Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

Thiết kế dự án xây dựng tuyến đường AB thuộc địa phận xã Phúc Thanh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 101 trang )

§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Giao th«ng VËn t¶i
MỤC LỤC
Mở đầu…………………………………………………………………………… 4
Lời cảm ơn………………………………………………………………………….5
Phần I : THIẾT KẾ CƠ SỞ……………………………………………………….6
Chương I: Giới thiệu chung……………………………………………… 7
1.1.Khái quát về dự án……….………………………………………7
1.2.Căn cứ và tài liệu liên quan….………………………………… 7
1.3.Các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm… ……………………… 8
1.4.Đặc điểm kinh tế xã hội khu vực tuyến AB… …………………8
1.5.Sự cần thiết phải đầu tư ……………………………………….10
Chương II: Điều kiện tự nhiên khu vực tuyến…………………………11
2.1.Đặc điểm địa hình….……………………………… …………11
2.2.Điều kiện địa chất và địa chất công trình… ………………….11
2.3.Thủy văn.……………………………………………………… 11
2.4.Vật liệu xây dựng…………….…………………………………11
2.5.Đặc điểm khí tượng thủy văn…….…………………………….12
2.6.Kết luận – kiến nghị…….………………………………………16
Chương III: Quy mô công trình và giải pháp thiết kế………………… 17
3.1.Xác định cấp hạng và quy mô mặt cắt ngang đường ……… 17
3.2.Xác định các yếu tố hình học của tuyến đường…….…………20
3.3.Giải pháp thiết kế phần đường … …………………………….30
3.4.Tiêu chuẩn vật liệu …………………………………………….35
Chương IV: Kết luận và kiến nghị ………………………………………38
4.1.Kết luận ……………………………………………………… 37
4.2.Kiến nghị ……………………………………………………….37
Phần II: THIẾT KẾ KỸ THUẬT……………………………………………… 39
Chương I: Giới thiệu chung………………………………………………40
1.1.Tên dự
án……………………………………………………… 40
1.2.Những căn cứ pháp lý………………………………………… 40


NguyÔn Xu©n Phó Líp CTGTCC –K50
1
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Giao th«ng VËn t¶i
1.3.Các quy trình, quy phạm……………………………………… 40
Chương II: Điều kiện tự nhiên……………………………………………42
2.1.Đặc điểm địa hình………………………………………………42
2.2.Đặc điểm địa chất và địa chất công trình…………………… 42
2.3.Đặc điểm thủy văn………………………………………………42
Chương III: Quy mô và tiêu chuẩn kỹ thuật…………………………….47
3.1.Tiêu chuẩn áp dụng…………………………………………….47
3.2.Quy mô mặt cắt ngang thiết kế…………………………………47
3.3.Các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu của tuyến……………………….47
Chương IV: Thiết kế kết cấu áo đường………………………………….51
4.1.Chọn kết cấu áo đường…………………………………………51
4.2.Kiểm toán kết cấu áo đường……………………………………53
Chương V: Thiết kế bình đồ, trắc dọc và trắc ngang………………… 54
5.1.Thiết kế bình đồ tuyến………………………………………….54
5.2.Thiết kế kỹ thuật đối với trắc dọc………………………………54
5.3.Thiết kế kỹ thuật đối với trắc ngang……………………………55
Chương VI: Thiết kế thoát nước…………………………………………56
6.1.Xác đinh chế độ thoát nước cho khu vực…………………… 56
6.2.Hệ thống rãnh dọc thoát nước…………………………………56
6.3.Giếng thu, giếng thăm………………………………………….56
6.4.Cống dọc thoát nước dọc……………………………………….56
6.5.Tính toán thủy văn cống……………………………………… 57
Chương VII: Thiết kế cây xanh, chiếu sang…………………………… 58
7.1.Thiết kế cây xanh……………………………………………….58
7.2.Thiết kế chiếu sáng…………………………………………… 58
7.3.Tính toán các thông số………………………………………….58
7.4.Cách bố trí và lựa chọn cột đèn……………………………… 60

