Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

hướng dẫn giải câu hỏi lý thuyết kiểm toán hoạt động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.93 KB, 12 trang )

BÀI TẬP KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG
Câu hỏi lý thuyết:
Câu 1: So sánh sự giống và khác nhau giữa kiểm toán nghiệp vụ và kiểm toán tài chính
trong mối quan hệ với nghiệp vụ tài chính?
Trả lời
Nghiệp vụ tài chính hay hiệu năng, hiệu quả quản lý là một lĩnh vực có phạm vi rất
rộng, trong đó kiểm toán tài chính và kiểm toán nghiệp vụ là những nhân tố quan trọng để
đánh giá tính hiệu quả, hiệu năng của hệ thống kiểm soát nội bộ tại đơn vị được kiểm toán.
Kiểm toán tài chính là hoạt động xác minh và bày tỏ ý kiến về các bảng khai tài
chính của các đơn vị do kiểm toán viên có trình độ, nghiệp vụ tương xứng thực hiện dựa
theo hệ thống pháp lý đang có hiệu lực.
Kiểm toán nghiệp vụ cũng là hoạt động xác minh và bày tỏ ý kiến về các nghiệp vụ
cụ thể trong các bộ phận để từ đó hướng tới đánh giá tính hiệu quả và hiệu năng.
Kiểm toán tài chính và kiểm toán nghiệp vụ đều là các hình thức kiểm toán được
phân loại theo đối tượng kiểm toán cụ thể nên giữa hai hình thức kiểm toán này có những
điểm chung và điểm khác biệt.
* Giống nhau:
- Về chức năng: Cả 2 hình thức kiểm toán này đều có chức năng xác minh và bày
tỏ ý kiến. Chức năng xác minh nhằm khẳng định tính trung thực của các tài liệu,
thông tin thu thập được và tính pháp lý của việc thực hiện các nghiệp vụ hay tạo
lập các bảng khai tài chính. Biểu hiện của chức năng xác minh là báo cáo kiểm
toán.
Chức năng bày tỏ ý kiến được thể hiện thông qua các phán quyết và những sự
tự vấn đối với các doanh nghiệp. Biểu hiện của chức năng này là thư quản lý.
- Về đối tượng kiểm toán: cả kiểm toán tài chính và kiểm toán nghiệp vụ đều có
chung đối tượng kiểm toán là thực trạng hoạt động tài chính cũng như hiệu quả,
hiệu năng của các nghiệp vụ cụ thể.
- Về phương pháp kiểm toán: cả 2 hình thức kiểm toán này đều sử dụng 2 phương
pháp kiểm toán đó là kiểm toán chứng từ và kiểm toán ngoài chứng từ.
Kiểm toán chứng từ bao gồm: kiểm kê, điều tra và trắc nghiệm
- Về chủ thể kiểm toán: đều là kiểm toán độc lập, kiểm toán nhà nước và kiểm toán


nội bộ với đội ngũ kiểm toán viên có trình độ chuyên môn và tư cách đạo đức phù
hợp.
* Khác nhau:
Kiểm toán tài chính Kiểm toán nghiệp vụ
Mục đích kiểm toán
Thu thập bằng chứng để
giúp đưa ra những kết
luận kiểm toán phục vụ
cho hoạt động công khai
hoá tài chính.
Góp phần bảo vệ tài sản, bảo đảm độ
tin cậy của thông tin, tuân thủ pháp lý,
hiệu quả hoạt động, hiệu quả quản lý.
Đối tượng trực tiếp
Các bảng khai tài chính Tài sản và các nghiệp vụ cụ thể
Cơ sở pháp lý để tiến
hành kiểm toán
Hệ thống chuẩn mực kế
toán thống nhất
Hiện tại chưa có hệ thống chuẩn mực
chung thống nhất, mà chỉ có các tiêu
chuẩn, định mức, các quy định cụ thể.
Phương pháp cụ thể
Thường sử dụng phương
pháp kiểm tra cân đối.
Phương pháp áp dụng
theo hướng tổng hợp hoặc
chi tiết các phương pháp
kiểm toán cơ bản.
Sử dụng phương pháp đối chiếu trực

tiếp số liệu, thông tin. Sử dụng hoặc
chi tiết các phương pháp kiểm toán cơ
bản.
Khách thể kiểm toán
Doanh nghiệp, cơ quan,
tổ chức, cá nhân có bảng
khai cần xác minh, cá
nhân có tài khoản.
Bộ phận hoặc loại hoạt động trong
khách thể kiểm toán.
Trình tự chung trong
quan hệ với kế toán
Ngược với trình tự kế
toán, kiểm toán từ các
bảng khai trước tiên, sau
đó mới kiểm tra đến các
chứng từ và nghiệp vụ cụ
thể.
Theo trình tự kế toán. Bắt đầu các
chứng từ, nghiệp vụ cụ thể rồi sau đó
mới đến các báo cáo.
Trình tự theo các bước cơ
bản
Gắn với kiểm soát nội bộ
và tính tổng quát, tình
thời điểm của bảng khai
tài chính
Tuỳ theo đối tượng kiểm toán cụ thể:
tài sản, nghiệp vụ, hiệu quả của hoạt
động.

