Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

tóm tắt luận án Nghiên cứu nhân giống in vitro không sử dụng chất điều tiết sinh trưởng và một số biện pháp kỹ thuật nuôi trồng 2 loài lan bản địa (Dendrobium nobile Lindl., Dendrobium chrysanthum Lindl.) tại Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.32 KB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI










………


VŨ NGỌC LAN



NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG INVITRO
KHÔNG SỬ DỤNG CHẤT ĐIỀU TIẾT SINH TRƯỞNG
VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG
HAI LOÀI LAN BẢN ĐỊA (DENDROBIUM NOBILE LINDL.,
DENDROBIUM CHRYSANTHUM LINDL.) TẠI HÀ NỘI


Chuyên ngành : Trồng trọt
Mã số : 62 62 01 01


LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP







HÀ NỘI - 2012
Công trình hoàn thành tại:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Người hướng dẫn: 1. PGS.TS. Nguyễn Thị Lý Anh
2. TS. Nguyễn Văn Giang



Phản biện 1:



Phản biện 2:




Phản biện 3:


Luận án được bảo vệ tại hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại:
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Vào hồi giờ, ngày tháng năm


Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:
- Thư viện Quốc gia Việt Nam
- Thư viện Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội

1

MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài
Hoàng Thảo là một trong những chi lớn nhất của của họ Lan (Orchidaceae). Ở
Việt Nam hiện biết 107 loài và 1 thứ thuộc chi Hoàng thảo, phân bố chủ yếu ở vùng
núi suốt từ Bắc vào Nam và trên một số ñảo ven biển (ðào Thị Thanh Vân, ðặng
Thị Tố Nga, 2008) [55].
Do vừa có giá trị làm cây hoa cảnh vừa làm cây dược liệu nên hai loài lan
bản ñịa của vùng núi và trung du phía Bắc là Thạch hộc (Dendrobium nobile
Lindl.) và Ngọc vạn vàng (Dendrobium chrysanthum Lindl.) thuộc chi Hoàng thảo
ñã bị khai thác kiệt dẫn ñến nguy cơ tuyệt chủng trong tự nhiên.
Hiện nay, trên thế giới cũng như ở Việt nam, phương pháp nuôi cấy mô là
phương pháp nhân giống cây lan cho hệ số nhân cao, số lượng cây giống lớn và giá
thành cây giống hợp lý (Trần Hợp, 1990) [12] và (Lê Văn Hòa, 2008) [9]. Tuy
nhiên, cho ñến nay ở nước ta, việc nhân giống bằng kỹ thuật nuôi cấy mô ñặc biệt sử
dụng nuôi cấy mô cải tiến hai loài lan bản ñịa: Dendrobium nobile Lindl. (D.nobile)
và Dendrobium chrysanthum Lindl. (D.chrysanthum) chưa có ñề tài nghiên cứu nào
ñề cập ñến một cách chính tắc (Trần Văn Huân, Văn Tích Lượm, 2007) [16].
Xuất phát từ những vấn ñề nêu trên, chúng tôi ñã tiến hành ñề tài:
“Nghiên cứu nhân giống in vitro không sử dụng chất ñiều tiết sinh trưởng và
một số biện pháp kỹ thuật nuôi trồng hai loài lan bản ñịa (Dendrobium nobile
Lindl., Dendrobium chrysanthum Lindl.) tại Hà Nội” với mong muốn góp phần
làm cơ sở cho việc tạo ñược nguồn cây giống không chứa các chất ñiều tiết sinh
trưởng thực vật tổng hợp phục vụ cho sản xuất nguyên liệu dược.
2. Mục tiêu và yêu cầu của ñề tài

2.1. Mục tiêu của ñề tài
Xây dựng quy trình nhân giống in vitro không sử dụng chất ñiều tiết sinh
trưởng thực vật tổng hợp ñể góp phần làm cơ sở duy trì, phát triển nguồn gen
ñồng thời thúc ñẩy việc nuôi trồng cây lan rừng bản ñịa Dendrobium nobile
Lindl. và Dendrobium chrysanthum Lindl. như một nghề sản xuất nguyên liệu
dược mang lại hiệu quả kinh tế.
2.2. Yêu cầu của ñề tài.
+ Xác ñịnh ñược phương pháp thích hợp ñể tạo nguồn vật liệu in vitro ñối với
loài lan bản ñịa Dendrobium nobile Lindl. và Dendrobium chrysanthum Lindl.
+ Xác ñịnh ñược các bước kỹ thuật nhân nhanh in vitro theo hướng không
sử dụng chất ñiều tiết sinh trưởng tổng hợp ñối với loài lan bản ñịa Dendrobium
nobile Lindl. và Dendrobium chrysanthum Lindl.
+ Xác ñịnh ñược một số khâu kỹ thuật cải tiến trong nhân giống loài lan
bản ñịa Dendrobium nobile Lindl. và Dendrobium chrysanthum Lindl. ñể có hệ
số nhân giống cao và chất lượng cây in vitro tốt.

2

+ Xác ñịnh ñược một số khâu kỹ thuật nuôi trồng loài lan bản ñịa Dendrobium
nobile Lindl. và Dendrobium chrysanthum Lindl. trong giai ñoạn vườn ươm.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả của ñề tài có thể ñược sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc
nghiên cứu, giảng dạy về hoa lan nói chung và chi lan Hoàng Thảo nói riêng.
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài là dẫn liệu khoa học có giá trị về khả năng
nhân giống in vitro không sử dụng chất ñiều tiết sinh trưởng và những chỉ dẫn
ảnh hưởng của giá thể, chế phẩm dinh dưỡng ñến sinh trưởng của hai loài lan
bản ñịa Dendrobium nobile Lindl. và Dendrobium chrysanthum Lindl. thuộc chi
Hoàng Thảo ñang có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn

- Góp phần bảo tồn và phát triển loài lan rừng bản ñịa Dendrobium nobile
Lindl. và Dendrobium chrysanthum Lindl.
- ðề tài ñã ñề xuất ñược quy trình nhân giống in vitro không sử dụng chất
ñiều tiết sinh trưởng và bước ñầu ñưa ra kỹ thuật chăm sóc cây thu thập của loài
lan rừng bản ñịa Dendrobium nobile Lindl. và Dendrobium chrysanthum Lindl
tại Gia Lâm - Hà Nội
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài
4.1. ðối tượng nghiên cứu của ñề tài
- Hai loài lan rừng bản ñịa Dendrobium nobile Lindl. và Dendrobium
chrysanthum Lindl. thuộc chi Hoàng thảo.
- Các nền môi trường nuôi cấy cơ bản của Vacin and Went, 1949 (VW);
KnudsonC, 1965 (KC), Murashige-Skoog, 1962 (MS), Robert Ernst, 1979 (RE)
- Dịch chiết hữu cơ từ các loại củ quả: khoai tây, cà rốt, táo, chuối chín
- Các yếu tố ảnh hưởng ñến nhân nhanh in vitro: saccaroza, than hoạt tính,
- Hệ thống bioreactor do hãng Sartorius sản xuất, mã hiệu máy Biostat
Bplus có thể tích tối ña 10 lít.
- Các giá thể: Bột dừa, xơ dừa, than củi, gỗ nhãn, dương xỉ.
- Các chế phẩm dinh dưỡng: Antonic, Yogen, Komix, Growmore, ðầu trâu
4.2. Phạm vi nghiên cứu của ñề tài
Các nghiên cứu ñược tiến hành tại Viện Sinh học Nông nghiệp - Trường ðại
học Nông nghiệp Hà Nội; Học viện Hậu Cần - Ngọc Thụy - Long Biên - Hà Nội.
5. ðóng góp mới của luận án
- ðã xây dựng ñược quy trình nhân giống in vitro cho hai loài lan bản ñịa
D.nobile Lindl. và D.chrysanthum Lindl. có nguy cơ tuyệt chủng không sử dụng chất
ñiều tiết sinh trưởng.
- ðã sử dụng thành công kỹ thuật cải tiến trong nhân nhanh hai loài lan bản
ñịa bằng kỹ thuật thoáng khí và biorector ñạt hệ số nhân cao.

3


CHƯƠNG I
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Giới thiệu chi lan Hoàng Thảo (Dendrobium) và hai loài lan bản ñịa
Dendrobium nobile Lindl. (D.nobile) và Dendrobium chrysanthum Lindl.
(D.chrysanthum)
1.1.1 Nguồn gốc và phân bố của chi Hoàng Thảo (Dendrobium)
Chi lan Hoàng Thảo (Dendrobium) ñược ñặt tên vào năm 1799, Dendrobium
ñược hiểu là lan sống trên cây, tiếng Việt Nam gọi là chi lan Hoàng Thảo, là chi
lan phong phú nhất, trong họ lan có 1600 loài nguyên thủy ñược phân chia thành
40 nhóm, phân bố ở các vùng nhiệt ñới châu Á, tập trung nhiều nhất ở ðông
Nam Á và châu Á.
1.1.2 Phân bố của chi lan Hoàng Thảo (Dendrobium) tại Việt Nam.
Chi lan Hoàng thảo ở Việt nam rất ña dạng và phong phú nhưng sự phân bố
của chúng khá ñặc thù cho các vùng ñịa lý khác nhau. Hai loài lan Thạch hộc
(D.nobile) và Ngọc vạn vàng (D.chrysanthum) chỉ ñược tìm thấy ở vùng Tây
bắc, ðông bắc và trung du Bắc bộ nước ta (Phạm Hoàng Hộ, 2000) [10]
1.1.3 ðặc ñiểm thực vật học chi lan Hoàng Thảo (Dendrobium)
Rễ: có lớp mô xốp màu trắng ngà, nhiều công dụng như: hút nước, các muối
khoáng, ngoài ra còn còn có khả năng bám chặt vào các giá thể mà chúng cần tiếp xúc.
Thân: thuộc loại ña thân, hình chùy hoặc hình trụ, lóng dài.
Lá: Lá hình mác có ñỉnh chia 2 thùy tù lệch, mọc cách hoặc mọc ñối nhau
Hoa: thuộc cụm hoa bên, 2- 4 hoa, mọc trên thân còn lá, màu trắng tím trắng,
có ñường kính 5- 6 cm. Cánh môi hình phễu, viền trắng, giữa môi có 1 ñốm lớn
màu tím, khi trải phẳng có hình bầu dục, nở hoa vào các tháng trong năm.
Quả: loại quả nang hình chùy, vỏ quả vừa phải, quả có 4 khối phấn, chứa rất
nhiều hạt nằm xen lẫn những sợi lông mảnh.
1.1.4 Một số ñặc ñiểm chính về 2 loài lan bản ñịa D.nobile và D.chrysanthum
Ngoài các ñặc ñiểm chung ra, 2 loài lan ñều thuộc loài có nguy cơ tuyệt chủng
do chúng còn là nguyên liệu trong các bài thuốc gia truyền. Loài D.nobile
chuyên trị ho khan, khô cổ; ñau lưng mỏi gối, thiểu năng sinh dục, còn loài

