Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề thi chọn HSG lớp 9 năm học 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.84 KB, 5 trang )

UBND huyện Thọ Xuân Kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 9
Phòng GD&ĐT năm học 2010 2011
Môn thi: Ngữ văn
Thời gian: 150 phút
Cõu 1: (4 điểm)
Mi quan h gia cỏi khụng v cỏi cú trong Bi th v tiu i xe
khụng kớnh ca nh th Phm Tin Dut.
Cõu 2: ( 5 điểm)
Nờu giỏ tr t tng ca bài Chiu ri ụ của Lí Công Uẩn.
Cõu 3: (3 điểm)
Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 15 đến 20 dòng), nêu suy nghĩ
của em về hiện tợng có nhiều học sinh thiếu trung thực trong kiểm tra, thi cử ở
các nhà trờng hiện nay?
Câu 4: (8 điểm)
Suy ngh ca em v nhõn vt ụng Sỏu trong truyn ngn Chic lc
ng ca Nguyn Quang Sỏng.
Hết
Họ và tên thí sinh Số báo danh
Phòng GD&ĐT Thọ Xuân
Hớng dẫn chấm đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9
năm học 2010 2011
1
Môn thi: Ngữ văn
Thời gian: 150 phút

Câu 1: (4 điểm)
* Về hình thức: Học sinh trình bày dới dạng một đoạn văn, có mở đoạn,
phát triển đoạn, kết đoạn. Xõy dng h thng lp lun cht ch, logic, cú k
nng so sỏnh i chiu trờn tng phng din, khụng sa vo phõn tớch ton
tỏc phm, vn vit trong sỏng, giu cm xỳc. 1,0 điểm
* Về nội dung: Nhng ý chớnh cn t c:


1. Nhng thit b vn cú ca chic xe, vỡ hin thc ỏc lit ca chin
tranh ó tr nờn khụng cú. 0,5 im
- Khụng cú kớnh khụng phi vỡ xe khụng cú kớnh
Bom git bom rung kớnh v i ri
- Khụng cú kớnh ri xe khụng cú ốn
Khụng cú mui xe, thựng xe cú xc,
2. T khụng cú nhng thit b ny dn n:
Cỏi cú ca s gian kh ca ngi lớnh. 0,5 im
- Khụng cú kớnh, thỡ cú bi
- Khụng cú kớnh, thỡ t ỏo
Cỏi cú ca thiờn nhiờn y cht th. 0,5 im
- Thy sao tri v t ngt cỏnh chim
Nh sa nh ựa vo bung lỏi
Cỏi cú ca tỡnh ng i, vụ t, ngho ngh m tht p. 0,5 im
3. Vt lờn trờn tt c, vt qua cỏi thiu thn khụng cú, cỏi khụng ó
lm ni bt lờn cỏi cú p ca tỡnh yờu nc v lũng qu cm ca gi lớnh
lỏi xe. 0,5 im
Xe vn chy vỡ min Nam phớa trc:
Ch cn trong xe cú mt trỏi tim
4. Cỏi khụng v cỏi cú l mt cỏch cu to t th c ỏo Bi th v
tiu i xe khụng kớnh, gi lờn nhiu liờn tng bt ng, thỳ v. 0,5 im
Lu ý: Trong từng ý chỉ cho điểm tối đa khi học sinh diễn đạt trôi chảy
và toát ý.
2
Câu 2: ( 5 điểm)
* Về hình thức: Học sinh trình bày dới dạng một đoạn văn, có mở đoạn, phát
triển đoạn, kết đoạn. Đoạn văn đảm bảo tính liên kết, mạch lạc. 1,0 điểm
* Về nội dung: Tập trung khẳng định Chiu ri ụ của Lí Công Uẩn là một
áng văn sáng ngời t tởng yêu nớc.
- Khát vọng xây dựng đất nớc hùng cờng, vững bền, đời sống nhân dân thanh

