ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC&MT
MỞ ĐẦU
Trên thế giới cũng như hiện nay. Đối với các nước có nền công nghiệp và kinh
tế phát triển thì giao thông đường bộ đóng một vai trò chiến lược
Đối với nước ta, một nước có nền kinh tế đang ở giai Đoạn phát triển - cần
phải có cơ sở hạ tầng tốt - giao thông đường bộ ngày càng có ý nghĩa quan trọng.
Theo chủ trương chính sách của Đảng và chính phủ, việc nâng cấp, cải tạo và làm
mới toàn bộ các tuyến đường trong mạng lưới giao thông toàn quốc là vấn đề cấp
thiết nhằm đáp ứng nhu cầu giao thông ngày càng tăng của xã hội.
Nhằm củng cố những kiến thức đã được học và giúp cho sinh viên nắm bắt
thực tiễn, hàng năm bộ môn Công trình Giao thông công chính & Môi trường -
khoa Công Trình trường Đại học Giao Thông Vận Tải tổ chức đợt bảo vệ tốt
nghiệp với mục tiêu đào tạo đội ngũ kĩ sư ngành xây dựng cầu đường giỏi chuyên
môn, nhanh nhậy trong lao động sản xuất, phục vụ tốt sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước, đó là tất cả những điều tâm huyết nhất của nhà trường nói
chung và các thầy, các cô trong bộ môn nói riêng.
Là một sinh viên lớp Công trình GTCC K50 - Trường Đại Học Giao Thông
Vận Tải Hà Nội, được sự đồng ý của Bộ môn Công trình GTCC & MT, khoa
Công Trình và Ban giám hiệu Trường Đại học Giao Thông Vận Tải em được làm
Tốt nghiệp với nhiệm vụ tham gia thiết kế một Đoạn tuyến với số liệu khảo sát
thực tế nằm trong dự án xây dựng tuyến A-B, thuộc địa phận Cát Sơn, Huyện
Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An
Đồ án của em gồm ba phần:
- Phần thứ nhất: Thiết kế cơ sở tuyến A-B
- Phần thứ hai: Thiết kế kỹ thuật 1km của Đoạn tuyến A-B
- Phần thứ ba: Tổ chức thi công tổng thể tuyến A-B
Do còn nhiều hạn chế về trình độ chuyên môn và thực tế sản xuất nên đồ án
này của em không thể tránh khỏi thiếu sót. Thành thật mong nhận được sự đóng
góp ý kiến của các thầy và các bạn để đồ án của em được hoàn chỉnh hơn.
SV: NGUYỄN VĂN THUẦN
LỚP: CTGTCC-K50
1
1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC&MT
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn ThS.Vũ Phương Thảo đã trực tiếp hướng dẫn em
hoàn thành đồ án này. Đồng thời, em cũng xin cảm ơn các thầy cô trong bộ môn
Công trình GTCC&MT- Khoa Công trình- Trường ĐHGTVT Hà Nội, các bạn sinh
viên trong nhóm đã tạo điều kiện và tham gia góp ý cho đồ án .
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, 2013
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Văn Thuần
SV: NGUYỄN VĂN THUẦN
LỚP: CTGTCC-K50
2
2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC&MT
PHẦN I: THIẾT KẾ CƠ SỞ
SV: NGUYỄN VĂN THUẦN
LỚP: CTGTCC-K50
3
3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC&MT
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Khái quát về dự án
Tuyến A-B thuộc địa phận Cư Mốt, Huyện Ea H’Leo, tỉnh Đắk Lắk. Căn cứ
vào nhiệm vụ thiết kế và bản đồ địa hình khu vực có tỉ lệ 1:10.000, đường đồng
mức cách nhau 5m, tuyến AB dài hơn 4 Km và đi qua một số vùng dân cư thưa
thớt, rải rác.
1.2. Tên dự án
Tuyến được xây dựng mới qua địa phận Cư Mốt có tên là tuyến A-B
1.3. Địa điểm
Tuyến đi qua vùng Cư Mốt thuộc huyện Ea H’Leo tỉnh Đắk Lắk. Huyện Ea
H’Leo là một huyện miền núi, 1 trong những đơn vị hành chính của tỉnh Đắk Lắk.
Huyện có tổng diện tích tự nhiên là 1.335,12 km².
1.4. Điểm đầu, điểm cuối tuyến
Điểm đầu tuyến nằm thôn 3 phía Bắc địa phận Cư Mốt, Huyện Ea H’Leo, tỉnh
Đắk Lắk thuộc khu vực dân cư thưa thớt.
Điểm cuối tuyến nằm thôn 7 phía Nam địa phận Cư Mốt, Huyện Ea H’Leo,
tỉnh Đắk Lắk.
1.5. Hướng tuyến
Tuyến A-B chạy dọc theo hướng từ đầu tuyến đến cuối tuyến theo hướng Bắc
Đông Bắc- Nam Tây Nam thuộc địa phận Cư Mốt.