D.chrysanthum thì chuyên trị khô miệng, phổi kết hạch; dạ dày thiếu vị chua; di
tinh, ra mồ hôi trộm, thắt lưng ñau mỏi.
1.1.5 Giá trị sử dụng và thực trạng khai thác một số loài lan Hoàng Thảo bản ñịa
tại miền Bắc Việt Nam.
Hai loài lan D.nobile, D.chrysanthum vừa có giá trị thẩm mỹ và ñặc biệt là giá
trị làm dược liệu cao nên chúng ñều ở mức ñộ nguy cấp tuyệt chủng trong tự
nhiên. Các loài lan rừng Dendrobium nobile Lindl., Dendrobium chrysanthum
Lindl. rất cần ñược ưu tiên nghiên cứu nhân giống, nuôi trồng nhằm bảo tồn
phát triển ñược nguồn tài nguyên thực vật quý giá của Việt Nam.
1.2 Cơ sở khoa học của các kỹ thuật nuôi cấy nhân giống trong ñề tài
1.2.1 Kỹ thuật nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào thực vật
Phương pháp nhân giống bằng nuôi cấy mô, tế bào (nhân giống in vitro) dựa
trên cơ sở về tính toàn năng và khả năng phân hóa, phản phân hóa của tế bào, mô

4

thực vật. ðây là lĩnh vực mà nuôi cấy mô và tế bào thực vật ñã thực sự mang lại
hiệu quả kinh tế to lớn (Vũ Văn Vụ và cs, 2001) [57], (Hoàng Minh Tấn và cs,
2006) [37]. Ngoài ra, nhân giống vô tính in vitro cho phép nhân giống cây trồng
ở quy mô công nghiệp (kể cả trên các ñối tượng khó nhân bằng phương pháp
thông thường), hệ số nhân cao và cho ra các cá thể sạch bệnh, hoàn toàn ñồng
nhất về mặt di truyền. ðó là ưu việt mà các phương pháp nhân giống khác
không có ñược (Razan MK ., 1994) [89], (Hoàng Thị Lan Hương và cs, 2004)
[18], (Võ Hà Giang, Ngô Xuân Bình, 2010) [8].
1.2.2 Nhân giống bằng bioreactor
Nhân giống bằng kỹ thuật nuôi cấy mô truyền thống, thường ñược sử dụng
trên môi trường có agar (thạch) phải trải qua nhiều công ñoạn nuôi cấy, tỷ lệ
mẫu nhiễm tăng, nhân công lao ñộng nhiều qua các khâu trong quá trình nhân
giống, do ñó cần có một hệ thống nhân giống hiện ñại bioreactor có thể nâng tần
suất nhân giống lên quy mô công nghiệp là cần thiết ñể giảm thấp chi phí sản

xuất, giảm giá thành cây giống (Trần Văn Minh, 1999) [3] và (Nguyễn ðức
Lương và cs, 2002) [26].
1.2.3 Môi trường dinh dưỡng trong nuôi cấy in vitro
Môi trường nuôi cấy là ñiều kiện tối cần thiết, là yếu tố quyết ñịnh cho sự
phân hóa tế bào và cơ quan trong nuôi cấy. Có nhiều loại môi trường nuôi cấy
cho các loại thực vật khác nhau và mục ñích nuôi cấy khác nhau. Dựa vào thành
phần và hàm lượng chất dinh dưỡng vô cơ có thể phân các môi trường nuôi cấy
thành bốn nhóm sau (Trigiano R.N và Gray D.J., 1999) [101], (Nguyễn Quang
Thạch, 2009) [43].
1.3 Các nghiên cứu về nhân giống in vitro cây lan
1.3.1 Nghiên cứu lựa chọn mẫu nuôi cấy
ðể tạo các dòng vô tính mang ñặc tính di truyền của cơ thể mẹ, bắt buộc
nguồn mẫu cấy ban ñầu phải là các mô, cơ quan sinh dưỡng của cây mẹ. Từ các
mô, cơ quan sinh dưỡng này cần phải tạo ñược thể sinh chồi (protocorm) nhờ
môi trường nuôi cấy có bổ sung các chất ñiều tiết sinh trưởng thích hợp. Theo
George, 1993 [62] ñã tổng hợp một số công trình nhân giống vô tính in vitro các
loài lan chi Hoàng Thảo của các tác giả nước ngoài.
1.3.2 Ảnh hưởng của nền môi trường nuôi cấy
Các tác giả Bùi Thị Tường Thu và Trần Văn Minh (2010) [47] cũng ñã thu
ñược kết quả tương tự khi nghiên cứu ảnh hưởng của các loại môi trường khác
nhau ñến nuôi cấy mô lan. Trong năm loại môi trường nghiên cứu (MS, VW,
KC, Orchmax và Lindemann), môi trường tốt nhất cho cây Dendrobium lai là
MS và cho cây Cymbidium lai là Orchimax.
Nền môi trường nuôi cấy với nồng ñộ và tỷ lệ khác nhau của các nguyên tố
khoáng ña, vi lượng, vitamin…có ảnh hưởng rất rõ ñến kết quả nuôi cấy in vitro
cây lan. Nhiều tác giả ñã xác nhận dùng các môi trường Vacin và Went (VW),
Murashige và Skoog (MS), Knudson C (KC) rất tốt cho cấy mô các loài thuộc
họ lan. Khi nghiên cứu ảnh hưởng của ba loại môi trường trên ñối với nuôi cấy

5


mô cây Dendrobium “Sonia”, các nhà nghiên cứu tại ðại học Mauritius kết luận
môi trường MS có hiệu quả nhất trong nhân nhanh PLB (Puchoa, 2004).
1.3.3 Ảnh hưởng của nguồn các bon hữu cơ
Ảnh hưởng của nguồn các bon hữu cơ ñến nuôi cấy in vitro cây lan ñã ñược
nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Roslina Jawan và cộng sự ñã chứng minh
ñược chồi Vanda dearei sinh trưởng tốt hơn trên môi trường nuôi cấy bổ sung
ñường saccharose so với ñường glucose và fructose. ðồng thời trong 3 nồng ñộ
ñường saccharose nghiên cứu (1, 2, 4%) thì nồng ñộ 2% là thích hợp nhất
(Roslina Jawan et al., 2010) [91]. Nồng ñộ ñường 2% cũng ñược cho là phù hợp
nhất trong nuôi cấy lan Cymbidium (Mamoru, 1980) [81]. Với cây Cattleya
granulosa thì nồng ñộ saccaroza thích hợp cho sự sinh trưởng của chồi là 1,5%
và cho sự tạo rễ là 3% (Pinto et al., 2010) [87].
1.3.4 Ảnh hưởng của các hỗn hợp chất hữu cơ tự nhiên
Ở nước ta, việc sử dụng các hỗn hợp chất hữu cơ tự nhiên trong nuôi cấy in
vitro cây lan ñã ñược nhiều tác giả thực hiện. Nguyễn Quang Thạch và cộng sự
(2003) [39] ñã khẳng ñịnh các hợp chất BA, Kinetin không có tác ñộng tích cực
trong giai ñoạn nhân nhanh thể PLB và chồi của lan Hồ ñiệp. Mặt khác ñể tăng
hệ số nhân và chất lượng của chồi in vitro nên sử dụng các loại dịch nghiền của
khoai tây, cà rốt, chuối… Khi nuôi cấy in vitro D.pirimulinum, Nguyễn Thị
Trang (2009) cũng chứng minh ñược môi trường MS không chứa chất ñiều tiết
sinh trưởng là thích hợp ñể hình thành PLB từ hạt và ñể nhân nhanh PLB thì
môi trường (MS+10% nước dừa+1g pepton+30g khoai tây+30g cà rốt)/l là hiệu
quả nhất. Hiệu quả của các hỗn hợp chất hữu cơ tự nhiên cũng ñược khẳng ñịnh
trong nuôi cấy in vitro cây Paphiopedilum hangianum Gurss (Nguyễn Quang
Thạch và CS., 2010) [43].
1.3.5 Ảnh hưởng của phương thức nuôi cấy
Với cây lan nói chung, một số tác giả ñã bước ñầu nghiên cứu nhân giống in
vitro trong bioreactor, nhằm nâng cao hệ số nhân, nâng cao chất lượng và giảm
giá thành. Tuy nhiên, việc nghiên cứu và ứng dụng hệ thống bioreator ñể nhân

giống cây trồng còn ít, mới mẻ. Các nghiên cứu ñược thực hiện thời gian gần
ñây ở trong và ngoài nước chỉ trên một số ñối tượng, ñặc biệt chưa có nơi nào
thực hiện nghiên cứu trên các ñối tượng lan rừng D.nobile và D.chrysanthum
1.3.6 Nhân giống in vitro D.nobile và D.chrysanthum
Năm 2002, Nihar Ranjan Nayak và cộng sự ñã nghiên cứu tạo protocorm từ
lát cắt chồi lan D.nobile trên môi trường MS bổ sung một trong ba chất ñiều tiết
sinh trưởng ZR 14.0 µM, N6-benzyladenine (BA) 11.0 µM hoặc kinetin (Kn). Kết
quả 80% mẫu cấy của D.nobile hình thành protocorm. Kết quả tương tự cũng ñã
thu nhận ñược bởi Malabaddi và cộng sự (2004) [92]. Cũng thời gian này, Ricardo
T. de Faria và cộng sự (2004) [102] ñã nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng
ñường trong môi trường ñến nuôi cấy in vitro lan D.nobile. Các tác giả Trung Quốc
ñã tạo ñược thể PLB từ ñỉnh chồi D.nobile khi nuôi cấy trên môi trường MS có bổ
sung 1-3mg/l hợp chất BA. Các tác giả này cũng ñã thiết lập ñược hệ thống nhân

6

nhanh PLB với hai công ñoạn là: ñầu tiên cảm ứng tạo PLB trên môi trường lỏng
và sau ñó nhân PLB trên môi trường ñặc (Liao et al., 2006) [88]. Năm 2009,
Rajeswari Vasudevan và Johannes van Stade [103] ñã nghiên cứu ảnh hưởng của
tuổi quả D.nobile ñến khả năng nảy mầm của hạt trên môi trường MS và P668.
Sana Asghar và cộng sự (2011) [104] ñã nghiên cứu ảnh hưởng của BA, Kinetin,
IBA, αNAA và nước dừa ñến sự sinh trưởng in vitro của chồi D.nobile. Họ ñã xác
ñịnh ñược môi trường MS bổ sung 2mg/ BA là tốt nhất ñể nhân nhanh chồi và môi
trường MS+2mg/ IBA là tốt nhất cho sự ra rễ của chồi.
Các công trình công bố về nuôi cấy in vitro D.chrysanthum còn khá hạn chế.
Kalyan Kumar De và cộng sự [85] ñã nghiên cứu ảnh hưởng của nước dừa (15 và
25%) và αNAA (0,1mg/l và 0,5mg/l) ñến sự nảy mầm của hạt tách từ quả 70 ngày
tuổi trên môi trường KC. Các tác giả này ñã thu ñược kết quả là: môi trường KC+
15% nước dừa+0,1% αNAA cho tỷ lệ nảy mầm cao nhất (90%) và các cây con in
vitro khi chuyển ra vườm ươm có tỷ lệ sống ñạt 98-99% (Kalyan Kumar De et al.,

