Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Câu hỏi lý thuyết dân số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.18 KB, 3 trang )

WWW.TAILIEUHOC.TK
Câu hỏi lý thuyết
dân số
Câu 1: Phân tích các nhân tố ảnh h-
ởng đến mức sinh, có liên hệ với điều
kiện ở Việt Nam?
Câu 2: Phân tích ảnh hởng của giáo
dục y tế đến quá trình dân số. Liên hệ với
nớc ta
Câu 3: Trình bầy những hậu quả
quá trình phát triển dân số nhanh chóng ở
Việt Nam
Câu 4: Giải thích vì sao mỗi gia
đình chỉ nên có từ một đến hai con
Câu 5: Dân số với vấn đề tăng trởng
kinh tế
Câu 6: Trình bầy các giải pháp,
chính sách dân số có liên hệ với tình hình
hiện nay ở nớc ta. Nhiệm vụ công đoàn
các cấp trong công tác dân số kế hoạch
hoá gia đình
Câu 7: Khái niệm, ý nghĩa của dự
báo dân số, trình bầy công thức, điều kiện
ứng dụng, u nhợc điểm của phơng pháp
toán học (hàm số tuyến tính, hàm số gia
tăng cấp số nhân) dự báo dân số
Câu 8: Trong điều kiện hiện nay tại
sao có sự chênh lệch về mức sinh, mức
chết, tuổi thọ trung bình giữa thành thị và
nông thôn
Câu 9: Mối quan hệ giữa phát triển


dân số, tích luỹ và tiêu dùng
Hệ thống ôn thi
Lý thuyết dân số
Câu 1: Phân tích các nhân tố ảnh
hởng đến mức sinh, có liên hệ với điều
kiện ở Việt Nam?
Trả lời:
- Tỷ lệ gia tăng dân số trong nhiều
nớc hiện nay phụ thuộc vào mức sinh và
mức chết nhiều hơn là di dân quốc tế.
Trong các nớc đang phát triển mức độ
chết đã giảm đáng kể trong khi tỷ lệ sinh
không giảm một cách tơng ứng dẫn đến
việc tăng dân số quá nhanh. Mức sinh
quyết định chủ yếu đến cấu trúc tuổi của
dân số. Mức sinh chịu ảnh hởng của
những yếu tố chủ yếu sau:
a) Những yếu tố tự nhiên sinh vật:
Sinh đẻ trớc hết là hiện tợng của tự
nhiên vậy nó chịu tác động của các yếu tố
này. Mọi sinh vật theo qui luật tự nhiên
đều trải qua các giai đoạn sinh ra, lớn lên
trởng thành và diệt vong. Con ngời cũng
vậy, không phải ở bất cứ độ tuổi nào cũng
có khả năng sinh đẻ. Vì vậy cơ cấu tuổi
và giới có ảnh hởng rất lớn đến mức sinh.
Nơi nào cơ cấu tuổi và giới thuận lợi cho
sự phát triển sinh sản thì nơi đó có mức
sinh cao và ngợc lại. Đối với mỗi dân tộc
cũng có mức sinh khác nhau. Dân tộc đợc

xét trên nhiều khía cạnh. Với khía cạnh tự
nhiên sinh vật, mỗi dân tộc đợc coi là một
giống ngời và có khả năng sinh sản khác
nhau. Môi trờng sống cũng có ảnh hởng
đến mức sinh.
b) Phong tục tập quán và tâm lý xã
hội
Mỗi hình thái kinh tế xã hội, mỗi
dân tộc đều có các phong tục tập quán và
tâm lý xã hội khác nhau. Những phong
tục tập quán và tâm lý xã hội đó xuất hiện
và tồn tại trên những cơ sở thực tế khách
quan nhất định. Khi những cơ sở này thay
đổi thì phong tục tập quán và tâm lý xã
hội cũng thay đổi theo. Tuy nhiên khi tồn
tại xã hội thay đổi nhng ý thức xã hội cha
hoàn toàn thay đổi. Tập quán và tâm lý xã
hội có liên quan đến mức sinh. Tập quán
kết hôn sớm, muốn có nhiều con, thích
con trai, thích "có nếp có tẻ"... là tập quán
và tâm lý chung của xã hội cũ. Các thuyết
"Trời sinh voi Trời sinh cỏ", "Lắm con
nhiều phúc"... đã khuyến khích đẻ nhiều
và ngời ta tự hào khi có nhiều con. D luận
xã hội lên án những ngời không hôn nhân
con cái không chỉ là trách nhiệm tình cảm
của các bậc cha mẹ màa mẹ lúc ốm đau,
khi tuổ còn đảm bảo kinh tế cho chi già.
Đặc biệt mức chết của trẻ em là nguyên
nhân làm tăng mức sinh, sinh bù, sinh dự

phòng. Khi cơ sở kinh tế đã thay đổi thì
trong đó tập quán tâm lý về hôn nhân và
sinh đẻ cũng thay đổi theo.
c) Những nhân tố kinh tế
Nhóm nhân tố này rất đa dạng và
tác động theo nhiều hớng khác nhau, ảnh
hởng của nó đối với biến động tự nhiên
dân số nói chung và mức sinh nói riêng.
Theo quan điểm của đa số các nhà nhân
khẩu học ngời ta xác minh rằng đời sống
thấp thì sinh đẻ cao và ngợc lại. Mức sinh
trong thời đại phong kiến cao hơn mức
sinh dới chủ nghĩa T bản. Dân số ở các n-
ớc kém phát triển tăng nhanh hơn các nớc
kinh tế phát triển.
Trong những năm gần đây nhiều
nhà khoa học đã đa vào những nghiên cứu
công phu cúng kết luận rằng mức sinh tỷ
lệ nghịch với mức sống.
d) Chính sách dân số chính là sự
can thiệp và tác động của Nhà nớc trong
việc điều tiết các quá trình dân số
Câu 2: Phân tích ảnh hởng của
giáo dục y tế đến quá trình dân số.
Liên hệ với nớc ta
Trả lời:
Dân số đóng vai trò quan trọng
trong sản xuất và đời sống là yếu tố chủ
yếu của sự phát triển. Nhng dân số phát
triển nh thế nào và phát triển đến mức nào

