Tải bản đầy đủ (.doc) (125 trang)

Thiết kế dự án xây dựng tuyến đường xa lộ bắc nam thuộc địa phận Huyện Brông Buk Tỉnh Đăk Lăk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 125 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HÀ LINH
MỞ ĐẦU
Trên thế giới cũng như hiện nay. Đối với các nước có nền công nghiệp và kinh
tế phát triển thì giao thông đường bộ đóng một vai trò chiến lược
Đối với nước ta, một nước có nền kinh tế đang ở giai đoạn phát triển - cần
phải có cơ sở hạ tầng tốt - giao thông đường bộ ngày càng có ý nghĩa quan trọng.
Theo chủ trương chính sách của Đảng và chính phủ, việc nâng cấp, cải tạo và làm
mới toàn bộ các tuyến đường trong mạng lưới giao thông toàn quốc là vấn đề cấp
thiết nhằm đáp ứng nhu cầu giao thông ngày càng tăng của xã hội.
Nhằm củng cố những kiến thức đã được học và giúp cho sinh viên nắm bắt
thực tiễn, hàng năm bộ môn Công trình Giao thông công chính & Môi trường -
khoa Công Trình trường Đại học Giao Thông Vận Tải tổ chức đợt bảo vệ tốt
nghiệp với mục tiêu đào tạo đội ngũ kĩ sư ngành xây dựng cầu đường giỏi chuyên
môn, nhanh nhậy trong lao động sản xuất, phục vụ tốt sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước, đó là tất cả những điều tâm huyết nhất của nhà trường nói
chung và các thầy, các cô trong bộ môn nói riêng.
Là một sinh viên lớp Công trình GTCC K50 - Trường Đại Học Giao
Thông Vận Tải Hà Nội, được sự đồng ý của Bộ môn Công trình GTCC & MT,
khoa Công Trình và Ban giám hiệu Trường Đại học Giao Thông Vận Tải em được
làm tốt nghiệp với nhiệm vụ tham gia thiết kế một đoạn tuyến với số liệu khảo sát
thực tế nằm trong dự án xây dựng tuyến đường xa lộ bắc nam thuộc địa phận
Huyện Brông Buk - Tỉnh Đăk Lăk.
Đồ án của em gồm ba phần:
- Phần thứ nhất: Thiết kế cơ sở tuyến A-B thuộc huyện Brông-Buk-Đăk Lăk
- Phần thứ hai: Thiết kế kỹ thuật 1km của đoạn tuyến A-B
- Phần thứ ba: Thiết kế TCTC tổng thể tuyến A-B
Do còn nhiều hạn chế về trình độ chuyên môn và thực tế sản xuất nên đồ án
này của em không thể tránh khỏi thiếu sót. Thành thật mong nhận được sự đóng góp
ý kiến của các thầy và các bạn để đồ án của em được hoàn chỉnh hơn.
NGUYỄN THANH PHONG 1 LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HÀ LINH


LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn Ths.Nguyễn Hà Linh đã trực tiếp hướng dẫn em
hoàn thành đồ án này. Đồng thời, em cũng xin cảm ơn các thầy cô trong bộ môn
Công trình GTCC&MT - Khoa Công trình - Trường ĐHGTVT Hà Nội, các bạn
sinh viên trong nhóm đã tham gia góp ý cho đồ án này.
Em xin chân thành cảm ơn!
NGUYỄN THANH PHONG 2 LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HÀ LINH
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
LỜI CẢM ƠN 2
MỤC LỤC 3
PHẦN I: THIẾT KẾ CƠ SỞ 11
CH NG IƯƠ 12
GI I THI U CHUNGỚ Ệ 12
1.1. Gi i thi u v trí tuy n. ớ ệ ị ế 12
1.2. Các c n c thi t kă ứ ế ế 12
1.3. Các quy trình quy ph m áp d ngạ ụ 12
1.3.1. Quy trình khảo sát 12
1.3.2. Các quy trình quy phạm thiết kế 12
1.3.3. Các thiết kế định hình 12
1.4. c đi m kinh t ,xã h i c a khu v c tuy n A-BĐặ ể ế ộ ủ ự ế 12
1.4.1. Địa hình địa mạo 12
1.4.2. Tình hình dân cư khu vực 12
1.4.3.Tình hình kinh tế xã hội khu vực tuyến đi qua 13
1.5. S c n thi t ph i đ u tự ầ ế ả ầ ư 13
1.6. i u ki n t nhiên khu v c tuy n đi quaĐ ề ệ ự ự ế 13
1.6.1. Đặc điểm địa hình 13
1.6.2. Điều kiện địa chất và địa chất công trình 13
1.6.3. Thủy văn 14

1.6.4. Vật liệu xây dựng 14
1.6.5. Đặc điểm khí tượng thuỷ văn 14
1.6.6. Kết luận - Kiến nghị 17
CH NG IIƯƠ 18
X C NH QUY MÔ V TIÊU CHU N K THU TÁ ĐỊ À Ẩ Ỹ Ậ 18
C A NG Ủ ĐƯỜ 18
2.1. Xác đ nh c p h ng v quy mô m t c t ngang đ ngị ấ ạ à ặ ắ ườ
18
2.1.1. Xác định cấp hạng đường 19
2.1.2. Xác định số làn xe 21
2.1.3. Xác định bề rộng mặt cắt ngang 21
2.1.4. Các bộ phận trên mặt cắt ngang 22
2.2. Xác đ nh các y u t hình h c c a tuy n đ ngị ế ố ọ ủ ế ườ 22
NGUYỄN THANH PHONG 3 LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HÀ LINH
2.2.1. Xác định độ dốc dọc lớn nhất (imax) 22
2.2.3. Xác định bán kính tối thiểu của đường cong nằm 24
2.2.4. Số liệu góc chuyển hướng và lựa chọn bán kính đường cong nằm 26
2.2.5. Tính độ dốc siêu cao 26
2.2.6. Mở rộng phần xe chạy trên đường cong 26
2.2.7. Tính chiều dài đoạn nối siêu cao 26
2.2.8. Tính chiều dài đoạn cong chuyển tiếp 27
2.2.9 Đường cong đứng 28
2.2.10. Tổng hợp các yếu tố kỹ thuật của tuyến 30
CH NG IIIƯƠ 31
C C GI I PH P K THU T VÁ Ả Á Ỹ Ậ À 31
C C PH NG N NGH L A CH NÁ ƯƠ Á ĐỀ Ị Ự Ọ 31
3.1. Ph ng án v trí tuy n đ ng, thi t k bình đ ươ ị ế ườ ế ế ồ
tuy n đ ng, các y u t hình h c c a tuy n ế ườ ế ố ọ ủ ế 31
3.1.1. Yêu cầu và nguyên tắc vạch tuyến 31