1.6. Mục tiêu đầu tư
Mặc dù kinh tế vùng đang phát triển, một số dự án công nghiệp đang được đầu
tư mạnh điển hình là ngành công nghiệp cao su và cà phế, ngoài ra nông lâm
nghiệp cũng đang được đẩy mạnh, nhưng giao thông trong khu vực lại chưa được
cải thiện cho xứng với đà phát triển vùng, vẫn còn nhiều đường liên thôn, liên xã
đang là đường mòn hoặc cấp phối đồi. Việc này ảnh hưởng không nhỏ đến việc
phát triển đời sống vật chất cũng như tinh thần của người dân. Vì vậy, tuyến mới
được xây dựng trong khu vực sẽ góp phần không nhỏ trong việc nâng cao đời sống
của người dân, nằm trong chiến lược phát triển kinh tế, chính trị , xã hội và quốc
phòng của tỉnh nói riêng cũng như cả nước nói chung
SV: NGUYỄN VĂN THUẦN
LỚP: CTGTCC-K50
4
4
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC&MT
CHƯƠNG 2: CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC
TUYẾN
2.1. Đặc điểm địa hình
- Địa hình vùng núi: Đại bộ phận diện tích của tỉnh nằm ở phía Tây Trường
Sơn, có hướng thấp dần từ Đông Nam sang Tây Bắc. Địa hình đa dạng đồi núi xen
kẻ bình nguyên và thung lũng
- Địa hình cao nguyên: Chiếm phần lớn diện tích tự nhiên của tỉnh, địa hình
bằng phẳng, đường Quốc lộ 14 gần như là đỉnh phân thuỷ, cao ở giữa và thấp dần
về hai phía, địa hình thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam.
2.2. Đặc điểm thời tiết khí hậu
Đoạn tuyến có tổng chiều dài hơn 4Km và nằm trọn trong tỉnh Đắk Lắk nên
tình hình khí tượng thuỷ văn trên toàn tuyến là như nhau.
Do đặc điểm vị trí địa lý, địa hình nên khí hậu ở Đắk Lắk vừa chịu sự chi phối
của khí hậu nhiệt đới gió mùa, vừa mang tính chất của khí hậu cao nguyên mát
dịu. Song chịu ảnh hưởng mạnh nhất chủ yếu vẫn là khí hậu Tây Trường sơn, đó là
nhiệt độ trung bình không cao, mùa hè mưa nhiều ít nắng bức do chịu ảnh hưởng
của gió mùa Tây nam, mùa đông mưa ít.
Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 23
0
C -31
0
C, biên nhiệt độ của ngày và
đêm chênh lệch nhau gần 10
0
. Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10, mùa lạnh từ
tháng 11 đến tháng 3 năm sau và cũng là thời kỳ khô hanh. Mùa lạnh thường có
sương muối, cuối mùa hanh có mưa phùn. Hạn hán thường xảy ra vào những
tháng đầu của mùa khô. Nhiệt độ nóng nhất từ 38
0
C đến 40
0
C.
Độ ẩm
Độ ẩm không khí: trung bình năm khoảng 82%, tháng có độ ẩm cao nhất là
tháng 9 trung bình 90% tháng có độ ẩm thấp nhất là tháng 3 trung bình 70%
Mưa
Lượng mưa trung bình nhiều năm toàn tỉnh đạt từ 1600-1800mm, trong đó
vùng có lượng mưa lớn nhất là vùng phía nam (1950-2000mm); vùng có lượng
mưa thấp nhất là vùng phía Tây Bắc (1500-1550mm). Lượng mưa trong 6 tháng
mùa mưa chiếm 84% lượng mưa năm, mùa khô lượng mưa chiếm 16%, vùng Ea
Sup lượng mưa mùa khô chiếm 10% có năm không có mưa. Các tháng có lượng
mưa lớn là tháng 8,9. Mùa mưa Tây nguyên còn chịu ảnh hưởng bởi số lượng cơn
bảo ở duyên hải Trung bộ. Lượng mưa năm biến động lớn (lượng mưa năm lớn
nhất gấp 2,5 -3 lần lượng mưa năm nhỏ nhất). Theo số liệu tại trạm khí tượng
thuỷ văn Buôn Ma Thuột lượng mưa cao nhất vào năm 1981 có trị số 2.598mm,
SV: NGUYỄN VĂN THUẦN
LỚP: CTGTCC-K50
5
5
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC&MT
lượng mưa năm nhỏ nhất vào năm 1970 đạt 1147 mm. Các tháng mưa tập trung
thường gây lũ lụt vùng Lăk- Krông Ana. Trong các tháng mùa mưa đôi khi xảy ra
tiểu hạn từ 15-20 ngày gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp.
Gió
Chế độ gió: có 2 hướng gió chính theo 2 mùa, mùa mưa gió Tây Nam thịnh
hành thường thổi nhẹ khoảng cấp 2, cấp 3. Mùa khô gió Đông Bắc thịnh hành
thường thổi mạnh cấp 3, cấp 4 có lúc gió mạnh lên cấp 6, cấp 7. Mùa khô gió tốc
độ lớn thường gây khô hạn.