cho phù hợp với điều kiện phát triển của
từng nớc đang là vấn đề cấp bách nhất cần
giải quyết của tất cả các nớc trên thế giới.
Việc hạn chế sinh sản, chống lại bệnh tật
và cái chết, kéo dài tuổi thọ, di c, kết hôn
và li hôn là những hoạt động có ý thức.
Giáo dục trực tiếp, mở rộng, nâng cao sự
hiểu biết ý thức của con ngời cộng với sự
can thiệp trực tiếp của y học vào quá trình
tái sản xuất dân số sẽ giúp cho sự điều
chỉnh phát triển dân số cân bằng hợp lý.
*ảnh hởng của giáo dục đến quá
trình dân số
Giáo dục có tác động rất lớn đến sự
hiểu biết thái độ và hành vi dân số của
mọi ngời trong mọi lá tuổi. Giáo dục có
ảnh hởng đến mức sinh và mức chết và
ảnh hởng đến di c.
* ảnh hởng đến mức sinh:
Con ngời càng có trình độ hiểu biết,
càng có năng lực mới có thể điều chỉnh
hành vi sinh sản của mình đến mức hợp lý
tối đa. Tính tự nguyên tự giác sinh sản đỏi
hỏi vào trình độ hiểu biết của mỗi ngời.
Kế hoạch hoá gia đình không phải là một
kiến thức bản năng, kiến thức đó có đợc
nhờ sự tuyên truyền giáo dục, truyền
thống. Nhờ vậy con ngời hiểu rằng vì sao
phải hạn chế sinh sản, phải kế hoạch hoá
gia đình và thực hiện điều đó bằng cách

nào? Nhờ có học vấn cao con ngời dễ
dàng nhận thấy tính lợi ích hợp lý của kế
hoạch hoá gia đình, đối với phụ nữ nhờ có
giáo dục năng lực làm việc đợc nâng cao
họ có địa vị trong gia đình và ngoài xã hội
với nam giới họ sẵn sàng chấp nhận một
quan hệ bình đẳng và chia xẻ trách nhiệm
trong lĩnh vực kế hoạch hoá gia đình.
Nhiều nghiên cứu đã khẳng định rằng
trình độ học vấn càng cao thì tỷ lệ các cặp
vợ chồng sử dụng các biện pháp tránh thai
càng lớn và kết quả tất yếu là số con càng
ít cùng với nhận định về tính qui luật là
mức sinh tỷ lệ nghịch với trình độ học
vấn, trong điều kiện kinh tế nhất định,
học vấn của phụ nữ phải đạt tới một ng-
ỡng nào đó mới có ảnh hởng rõ rệt tới
mức sinh.
Đối với Việt Nam "ngỡng" đó phải
học hết cấp I. Nam giới có lực để chấp
nhận quan hệ bình đẳng và sẵn sàng giúp
đỡ công việc của gia đình hơn.
Giáo dục ảnh hởng tích cực đến tỷ
lệ tử vong của trẻ em vì đối với trẻ em các
nhu cầu về dinh dỡng, vệ sinh trá bệnh tật
phụ thuộc vào ngời lớn, đặc biệt là phụ
thuộc vào ngời mẹ. Nhìn chung trình độ
học vấn (nhất là của các bà mẹ) đợc nâng
cao thì tỷ lệ tử vong của trẻ giảm xuống.
Cứ tăng một năng lực của bà mẹ thì có thể

giảm tỷ lệ chết của trẻ em là 3%, chênh
lệch về tỷ lệ chết sơ sinh con của các bà
mẹ mù chữ và hết cấp I là 25%.
* Giáo dục thúc đẩy sự di c từ nông
thôn về thành thị qui luật này tác động
đến những ngời có học vấn cao và lớn so
với ngời có học vấn thấp, tác động đến
ngời trẻ mạnh hơn ngời già.
- ảnh hởng của y tế đến quá trình
dân số, với những thành tựu của khoa học
kỹ thuật, đặc biệt là của ngành, ngày nay
con ngời đã có phơng pháp và phơng tiện
điều chỉnh hành vi sinh đẻ, đấu tranh
chống lại bệnh tật, giảm bớt mức chết,
kéo dài tuổi thọ....
- ảnh hởng đến mức sinh: Mỗi năm
ngành y tế chăm sóc cho hàng triệu bà mẹ
mang thai, hỗ trợ cho hàng triệu trẻ em ra
đời và làm công tác KHHGĐ. Ngành y tế
áp dụng khoa học kỹ thuật để chữa vô
sinh, cho ra đời trẻ em từ ống nghiệm
đem lại hạnh phúc cho nhiều gia đình.
Ngành y tế đóng vai trò trực tiếp và là giai
đoạn cuối cùng cho việc hạn chế sinh.
Ngành y tế tạo ra các phơng tiện và các
phơng pháp tránh thai đồng thời tổ chức
các dịch vụ tránh thai. Ngành y tế chăm
sóc sức khoẻ tốt cho ngời già, giảm bớt
mức chết cho trẻ sơ sinh. Nh vậy y tế có
tác động gián tiếp để giảm mức sinh.