bình, triều đại thịnh trị. 1,5 điểm
+ Thể hiện ở mục đích của việc rời đô.
+ Thể hiện ở cách nhìn về mối quan hệ giữa triều đại, đất nớc và nhân dân.
- Khí phách của một dân tộc độc lập tự cờng. 1,5 điểm
+ Mong muốn thống nhất giang sơn về một mối.
+ Khẳng định t cách độc lập ngang hàng với Trung Hoa.
+ Niềm tin vào tơng lai muôn đời của đất nớc.
- Nêu ý nghĩa, vị trí của bài chiếu: Chiu ri ụ phản ánh khát vọng của nhân
dân về một đất nớc độc lập, thống nhất, ý chí tự cờng của dân tộc Đại Việt
đang trên đà lớn mạnh. Xuất hiện vào đầu thế kỉ XV Chiu ri ụ của Lí Thái
Tổ đợc xem là tác phẩm mở đầu cho truyền thống t tởng yêu nớc của nền văn
học viết Việt Nam. Chiu ri ụ của đã mở ra một thời đại mới trong lịch sử
nớc ta và giữ vững nền văn hiến đó cho tới nay đã một ngàn năm. 1,0điểm
Cõu 3: (3 điểm)
* Về hình thức: Học sinh trình bày suy nghĩ của bản thân dới dạng một đoạn
văn có độ dài 15 đến 20 dòng, có mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn. Đoạn
văn đảm bảo tính liên kết, mạch lạc. 0,5 điểm
* Về nội dung:
- Tập trung vào nêu lên những suy nghĩ về hiện tợng nhiều học sinh thiếu
trung thực trong kiểm tra, thi cử: quay cóp, nhìn bài của bạn, làm phao giấu
dới nhiều hình thức Đây là một hiện tợng có nhiều tác hại xấu: tạo cho học
sinh lời học, sinh ra thói dựa dẫm, ỷ lại vào bạn bè, mất nhiều tời gian vào
việc làm phao đối phó với thi cử và kiểm tra. 1,25 điểm
- Thiếu trung thực trong thi cử còn làm nảy sinh tính thiếu trung thực, đánh
mất lòng tự trọng, ngời học thiếu kiến thức, làm mất công bằng trong đánh giá
kết quả học tập Vì thế cần phải biết nói không với hiện tợng này, tạo môi
trờng học đờng lành mạnh, trong sáng. 1,25 điểm
Câu 4: (8 điểm)
A. Yờu cu v hỡnh thc:
3

- Viết hoàn chỉnh bài văn có bố cục rõ ràng, mạch lạc. Diễn ®ạt trong sáng,
không mắc các lỗi chính tả và ngữ pháp cơ bản, có dẫn chứng phù hợp.
- Đảm bảo đúng thể loại, có sự cảm nhận của người viết về nhân vật, tránh
phân tích tác phẩm tràn lan hoặc sa vào kể lại cốt truyện. 1.0 điểm
B. Yêu cầu về nội dung:
1. Giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm:
Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932. Ông là cây bút quen thuéc của
văn nghệ giải phóng miền Nam Việt Nam. Tác phẩm của ông chủ yếu viết về
cuộc sống và con người Nam Bộ. Chiếc lược ngà viết 1966 in trong tập
truyện cùng tên. Nhân vật ông Sáu đã được tác giả thể hiện một cách thành
công, xúc động về tình cha con và quê hương đất nước. 0,5 ®iÓm
2. Suy nghĩ về nhân vật ông Sáu: Một người cha có tình yêu thương con sâu
sắc và thường trực.
2.1. Khi chưa được về phép: Ông khao khát gặp con (mỗi lần chị đến thăm
anh cũng bảo đưa con đến, không chờ xuồng cập bến anh nhón chân nhảy
thót lên…). 0,5 điểm
2.2. Ba ngày phép thăm nhà, ông dành tất cả tình yêu thương cho con: vỗ về,
chăm sóc chẳng đi đâu xa, gắp trứng cá cho con. Khao khát được nghe tiếng
gọi ba từ con bé. Không được đáp lại, ông đau khổ lắm. Ngày chia tay ông
chỉ đứng nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu. Khi được gọi ba ông xúc
động đến phát khóc một tay ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt, rồi hôn
lên mái tóc con. 2,5 điểm
2.3. Trở lại cứ, ông nhớ thương con không nguôi; day dứt, ân hận sao mình
lại đánh con. Bao yêu thương ông dành cho con trong việc làm quà tặng con.
Ông rất vui mặt hớn hở khi tìm được khúc ngà voi. Ông thận trọng, tỉ mỉ cưa
từng chiếc răng lược và tẩn mẩn khắc từng nét chữ Yêu nhớ tặng Thu con của
ba. Chiếc lược trở thành vật quý giá, thiêng liêng. Cây lược xoa dịu nỗi ân
hận. Mỗi lần ng¾m cây lược ông càng nhớ thương con và mong được gặp con.
2,5 điểm
3. Khái quát chung về nhân vật:

4
- Ông Sáu là người chiến sĩ dũng cảm, là người cha hết mực yêu thương con –
một tình yêu đằm thắm – Hy sinh cả cuộc đời để chiến đấu bảo vệ quê
hương, đất nước, trong đó có tình cha con. Với đặc điểm này nhà văn Nguyễn
Quang Sáng đ· tô đậm vẻ đÑp của người lính cụ Hồ, bên cạnh chủ nghĩa anh
hùng cách mạng Việt Nam, điều mà các tác phẩm cùng thời ít quan tâm.
0,5 ®iÓm
- Nỗi đau của nhân vật ông Sáu trong ngày về phép đã nói lên rằng: Chiến
tranh không chỉ là chết chóc, chia ly mà còn hành hạ con người ngay cả trong
đoàn tụ. Đó là chiều sâu tình cảm nhân văn trong tác phẩm. 0,5
điểm
5

×