Qua tài liệu thu thập được của trạm khí tượng thuỷ văn, tập hợp và thống kê
được các số liệu về các yếu tố khí hậu theo bảng sau:
NHIỆT ĐỘ-ĐỘ ẨM TRUNG BÌNH CÁC THÁNG TRONG NĂM
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhiệt
độ(
o
C)
19 21 25 30 32 35 37 33 28 26 23 18
Độ ẩm(%) 65 68 75 83 88 90 92 91 85 81 73 68
SỐ NGÀY MƯA-LƯỢNG MƯA CÁC THÁNG TRONG NĂM
Tháng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Số ngày
mưa
2 4 5 7 11 15 18 20 16 14 12 8
Lượng mưa
25 40 60 80 120 250 420 500 380 320 280 70
LƯỢNG BỐC HƠI TRUNG BÌNH CÁC THÁNG TRONG NĂM
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Lượng bốc hơi(%)
3
0
3
5
3
6
4
0
55 70 75 85 80 75 50 40
SV: NGUYỄN VĂN THUẦN
LỚP: CTGTCC-K50
6
6
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC&MT
- ®êng biÓu diÔn nhiÖt ®é
- ®êng biÓu diÔn ®é Èm
th¸ng
SV: NGUYỄN VĂN THUẦN
LỚP: CTGTCC-K50
-®êng biÓu diÔn lîng bèc h¬i.
-biÓu ®å lîng ma.
th¸ng
0
7
7
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC&MT
TẦN SUẤT GIÓ TRUNG BÌNH TRONG NĂM
Hướng gió
Ngày gió trong
năm
Tỷ lệ % ngày gió
trong năm
B 24 6.6
B-ĐB 13 3.6
ĐB 28 7.6
Đ-ĐB 15 4.1
Đ 21 5.8
Đ-ĐN 19 5.2
ĐN 28 7.7
N-ĐN 21 5.8
N 30 8.2
N-TN 25 6.8
TN 45 12.3
T-TN 19 5.2
T 24 6.2
T-TB 17 4.7
TB 19 5.2
B-TB 15 4.1
Không gió 2 0.5
Tổng 100
®B
T
B
6.6
N
-
T
N
T
N
12
.
3
6.8
T
-
T
B
T
-
T
N
T
4
.
7
5
.2
6
.
6
5
.
2
4.1
5
.
8
7.7
®
N
n
8.2
N
-
®
N
4
.
1
0
.5
5
.2
5
.
8
3.6
7
.
6
®
-
®
N
®
®
-
®
B
B
-
T
B
B
-
®
B
B
1
6
2.3. Đặc điểm thủy văn
Tuyến đường nằm trong khu vực có nhiều sông suối, nhiều ao hồ. Hệ thống
sông suối trên địa bàn tỉnh khá phong phú, phân bố tương đối đồng đều, nhưng do
địa hình dốc nên khả năng giữ nước kém, những khe suối nhỏ hầu như không có
nước trong mùa khô nên mực nước các sông suối lớn thường xuống rất thấp.
SV: NGUYỄN VĂN THUẦN
LỚP: CTGTCC-K50
8
8
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC&MT
2.4. Điều kiện địa chất
Điều kiện địa chất tuyến đường nói chung khá ổn định trên tuyến không có vị
trí nào đi qua khu vực có hang động kastơ và khu vực nền đất yếu nên không phải
xử lý đặc biệt.
Một trong những tài nguyên lớn được thiên nhiên ưu đãi cho Daklak, đó là tài
nguyên đất. Toàn tỉnh có diện tích tự nhiên là 13.085 km2, trong đó chủ yếu là
nhóm đất xám, đất đỏ bazan và một số nhóm khác như: đất phù sa, đất gley, đất
đen.
Các đất hình thành từ đá bazan có độ phì khá cao (pH/H
2
O từ trung tính đến
chua, đạm và lân tổng số khá). Sự đồng nhất cao giữa độ phì nhiêu tự nhiên và độ
phì nhiêu thực tế của các nhóm đất và loại đất, được phân bố trên cao nguyên
Buôn Ma Thuột trải dài khoảng 90 km theo hướng đông bắc - tây nam và rộng
khoảng 70 km. Phía bắc cao nguyên này (Ea H’Leo) cao gần 800 m, phía nam cao
400 m, càng về phía tây chỉ còn 300 m, bề mặt cao nguyên rất bằng phẳng chỉ còn
điểm một vài đồi núi.
- Nhóm đất phù sa (Fuvisols):
- Nhóm đất Gley (Gleysols):
- Nhóm đất xám (Acrisols):
- Nhóm đất đỏ (Ferrasol, trong đó chủ yếu là đất đỏ bazan).