2006) [85]. Koravisd Nathalang (Thái Lan) [86] ñã gieo hạt của quả D.chrysanthum
trên môi trường KC bổ sung 15% nước dừa và 1g/l than hoạt tính. Các chồi mầm sau
8 tháng ñã ñược chuyển sang môi trường KC+15% nước dừa và bổ sung thêm
αNAA (0, 0.5, 1, 1.5, 2 và 2.5 ppm), các axít amin (200 ppm của glutamine, alanine
và methionine) và saccarose (20, 40 và 60 g/l).
1.4 Các nghiên cứu về nuôi trồng lan Hoàng thảo
1.4.1 Các ñiều kiện cơ bản ñể trồng lan Dendrobium
Chi Dendrobium gồm nhiều loài thích nghi với các ñiều kiện sinh thái khác
nhau. Yêu cầu nhiệt ñộ có thể chia Dendrobium làm 2 nhóm chính: nhóm ưa
lạnh và nhóm ưa nóng (Dương ðức Huyến, 2007) [17]. Dendrobium cũng như
ña số các giống lan khác chỉ phát triển tốt trong ñiều kiện không khí ẩm nhưng
thoáng khí, vào ban ngày cây cần ñộ ẩm khoảng 40-60%, ban ñêm ñộ ẩm thích
hợp từ 60-90% thì cây sẽ phát triển tốt hơn (
.) [110]. Thời
gian chiếu sáng trong ngày cũng là ñiều kiện quyết ñịnh sự ra hoa của một số
loài chịu ảnh hưởng bởi quang kỳ, ví dụ: lan Giả Hạc, Long Tu, Kim ðiệp chỉ ra
hoa với ñiều kiện ánh sáng có thời gian chiếu ít hơn 10 giờ trong ngày.
(
.) [110]. Giá thể của Dendrobium cần ñảm bảo chậu trồng
phải thoáng, không úng nước. Ngoài ra, Dinh dưỡng ñóng vai trò rất quan trọng ñối
với cây lan, nhất là ñối với việc trồng qui mô lớn nhằm khai thác hàng hoá. Trong
cả chu kỳ sống của cây lan cần 13 chất dinh dưỡng khoáng, thuộc các nhóm ña,
trung và vi lượng. Dinh dưỡng ña lượng là ðạm (N), Lân (P) và Kali (K). Dinh
dưỡng trung lượng bao gồm Lưu huỳnh (S), Magiê (Mg) và Canxi (Ca). Dinh
dưỡng vi lượng là Sắt (Fe), Kẽm (Zn), ðồng (Cu), Mangan (Mn), Bo (B),
Molypñen (Mo) và Clo (Cl) (Nguyễn Hạc Thủy, 2000) [48] và (Trần Văn Huân,
2002) [15]. Khi nuôi trồng cây tại vườn ươm và vườn sản xuất, cây lan thường
gặp một số sâu bệnh phổ biến do nấm, vi khuẩn, sâu, chúng

ta phải thực hiện chế

ñộ vệ sinh vườn, phun phòng trừ ñịnh kỳ (www.hoacaycanh.com) [107].

7

1.4.2. Nghiên cứu về nuôi trồng cây lan Dendrobium sau nuôi cấy mô
Giá thể có ý nghĩa quan trọng ñối với nuôi trồng cây lan, ñặc biệt là trong
giai ñoạn vườm ươm. Sử dụng giá thể phù hợp sẽ giữ ẩm giúp cho cây sinh
trưởng, phát triển tốt. Nhiều tác giả Trung quốc ñã quan tâm nghiên cứu về ảnh
hưởng của giá thể ñến sinh trưởng, phát triển của cây lan Dendrobium. Gong
Jian-ying và cộng sự (2007) [63] nhận thấy giá thể gồm ñá núi lửa + xơ dừa +
than củi theo tỷ lệ 1:2:1 thích hợp cho trồng lan Dendrobium. Theo Pan Chun-
xiang và cộng sự (2009) [85] các loại giá thể vỏ cây, mùn cưa, gạch vụn…ñã
ảnh hưởng ñến cấu trúc rễ của cây D.chrysanthum. Fan Min Fu Yulan (2008)
[60] cho rằng giá thể phù hợp ñể trồng D.nobile là vỏ cây + rong biển (dớn).
Trong khi Zhang Feng-yin và cộng sự (2009) [105] kết luận, sau khi ra cây trên
6 loại giá thể khác nhau lại khẳng ñịnh giá thể tốt nhất cho cây D.nobile cấy mô
là xơ dừa. Wen Gang và cộng sự (2009) [106] cho rằng mùn cưa là giá thể tốt
hơn cho D.nobile so với vỏ cây, rêu hay ñất mùn. Ngoài ra, trong giai ñoạn vườn
ươm, cây lan cấy mô ñược cung cấp dinh dưỡng dưới dạng phun dung dịch phân
bón lên toàn bộ bề mặt cây. Theo Ken Leonhardt (1999) [72] cây lan
Dendrobium cấy mô sau khi ra cây 2 tuần mới cần cung cấp dinh dưỡng và tỷ lệ
phân bón N:P:K phù hợp là 3:1:1 hoặc 3:1:2 với chu kỳ phun là 01lần/tuần, khi
cây chuyển sang chậu ñơn thì dùng tỷ lệ phân bón N:P:K là 14:14:14. Fan Min
Fu Yulan (2008) [60] cũng nhận ñược kết quả tốt nhất khi dùng tỷ lệ phân bón
N:P:K là 1:1:1 với nồng ñộ 0,7% cho cây lan D.nobile một năm tuổi. Bên cạnh
phân bón, một số chế phẩm sinh học cũng ñã ñược sử dụng ñể kích thích sinh
trưởng, phát triển của lan Dendrobium. Leena Kechacupt (1987) [78] ñã phun
Triacontanol cho cây Dendrobium Hepa ở giai ñoạn tám tháng tuổi và kết luận
rằng dung dịch Triacontanol nồng ñộ 1mg/l ñã làm tăng số số lượng cành
hoa/cây và làm cây ra hoa sớm hơn ñối chứng. Uthairatanakij và cộng sự (2008)

[104] ñã sử dụng dung dịch Chitosan với nồng ñộ từ 200 ñến 600mg/l ñể làm
tăng khối lượng cành hoa, kích thước cánh hoa của lan Dendrobium “Sonia”.

CHƯƠNG 2
VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Vật liệu nghiên cứu
Hai loài lan bản ñịa D.nobile và D.chrysanthum thuộc chi Hoàng thảo
(Dendrobium) ñược thu thập tại: Hòa Bình.
+ Chồi mầm, quả, cây thu thập của hai loài lan nghiên cứu D.nobile và
D.chrysanthum
+ Các nền môi trường nuôi cấy mô cơ bản theo Vacin and Went, 1949 (VW);
KnudsonC, 1965 (KC), Murashige-Skoog, 1962 (MS), Robert Ernst, 1979 (RE)
+ Dịch chiết hữu cơ từ các loại củ quả: khoai tây, cà rốt, táo, chuối chín
+ Các yếu tố ảnh hưởng ñến nhân nhanh in vitro: saccaroza, than hoạt tính.
+ Hệ thống bioreactor do hãng Sartorius sản xuất, mã hiệu máy Biostat
Bplus, bình nuôi có thể tích tối ña 10 lít.

8

+ Các giá thể: Bột dừa, xơ dừa, than củi, gỗ nhãn, dương xỉ.
+ Các chế phẩm dinh dưỡng: Antonic, Yogen, Komix, Growmore, ðầu trâu.
2.2 Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu lựa chọn phương pháp khử trùng và cơ quan nuôi cấy ñể tạo nguồn
vật liệu in vitro với hai loài lan bản ñịa nghiên cứu D.nobile và D.chrysanthum
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố ñến khả năng nhân nhanh, tạo cây
hoàn chỉnh in vitro ñối với hai loài lan bản ñịa D.nobile và D.chrysanthum theo
phương pháp nuôi cấy mô truyền thống.
Nghiên cứu khả năng nhân nhanh in vitro ñối với hai loài lan bản ñịa nghiên
cứu theo phương pháp nuôi cấy cải tiến.
Nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ ra cây, giá thể, chế phẩm dinh dưỡng ñến tỷ

lệ sống và ñộng thái tăng chiều cao, số lá của cây con in vitro hai loài lan bản ñịa
nghiên cứu D.nobile và D.chrysanthum tại vườn ươm, vườn sản xuất.
Nghiên cứu ảnh hưởng giá thể, chế phẩm dinh dưỡng ñến sinh trưởng phát
triển trong giai ñoạn nuôi trồng cây thu thập của hai loài lan bản ñịa D.nobile và
D.chrysanthum.
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Bố trí các thí nghiệm theo nội dung nghiên cứu
Thí nghiệm 1: Xác ñịnh hiệu quả khử trùng ñối với chồi mầm trong H
2
O
2
2%
và HgCl
2
0,1% của hai loài lan D.nobile và D.chrysanthum
Thí nghiệm 2: Xác ñịnh phương pháp khử trùng ñối với quả lan trên hai loài
lan bản ñịa D.nobile và D.chrysanthum
Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của các nền môi trường cơ bản ñến khả năng nhân
nhanh thể sinh chồi (protocorm) của loài lan D.nobile
Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của các nền môi trường cơ bản ñến khả năng nhân
nhanh cụm chồi của hai loài lan bản ñịa D.nobile và D.chrysanthum
Thí nghiệm 5: Ảnh hưởng của hàm lượng saccaroza ñến khả năng nhân
nhanh thể sinh chồi (protocorm) của loài lan bản ñịa D.nobile
Thí nghiệm 6: Ảnh hưởng của hàm lượng saccaroza ñến khả năng nhân nhanh
cụm chồi của hai loài lan D.nobile và D.chrysanthum
Thí nghiệm 7: Ảnh hưởng của dịch nghiền hợp chất hữu cơ tự nhiên ñến khả
năng nhân nhanh thể sinh chồi (protocorm) của loài lan D.nobile
Thí nghiệm 8: Ảnh hưởng của hàm lượng khoai tây ñến khả năng nhân nhanh
thể sinh chồi (protocorm) của loài lan D.nobile
Thí nghiệm 9: Ảnh hưởng của dịch nghiền hợp chất hữu cơ tự nhiên ñến khả

năng nhân nhanh cụm chồi của hai loài lan nghiên cứu D.nobile và
D.chrysanthum
Thí nghiệm 10: Ảnh hưởng của hàm lượng chuối chín ñến khả năng nhân
nhanh cụm chồi trên hai loài lan bản ñịa D.nobile và D.chrysanthum
Thí nghiệm 11: Ảnh hưởng của nền môi trường cơ bản ñến sinh trưởng của
chồi lan với hai loài lan bản ñịa D.nobile và D.chrysanthum
Thí nghiệm 12: Nghiên cứu ảnh hưởng của cường ñộ ánh sáng tới khả năng