3.1.2. Tính toán các yếu tố kỹ thuật của đường cong 31
3.2. Thi t k m t c t d c đ ngế ế ặ ắ ọ ườ 32
3.2.1. Nguyên tắc thiết kế 32
3.2.2. Các phương pháp thiết kế đường đỏ 32
3.3. Thi t k m t c t ngang đ ngế ế ặ ắ ườ 32
3.3.1. Chỉ giới xây dựng của đường 32
3.3.2. Bề rộng nền đường 32
3.3.3. Tĩnh không của đường 32
3.3.4. Độ dốc ngang của đường 33
3.3.5. Ta luy đường đắp 33
3.3.6. Ta luy nền đào chọn theo bảng sau 33
3.3.7. Nền đường sườn núi 33
3.3.8. Nền đường phải thiết kế đặc biệt trong các trường hợp sau 33
3.3.9. Các yếu tố trắc ngang tuyến AB 34
3.3.10. Các dạng trắc ngang điển hình 34
3.4. Thi t k s b h th ng thoát n cế ế ơ ộ ệ ố ướ 35
3.4.1. Những nguồn nước xâm nhập vào đường 35
3.4.2. Thiết kế rãnh dọc 36
3.4.3. Thiết kế cống 36
3.4.4. Các công trình phòng hộ trên đường 38
NGUYỄN THANH PHONG 4 LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HÀ LINH
3.5. Thi t k m t đ ngế ế ặ ườ 38
3.5.1. Lựa chọn kết cấu áo đường 38
3.5.2. Xác định cấp hạng đường 39
3.5.3. Kiểm toán kết cấu mặt đường theo trạng thái giới hạn về độ võng đàn hồi cho phép
42
3.5.4. Kiểm tra cường độ kết cấu theo tiêu chuẩn chịu cắt trượt trong nền đất 43
3.5.5. Kiểm tra điều kiện chịu kéo uốn của các lớp bê tông nhựa và đá GCXM 46
CH NG IVƯƠ 50

NH GI T C NG MÔI TR NG ĐÁ Á Á ĐỘ ƯỜ 50
V A RA C C BI N PH P GI M THI U À ĐƯ Á Ệ Á Ả Ể 50
4.1. Các c n c đ đánh giáă ứ ể 50
4.2. ánh giá tác đ ng môi tr ngĐ ộ ườ 50
4.2.1. Môi trường đất và sự xói lở 50
4.2.2. Tác động đến môi trường nước 50
4.2.3. Môi trường không khí 50
4.3. xu t các ph ng án gi m thi u s tác đ ng đ n Đề ấ ươ ả ể ự ộ ế
môi tr ngườ 50
4.3.1. Các biện pháp giảm thiểu sói lở bào mòn đất 50
4.3.2. Biện pháp làm giảm thiểu ô nhiễm bụi và ồn 51
4.3.3. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước 51
4.3.4. Giảm thiểu tác động đến cuộc sống dân cư vùng tuyến đi qua 51
CH NG VƯƠ 52
K T LU N V KI N NGHẾ Ậ À Ế Ị 52
5.1. K t lu nế ậ 52
5.2. Ki n nghế ị 52
PHẦN II 53
THIẾT KẾ KỸ THUẬT 53
(KM0+00÷ KM1+200) 53
CH NG IƯƠ 53
GI I THI U CHUNGỚ Ệ 53
1.1. Tên d ánự 53
1.2. Nh ng c n c pháp lí ữ ă ứ 53
1.3. Các quy trình quy ph m áp d ngạ ụ 54
1.3.1. Quy trình khảo sát 54
1.3.2. Các quy trình quy phạm thiết kế 54
NGUYỄN THANH PHONG 5 LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HÀ LINH
CH NG IIƯƠ 55

QUY MÔ C P H NG V C C TIÊU CHU N K THU T CH Y U Ấ Ạ À Á Ẩ Ỹ Ậ Ủ Ế
C A NGỦ ĐƯỜ 55
2.1. Khung tiêu chu n áp d ngẩ ụ 55
2.2. Xác đ nh c p h ng v quy mô m t c t ngang đ ngị ấ ạ à ặ ắ ườ
55
2.2.1. Cấp đường 55
2.2.2. Xác định quy mô mặt cắt ngang đường 57
2.2.3. Các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu 58
CH NG 3ƯƠ 64
THI T K BÌNH , TR C D C V TR C NGANGẾ Ế ĐỒ Ắ Ọ À Ắ 64
3.1. Thi t k bình đ ế ế ồ 64
3.2. Thi t k m t c t d cế ế ặ ắ ọ 64
3.2.1.Yêu cầu đối với thiết kế mặt cắt dọc đường đô thị 64
3.2.2. Thiết kế trắc dọc tuyến 65
3.3. Thi t k m t c t ngangế ế ặ ắ 65
3.3.1. Các yếu tố trắc ngang của đường thiết kế như sau 66
3.3.2. Mặt cắt ngang điển hình 66
3.4. N T GIAOÚ 67
CH NG IVƯƠ 68
THI T K K T C U O NGẾ Ế Ế Ấ Á ĐƯỜ 68
4.1. Ch n k t c u áo đ ngọ ế ấ ườ 68
4.1.1. Lựa chọn kết cấu áo đường 68
4.1.2. Thông số tính toán 68
4.1.3. Lựa chọn kết cấu áo đường và xác định các thông số kiểm toán kết cấu áo đường. 69
4.2. Ki m toán áo đ ngể ườ 70
4.2.1. Kiểm toán theo điều kiện lún đàn hồi 70
4.2.2. Kiểm tra cường độ kết cấu dự kiến theo tiêu chuẩn chịu cắt trượt trong nền đất 72
4.2.3. Tính kiểm tra cường độ kết cấu dự kiến theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn trong các lớp
bê tông nhựa và đá dăm gia cố xi măng 73
CH NG VƯƠ 78

