đám khí hay hơi phải thấp hơn nhiệt độ
của nguồn phát ra quang phổ liên tục
B. Nhiệt độ của đám khí hay hơi phải cao hơn nhiệt độ
của nguồn phát ra quang phổ liên tục.
C. Áp suất của khối khí phải rất thấp.
D. Không cần điều kiện gì.
6.6. Trong quang phổ hấp thụ của một khối khí hay hơi
A.Vị trí các vạch tối trùng với vị trí các vạch màu của
quang phổ liên tục của khối khí hay hơi đó
B.Vị trí các vạch tối trùng với vị trí các vạch màu của
phổ phát xạ của khối khí hay hơi đó.
C.Vị trí các vạch màu trùng với vị trí các vạch tối của
quang phổ phát xạ của khối khí hay hơi đó.
D.Vị trí vạch tối ở bất kỳ trên nền phổ liên tục
6.6. Tính chất nào sau đây là của tia hồng ngoại:
A.Có khả năng ion hoá mạnh.
B.Có khả năng đâm xuyên mạnh.
C.Bị lệch hướng trong điện trường .
D.Có tác dụng nhiệt
6.8. Chọn câu trả lời đúng: Tia tử ngoại:
A. Là các bức xạ không nhìn thấy được có bứơc sóng
ngắn hơn bước sóng của ánh sáng tím
0,38 m
λ µ

.

B. Có bản chất là sóng cơ học
C. Do tất cả các vật bị nung nóng phát ra
D. Ứng dụng để trị bệnh ung thư nông.
6.9. Chọn câu trả lời đúng: Tia tử ngoại:
A. Không làm đen kính ảnh
B.Kích thích sự phát quang của nhiều chất
C.Bị lệch trong điện trường và từ trường
D.Truyền được qua giấy, vải và gỗ
6.10. Chọn câu trả lời đúng: Tính chất nào sau đây
không phải là của tia Rơnghen:
A.Có khả năng ion hoá chất khí rất cao
B.Có khả năng đâm xuyên mạnh
C.Bị lệch hướng trong điện trường.
D.Có tác dụng phát quang một số chất
6.11. Quang phổ nào sau đây là quang phổ vạch phát
xạ
A. Ánh sáng từ chiếc nhẫn nung đỏ
B. B.Ánh sáng của mặt trời thu được trên trái đất
C.Ánh sáng từ bút thử điện
D.Ánh sáng từ đèn dây tóc nóng sáng.
6.12. Bức xạ có bước sóng 0,3
m
µ
A.Thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy
B.Là tia hồng ngoại
C.Là tia tử ngoại
D.Là tia Rơnghen.
6.13. Nguồn nào sau đây không phát ra tia tử ngoại:
A. Mặt trời B.Hồ quang điện
C.Đèn thuỷ ngân D.Đèn dây tóc có công suất 100W

6.14. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại:
AĐều là sóng điện từ nhưng có tần số khác nhau
B.Không có các hiện tượng phản xạ, khúc xạ, giao thoa
C.Chỉ có tia hồng ngoại làm đen kính ảnh
C.Chỉ có tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt
Chọn câu đúng trong các câu trên.
6.15. Trong bức xạ có bước sóng
λ
sau đây, tia nào có
tính đâm xuyên mạnh nhất:
A.Bức xạ có
λ
= 2.10
-6
m
µ
B.Bức xạ có
λ
= 3.10
-3
mm
C.Bức xạ có
λ
= 1,2pm D.Bức xạ có
λ
= 1.5nm
trường THPT Nguyễn Thái Bình Trang 12
Bài tập vật lí 12 cơ bản học kì 2 phamngocthao2003
6.16. Năng lượng phát ra từ mặt trời nhiều nhất thuộc
về:

A.Ánh sáng nhìn thấy B.Tia hồng ngoại
C.Tia tử ngoại D.Tia Gamma
6.17. Tính chất nổi bật của tia rơnghen là
A.Tác dụng lên kính ảnh
B.LÀm phát quang một số chất
C.Làm ion hoá không khí
D.Khả năng đâm xuyên mạnh.
6.18. Tia nào sau đây không do các vật bị nung nóng
phát ra:
A.Ánh sáng nhìn thấy B.Tia hồng ngoại
C.Tia tử ngoại D.Tia Rơnghen
6.19. Tia nào sau đây không thể dùng tác nhân bên
ngoài tạo ra:
A. Tia hồng ngoại B.Tia tử ngoại
C.Tia Rơnghen D.Tia gamma
6.20. Tia nào sau đây khó quan sát hiện tượng giao
thoa nhất:
A.Tia hồng ngoại B.Tia tử ngoại
C.Tia rơnghen D.Ánh sáng nhìn thấy
6.21. Trong nghiên cứu phổ vạch của vật chất bị kích
thích phát quang, dựa vào vị trí các vạch, người ta có
thể kết luận:
A.Về cách hay phương pháp kích thích vật chất dẫn
đến phát quang.
B.Về quãng đường đi qua của ánh sáng có phổ đang
nghiên cứu
C.Về các hợp chất hoá học tồn tại trong vật chất
D.Về các nguyên tố hoá học cấu thành vật chất
6.22. Tia rơnghen với phổ vạch đặc trưng xuất hiện là
do:

A. Kích thích của từ trường do quá trình bị hãm của
các electron gây ra
B. Kích thích mạnh của các nguyên tử đối âm cực
đựơc gây ra bởi va chạm giữa chúng với các electron
nhanh.
C. Phát xạ các electron từ đối âm cực
D. đối âm cực bị đốt nóng
6.23. Nhận định nào dưới đây về tia rơnghen là đúng :
A. Tia rơnghen có tính đâm xuyên, ion hoá, và dễ bị
nhiễu xạ
B. Tia rơnghen có tính đâm xuyên, bị đổi hướng lan
truyền trong từ trường và có tác dụng huỷ diệt các tế
bào sống
C. Tia rơnghen có khả năng ion hoá, gây phát quang
các màn huỳnh quang, có tính chất đâm xuyên và đựơc
sử dụng trong thăm dò khuyết tật của các vật liệu.
D.Tia rơnghen mang điện tích âm tác dụng lên kính
ảnh và được sử dụng trong phân tích quang phổ
6.24. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. HTQĐ trong là hiện tượng bứt êlectron ra khỏi bề
mặt kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng có bước
sóng thích hợp.
B. HTQĐ trong là hiện tượng êlectron bị bắn ra khỏi
kim loại khi kim loại bị đốt nóng
C. HTQĐ trong là hiện tượng êlectron liên kết được
giải phóng thành êlectron dẫn khi chất bán dẫn được
chiếu bằng bức xạthích hợp.
D. HTQĐ trong là hiện tượng điện trở của vật dẫn
kim loại tăng lên khi chiếu ánh sáng vào kim loại.
6.25. Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62

m
µ
. Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức
xạ đơn sắc có tần số f
1
= 4,5 . 10
14
Hz; f
2
= 5,0 . 10
13

Hz; f
3
= 6,5 . 10
13
Hz; f
4
= 6,0 . 10
14
Hz; thì hiện tượng
quang dẫn sẽ xảy ra với
A. Chùm bức xạ 1. B. Chùm bức xạ 2.
C. Chùm bức xạ 3. D. Chùm bức xạ 4.
6.26. Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-
pho ở điểm nào dưới đây?
A. Hình dạng quỹ đạo của các êlectron.
B. Lực tương tác giữa êlectron và hạt nhân nguyên tử.
C. Trạng thái có năng lượng ổn định.
D. Mô hình nguyên tử có hạt nhân.

6.27. Thưc hiện giao thoa ánh sáng bằng hai khe
Young cách nhau 1,5 mm, cách màn 2 m.
a. Nguồn sáng phát bức xạ đơn sắc có bước sóng λ
1
=
0,48 µm. Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 và vân
tối thứ 4 nằm cùng bên với vân trung tâm.
A. 1,68 mm B. 2,24 mm
C. 2,64 mm D. 3,18 mm
6.28. Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng hai khe
Young cách nhau 0,5 mm; cách màn quan sát 2 m.
Aùnh sáng thí nghiệm có bước sóng 0,5µm.
a. Khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp trên màn có
giá trị nào ?
A. 0,5 mm B. 2 mm
C. 0,2 mm D. một đáp số khác.
b. Điểm M
1
cách trung tâm 7mm thuộc vân sáng hay
tôí thứ mấy ?
A. Vân tối thứ 3 ( k = 3)
B. Vân sáng thứ 3 (k = 3 )
C. Vân sáng thứ 4 (k = 3 )
D. Vân tối thứ 4 (k = 3 )
c. Bề rộng trường giao thoa L = 26 mm. Trên màn có
bao nhiêu vân sáng bao nhiêu vân tối ?
A. 14 vân sáng , 13 vân tối.
B. 13 vân sáng, 14 vân tối.
C. 12 vân sáng , 13 vân tối
D. 13 vân sáng, 12 vân tối.

d. Nếu thực hiện giao thoa trong nước ( n = 4/3 ) thì
khoảng vân có giá trị nào sau đây ?
A. 1,5 mm B. 8/3 mm
C. 1,8mm D. 2 mm
6.29. Kim loại có A = 2,62eV. Chiếu vào kim loại này
hai bức xạ có bước sóng λ
1
= 0,6 μm; λ
2
= 0,4 μm thì
hiện tượng quang điện:
trường THPT Nguyễn Thái Bình Trang 13
Bài tập vật lí 12 cơ bản học kì 2 phamngocthao2003
A. Xảy ra với cả hai bức xạ.
B. Không xảy ra với cả hai bức xạ.
C. Xảy ra với bức xạ λ
1
, không xảy ra với bức xạ λ
2