9

sinh trưởng của chồi lan D.nobile và D.chrysanthum

Thí nghiệm 13: Nghiên cứu ảnh hưởng của than hoạt tính (THT) ñến khả
năng tạo rễ của chồi hai loài lan bản ñịa D.nobile và D.chrysanthum.
Thí nghiệm 14: Nghiên cứu ảnh hưởng của phương thức nuôi cấy khi sử dụng nút
bông ñến khả năng nhân nhanh thể sinh chồi (protocorm) ñối với loài lan rừng
D.nobile
Thí nghiệm 15: Nghiên cứu ảnh hưởng của phương thức nuôi cấy khi sử dụng nút
màng lọc thoáng khí ñến khả năng nhân nhanh thể sinh chồi (protocorm) ñối với loài
lan rừng D.nobile
Thí nghiệm 16: Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng saccaroza ñến quá
trình nhân nhanh thể sinh chồi (protocorm) trong nuôi cấy ñặc có màng lọc
thoáng khí ñối với loài lan rừng D.nobile
Thí nghiệm 17: Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng saccaroza ñến quá trình
nhân nhanh thể sinh chồi (protocorm) trong nuôi cấy lỏng lắc có màng lọc thoáng khí
ñối với loài lan rừng D.nobile
Thí nghiệm 18: Nghiên cứu ảnh hưởng của các phương thức nuôi cấy ñến khả
năng nhân nhanh cụm chồi ñối với loài lan rừng D.chrysanthum
Các thí nghiệm từ thí nghiệm 1 ñến thí nghiệm 18 ñược bố trí theo phương
pháp nuôi cấy mô tiêu chuẩn hiện hành.

Thí nghiệm 19: Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ ra cây ñến tỷ lệ sống cây in
vitro vườn ươm của hai loài lan rừng D.nobile và D.chrysanthum
Thí nghiệm 20: Ảnh hưởng của chế phẩm dinh dưỡng qua lá ñến sinh trưởng của
02 loài lan rừng thu thập D.nobile và D.chrysanthum
Thí nghiệm 21: Nghiên cứu ảnh hưởng của các chế phẩm dinh dưỡng ñến chiều
cao, số lá cây in vitro trên hai loài lan (D.nobile và D.chrysanthum) ngoài vườn ươm.
Thí nghiệm 22: Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể trồng ñến sinh trưởng trên
hai loài lan rừng thu thập D.nobile và D.chrysanthum ở vườn sản xuất.
Thí nghiệm 23: Ảnh hưởng của chế phẩm dinh dưỡng qua lá ñến sinh trưởng của
hai loài lan bản ñịa thu thập D.nobile và D.chrysanthum
Các thí nghiệm từ 19 ñến 23 ñược bố trí theo phương pháp thí nghiệm ñồng
ruộng của Phạm Chí Thành.
2.3.2 Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp ñánh giá
2.3.2.1 Các chỉ tiêu theo dõi trong nuôi cấy invitro
* Các chỉ tiêu theo dõi trong nuôi cấy in vitro.
Tổng số mẫu nhiễm
- Tỷ lệ mẫu nhiễm (%)=
Tổng số mẫu cấy
x 100

Tổng số mẫu sống
- Tỷ lệ mẫu sống (%) =
Tổng số mẫu cấy
x 100

Số mẫu hình thành thể sinh
chồi (protocorm)
- Tỷ lệ mẫu tạo thể sinh chồi
(protocorm)(%) =
Tổng số mẫu sống

x 100

10

- ðường kính cụm thể sinh chồi (protocorm) (mm) = Sử dụng thước ño
ñường chéo, lấy giá trị trung bình.
- Hệ số nhân thể sinh chồi (protocorm) (lần): Sau 8 tuần nuôi cấy
- Hệ số nhân chồi (lần): Sau 8 tuần nuôi cấy
Tổng số chồi sau 8 tuần nuôi cấy
HSN =
Tổng số chồi ban ñầu
- Chiều cao cây(cm) là khoảng cách từ gốc rễ ñến ñầu mút lá
Tổng số lá trên các cây thí nghiệm
Số lá TB/cây =

Tổng số cây thí nghiệm


Tổng số rễ trên các cây thí nghiệm
Số rễ TB/cây =
Tổng số cây thí nghiệm
2.3.2.2 Các chỉ tiêu theo dõi trong vườn ươm, vườn sản xuất
Tổng số cây sống
- Tỷ lệ cây sống % =
Tổng số cây ñưa ra trồng ngoài vườn ươm,
vườn sản xuất
x 100
- Chiều cao cây (cm) = Từ phần gốc rễ ñến ñầu mút lá.
Tổng số lá ñếm ñược
- Số lá TB/cây =

Tổng số cây thí nghiệm
- ðường kính thân (mm): ðược ño bằng thước kẹp palme, tại vị trí phình to nhất
Tổng số chồi ñếm ñược
- Số chồi TB/cây =
Tổng số chậu thí nghiệm
2.3.3 ðiều kiện thí nghiệm
2.3.3.1 Nhóm thí nghiệm trong phòng
Các thí nghiệm ñược thực hiện trong phòng thí nghiệm của Viện Sinh học
Nông Nghiệp - Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội; Học viện Hậu Cần -
Ngọc Thụy - Gia Lâm - Hà trong các ñiều kiện: cường ñộ ánh sáng: 800 -
3000lux, thời gian chiếu sáng: 16h/ngày, nhiệt ñộ: 25 ± 2
0
C.
2.3.3.2 Nhóm thí nghiệm ở vườn ươm và vườn sản xuất
Các thí nghiệm ñược tiến hành trong ñiều kiện nhà nuôi trồng lan của
Viện Sinh học Nông Nghiệp - Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội và Học
viện Hậu Cần - Ngọc Thụy - Gia Lâm - Hà Nội
2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu
Xử lý số liệu theo theo chương trình IRRISTART 5.0 và phần mềm Excel
2003.
Xác ñịnh lựa chọn phương pháp khử trùng, cơ quan nuôi cấy ñể tạo nguồn vật
liệu in vitro với hai loài lan D.nobile và D.chrysanthum

Tổng số lượng thể sinh chồi (protocorm) sau 8 tuần nuôi cấy

HSN =
Tổng số lượng thể sinh chồi (protocorm) ban ñầu

11


CHƯƠNG III
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Xác ñịnh lựa chọn phương pháp khử trùng, cơ quan nuôi cấy ñể tạo
nguồn vật liệu in vitro với hai loài lan D.nobile và D. chrysanthum
3.1.1. Xác ñịnh hiệu quả khử trùng ñối với chồi mầm trong H
2
O
2
2% và HgCl
2
0,1%
Môi trường nuôi cấy = (MS + 100ml nước dừa + 10g sacaroza + 6g
agar)/lít, Dn: D.nobile; Dc: D.chrysanthum
Công thức 3 (sử dụng HgCl
2
0,1% kép trong 3 phút, tách bỏ bớt phần lá
bao bên ngoài và ngâm tiếp trong HgCl
2
0,1% trong 1 phút) ñã cho tỷ lệ mẫu
sống cao nhất là 8,89% ñối với loài lan rừng D.nobile; 3,48% ñối với loài lan
rừng D.chrysanthum (bảng 3.1)
Mẫu chồi mầm không có hiệu quả cao trong việc tạo nguồn mẫu sạch in
vitro với hai loài lan nghiên cứu.
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của phương pháp khử trùng
ñến khả năng sống của chồi mầm lan D.nobile và D. chrysanthum
(Sau 6 tuần, ðơn vị tính: %)
Tỷ lệ mẫu chết

(%)
Tỷ lệ mẫu

nhiễm (%)
Tỷ lệ mẫu
sống (%)
Công thức thí nghiệm
Dn Dc Dn Dc Dn Dc
H
2
O
2
2% kép, lần 1 trong 5
phút và lần 2 trong 2 phút
23,33

24,56 72,23

72,30 4,44 3,14
Lần 1 trong H
2
O
2
2% 5 phút, lần
2 trong HgCl
2
0,1% 1 phút
61,11

57,42 36,67

40,56 2,22 2,02
HgCl

2
0,1% kép, lần 1 trong 3
phút và lần 2 trong 1 phút
37,78

40,02 53,33

56,50 8,89 3,48
3.1.2. Xác ñịnh phương pháp khử trùng ñối với quả lan
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của phương pháp khử trùng ñến tỷ lệ mẫu sống
và nẩy mầm của quả 02 loài lan D.nobile và D.chrysanthum
(Sau 6 tuần, ðơn vị tính:%)
Tỷ lệ mẫu sống
và phát sinh
protocorm (%)
Tỷ lệ mẫu sống

và phát sinh
chồi (%)
Công thức thí nghiệm
Dn Dc Dn Dc
Nhúng quả trong cồn 96
0
, ñốt trên ngọc lửa
ñèn cồn
97 0 3 100
Nhúng quả bằng cồn 96
0
, ngâm trong H
2

O
2

2% trong 5 phút.
96 0 4 100
Nhúng quả bằng cồn 96
0
, ngâm trong
HgCl
2
0,1% trong 5 phút.
97 0 3 100
Môi trường gieo hạt = (MS + 100ml nước dừa + 10g sacaroza + 6g agar)/lít, Dn:
D.nobile; Dc: D.chrysanthum
Công thức 1 khử trùng quả tốt nhất với cả 02 loài lan; loài lan D.nobile có
97% hạt phát sinh thể sinh chồi (protocorm), 3% nẩy cụm chồi; loài lan
D.chrysanthum Lindl. 100% hạt nẩy mầm tạo chồi, cụm chồi (bảng 3.2).