Nếu sự tác động của ngành y tế tới
mức sinh chỉ giới hạn đối với những ngời
trong độ tuổi sinh đẻ thì việc làm giảm
mức chết có liên quan đến mọi ngời, mọi
lứa tuổi.
Ngày nay trẻ em đợc tiêm phòng
các bệnh sởi, lao, ho gà, uốn ván do đó
mức chết giảm nhiều, đặc biệt đối với trẻ
em dới 5 tuổi ( ví dụ ở Việt Nam năm
1960 tỷ lệ tử vong ở trẻ em dới 5 tuổi là
233 em/ 1000 em. Năm 1980 là 146 em/
1000 em và năm 1987 là 91 em / 1000
em). Đối với ngời lớn, y tế đã chữa đợc
nhiều loại bệnh gây tử vong cao trong quá
khứ nh lao, sốt rét, uốn ván... từ đó hạn
chế mức chết và tăng tuổi thọ bình quân
Tóm lại giáo dục và y tế có ảnh h-
ởng lớn đến quá trình dân số, muốn có tỷ
suất sinh ổn định phải đặc biệt quan tâm
đến giáo dục và y tế ngoài ra phải đặc biệt
quan tâm đến việc phát triển kinh tế của
đất nớc.
Liên hệ với nớc ta
ở Việt Nam chủ trơng của Nhà nớc
là phải phổ cập văn hoá ít nhất phải hết
cấp I và nâng cao dân trí trong toàn lãnh
thổ. Ngành y tế hàng năm làm nhiệm vụ
KHHGĐ cho hàng triệu ngời, vai trò và
đóng góp của ngành y tế Việt Nam từ
những năm 1960 trở lại đây trong việc

làm giảm mức sinh là rất rõ ràng.
Câu 3: Trình bầy những hậu quả
quá trình phát triển dân số nhanh
chóng ở Việt Nam
Trả lời:
Dân số Việt Nam cũng là bức tranh
thu nhỏ của dân số thế giới nói chung
cũng nh nhiều nớc đang phát triển khác
nói riêng. Từ cuộc cách mạng nông
nghiệp (1950) đến nay dân số thế giới
tăng lên với tốc độ nhanh chóng và Việt
Nam cũng nằm trong tình trạng ấy.
Trớc khi xem xét hậu quả của quá
trình phát triển dân số nhanh chóng chúng
ta hãy tìm hiểu thực trạng dân số Việt
Nam. Việt Nam là một quốc gia có qui
mô dân số lớn (đứng thứ 12/ 213 nớc)
trong khi đó đất đai chỉ đứng thứ 57, còn
kinh tế là một trong những nớc nghèo
nhất thế giới. Việt Nam là một nớc có cơ
cấu dân số trẻ: 3,9% là trẻ em, tháp dân
số có hình tam giác đáy rộng đỉnh nhọn
chứng tỏ dân số ở độ tuổi còn trẻ rất
nhiều. Đã thế tốc độ dân số lại tăng nhanh
nhng không đồng tính giữa các thời kỳ và
đặc biệt là tăng nhanh sau chiến tranh
(đây là hiện tợng sinh từ sau chiến tranh).
Trong sự phân bố dân c lại không đồng
đều, miền núi và cao nguyên chiếm tới 3/
4 diện tích đất đai lại chỉ có 1/ 4 dân số,

còn đồng bằng và trung du chiếm chỉ 1/4
diện tích mà có tới 3/4 dân số cả nớc, có
sự phân bố không đều giữa thành thị và
nông thôn thành thị chiếm 80% dân số và
nông thôn chiếm 20% dân số cả nớc. Với
thực trạng dân số Việt Nam nh vậy trong
khi nền kinh tế đất nớc cha phát triển mức
sống ngời dân còn thấp là một sức ép rất
lớn. Nguồn lao động Việt Nam đang d
thừa chất lợng lao động cha đáp ứng đợc
đòi hỏi của nền kinh tế. Vì vậy có hiện t -
ợng thừa mà thiếu. Thừa lao động nhng
thiếu lao động có kỹ thuật, có tay nghề,
có trình độ học vấn để tiếp thu công nghệ
hiện đại. Vì mức sống còn thấp nên ngay
cả sức khoẻ của lao động Việt Nam cũng
không đảm bảo, điều này có thể hiểu đợc
là do: không có đủ lơng thực, thực phẩm
cho bữa ăn hàng ngày, đói nghèo, suy
dinh dỡng sẽ dẫn đến suy thoái sức khoẻ.
Dân số phát triển nhanh chóng trong khi
đất đai cố định, tổng tài nguyên của đất
không đổi nếu không muốn nói là ngày
càng giảm đi do khai thác từ nhiều năm
trớc đến bây giờ. Rõ ràng dân số tăng sẽ
tỷ lệ nghịch với vốn tài nguyên vì vậy ở
lĩnh vực nào ngành sản xuất nào cũng thất
nghiệp nhiều. Ngời ta dùng chỉ số GNP
bình quân đầu ngời thấp từ đó phần tích
luỹ của nền kinh tế thấp lại dẫn đến đầu t

thấp. Cũng dễ hiểu thôi phần tích luỹ mà
không nhiều lấy đâu ra tiền để mua dây
chuyền công nghệ mới lấy đâu ra chi cho
nghiên cứu khoa học và kết quả dẫn đến
năng suất lao động thấp từ đó thu nhập
thấp GDP đầu ngời lại thấp... và cứ thế
chúng ta sống mãi trong cái vòng luẩn
quẩn của đói nghèo. Một nền kinh tế
muốn tăng trởng phải hội tụ 4 yếu tố
thuận lợi chính: lao động, vốn, kỹ thuật,
tài nguyên. Nhng dân số tăng nhanh là
một trong các nguyên nhân làm cho các
nguồn lực tăng trởng kinh tế khan hiếm.
Điều đó làm khoảng cách giầu nghèo tăng
lên chất lợng cuộc sống giảm xuống. Dân
số tăng nhanh cũng là một trở ngại lớn
cho sự phát triển xã hội. Trong xã hội có
nhiều yếu tố chịu ảnh hởng của các vấn
đề dân số. Nhng ngời ta thờng xét trên hai
lĩnh vực nổi bật: giáo dục và y tế. Dân số
tăng nhanh, tỷ lệ trẻ em nhiều nên đầu t
của nhà nớc và gia đình cho giáo dục
không theo kịp nên điều kiện giảng dậy,
học tập khong đảm bảo thì chất lợng lao
động làm sao mà nâng cao đợc. Đã thế đồ
dùng học tập, phơng tiện giảng dậy thô sơ
và thiếu thốn, tình hình đã dẫn đến tình
trạng xuống cấp hệ thống giáo dục chất l-
ợng học tập và giảng dậy giảm sút tỷ lệ
học sinh đến trờng giảm, tỷ lệ bỏ học có