D. Xảy ra với bức xạ λ
2
, không xảy ra với bức xạ λ
1
.
6.30. Cho h = 6,625.10
-34
Js ;c =3.10
8
m/s. Giới hạn

quang điện của Rb là 0,81μm. Công thoát electron khỏi
Rb là:
A. 2,45.10
-20
J B. 1,53eV
C. 2,45.10
-18
J D.15,3eV
6.31. Chọn câu đúng:
A. Hiện tượng giao thoa dễ xảy ra với sóng điện từ có
bước sóng nhỏ.
B. hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng là sóng.
C. Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn thì tính sóng
càng thể hiện rõ.
D. Sóng điện từ có tần số nhỏ thì năng lượng photon
nhỏ.
6.32. Chọn câu trả lời sai.
A.Hiện tượng giao thoa chứng tỏ ánh sáng là sóng.
B.Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng là hạt.
C. Các sóng điện từ có bước sóng càng ngắn, tính sóng
càng thể hiện rõ.
D.Các sóng điện từ có tần số càng lớn thì năng lượng
photon càng lớn.
6.33: Nhận định nào dưới đây về tia hồng ngoại là
không chính xác:
A. Tia hồng ngoại là những bức xạ không nhìn thấy,
có bước sóng lớn hơn ánh sáng đỏ
B. Chỉ những vật có nhiệt độ thấp mới phát ra tia hồng
ngoại
C. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác

dụng nhiệt
D. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
6.34: Trong bức xạ rơnghen, muốn tăng độ cứng của tia
rơnghen thì ta phải:
A.Nung nóng đối âm cực có nhiệt độ càng cao
B.Tăng hiệu điện thế giữa anot và catot
C.Chiếu tia lửa điện cực mạnh vào đối âm cực
D.Thay đổi chất làm đối âm cực
6.35: Trong số các tính chất sau, tính chất nào không
thuộc về tia tử ngoại:
A.Tác dụng sinh học
B.Kích thích sự phát quang của nhiều chất
C.Bị hấp thụ bởi hơi nước
D.Biến điệu được sóng cao tầng.
6.36 Phôtôn sẽ có năng lượng lớn hơn nếu nó có :
A.Bước sóng lớn hơn . B.Tần số lớn hơn .
C.Vận tốc lớn hơn . D.Biên độ lớn hơn.
6.37 Giới hạn quang điện của Xêđi là 0,66µm . Công
thoát electron ra khỏi bề mặt Xêđi là :
A) 3.10
-25
(J ) ; B) 3.10
-19
(J );
C) 3.10
-15
(eV) ; D) 3.10
-19
(eV) .
6.38 Năng lượng của một phôtôn ứng với ánh sáng có

bước sóng λ = 0,768 µm là :
A) 2,59.10
-19
(J) ; B) 2,59.10
-25
(J)
C) 1,69.10
-42
(J) ; D) 1,69.10
-48
(J)
6.39 Catốt của tế bào quang điện làm bằng Kali , công
thoát bằng 2,15 eV giới hạn quang điện của Kali là :
A) 0,578 (m) ; B) 9,24.10
-26
(m)
C) 9,24.10
-7
(m) ; D) 0,578 (µm) .
6.40 Tế bào quang điện có catốt làm bằng Xêđi ( Cs)
được chiếu bằng bức xạ có bước sóng 0,4 µm , cường
độ dòng quang điện bão hòa là 32µA ( biết hiệu suất
lượng tử là 0,1% ). Công suất của chùm bức xạ là :
A) 0,99375 (W) ; B) 99,375.10
-6
(W) ;
C) 99,375.10
-3
(W) ; D) 99,375 (W) .
6.41 Catốt của một tế bào quang điện làm bằng kim

loại có công thóat electron A= 2,26eV . Giới hạn quang
điện của kim loại đó là :
A) 0,55 ( µm) B) 0,55 ( m)C) 0,88( µm )D) 8,8 ( µm )
6.42.không phải là đặc tính của tia laze
A.tính đơn sắc cao B.tính định hướng cao
C.cường độ lớn D.khả năng đâm xuyên mạnh
6.43. Ưu điểm nổi bật của đèn laze so với các loại đèn
thông thường
A.có thể phát ra ánh sáng có màu sắc bất kì với tính
đơn sắc cao
B.có thể truyền đi xa với độ định hướng cao ,cường độ
lớn
C.có truyền qua mọi môi trường mà không bị hấp thụ
D.không gây ra tác dụng nhiệt cho vật được chiếu sáng
6.44 Theo định nghĩa ,thì sự phát quang là hiện tượng
một số chất phát ra ánh sáng nhìn thấy khi chất đó
A. có ánh sáng thích hợp chiếu vào
B. hấp thụ năng lượng dưới một dạng nào đó
C. bị nung nóng đến một nhiệt độ thích hợp
D.có ánh sáng chiếu vào và bị phản xạ trở lại
6.45. huỳnh quang và lân quang có đặc điểm chung là
A. phát ra ánh sáng trắng
B. xảy ra khi có ánh sáng kích thích
C. xảy ra ở nhiệt độ thường
D.chỉ xảy ra đối với một số chất
6.46. Theo định nghĩa ,thời gian phát quang là khoảng
thời gian
A. từ lúc bắt đầu phát quang đến lúc ngừng phát quang
B. từ lúc bắt đầu phát quang đến lúc ngừng kích thích
C.từ lúc bắt đầu kích thích đến lúc ngừng phát quang

D.từ lúc ngừng kích thích đến lúc ngừng phát quang
6.47.Bước sóng của ánh sáng phát quang
A. có thể có giá trị bất kì
B. luôn bằng bước sóng của ánh sáng kích thích
C. luôn lớn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích
D.luôn nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kích thích
6.48Sự giống nhau cơ bản của các loại sóng trong
thang sóng điện từ:
A. Đều có bản chất là điện từ trường biến thiên tuần
hoàn lan truyền đi trong không gian.
trường THPT Nguyễn Thái Bình Trang 14
Bài tập vật lí 12 cơ bản học kì 2 phamngocthao2003
B. Không mang điện tích, không bị lệch hướng
trong điện trường và từ trường.
C. Đều được lượng tử thành các photon có năng
lượng ε = hf.
D. Cả 3 câu đều đúng.
6.49. Chọn câu trả lời sai. So sánh sự giống nhau giữa
tia hồng ngoại với tia tử ngoại:
A. Đều có bản chất là sóng điện từ.
B. Đều có lưỡng tính sóng - hạt.
C. Đều có năng lượng của phôton nhỏ hơn năng
lượng photon của ánh sáng thấy được.
D. Đều không quan sát được bằng mắt.
6.50. Cho h = 6,625.10
-34
J.s ; c = 3.10
8
m/s. Năng lượng
của photon với ánh sáng có bước sóng λ = 0,5μm là:

A. ε = 3,975.10
-19
J B. ε = 2,48 eV
C. ε = 2,48.10
-6
MeV D. Cả 3 câu đều đúng.
6.51Bức xạ màu vàng của natri có bước sóng 0,59μm.
Năng lượng của photon tương ứng tính ra eV là:
A. 2eV B. 2,1eV C. 2,2eV D. 2,3eV
6.52. Chùm ánh sáng tần số f = 4,10
14
Hz, năng lượng
photon của nó là:
A. ε = 1,66eV B. ε = 1,66MeV
C. ε = 2,65.10
-17
J D. ε = 1,66.10
-18
J
6.53 Chọn câu trả lời sai. Chùm ánh sáng có bước sóng
λ = 0,25μm thì:
A. ε = 7,95.10
-19
J B. ε = 4,97.10
-16
eV
C. Tần số f = 1,2.10
15
Hz D.Chu kì T = 8,33.10
-16

s
6.54 Một ngọn đèn phát ra ánh sáng có bước sóng
0,6μm sẽ phát ra bao nhiêu photon trong 1s, nếu công
suất phát xạ của đèn là 10W.
A. 1,2.10
19
hạt/s B. 4,5.10
19
hạt/s
C. 6.10
19
hạt/s D. 3.10
19
hạt/s
6.55. Cho h = 6,625.10
-34
Js; c =3.10
8
m/s. Công thoát
electron của kim loại là A = 2eV. Bước sóng giới hạn
λ
0
của kim loại là:
A. 0,62μm B. 0,525μm C. 0,675μm D. 0,585μm
6.56 Bước sóng giới hạn quang điện của kim loại là λ
0