12

3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố ñến khả năng nhân nhanh, tạo
cây hoàn chỉnh in vitro ñối với hai loài lan rừng D.nobile và D.chrysanthum
theo phương pháp nuôi cấy mô truyền thống
3.2.1. Ảnh hưởng của các nền môi trường cơ bản ñến khả năng nhân nhanh của
loài lan D.nobile và D.chrysanthum
Nền môi trường cơ bản KC cho các chỉ tiêu: ñường kính cụm, số lượng
protocorm/cụm, hệ số nhân protocorm vượt trội hơn các công thức khác ở mức
ñộ tin cậy 95%, cụ thể ñường kính cụm protocorm ñạt 2,26 cm; số lượng
protocorm/cụm là 210,06 thể sinh chồi và hệ số nhân 4,2 lần/8 tuần (bảng 3.3).
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của các nền môi trường cơ bản ñến khả năng nhân

nhanh thể sinh chồi (protocorm) của loài lan D.nobile (Sau 8 tuần nuôi cấy)
ðường kính cụm
(cm)
Số lượng
protocorm/ cụm
Chỉ tiêu


CT
Ngày
cấy mẫu

Sau cấy
8 tuần
Ngày
cấy mẫu
Sau cấy
8 tuần
Hệ số
nhân
(lần)

Số chồi
phát
sinh
Tỷ lệ
tạo chồi
(%)
VW 0,5 1,85 50 176,32 3,53 22 11,1
KC 0,5 2,26 50 210,06 4,20 18 7,9

MS 0,5 2,10 50 190,53 3,81 20 9,5
RE 0,5 1,84 50 166,48 3,33 25 13,0
LSD
0.05
0,1 3,6 0,1
CV (%) 3,8 4,0 4,0
Ghi chú: Các công thức ñều ñược bổ sung (100ml nước dừa + 10g sacaroza + 6g agar)lít.
Chỉ tiêu số chồi TB/ cụm, hệ số nhân chồi khác nhau ở các công thức thí
nghiệm với các nền môi trường nuôi cấy khác nhau. Sau 8 tuần công thức tốt nhất là
nền MS cho hệ số nhân chồi của 02 loài D.nobile và D.chrysanthum lần lượt ñạt 3,08
chồi/8 tuần; 2,89 chồi/8 tuần trong khi công thức thấp nhất chỉ là 2,69 chồi/8 tuần;
2,56 chồi/8 tuần (bảng 3.4).
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của nền môi trường cơ bản ñến khả năng nhân nhanh
cụm chồi 02 loài lan D.nobile và D.chrysanthum (Sau 8 tuần nuôi cấy)
Số chồi TB/cụm
Ngày cấy mẫu Sau cấy 8 tuần
Hệ số nhân
(lần)
Chỉ tiêu


CT
Dn Dc Dn Dc Dn Dc
VW 15,00 15,00 43,70 40,55 2,91 2,70
KC 15,00 15,00 45,40 41,05 3,03 2,74
MS 15,00 15,00 47,13 43,40 3,08 2,89
RE 15,00 15,00 40, 38 38,38 2,69 2,56
LSD
0,05
2,36 2,56 0,03 0,04

CV (%) 4,0 4,6 4,1 4,7
Ghi chú: Các công thức ñược bổ sung (100ml nước dừa + 10g saccaroza + 6g agar)/
lít; Dn: D.nobile;Dc: D.chrysanthum
3.2.2. Ảnh hưởng của hàm lượng sacaroza ñến khả năng nhân nhanh của loài lan
D.nobile và loài D.chrysanthum
Bổ sung 10 gram sacaroza/lít hơn hẳn các công thức thí nghiệm khác về
các chỉ tiêu: ñường kính cụm protocorm, số lượng protocorm trung bình/cụm và
hệ số nhân protocorm /8 tuần ở mức ñộ sai số tin cậy 95%, ñạt hệ số nhân là

13

4,22 lần/8 tuần (bảng 3.5).
Các công thức thí nghiệm có hàm lượng saccaroza ñược bổ sung vượt quá 30g
/lít thì số chồi/cụm lại giảm dần, ñiều này thể hiện trên cả 02 loài lan rừng.
Ở ñộ tin cậy 95%, với loài D.nobile công thức CT3 (bổ sung 30g saccaroza/lít
môi trường) cho số lượng chồi TB/cụm, hệ số nhân chồi nhiều nhất, ñạt lần lượt
48,42 chồi và 3,23 lần sau 8 tuần nuôi cấy.
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của hàm lượng saccaroza ñến khả năng nhân nhanh
protocorm của loài lan rừng D.nobile (Sau 8 tuần nuôi cấy)
ðường kính cụm
(cm)
Số lượng
protocorm/ cụm
Chỉ tiêu



CT
Ngày cấy
mẫu

Sau cấy
8 tuần
Ngày cấy
mẫu
Sau cấy
8 tuần
Hệ số
nhân
(lần)
Số
chồi
phát
sinh
Tỷ lệ
tạo
chồi
(%)
ðC+10g saccaroza

0,5 2,28 50 211,16 4,22 19 8,2
ðC+20g saccaroza

0,5 1,58 50 178,12 3,56 14 7,2
ðC+30g saccaroza

0,5 1,26 50 158,08 3,16 27 14,5
ðC+40g saccaroza

0,5 1,14 50 116,68 2,33 8 6,4
ðC+50g saccaroza


0,5 1,02 50 108,32 2,17 7 6,0
LSD
0.05
0,3 13,8 0,3
CV (%) 2,8 5,0 5,0
Ghi chú: Các công thức ñược bổ sung (100ml nước dừa + 10g saccaroza + 6g agar)/ lít
Với loài D.chrysanthum công thức CT2 (bổ sung 20g saccaroza/lít môi trường)
cho số lượng chồi TB/cụm, hệ số nhân chồi nhiều nhất, ñạt lần lượt 46,63 chồi và
3,11 lần sau 8 tuần nuôi cấy (bảng 3.6)
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của hàm lượng saccaroza ñến khả năng nhân nhanh
cụm chồi 02 loài lan D.nobile và D.chrysanthum (Sau 8 tuần nuôi cấy)
Số chồi TB/cụm
Ngày cấy mẫu Sau cấy 8 tuần
Hệ số nhân chồi
(lần)
Chỉ tiêu


CT
Dn Dc Dn Dc Dn Dc
ðC+10g 15,00 15,00
43,96 43,02 2,93 2,87
ðC+20g saccaroza 15,00 15,00
44,57 46,63 2,97 3,11
ðC+30g saccaroza 15,00 15,00
48,42 43,30 3,23 2,89
ðC+40g saccaroza 15,00 15,00
43,43 42,43 2,89 2,83
ðC+50g saccaroza 15,00 15,00

38,03 38,33 2,54 2,56
LSD
0,05

1,97 1,99

0,13

0,15

CV (%)
2,5 2,60

2,50

2,7

Ghi chú: Các công thức ñược bổ sung (môi trường MS + 100ml nước dừa + 6g agar)/ lít,
Dn: D.nobile ; Dc: D.chrysanthum.
3.2.3. Ảnh hưởng của hợp chất hữu cơ tự nhiên ñến khả năng nhân nhanh
của loài lan rừng D.nobile và D.chrysanthum
Sau 8 tuần theo dõi, công thức thí nghiệm 2 ñược bổ sung 60g hợp chất
khoai tây cho các chỉ tiêu về ñường kính cụm protocorm, số lượng protocorm
trung bình/cụm, hệ số nhân protocorm/8 tuần lần lượt là: 2,47cm/cụm, 222,54
protocorm/ cum và hệ số nhân ñạt 4,45 lần hơn hẳn công thức ñối chứng và các
công thức thí nghiệm khác ở mức ñộ tin cậy 95% (bảng 3.7).

14

Bảng 3.7. Ảnh hưởng của dịch chiết hợp chất hữu cơ tự nhiên ñến khả năng

nhân nhanh protocorm của loài lan rừng D.nobile (Sau 8 tuần nuôi cấy)
ðường kính
cụm (cm)
Số lượng
protocorm/ cụm

Chỉ tiêu


CT
Ngày
cấy
mẫu
Sau
cấy 8
tuần
Ngày
cấy
mẫu
Sau
cấy 8
tuần
Hệ số
nhân
(lần)
Số
chồi
phát
sinh
T

ỷ lệ
tạo
chồi
(%)
ðC 0,5 2,28 50 210,67 4,21 19 8,4
ðC + 60g Khoai tây 0,5 2,47 50 222,54 4,45 10 4,3
ðC + 60g Cà rốt 0,5 1,22 50 125,68 2,51 16 11,3
ðC + 60g Táo 0,5 0,88 50 89,67 1,79 27 23,1
ðC + 60g Chuối chín 0,5 0,82 50 80,53 1,61 22 21,6
ðC + 60g Khoai tây + 60g Cà rốt 0,5 1,18 50 112,37 2,25 25 18,3
ðC + 60g Khoai tây + 60g Táo 0,5 0,84 50 80,58 1,61 28 25,7
ðC + 60g Khoai tây + 60g
Chuối chín
0,5 0,78 50 71,69 1,45 13 15,3
ðC + 60g Cà rốt + 60g Táo 0,5 0,74 50 69,15 1,38 10 12,5
ðC + 60g Cà rốt + 60g Chuối chín

0,5 0,92 50 89,11 1,78 14 13,5
ðC + 60g Táo + 60g Chuối chín 0,5 0,82 50 81,27 1,63 18 18,0
LSD
0.05

0,13

11,31 0,15


CV (%)

1,5


2,7 2,7


Ghi chú: Các công thức ñược bổ sung (Nền môi trường KC + 100ml nước dừa + 10g
saccaroza + 6g agar)/ lít.
Bổ sung 60g khoai tây/lít là công thức tốt nhất về các chỉ tiêu sinh trưởng
protocorm, cụ thể hệ số nhân protocorm/sau 8 tuần ñạt 4,47 ở mức tin cậy 95%
(kết quả tại bảng 3.8).
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của hàm lượng khoai tây ñến khả năng nhân nhanh
protocorm loài lan rừng D.nobile (Sau 8 tuần nuôi cấy)
ðường kính cụm
(cm)
Số lượng
protocorm/ cụm
Chỉ tiêu


CT
Ngày c
ấy
mẫu
Sau cấy
8 tuần
Ngày
cấy mẫu

Sau cấy
8 tuần
Hệ số

nhân
(lần)
Số
chồi
phát
sinh
Tỷ lệ
tạo
chồi
(%)
ðC 0,5 2,25 50 198,19 3,96 20 9,2
ðC+20g 0,5 2,02 50 201,72 4,03 13 6,1
ðC+40g 0,5 2,11 50 211,17 4,18 21 9,1
ðC+60g 0,5 2,47 50 223,37 4,47 10 4,3
ðC+80g 0,5 1,97 50 197,51 3,95 12 5,7
ðC+ 100g 0,5 1,59 50 160,60 3,21 11 6,4
LSD
0.05
0,19 10,18 0,27
CV (%) 3,0 3,8 3,7
Ghi chú: Các công thức ñược bổ sung (Nền môi trường KC + 100ml nước dừa + 10g
saccaroza + 6g agar)/ lít.
Ở mức ñộ sai khác tin cậy 95%, số chồi/cụm thu ñược sau 8 tuần nuôi cấy
ở công thức 5 cao hơn hẳn so với các công thức khác. ðối với loài D.nobile ñạt
49,76 chồi/cụm và hệ số nhân ñạt 3,32 lần; với loài D.chrysanthum là 48,16

15

chồi/cụm và hệ số nhân ñạt 3,21 lần (bảng 3.9).
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của dịch chiết hợp chất hữu cơ tự nhiên