THI T K THO T N CẾ Ế Á ƯỚ 78
5.1. Xác đ nh ch đ thoát n c cho khu v cị ế ộ ướ ự 78
5.2. H th ng rãnh d c (rãnh biên) thoát n cệ ố ọ ướ 78
NGUYỄN THANH PHONG 6 LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HÀ LINH
5.3. Gi ng thu, gi ng th mế ế ă 78
5.4. C ng thoát n c d cố ướ ọ 78
5.5. C ng thoát n c ngang ố ướ 78
5.6. Tính toán th y v n c ng d củ ă ố ọ 78
CH NG VIƯƠ 82
THI T K C Y XANH CHI U S NGẾ Ế Â Ế Á 82
T CH C GIAO THÔNGỔ Ứ 82
6. 1. Thi t k cây xanhế ế 82
6.2. Thi t k chi u sángế ế ế 82
6.3. THI T K CÔNG TRÌNH AN TO N TRÊN NGẾ Ế À ĐƯỜ 83
6.3.1. Biển báo hiệu 83
6.3.2. Vạch sơn kẻ đường, đinh phản quang 84
6.3.3. Cây xanh và dải trồng cỏ 84
6.3.4. Vỉa hè, bó vỉa 84
6.3.5. Điểm dừng xe buýt 84
6.3.6. Hệ thống hào kỹ thuật 84
CH NG VIIƯƠ 85
K T LU N V KI N NGHẾ Ậ À Ế Ị 85
7.1. K t lu nế ậ 85
7.2. Ki n nghế ị 85
PHẦN III 86
TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG THỂ 86
(KM 0+00 - KM 4+995.74) 86
CH NG IƯƠ 87
GI I THI U CHUNGỚ Ệ 87

1.1. Gi i thi u chungớ ệ 87
1.2. Các kh i l ng công tác ch y uố ượ ủ ế 87
1.2.1. Khối lượng công tác làm nền đường 87
1.2.2. Khối lượng các công trình trên tuyến 87
87
1.2.3. Khối lượng công tác mặt đường 88
88
CH NG IIƯƠ 89
C C I U KI N THI CÔNG CÔNG TRÌNHÁ Đ Ề Ệ 89
2.1. i u ki n đ a ch t, th y v nĐ ề ệ ị ấ ủ ă 89
NGUYỄN THANH PHONG 7 LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HÀ LINH
2.1.1. Nhiệt độ,độ ẩm 89
2.1.2. Chế độ mưa,lượng bốc hơi 89
2.2. Các đi u ki n khai thác v cung c p d ch về ệ à ấ ị ụ 90
2.2.1. Các điều kiện khai thác 90
2.2.2. Khả năng cung cấp của các cơ quan khác 90
2.3. Các đi u ki n cung c p nhân l c, xe, máy, đi n, ề ệ ấ ự ệ
n c v các thi t b khácướ à ế ị 90
2.3.1. Điều kiện cung cấp nhân lực, xe, máy 90
2.3.2. Điện nước phục vụ thi công và sinh hoạt của nhà thầu 90
2.4. Các xí nghi p ph , n i b trí n c a công nhân, ệ ụ ơ ố ă ở ủ
n i đ t kho v t li u, th i gian gi i phóng m t b ngơ ặ ậ ệ ờ ả ặ ằ 91
2.4.1. Địa điểm lắp đặt các xí nghiệp phụ 91
2.4.2. Bố trí ăn ở của công nhân, nơi đặt kho vật liệu 91
2.4.3. Thời gian giải phóng mặt bằng 91
2.5. Các đi u ki n liên quan đ n ch tr ng xây d ng ề ệ ế ủ ươ ự
tuy n đ ngế ườ 91
2.5.1. Thời hạn xây dựng công trình 91
2.5.2. Trình tự các hạng mục chính và các công trình phải hoàn thành 91

CH NG IIIƯƠ 93
L P TI N T CH C THI CÔNG T NG H NG M C CÔNG Ậ Ế ĐỘ Ổ Ứ Ừ Ạ Ụ
TRÌNH 93
3.1. C n c thi t k , t ch c thi côngă ứ ế ế ổ ứ 93
3.1.1. Thời hạn thi công 93
3.1.2. Đơn vị thi công 93
3.2. Các bi n pháp thi công ệ 93
3.2.1. Chọn hướng thi công toàn tuyến 93
3.2.2. Chọn phương pháp thi công cho toàn tuyến, từng hạng mục công trình 94
3.3. Tính các thông s c a dây chuy nố ủ ề 94
3.3.1. Thời gian hoạt động của dây chuyền (Thđ) 94
3.3.2. Diện công tác dự trữ và đoạn dãn cách bắt buộc 95
3.3.3. Các yếu tố 96
3.3.4. Thời gian hoàn tất dây chuyền (Tht) 96
3.3.5 . Tốc độ dây chuyền 96
3.3.6. Thời gian ổn định của dây chuyền tổ hợp (Tôđ) 96
NGUYỄN THANH PHONG 8 LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HÀ LINH
3.3.7. Hệ số hiệu quả của phương pháp thi công dây chuyền (Khq) 97
3.3.8. Hệ số tổ chức và sử dụng xe máy 97
3.4. Công tác chu n b thi côngẩ ị 97
3.4.1. Công tác xây dựng lán trại 97
3.4.2. Công tác làm đường tạm 97
3.4.3. Công tác khôi phục cọc, rời cọc ra khỏi phạm vi thi công 97
3.4.4. Công tác phát quang, chặt cây, dọn mặt bằng thi công 97
3.4.5. Công tác xây dựng kho,bến bãi 98
3.4.6. Đường dây thông tin,đường dây cáp điện 98
3.4.7. Công tác cung cấp năng lượng và nước cho công trường 98
3.4.8. Công tác định vị tuyến – lên ga phóng dạng 98
3.5. Thi công c ng ngang đ ng v rãnh thoát n cố ườ à ướ 99