= 0,6 μm. Công thoát của kim loại đó:
A. 3,31.10
-20

J B. 2,07eV
C. 3,31.10
-18
J D.20,7eV
6.57. Natri có A = 2,48eV. Giới hạn quang điện của
Natri là:
A. λ
0
= 0,56μm B. λ
0
= 0,46μm
C. λ
0
= 0,5μm D. λ
0
= 0,75μm
6.58. Cesi có giới hạn quang điện là 0,65μm. Công
thoát electron của Cesi là:
A. 3,058.10
-17
J B. 3,058.10
-18
J
C. 3,058.10
-19
J D. 3,058.10
-20
J
6.59. Chiếu một ánh sáng có λ = 0,42μm. Biết hiệu
điện thế hãm là 0,95V. Công thoát của electron khỏi bề

mặt catốt là:
A. 4,73.10
-19
J B. 2,95eV C. 2eV D. 0,95 eV
6.60. Chiếu bức xạ λ’= 1,5λ thì hiệu thế hãm giảm còn
một nửa. Biết λ = 662,5nm. Công thoát của electron đối
với kim loại là:
A. A = 1.10
-20
J. B. A = 1.10
-19
J.
C. A = 1.10
-18
J. D. A = 1.10
-17
J
6.61 Electron chuyển từ trạng thái dừng có mức năng
lượng E
M
= - 1,5 eV sang E
L
= -3,4 eV. Bước sóng của
bức xạ phát ra là:
A. 0,434 μm B. 0,486 μm
C. 0,564 μm D. 0,654 μm
6.62 Cho bán kính quỹ đạo Bo thứ nhất là 0,53.10
-10
m.
Bán kính quỹ đạo Bo thứ 5 là:

A. 2,65.10
-10
m B. 0,106.10
-10
m
C. 10,25.10
-10
m D. 13,25.10
-10
m
6.63Hạt ánh sáng là:
A.Nơtron B.Prôton C.Pôditon D.Phôton
6.64 Với ε
1
, ε
2
, ε
3
lần lượt là năng lượng của phôtôn
ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại và bức
xạ hồng ngoại thì
A. ε
1
> ε
2
> ε
3
. B. ε
2
> ε

3
> ε
1
.
C. ε
2
> ε
1
> ε
3
. D. ε
3
> ε
1
> ε
2
.
6.65Theo Plăng thì lượng năng lượng mà mỗi lần một
nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị
hoàn toàn xác định và được gọi là
A. lượng tử ánh sáng. B. lượng tử năng lượng.
C.phôtôn. D. lượng tử động lượng
6.66Mẫu nguyên tử hiđrô của Bo dẫn đến kết luận rằng
bán kính của các quĩ đạo dừng
A. Tỉ lệ với 1/n B.Tỉ lệ với n
C.Tỉ lệ với n
2
D.Không phụ thuộc n (với n = 1, 2, 3 )
6.67 Phát biểu nào sau đây là đúng? Tiên đề về sự hấp
thụ và bức xạ năng lượng của nguyên tử có nội dung là:

A. Nguyên tử hấp thụ phôton thì chuyển trạng thái
dừng.
B. Nguyên tử bức xạ phôton thì chuyển trạng thái
dừng.
C. Mỗi khi chuyển trạng thái dừng nguyên tử bức xạ
hoặc hấp thụ photon có năng lượng đúng bằng độ
chênh lệch năng lượng giữa hai trạng thái đó
D. Nguyên tử hấp thụ ánh sáng nào thì sẽ phát ra ánh
sáng đó.
6.68 trong hiện tượng quang phát quang, có sự hấp thụ
của ánh sáng dùng để làm gì?
A. tạo ra dòng điện trong chân không
B. thay dổi điện trở của vật
C. làm nóng vật
D. làm cho vật phát sáng
6.69 trong hiện tượng quang phát quang, sự hấp thụ
hoàn toàn một phôtôn sẽ đưa đến
A. giải phóng một electron tự do
B. giải phóng một electron liên kết
C. giải phóng một cặp electron và lõ trống
D. phát ra một phôtôn khác.
trường THPT Nguyễn Thái Bình Trang 15
Bài tập vật lí 12 cơ bản học kì 2 phamngocthao2003
6.70Trong trường hợp nào dưới đây có sự quang-phát
quang?
A. màu xanh của một biển quảng cáo lúc ban ngày.
B. ánh sáng lục phát ra từ cọc tiêu trên đường đèo khi
có ánh sáng ôtô chiếu vào
C. ánh sáng đỏ của một tấm kính đỏ
D. Ánh sáng hồ quang phát ra khi hàn điện

6.71 Xét sự quang phát quang của một chất lỏng và
một chất rắn
A. Cả hai trường hợp đều là huỳnh quang
B. Sự phát quang của chất lỏng là huỳnh quang, của
chất rắn là lân quang
C. Sự phát quang của chất lỏng là lân quang, của chất
rắn là huỳnh quang
D. Cả hai trường hợp đều là lân quang
6.72 Chọn câu Đúng. ánh sáng huỳnh quang là:
A. tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích.
B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.
C. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích
thích.
D. do các tinh thể phát ra, sau khi được kích thích bằng
ánh sáng thích hợp.
6.73Chọn câu đùng. ánh sáng lân quang là:
A. được phát ra bởi chất rắn, chất lỏng lẫn chất khí.
B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.
C. có thể tồn tại rất lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích.
D. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
6.74 Chọn câu sai
A. Huỳnh quang là sự phát quang có thời gian phát
quang ngắn (dưới 10
-8
s).
B. Lân quang là sự phát quang có thời gian phát quang
dài (từ 10
-8
s trở lên).
C. Bước sóng λ’ ánh sáng phát quang bao giờ nhỏ hơn

bước sóng λ của ánh sáng hấp thụ λ’ <λ
D. Bước sóng λ’ ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn
hơn bước sóng λ của ánh sáng hấp thụ λ’ >λ
6.75 Nếu ánh sáng kích thích có màu lam thì ánh sáng
huỳnh quang không thể là ánh sáng nào dưới đây
A.lục B. đỏ D. lam D. chàm
6.76 một chất có khả năng phát quang ánh sáng màu
vàng lục khi được kích thích phát sáng. Khi chiếu vào
chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì nó sẽ phát
quang?
A.lục B. đỏ C. Da cam D. vàng
6.77Ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng
0,5µm. Chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng nào
dưới đây thì nó sẽ không phát quang
A.0,3µm B. 0,45µm C. 0,5µm D. 0,6µm
6.78Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây:
A. Độ đơn sắc cao. B. độ định hướng cao.
C. Cường độ lớn. D. Công suất lớn.
6.79Trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng
lượng nào dưới đây thành quang năng?
A. Điện năng. B. Cơ năng.
C. Nhiệt năng. D. Quang năng.
6.80 Laze rubi hoạt động theo nguyên tắc nào dưới đây?
A. Dựa vào sự phát xạ cảm ứng.
B. Dựa vào sự phát xạ tự phát.
C. Dựa vào sự tái hợp giữa êléctron và lỗ trống.
D. sự hấp thụ phôtôn.
6.81 sự phát xạ cảm ứng là gì?
A. Sự phát ra phôtôn bởi một nguyên tử
B. Sự phát xạ phô tôn của một nguyên tử ở trạng thái

kích thích dưới tác dụng của một điện trường có cùng
tần số
C. phát xạ phô tôn đồng thời của hai nguyên tử có
tương tác lẫn nhau.
D. Sự phát xạ phô tôn của một nguyên tử ở trạng thái
kích thích nếu bắt gặp một phôtôn cùng tần số bay lướt
qua.
6.82 Chọn câu sai. Khi một phôtôn bay đến gặp một
nguyên tử thì có thể gây ra những hiện tượng nào dưới
đây?
A. phát xạ tự phát của nguyên tử
B. phát xạ cảm ứng, nếu nguyên tử ở trạng thái kích
thích và phôtôn có tần số phù hợp.
C. hấp thụ phôtôn , nếu nguyên tử ở trạng thái cơ bản
và phôtôn có tần số phù hợp.
D. Không tương tác gì.
6.83 Màu đỏ của rubi là do ion nào phát ra
A. Ion nhôm B. Ion ôxy
C Ion crôm D. Ion khác.
6.84 Một mạch điện gồm một bộ pin có sđđ 9 V và
điện trở trong 2 Ω mắc nối tiếp với một quang điện
trở.Khi quang trở được chiếu sáng thì cường độ dòng
điện trong mạch là 0,4 A.Điện trở của quang điện trở
khi bị chiếu sáng nhận giá trị nào trong số những giá trị
sau đây?
A. 20,5 Ω. B. 22,5 Ω. C. 17,5 Ω. D. 11,25 Ω
6.85 Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4 µm vào
một chất thì thấy chất đó phát ra ánh sáng có bước sóng
0,54 µm.Một phô tôn ánh sáng phát quang ứng với bao
nhiêu phô tôn ánh sáng kích thích biết công suất của

chùm sáng phát quang chỉ bằng 0,01 công suất của
chùm sáng kích thích.
A.7,4.10
-3
. B.13,5.10
-3
C.74 D.135.
6.86: Chùm ánh sáng do laze rubi phát ra có màu:
A. Trắng. B. Xanh.C. Đỏ. D. Vàng.
6.87: Bút laze mà ta thường dùng để chỉ bảng thuộc
loại laze nào ?
A. Khí. B. Lỏng. C. Rắn.D. Bán dẫn.
6.88 Bán kính quĩ đạo của electron trong nguyên tử
H là 2,12 A
o
. Điện tử đang đứng ở qũi đạo:
A. L B. M C. K D. N
I. Tốt nghiệp
1.
Năng lượng một phôtôn (lượng tử năng lượng)
của ánh sáng có bước sóng λ = 6,625.10
-7
m là
trường THPT Nguyễn Thái Bình Trang 16
Bài tập vật lí 12 cơ bản học kì 2 phamngocthao2003
A. 10
-19
J. B. 10
-18
J.