Câu 2: Nêu định nghĩa Kiểm toán nghiệp vụ và các đặc trưng của KTNV?
Trả lời
1. Kiểm toán nghiệp vụ: là xác minh và bày tỏ ý kiến về các nghịêp vụ cụ thể trong các bộ
phận hoạt động của doanh nghiệp nhằm đánh giá tính hiệu quả và hiệu năng.
2. Đặc trưng của kiểm toán nghiệp vụ:
a. Đối tượng kiểm toán: các nghiệp vụ cụ thể (nghiệp vụ tài chính và nghiệp vụ phi tài
chính)
b. Mục đích trong kiểm toán:
- Cung cấp thông tin đúng đắn và khách quan, tin cậy; củng cố tăng cường nền nếp trong
doanh nghiệp
- Hướng tới xem xét và đánh giá tính hiệu quả của hoạt động kiểm soát nội bộ trong Doanh
nghiệp
- Xem xét và đánh giá tính hiệu quả của hoạt động và tính hiệu năng quản lý
c. Chủ thể kiểm toán:
Kiểm toán viên nhà nước  Kiểm toán tuân thủ
Kiểm toán viên độc lập  Kiểm toán tài chính
Kiểm toán viên nội bộ  Kiểm toán nghiệp vụ
- Bất kỳ kiểm toán viên nào khi tiến hành kiểm toán nghiệp vụ cũng phải có đủ
trình độ chuyên môn và tư cách đạo đức
KTV nhà nước tiến hành kiểm toán nghiệp vụ khi kế hoạch kiểm toán có yêu cầu
KTV độc lập tiến hành kiểm toán nghiệp vụ khi khách hàng có yêu cầu
KT nội bộ tiến hành kiểm toán nghiệp vụ để thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình
- Ngoài ra KTV khi tiến hành kiểm toán nghiệp vụ cần phải đảm bảo tính độc lập
(là đk cần và đủ để đảm bảo tính khách quan)
d. Các loại kiểm toán:
- Kiểm toán chức năng: là việc xem xét và đánh giá chức năng trong từng bộ phận của đơn
vị
- Kiểm toán nghiệp vụ đặc biệt: xem xét và đánh giá các nghiệp vụ cụ thể trên yêu cầu đặc
biệt của ban quản lý.
- Kiểm toán tổ chức: xem xét và đánh giá cơ cấu tổ chức trong các phòng ban, bộ phận của

một đơn vị
e. Trình tự tiến hành: 3 giai đoạn: chuẩn bị, thực hiện, kết thúc
- Chuẩn bị: đảm bảo chuẩn bị các yếu tố về kĩ thuật, nhân sự, pháp lý để phục vụ cho thực
hiện kiểm toán
- Thực hiện: trên cơ sở kế hoạch và chương trình đã được thiết lập thực hiện kiểm toán phải
thu nhập đầy đủ các bằng chứng thích hợp
- Kết thúc: trên cơ sở các bằng chứng kiểm toán đã thu thập ở gđ thực hiện các KTV đưa ra
ý kiến nhận xét về đối tượng kiểm toán.
Bài 1: Kiểm toán nghiệp vụ về quỹ.
Rà soát số liệu và nghiệp vụ:
* Rà soát số liệu trên Nhật ký của kiểm toán viên:
a. Trong các lệnh chi số 165 ngày 03/06, số 175 ngày 12/6, số 188 ngày 15/6 đã ghi
số tiền chi 6.200.000 VND. Kèm theo các lệnh chi có 6 hoá đơn trong đó có 3 hoá
đơn có số tiền 1.000.000 VND trên mỗi hoá đơn và 3 hoá đơn còn lại có tổng số
tiền 2.000.000  Cố tình ghi tăng chi 1.200.000 VND, phải đưa vào Bảng kê
chênh lệch.
b. Trong các Phiếu chi số 161 ngày 2/6, số 176 ngày 12/6, số 180 ngày 14/6 với
tổng số tiền 15.000.000 VND về khoản tạm ứng cho nhân viên thu mua vật liệu
không kèm theo giấy xin tạm ứng  Thiếu chứng từ gốc là giấy đề nghị tạm ứng,
phải đưa vào Bảng kê xác minh.
c. Lệnh chi số 178 ngày 13/6 chi cho Hợp đồng kinh tế cho công ty X không có bản
hợp đồng kèm theo  Không có hợp đồng kèm theo, phải đưa vào bảng kê xác
minh.
* Rà soát các nghiệp vụ trong NKCT số 1:
- Đối chiếu giữa dòng Cộng với dòng Đối chiếu.
TK Dòng
“Cộng”
Dòng “Đối
chiếu”
Chênh