xu hớng gia tăng. Về y tế do tăng nhanh
dân số dẫn đến nhà ở chật chội, vệ sinh
không đợc đảm bảo nhất là nguồn nớc
sinh hoạt là điều kiện thuận lợi để bệnh
tật phát triển. Mức đầu t cho y tế rất thấp
(khoảng 2USD/đầu ngời/năm) khoảng dới
1% của tổng thu nhập quốc dân.
Bên cạnh những hậu quả về kinh tế-
xã hội sự gia tăng dân số còn ảnh hởng rất
lớn đến môi trờng sinh thái, ở dới đồng
bằng quá d thừa lao động nên một bộ
phận dân c phải lên vùng núi cao nguyên
khai hoang, lên vùng kinh tế mới, vùng
rừng núi họ phá rừng bừa bãi làm cạn
nguồn nớc gây nên sự thay đổi khí hậu
làm cho nớc không đợc điều tiết, đất đai
bị biến đổi làm cho nhiều vùng bị sa mạc
hoá sinh vật không có chỗ để sống. Sau
bao năm khai thác rừng bừa bãi hiện nay
chúng ta đang phải gánh chịu hậu quả. Vì
Việt Nam có 12% dân số sống ở rừng,
35% dân số có cuộc sống liên quan đến
rừng nh: Nhu cầu đất trồng của gỗ... Mặc
dfu hiện nay họ cũng biết phá rừng gây
nhiều hậu quả nhng họ vẫn phải phá rừng
để tồn tại. Gia tăng dân số nhanh chóng
đồng thời với quá trình công nghiệp hoá-
hiện đại hoá khi các đô thị phát triển và
mở rộng đã tạo ra một khối lợng rác thải
khổng lồ, rác thải công nghiệp, rác sinh

hoạt... Nguồn nớc ở Việt Nam có nhiều
nơi đang bị ô nhiễm nghiêm trọng do chất
thải đã xâm lấn vào các mạch nớc ngầm,
không khí cũng bị ô nhiễm, tầng ôzôn
đang bị phá huỷ do khói cháy rừng, khói
ô tô, xe máy, ống khói của các nhà máy
công nghiệp cũ. Với những hậu quả
nghiêm trọng trên chúng ta phải có biện
pháp ngăn ngừa sự gia tăng dân số quá
nhanh. Biện pháp tốt nhất là phải coi
KHHGĐ là quốc sách, là nhiệm vụ và
trách nhiệm của toàn dân.
Câu 4: Giải thích vì sao mỗi gia
đình chỉ nên có từ một đến hai con
Trả lời:
Hiện nay chúng ta đang vận động
thực hiện mỗi gia đình chỉ nên có từ một
đến hai con. Tại sao lại đặt mức ra là từ
một đến hai con mà không phải là một
mức khác. Điều này có cơ sở khoa học
của nó. Dựa vào hai công thức:
Tỷ suất tái sinh thô
GRR = TFR x
GRR: Tỷ suất tái sinh thô
: Xác suất sinh con gái
TFR: Số con trung bình một ngời
phụ nữ sinh
Công thức này biểu thị số con gái
trung bình một bà mẹ có thể sinh đợc
trong suốt cuộc đời có khả năng sinh sản

của mình.
- Tỷ suất tái sinh tinh
NRR = GRR x L
g
x
(2)
NRR: Tỷ suất tái sinh tinh
L
g
x
: Hệ số sống của những ngời con
gái từ khi sinh ra đến tuổi bà mẹ sinh ra
mình.
Công thức này biểu thị số con gái
trung bình một bà mẹ sinh ra sống đợc
đến tuổi bà mẹ sinh ra mình, thay thế bà
mẹ tiếp tục quá trình sản xuất.
Từ công thức (2) rút ra:
NRR
GRR = ----------
L
g
x
L
g
x
: Chỉ số dao động 95% đến 89%
NRR: Chỉ số có thể xảy ra ba khả
năng
NRR > 1 ; NRR < 1 ; NRR = 1

ở mức này tức là đạt mức sinh thay
thế
Nếu TFR = 3 NRR > 1 Sinh
thừa nên tái sản xuất mở rộng dân số
Nếu TFR = 1 NRR < 1 Sinh
thiếu nên tái sản xuất thu hẹp dân số
Qua phân tích hai công thức trên ta
thấy rằng: mỗi gia đình mà có một con
làm xã hội có hiện tợng sinh thiếu kéo dài
sẽ làm cho đất nớc có qui mô dân số thu
hẹp - tức là cha làm tròn trách nhiệm của
mình đối với đất nớc, đã có nhiều nớc trên
thế giới lâm vào tình trạng này và nhà nớc
họ phải kêu gọi và khuyến khích ngơì dân
đẻ thêm. Nhng một thực tế cho thấy
những đứa trẻ là đứa con duy nhất trong
gia đình nếu không chăm sóc, nuôi dậy
tốt dễ sinh ra lối sống ích kỷ, không có
khái niệm anh em và sự phát triển của
chúng không thông qua môi trờng cạnh
tranh. Nói nh vậy không có nghĩa là mỗi
gia đình không nhất thiết phải có hai đứa
con mà mỗi cặp vợ chồng nên bàn bạc
thống nhất với nhau dừng lại ở một đứa
hay hai đứa là hợp với điều kiện kinh tế,
sự chăm sóc giáo dục làm sao cho đứa trẻ
WWW.TAILIEUHOC.TK
WWW.TAILIEUHOC.TK
có đủ điều kiện để phát triển thành ngời
có ích. Còn cuối cùng nếu sinh từ 3 đứa