3.5.1. Trình tự thi công một cống ngang 99
3.5.2. Biện pháp thực hiện 99
3.5.3. Tính toán năng suất cho các loại máy chính 100
3.5.4. Tính toán nhân vật lực thi công 1 cống 102
3.5.5. Yêu cầu về vật liệu và các bước thi công: 103
3.6. Thi công n n đ ng ề ườ 106
3.6.1. Xác định hướng và tốc độ thi công 106
3.6.2. Tính số máy cần thiết cho việc thi công nền đường 106
3.7. Thi công các l p áo đ ngớ ườ 108
3.7.1. Tính toán khối lượng thi công mặt đường 109
3.7.2.Quy trình thi công từng lớp áo đường 111
3.7.3. Thi công lớp CPDD loại I 111
3.7.4. Thi công lớp CPDD GCXM 6% 113
3.7.4. Thuyết minh thiết kế tổ chức thi công lớp móng đường 114
3.7.5. Thi công lớp BTN hạt lớn 115
3.7.6.Thi công lớp BTN hạt trung 116
3.7.7. Thuyết minh thiết kế TCTC lớp BTN 117
3.8. Công tác ho n thi nà ệ 121
3.8.1. Thi công các công trình đảm bảo an toàn giao thông 121
3.8.2. Thi công vạch sơn 122
3.8.3. Vệ sinh đường 122
CH NG IVƯƠ 123
NGUYỄN THANH PHONG 9 LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HÀ LINH
BI N PH P QU N LÝ CH T L NGỆ Á Ả Ấ ƯỢ 123
4.1. H th ng ki m tra ch t l ng xây d ng công ệ ố ể ấ ượ ự
trình (KCS) 123
4.2. Phòng thí nghi m v thi t b thí nghi m, ki m traệ à ế ị ệ ể
123
4.3. Tiêu chu n ki m tra, nghi m thu ch t l ng công ẩ ể ệ ấ ượ

trình 123
4.3.1. Đối với công tác móng đường: 123
4.3.2. Đối với công tác bê tông nhựa: 123
4.3.3. Đối với công tác đào, dắp: 123
4.3.4. Đối với công tác xây đá: 124
4.3.5. Đối với công tác bê tông 124
CH NG VƯƠ 125
CÔNG T C M B O AN TO N Á ĐẢ Ả À 125
V V SINH MÔI TR NGÀ Ệ ƯỜ 125
5.1. Bi n pháp đ m b o an to n lao đ ng v an to n ệ ả ả à ộ à à
giao thông 125
5.2. K t lu nế ậ 125
NGUYỄN THANH PHONG 10 LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HÀ LINH
PHẦN I: THIẾT KẾ CƠ SỞ
NGUYỄN THANH PHONG 11 LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HÀ LINH
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Giới thiệu vị trí tuyến.
Tuyến AB thuộc địa phận của huyện Krôngbúk,tỉnh ĐắcLắc,tuyến thuộc miền
trung du miền núi.
Căn cứ vào nhiệm vụ thiết kế và bản đồ địa hình khu vực có tỉ lệ 1:10.000,
khoảng cách cao đều đường bình độ cơ bản là 5m, tuyến AB dài khoảng 5 Km và đi
qua một số vùng dân cư rải rác.
1.2. Các căn cứ thiết kế
-Căn cứ vào số liệu điều tra,khảo sát tại hiện trường
-Căn cứ vào các quy trình,quy phạm thiết kế giao thông hiện hành
-Căn cứ vào các yêu cầu do giáo viên hướng dẫn giao cho
1.3. Các quy trình quy phạm áp dụng

1.3.1. Quy trình khảo sát
o Quy trình khảo sát thiết kế đường ô tô 22TCN263-2000
o Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình 22TCN 82-85
o Quy trình khảo sát địa chất 22TCN 27-82
1.3.2. Các quy trình quy phạm thiết kế
o Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-05
o Quy trình thiết kế áo đường mềm 22 TCN 211-06
o Quy trình thiết kế áo đường cứng theo tiêu chuẩn 22TCN223-95.
o Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 1979-Bộ
GTVT
o Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công TCVN
4252-88
o Quy trình tính toán dòng chảy lũ do mưa rào ở lưu vực nhỏ Viện
thiết kế GT1979
1.3.3. Các thiết kế định hình
o Định hình cống tròn BTCT 78-02X
o Định hình cầu dầm BTCT 530-10-01
o Các định hình mố trụ và các công trình khác đã áp dụng trong
ngành.
1.4. Đặc điểm kinh tế,xã hội của khu vực tuyến A-B
1.4.1. Địa hình địa mạo
Khu vực tuyến đi qua chủ yếu là đồi núi, triền núi phức tạp có đoạn thoải
đoạn dốc thay đổi theo địa hình, không có công trình vĩnh cửu, có sông, suối, khe tụ
thủy và đi qua một số khu vực dân cư.
1.4.2. Tình hình dân cư khu vực
Nơi đây dân cư thưa thớt và phân bố không đều. Gần đây,nhân dân các tỉnh
khác nơi đây khai hoang,lập ngiệp. Việc hoàn thành tuyến đường này sẽ giúp cho
NGUYỄN THANH PHONG 12 LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HÀ LINH
việc vận chuyển hàng hóa được dễ dàng hơn,giúp cho đời sống và kinh tế vùng này

được cải thiện đáng kể
1.4.3.Tình hình kinh tế xã hội khu vực tuyến đi qua
Nghề nghiệp chính của họ là làm rẫy và chăn nuôi, cây trồng chính là cây
cao su.cà phê mức sống,dân trí của vùng này tương đối không cao,nhân dân ở đây
luôn tin tưởng vào đường lối lãnh đạo của đảng và nhà nước
1.5. Sự cần thiết phải đầu tư
Cơ sở hạ tầng nói chung và hệ thống giao thông nói riêng trong đó có mạng
lưới đường bộ luôn là một nhân tố quan trọng cho việc phát triển kinh tế của bất kì
quốc gia nào trên thế giới.
Trong những năm gần đây ở Việt Nam đã có nhiều đổi thay to lớn do sự tác
động của cơ chế thị trường, kinh tế phát triển, xã hội ngày càng văn minh làm phát
sinh nhu cầu vận tải. Sự tăng nhanh về số lượng phương tiện và chất lượng phục vụ
đã đặt ra yêu cầu bức bách về mật độ và chất lượng của mạng lưới giao thông
đường bộ. Xa lộ Bắc Nam nói chung trong đó tuyến A-B là một bộ phận sẽ được
xây dựng để đáp ứng nhu cầu bức bách đó.
Với địa hình trải dài của đất nước, nhu cầu giao thông thông suốt quanh năm,
trong mọi tình huống là yêu cầu bức thiết, đồng thời nó là nhân tố quan trọng trong
việc phát triển kinh tế xã hội và các yêu cầu khác về hành chính, an ninh, quốc
phòng trong mỗi khu vực cũng như trong toàn quốc.
Không những không đảm bảo năng lực thông xe nhất là vào mùa lũ tình trạng
ách tắc giao thông thường xuyên diễn ra.
Từ những phân tích cụ thể ở trên cho thấy rằng sự đầu tư xây dựng tuyến
đường A-B là đúng đắn và cần thiết.
Kết luận: Sự cần thiết phải đầu tư.
1.6. Điều kiện tự nhiên khu vực tuyến đi qua
1.6.1. Đặc điểm địa hình
Khu vực tuyến đi qua chủ yếu là đồi núi cao và dốc, triền núi phía chân núi
tương đối thoải, không có công trình vĩnh cửu, sông suối nhỏ. Tuyến đi men theo
sườn núi nên cắt qua nhiều khe tụ thuỷ phải xây dựng cống thoát nước cho các khe
tụ thuỷ này và đi qua một số khu vực dân cư. Nói chung, yếu tố địa hình đảm bảo