C. 3.10
-20
J. D. 3.10
-19
J.
2.
Gọi bước sóng λ
o
là giới hạn quang điện của
một kim loại, λ là bước sóng ánh sáng kích
thích chiếu vào kim loại đó, để hiện tượng quang
điện xảy ra thì
A.
chỉ cần điều kiện λ > λ
o
.
B.
phải có cả hai điều kiện: λ = λ
o
và cường độ
ánh sáng kích thích phải lớn.
C.
phải có cả hai điều kiện: λ > λ
o
và cường độ
ánh sáng kích thích phải lớn.
D.
chỉ cần điều kiện λ ≤ λ
o
.

3.
Với c là vận tốc ánh sáng trong chân không, f là
tần số, λ là bước sóng ánh sáng, h là hằng số
Plăng, phát biểu nào sau đây là sai khi nói về
thuyết lượng tử ánh sáng (thuyết phôtôn ánh
sáng)?
A.
Mỗi một lượng tử ánh sáng mang năng lượng
xác định có giá trị ε = hf .
B.
Mỗi một lượng tử ánh sáng mang năng
lượng xác định có giá trị
h
c
λ
ε
=
C.
Vận tốc của phôtôn trong chân không là c
=3.10
8
m/s.
D.
Chùm ánh sáng là một chùm hạt, mỗi hạt gọi
là một phôtôn (lượng tử ánh sáng).
4.
Phát biểu nào sau đây là sai, khi nói về hiện tượng
quang - phát quang?
A.
Sự huỳnh quang và lân quang thuộc hiện

tượng quang - phát quang.
B.
Khi được chiếu sáng bằng tia tử ngoại, chất
lỏng fluorexêin (chất diệp lục) phát ra ánh
sáng huỳnh quang màu lục.
C.
Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ
cũng lớn hơn bước sóng của ánh sáng mà chất
phát quang hấp thụ.
D.
Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ
cũng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng mà chất
phát quang hấp thụ.
5.
Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang
điện?
A.
Êlectron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị
chiếu sáng với bước sóng ánh sáng thích hợp.
B.
Êlectron bật ra khỏi kim loại khi có iôn đập
vào kim loại đó.
C.
Êlectron bị bật ra khỏi một nguyên tử khi
nguyên tử này va chạm với nguyên tử khác.
D.
Êlectron bứt ra khỏi kim loại khi kim loại bị
nung nóng.
6.
Phát biểu nào sau đây là sai, khi nói về mẫu

nguyên tử Bo?
A.
Trong trạng thái dừng, nguyêntử không
bức xạ.
B.
Trong trạng thái dừng, nguyên tử có bức xạ.
C.
Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có
năng lượng E
n

sang trạng thái dừng có năng
lượng
E
m
(E
m
< E
n
) thì nguyên tử phát ra một
phôtôn có năng lượng đúng bằng (E
n
– E
m
).
D.
Nguyên tử chỉ tồn tại ở một số trạng thái có
năng lượng xác định, gọi là các trạng thái
dừng.
7.

Công thoát êlectrôn ra khỏi một kim loại là A =
1,88eV. Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A. 0,33 µm. B. 0,66.10
-19
µm.
C. 0,22 µm. D. 0,66µm.
8.
Khi electron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ
đạo dừng có năng lượng E
m
= -0,85 eV sang quĩ
đạo dừng có năng lượng E
n
= -13,60 eV thì
nguyên tử phát bức xạ điện tử có bước sóng
A. 0,0974 µm B. 0,4340 µm
C. 0,4860 µm D. 0,6563 µm
9.
Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp
nói về
A.
sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử,
phân tử.
B.
cấu tạo của các nguyên tử, phân tử.
C.
sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên
tử.
D.
sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử

hiđrô
10.
Khi nói về thuyết phôtôn ánh sáng (thuyết lượng
tử ánh sáng), phát biểu nào sau đây là sai?
trường THPT Nguyễn Thái Bình Trang 17
Bài tập vật lí 12 cơ bản học kì 2 phamngocthao2003
A.
Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f xác định
thì các phôtôn ứng với ánh sáng đó đều có
năng lượng như nhau.
B.
Bước sóng của ánh sáng càng lớn thì năng
lượng phôtôn ứng với ánh sáng đó càng nhỏ.
C.
Trong chân không, vận tốc của phôtôn luôn
nhỏ hơn vận tốc ánh sáng.
D.
Tần số ánh sáng càng lớn thì năng lượng của
phôtôn ứng với ánh sáng đó càng lớn.
11.
Chiếu tới bề mặt của một kim loại bức xạ có bước
sóng λ, giới hạn quang điện của kim loại đó là λ
0
.
Biết hằng số Plăng là h, vận tốc ánh sáng trong
chân không là c. Để có hiện tượng quang điện xảy
ra thì
A.
0
λ >λ

B.
0
hc
λ <
λ
C.
0
hc
λ ≥
λ
D.
0
λ ≤ λ

12.
Giới hạn quang điện của kim loại natri là 0,50
µm. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra khi chiếu
vào kim loại đó
A. tia hồng ngoại.
B. bức xạ màu đỏ có bước sóng λ
đ
= 0,656 μm.
C. tia tử ngoại.
D. bức xạ màu vàng có bước sóng λ
v
= 0,589 μm.
13.
Giới hạn quang điện của đồng (Cu) là λ
0
=

0,3µm. Công thoát êlectron ra ngoài bề mặt của
đồng là
A. 6,625.10
-19

J. B. 8,625.10
-19

J.
C. 8,526.10
-19

J. D. 6,265.10
-19

J.
14.
Với ε
1
, ε
2
, ε
3

lần lượt là năng lượng của phôtôn
ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại
và bức xạ hồng ngoại thì
A. ε
1


> ε
2

> ε
3
. B. ε
2

> ε
3

> ε
1
.
C. ε
2

> ε
1

> ε
3
. D. ε
3

> ε
1

> ε
2

.
15.
Biết hằng số Plăng h = 6,625.10
-34
J.s và độ lớn
của điện tích nguyên tố là 1,6.10
-19
C. Khi
nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có
năng lượng -1,514 eV sang trạng thái dừng có
năng lượng -3,407 eV thì nguyên tử phát ra bức
xạ có tần số
A. 2,571.10
13
Hz. B. 4,572.10
14
Hz.
C. 3,879.10
14
Hz. D. 6,542.10
12
Hz.
16.
Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dưới đây là sai ?
A.
Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định.
B.
Phôtôn luôn chuyển động với tốc độ rất lớn
trong không khí.
C.

Tốc độ của các phôtôn trong chân không là
không đổi.
D.
Động lượng của phôtôn luôn bằng không.
17.
Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của
A.
một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một
êlectrôn (êlectron).
B.
một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ
phôtôn đó tới nguồn phát ra nó.
C.
các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng
nhau
D.
một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng
tương ứng với phôtôn đó.
18.
Tia Rơnghen có
A. cùng bản chất với sóng âm.
B. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại.
C. cùng bản chất với sóng vô tuyến.
D. điện tích âm.
19.
Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r
0

=
5,3.10

-11
m. Bán kính quỹ đạo dừng N là
A. 47,7.10
-11
m. B. 21,2.10
-11
m.
C. 84,8.10
-11
m. D. 132,5.10
-11
m.
CHƯƠNG VII VẬT LÝ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
7.1. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hạt nhân nguyên tử
X
A
Z
được cấu tạo gốm Z
nơtron và A prôtôn.
B. Hạt nhân nguyên tử
X
A
Z
được cấu tạo gốm Z
nơtron và A nơtron.
C. Hạt nhân nguyên tử
X
A
Z

được cấu tạo gốm Z
prôtôn và (A – Z) nơtron.
D. Hạt nhân nguyên tử
X
A
Z
được cấu tạo gốm Z
nơtron và (A + Z) prôtôn.
7.2. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôtôn.
B. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các nơtron.
C. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôtôn và
các nơtron.
D. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôtôn,
nơtron và êlectron.
7.3. Phát biểu nào sau đây là đúng.
A. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng
có số khối A bằng nhau.
B. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng
có số prôtôn bằng nhau, số nơtron khác nhau.
C. Đồng vị là các nguyên tử à hạt nhân của chúng có
số nơtron bằng nhau, số prôtôn khác nhau.
trường THPT Nguyễn Thái Bình Trang 18
Bài tập vật lí 12 cơ bản học kì 2 phamngocthao2003
D. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng
có khối lượng bằng nhau.
7.4. Định nghĩa nào sau đây về đơn vị khối lượng
nguyên tử u là đúng?
A. u bằng khối lượng của một nguyên tử hiđrô
.H

1
1
B. u bằng khối lượng của một hạt nhân nguyên tử
cabon
.C
12
6
C. u bằng
12
1
khối lượng của một hạt nhân nguyên tử
cacbon
.C
12
6
D. u bằng
12
1
khối lượng của một nguyên tử cacbon
.C
12
6
7.5. Hạt nhân
U
238
92
có cấu tạo gồm:
A. 238p và 92n. B. 92p và 238n.
C. 238p và 146n. D. 92p và 146n.
7.6. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. năng lượng liên kết là toàn bộ năng lượng của
nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ.
B. Năng lượng liên kết là năng lượng toả ra khi các
nuclôn liên kết với nhau tạo thành hạt nhân.
C. Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của
nguyên tử tính trung bình trên số nuclôn.
D. Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các
êlectron và hạt nhân nguyên tử.
7.7. hạt nhân đơteri
D
2
1
có khối lượng 2,0136 u. Biết
khối lượng của prôtôn là 1,0073 u ,khối lượng của
nơtron là 1,0087 u. Năng lượng liên kết của hạt nhân
D
2
1
là A. 0,67 MeV. B. 1,86 MeV.
C. 2,02 MeV. D. 2,23 MeV.
7.8. Hạt nhân
Co
60
27
có cấu tạo gồm:
A. 33 prôtôn và 27 nơtron.B. 27 prôtôn và 60 nơtron.
C. 27 prôtôn và 33 nơtron.D. 33 prôtôn và 27 nơtron.
7.9. Hạt nhân
Co
60