7.5.Khoảng cách giữa các đèn…………………………………… 60
7.6.Lựa chọn đèn……………………………………………………
61
NguyÔn Xu©n Phó Líp CTGTCC –K50
2
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Giao th«ng VËn t¶i
Chương VIII: Thiết kế công trình an toàn trên đường…………………62
8.1.Biển báo hiệu………………………………………………… 62
8.2.Vạch sơn kẻ đường…………………………………………… 63
8.3.Vỉa hè, bó vỉa……………………………………………………63
Chương IX: Kết luận và kiến nghị……………………………………….64
9.1.Kết luận…………………………………………………………64
9.2.Kiến nghị……………………………………………………… 64
Phần III: Chuyên đề…………………………………………………………… 65
Chương I: Đặt vấn đề nhiệm vụ nghiên cứu và nội dung chính……….66
1.Đặt vấn đề và giới thiệu về Nhật Bản………………………….…66
2.Nội dung chính của chuyên đề…………………… ……………
66
Chương II : Cách tính chiều dày mặt đường mềm theo tiêu chuẩn thiết
kế của Nhật Bản và so sánh với tiêu chuẩn AASHTO……… ……….67
I.Cách tính chiều dày mặt đường mềm ……………………………67
II.So sánh cách tính của Nhật Bản và AASHTO về thiết kế áo đường
mềm ………………………………………………………………… 72
III. Kết luận………… ……………………………………………….78
Phụ Lục 1………………………………………………………………………….80
Phụ Lục 2………………………………………………………………………….87
Phụ Lục 3………………………………………………………………………….94
Phụ Lục 4………………………………………………………………………….96
Phụ Lục 5………………………………………………………………………….99
NguyÔn Xu©n Phó Líp CTGTCC –K50

3
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Giao thông Vận tải
M U
Trờn th gii cng nh hin nay. i vi cỏc nc cú nn cụng nghip v kinh
t phỏt trin thỡ giao thụng ng b úng mt vai trũ chin lc
i vi nc ta, mt nc cú nn kinh t ang giai on phỏt trin - cn
phi cú c s h tng tt - giao thụng ng b ngy cng cú ý ngha quan trng.
Theo ch trng chớnh sỏch ca ng v chớnh ph, vic nõng cp, ci to v lm
mi ton b cỏc tuyn ng trong mng li giao thụng ton quc l vn cp
thit nhm ỏp ng nhu cu giao thụng ngy cng tng ca xó hi.
Nhm cng c nhng kin thc ó c hc v giỳp cho sinh viờn nm bt
thc tin, hng nm b mụn Cụng trỡnh Giao thụng cụng chớnh & Mụi trng -
khoa Cụng Trỡnh trng i hc Giao Thụng Vn Ti t chc t bo v tt
nghip vi mc tiờu o to i ng k s ngnh xõy dng cu ng gii chuyờn
mụn, nhanh nhy trong lao ng sn xut, phc v tt s nghip cụng nghip hoỏ,
hin i hoỏ t nc, ú l tt c nhng iu tõm huyt nht ca nh trng núi
chung v cỏc thy, cỏc cụ trong b mụn núi riờng.
L mt sinh viờn lp Cụng trỡnh GTCC K50 - Trng i Hc Giao Thụng
Vn Ti H Ni, c s ng ý ca B mụn Cụng trỡnh GTCC & MT, khoa Cụng
Trỡnh v Ban giỏm hiu Trng i hc Giao Thụng Vn Ti em c lm tt
nghip vi nhim v tham gia thit k mt on tuyn vi s liu kho sỏt thc t
nm trong d ỏn xõy dng tuyn ng A-B thuc a phn xó Phỳc Thanh, huyn
Lõm H, tnh Lõm ng.
ỏn ca em gm ba phn:
- Phn th nht: Thit k c s tuyn A-B thuc xó Phỳc Thanh, huyn Lõm
H, tnh Lõm ng.
- Phn th hai: Thit k k thut 1km ca on tuyn A-B.
- Phn th ba: T chc thi cụng tng th tuyn A-B.
Do cũn nhiu hn ch v trỡnh chuyờn mụn v thc t sn xut nờn ỏn
ny ca em khụng th trỏnh khi thiu sút. Thnh tht mong nhn c s úng gúp