CHƯƠNG 3: QUY MÔ & CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ
3.1 Quy mô công trình và tiêu chuẩn kĩ thuật
3.1.1. Quy mô công trình
3.1.1.1. Tổng chiều dài tuyến
Tuyến có chiều dài 4.222 Km
SV: NGUYỄN VĂN THUẦN
LỚP: CTGTCC-K50
9
9
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC&MT
3.1.1.2. Cấp hạng đường
Tuyến A-B được thiết kế với yêu cầu là đường ô tô cấp 4 miền núi, vận tốc
thiết kế là 40km/h
3.1.1.3. Quy mô mặt cắt ngang các Đoạn tuyến
Các chỉ tiêu tính toán kĩ thuật của tuyến đường xem phụ lục 1
ChiÒu réng nÒn ®uêng
LÒ
PhÇn xe ch¹y
LÒ gia cè
LÒ ®Êt
Hình : Các bộ phận trên mặt cắt ngang
Đối với đường cấp IV, miền núi, V
tk
=40Km/h, theo TCVN-4054-2005 chọn
quy mô mặt cắt ngang như sau:
Bảng : Quy mô mặt cắt ngang
STT
Các bộ phận của MCN Đơn vị Số liệu
1 Số làn xe Làn 2
2 Chiều rộng 1 làn m 3.5
3 Chiều rộng mặt đường m 7.0
4 Độ dốc ngang mặt đường % 2
5 Chiều rộng lề đường m 1
6 Chiều rộng lề có gia cố m 0.5
7
Chiều rộng lề không gia
cố
m 0.5
8 Độ dốc ngang lề đất % 6
9 Chiều rộng nền đường mm 9.0
3.1.1.4. Kết cấu mặt đường
Theo yêu cầu thiết kế, mặt đường xây dựng là kết cấu áo đường mềm, được
thiết kế theo quy trình 22TCN 211-06
3.1.1.4.1. Lựa chọn kết cấu áo đường
• Chọn lớp mặt
• Lớp mặt trên: BTN hạt mịn
• Lớp mặt dưới: BTN hạt trung
• Chọn lớp móng
• Lớp móng trên: CPĐD loại I
• Lớp móng dưới: CPĐD loại II
SV: NGUYỄN VĂN THUẦN
LỚP: CTGTCC-K50
10
10
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC&MT
3.1.1.4.2. Xác định cấp mặt đường
a. Lưu lượng xe ở năm tương lai thứ 15
Với N= 2736(xcqđ/ng.đ)
Bảng : Lưu lượng xe ở năm tương lai
Thành phần xe % Hệ số qđ Số Lượng
Xe đạp, Xích lô 0.09 0.2 13.0
Xe máy, xích lô máy 1.86 0.3 170.0
Xe lam 2.16 0.3 197.0
Xe con 4 – 9 chỗ 23.59 1 646.0
Xe khách 12- 25 chỗ (4.5T) 23.04 2.5 253.0
Xe khách >25 chỗ(9.5T) 18.04 3 165.0
Xe tải 2 trục 4 bánh (5.6T) 24.98 2.5 274.0
Xe tải 2 trục 6 bánh (6.9T) 4.44 2.5 49.0
Xe tải 3 trục (2x9.4T) 1.39 3 13.0
Xe tải >3 trục (3x10T) 0.42 3 4.0
Tổng 1784.0
Tính số trục xe tính toán trên một làn xe của phần xe chạy sau khi quy đổi về
trục trên chuẩn 100 kN
4.4
1
21
100
=
∑
=
i
i
k
I
P
nccN
Với C
1
= 1+1,2(m-1) và C
2
= 6,4 cho các trục trước và trục sau loại mỗi cụm
bánh chỉ có 1 bánh và C
2
= 1,0 cho các trục sau loại mỗi cụm bánh có hai bánh
(cụm bánh đôi)
Bảng : Quy đổi trục xe
Pi
Số
bán
h xe
Số
trục
sau
K/
c
trụ
c
sa
u
C1 C2 Ni N
Xe khách
12- 25 chỗ
(4.5T)
Trục trước
26.
4
1 1 0 1 6.4
253.
0
4.62
Trục sau 45. 2 1 0 1 1 253. 7.69
SV: NGUYỄN VĂN THUẦN
LỚP: CTGTCC-K50
11
11
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC&MT
2 0
Xe khách
>25
chỗ(9.5T)
Trục trước 56 1 1 0 1 6.4
165.
0
82.36
Trục sau
95.
8
2 1 0 1 1
165.
0
136.6
1
Xe tải 2
trục 4
bánh
(5.6T)
Trục trước 18 1 1 0 1 6.4
274.
0
0.00
Trục sau 56 2 1 0 1 1
274.
0
21.37
Xe tải 2
trục 6
bánh
(6.9T)
Trục trước
25.
8
1 1 0 1 6.4 49.0 0.81
Trục sau
69.
6
2 1 0 1 1 49.0 9.95
Xe tải 3
trục
(2x9.4T)
Trục trước
45.
2
1 1 0 1 6.4 13.0 2.53
Trục sau
94.
2
2 2 1.4 2.2 1 13.0 21.99
Xe tải >3
trục
(3x10T)
Trục trước
48.
2
1 1 0 1 6.4 4.0 1.03
Trục sau 100 2 3 0 3.4 1 4.0 13.60
Tổng
302.5
4
Tính toán được :
• N= 303 (trục/ng đêm)
• Số trục xe tính toán tiêu chuẩn / làn xe:N
tt
= 167 (trục /làn.ng đêm)
• Số trục xe tiêu chuẩn tích lũy trong thời hạn tính toán:
N
e
= 627531 (trục)
Kiến nghị chọn mặt đường cấp cao A2.
SV: NGUYỄN VĂN THUẦN
LỚP: CTGTCC-K50
12
12
N TT NGHIP B MễN CTGTCC&MT
Bng : Tớnh cht vt liu ca kt cu
TT Vt liu
E (Mpa) Ru C
Tớnh
vừng
Tớnh
trt
Tớnh kộo
un
Mpa Mpa ()
1
BT nha ht
mn
420 300 1800 2.8
2
BT nha ht
trung
350 250 1600 2.0
3 CPD loi I 300 300 300
4 CPD loi II 250 250 250
5 t nn ỏ cỏt 42
0.01
8
26
Gia lp BTN ht mn v BTN ht trung cú thờm lp nha dớnh bỏm tiờu
chun 0.5 kg/m
2
Gia lp BTN ht trung v lp CPD loi cú thờm lp nha thm bỏm tiờu
chun 1kg/m
2
30cm
15cm
5cm
4cm
Tầng mặt
Tầng móng
BTN hạt mịn
BTN hạt trung
CP đá dăm loại I
CP đá dăm loại II
Nhựa dính bám tiêu chuẩn 0.5 kg/m2
Nhựa thấm bám tiêu chuẩn 1kg/m2
Đắp đất K98, Eo=42 MPa
Eyc=136 MPa
Ech=168.48MPa
Hỡnh : Kt cu mt ng phn xe chy
b. Tớnh mụun n hi yờu cu
Tuyn A-B c thit k l ng min nỳi vi V
tk
=40Km/h => chn loi
tng mt ca kt cu l loi cp cao A2.