27
có khối lượng là 55,940 u. Biết
khối lượng của prôtôn là 1,0073 u và klho61i lượng của
nơtron là 1,0087 u. Năng lượng liên kết riêng của hạt
nhân
Co
60
27

A. 70,5 MeV. B 70,4MeV. C. 48,9 MeV. D. 54,4 MeV.
7.10. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát
ra sóng điện từ.
B. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát
ra các tia
.,,
γβα
C. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phátra
các tia không nhìn thấy và biến đổi thành hạt nhân
khác.
D. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử nặng
bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ nơtron.
7.11. Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ
dưới đây là không đúng?
A.Tia
γβα
,,
đều có chung bản chất là SĐTcó bước
sóng khác nhau.
B.Tia

β
là dòng hạt mang điện.
C. Tia
α
là dòng các hạt nhân nguyên tử.
D. Tia
γ
là sóng điện từ.
7.12. Kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính
phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ.
B. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính
phóng xạ mạnh hay yếu của một chất phóng xạ.
C. Độ phóng xạ phụ thuộc vào bản chất phóng xạ, tỉ
lệ thuận với số nguyên tử của chất phóng xạ.
D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ giảm
dần theo thời gian theo quy luật quy luật hàm số mũ.
7.13. Đồng vị
U
234
92
sau một chuỗi phóng xạ
α


β
Biến đổi thành
Pb
206
82

. Số phóng xa
α


β
trong
chuỗi là
A. 7 phóng xạ
α
, 4 phóng xạ
.

β

B. 5 phóng xạ
α
, 5 phóng xạ
.

β
C. 10 phóng xạ
α
, 8 phóng xạ
.

β
D. 16 phóng xạ
α
, 12 phóng xạ
.


β
7.14. Chọn đáp án đúng: Trong phóng xạ

β
hạt nhân
X
A
Z
biến đổi thành hạt nhân
Y
'A
'Z
thì
A. Z’ = (Z+1); A’ = A. B. Z’= (Z-1);A’=A.
C. Z’ = (Z+1); A’ = (A-1). D. Z’ =(Z-1);A’ = (A+1).
7.15. Chọn đáp án đúng: Trong phóng xạ
+
β
hạt nhân
X
A
Z
biến đổi thành hạt nhân thì
Y
'A
'Z
thì
A. Z’ = (Z-1); A’ = A. B. Z’= (Z-1);A’=(A+1).
C. Z’ = (Z+1); A’ = A. D. Z’ =(Z+1);A’ = (A-1).

7.16. Trong phóng xạ
+
β
hạt prôtôn biến đổi theo
phương trình nào dưới đây?
A.
.venp ++→
+
B.
.enp
+
+→
C.
.venp ++→

D.
.epn

+→
7.17. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia
α
là dòng các hạt nhân nguyên tử Hêli
He
4
2
.
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện
tia
α

bị lệch về phía bản âm.
C. Tia
α
ion hoá không khí rất mạnh.
D. Tia
α
có khả năng đâm xuyên mạnh nên được sử
dụng để chữa bệnh ung thư.
7.18. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hạt
+
β
và hạt

β
có khối lượng bằng nhau.
B. Hạt
+
β
và hạt

β
được phóng ra từ cùng một đồng
vị phóng xạ.
trường THPT Nguyễn Thái Bình Trang 19
Bài tập vật lí 12 cơ bản học kì 2 phamngocthao2003
C. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ hạt
+
β


hạt

β
bị lệch về hai phía khác nhau.
D. hạt
+
β
và hạt

β
được phóng ra có vận tốc bằng
nhau (gần bằng vận tốc ánh sáng).
7.19. Chất phóng xạ
Po
210
84
phát ra tia
α
và biến đổi
thành
Pb
206
82
. Biết khối lượng các hạt là m
Pb
=
205,9744 u,
α
m
=4,0026 u. năng lượng toả ra khi 10g

Po phân rã hết là
A. 2,2.10
10
J. B. 2,5.10
10
J. C. 1,2.10
10
J. D. 2,8.10
10
J.
7.20.
Na
24
11
là chất phóng xạ

β
với chu kì bán rã 15giờ.
Ban đầu có một lượng
Na
24
11
thì sau một khoảng thời
gian bao nhiêu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã
75%?
A. 7 h 30 min. B. 15 h 00 min.
C. 22 h 30 min. D. 30 h 00 min.
7.21 Cho phản ứng hạt nhân
nPAl
30

15
27
13
+→+α
, khối
lượng của các hạt nhân là m
α
= 4,0015u, m
Al
=
26,97435u, m
P
= 29,97005u, m
n
= 1,008670u, 1u =
931Mev/c
2
. Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc
thu vào là bao nhiêu?
A. Toả ra 4,275152MeV. B. Thu vào 2,67197MeV.
C. Toả ra 4,275152.10
-13
J. D. Thu vào 2,67197.10
-13
J.
7.22 Hạt nhân đơteri
2
1
D
có khối lượng 2,0136u .Biết

khối lượng của prơtơn là 1,0073u và khối lượng
nơtrơn là 1,0087u .Năng lượng liên kết riêng của hạt
nhân
2
1
D

A. 1,118MeV/ nuclơn. B. 0,673MeV/ nuclơn.
C. 1,863MeV/ nuclơn. D. 1,025MeV/ nuclơn
7.23Hạt nhân nào có năng lượng liên kết riêng lớn nhất
A. Hêli C. Cacbon C. Sắt D. Urani
7.24Đơn vị nào sau đây khơng phải là đơn vị khối
lượng?A. Kg; B. MeV/c; C. MeV/c
2
; D. u
7.25. Chất phóng xạ
Po
210
84
phát ra tia
α
và biến đổi
thành
Pb
206
82
. Biết khối lượng các hạt là m
Pb
=
205,9744 u,m

Po
= 209,9828 u,
α
m
= 4,0026 u. Năng
lượng toả ra khi một hạt nhân Po phân rã là
A. 4,8 MeV.B. 5,4 MeV.C. 5,9 MeV. D. 6,2 MeV.
7.26 Năng lượng nghỉ của 1 gam ngun tử Cơban
Co
60
27
bằng:
A. 9.10
16
J B. 3.10
8
JC. 9.10
13
J D. 3.10
5
J
7.27Cho năng lượng liên kết của hạt nhân α là 36,4
MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đó bằng
A. 18,2 MeV/nuclonB. 6,067 MeV/nuclon
C. 9,1 MeV/nuclonD. 36,4 MeV/nuclon
7.28 Cho 1u=931MeV/c
2
. Hạt α có năng lượng liên kết
riêng 7,1MeV. Độ hụt khối của các nuclon khi liên kết
thành hạt α là :

A.0,0256u B. 0,0305uC. 0,0368u D. 0,0415u
7.29. Cho phản ứng hạt nhân
XOpF
16
8
19
9
+→+
, X là
hạt nào sau đây?A.
α
. B.

β
. C.
+
β
. D. n.
7.30. Cho phản ứng hạt nhân
nArXCl
37
18
37
17
+→+
, X
là hạt nhân nào sau đây ?
A.
.H
1

1
B.
.D
2
1
C.
.T
3
1
D.
.He
4
2
7.31. Cho phản ứng hạt nhân
,MeV6,17nHH
2
1
3
1
++α→+
biết số Avơgađrơ N
A
=
6,02.10
23
. năng lượng toả ra khi tổng hợp được 1g khí
hêli là bao nhiêu?
A.
.J10.808,423E
3

=∆
B.
.J10.272,503E
3
=∆
C.
.J10.808,423E
9
=∆
D.
.J10.272,503E
9
=∆
7.32. Cho phản ứng hạt nhân
,nArpCl
37
18
37
17
+→+
khối lượng của các hạt nhân là m(Ar) = 36,956889u, m
(Cl) = 36,956563u, m(n) = 1,008670u, m(p) =
1,007276u, 1u =931 MeV/c
2
. Năng lượng mà phản ứng
này toả ra hoặc thu vào là bao nhiêu?
A.Toả ra 1,60132 MeV. B.Thu vào 1,60132 MeV.
C.Toả ra 2,562112.10
-19
J.D.Thu vào 2,562112.10

-19
J.
7.33. Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân
C
12
6
thành 3 hạt
α
là bao nhiêu? (biết m
C
=11,9967 u,
α
m
=4,0015 u).
A.7,2618 J . B.7,2618 Mev
C.1,16189.10
-13
Mev D.1,16189.10
-13
J
7.34. Cho phản ứng hạt nhân
nPAl
30
15
27
13
+→+α
, khối lượng của các hạt nhân là
u0015,4m
=

α
,m
Al

=26,97435u; m
P
=29,97005 u, m
n
= 1,008670 u, 1u =
931 Mev/c
2
. năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc
thu vào là bao nhiêu?
A. Toả ra 75,3179 MeV.
B. Thu vào 75,3179 MeV.
C. Toả ra 1,2050864.10
-11
J
D.Thu vào 1,2050864.10
-17
J
7.35. Chu kì bán rã của radon là T = 3,8 ngày. Hằng
số phóng xạ của radon là
A. 5,0669.10
-5
s
-1
. B. 2,112.10
-6
s