lệch
Ghi chú
151 8.000 4.000 -4.000 Bảng kê xác minh
152 20.000 16.000 -4.000 Bảng kê xác minh
153 6.000 6.000 0
154 5.000 +5.000 Không có số liệu đối chiếu BKXM
155 28.000 28.000 0
157 25.000 25.000 0
213 18.000 18.000 0
315 60.000 60.000 0
- Tính tổng số phát sinh từng ngày và đối chiếu với cột Cộng ta thấy khớp với Có tài
khoản 111 Khớp số
Ngày
tháng
Phản ánh trên SS Nội dung nghiệp vụ
kinh tế phát sinh
Khả năng sai phạm Ghi chú
Nợ TK152:4.000
Có TK111:4.000
Chi tiền mặt mua
NVL nhập kho
Không xra sai phạm
21/6
Nợ TK154:5.000
Có TK111:5.000
Chi tiền mặt thanh
toán tiền thuê ngoài
gia công chế biến
Ít xra sai phạm BKXM
Nợ TK213:3.000

Có TK111:3.000
Chi tiền mặt mua
TSCĐ vô hình
Xra sai phạm do vi phạm
CĐ kế toán
BKXM
22/6
Nợ TK152:3.000
Có TK111:3.000
Chi tiền mặt mua
NVL nhập kho
Không xra sai phạm
Nợ TK155:7.000
Có TK111:7.000
Tăng thành phẩm -
Giảm tiền mặt
Xra sai phạm vì theo CĐ kế
toán thành phẩm không thể
mua ngoài
BKXM
23/6
Nợ TK151:3.000
Có TK111:3.000
Xuất quỹ TM mua
HH đã nhận HĐ và
HH chưa nhập kho
Xra sai phạm vì theo CĐ kế
toán thời điểm ghi nhận
hàng mua đang đi đường là
cuối tháng.

BKXM
Nợ TK153:5.000
Có TK111:5.000
Chi tiền mặt mua
công cụ dụng cụ
Không xra sai phạm
Nợ TK157:3.000
Có TK111:3.000
Chi tiền mặt mua
hàng hóa, gửi đi bán
trực tiếp không qua
kho
Ít xra sai phạm (Xra với các
doanh nghiệp thương mại)
BKXM
24/6
Nợ TK152:1.000
Có TK111:1.000
Chi tiền mặt mua
NVL nhập kho
Không xra sai phạm
Nợ TK315:15.000
Có TK111:15.000
Chi tiền mặt thanh
toán nợ dài hạn đến
hạn trả
Không xra sai phạm
25/6 Nợ TK213:11.000
Có TK111:11.000
Chi tiền mặt mua

TSCĐ vô hình
Không xra sai phạm
Lập bảng kê chênh lệch và bảng kê xác minh:
• Bảng kê chênh lệch:
Chứng từ
Diễn giải
Số tiền sổ
sách
Số tiền
thực tế
Chênh
lệch
Ghi chú mức độ sai
phạm
SH NT
LC165 03/6 Chi tiền mặt
mua hàng hoá
6.200.000 5.000.000 -1.200.000 Cố tình ghi tăng chi
LC175 12/6
LC188 15/6
• Bảng kê xác minh:
- Rà soát số liệu:
Chứng từ
Diễn giải Số tiền
Đối tượng xác minh Ghi chú mức độ sai
phạm
SH NT Trực tiếp Gián tiếp
PC161
PC176
PC180

02/6 Chi tạm
ứng cho
nhân viên
thu mua
vật liệu
15.000.000 Người xin
tạm ứng, kế
toán tiền
mặt, KT
trưởng
Thủ quỹ, thủ
trưởng đơn
vị
Thiếu chứng từ gốc:
Giấy đề nghị tạm ứng.
12/6
14/6
LC178 13/6 Chi cho
hợp đồng
kinh tế cho
công ty X
Công ty X,
kế toán tiền
mặt
Thủ quỹ, thủ
trưởng đơn
vị
Thiếu thủ tục: Hợp
đồng kinh tế kèm theo
NKCT1 Đối chiếu

dòng Cộng
và dòng
đối chiếu
giữa TK
151 và TK
111
8.000.000 Kế toán tiền
mặt, kế toán
vật tư
Thủ quỹ, thủ
trưởng đơn
vị
Xảy ra chênh lệch
NKCT2 Đối chiếu
dòng Cộng
và dòng
đối chiếu
giữa TK
152 và TK
111
20.000.000 Kế toán tiền
mặt, kế toán
kho
Thủ quỹ, thủ
trưởng đơn
vị
Xảy ra chênh lệch
NKCT3 Đối chiếu
dòng Cộng
và dòng