Tr s modun n hi yờu cu c tra bng 3.4 TCN 211-06 vi lu lng
xe tớnh toỏn N
tt
=167(trc /ln.ng ờm) v ỏo ng cp A2
=> E
yc
= 131Mpa
SV: NGUYN VN THUN
LP: CTGTCC-K50
13
13
N TT NGHIP B MễN CTGTCC&MT
c. Kim toỏn kt cu ỏo ng
Xem ph lc 2
3.1.1.4.3. Xỏc nh cu to v kim toỏn kt cu l gia c
15cm
5cm
4cm
Tầng mặt
Tầng móng
16cm
Đắp đất K98, Eo=42 MPa
Eyc=127 MPa
Ech=142.10MPa
BTN hạt mịn
BTN hạt trung
CP đá dăm loại I
CP đá dăm loại II
Nhựa dính bám tiêu chuẩn 0.5 kg/m2
Nhựa thấm bám tiêu chuẩn 1kg/m2
Hỡnh : Kt cu l gia c
Kim toỏn kt cu l gia c xem trong ph lc 3
3.1.1.5. Tn sut thit k
Thit k cng a hỡnh, tn sut thit k l 4%
3.1.1.6. Ti trng thit k cu, cng
Ti trng thit k: H30-XB80
3.1.2. Cỏc tiờu chun k thut
3.1.2.1. Cỏc tiờu chun, quy trỡnh ỏp dng trong cụng tỏc kho sỏt
Quy trỡnh kho sỏt thit k ng ụ tụ 22TCN 27-84
Quy trỡnh kho sỏt a cht 22TCN 27-82
Quy trỡnh kho sỏt thit k ng ụtụ 22TCN263-2000
3.1.2.2.Cỏc tiờu chun, quy trỡnh ỏp dng trong cụng tỏc thit k
Tiờu chun thit k ng ụ tụ TCVN 4054-05
Tiờu chun thit k cu 22TCN 272-05
Tiờu chun thit k ỏo ng mm 22 TCN 211-06
nh mc d toỏn xõy dng c bn.
Quy trỡnh lp thit k t chc xõy dng v thit k thi cụng TCVN 4252-88.
Quy trỡnh thit k cu cng theo TTGH 1979- B GTVT
Tiờu chun thit k lp cp phi ỏ m 22TCN 252-98
3.2 Gii phỏp thit k phn ng
3.2.1 Thit k bỡnh
Phng ỏn tuyn
on u tuyn i t Km0+000 n Km1+100 i tuyn men theo cỏc ng
ng mc, do cỏc ng ng mc hn dy nờn ta ko th i ct cỏc ng ng
SV: NGUYN VN THUN
LP: CTGTCC-K50
14
14
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC&MT
mức. Hết Đoạn này tuyến đổi hướng sang phải 32độ có bố trí đường cong có bán
kính R=700m.
Đoạn từ Km1+100 đến Km1+900, ta đi tuyến men theo các đường đồng
mức, tyến lại đồi hướng sang trái 69độ6’ kết hợp bố trí đường cong nằm bán
kính R=400
Đoạn từ Km1+900 đến Km2+900, tuyến đi qua vùng có dân cư tương đối
bằng phẳng. Nên ta cần chú ý tới việc kẻ tuyến sao cho ít ảnh hưởng cấu tới
dân cư nhất. Tuyến đối hướng sang phải 22độ.
Đoạn từ Km2+900 đến Km3+00, vung địa hình dân cư ít và hướng lên đồi.
Tuyến đổi hướng 1 góc 32 độ sang trái.
Đoạn từ Km4+100 đến Km 4+222, Đoạn này định hình hơi phức tạp, đường
đồng mức liền nhau và uốn lượn. Tuyến Đoạn này khó đi.
3.2.1.3 Thiết kế đường cong tròn trên tuyến
Bảng : Tổng hợp các yếu tố đường cong tròn phương án của tuyến
TT A° R T P K Isc L W H
1 32°2'19"
700.0
0
200.9
8
28.28
391.4
3
0.00 0.00 0.00 Phải
2 69°6'33"
400.0
0
275.4
7
85.68
482.4
7
2.00 15.00 0.00 Trái
3
22°32'3
2"
600.0
0
119.5
8
11.80
236.0
6
0.00 0.00 0.00 Phải
4 32°7'40"
300.0
0
86.39 12.19
168.2
2
2.00 15.00 0.00 Trái
5
28°17'2
3"
300.0
0
75.61 9.38
148.1
3
2.00 15.00 0.00 Trái
3.2.2 Thiết kế các công trình thoát nước
3.2.2.1. Xác định lưu vực
• Gồm các bước sau:
+ Xác định vị trí của công trình thoát nước trên bình đồ.