-1
.
C. 2,1112.10
-5
s
-1
. D. Một kết quả khác.
7.36. Phát biểu nào sau đây là đúng Khi nói về phản
ứng hạt nhân
A. Phản ứng hạt nhân là sự va chạm giữa các hạt
nhân
B. Phản ứng hạt nhân là sự tương tác giữa hai hạt
nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành những hạt
nhân khác
C. Phản ứng hạt nhânlà sự tác động từ bên ngồi vào
hạt nhân làm cho nó bị vỡ ra
trường THPT Nguyễn Thái Bình Trang 20
7
3
Li
Bài tập vật lí 12 cơ bản học kì 2 phamngocthao2003
D. Sự phóng xạ không phải là trường hợp riêng của
phản ứng hạt nhân
7.37. Chọn câu đúng
A. Hat nhân càng bền khi độ hụt khối càng lớn
B TRong hạt nhân số prôton luôn bằng số nơtron
C. Khối lượng của prôton lớn hơn khối lượng của
nơtron
D. Khối lượng của hạt nhân bằng tổng khối lượng
của các hạt nuclon

7.38 Chọn câu đúng
A. Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân hấp thụ
một prôton để trở thành hạt nhân khác
B. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn , năng lượng
liên kết càng yếu vả càng kém bền vững
C. Phản ứng phân hạch là phản ứng thu năng lượng
D. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng kết hợp hai hạt
nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn
7.39 Chọn câu đúng.Nơtron chậm là nơtron
A. Ở trong môi trường nhiệt độ cao
B. Có vận tốc nhỏ
C. Có động năng lớn hơn 0,1 eV
D. Có động năng tương đương với động năng trung
bình của chuyển động nhiệt
7.40.Chọn câu đúng .Trong phóng xạ
β
+
, hạt nhân con
A. Lùi 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn
B. Tiến 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn
C. Lùi 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn
D. Tiến 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn
7.41 Chọn câu đúng
A. Phản ứng hạt nhân sinh ra các hạt có tổng khối
lượnglớn hơn khối lượng các hạt ban đầu là phản ứng
tỏa năng lượng
B. Urani là nguyên tố thường được dùng trong phản
ứng nhiệt hạch
C. Nếu cùng một khối lượng nhiên liệu thì phản ứng
nhiệt hạch tỏa nhiệt nhiều hơn phản ứng phân hạch

D. Chỉ có phản ứng nhiệt hạch mới xãy ra dây
chuyền
7.42. Điều nào sau đây là đúng khi nói về hệ thức
Anhstanh giữa năng lượng và khối lượng
A. Năng lượng nghỉ của một vật tỉ lệ với khối lượng
của vật và tỉ lệ với vận tốc ánh sáng
B. Năng lượng nghỉ và năng lượng thông thường là
hai dạng năng lượng khác nhau, nên không thể biến đổi
qua lại
C. 1kg của bất kỳ chất nào cũng chứa một lượng
năng lượng rất lớn bằng 25 triệu kwh
D. Một vật có khối lượng m thì nó có một năng
lượng nghỉ là
2
E mc
=
7.43. Chọn câu đúng .Trong quá trình phân rã urani
phóng ra tia phóng xạ theo phương trình:
238
92
8 6
A
Z
U X
α β

→ + +
Hạt nhân X là:
A.
234

90
Th
B.
222
86
Rn
C.
210
84
Po
D.
206
82
Pb
7.44. Chọn câu trả lời đúng Prôton bắn vào hạt nhân
bia đứng yên liti phản ứng tạo ra hai hạt
X giống nhau bay ra.Hạt X là
A. Dơtêri B Prôton
C. Nơtron D. Hạt
α
7.45. Chọn câu đúng .Năng lượng liên kết của hạt nhân
liti
7
3
Li
;
2
7,0160 ; 1,0087 ; 1,0078 ; 931
Li n p
MeV

m u m u m u u
c
= = = =
A. 26,13 MeV B 52,41 MeV
C. 39,28 MeV D.28,02 MeV
7.46. Chọn câu đúng .Điều kiện để có phản ứng hạt
nhân dây chuyền là
A. Phải làm chậm nơtron và khối lượng của urani phải
lớn hơn khối lượng tới hạn
B Cần nhiệt độ rất lớn khoảng từ 50 đến 100 triệu độ
C. Phải cung cấp cho nơtron một động năng đủ lớn
D. Hệ số nhân nơtron S<1
7.47. Chọn câu trả lời đúng .phương trình phóng xạ
210
84
A
Z
Po X
α
→ +
. Trong đó Z và A là
A. Z= 82; A=210 B Z=84; A = 208
C. Z=85; A=210 D. Z=82 ; A= 206
7.48 Chọn câu đúng .Trong phóng xạ anpha hạt nhân
con:
A. Tiến 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn
B Tiến 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn
C. Lùi 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn
D. Lùi 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn
7.49. Điều nào sau đây không phù hợp với phản ứng

hạt nhân nhân tạo
A. Phản ứng hạt nhân nhân tạo là phản ứng hạt nhân
do con người tạo ra
B Một phương pháp gây phản ứng hạt nhân nhân tạo
là dùng những hạt nhân nhẹ bắn phá các hạt nhân lớn
hơn
C. Trong phản ứng hạt nhân nhântạo , các hạt nhân
tạo thành sau phản ứng luôn là những đồng vị của các
hạt nhân trước phản ứng
D. Trong các phản ứng hạt nhân nhân tạo các định
luật bảo toàn số khối , bảo toàn điện tích luôn nghiệm
đúng
7.50. Chọn câu đúng .Để Phản ứng nhiệt hạch xãy ra
thì cần phải có nhiệt độ rất cao vì
A. Ở môi trường nhiệt độ cao các hạt nhân dễ tiếp
xúc nhau và dẫn đến tương tác
B Ở nhiệt độ cao các hạt nhân dễ bị phá vỡ
C. Ở nhiệt độ cao áp suất lớn đẩy các hạt nhân lại
gần nhau và tương tác lẫn nhau
D. Khi đó hạt nhân có động năng đủ lớn để thắng lực
đẩy Culông và tiến lại gần nhau đến mức mà lực hạt
trường THPT Nguyễn Thái Bình Trang 21
Bài tập vật lí 12 cơ bản học kì 2 phamngocthao2003
nhân tác dụng
7.51. Chọn câu đúng.Các phản ứng hạt nhân không
tuân theo định luật
A. Định luật bảo toàn năng lượng
B. Bảo toàn khối lượng
C. Định luật bảo toàn điện tích
D. Định luật bảo toàn số khối

7.52. Chọn câu đúng .
A. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì năng lương
liên kết riêng càng lớn vàcàng bền
B. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì càng dễ bị
phá vỡ
C. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn năng lượng liên
kết càng nhỏ
D. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì khối lượng
hạt nhân càng lớn so với tổng khối lương các hạt
prôton và nơtron chưa liên kết
7.53. Chọn câu đúng .phương trình phóng xạ:
235 93
92 41
3 7
A
Z
U n X Nb n
β

+ → + + +
. Trong đó Z,A là
A. z=52;A=142 B. Z=58;A=143
C. Z=58;A=140 D.Z=50;A=140
7.54. Chọn câu đúng :Khối lượng của hạt nhân
10
4
Be

10,0113 u , khối lượng của nơtron là 1,0086 u, khối
lượng của proton là 1,0072 u.Độ hụt khối của hạt nhân

là:
A. 0,08247 u B 0,0691 u
C. 0,3214 u D. 0,0531 u
7.55Chọn câu đúng .Để phản ứng hạt nhân dây chuyền
xãy ra thì hệ số nhân nơtron (s) có giá trị
A.
1S ≥
B
1S >
C.
1S <
D.
1S =
7.56. Chọn câu đúng .Cho ohương trình phóng xạ:
10 8
5 4
A
Z
B X Be
α
+ → +
.Trong đó Z và A là
A. Z=2;A=4 B Z=1;A=2
C. Z=0;A=1 D. Z=1;A=1
7.57. Chọn câu đúng .Phản ưng nào sau đây không phải
là phản ứng hạt nhân nhân tạo?
A.
4 14 17 1
2 7 8 1
He N O H

+ → +
B
27 30 1
13 15 0
Al U n
α
+ → +
C.
238 4 234
92 2 90
U He Th+ →
D.
238 1 239
92 0 92
U n U+ →
7.58. Chọn câu đúng.Trong phóng xạ
β

,hạt nhân con:
A. Lùi 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn
B Tiến 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn
C. Tiến 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn
D. Lùi 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn
7.59. Trong phản ứng hạt nhân
25 22
12 11
10 8
5 4
Mg X Na
B Y Be

α
α
+ → +
+ → +
;X
và Y lần lượt là.
A. Êlectron và đơtêri B Triti và Prôton
C. Prôton và đơtêri D. Prôton và êlectron
7.60Chọn câu trả lời đúng . Lực hạt nhân là:
A.Lực tĩnh điện. BLực liên kết giữa các nuclôn.
CLực liên kết giữa các prôtôn. D.Lực liên kết giữa các
nơtron
7.61chọn câu trả lời đúng
A. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số
prôtôn nhưng khác nhau số nơtron.
B. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số
nơtron nhưng khác nhau số prôtôn.
C. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số
khối.
D. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số
khối nhưng khác nhau số nơtron
7.62Chọn câu trả lời đúng .Đơn vị khối lượng nguyên
tử là:
A. Khối lượng của một nguyên tử hiđrô.
B. Khối lượng của một nguyên tử cacbon.
C Khối lượng của một nuclôn.
D. khối lượng nguyên tử cacbon 12 ( 1 C ).
7.63 Chọn câu trả lời đúng.Xét phóng xạ
X
X