đối chiếu
giữa TK
154 và TK
111
5.000.000 Kế toán tiền
mặt, đơn vị
nhận gia
công chế
biến
Thủ quỹ, thủ
trưởng đơn
vị
Không có số liệu đối
chiểu.
- Rà soát các nghiệp vụ:
Chứng từ
Diễn giải Số tiền
Đối tượng xác minh Khả năng xảy ra sai
phạm
SH NT Trực tiếp Gián tiếp
NKCT1 21/6 Chi tiền
mặt thuê
ngoài gia
công chế
biến
5.000.000 Đơn vị nhận
gia công, kế
toán tiền mặt
Thủ quỹ, thủ
trưởng đơn

vị
Ít xảy ra sai phạm
NKCT2 21/6 Chi tiền
mặt mua
TSCĐ vô
hình
3.000.000 Kế toán tài
sản cố định,
kế toán tiền
mặt
Thủ quỹ, thủ
trưởng đơn
vị
Vi phạm CĐ kế toán,
không thoả mãn tiêu
chuẩn về mặt giá trị để
ghi nhận TSCĐ
NKCT3 22/6 Tăng thành
phẩm,
giảm tìên
mặt
7.000.000 Kế toán tiền
mặt, kế toán
thành phẩm
Thủ quỹ, thủ
trưởng đơn
vị
Vi phạm chế độ kế toán
vì thành phẩm không
thể mua ngoài.

NKCT4 23/6 Chi tiền
mua NVL
đang đi
đường
chưa nhập
kho
3.000.000 Kế toán tiền
mặt, kế toán
vật tư
Thủ quỹ, thủ
trưởng đơn
vị
Vi phạm chế độ kế toán
(ghi nhận sai thời điểm
hàng mua đang đi
đường)
NKCT5 23/6 Chi tiền
mặt mua
hàng hoá
xuất bán
trực tiếp
3.000.000 Kế toán tiền
mặt, đại lý
ký gửi
Thủ quỹ, thủ
trưởng đơn
vị
Ít xảy ra
NKCT6 24/6 Chi tiền
thanh toán

tiền vay dài
hạn đến
hạn trả
15.000.000 Bên cho vay,
kế toán tiền
mặt
Thủ quỹ, thủ
trưởng đơn
vị
Ít xảy ra
Kiến nghị:
* Nhận xét : từ ngày 21 đến ngày 24/6 trên NKCT1 xảy ra 6 sai phạm chứng tỏ mật độ
sai phạm lớn.
- Mức độ sai phạm được coi là trọng yếu vì: cố tình ghi tăng chi (theo NK chứng từ của
Kiểm toán viên nghiệp vụ a) đã khai khống số tiền chi trên các lệnh chi so với hoá đơn
thực tế phát sinh; Thiếu thủ tục (thiếu chứng từ gốc); Theo nguyên tắc cho vay tiền tạm
ứng: nhận tạm ứng phải viết Giấy đề nghị tạm ứng gửi cho thủ trưởng kí duyệt sau đó kế
toán tiền mặt lập phiếu chi, thủ trưởng ký duyệt chi, thủ quỹ chi tiền; Chi tiền cho Hợp
đồng kinh tế nhưng không có chứng từ gốc kèm theo
- Nguyên tắc và chế độ kế toán bị vi phạm: ghi nhận sai (Giá trị TSCĐ vô hình, ghi nhận
sai thời điểm ghi nhận hàng mua đang đi đường), hạch toán những nghiệp vụ không bao
giờ tồn tại (mua thành phẩm). Chứng tỏ việc quản lý vốn lỏng lẻo, không chặt chẽ, cần có
các chính sách quản lý vốn hợp lý.
 Với những vấn đề sai phạm do kiểm toán viên xác định ở trên, DN cần phải có những
biện pháp trong việc quản lý các nghiệp vụ về quỹ (quản lý các nghiệp vụ thu và chi tiền
chặt chẽ nhằm giảm thiểu gian lận)
* Kiến nghị:
- Phải có sự phân chia trách nhiệm giữa thủ quỹ và kế toán tiền mặt
- Hàng thàng hoặc cuối kỳ, kế toán tiền mặt và thủ quỹ phải thường xuyên đối chiếu
với nhau để tìm hiểu nguyên nhân chênh lệch.