cho đường có chất lượng khai thác cao.
1.6.2. Điều kiện địa chất và địa chất công trình
Khu vực tuyến đi qua có điều kiện địa chất công trình tương đối ổn định về
các hiện tượng địa chất động lực, các hiện tượng địa chất bất lợi như sụt, trượt xảy
ra ở diện nhỏ không ảnh hưởng đến tuyến đường.
Căn cứ vào kết quả các lộ trình đo vẽ địa chất công trình, các kết quả khoan
đào, kết quả phân tích các mẫu đất trong phòng, địa tầng toàn đoạn gồm các lớp đất
đá chủ yếu sau:
Lớp 1: Lớp đất hữu cơ dày từ 0,1 đến 0,3 m.
Lớp 2: Lớp đất cấp IV
NGUYỄN THANH PHONG 13 LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HÀ LINH
1.6.3. Thủy văn
Theo điều tra khảo sát địa chất, thuỷ văn thực hiện tháng 5/2004 cho thấy
trong những năm gần đây đã xảy ra 1 trận lũ lịch sử vào năm 1980 trong phạm vi
tuyến đường đi qua nhưng mức độ không nghiên trọng lắm.
1.6.4. Vật liệu xây dựng
Do khu vực tuyến A-B đi qua là khu vực đồi núi nên vật liệu xây dựng tuyến
tương đối sẵn. Qua khảo sát và thăm dò thực tế, tôi thấy vật liệu xây dựng tại khu
vực này khá phong phú và dễ khai thác.
1.6.5. Đặc điểm khí tượng thuỷ văn
1.6.5.1. Khí hậu khu vực
a. Khí hậu.
Mùa mưa bắt đầu từ tháng 6 đến tháng 10, lượng mưa tương đối lớn, mùa này
thường có bão từ Biển Đông vào.
Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 ảnh hưởng của gió bắc và mưa phùn.
b. Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 27
o
C biên nhiệt độ giao động của

ngày và đêm chênh lệch nhau gần 10
0
mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10, mùa lạnh
từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau & cũng là thời kỳ khô hanh, ở vùng cao cuối mùa
hanh có mưa phùn. Hạn hán thường xẩy ra vào những tháng đầu của mùa khô điều
này có thẻ gây khó khăn thiếu nước trong quá trình thi công khi mà các con suối lớn
cạn nước. Đặc biệt là vào mùa hè còn có gió lào khô và nóng ảnh hưởng không nhỏ
đến tình hình kinh tế xã hội của đồng bào ở đây.
Nhiệt độ nóng nhất từ 39-40
0
C. Nhiệt độ thấp nhất thấp nhất từ tháng 12 đến
tháng 1 từ 8-9
0
.
c. Độ ẩm
Độ ẩm trung bình hàng năm khoảng 83%, độ ẩm cao nhất vào tháng 3 lên tới
93% ( dao động từ 80 đến 95% ). độ ẩm thấp nhất vào tháng 11,12
Độ ẩm ở đây thay đổi chênh lệch khá rõ rệt giữa các mùa ảnh hưởng của gió
Lào làm cho độ ẩm ở đây giảm rất nhiều vào các tháng 4,5,6 hàng năm hạn hán
thường xảy ra vào mùa này
Cụ thể thể hiện trong bảng thể hiện độ ẩm giữa các tháng trong năm
d. Mưa
Mùa mưa bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 10 lượng mưa lớn ,mùa này
thường có bão từ bão thởi vào.
Mùa hanh từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
Lượng mưa trung bình năm là 120mm
Mùa mưa thường có dông, những cơn mưa lớn có thể tạo thành các trận lũ lớn
đổ về từ vùng cao lũ lớn gây lụt lội tại một số nơi Lũ thường xuất hiện vào tháng 8
và tháng 9 đồng thời vào tháng 8 lượng mưa lên rất lớn. Tại khu vực này đã đo
được nhiều trận mưa lớn lịch sử tạo ra nhiều trận lũ lớn.

NGUYỄN THANH PHONG 14 LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HÀ LINH
Nên đặc điểm các công trình thoát nước ở đây đó là vào mùa lũ lụt không đủ
khả năng thoát nước ngay còn mùa hanh khô thì lại không có nước chảy qua.
- Các số liệu cụ thể thu thập tại các trạm thuỷ văn của vùng được thể hiện trên
biểu đồ lượng mưa.
e. Gió
Mang đặc điểm chung của khí hậu trung du, Trung bộ Việt Nam, nên chịu ảnh
hưởng của gió Lào mang không khí nóng và khô (từ tháng 4 đến tháng 10). Ngoài
ra, còn chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc mang không khí lạnh từ phương bắc
xuống (từ khoảng tháng 10 đến tháng 3). Trong mùa mưa thường xuất hiện gió bão.
Tần suất xuất hiện gió theo hướng Đông Nam là nhiều nhất.
Qua tài liệu thu thập được của trạm khí tượng thuỷ văn, tôi tập hợp và thống
kê được các số liệu về các yếu tố khí hậu theo bảng sau:
Bảng I : Nhiệt độ - Độ ẩm trung bình các tháng trong năm.
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhiệt độ (
0
C) 9 23 25 30 32 35 38 33 28 26 21 8
Độ ẩm (%) 83 88 93 92 91 90 88 87 86 86 85 84
BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ - ĐỘ ẨM
T C
Tháng
0
%
Ðu?ng nhi?t d?
Ðu?ng d? ?m
83
88
93