A
A
Z Z
Y X
α
→ +
, trong đó Z
x
và A
x
A. Z
x
= Z ; A
x
= A B. Z
x
= Z-1 ; A
x
= A
C. Z
x
= Z -2; A
x
= A-2 D. Z
x
= Z-2 ; A
x
= A -4
7.64 Chọn câu trả lời đúng .Xét phóng xạ :
X

X
A
A
Z Z
Y X
β

→ +
,trong đó Z
x
và A
x
A. Z
x
= Z-1 ; A
x
= A B. Z
x
= Z+1 ; A
x
= A
C. Z
x
= Z -2; A
x
= A-2 D. Z
x
= Z-2 ; A
x
= A

-7.65Chọn câu trả lời đúng
A. Chu kì bán rã của một chất. phóng xạ là thời gian
sau đó số hạt nhân phóng xạ còn 1ạ i bằng số hạt nhân
bị phân rã .
B. Chu kì bán rã của một chất phóng xạ là thời gian sau
đó một nửa hạt nhân phóng xạ ban đầu bị phân rã.
C Chu kì bán rã của chất phóng xạ là thời gian sau đó
độ phóng xạ của nguồn giảm còn một nửa.
D. Các câu kia đều đúng.
7.66Chọn câu trả lời sai
A. Sau khoảng thời gian bằng hai lần chu kì bán rã,
chất phóng xạ còn lại một phần tư số hạt chất ban đầu.
B. Sau khoảng thời gian bằng ba lần chu kì bán rã, chất
phóng xạ còn lại một phần chín số hạt chất ban đầu.
C Sau khoảng thời gian bằng ba lần chu kì bán rã, chất
phóng xạ còn lạ i một phần tám số hạt chất ban đầu
D. Sau khoảng thời gian bằng hai lần chu kì bán rã,
chất phóng xạ bị phân rã ba phần tư số hạt chất ban
đầu.
7.67 Chọn câu trả lời đúng .
A. Hạt nhân càng bền khi độ hụt khối càng lớn.
B. Khối lượng của hạt nhân bằng tổng khối lượng của
các nuclôn.
trường THPT Nguyễn Thái Bình Trang 22
Bài tập vật lí 12 cơ bản học kì 2 phamngocthao2003
C. Trong hạt nhân số prôtôn luôn luôn bằng số nơtron
D. Khối lượng của prôtôn lớn hơn khối lượng của
nơtron
7.68 Chọn câu trả lời đúng.Trong phóng xạ
α

hạt nhân
con :
A. Lùi hai Ô trong bảng phân loại tuần hoàn.
B. Tiến hai Ô trong bảng phân loại tuần hoàn.
C Lại một Ô trong bảng phân loại tuần hoàn.
D. Tiến một Ô trong bảng phân loại tuần hoàn.
7.69 Chọn câu trả lời đúng.Trong phóng xạ
β
+
hạt
nhân con:
A. Lùi hai Ô trong bảng phân loạt tuần hoàn.
B. Tiến hai Ô trong bảng phân loại tuần hoàn.
C Lùi một Ô trong bảng phân loại tuần hoàn.
D. Tiến một Ô trong bảng phân loại tuần hoàn.
7.70 Chọn câu trả lời đúng . Trong phóng xạ
γ
hạt
nhân con :
A. Không thay đổi vị trí trong bảng phân loại tuần
hoàn.
B. Tiến hai Ô trong bảng phân loại tuần hoàn.
C Lùi một ô trong bảng phân loại tuần hoàn.
D. Tiến một Ô trong bảng phân loại tuần hoàn.
7.71: Chọn câu trả lời đúng.Xét phóng xạ :
X
X
A
A
Z Z

Y X
γ
→ +
,trong đó Z
x
và A
x
là :
A. Zx = Z - 1 ; Ax = A B. Zx = Z + 1 ; Ax = A .
C Zx = Z ; Ax = A D. Zx = Z- 2 ; Ax = A - 4
7.72: Chọn câu trả lời sai.
A. Nơtrinô là hạt sơ cấp.
B. Nơtrinô xuất hiện trong sự phân rã phóng xạ
α
C Nơtrinô xuất hiện trong sự phân rã phóng xạ
β
D. Nơtrinô hạt không có điện tích.
7.73Chọn câu trả lời đúng nhất.Hạt nhân nguyên tử
được cấu tạo từ:
A. Các prôtôn B. Các nơtron
C Các nuclôn D. Các êlectrôn
7.74Chọn câu trả lời đúng .Đơn vị đo khối lượng trong
vật lí hạt nhân :
A. Kg B. Đơn vị khối lượng nguyên tử (u)
C Đơn vị ev/c
2
hoặc Mev/c
2
D. các câu kia đều đúng
7.75Chọn câu trả lời sai

A. Khi đi ngang qua tụ điện, tia
α
bị lệch về phía bản
cực âm của tụ điện.
B. Tia
α
bao gồm các hạt nhân của nguyên tử Hêli
C Tia
β

không do hạt nhân phát ra vì nó mang điện
tích âm.
D. Tia gam ma là sóng điện từ có năng lượng cao.
7.76 Chọn câu trả lời sai.Phản ứng hạt nhân tuân theo
định luật bảo toàn
A. Điện tích B. Năng lượng
C Động lượng D. Khối lượng
7.77Chọn câu trả lời đúng .Định luật phóng xạ được
cho bởi biểu thức:
A.
0
( )
t
N t N e
λ

=
B.
0
( )

t
N t N e
λ
=

C
0
( ) /
t
N t N e
λ

=
D.
0
( )
t
T
N t N e
=
7.78 Chọn câu trả lời đúng.Phóng xạ gamma có thể:
A.Đi kèm với phóng xạ
α
B.Đi kèmvới phóng xạ
β

C. Đi kèm với phóng xạ
β
+
D. Các câu kia đều đúng.

7.79 Chọn câu trả lời sai.
A. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng
ra những bức xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.
B. Khi vào từ trường thì tia
β

α
lệch về hai phía
khác nhau.
C .Tia phóng xạ qua từ trường không lệch là tia
γ
D. Tia
β
có hai loại là: tia
β

và tia
β
+
7.80 Chọn câu trả lời sai.
A. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng
ra những bức xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.
B. Tia
α
bao gồm các nguyên tử hêli.
C Tia
γ
có bả n chất sóng điện từ.
D. Tia
β

ion hóa môi trường yếu hơn tia
α
7.81Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
Fe
56
26

8,8(Mev/nuclon). Khi tạo thành hạt nhân trên nó toả
một năng lượng bao nhiêu?
A. 492,8 Mev B.228,8 Mev C.264 MevD.Kết quả khác
7.82 chọn câu trả lời sai
A. Tia
α
có tính ion hóa mạnh và không xuyên sâu
vào môi trường vật chất.
B. Tia
β
ion hóa yếu và xuyên sâu vào môi trường
mạnh hơn tia a.
C Trong cùng môi trường tia
γ
chuyển động nhanh
hơn ánh sáng.
D. Có ba loại tia phóng xạ là: tia
, ,
α β γ

7.83 Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân
ban đầu là N
0

sau 1 chu kì bán rã ,số lượng hạt nhân
phóng xạ còn lại là
A. N
0
/2. B. N
0
/4.
C. N
0
/6. D. N
0
/8
7.84 Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân
ban đầu là N
0
sau 2 chu kì bán rã ,số lượng hạt nhân
phóng xạ còn lại là
A. N
0
/2. B. N
0
/4.
C. N
0
/8. D. N
0
/16
7.85 Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân
ban đầu là N
0

sau 3 chu kì bán rã ,số lượng hạt nhân
phóng xạ còn lại là
A. N
0
/3. B. N
0
/4.
C. N
0
/8. D. N
0
/32
7.86 Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân
ban đầu là N
0
sau 4 chu kì bán rã ,số lượng hạt nhân
phóng xạ còn lại là
A. N
0
/4. B. N
0
/8.
C N
0
/16. D. N
0
/32
trường THPT Nguyễn Thái Bình Trang 23
Bài tập vật lí 12 cơ bản học kì 2 phamngocthao2003
7.87 Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân

ban đầu là N
0
sau 5 chu kì bán rã ,số lượng hạt nhân
phóng xạ còn lại là
A. N
0
/5. B. N
0
/25.
C. N
0
/32. D. N
0
/50.
7.88 Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân
ban đầu là N
0
sau 6 chu kì bán rã ,số lượng hạt nhân
phóng xạ còn lại là
A N
0
/6. B. N
0
/36.
C. N
0
/32. D. N
0
/64
7.89 Ban đầu có một lượng chất phóng xạ nguyên chất

của nguyên tố X, có chu kì bán rã là T. Sau thời gian t
= 3T, tỉ số giữa số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã
thành hạt nhân của nguyên tố khác và số hạt nhân còn
lại của chất phóng xạ X bằng
A. 8 . B. 7
C.1/7 D.1/8
7.90 Điều khảng định nào sau đây là sai khi nói về tia
gamma?
A. Tia gamma thực chất là sóng điện từ có bước sóng
rất ngắn (dưới 0,01nm).
B. Tia gamma có thể đi qua vài mét trong bê tông và
vài cm trong chì.
C. Tia gamma là sóng điện từ nên bị lệch trong điện
trường và từ trường.
D. Khi hạt nhân chuyển từ mức năng lượng cao về mức
năng lượng thấp thì phát ra phôtôn có năng lượng hf =
E
cao
-E
thấp
gọi là tia gamma.
7.91 Chọn phương án đúng. Chu kỳ bán rã của một
chất phóng xạ là khoảng thời gian để
A. quá trình phóng xạ lặp lại như lúc đầu.B. một nửa
hạt nhân của chất ấy biến đổi thành chất khác.
C. số lượng hạt nhân phóng xạ còn lại 50%.
D. một hạt nhân không bền tự phân rã.
7.92 Điều nào sau đây không phải là tính chất của tia
gamma ?
A. gây nguy hại cho con người