ñến khả năng nhân nhanh cụm chồi 02 loài lan D.nobile và D.chrysanthum
(Sau 8 tuần nuôi cấy)
Số chồi TB/cụm
Ngày cấy mẫu Sau cấy 8 tuần
Hệ số nhân chồi
(lần)
Chỉ tiêu


CT
Dn Dc Dn Dc Dn Dc
ðC 15,00 15,00 43,86

43,22

2,92

2,88
ðC+60g Khoai tây 15,00 15,00 45,31

45,13

3,02

3,01
ðC+ 60g Cà rốt 15,00 15,00 44,47

43,77

2,96


2,92
ðC+ 60g Táo 15,00 15,00 43,32

43,23

2,89

2,88
ðC+60 Chuối chín 15,00 15,00 49,76

48,16

3,32

3,21
ðC+60g Khoai tây+60g Cà rốt 15,00 15,00 45,15

42,25

3,01

2,82
ðC+60g Khoai tây+60g Táo 15,00 15,00 45,41

39,41

3,03

2,63

ðC+60gKhoai tây+60g Chuối chín 15,00 15,00 44,88

37,48

3,00

2,50
ðC+ 60g Cà rốt+60g Táo 15,00 15,00 43,97

35,97

2,93

2,40
ðC+ 60g Cà rốt +60g Chuối chín 15,00 15,00 43,53

35,13

2,90

2,34
ðC+ 60g Táo +60g Chuối chín 15,00 15,00 43,21

35,11

2,88

2,34
LSD
0,05

1,81

1,70

0,12

0,11
CV(%) 2,40

2,50

2,6

2,3
Ghi chú: Dn: D.nobile, Dc: D.chrysanthum; ðC = (Nền môi trường MS + 100ml nước dừa
+ 30g saccaroza + 6g agar)/ lít / loài Dn; ðC = (Nền môi trường MS + 100ml nước dừa
+ 20g saccaroza + 6g agar)/ lít / loài Dc
Việc bổ sung chuối chín vào môi trường nuôi cấy ñã có hiệu quả tác ñộng ñến
khả năng nhân nhanh cụm chồi lan. Sau 8 tuần nuôi cấy, với 02 loài lan nghiên cứu, ở
ñộ tin cậy 95%, số chồi thu ñược ở CT3 bổ sung 60g chuối chín ñều cho hiệu quả cao
nhất về hệ số nhân chồi hơn hẳn so với công thức ñối chứng, các công thức thí nghiệm
khác và lần lượt ñạt 3,29 lần/sau 8 tuần; 3,20 lần/8 tuần nuôi cấy (bảng 3.10).
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của hàm lượng chuối chín ñến khả năng nhân nhanh
cụm chồi 02 loài lan D.nobile và D.chrysanthum (Sau 8 tuần nuôi cấy)
Số chồi TB/cụm
Ngày cấy mẫu Sau cấy 8 tuần
Hệ số nhân chồi
(lần)
Chỉ tiêu



CT
Dn Dc Dn Dc Dn Dc
ðC 15,00 15,00 43,66 43,32 2,91 2,89
ðC+ 30g chuối chín 15,00 15,00 45,90 45,87 3,06 3,06
ðC+ 60g chuối chín 15,00 15,00 49,36 47,93 3,29 3,20
ðC+90g chuối chín 15,00 15,00 45,26 44,46 3,02 2,96
ðC+120g chuối chín 15,00 15,00 44,42 43,83 2,96 2,92
ðC+150g chuối chín 15,00 15,00 44,63 43,85 2,98 2,92
ðC+180g chuối chín 15,00 15,00 43,66 42,95 2,91 2,86
LSD
0,05
1,90

1,87

0,13

0,12
CV (%) 2,40

2,60

2,4

2,5
Ghi chú: Dn: Dendrobium nobile Lindl., Dc: Dendrobium chrysanthum Lindl.;ðC =
(Nền môi trường MS + 100ml nước dừa + 30g saccaroza + 6g agar)/ lít / loài Dn; ðC
= (Nền môi trường MS + 100ml nước dừa + 20g saccaroza + 6g agar)/ lít/ loài Dc


16

3.2.4. Ảnh hưởng các nền môi trường cơ bản ñến sinh trưởng của chồi lan với
02 loài D.nobile và D.chrysanthum
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của các loại nền môi trường cơ bản ñến sinh trưởng
của chồi lan của 02 loài lan rừng D.nobile và D. chrysanthum
(Sau 6 tuần nuôi cấy)
Chiều cao (cm) Số lá/cây (lá) Số rễ /cây (rễ)
Chỉ tiêu

Công thức
Dn Dc Dn Dc Dn Dc
CT1: VW
4,47 4,07 4,11 4,06 2,29 4,29
CT2: KC
3,68 3,07 3,29 3,59 2,56 4,50
CT3: MS
3,87 3,27 4,16 3,86 3,37 4,37
CT4: RE
4,88 5,28 4,44 4,34 3,69 4,89
LSD
0,05
0,38
0,19
0,29
0,25
0,03
0,37
CV %
4,7

2,6
3,8
3,4
5,3 4,3
Ghi chú: Dn: D.nobile; Dc: D.chrysanthum; các công thức ñều ñược bổ sung (10g saccaroza
+ 6g agar)/lít
Kết quả tại bảng 3.11cho thấy: ñối với 02 loài lan thí nghiệm thì CT4 sử
dụng nền khoáng RE cho khả năng phát triển về chiều cao cây, số lá, số rễ là cao
nhất ñạt chiều cao 4,88 cm/cây; 4,44 lá/cây; 3,69 rễ/cây với D.nobile và với
D.chrysanthum là 5,28 cm/cây; 4,34 lá/cây; 4,89 rễ/cây.
3.2.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của cường ñộ ánh sáng tới khả năng sinh
trưởng của chồi lan rừng D.nobile và D.chrysanthum
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của cường ñộ chiếu sáng ñến sinh trưởng chồi
của 02 loài lan rừng D.nobile và D. chrysanthum
(Sau 30 ngày nuôi cấy)
Chiều cao
TB/cây (cm)
Số lá TB /cây
(chiếc)
Số rễ TB/cây
(chiếc)
Chỉ tiêu


Công thức
Dn Dc Dn Dc Dn Dc
ðC + 1 ñèn chiếu sáng = 800lux
3,87 3,97 3,27 3,36 3,09 3,59
ðC + 2 ñèn chiếu sáng = 1300lux
4,18 5,23 3,44 4,49 3,24 5,26

ðC + 3 ñèn chiếu sáng = 1800lux
4,37 3,48 3,67 3,68 3,58 3,97
ðC + 4 ñèn chiếu sáng = 2300lux
4,88 3,09 4,16 3,36 4,08 3,57
LSD
0,05
0,27 0,41 0,27 0,19 0,26 0,29
CV %
3,4 5,5 3,9 2,7 3,9 3,8
Ghi chú: Dn: D.nobile ; Dc: D.chrysanthum ; ðC = (Nền môi trường RE + 10g saccaroza
+ 6g agar)/lít.
Chồi của loài D.nobile ñược nuôi cấy ở cường ñộ chiếu sáng 2300 lux
cho kết quả chồi phát triển mạnh nhất, lá to dài, mở rộng, lá xanh sẫm, bóng,
thân mập, hình thành bộ rễ phát triển mạnh (bảng 3.12).
Còn ñối với chồi của loài D.chrysanthum cho chồi phát triển mạnh, tán
lá mở rộng, lá dài, màu xanh bóng mượt, bộ rễ mọc khỏe ở cường ñộ chiếu
sáng là 1.300 lux.
3.2.6. Nghiên cứu ảnh hưởng của than hoạt tính (THT) ñến khả năng sinh rễ của
chồi loài lan rừng D.nobile và D.chrysanthum
ðối với loài D.nobile ở CT2 có bổ sung 0,5g than hoạt tính/lít, giúp chồi

17

cho bộ rễ dài vừa, mập. ðối với loài D.chrysanthum ở CT3 có bổ sung 1g than
hoạt tính/lít, giúp hình thành cây có bộ rễ dài, mập (bảng 3.13).
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của than hoạt tính ñến khả năng tạo rễ
của chồi 02 loài lan rừng D.nobile và D. chrysanthum
Tỷ lệ tạo rễ
(%)
Số rễ

TB/cây
(chiếc)
Chiều dài
rễ TB
(cm)
Hình thái rễ
Sau 15 ngày

Sau 30 ngày Sau 30 ngày

Sau 30 ngày

Sau 30 ngày
Chỉ
tiêu


Công
thức
Dn Dc Dn Dc Dn Dc Dn Dc Dn Dc
ðC
8,89 6,67 80,00 83,33 3,02 3,39 1,27 1,37
Vừa,
trắng ngà
Vừa,
trắng ngà
ðC+0,5g
THT
66,67 15,56 100,00 100,00 3,46 3,44 2,12 2,20
Mập, tròn,

trắng
Vừa,
trắng ngà
ðC+1,0g

THT
44,44 72,22 100,00 100,00 3,22 3,76 2,03 2,28
Gầy, có
lông tơ
Mập, tròn,
trắng
ðC+1,5g

THT
38,89 66,67 100,00 100,00 3,09 3,43 2,30 2,30
Gầy, dẹt,
có nhiều
lông tơ
Vừa, có
lông tơ
ðC+2,0g

THT
15,56 52,22 100,00 100,00 2,91 3,13 2,54 2,65
Gầy, dẹt,
có rất nhi
ều
lông tơ
Gầy, có
nhiều

lông tơ
LSD
0,05




0,25

0,22

0,26

0,2


CV %




3,9

3,5

5,8

5,1



Ghi chú: Dn: D.nobile; Dc: D.chrysanthum ; ðC = (nền môi trường RE + 10g
saccaroza + 6g agar)/ lít.