ý kin ca cỏc thy v cỏc bn ỏn ca em c hon chnh hn.
Nguyễn Xuân Phú Lớp CTGTCC K50
4
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Giao th«ng VËn t¶i
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn ThS. Vũ Ngọc Phương đã trực tiếp hướng dẫn em
hoàn thành đồ án này. Đồng thời, em cũng xin cảm ơn các thầy cô trong bộ môn
Công trình GTCC&Môi Trường - Khoa Công trình - Trường ĐHGTVT Hà Nội, các
bạn sinh viên trong nhóm đã tham gia góp ý cho đồ án này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Xuân Phú
NguyÔn Xu©n Phó Líp CTGTCC –K50
5
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Giao th«ng VËn t¶i
PHẦN I
THIẾT KẾ CƠ SỞ
ĐOẠN TUYẾN A-B
PHÚC THANH – LÂM HÀ – LÂM ĐỒNG
NguyÔn Xu©n Phó Líp CTGTCC –K50
6
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Giao thông Vận tải
CHNG I
GII THIU CHUNG
1.1.Khỏi quỏt v d ỏn
Tuyn A-B l mt phn nm trong d ỏn phỏt trin kinh t xó hi ca khu vc,
thuc a phn ca Xó Phỳc Thanh, Huyn Lõm H, Tnh Lõm ng. Tuyn thuc
min ng bng trung du.
Cn c vo nhim v thit k v bn a hỡnh khu vc cú t l 1:10.000,
ng ng mc cỏch nhau 5m, tuyn AB di khong 4 Km v i qua mt s vựng

dõn c ri rỏc.
1.2.Cỏc cn c thit k
Cơ sở hạ tầng nói chung và hệ thống giao thông nói riêng trong đó có mạng l-
ới đờng bộ luôn là một nhân tố quan trọng cho việc phát triển kinh tế của bất kì
quốc gia nào trên thế giới. Trong những năm gần đây ở Việt Nam đã có nhiều đổi
thay to lớn do sự tác động của cơ chế thị trờng, kinh tế phát triển, xã hội ngày càng
ổn định văn minh làm phát sinh nhu cầu vận tải. Sự tăng nhanh về số lợng phơng
tiện và chất lợng phục vụ đã đặt ra yêu cầu bức bách về mật độ và chất lợng của
mạng lới giao thông đờng bộ. Tuyến A-B là một bộ phận sẽ đợc xây dựng để đáp
ứng nhu cầu đó.
Việc xây dựng tuyến sẽ đáp ứng đợc sự giao lu của dân c trong vùng về kinh tế,
văn hoá, xã hội, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân trong
vùng, đảm bảo an ninh quốc phòng .
Tuyến đờng đợc xây dựng làm rút ngắt thời gian, tăng khả năng vận chuyển
hàng hoá cũng nh sự đi lại của nhân dân. Đặc biệt nó còn phục vụ đắc lực cho công
tác quốc phòng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Tuyến A-B thuc địa phận xã Phỳc Thanh, đây chính là điều kiện để địa phơng
phát triển mạnh kinh tế, văn hóa , xã hội.
Nh vậy dựa trên những nhu cầu và cơ sở thiết kế trên việc xây dựng tuyến A- B
là hết sức hợp lý.
1.3.Cỏc tiờu chun, quy trỡnh, quy phm
1. Quy trỡnh kho sỏt.
o Quy trỡnh kho sỏt thit k ng ụ tụ 22TCN263-2000
o Quy trỡnh khoan thm dũ a cht cụng trỡnh 22TCN 82-85
o Quy trỡnh kho sỏt a cht 22TCN 27-82
Nguyễn Xuân Phú Lớp CTGTCC K50
7
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Giao thông Vận tải
2. Cỏc quy trỡnh quy phm thit k.
o Tiờu chun thit k ng ụ tụ TCVN 4054-05