- Tất cả các nghiệp vụ phát sinh phải có chứng từ gốc kèm theo, DN cần phải xây
dựng qui trình luân chuyển chứng từ phù hợp với từng nghiệp vụ để từ đó có thể
kiểm soát nội bộ với các nghiệp vụ thu và chi tìên hợp lý.
- Thường xuyên đào tạo chuyên môn và nghiệp vụ cho kế toán.
Bài 2: Kiểm toán nghiệp vụ thu tiền
Rà soát số liệu và nghiệp vụ:
* Rà soát số liệu trên Nhật ký của kiểm toán viên:
a. Thủ quỹ đã nhận các loại séc loại 600.000 VND từ số 502453 đến số 502460 và loại
300.000 VND từ số 567288 đến số 567290 ngày 8/9 nhưng ghi thu ngày 14/9 với số tiền
3.600.000  Tổng số tiền thực nhận là: (600.000*8)+(300.000*3)= 5.700.000, so với số
tiền ghi trong sổ sách là 3.600.000 thì giảm 2.100.000. Chứng tỏ kế toán cố tình ghi giảm
thu, phải đưa vào Bảng kê chênh lệch.
b. Các phiếu thu số 315, số 316, số 318, số 320 ghi nhận tiền uỷ thác xuất nhập khẩu hàng
hoá không có giấy biên nhận tiền  Vi phạm chế độ kế toán, thiếu thủ tục là giấy biên nhận
tiền  Đưa vào bảng kê xác minh.
* Rà soát các nghiệp vụ trên Bảng kê số 1 tháng 9 năm 200N:
- Đối chiếu giữa dòng Cộng với dòng Đối chiếu: Các số liệu trên dòng Cộng và dòng Đối
chiếu trùng khớp với nhau
- Tiến hành cộng phát sinh trong ngày và đối chiếu cộng Nợ TK 111 thấy số phát sinh trong
ngày đã chính xác(đã cộng dồn phát sinh ngày chính xác)
Ngày
tháng
Phản ánh trên SS Nội dung nghiệp vụ
kinh tế phát sinh
Khả năng sai phạm Ghi chú
21/9 Nợ TK111:6.000
Có TK113:6.000
Tăng tiền mặt, giảm tiền
đang chuyển
Vi phạm CĐ kế toán BKXM

22/9
Nợ TK111:6.000
Có TK112:6.000
Rút tiền gửi ngân hàng
về nhập quỹ
Không xra sai phạm
23/9
Nợ TK111:4.000
Có TK511:4.000
Tăng doanh thu Không xra sai phạm
Nợ TK111:2.000
Có TK334:2.000
Trả lương thừa cho công
nhân
Ít xra sai phạm BKXM
24/9
Nợ TK111:1.000
Có TK511:1.000
Tăng doanh thu Không xra sai phạm
Nợ TK111:4.000
Có TK131:4.000
Thu tiền nợ của khách
hàng về nhập quỹ
Không xra sai phạm
25/9 Nợ TK111:1.000
Có TK112:1.000
Rút tiền gửi ngân hàng
về nhập quỹ
Không xra sai phạm
Nợ TK111:5.000

Có TK331:5.000
Nhận lại tiền ứng trước
từ người bán bằng tiền
mặt
Không xra sai phạm
Nợ TK111:2.000
Có TK155:2.000
Tăng tiền mặt, giảm
thành phẩm
Vi phạm CĐ kế toán BKXM
- Tính số dư cuối ngày:
Giả sử số dư cuối ngày 21/9 là đúng. Vậy số dư cuối ngày 22/9 = 10.000+6.000-
7.000=9.000
Mà giá trị ghi sổ là: 9.000 Khớp với số dư trên
Bảng kê
Số dư cuối ngày 23/9 = 9.000+6.000-9.000=6.000
Mà giá trị ghi sổ là: 6.000 Khớp với số dư trên
Bảng kê
Số dư cuối ngày 24/9 = 6.000+5.000-5.000=6.000
Không có số dư cuối ngày đối chiếu BKXM
Số dư cuối ngày 25/9 = 6.000+8.000-3.000=11.000
Mà giá trị ghi sổ là: 6.000 Không khớp với số
dư trên Bảng kê BKXM
Lập Bảng kê chênh lệch và Bảng kê xác minh:
* Bảng kê chênh lệch:
Chứng từ
Diễn giải
Số tiền sổ
sách
Số tiền

thực tế
Chênh
lệch
Ghi chú mức độ sai
phạm
SH NT
8/9 Nhận thanh
toán bằng séc
3.600.000 5.700.000 -2.100.000 Cố tình ghi giảm thu
* Bảng kê xác minh:
- Rà soát số liệu:
Chứng từ
Diễn giải Số tiền
Đối tượng xác minh Ghi chú mức độ sai
phạm
SH NT Trực tiếp Gián tiếp
PT315 Nhận tiền
uỷ thác
xuất nhập
khẩu
Kế toán tiền
mặt, thủ quỹ,
kế toán
trưởng
Thủ trưởng
đơn vị, bên
giao uỷ
thác
Thiếu chứng từ gốc:
Giấy biên nhận tiền

PT316
PT318
PT320
NKCT1 24/9 Đối chiếu
số dư cuối
ngày thực
tế với số
dư cuối
ngày trên
bảng kê
5.000 Kế toán tiền
mặt, thủ quỹ,
kế toán
trưởng.
Thủ quỹ,
thủ trưởng
đơn vị
Không có số dư cuối kỳ
để đối chiếu.
NKCT2 25/9 Đối chiếu
số dư cuối
ngày thực
tế với số
dư cuối
ngày trên
bảng kê
7.000 Kế toán tiền
mặt, thủ quỹ,
kế toán
trưởng.