trở lên là đã góp phần làm tăng dân số đất
nớc tức là có tội làm cho đất nớc nghèo
đi.
Mỗi gia đình chỉ nên có từ một đến
hai con đây không chỉ là việc riêng trong
mỗi gia đình mà đã là của cả xã hội trách
nhiệm đặt ra với mỗi chúng ta.
Câu 5: Dân số với vấn đề tăng tr-
ởng kinh tế
Trả lời:
Tăng trởng kinh tế đó là mục tiêu
phát triển kinh tế của hầu hết các quốc
gia. Chỉ tiêu tăng trởng kinh tế là một chỉ
tiêu quan trọng trong chiến lợc phát triển
kinh tế đất nớc. Muốn có đợc tăng trởng
kinh tế thì cần phải có các nguồn lực,
trong đó dân số là một nguồn lực quan
trọng.
Nếu một quốc gia có nguồn lao
động dồi dào là một yếu tố thúc đẩy quá
trình sản xuất. Dân số là lực lợng sản xuất
góp phần sản xuất của cải vật chất cho xã
hội. Chính vì vậy qui mô, cơ cấu, chất l-
ợng và tốc độ tăng dân số có ảnh hởng lớn
đến quá trình tăng trởng kinh tế. Dân số
có thể ảnh hởng tích cực hoặc tiêu cực tới
tăng trởng kinh tế.
Nếu dân số quá đông thì ảnh hởng
tới tăng trởng kinh tế bởi vì nguồn lực tự
nhiên bị cạn kiệt dần. Dân số đông và

tăng trởng nhanh còn là một gánh nặng
cho xã hội vì xã hội phải tiêu tốn các
nguồn lực đẻe giải quyết thất nghiệp và
nhiều vấn đề khác. Do đó nó làm giảm tốc
độ tăng trởng kinh tế của đất nớc.
Dân số đó là bộ phận có thể sáng
tạo ra giá trị mới. Ngày nay con ngời nhờ
vào sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã
thúc đẩy sản xuất phát triển. Cùng với quá
trình phát triển của khoa học kỹ thuật,
con ngời ngày càng sáng tạo ra đợc nhiều
sản phẩm mới dùng các chất nhân tạo.
Nh vậy chính con ngời đã thúc đẩy lực l-
ợng sản xuất phát triển.
Chính vì vai trò quan trọng của con
ngời cũng nh vấn đề bùng nổ dân số hiện
nay mà cha giảm, các nớc cần phải có
những chính sách phù hợp để phát triển
dân số một cách phù hợp với qui mô của
đất nớc đồng thời nâng cao chất lợng dân
số.
Dân số đó là lực lợng tạo ra giá trị
để nuôi sống xã hội, đồng thời còn là lực
lợng tiêu dùng của cải mà họ làm ra.
Con ngời muốn duy trì cuộc sống
của mình thì phải tiêu dùng một lợng của
cải nhất định. Để nghiên cứu dân số với t
cách là tiêu dùng ngời ta dùng chỉ tiêu
GNP/ ngời.
Nếu tổng thu nhập quốc dân không

đổi, dân số càng cao thì GNP/ ngời giảm
Ngày nay với tốc độ tăng dân số
quá nhanh, nhanh hơn tốc độ tăng GNP
thì vấn đề tiêu dùng của con ngời đang trở
thành một vấn đề đáng quan tâm: Thu
nhập quốc dân/ ngời có xu hớng giảm
dần, các nhu cầu con ngời không đợc đáp
ứng đúng mức.
Mặt khác, với t cách là lực lợng tiêu
dùng dân số cũng có mặt tiêu cực của nó.
Tiêu dùng càng mạnh bao nhiêu thì sản
xuất càng phát triển bấy nhiêu.
Qua nghiên cứu dân số với t cách là
lực lợng sản xuất và tiêu dùng chúng ta đã
thấy đợc một số vai trò tích cực giống nh
tiêu cực của nó đến sự tăng trởng kinh tế.
Câu 6: Trình bầy các giải pháp
chính sách dân số có liên hệ với tình
hình hiện nay ở nớc ta. Nhiệm vụ công
đoàn các cấp trong công tác dân số kế
hoạch hoá gia đình
Trả lời:
a) Các giải pháp chính sách dân số:
Thực hiện đồng bộ 7 giải pháp sau:
1. Lãnh đạo và tổ chức: Phải tăng c-
ờng và chỉ đạo chặt chẽ vấn đề dân số,
phải có bộ máy làm công tác chuyên trách
về dân số và kế hoạch hoá gia đình. Hiện
nay, Đảng đã tăng cờng sự lãnh đạo của
chính quyền các cấp với công tác Dân số -

kế hoạch hoá gia đình. Cụ thể cán bộ chủ
chốt ở các cấp phải trực tiếp lãnh đạo và
chỉ đạo công tác này. Kiện toàn bộ máy
chuyên trách từ Uỷ ban quốc gia Dân số -
kế hoạch gia đình đến cấp tỉnh, cấp huyện
rồi tới ban Dân số - kế hoạch hoá gia đình
cấp xã, mô hình quản lý của nhà nớc về
công tác Dân số - kế hoạch hoá gia đình
đã trải qua quá trình lựa chọn từ những
năm 1963 đến nay đã ổn định và phát huy
hiệu lực.
2. Thông qua giáo dục tuyên truyền:
Tất cả mọi ngời đều phải làm việc thông tin
giáo dục tuyên truyền, tuyên truyền cho
mọi ngời trong mọi lứa tuổi nhng phải chú
trọng nội dung tuyên truyền để phù hợp với
mọi lứa tuổi.
Ưu tiên 1: Những cặp vợ chồng
đang trong tuổi sinh đẻ và chỉ đẻ con một
bề là hai gái và trờng hợp chồng thoát ly
còn vợ ở nhà quê.
Ưu tiên 2: Tuyên truyền cho nam
giới vì trong việc kế hoạch hoá gia đình
nam giới cũng phải một phần trách nhiệm
(nam giới thờng có tính gia trởng hay bị
ảnh hởng của t tởng có con trai để nối dõi).
Với thành tựu khoa học kỹ thuật ngày nay
có nhiều biện pháp kế hoạch hoá gia đình
mà nam giớitth thì sẽ mang lại kết quả tốt
hơn so với nữ giới (ví dụ: đình sản nam. tự