+ Vạch các đường phân thuỷ trên bình đồ để phân chia lưu vực.
+ Xác định diện tích lưu vực thoát nước về công trình bằng cách đo diện tích
trên bình đồ.
• Tổng hợp lại ta có:
+ Toàn tuyến bố trí 6 cống địa hình
+ Toàn tuyến bố trí 2 cống cấu tạo.
SV: NGUYỄN VĂN THUẦN
LỚP: CTGTCC-K50
15
15
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC&MT
3.2.2.2. Cống địa hình
+ Cống địa hình được bố trí tại các vị trí cắt qua các dòng suối nhỏ hay cắt qua
các khe tụ thuỷ mà khi mưa sẽ hình thành dòng chảy.
+ Cống cấu tạo được bố trí chủ yếu để thoát nước trên mặt đường và trên mái
ta luy có lưu vực nhỏ, cống cấu tạo bố trí theo quy trình mà không cần phải tính
toán.
+ Đoạn đường đi qua vùng đồng bằng tương đối bằng phẳng lưu lượng nước
chảy tương đối nhỏ và phân bố đều nên chủ yếu đặt cống cấu tạo
Nội dung tính toán , xác định khẩu độ cống xem trong phụ lục 4
Sau khi tính toán, ta xác định được vị trí và khẩu độ cống như sau :
Bảng : Khẩu độ cống địa hình
Tên cọc Lý trình
Đường kính cống
(m)
5 Km0+500 1,5
11 Km1+100 1,5
TD2 Km1+607,14 1,5
32 Km3+200 1,5
TD4 Km3+582,13 1,5
39 Km3+900 1,5
3.2.2.3 Bố trí cống cấu tạo
+ Cống cấu tạo được bố trí chủ yếu để thoát nước trên mặt đường và trên mái
ta luy có lưu vực nhỏ, cống cấu tạo bố trí theo quy trình mà không cần phải tính
toán.
+ Đoạn đường đi qua vùng đồng bằng tương đối bằng phẳng lưu lượng nước
chảy tương đối nhỏ và phân bố đều nên chủ yếu đặt cống cấu tạo
Ta bố trí 2 cống tròn khẩu độ 1.5m
Bảng : Khẩu độ cống cấu tạo
Tên cọc Lý trình
Đường kính cống
(m)
21 Km2+100 1,5
26 Km2+600 1,5
3.2.2.4 Thiết kế rãnh thoát nước
- Do nền đường đào không lớn hơn 12m nên ta không cần phải bố trí rãnh
đỉnh.
SV: NGUYỄN VĂN THUẦN
LỚP: CTGTCC-K50
16
16
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC&MT
- Thiết kế rãnh dọc:
+ Bố trí rãnh dọc tại các Đoạn đường đào, đắp dưới 0.6m.
+ Cấu tạo rãnh dọc lựa chọn:
40
40
120
1 : 1
MNTT
30
Hình : Mặt cắt ngang rãnh
3.2.3. Thiết kế mặt cắt ngang đường
3.2.3.1. Chỉ giới xây dựng của đường
Chỉ giới xây dựng đường bao gồm: phần xe chạy, lề đường, vỉa hè, dải cây
xanh.
3.2.3.2. Bề rộng nền đường
Bao gồm phần xe chạy, phần lề đường và chân hai bên ta luy. Giá trị theo quy
trình TCVN4054-05 đối với đường cấp IV vận tốc 40 km/h nền đường rộng tối
thiểu 7.5m, trong đó bề rộng phần xe chạy là 2x2.75m, bề rộng lề đường là 2x1m
(phần gia cố lề là 2x0.5m).
3.2.3.3. Tĩnh không của đường
Tĩnh không là giới hạn không gian đảm bảo lưu thông cho các loại xe. Không
cho phép tồn tại bất kỳ chướng ngại vật nào kể cả các công trình thuộc về
đườngnhư biển báo, cột chiếu sáng, nằm trong phạm vi của tĩnh không. Quy trình
thiết kế đường ôtô (TCVN 4054- 05) có quy định giá trị thiểu của tĩnh không đối
với từng cấp đường.
Với tuyến đường thiết kế tĩnh không như sau:
4.0
1.0
4.5
0.5
5.5
SV: NGUYỄN VĂN THUẦN
LỚP: CTGTCC-K50
17
17
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC&MT
0.5
1.0
3.2.3.4. Độ dốc ngang của đường
Đối với mặt đường bê tông nhựa, theo TCVN 4054- 05, i
n
=1,5- 2%. Thiết kế
i
n
=2%.
3.2.3.5. Ta luy đường đắp
Ta luy đường đắp thường lấy với độ dốc là 1:1,5.
3.2.3.6. Ta luy nền đào
Do tuyến đi theo sườn núi, địa chất tương đối ổn định, chủ yếu là đất kém dính
nhưng ở trạng thái chặt vừa chọn ta luy nền đào 1:1.
3.2.3.7. Các yếu tố trắc ngang tuyến AB
Căn cứ vào đặc điểm địa hình, địa mạo, khí hậu thuỷ văn của tuyến. Căn cứ
vào cấp hạng đường mặt cắt ngang thiết kế cho tuyến AB như sau:
• Bề rộng phần xe chạy : 7 m.
• Bề rộng lề đường : 2 x1m.
• Độ dốc ngang mặt đường: i
m
=2%.