o Quy trỡnh thit k ỏo ng mm 22 TCN 211-06
o Quy trỡnh thit k ỏo ng cng theo tiờu chun 22TCN223-95.
o Quy trỡnh thit k cu cng theo trng thỏi gii hn 1979-B
GTVT
o Quy trỡnh lp thit k t chc xõy dng v thit k thi cụng TCVN
4252-88
o Quy trỡnh tớnh toỏn dũng chy l do ma ro lu vc nh Vin
thit k GT1979
.3. Cỏc thit k nh hỡnh.
o nh hỡnh cng trũn BTCT 78-02X
o nh hỡnh cu dm BTCT 530-10-01
o Cỏc nh hỡnh m tr v cỏc cụng trỡnh khỏc ó ỏp dng trong
ngnh.
1.4.c im kinh t xó hi khu vc tuyn A-B
1.4.1.a hỡnh a mo
Khu vc tuyn i qua ch yu l ng bng v i thp, trin nỳi phc tp cú
on thoi on dc thay i theo a hỡnh, khụng cú cụng trỡnh vnh cu, cú sụng,
sui, khe t thy v i qua mt s khu vc dõn c.
1.4.2. Tỡnh hỡnh dõn c khu vc
Đoạn tuyến A-B thuộc địa phận tỉnh Lõm ng, dân c chủ yếu là ngời dân tộc
thiểu số, sống thành từng xóm, ri rỏc trờn đoạn tuyến. Ngoài ra còn có một bộ phận
dân tộc kinh cùng sinh sống. Cuộc sống về vật chất và tinh thần của đồng bào ở đây
vẫn còn nghèo nàn, lạc hậu, sống chủ yếu là nghề nông và chăn nuôi. Cho nên việc
xây dựng tuyến A-B sẽ góp phần không nhỏ cho việc nâng cao đời sống vật chất
cũng nh tinh thần của đồng bào ở đây.
1.4.3.Tỡnh hỡnh kinh t xó hi khu vc tuyn i qua.
Khu vc Lõm ng vo trung ca c nc thun li v mt giao thụng
ng sụng, ng b v ng st vi c nc. Núi v tim nng kinh t thỡ Lõm
ng l mt trong nhng tnh cú nhiu ti nguyờn thiờn nhiờn. Ngoi nhng tim
Nguyễn Xuân Phú Lớp CTGTCC K50

8
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Giao thông Vận tải
nng ang c khai thỏc Lõm ng cũn mt s tim nng cha c khai thỏc cú
nhiu danh lam thng cnh v du lch.
a.Cụng nghip.
Tỉnh Lõm ng cũng nh các tỉnh khác, trong thời kỳ đổi mới nền công nghiệp
đang có chiều hớng phát triển, tuy có nhiều tài nguyên khoáng sản nh quặng, đồng,
vàng, kẽm nhng còn tiềm ẩn trong lòng đất, đang trong thời kỳ khảo sát xác định
để lập kế hoạch khai thác. Nền công nghiệp khai thác và công nghiệp cơ khí còn
trong thời kỳ chuẩn bị hình thành.
Với thế mạnh về nông nghiệp, cây màu, nên ngành công nghiệp chế biến phát
triển mạnh. Thời gian qua tỉnh Lõm ng đã xây dựng đợc một số xí nghiệp chế
biến nông sản và thực phẩm nh:
+ Cơ sở chế biến cây lơng thực nh ngô, sắn, gạo
+ Cơ sở chế biến gỗ nhân tạo.
+ Cơ sở chế biến cafe, tiờu,.
b.Nụng nghip.
Ngành nông nghiệp của tỉnh Lõm ng đã có bớc chuyển biến mới. Chuyển
đổi một số diện tích trồng cây lơng thực truyền thống không có hiệu quả sang trồng
cây công nghiệp, thực phẩm có giá trị kinh tế cao, mở rộng diện tích trông cây công
nghiệp, cây ăn quả và cây đặc sản, áp dụng KHKT vào nông nghiệp nên sản lợng
đã nâng lên, đời sống của nhân dân đợc cải thiện tơng đối.
c. Vn hoỏ xó hi.
Ton tnh 100% s huyn v 98% s xó phng hon thnh ph cp tiu hc
ỳng tui 100% s huyn v 98% s xó phng c cụng nhn hon thnh ph
cp trung hc c s. H thng trng o to ngh ó cú bc phỏt trin c v s
lng v cht lng t l qua o to t 27% .
1.4.4.Dõn s v s phỏt trin dõn s.
Dõn s tnh Lõm ng vo khong 3467609 ngi . T l tng trng dõn s
hng nm l 2,1% nm. Nhng nm gn õy t l tng dõn s cú xu hng gim