giác dùng các dụng cụ để tránh thai...)
Ưu tiên 3: Tuyên truyền những ngời
lãnh đạo và những ngời có uy tín (nh các
già làng, tộc trởng, cha xứ) để họ biết đợc
tác hại của việc dân số tăng nhanh từ đó
sẽ động viên mọi ngời chấp nhận các biện
pháp tránh thai dẫn đến đẻ ít con và từ đó
giảm tỷ lệ sinh đẻ.
Ưu tiên 4: Tuyên truyền cho những
ngời trong độ tuổi sinh đẻ nhng cha xây
dựng gia đình, tuyên truyền đến thanh
thiếu niên.
Nội dung tuyên truyền:
- Nguy cơ bùng nổ dân số và tác hại
của việc dân số phát triển nhanh
- Tuyên truyền các biện pháp tránh
thai, các u nhợc điểm của biện pháp đó.
- Tuyên truyền trách nhiệm của cha
mẹ đối với các con (trách nhiệm về nuôi
dậy hớng nghiệp)- Tuyên truyền cho tất
cả mọi ngời (đặc biệt là nam giới) giá trị
về con trai, con gái phải đều có quyền lợi
và trách nhiệm nh nhau đối với cha mẹ.
- Tuyên truyền quan hệ tình dục
lành mạnh và phòng chống SIDA, hình
thức tuyên truyền tốt nhất là thông qua
hình thức văn nghệ.
3. Dịch vụ kế hoạch hoá gia đình:
Yêu cầu phải kịp thời, thuận tiện, chất l-
ợng an toàn, tế nhị và phù hợp với khả

năng tài chính của nhân dân.
Các địa điểm có thể giúp dân thực
hiện kế hoạch hoá gia đình: cơ quan y tế
các cấp, cơ quan dân số kế hoạch hoá gia
đình và thị trờng...
4. Tài chính và hậu cần: Ngân sách
nhà nớc chi cho kế hoạch hoá gia đình là
0,26$/ ngời. Hiện nay nhà nớc đang quyết
tâm nâng cao hệ số để phục vụ cho kế
hoạch gia đình là 0,6$/ ngời (đây là mức
độ trung bình của thế giới). Số tiền chi
cho công tác dân số Nhà nớc giao cho Bộ
tài chính thực hiện sau đó phân về Uỷ ban
quốc gia Dân số- kế hoạch hoá gia đình từ
đó phân bổ về các cơ sở.
Ngoài số tiền này Việt Nam còn đ-
ợc sự ủng hộ của các tổ chức quốc tế, của
các uỷ ban dân số của Liên hợp quốc tài
trợ.
5. Chính sách chế độ: Có ba loại:
a) chính sách cho ngời trực tiếp thực
hiện kế hoạch hoá gia đình lợng tiền đợc h-
ởng và số ngày nghỉ là bao nhiêu cho một ca
đình sản (một ca đình sản Nhà nớc bồi dỡng
200.000 đ và một số ngày nghỉ đợc hởng
nguyên lơng)
b) Chính sách đối với những ngời
làm công tác tuyên truyền và những ngời
thực hiện dịch vụ kế hoạch hoá gia đình
c) Các chính sách xã hội khác có

liên quan, quyền lợi của ngời dân đợc h-
ởng theo hộ gia đình và nghĩa vụ đóng
góp.
6. Đào tạo và nghiên cứu: Phải tích
cực đào tạo cán bộ dân số bằng cách đào
tạo trong nớc và ở nớc ngoài.
7. Công tác quản lý tăng cờng các
hợp đồng trách nhiệm giữa các Uỷ ban
quốc gia dân số và kế hoạch hoá gia đình
và các tỉnh các ngành và nhiệm vụ công
đoàn các cấp trong công tác kế hoạch hoá
gia đình.
Công đoàn các cấp có nhiệm vụ vận
động các đoàn viên công đoàn thực hiện
sinh đẻ có kế hoạch, mỗi gia đình chỉ có
từ một đến hai con để có điều kiện nuôi
dậy con và động viên các gia đình đẻ tha
con thứ nhất cách con thứ hai từ 3- 5 năm.
Nữ công nhân viên chức không sinh con
trớc 22 tuổi. Giáo dục cho các đoàn viên
có nếp sống văn hoá lành mạnh, duy trì
quan hệ một vợ một chồng, giáo dục cho
mọi ngời sống có trách nhiệm với bản
thân, với cha mẹ, với vợ chồng và con cái.
Vận động các cặp vợ chồng sinh con một
bề và có từ hai con trở lên thực hiện đình
sản nếu áp dụng các biện pháp kế hoạch
hoá gia đình không có hiệu quả. Bảo vệ
quyền lợi của ngời lao động đặc biệt là
quan tâm đến quyền lợi của những ngời