3.3. Nghiên cứu khả năng nhân nhanh in vitro cải tiến ñối với hai loài lan
rừng D.nobile và D.chrysanthum
3.3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của phương thức nuôi cấy khi sử dụng nút bông ñến
khả năng nhân nhanh protocorm ñối với loài lan rừng D.nobile
Bảng 3.14. Ảnh hưởng của phương thức nuôi cấy ñến khả năng nhân nhanh
protocorm ñối với loài lan rừng D.nobile
(Sau 3 tuần nuôi cấy)
Nút bông
Chỉ tiêu



Công thức
Số lượng thể
sinh chồi/cụm
ban ñầu
Số lượng TB
thể sinh chồi/
cụm
Khối lượng TB
thể sinh chồi
(mg)
Hệ số nhân
(lần)
CT1: ðC+ðặc 50 54 24 1,08
CT2:ðC+Lỏng tĩnh 50 38 18 0
CT3:ðC+Lỏng lắc 50 105 45 2,10

LSD
0,05
7,01 1,40 0,19
CV % 5,10 2,30 4,90
Ghi chú: ðC = (Nền môi trường KC + 100ml nước dừa + 10g saccaroza + 60g khoai tây)/lít.
Phương thức nuôi cấy có ảnh hưởng ñến các chỉ tiêu: số lượng, khối lượng, hệ
số nhân nhanh protocorm của loài lan rừng D.nobile. Các công thức sử dụng nút

18

bông cho các chỉ tiêu tốt nhất, cụ thể là số lượng protocorm/cụm là 105 protocorm,
khối lượng protocorm ñạt 45mg và hệ số nhân ñạt 2,10 lần/3 tuần. ðồng thời nuôi
cấy trong môi trường lỏng lắc sẽ tiết kiệm ñược thời gian nuôi cấy, giảm lượng môi
trường nuôi cấy, hoàn toàn không sử dụng agar (bảng 3.14).
3.3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của phương thức nuôi cấy khi sử dụng nút màng
thoáng khí ñến khả năng nhân nhanh protocorm ñối với loài lan rừng D.nobile
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của phương thức nuôi cấy ñến khả năng nhân nhanh
protocorm ñối với loài lan rừng D.nobile
(Sau 3 tuần nuôi cấy)
Màng lọc thoáng khí Chỉ tiêu


Công thức
Số lượng thể
sinh chồi/cụm
ban ñầu
Số lượng TB
thể sinh chồi/
cụm
Khối lượng TB

thể sinh chồi
(mg)
Hệ số
nhân
(lần)
CT1: ðC+ðặc
50 62 25,0 1,24
CT2:ðC+Lỏng tĩnh
50 46 18,8 0
CT3:ðC+Lỏng lắc
50 142 45,7 2,84
LSD
0,05
5,11

0,35
CV %
2,3

2,80
Ghi chú: ðC = (Nền môi trường KC + 100ml nước dừa + 10g saccaroza + 60g khoai tây)/lít.
Trong nuôi cấy thoáng khí, môi trường lỏng lắc ñã nâng cao hệ số nhân vượt
bậc. Công thức 3 là công thức tối ưu các chỉ tiêu: số lượng protocorm/cụm, khối
lượng protocorm và hệ số nhân ñạt cao nhất lần lượt là 142 protocorm/cụm;
45,7mg; hệ số nhân là 2,84 lần/3 tuần (bảng 3.15).
3.3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng saccaroza ñến quá trình nhân nhanh
protocorm trong nuôi cấy ñặc thoáng khí ñối với loài lan rừng D.nobile
Công thức 4 cho kết quả vượt trội so với công thức ñối chứng và các công
thức thí nghiệm khác ñạt 318,3 thể sinh chồi/cụm và hệ số nhân ñạt 6,37 lần/8
tuần nuôi cấy (bảng 3.16).

Bảng 3.16. Ảnh hưởng của hàm lượng ñường saccaroza ñến khả năng
nhân nhanh thể sinh chồi (protocorm) của loài lan D.nobile
trong nuôi cấy ñặc, màng lọc thoáng khí
(Sau 8 tuần nuôi cấy)
Môi trường ñặc, màng lọc thoáng khí Chỉ tiêu



Công thức
Số lượng thể
sinh chồi/cụm
ban ñầu
Số lượng TB
thể sinh chồi/
cụm
Khối lượng TB
thể sinh chồi
(mg)
Hệ số nhân
(lần)
CT1: ðC + 0g saccaroza 50,0 52,0 21,5 1,04
CT2: ðC + 2,5g saccaroza 50,0 165,5 22,4 3,31
CT3: ðC + 5,0g saccaroza 50,0 201,7 23,0 4,04
CT4: ðC + 7,5g saccaroza 50,0 318,3 22,8 6,37
CT5: ðC + 10g saccaroza 50,0 96,7 22,0 1,93
LSD
0,05
5,11 0,14
CV % 2,3 2,3
Ghi chú: ðC = (Nền môi trường KC + 100ml nước dừa + 60g khoai tây + 6g agar)/lít.


19

Như vậy nuôi cấy trong môi trường ñặc có màng lọc thoáng khí ñã cải thiện hệ
số nhân protocorm từ 4,22 lần/8 tuần khi sử dụng nút bông trong nuôi cấy lên 6,37/8
tuần lần khi thay thế nút bông bằng nút màng thoáng khí, ñồng thời nâng cao hiệu
quả nhân giống do trong quá trình nuôi cấy ñã giảm 25% hàm lượng sacaroza.
3.3.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng saccaroza ñến quá trình nhân nhanh
protocorm trong nuôi cấy lỏng lắc có màng lọc thoáng khí ñối với loài lan rừng
D.nobile
Trong nuôi cấy thoáng khí, môi trường lỏng lắc ñã nâng cao hệ số nhân vượt
bậc, làm tăng hiệu quả, giá thành sản xuất cây giống thấp vì giảm hàm lượng
sacaroza, giảm thời gian nuôi cấy…Công thức bổ sung 7,5g saccaroza hơn hẳn
các công thức khác ở mức ñộ sai khác tin cậy 95%, hệ số nhân protocorm ñạt
4,09 lần/4 tuần là cao nhất (bảng 3.17).
Bảng 3.17. Ảnh hưởng của hàm lượng saccaroza ñến khả năng nhân nhanh
protocorm của loài lan rừng D.nobile trong nuôi cấy lỏng lắc, màng lọc thoáng khí
(Sau 4 tuần nuôi cấy)
Môi trường lỏng lắc, màng lọc thoáng khí Chỉ tiêu


Công thức
Số lượng thể sinh
chồi/cụm ban
ñầu
Số lượng TB
thể sinh chồi/
cụm
Khối lượng TB
thể sinh chồi

(mg)
Hệ số
nhân
(lần)
CT1: ðC + 0g saccaroza 50,0
108,6 40,8 2,17
CT2: ðC + 2,5g saccaroza

50,0
112,8 38,8 2,26
CT3: ðC + 5,0g saccaroza

50,0
136,3 42,6 2,73
CT4: ðC + 7,5g saccaroza

50,0
204,7 43,7 4,09
CT5: ðC + 10g saccaroza

50,0
68,5 39,1 1,37
LSD
0,05

13,73 0,28
CV %
4,5 4,0
Ghi chú: ðC = (Nền môi trường KC + 100ml nước dừa + 60g khoai tây)/lít.
3.3.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của các phương thức nuôi cấy ñến khả năng

nhân nhanh cụm chồi ñối với loài lan rừng D.chrysanthum
Bảng 3.18. Ảnh hưởng của phương thức nuôi cấy ñến ñến khả năng nhân
nhanh cụm chồi của loài lan rừng D.chrysanthum
(Sau 4 tuần nuôi cấy)
Chỉ tiêu


Công thức
Số lượng
chồi/ cụm
ban ñầu
Số lượng
chồi
TB/cụm
Hệ số
nhân
(lần)
CT1: Nền ðC nuôi cấy ñặc+thoáng khí 15
26 1,73
CT2: Nền ðC nuôi cấy lỏng tĩnh+thoáng khí 15
19 1,27
CT3: Nền ðC nuôi cấy lỏng lắc+thoáng khí 15
32 2,13
CT4: Nền ðC nuôi cấy bioreactor 15
48 3,2
LSD
0,05

2,1 0,14
CV %

3,6 3,5
Ghi chú: ðC = (Môi trường MS + 100ml nước dừa + 60g chuối chín + 20g saccaroza)/lít.
Sau 4 tuần nuôi cấy chúng tôi nhận thấy: Công thức 4 sử dụng hệ thống
bioreactor nhân nhanh cụm chồi là công thức cho số lượng chồi TB/cụm cao

20

nhất ñạt 48 chồi. Mức ñộ sai khác tin cậy 95%, ñể ñánh giá ñến chỉ tiêu hệ số
nhân chồi/4 tuần, công thức 4 và công thức 3 ở cùng mức tốt hơn hai công thức
1, công thức 2 ñạt 3,2 lần/4 tuần (bảng 3.18).
3.4. ðặc ñiểm sinh trưởng của cây con in vitro hai loài lan rừng D.nobile và
D.chrysanthum tại vườn ươm, vườn sản xuất
3.4.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ ra cây ñến tỷ lệ sống và chất lượng cây
con ngoài vườn ươm của 02 loài lan rừng D.nobile và D.chrysanthum
Bảng 3.19. Ảnh hưởng của thời vụ trồng ñến tỷ lệ sống và hình thái cây con
in vitro ngoài vườn ươm của 02 loài lan rừng D.nobile và D.chrysanthum
(Sau 01 tháng nuôi trồng)
Tỷ lệ sống (%) Hình thái cây con in vitro
CT
Dn Dc Dn Dc
Vụ xuân, 8/2/2011 89,60 92,25 Cây xanh ñậm, ra rễ mới

Cây xanh ñậm, ra rễ mới
Vụ hè, 2/5/2010 62,22 62,22 Cây xanh, ra rễ mới Cây xanh, ra rễ mới
Vụ thu, 3/9/2010 79,30 79,30 Cây xanh, ra rễ mới Cây xanh, ra rễ mới
Ghi chú: Các công thức ñều ñược trồng trên giá thể bột xơ dừa
Công thức 1 là trồng cây vào mùa xuân cho tỷ lệ cây sống cao nhất ñạt
89,60% ñối với loài D.nobile. và 92,25 ñối với loài D.chrysanthum ñồng thời
cho chất lượng cây con tốt (bảng 3.19).
3.4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể ñến tỷ lệ sống và chất lượng cây con

ngoài vườn ươm của 02 loài lan rừng D.nobile và D. chrysanthum
ðối với cây nuôi cấy mô của 02 loài lan nghiên cứu, giá thể bột xơ dừa
cho tỷ lệ sống cao nhất (79,3% với loài D.nobile và 92,25% với loài
D.chrysanthum), ñồng thời chất lượng cây con cũng tốt nhất (lá xanh, ra rễ mới).
Bảng 3.20. Ảnh hưởng của giá thể ñến tỷ lệ sống và hình thái cây con
in vitro 02 loài lan D.nobile và D.chrysanthum ngoài vườn ươm
(Sau 01 tháng nuôi trồng)
Tỷ lệ sống (%)
Công thức
Dn Dc
Hình thái cây con in vitro
Bột xơ dừa
79,3 92,25 Lá xanh, ra rễ mới Lá xanh, ra rễ mới
Xơ dừa
59,8 88,16 Lá xanh nhạt, không
ra rễ mới
Lá xanh, ra rễ mới

Bột xơ dừa
:Xơ dừa, theo tỷ lệ 1:1
72,22 91,11 Lá xanh, ra rễ mới Lá xanh, ra rễ mới
Than củi có kích thước
viên 0,5cmx0,5cmx0,5cm
38,9 62,24 Lá xanh nhạt, không
ra rễ mới, các rễ cũ
ñen quắt ñi
Lá xanh nhạt, không
ra rễ mới, các rễ cũ
ñen quắt ñi
Ghi chú: Dn: D.nobile ; Dc: D.chrysanthum