• Độ dốc ngang phần lề gia cố: i
giaco
=2% (kết cấu lề gia cố sử dụng 4 lớp giống
như 4 lớp trên của phần xe chạy).
• Độ dốc ngang lề đất : i
l
= 6%.
• Độ dốc taluy nền đắp: 1: m = 1: 1,5.
• Độ dốc taluy nền đào: 1 : m = 1: 1
• Kích thước rãnh dọc trên nền đào, nửa đào nửa đắp và nền đắp thấp được lấy
theo định hình.
3.2.3.8. Các dạng trắc ngang điển hình
3.2.3.8.1. Trắc ngang đắp hoàn toàn
1
:
1
.
5
6
%
2%
2%
2%
2%
6
%
1
:
1
.
5
2.75
0.5 0.5
7.5
2.75
0.50.5
§µo h÷u c¬ , t = 30 cm
§¾p ®Êt k95
§¾p ®Êt k98 , t = 50cm
KC lÒ gia cè
KC ¸o ®@êng
Hình : Trắc ngang đắp hoàn toàn
SV: NGUYỄN VĂN THUẦN
LỚP: CTGTCC-K50
18
18
N TT NGHIP B MễN CTGTCC&MT
3.2.3.8.2. Trc ngang o hon ton
6
%
2%
2%
2%
2%
6
%
1:1
1:1
1:1
1:1
Đầm lèn k95
Xới đầm k98
2.75
0.5 0.5
2.75
0.50.5
7.5
KC lề gia cố
KC áo đ@ờng
KC rãnh đất
Hỡnh : Trc ngang o hon ton
3.2.3.8.3. Trc ngang o na o, na p
1:1.50
1:1
1:1
1:1
0.5 0.5 3.5 3.5 0.5 0.5
Hỡnh : Trc ngang na o, na p
3.2.4 Thit k trc dc
T v trớ u tuyn Km0+00 n v trớ Km0+260, ta k ng i lờn dc
men trin nỳi.
T v trớ Km0+260 n v trớ Km1+300, ta k ng i khng ch cao
ca cng a hỡnh ti cc 4,8, ng thi thit k ng cho dc v 2 phớa
cng 4 v 8 mc ớch thoỏt nc rónh dc v khụng phi b trớ thờm cng
cu to .
T v trớ Km1+300 n v trớ Km2+600, ta thit k ng tng i bỏm
theo a hỡnh, ng thi tho món cao khng ch ti cỏc cng a hỡnh.
T Km2+600 n v trớ Km3+100, ta thit k ng theo phng phỏp i
ct vi chiu cao o nh, nhm bỏm vi mt chung ca tuyn
T Km3+100 n Km4+400, ta thit k ng theo phng phỏp i bao
vi chiu cao p trung bỡnh l 2m khụng cn phi lm rónh thoỏt nc
ng thi cng m bo c cao khng ch ca cỏc cng a hỡnh
T Km4+400 n Km 4+700, ta k ng i khng ch cao ca cu
C2 ti v trớ sụng
T v trớ Km 4+700 n v trớ Km5+541.4, ta thit k ng bỏm theo
ng t nhiờn, trỏnh phỏ hoi iu kin thiờn nhiờn khu vc ny .
SV: NGUYN VN THUN
LP: CTGTCC-K50
19
19
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC&MT
3.3. Phần đèn chiếu sáng
Chiếu sáng tự nhiên, không sự dụng chiếu sáng nhân tạo
3.4. Tiêu chuẩn vật liệu
• Bê tông nhựa: 22TCN 249-98
• Cốt thép: TCVN 1651-2008
• Tiêu chuẩn về thi công và nghiêm thu bê tông: TCVN 4453 - 1995
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH AN TOÀN
TRÊN ĐƯỜNG
Bảng : Tổng hợp khối lượng các thiết bị an toàn giao thông tuyến 1
Loai thiết bị Đơn vị Số lượng
Biển nguy hiểm chiếc 20
Biển chỉ dẫn (chữ
nhật)
chiếc 10
Cột cây số (KM) Cột 4
Cọc tiêu, cọc H Cọc 530
Lan can phòng hộ m 200
Sơn m
2
221.656
SV: NGUYỄN VĂN THUẦN
LỚP: CTGTCC-K50
20
20
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC&MT
PHẦN 2: THIẾT KẾ KỸ THUẬT
SV: NGUYỄN VĂN THUẦN
LỚP: CTGTCC-K50
21
21
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC&MT
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1.Tên dự án
Thiết kế kỹ thuật Đoạn đô thị từ Km 0 + 00 đến Km 1 + 117 thuộc tuyến
đường từ La Khế đến Tân đức
1.2.Những căn cứ pháp lí
• Căn cứ vào thiết kế cơ sở đã được duyệt của Đoạn tuyến.
• Căn cứ vào các quyết định , điều lệ .
• Căn cứ vào các kết quả điều tra khảo sát hiện trường.
• Quyết định duyệt đề cương thiết kế kỹ thuật có kèm theo đề cương đã được
thông qua , tờ trình của chủ đầu tư xin duyệt đề cương thiết kế kỹ thuật .
• Các thông tư quyết định và văn bản khác có liên quan tới dự án .
• Nghị định 12/2009 / NĐ-CP ngày 12/2/2009 của chính phủ về quản lý dự
án đầu tư xây dựng công trình.