Thủ quỹ,
thủ trưởng
đơn vị
Số dư không khớp với
số dư cuối kỳ trong
Bảng kê
- Rà soát các nghiệp vụ:
Chứng từ
Diễn giải Số tiền
Đối tượng xác minh Khả năng xảy ra sai
phạm
SH NT Trực tiếp Gián tiếp
NKCT1 21/9 Tăng tiền
mặt, giảm
tiền đang
chuyển
6.000 Kế toán tiền
mặt, kế toán
trưởng, thủ
quỹ
Thủ quỹ, thủ
trưởng đơn
vị
Vi phạm chế độ kế toán
NKCT2 23/9 Trả lương
thừa cho
công nhân
2.000 Kế toán tiền
mặt, kế toán
trưởng, thủ

quỹ
Thủ quỹ, thủ
trưởng đơn
vị
Ít xảy ra
NKCT3 25/9 Tăng tiền
mặt, giảm
thành phẩm
2.000 Kế toán tiền
mặt, kế toán
thành phẩm
Thủ quỹ, thủ
trưởng đơn
vị
Vi phạm chế độ kế toán
Kiến nghị:
* Nhận xét : từ ngày 21 đến ngày 25/9 trên NKCT1 xảy ra 3 sai phạm chứng tỏ mật độ
sai phạm lớn.
- Mức độ sai phạm được coi là trọng yếu vì: cố tình ghi giảm thu (theo Sổ tay của Kiểm
toán viên nghiệp vụ a) đã khai giảm số tiền thu trên các phiếu thu so với hoá đơn thực tế
phát sinh; Thiếu thủ tục (thiếu chứng từ gốc); Theo nguyên tắc nhận tiền uỷ thác xuất
nhập khẩu: nhận tiền uỷ thác phải viết Giấy biên nhận tiền.
- Nguyên tắc và chế độ kế toán bị vi phạm: trả lương thừa cho công nhân, hạch toán
những nghiệp vụ không bao giờ tồn tại (tăng tiền mặt, giảm thành phẩm; tăng tiền mặt
giảm tiền đang chuyển). Chứng tỏ việc quản lý vốn lỏng lẻo, không chặt chẽ, cần có các
chính sách quản lý vốn hợp lý.
 Với những vấn đề sai phạm do kiểm toán viên xác định ở trên, DN cần phải có những
biện pháp trong việc quản lý các nghiệp vụ về quỹ (quản lý các nghiệp vụ thu và chi tiền
chặt chẽ nhằm giảm thiểu gian lận)
* Kiến nghị:

- Phải có sự phân chia trách nhiệm giữa thủ quỹ và kế toán tiền mặt
- Hàng thàng hoặc cuối kỳ, kế toán tiền mặt và thủ quỹ phải thường xuyên đối chiếu
với nhau để tìm hiểu nguyên nhân chênh lệch.
- Tất cả các nghiệp vụ phát sinh phải có chứng từ gốc kèm theo, DN cần phải xây
dựng qui trình luân chuyển chứng từ phù hợp với từng nghiệp vụ để từ đó có thể
kiểm soát nội bộ với các nghiệp vụ thu và chi tìên hợp lý.
- Thường xuyên đào tạo chuyên môn và nghiệp vụ cho kế toán.
- Đối với nghiệp vụ thu tiền phải có sự quản lý chặt chẽ hơn nữa.
Bài 3: Kiểm toán nghiệp vụ thu chi quỹ
Rà soát số liệu và nghiệp vụ:
* Rà soát số liệu trên Nhật ký của kiểm toán viên
1. Thủ quỹ đã nhận bằng sec số 782053 từ tài khoản TGNH ngày 26/8/200N
4.000.000VND, nhưng theo phiếu thu số 194 ngày 26/8/200N đã ghi theo sổ quỹ
1.000.000VND  Xảy ra chênh lệch giữa giá trị ghi sổ trên sổ quỹ với sec từ tiền gửi
ngân hàng là 3.000.000  Cố tình ghi giảm thu, phải đưa vào BKCLf
2. Thủ quỹ nộp vào tài khoản tiền gửi ngân hàng số tiền lương chưa thanh toán theo
thông báo số 443 ngày 18/7/200N với số tiền 1.000.000VND, nhưng theo lệnh về quỹ số
219 ngày 18/7/200N đã ghi vào sổ quỹ 1.900.000VND  Cố tình ghi tăng chi tiền
lương phải trả cho CNV: 900.000VND, phải đưa vào BKCL
3.Kiểm tra chứng từ:
a. Trong phiếu thu số 193 ngày 17/3/200N số tiền 470.000VND đã chữa thành
170.000VND - Tiền thu về tiêu thụ sản phẩm  cố tình ghi giảm thu 300.000, đưa
vào BKCL
b. Trong phiếu chi số 26 ngày 21/1/200N số tiền 4.000.000VND đã được chữa thành
4.600.00VND - Tiền tạm ứng cho nhân viên thu mua  Cố tình ghi tăng chi
600.000VND, đưa vào BKCL
c. Trong phiếu chi số 59 ngày 26/1/200N số tiền 4.100.000VND đã sửa thành
4.700.000VND - Tiền thanh toán về Hợp đồng lao động  cố tình ghi tăng chi
600.000VND, đưa vào BKCl.
4. Các lệnh chi từ số 118 đến số 140 trong tháng 2/200N và bảng kê thanh toán từ số 36