thực hiện các biện pháp kế hoạch gia
đình.
Câu 7: Khái niệm, ý nghĩa của dự
báo dân số, trình bầy công thức, điều
kiện ứng dụng, u nhợc điểm của phơng
pháp toán học (hàm số tuyến tính, hàm
số gia tăng cấp số nhân) dự báo dân số
Trả lời:
- Khái niệm dự báo dân số là việc
tính toán dân số cho tơng lai có cơ sở
khoa học dựa trên những giả thiết về sinh,
chết, di dân... đã đợc chấp nhận độ chính
xác của dự báo dân số thuộc vào việc đa
ra những giả thiết về sinh, chết, di dân...
Kết quả của dự báo có thể là qui mô dân
số nhng cũng có thể là qui mô dân số và
cơ cấu dân số điều đó phụ thuộc vào dự
báo.
- ý nghĩa dự báo dân số là cơ sở để
đề ra các kế hoạch phát triển kinh tế xã
hội của đất nớc, của từng địa phơng. Biết
đợc qui mô dân số, tốc độ gia tăng, gia
tăng để có kế hoạch giải quyết việc làm,
kế hoạch phát triển kinh tế giáo dục. Tất
cả các kế hoạch này phụ thuộc chặt chẽ
vào dự đoán dân số biết đợc sự gia tăng
dân số cũng để điều chỉnh ngay diễn biến
dân số cho phù hợp với sự phát triển kinh
tế xã hội.
Phơng pháp toán học: Có thể diễn tả

theo các bớc sau:
Thu nhập thông tin
Ước lợng các tham số của hàm đã
chọn dựa vào số liệu di dân thực tế, ớc lợng
các tham số để định hàm cụ thể.
+ Dựa vào hàm đã xác định tiến
hành ngoại suy để xác định số dân của
từng kỳ dự báo
- Ưu điểm chung: Đơn giản, dễ tính
toán, số liệu lịch sử không cần chi tiết
- Nhợc điểm: Mức độ tin cậy kèm vì
trong tơng lai luôn có những nhân tố mới
tác động làm thay đổi xu thế hinhf thành,
không đáp ứng đợc nhu cầu nghiên cứu
khác nhau trong dân số.
+ Hàm tuyến tính:
Công thức: P
(t)
= P
0
( 1+R
t
)
P
t
: Số năm dự báo
P
0
: Dân số năm gốc
R: Tốc độ tăng dân số hàng năm

theo phơng pháp trung bình
t : Khoảng thời gian giữa năm dự
báo và năm gốc
- Điều kiện ứng dụng: phơng pháp
hàm số tuyến tính đợc xây dựng dựa trên
cơ sở giả thiết là trong thời kỳ dự báo
hàng năm dân số tăng hoặc giảm một l-
ợng không đổi. Tuy nhiên giả thiết này
không phù hợp với thực tế.
- Ưu điểm: Tính toán đơn giản
- Nhợc điểm: Chỉ áp dụng trong tr-
ờng hợp dân số ít biến động trong phạm vi
nh thôn, xã
+ Hàm số gia tăng cấp số nhân
Công thức: P
t
= P
o
(1+R)
P
t
: Dân số năm dự báo
P
0
: Dân số năm gốc
R: Tốc độ tăng dân số hàng năm
theo phơng pháp trung bình nhân
t: Khoảng thời gian giữa năm dự
báo và năm gốc
Điều kiện ứng dụng xây dựng trên

cơ sở giả thiết rằng trong kỳ dự báo hàng
năm dân số tăng hoặc giảm với một tốc
độ không đổi. Phơng pháp này phù hợp
với thực tế hơn.
Ưu điểm: Dễ tính toán, áp dụng
rộng rãi
Câu 8: Trong điều kiện hiện nay
tại sao có sự chênh lệch về mức sinh,
mức chết, tuổi thọ trung bình giữa
thành thị và nông thôn
Trả lời:
Trong điều kiện hiện nay, khi mà
nền kinh tế của đất nớc đang có sự tăng
trởng nhất định. Nhà nớc đã và đang
tuyên truyền rộng rãi các vấn đề về dân số
kế hoạch hoá gia đình đến mỗi ngời dân.
Nhng có một thực trạng là vẫn có sự
chênh lệch về mức sinh, mức chết và tuổi
thọ bình quân giữa thành thị và nông
thôn.
Để lý giải đợc nguyên nhân này trớc
hết phải thấy đợc sự chênh lệch giữa
thành thị và nông thôn nh thế nào về điều
kiện kinh tế xã hội. Chính những yếu tố
này đã trực tiếp ảnh hởng đến mức sinh,
mức chết và tuổi thọ trung bình. Trong
các yếu tố xã hội có trình độ học vấn và
phong tục tập quán của kết hôn, trình độ
học vấn của ngời vợ, ngời chồng cũng ảnh
hởng rất lớn đến số con sinh ra. Trình độ

học vấn cao hơn gắn liền với qui mô gia
đình nhỏ. ở thành thị trình độ học vấn
của ngời dân cao hơn ở nông thôn. Do
trình độ cao cho nên họ hiểu biết tốt hơn
về việc điều khiển hành vi sinh đẻ, tạo ra -
ớc muốn nâng sức sống lên. Trình độ học
vấn cao hơn thờng đi đôi với việc nâng
cao tuổi kết hôn. ở thành thị độ tuổi
thanh niên đang phải học rất nhiều: nâng
cao tay nghề, học ngoại ngữ, học vi tính...
trong khi đó ở nông thôn ngời nông dân
vẫn còn t tởng học hết phổ thông đã là
nhiều, còn nhiều hiện tợng cới tảo hôn,
trình độ học vấn cao gắn liền với tỷ suất
chết sơ sinh và tỷ suất chết trẻ em thấp do
con cái đợc chăm sóc tốt hơn, vệ sinh tốt
hơn. ở thành thị những phong tục tập
quán lạc hậu cha thực sự hết hẳn nhng
không còn nặng nề nh ở nông thôn. Lối
sống công nghiệp hoá đã đi vào đời sống
mỗi gia đình, ngời phụ nữ đợc giải phóng
khỏi các công việc gia đình, có điều kiện
tham gia công tác xã hội. Do tình hình xã
hội có nhiều thay đổi, việc có cơ hội kiếm
việc làm trở lên khó khăn vì vậy cha mẹ
phải đầu t cho con cái nhiều hơn do đó
con cái đợc học hành chu đáo, có việc làm
ổn định, thu nhập tốt lại càng có khả năng
chăm sóc bố mẹ nâng tuổi thọ của bố mẹ
lên. Ngợc lại ở nông thôn vẫn còn quan