3.4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của các chế phẩm dinh dưỡng ñến chiều cao, số lá
cây in vitro trên 02 loài lan D.nobile và D.chrysanthum ngoài vườn ươm
Với chỉ tiêu chiều cao cây, các loại chế phẩm dinh dưỡng ñều có ảnh
hưởng tốt ñến ñộng thái tăng chiều cao cây, ở mức ñộ sai khác 95% chế phẩm
dinh dưỡng tốt nhất là Komix, cây sử dụng ñạt chiều cao trung bình là 7,96cm

21

ñối với D. nobil Lindl. và 8,64cm ñối với D.chrysanthum Lindl. Với chỉ tiêu số
lá: Khi phun chế phẩm dinh dưỡng Komix cũng cho số lá trung bình cao nhất là
7,2 lá ñối với D.nobile và 7,6 lá ñối với D.chrysanthum so với các công thức
khác có sự sai khác về mặt số liệu số học. Giai ñoạn vườn ươm của cây lan nuôi
cấy mô của loài D.nobile và D.chrysanthum phun chế phẩm dinh dưỡng qua lá
Komix là tối ưu nhất (bảng 3.21).
Bảng 3.21. Ảnh hưởng của chế phẩm dinh dưỡng
ñến ñộng thái tăng chiều cao cây và số lá trên cây in vitro của 02 loài lan
rừng D.nobile và D.chrysanthum ngoài vườn ươm
Chiều cao cây (cm) Số lá (chiếc) Chỉ tiêu

Công thức
Dn Dc Dn Dc
Phun nước lã
6,8 6,8 5,6 5,5
Antonic
7,4 7,8 7,0 7,2
Yogen
7,0 7,6 7,0 7,4
Komix
7,96 8,64 7,2 7,6
Growmore

7,16 7,96 5,7 7,4
LSD
0,05
0,45 0,48 0,2 0,2
CV%
3,4 3,4 3,2 3,7
Ghi chú: Dn: D.nobile ; Dc: D.chrysanthum
3.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số tác nhân trong giai ñoạn nuôi trồng
cây thu thập của hai loài lan rừng D.nobile và D.chrysanthum
3.5.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể trồng ñến sinh trưởng trên 02 loài lan
rừng thu thập D.nobile và D.chrysanthum ở vườn sản xuất
Với loài D.nobile, chỉ tiêu chiều dài cành ở CT1 (giá thể than củi) tối ưu
ñạt 39,82cm. Về số chồi TB/chậu, công thức ñược trồng trên giá thể than củi có
chỉ tiêu số chồi TB/ chậu cao nhất so với cây lan trồng trên các giá thể khác, ñạt
25,91 chồi cao nhất ở mức ñộ sai khác 95%.
Với loài D.chrysanthum Lindl., về chiều dài cành: Cây trồng trên công thức
giá thể xơ dừa có chiều dài cành dài nhất ở ñộ sai khác 95%, sau 3 tháng chỉ tiêu
chiều dài cành ñạt 38,65 cm. Số lượng chồi TB/ chậu, ñánh giá theo mức sai khác
95% có ý nghĩa thì cây ñược trồng trên giá thể xơ dừa có số chồi mới nhiều nhất so
với các công thức giá thể khác, ñạt 1,93 chồi (tăng 1,16 chồi) sau 3 tháng nuôi trồng.
Bảng 3.22. Ảnh hưởng của giá thể ñến ñộng thái tăng chiều dài cành, ñường kính
thân và số chồi của loài lan rừng thu thập D.nobile
(Sau 3 tháng nuôi trồng)
Chỉ tiêu

Công thức
Chiều dài cành
(cm)
ðường kính
(mm)

Số chồi TB/ chậu

CT1: Than củi
39,82 9,2 25,91
CT2: Xơ dừa
26,60 8,0 17,96
CT3: Gỗ nhãn
29,36 8,2 21,67
CT4: Dương xỉ
28,41 8,1 15,41
LSD
0,05

2,16 0,52 1,58
CV%
3,7 3,3 4,1


22

Bảng 3.23. Ảnh hưởng của giá thể ñến ñộng thái tăng chiều dài cành,
ñường kính thân và số chồi của loài lan rừng thu thập D.chrysanthum
(Sau 3 tháng theo dõi)
Chỉ tiêu

Công thức
Chiều dài cành
(cm)
ðường kính
(mm)

Số chồi TB/ chậu

CT1: Than củi
20,79 5,25 1,27
CT2: Xơ dừa
38,65 5,46 1,93
CT3: Gỗ nhãn
22,65 5,28 1,07
CT4: Dương xỉ
23,81 5,32 1,6
LSD
0,05

0,38 0,35 0,29
CV%
2,8 3,5 10,5
3.5.2. Ảnh hưởng của chế phẩm dinh dưỡng qua lá ñến sinh trưởng của 02 loài lan
D.nobile Lindl. và D.chrysanthum Lindl.
Bảng 3.24 Ảnh hưởng của các chế phẩm dinh dưỡng qua lá
ñến ñộng thái tăng trưởng chiều dài cành, ñường kính thân, số lá, số
chồi của loài lan rừng thu thập D.nobile
Chỉ tiêu

Công thức
Chiều dài
cành (cm)
ðường kính
thân (mm)
Số lá TB/cây Số chồi
TB/cây

Antonik
46,28 11,12 13,2 4,25
Yogen
39,35 10,21 12,5 6,26
Growmore
41,42 10,15 11,9 3,78
ðầu Trâu
36,59 10,09 10,3 2,05
LSD
0,05

0,54 0,33 0,54 0,36
CV%
2,70 1,70 2,40 4,70
Chỉ tiêu chiều dài cành ở mức ñộ sai khác tin cậy 95%, chúng tôi thấy các
cây lan sử dụng Antonik (CT1) có chiều dài cành lớn nhất ñạt 46,28cm. Về chỉ
tiêu số lá TB/cây: ở ñộ sai khác tin cậy 95%, sau 3 tháng theo dõi số lá TB/cây
khi phun Antonik (CT1) ñạt nhiều nhất 13,2 lá. Số chồi/cây: Phun Yogen ñạt
6,26 chồi mới/ 90 ngày nuôi trồng. Như vậy, các chế phẩm dinh dưỡng có ảnh
hưởng ñến khả năng sinh trưởng thân lá của loài lan rừng D.nobile, có chế phẩm
dinh dưỡng Antonik là thích hợp nhất (bảng 3.24).
Bảng 3.25. Ảnh hưởng của các chế phẩm dinh dưỡng qua lá ñến tỷ lệ ra hoa
và kích thước hoa của loài lan rừng thu thập D.nobile
Chỉ tiêu


CT
Tỷ lệ
cây ra
hoa

(%)
Số hoa
TB/cành


Dài cuống

hoa
(cm)
ðường
kính hoa
(cm)
Dài
cánh
môi
(cm)
Rộng
cánh môi

(cm)
Antonic
89,9 11,4 4,82 7,4 2,77 1,96
Yogen
95,7 12,7 5,22 9,1 3,27 2,29
Growmore
86,2 10,2 4,44 7,15 2,68 1,98
ðầu trâu
90,1 12,1 5,05 7,55 2,4 1,92
LSD
0,05


0,48 0,42
CV%
2,2 2,8


23

Trong 4 chế phẩm dinh dưỡng ñược sử dụng trong thí nghiệm thì Yogen
(CT2) có hiệu quả cao nhất về tỷ lệ cây ra hoa, số hoa trung bình/cành, ñường
kính hoa so với các công thức sử dụng các loại chế phẩm dinh dưỡng khác, ở ñộ
sai khác tin cậy 95%. Sử dụng phun dinh dưỡng qua lá Yogen (CT2) có hiệu quả
nhất ñến số lượng TB hoa/ cành và ñường kính hoa (bảng 3.25).
Cho chúng tôi thấy: Sau 90 ngày chỉ tiêu số lá TB/cây, phun dinh dưỡng
qua lá Antonik (CT1) hơn hẳn các công thức khác ñạt 17,36 lá/ cây ở mức ñộ sai
khác tin cậy 95%. Với chỉ tiêu số chồi trung bình/ cây khi phun dinh dưỡng qua lá
Antonik cũng ñạt cao nhất 3,6 chồi/ cây/ 90 ngày (bảng 3.26).
Bảng 3.26. Ảnh hưởng của các loại chế phẩm dinh dưỡng
ñến ñộng thái tăng chiều cao, ñường kính thân, số lá và số chồi TB/cây
của loài lan rừng thu thập D.chrysanthum
(Sau 3 tháng nuôi trồng)
Chỉ tiêu

Công thức
Chiều dài
cành (cm)
ðường kính
thân (mm)
Số lá TB/cây Số chồi TB/cây


Antonik
45,59 6,92 17,36 3,6
Yogen
47,34 6,69 15,26 2,4
Growmore
45,77 6,63 14,82 2,4
ðầu Trâu
45,89 6,67 16,57 2,6
LSD
0,05

2,44 0,38 0,39 0,42
CV%
2,8 3,3 1,3 8,1


KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
1 Kết luận
1.1 Nguồn vật liệu ban ñầu cho nhân giống in vitro với 02 loài lan nghiên
cứu D.nobile, D.chrysanthum

thích hợp

là quả lan, cách khử trùng tốt nhất cho
quả lan là: nhúng trong cồn 96
0
rồi ñốt trên ngọn lửa ñèn cồn.

Môi trường gieo hạt thích hợp cho cả hai loài lan nghiên cứu là: môi
trường (MS + 100ml nước dừa + 10g saccaroza + 6g agar)/lít môi trường, loài

lan D.nobile có 97% hạt phát sinh thể sinh chồi (protocorm), 3% nẩy cụm chồi
còn với loài lan D.chrysanthum 100% hạt nẩy mầm tạo chồi, cụm chồi hoàn
toàn không hình thành thể sinh chồi (protocorm)

1.2 Phương pháp nhân nhanh bằng nuôi cấy mô kinh ñiển:
Môi trường nhân nhanh protocorm tốt nhất cho loài D.nobile là: môi
trường (KC + 100ml nước dừa + 10g saccaroza + 60g khoai tây)/lít môi trường,
ñạt hệ số nhân là 4,47 lần/sau 8 tuần nuôi cấy.
Môi trường nhân nhanh cụm chồi tốt nhất cho loài D.nobile là: môi trường
(MS + 100ml nước dừa + 30g sacchoroza + 60g chuối chín)/lít môi trường, ñạt hệ số
nhân chồi là 3,30 lần/sau 8 tuần nuôi cấy. Với loài D.chrysanthum môi trường nhân
nhanh cụm chồi tốt nhất là: môi trường (MS + 100ml nước dừa + 20g saccaroza +
60g chuối chín)/lít môi trường, ñạt hệ số nhân là 3,19 lần/ sau 8 tuần nuôi cấy.

×