đến 42 trong tháng 2/200N không có chữ ký của giám đốc  BKXM
5. Trong phiếu chi số 704 ngày 12/10/200N không có giấy biên nhận số tiền
500.000VND đã chi tạm ứng đi công tác  tạm ứng không có giấy biên nhận, đưa vào
BKXM
6. Trong các phiếu chi số 24 ngày 15/01/200N, số 95 ngày 12/02/200N, số 191 ngày
15/03/200N đã ghi số tiền mua sắm dụng cụ ở công ty X kèm theo lệnh chi có 6 sec
hàng hoá của công ty trị giá từ 300.000VND đến 1.000.000VND với tổng số
7.800.000VND  là nghiệp vụ phát sinh không xảy ra sai phạm nhưng kiểm toán không
có căn cứ để đối chiếu, đưa vào BKXM
7. Dùng tiền mặt thanh toán phiếu chi số 801 ngày 26/10/200N chi cho việc mua sắm
của người không quen biểt số phụ tùng sửa chữa cho xe con là 1.000.000VND phụ tùng
nhập kho và cũng ngày này ghi vào chi phí sửa chữa xe con  Sai CĐ kế toán, đưa vào
BKXM
Lập Bảng kê chênh lệch và Bảng kê xác minh:
- Bảng kê chênh lệch:
Chứng từ
Diễn giải
Số tiền sổ
sách
Số tiền
thực tế
Chênh
lệch
Ghi chú mức độ sai
phạm
SH NT
PT194 26/8 Rút tiền gửi
ngân hàng về
nhập quỹ tiền
mặt

1.000.000 4.000.0000 3.000.000 Cố tình ghi giảm thu
LQ219 18/7 Xuất quỹ tiền
mặt gửi vào
ngân hàng trả
lương cho
CNV
1.900.000 1.000.000 -900.000 Cố tình ghi tăng chi
tiền lương phải trả
PT193 17/3 Thu tiền bán
hàng
170.000 470.000 300.000 Cố tình ghi giảm thu
PC26 21/1 Chi tiền tạm
ứng cho NV
thu mua
4.600.000 4.000.000 -600.000 Cố tình ghi tăng chi
PC801 26/10 Chi tiền mặt
thanh toán về
HĐ lao động
4.700.000 4.100.000 -600.000 Cố tình ghi tăng chi
- Bảng kê xác minh:
Chứng từ
Diễn giải Số tiền
Đối tượng xác minh Khả năng xảy ra
sai phạm
SH NT Trực tiếp Gián tiếp
LC118-140 2/0N Chi tiền mặt
thanh toán
Kế toán tiền
mặt, kế toán
trưởng, thủ

quỹ
Thủ quỹ, thủ
trưởng đơn vị
Vi phạm chế độ
kế toán
PC704 12/10 Chi tiền tạm
ứng đi công
tác
Kế toán tiền
mặt, kế toán
trưởng, thủ
quỹ
Thủ quỹ, thủ
trưởng đơn vị
Ít xảy ra
PC24 15/1 Chi tiền mua
sắm dụng cụ
7.800.000 Kế toán tiền
mặt, kế toán
thành phẩm
Thủ quỹ, thủ
trưởng đơn vị
Vi phạm chế độ
kế toán
PC95 12/2
PC191 15/3
PC801 26/10 Chi tiền mặt
cho việc mua
sắm phụ tùng
xe con của