92
91
90
88
87
86
86
85
9
23
25
30
32
35
38
33
28
26
21
12
8
84
0
5
10
15
20
25
30
35

40
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
20
40
60
80
100
NGUYỄN THANH PHONG 15 LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HÀ LINH
Bảng II : Lượng mưa và lượng bốc hơi trung bình các tháng trong năm
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Lượng mưa 25 30 50 70 108 180 250 300 260 210 115 50
Lượng bốchơi(mm) 30 34 36 40 52 70 74 85 80 76 50 40
BIỂU ĐỒ LƯỢNG MƯA VÀ LƯỢNG BỐC HƠI
Lîng bèc h¬i Lîng ma
BIỂU ĐỒ HOA GIÓ
4.1
7.7
5.2

5.8

10.2
6.8

5.8
8.2
5.2
4.7
6.6

7.6

6.6
3.6
4.1
8.6
NGUYỄN THANH PHONG 16 LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HÀ LINH
1.6.5.2. Đặc điểm thuỷ văn dọc tuyến
Đặc điểm thuỷ văn dọc tuyến như sau:
-Dọc tuyến hầu như không bị ngập lụt, úng thuỷ về mùa mưa do địa hình dốc
xuôi về phía Đông
-Hiện tượng nước dềnh, nước ứ không xảy ra vì tuyến nằm trên sườn dốc.
Tuyến đi qua các con suối có độ dốc tương đối lớn có lưu lượng nước đổ về lớn vào
mùa mưa nhưng mùa khô thì lại là những suối cạn thoát nước nhanh.
1.6.6. Kết luận - Kiến nghị
Việc xây dựng tuyến AB là rất cần thiết, đáp ứng được yêu cầu về dân sinh,
kinh tế, chính trị và sự phát triển ngày càng cao của khu vực. Việc xây dựng tuyến
có nhiều thuận lợi như tận dụng được nhân công, vật liệu địa phương Tuy nhiên
khí hậu ở đây tương đối khắc nghiệt, mưa nhiều nắng gắt, hay có bão sẽ gây không
ít khó khăn cho công tác xây dựng sau này.
NGUYỄN THANH PHONG 17 LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HÀ LINH
CHƯƠNG II
XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
CỦA ĐƯỜNG
2.1. Xác định cấp hạng và quy mô mặt cắt ngang đường
Qua điều tra kinh tế cho kết quả dự báo về lưu lượng xe tuyến AB đến năm tương
lai(năm thứ 15), trong đó thành phần xe dự báo ở năm tương lai như sau:
STT Thành phần Lưu lượng (xe/ng.đ)

1
Xe đạp
100
2 Xe máy 300
3
Xe con 4-9 chỗ
400
4
Xe khách 12- 25 chỗ(4.5T)
543
5
Xe khách >25 chỗ(9.5T)
395
6
Xe tải 2 trục 4 bánh(5.6T)
608
7
Xe tải 2 trục 6 bánh(6.9T)
346
8
Xe tải 3 trục(2x9.4T)
27
9
Xe tải >3 trục(2x10T)
14
Căn cứ vào tiêu chuẩn TKĐ ô tô 4054-2005, để phân cấp hạng đường ta quy
đổi các loại xe khác nhau ra xe con tiêu chuẩn(bảng 2)
Bảng 2 - Hệ số quy đổi từ xe các loại ra xe con
Địa hình Loại xe
Xe

đạp
Xe máy Xe con
Xe tải có
2 trục và
xe buýt
dưới 25
chỗ
Xe tải có
3 trục trở
lên và xe
buýt lớn
Xe kéo
moóc, xe
buýt kéo
moóc
Đồng bằng và
đồi
0.2 0.3 1.0 2.0 2.5 4.0
Núi 0.2 0.3 1.0 2.5 3.0 5.0
CHÚ THÍCH
I. Việc phân biệt địa hình được dựa trên cơ sở độ dốc ngang phổ
NGUYỄN THANH PHONG 18 LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HÀ LINH
biến của sườn núi, sườn đồi như sau:
Đồng bằng và đồi 30%; núi > 30%
II. Đường tách riêng thô sơ thì không quy đổi xe đạp.
Từ bảng trên và theo địa hình đồng bằng ta có lưu lượng xe quy đổi ra xe con
tiêu chuẩn như sau:
STT Thành phần Lưu lượng
(xe/ng.đ)

Hệ số quy đổi Xcqđ/ng.đ
1
Xe đạp
100 0.2 20
2 Xe máy 300 0.3 90
3
Xe con 4-9 chỗ
400 1 400
4
Xe khách 12- 25
chỗ(4.5T)
543 2 1086
5
Xe khách >25 chỗ(9.5T)
395 2.5 987.5
6
Xe tải 2 trục 4
bánh(5.6T)
608 2 1216
7
Xe tải 2 trục 6
bánh(6.9T)
346 2 692
8
Xe tải 3 trục(2x9.4T)
27 3 81
9
Xe tải >3 trục(2x10T)
14 3 42
Ta có lưu lượng xe qui đổi ra xe con tiêu chuẩn ở năm tương lai: 4614 (xcqd/ngđ)

2.1.1. Xác định cấp hạng đường
Chọn cấp đường ta dựa vào bảng sau:
Bảng 3 − Bảng phân cấp kỹ thuật đường ô tô theo chức năng của đường
và lưu lượng thiết kế
Cấp thiết kế
của đường
Lưu lượng
xe thiết kế
*)
(xcqđ/nđ)
Chức năng của đường
Cao tốc > 25 000 Đường trục chính, thiết kế theo TCVN 5729 : 1997.
NGUYỄN THANH PHONG 19 LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HÀ LINH
Cấp I > 15 000
Đường trục chính nối các trung tâm kinh tế, chính trị, văn
hoá lớn của đất nước.
Quốc lộ.
Cấp II > 6 000
Đường trục chính nối các trung tâm kinh tế, chính trị, văn
hoá lớn của đất nước.
Quốc lộ.
Cấp III > 3 000
Đường trục chính nối các trung tâm kinh tế, chính trị, văn
hoá lớn của đất nước, của địa phương.
Quốc lộ hay đường tỉnh.
Cấp IV > 500
Đường nối các trung tâm của địa phương, các điểm lập hàng,
các khu dân cư.
Quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện.