B. có vận tốc bằng vận tốc của ánh sáng
C. bị lệch trong điện trường hoặc từ trường
D. có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia X
7.93 Các tia có cùng bản chất là :
A. Tia γ và tia tử ngoại
B. Tia α và tia hồng ngoại
C. Tia β và tia α
D. Tia α , tia hồng ngoại và tia tử ngoại
7.94Tính lực tương tác điện giữa hai proton,biết
khoảng cách giữa chúng khoảng 10
-15
m.
A.lực hút có độ lớn 230,4 N.
B.lực đẩy có độ lớn 230,4 N
C.lực hút có độ lớn 0,2304 N
D.lực đẩy có độ lớn 230,4 N
I. Tốt nghiệp
1.
Gọi N
0
là số hạt nhân của một chất phóng xạ ở
thời điểm t = 0 và λ là hằng số phóng xạ của
nó.
Theo định luật phóng xạ, công thức tính số hạt
nhân chưa phân rã của chất phóng xạ ở thời điểm t

A.
− t
o
N e

λ
B.
( )
ln 2
− t
o
N e
λ

C. (1/2)
− t
o
N e
λ
D.
t
o
N e
λ
2.
Trong các tia sau, tia nào là dòng các hạt không
mang điện tích?
A. tia γ. B. tia
β
+


C. tia
α
. D. tia

β
-

3.
Trong phản ứng hạt nhân
4 14 1
2 7 1
+ → +
A
Z
He N H X
,
nguyên tử số và số khối của hạt nhân X lần
A. Z = 8, A = 17. B. Z = 8, A = 18.
C. Z = 17, A = 8. D. Z = 9, A = 17.
4.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng
nhiệt hạch (pứ tổng hợp hạt nhân)?
A. Sự nổ của bom H (bom khinh khí) là một phản ứng
nhiệt hạch không kiểm soát được.
B. Sự nổ của bom H (bom khinh khí) là một phản
ứng nhiệt hạch kiểm soát được.
C. Phản ứng nhiệt hạch là loại phản ứng hạt nhân tỏa
năng lượng.
D. Phản ứng nhiệt hạch là quá trình kết hợp hai
hay nhiều hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân
nặng hơn.
5.
Định luật bảo toàn nào sau đây không áp dụng
được trong phản ứng hạt nhân?

A.Định luật bảo toàn điện tích.
B. Định luật bảo toàn khối lượng.
C.Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần.
D.Định luật bảo toàn số nuclôn (số khối A).
6.
Hạt nhân
4
2
He
có độ hụt khối bằng 0,03038u. Biết
1uc
2
= 931,5 MeV .
Năng lượng liên kết của hạt
nhân

He là
A. 32,29897MeV. B. 28,29897MeV.
C. 82,29897MeV. D. 25,29897MeV.
7.
Trong hạt nhân
35
17
Cl

A. 35 p và 17 (e) B. 18 p và 17 n.
C. 17 p và 35 n. D. 17 p và 18 n.
8.
Phóng xạ β
-


A. sự giải phóng êlectrôn (êlectron) từ lớp êlectrôn
ngoài cùng của nguyên tử.
B. phản ứng hạt nhân không thu và không toả năng
lượng.
C. phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
D. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
9.
Hạt nhân càng bền vững khi có
A. năng lượng liên kết riêng càng lớn.
B. năng lượng liên kết càng lớn.
C. số nuclôn càng lớn.
D. số nuclôn càng nhỏ.
10.
Hạt nhân Triti có
trường THPT Nguyễn Thái Bình Trang 24
Bài tập vật lí 12 cơ bản học kì 2 phamngocthao2003
A. 3 nơtrôn (nơtron) và 1 prôtôn.
B. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtrôn (nơtron).
C. 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn.
D. 3 prôtôn và 1 nơtrôn (nơtron).
11.
Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn
A. số prôtôn. B. số nơtrôn (nơtron).
C. khối lượng. D. số nuclôn.
12.
Xét một phản ứng hạt nhân:
2 2 3 1
1 1 2 0
+ → +

H H He n
. Biết khối lượng các hạt nhân
2 3
1 2
2
2,0135 ; 3,0149 ; 1,0087 ;1 931 /= = = =
n
H He
m u m u m u u MeV c
. Năng lượng phản ứng trên toả ra là:
A. 1,8820 MeV. B. 3,1654 MeV.
C. 7,4990 MeV. D. 2,7390 MeV.
13.
Pôzitron là phản hạt của
A. prôtôn. B. nơtron.
C. nơtrinô. D. êlectron.
14.
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Êlectron là hạt sơ cấp có điện tích âm.
B. Êlectron là một nuclôn có điện tích âm.
C. Mỗi hạt sơ cấp có một phản hạt; hạt và phản hạt
có khối lượng bằng nhau.
D. Phôtôn là một hạt sơ cấp không mang điện.
15.
Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết
A. tính riêng cho hạt nhân ấy
B. của một cặp prôtôn-prôtôn
C. tính cho một nuclôn
D. của một cặp prôtôn-nơtrôn (nơtron)
16.

Giả sử sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu)
số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại bằng
25% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của nó
bằng
A. 0,5 giờ B. 2 giờ
C. 1 giờ D. 1,5 giờ
17.
Phản ứng nhiệt hạch là sự
A. kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một
hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao
B. phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ
hơn kèm theo sự tỏa nhiệt
C. phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân
nhẹ hơn.
D. kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng
hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao
18.
Phát biểu nào là sai?
A. Các đồng vị phóng xạ đều không bền
B. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị
trí trong bảng hệ thống tuần hoàn
C. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn
nhưng có số nơtrôn (nơtron) khác nhau gọi là
đồng vị
D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số
nơtrôn khác nhau nên tính chất hóa học khác
nhau.
19.
Biết số Avôgađrô là 6,02.10
23

/mol , khối lượng mol
của urani
238
92
U
là 238 g/mol. Số nơtrôn (nơtron)
trong 119 gam urani là
A. 8,8.10
25
B. 1,2.10
25
C. 2,2.10
25
D. 4,4.10
25
20.
Cho: m
C
= 12,00000u ; m
p
= 1,00728u ; m
n
=
1,00867 u ; 1u = 1,66058.10
-27
kg ; 1eV = 1,6.10
-19
J;
c = 3.10
8

m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt
nhân
12
C thành các nuclôn riêng biệt bằng
A. 89,4 MeV B. 44,7 MeV
C. 72,7 MeV D. 8,94 MeV
21.
Với f
1
, f
2
, f
3

lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, tia tử
ngoại và tia gamma (tia γ) thì
A. f
3
> f
2
> f
1
. B. f
1
> f
3
> f
2
.
C. f

3
> f
1
> f
2
. D. f
2
> f
1
> f
3
.
22.
Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau
đây là đúng?
A. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng
hạt nhân luôn được bảo toàn.
B. Tất cả các phản ứng hạt nhân đều thu năng lượng.
C. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản
ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.
D. Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân
luôn được bảo toàn.
23.
Giả sử ban đầu có Z prôtôn và N nơtron đứng yên,
chưa liên kết với nhau, khối lượng tổng cộng là m
0
,
khi chúng kết hợp lại với nhau để tạo thành một hạt
nhân thì có khối lượng m. Gọi E là năng lượng liên
kết và c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Biểu

thức nào sau đây luôn đúng?
A. m = m
0
B.
( )
2
0
1
E m m c
2
= −

C. m > m
0
. D. m < m
0
.
24.
Với T là chu kì bán rã, λ là hằng số phóng xạ của
một chất phóng xạ. Coi ln2=0,693, mối liên hệ
giữa T và λ là
A.
ln 2
=
T
λ
. B.
ln
2
=

T
λ

C.
0,693
=
T
λ
. D.
ln 2
=
T
λ
25.
Ban đầu có một lượng chất phóng xạ nguyên chất
của nguyên tố X, có chu kì bán rã là T. Sau thời
gian t = 3T, tỉ số giữa số hạt nhân chất phóng xạ
X phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác và số
hạt nhân còn lại của chất phóng xạ X bằng
A. 8 . B. 7 . C. 1/7 D. 1/8
26.
Độ lớn điện tích nguyên tố là e = 1,6.10
-19

C, điện
tích của hạt nhân
10
5
B


A. 5e. B. 10e. C. - 10e. D. – 5e
27.
Nơtron là hạt sơ cấp
A. không mang điện.
trường THPT Nguyễn Thái Bình Trang 25

×