người quen
1.000.000 Kế toán tiền
mặt, kế toán
kho
Thủ quỹ, thủ
trưởng đơn vị
Vi phạm chế độ
kế toán
biết
Xác định các điều khoản mà cán bộ quản lý tiền mặt vi phạm:
- Cố tình ghi tăng chi, giảm thu
- Thiếu thủ tục (Chứng từ gốc đối với một số nghịêp vụ kinh tế phát sinh)
- Định khoản sai (Hạch toán sai nghiệp vụ 7, vi phạm chế độ kế toán)
- Sửa chữa chứng từ sổ sách kế toán.
Nhận xét và kiến nghị:
* Nhận xét :
- Mật độ sai phạm lớn: 7 sai phạm
- Mức độ sai phạm được coi là trọng yếu vì: cố tình ghi giảm thu, tăng chi (đã khai giảm
số tiền thu trên các phiếu thu so với hoá đơn thực tế phát sinh và ghi tăng chi các khoản so
với chứng từ); Thiếu thủ tục (thiếu chứng từ gốc); Theo nguyên tắc chi tiền tạm ứng đi
công tác thiếu giấy biên nhận số tiền đã chi tạm ứng cho đi công tác.
- Nguyên tắc và chế độ kế toán bị vi phạm: Các lệnh chi không có chữ ký của giám đốc,
hạch toán sai: chi tiền mặt thanh toán cho việc mua sắm của người không quen biết số phụ
tùng sửa chữa xe con là 1.000.000VND phụ tùng nhập kho và cũng ngày này ghi vào chi
phí sửa chữa xe con. Chứng tỏ việc quản lý quỹ tiền mặt lỏng lẻo, không chặt chẽ, cần có
các chính sách quản lý hợp lý.
 Với những vấn đề sai phạm do kiểm toán viên xác định ở trên, DN cần phải có những
biện pháp trong việc quản lý các nghiệp vụ về quỹ (quản lý các nghiệp vụ thu và chi tiền
chặt chẽ nhằm giảm thiểu gian lận)
* Kiến nghị:

- Phải có sự phân chia trách nhiệm giữa thủ quỹ và kế toán tiền mặt
- Hàng thàng hoặc cuối kỳ, kế toán tiền mặt và thủ quỹ phải thường xuyên đối chiếu
với nhau để tìm hiểu nguyên nhân chênh lệch.
- Tất cả các nghiệp vụ phát sinh phải có chứng từ gốc kèm theo, DN cần phải xây
dựng qui trình luân chuyển chứng từ phù hợp với từng nghiệp vụ để từ đó có thể
kiểm soát nội bộ với các nghiệp vụ thu và chi tìên hợp lý.
- Thường xuyên đào tạo chuyên môn và nghiệp vụ cho kế toán.
- Đối với nghiệp vụ thu, chi tiền phải có sự quản lý chặt chẽ hơn nữa.
Bài 4: Kiểm toán các nghiệp vụ về vật tư
Lập bảng kê so sánh về kết quả kiểm kê
• Tính hao hụt cho phép:
- Kho số 1:
Hao hụt cho phép của VLA= Tồn đầu kỳ + Tồn cuối kỳ x Tỉ lệ hao hụt cho phép
2
= 20 + (20 + 40 -30) x (-0,2%) = -0,5 tấn
2
Hao hụt cho phép của VLB= Tồn đầu kỳ + Tồn cuối kỳ x Tỉ lệ hao hụt cho phép
2
= 30 + (30 + 30 -40) x (-0,2%) = -0,5 tấn
2
- Kho số 2:
Hao hụt cho phép của VLA= Tồn đầu kỳ + Tồn cuối kỳ x Tỉ lệ hao hụt cho phép
2
= 10 + (10 + 30 -20) x (-0,2%) = -0,4 tấn
2
Hao hụt cho phép của VLB= Tồn đầu kỳ + Tồn cuối kỳ x Tỉ lệ hao hụt cho phép
2
= 25 + (25 + 30 -40) x (-0,2%) = -0,4 tấn
2
Lập Bảng kê so sánh kết quả kiểm kê

Tên vật

Đvị
tính(tấn
)
Đơn
giá
Kho số 1 Kho số 2
Sổ
sách
Thự
c tế
Chênh lệch Sổ
sách
Thự
c tế
Chênh lệch
Thực
tế
Ngoài
định
mức
Thực
tế
Ngoài
định
mức
Vật tư A Tấn 3.000 30 29,5 -0,5 0 20 18,5 -1,5 -1,1
Vật tư B Tấn 6.000 20 20,5 0,5 0 15 15 0 0
Những chứng từ đính kèm theo Biên bản kiểm kê:

- Phiếu nhập vật liệu
- Phiếu xuất vật liệu
- Biên bản đánh giá vật liệu.
Nhận xét và kiến nghị:
• Nhận xét đánh giá:
- Đánh giá về việc bảo quản trị học các loại vật tư tại các kho:
+ Vật liệu B được bảo quản tốt hơn, không thừa không thiếu vật liệu
+ Kho số 1 có hao hụt nhưng hao hụt trong cho phép, kho số 2 có hao hụt ngoài định
mức lớn, có nghĩa kho số 1 bảo quản vật tư tốt hơn.
- Đánh giá việc dự trữ các loại vật tư

×