Cấp V > 200
Đường phục vụ giao thông địa phương. Đường tỉnh, đường
huyện, đường xó.
Cấp VI < 200 Đường huyện, đường xó.
*)
Trị số lưu lượng này chỉ để tham khảo. Chọn cấp hạng đường nên căn cứ vào chức năng của
đường và theo địa hình.
- Căn cứ vào lưu lượng xe thiết kế
tbnd
N

= 4614(xcqđ/ng.đ) > 3000
(xcqđ/ng.đ).
- Căn cứ vào yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của các địa phương mà tuyến
đi qua.
- Căn cứ vào quy phạm của Bộ GTVT TCVN 4054 - 2005.
Quyết định chọn:
+ Cấp quản lý: Cấp III đồng bằng.
+ Kiến nghị chọn mặt đường Bê tông nhựa (mặt đường cấp cao A
1
).
Đồng thời :
Theo yêu cầu:V
tk
lớn hơn hoặc bằng 80km/h.
Theo quy trình TCVN 4054-05, với lưu lượng xe thiết kế là 4614 xcqđ/ngđ
cấp của đường được quy định là cấp III.
Tuyến đường thiết kế là đường nối các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá
lớn.
Suy ra chọn: Vận tốc thiết kế của đường tương ứng với cấp III vùng đồng

bằng là V
tt
= 80 km/h
NGUYỄN THANH PHONG 20 LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HÀ LINH
Bảng 4 − Tốc độ thiết kế của các cấp đường
Cấp thiết kế I II III IV V VI
Địa hình
Đồng
bằng
Đồng
bằng
Đồng
bằng
Núi
Đồng
bằng
Núi
Đồng
bằng
Núi
Đồng
bằng
Núi
Tốc độ thiết kế,
V
tk
, km/h
120 100 80 60 60 40 40 30 30 20
Chú thích:

Việc phân biệt địa hình được dựa trên cơ sở độ dốc ngang phổ biến của sườn đồi, sườn núi như sau:
Đồng bằng và đồi ≤ 30 %; núi > 30 %.
2.1.2. Xác định số làn xe
Theo điều 4.2.2 quy trình TCVN 4054-05 số làn xe trên mặt cắt ngang được
xác định:
n
lx
=
.
cdgio
lth
N
z N
Trong đó :
N
cđgiờ
: lưu lượng thiết kế giờ cao điểm, tính theo 3.3.3.2 TCVN 4054-05
N
cđgiờ
= (0,10 ÷ 0,12) N
tbnđ

Ta lấy N
cđgiờ
= 0,12. N
tbnđ
= 0,12x4164 = 503.844 xcqđ/h
Trong đó :
z: hệ số sử dụng năng lực thông hành, với V= 80 km/h (z = 0,55). N
lth

: Năng lực
thông hành tối đa đã tính ở trên.
Thay vào công thức xác định n
lx
ta có:
n
lx
=
.
cdgio
lth
N
z N
=
503.844
0,55 1000×
= 0.916 (làn)
Theo bảng 6 TCVN 4054-05 quy định đối với đường cấp III vùng đồng
bằng ,đồi thì tốc độ thiết kế 80 km/h, số làn xe tối thiểu là 2 làn. Kiến nghị lấy theo
quy trình: n
lx
= 2 làn.
2.1.3. Xác định bề rộng mặt cắt ngang
Theo TCVN 4054-05 đối với đường vận tốc thiết kế 80 km/h, bề rộng mỗi
làn xe tối thiểu là 3,5m .Thực tế khi hai xe chạy ngược chiều nhau thường giảm tốc
độ xuống đồng thời xét theo mục đích, ý nghĩa phục vụ của tuyến đường, căn cứ
vào thành phần lưu lượng xe,kiến nghị sử dụng bề rộng một làn xe là B = 3,5 m.
NGUYỄN THANH PHONG 21 LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HÀ LINH
2.1.4. Các bộ phận trên mặt cắt ngang



 

Hình 5: Các bộ phận trên mặt cắt ngang
Kết hợp giữa tính toán và qui trình, ta chọn các chỉ tiêu để thiết kế mặt cắt
ngang tuyến AB như bảng sau:
SST Các bộ phận của MCN Đơn vị Tính toán Quy trình Kiến nghị
1 Số làn xe Làn 0.916 2 2
2 Chiều rộng 1 làn m 3,5 3,5
3 Chiều rộng mặt đường m 7 7 7
4 Độ dốc ngang mặt đường % 2 2 2
5 Chiều rộng lề đường m 2.5 2.5
6 Chiều rộng lề có gia cố m 2 2
7 Chiều rộng lề không gia cố m 0.5 0.5
8 Độ dốc ngang lề đất % 4 4
9 Chiều rộng nền đường m 12 12
2.2. Xác định các yếu tố hình học của tuyến đường
2.2.1. Xác định độ dốc dọc lớn nhất (i
max
)
Theo TCVN 4054-05 đối với đường cấp III vùng đồng bằng, đồi vận tốc
thiết kế V=80km/h độ dốc lớn nhất trên toàn tuyến là i
max
= 5 % .
Ta chọn độ dốc dọc tối đa là 5% để thiết kế cho tuyến A-B.
2.2.2. Tính toán tầm nhìn xe chạy
2.2.2.1. Xác định tầm nhìn một chiều
Là chiều dài tối thiểu cần thiết để xe đang chạy với vận tốc V phải kịp thời
dừng lại an toàn trước chướng ngại vật cố định.