1.3. Các quy phạm, quy trình áp dụng
1.3.1. Quy trình khảo sát
• Quy trình khảo sát thiết kế đường ô tô 22 TCN-262-2000
• Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình 22 TCN-259-2000.
• Quy trình khảo sát địa chất 22 TCN-260-2000.
1.3.2. Các quy trình quy phạm thiết kế
• Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-05.
• Quy phạm kỹ thuật thiết kế đường phố, đường đô thị TCXD 104:2007.
• Điều lệ báo hiệu đường bộ 22TCN 273-01
• Quy trình thiết kế áo đường mềm 22 TCN 211-06.
• Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 1979 của bộ GTVT.
SV: NGUYỄN VĂN THUẦN
LỚP: CTGTCC-K50
22
22
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC&MT
• Quy trình tính toán dòng chảy lũ do mưa rào ở lưu vực nhỏ của Viện thiết
kế giao thông 1979.
1.3.3 Các thiết kế định hình
• Định hình cống tròn BTCT 78-02X.
• Định hình cống tròn BTCT 533-01,533-02
• Số liệu thiết kế
• Bình đồ địa hình, địa vật khu vực tuyến đi qua TL 1:1000.
• Số liệu trắc dọc đen, trắc ngang đen Đoạn tuyến.
CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
2.1. Điều kiện khí hậu, thủy văn
Đoạn tuyến nằm trong địa bàn tỉnh Nghệ An nên mang đặc thù chung của khí
hậu vùng Bắc Trung Bộ. Quanh năm khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mùa hạ có gió
Lào khô hanh, mùa Đông vẫn chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc. Điều kiện
khí hậu, thuỷ văn đó được giới thiệu chi tiết trong phần thiết kế khả thi.
2.2. Điều kiện địa hình
Đoạn tuyến đi qua khu vực thuộc Km 0+00
÷
Km 1+ 00 của tuyến AB của
điều kiện địa hình, địa mạo giới thiệu trong phần khả thi ngoài ra địa hình của khu
vực tương đối bằng phẳng.
2.3. Điều kiện địa chất
Toàn bộ Đoạn tuyến đi qua lãnh thổ địa lý tỉnh Nghệ An, và vậy nó mang toàn
bộ đặc trưng địa chất khu vực này.
Căn cứ vào kết quả các lộ trình đo vẽ địa chất công trình, các kết quả khoan
đào, kết quả phân tích các mẫu đất trong phòng, địa tầng toàn Đoạn có thể được
phân chia như sau: gồm các loại đất đá như : sét, sét pha, cát cuội sỏi đá thường
gặp là đá sét, bột kết, đá vôi.
Qua kết quả khảo sát, địa tầng khu vực khảo sát từ trên xuống gồm các lớp đất
đá chủ yếu sau:
• Lớp 1: Lớp đất hữu cơ dày từ 0,1 đến 0,3 m.
• Lớp 2: Lớp á cát bề dày từ 3 - 5 m.
• Lớp 3: Đá vôi có bề dày từ 5 đến 10 m.
SV: NGUYỄN VĂN THUẦN
LỚP: CTGTCC-K50
23
23
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC&MT
CHƯƠNG 3: QUY MÔ VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
3.1. Cấp đường và tiêu chuẩn thiết kế hình học chủ yếu
3.1.1 Cấp đường
Đoạn đường từ Km0+00
÷
Km1+117.3 là tuyến đường đi qua thị trấn. Vận tốc
thiết kế V=60 Km/h.
3.1.2 Các tiêu chuẩn kỹ thuật chủ yếu
3.1.2.1. Bán kính đường cong nằm
Theo thiết kế cơ sở đã được duyệt, Đoạn tuyến từ Km0+00
÷
Km1+ 117 có
một đường cong bán kính R=700m.
Trong đường cong này có bố trí đường cong chuyển tiếp L=75 m, dốc siêu cao
i
sc
=2 % và không thiết kế mở rộng.
3.1.2.2. Bán kính đường cong đứng
Đoạn tuyến không bố trí đường cong đứng do các chỗ đổi dốc trên mặt cắt dọc
nhỏ hơn 1%.
3.1.2.3 Mặt cắt ngang của đường
Các yếu tố của mặt cắt ngang:
• Số làn xe: 4 làn.
• Số làn xe phụ: 2 làn
• Chiều rộng 1 làn xe ô tô: 3,5 (m).
• Chiều rộng 1 làn xe phụ: 3 (m)
• Dốc ngang mặt đường: 2%.
• Bề rộng hè đường: 2x 8.0 (m).
• Dốc hè: 1%.
• Khoảng cách an toàn giữa phần xe chạy và hè là: 2x0,3(m).
• Bề rộng phân cách là: 9 (m).
• Dốc phần phân cách là: 0%.
• Dải an toàn: 2x0,5 (m).
SV: NGUYỄN VĂN THUẦN
LỚP: CTGTCC-K50
24
24
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC&MT
3.1.2.4. Tầm nhìn
Theo TCXD 104-2007 thì đối với đường phố chính đô thị thứ yếu V=60Km/h
thì:
• Tầm nhìn dừng xe tối thiểu là: 75 m.
• Tầm nhìn ngược chiều tối thiểu: 150 m.
• Tầm nhìn vượt xe tối thiểu: 350 m.
SV: NGUYỄN VĂN THUẦN
LỚP: CTGTCC-K50
25
25