niệm muốn có con trai, muốn có nhiều
con lấy chỗ dựa về già... Sinh ra nhiều
con, bố mẹ phải bơn trải để kiếm sống,
điều kiện chăm sóc con và ngay chính bản
thân không có nên giảm tuổi thọ. Đã thế
tuy hiện nay mạng lới y tế đã rộng khắp
trên phạm vi toàn lãnh thổ nhng ở thành
thị điều kiện chăm sóc y tế vẫn tốt hơn.
Cuối cùng là yếu tố kinh tế thành thị có
mức sống cao hơn nông thôn, mức sống
cao thì mức sinh giảm, tỷ suất chết giảm
xuống, tuổi thọ bình quân của ngời dân
tăng lên. Khi mức sống cao phụ nữ rất lời
đẻ vì họ cho rằng chi phí cơ hội cho việc
đó quá lớn. Còn ở nông thôn vẫn trong cái
vòng luẩn quẩn mức sống thấp dẫn đến ít
học, trình độ học vấn thấp dẫn đến kém
hiểu biết dẫn đến sinh nhiều dẫn đến mức
sống thấp tuổi thọ giảm. Nh vậy làm thế
nào để xoá bỏ sự chênh lệch này, đây là
nỗi lo không chỉ của Uỷ ban dân số và kế
hoạch hoá gia đình mà là của các cấp
chính quyền, các đoàn thể và của mỗi
chúng ta.
WWW.TAILIEUHOC.TK
WWW.TAILIEUHOC.TK
Câu 9: Mối quan hệ giữa phát
triển dân số, tích luỹ và tiêu dùng
Trả lời:
Con ngời ta từ khi sinh ra đến khi

chết đều phải tiêu dùng một lợng của cải
nhất định. Cho nên ngời ta dựa vào những
sản phẩm chủ yếu của thu nhập quốc dân
trên đầu ngời để đánh giá mức sống của
ngời lao động.
Thu nhập quốc dân/đầu ngời =
Thu nhập quốc dân
= ----------------------------------
Dân số
Nếu tổng thu nhập quốc dân không
thay đổi, dân số càng cao bao nhiêu thì
thu nhập quốc dân trên đầu ngời giảm
xuống bấy nhiêu.
Tuy nhiên mối quan hệ này không
diễn ra trong cùng một thời điểm mà trải
qua một giai đoạn nhất định. Trong giai
đoạn trớc mắt, dân số phát triển không
làm cho tổng thu nhập quốc dân thay đổi.
Trong tơng lai, dân số phát triển cũng có
thể làm cho tổng thu nhập quốc dân tăng
nhng không thể tăng cùng một tốc độ.
Nếu tốc độ tăng dân số lớn hơn tổng thu
nhập quốc dân thì thu nhập quốc dân trên
đầu ngời sẽ giảm. Nhng với t cách là lực
lợng tiêu dùng nó tác động tích cực. Tiêu
dùng càng mạnh bao nhiêu thì sản xuất
càng tăng bấy nhiêu.
Còn dân số và tích luỹ có mối quan
hệ nh thế nào. Nh chúng ta đã biết trong
xã hội luôn luôn có những nhóm ngời mà

chi phí tiêu dùng vợt quá thu nhập do lao
động của họ mang lại. Chẳng hạn trẻ em
và ngời già. Ngợc lại cũng tồn tại nhóm
ngời mà sản phẩm do họ làm ra vợt quá
mức tiêu dùng của họ. Để xã hội phát
triển những ngời lao động phải sản xuất
không chỉ đủ tiêu dùng cho họ mà cho cả
những ngời phụ thuộc vào họ và còn phải
nhiều hơn thế nữa mới có tích luỹ mở
rộng sản xuất.
Một trong những phơng pháp xác
định ảnh hởng của qui mô và cơ cấu dân
số đến khối lợng tích luỹ là tính toán thu
nhập và tiêu dùng theo từng độ tuổi. Giả
sử:
+ Tổng số dân là P
+ Số dân độ tuổi x là P
x
+ Mỗi năm, mỗi ngời độ tuổi x tạo
ra thu nhập a
x
, chi phí cho tiêu dùng là C
x
.
Tổng thu nhập của xã hội ký hiệu Y sẽ là:
Y = P
x
.a
x
=

P.P
x
/P.a
x
= PP
x
.a
x
Tập hợp các giá trị P
x
{P
1
= P
x
/ P}
Phản ánh cơ cấu của dân số theo độ tuổi
Tổng chi phí tiêu dùng của xã hội,
ký hiệu C sẽ là
C= P
x
C
x
= P.P
x
/P.C
x
= PP
x
C
x


và tổng khối lợng tích luỹ
Y-C = PP
x
-a
x
- PP
x
-c
x
=
P{P
x
(a
x
-c
x
)}
Biểu thức trên chứng tỏ rằng cả thu
nhập, tiêu dùng và tích luỹ của xã hội đều
phụ thuộc vào tổng số dân, cơ cấu dân số
theo tuổi P
x
và các mức tích luỹ riêng lẻ
của từng ngời ở từng độ tuổi (a
x
-c
x
).
ở những nớc đang phát triển thì tỷ lệ

trẻ em thờng lớn hơn do vậy tổng khối lợng
quỹ tích luỹ nhỏ và tăng chậm. Ngợc lại ở
các nớc phát triển tỷ số phụ thuộc nhỏ nên
có điều kiện nâng cao quỹ tích luỹ phát
triển sản xuất.
Nh vậy nếu tốc độ tăng dân số lớn
hơn tổng thu nhập quốc dân thì thu nhập
quốc dân trên đầu ngời sẽ giảm. Điều đó
dẫn đến khối lợng tích luỹ sẽ giảm.
WWW.TAILIEUHOC.TK

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×