NGUYỄN THANH PHONG 22 LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HÀ LINH
Hình 7: Sơ đồ xác định tầm nhìn một chiều
Công thức xác định tầm nhìn:
S
1
= l
pu
+ S
h
+ l
o
=
k
l
i
VKV
+
±
+
).(254
.
6,3
2
ϕ
Trong đó :
• V : vận tốc xe chạy tính toán, V = 80 km/h.
• K: hệ số sử dụng phanh K = 1,3
• l
pu

: chiều dài phản ứng tâm lí , l
pu
=
3.6
V

• S
h :
Chiều dài hãm xe, S
h
=
2
max
254( )
kV
i
φ

• l
0
: cự li an toàn = 5 - 10 m.
• i : độ dốc dọc đoạn tính toán, trường hợp xe đang xuống dốc
và độ dốc dọc này là lớn nhất I = 5%.
• ϕ: hệ số bám dọc, trường hợp mặt đường ẩm và bẩn, nguy
hiểm nhất ϕ = 0,5.
Thay vào công thức tính ta có:
S
1
=
2

80 1,2 80
10 99.41( )
3,6 254(0,5 0,05)
m
×
+ + =

Theo qui phạm TCVN 4054 - 05 quy định chiều dài tầm nhìn trước chướng
ngại vật cố định (tầm nhìn một chiều) với vận tốc thiết kế V = 80 km/h là 100 m.
Kết hợp tính toán với qui trình ta chọn S
1
= 100 m để thiết kế.
2.2.2.2. Xác định tầm nhìn hai chiều
Tầm nhìn hai chiều là chiều dài tối thiểu cần thiết để hai xe chạy ngược chiều
trên cùng một làn xe hãm kịp thời để không đâm vào nhau.
Hình 8: Sơ đồ xác định tầm nhìn hai chiều
Công thức xác định tầm nhìn hai chiều:
NGUYỄN THANH PHONG 23 LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HÀ LINH
S
2
= 2 l

+ 2S
h
+ l
0
Các thông số tính toán như sơ đồ tầm nhìn một chiều, ta có công thức tính
toán:
S

2
= 2 l

+ 2S
h
+ l
0
=
2
2 2
max
1,8 127( )
o
V kV
l
i
φ
φ
+ +

Thay số vào ta có:
S
2
=
2
2 2
80 1, 2.80 .0,5
10
1,8 127.(0,5 0,05 )
+ +


= 121.63 m
Theo TCVN 4054-05 qui định: Chiều dài tầm nhìn thấy xe ngược chiều
(tầm nhìn 2 chiều) của đường có cấp kỹ thuật 80 km/h là 200 m. Kết hợp giữa qui
phạm và tính toán ta chọn S
2
= 200 m để thiết kế.
2.2.2.3 Tầm nhìn vượt xe
Hình2. Sơ đồ xác định tầm nhìn vượt xe
3
2 2
3
1 1 1 2 1 2
0 0
1 2 1 2 1
( )
1
2 ( ) 2 ( )
d d d d
v
v kv v v v kv
S l l
v v g i v v g i v
ϕ ϕ
 
 
 
 
 ÷
 ÷

 ÷
 
 
 
 
+
= + + + + +
− ± − ±
Để đơn giản có thể tính tầm nhìn vượt xe như sau:
Trường hợp bình thường: S
3
= 6V = 6.80 = 480 m
Trường hợp cưỡng bức: S
3
= 4V = 4.80 = 320 m
Theo TCVN 4054-05, chiều dài tầm nhìn vượt xe (bảng 10): S
4
= 550m.
Vậy kiến nghị chọn : S
4
= 550 m.
2.2.3. Xác định bán kính tối thiểu của đường cong nằm
Bán kính đường cong bằng nhỏ nhất được xác định theo các trường hợp sau:
2.2.3.1. Trường hợp không bố trí siêu cao
Trên đường cong không bố trí siêu cao, tính cho trường hợp bất lợi xe chạy
phía lưng đường cong, lúc đó mặt cắt ngang làm 2 mái và i
sc
= -i
n
.

R
ksc
=
Trong đó : i
n
: độ dốc ngang của mặt đường , lấy i
n
= 0,02(mặt đường BTAF)
: hệ số lực đẩy ngang trong tính toán R
min
, không bố trí siêu
cao lấy  = 0,15
V: vận tốc xe chạy thiết kế V = 80 km/h
NGUYỄN THANH PHONG 24 LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
S
h1
-
S
h2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HÀ LINH
Thay vào công thứctính ta có:
R
ksc
= =
2
80
127.(0,15 0,02)−
= 387.64 ( m)
Theo quy trình bán kính đường cong nằm không cần làm siêu cao ứng với
đường cấp III, tốc độ 80km/h là : R

ksc
≥ 2500m. Vậy kiến nghị chọn R
kscmin
= 2500m.
2.2.3.2. Trường hợp bố trí siêu cao thông thường
Trên đường cong có bố trí siêu cao thông thường, i
sc
= 5% đối với V=80km/h
theo bảng 13 , TCVN 4054-05.
R
tth
=
Trong đó : i
sc
: độ dốc siêu cao của mặt đường, lấy i
sc
= 0,05
: hệ số lực đẩy ngang trong tính toán R
tth
, lấy µ = 0,15
V: vận tốc xe chạy thiết kế V = 80 km/h
Thay vào công thức tính ta có:
R
tth
= =
2
80
127.(0,15 0,05)
+
= 252 ( m)

Theo tiêu chuẩn TCVN 4054-05 bảng 11: R=400m .Vậy kiến nghị chọn
R=400m.
2.2.3.3. Trường hợp bố trí siêu cao lớn nhất
Tính toán bán kính nhỏ nhất trong điều kiện hạn chế và có bố trí siêu cao lớn
nhất.
R
sc
=
Trong đó : i
scmax
: độ dốc siêu cao lớn nhất, lấy theo quy trình i
scmax
= 0,08
(TCVN 4054-2005. Bảng 13)
: hệ số lực đẩy ngang trong tính toán R
sc
, lấy µ = 0,15
V: vận tốc xe chạy thiết kế V = 80 km/h
Thay vào công thức tính ta có:
R
sc
= =
2
80
127.(0,15 0,08)
+
= 219.1m
Theo TCVN 4054-05, bảng 11: R= 250. Vậy kiến nghị chọn R=250m.
Căn cứ theo mục 5.5.1 TCVN 4054–05 cho đường có v = 60 km/h và kết hợp
giữa tính toán ta chọn tiêu chuẩn để thiết kế như bảng dưới đây:

R
min
Tính toán Quy trình Kiến nghị Đơn vị
min
ksc
R
387.64 2500 2500 m
min
sctt
R
252 400 400 m
min
maxsc
R
219.1 250 250 m
NGUYỄN THANH PHONG 25 LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50

×