nhng t l trung bỡnh vn mc cao. Mt dõn s thp hn so vi mt dõn s
trung bỡnh c nc.
1.5. S cn thit phi u t.
Nguyễn Xuân Phú Lớp CTGTCC K50
9
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Giao th«ng VËn t¶i
Với sự phân tích tình hình khu vực tuyến đi qua, Huyện Lâm Hà là một
huyện miền núi và là huyện phát triển chủ yếu là nông lâm nghiệp chiếm tới 68.1%
là nơi cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến giấy và nhà máy đường Thế
nhưng Tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp nhất trong tỉnh 7.6% thu nhập đầu người chỉ
200USD/năm công nghiệp chỉ chiếm 15% Như vậy muốn đưa khu vực này phát
triển thì việc xây dựng con đường này là cần thiết. đáp ứng được yêu cầu về dân
sinh, kinh tế, chính trị và sự phát triển ngày càng cao của khu vực. Việc xây dựng
tuyến có nhiều thuận lợi như tận dụng được nhân công
Qua việc điều tra kinh tế, dân cư, đặc điểm địa hình địa mạo thì ta thấy dân cư
ở đây vẫn còn đang rất nghèo nàn lạc hậu, kinh tế chủ yếu vẫn là nông nghiệp
chiếm phần lớn, trong khi đó hệ thống đường xá không thuận lợi cho việc trao đổi
buôn bán giữa các vùng với nhau. Việc xây dựng tuyến sẽ đáp ứng được sự giao lưu
của dân cư trong vùng về kinh tế, văn hoá, xã hội cũng như về chính trị, góp phần
nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân trong vùng.
Tuyến đường được xây dựng làm giảm đi những quãng đường và thời gian đi
vòng không cần thiết, làm tăng sự vận chuyển hàng hoá cũng như sự đi lại của nhân
dân. Đặc biệt nó còn phục vụ đắc lực cho công tác quốc phòng bảo vệ tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa.
NguyÔn Xu©n Phó Líp CTGTCC –K50
10
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Giao thông Vận tải
CHNG II
IU KIN T NHIấN KHU VC TUYN
2.1. c im a hỡnh.

Khu vc tuyn i qua ch yu l ng bng v i, trin nỳi phớa chõn nỳi tng
i thoi, khụng cú cụng trỡnh vnh cu, sụng sui nh. Tuyn i qua khu vc ng
bng nờn a hỡnh tng i bng phng, khụng ct qua nhiu khe t thu nờn
khụng phi xõy dng cng thoỏt nc cho cỏc khe t thu ny v i qua mt s khu
vc dõn c. Núi chung, yu t a hỡnh m bo cho ng cú cht lng khai thỏc
cao.
2.2. iu kin a cht v a cht cụng trỡnh
Toàn bộ đoạn tuyến đi qua lãnh thổ địa lý tỉnh Lõm ng, vì vậy nó
mang toàn bộ đặc trng địa chất khu vực này.
Căn cứ vào kết quả các lộ trình đo vẽ địa chất công trình, các kết quả khoan
đào, kết quả phân tích các mẫu đất trong phòng, địa tầng toàn đoạn gồm các lớp đất
đá chủ yếu sau:
Lớp 1: Lớp đất bị phong hoá dày từ 0,1 đến 0,2 m.
Lớp 2: Lớp đất ỏ sét bề dày từ 2 đến 4 m.
Lớp 3: Đá sét bột kết có bề dày từ 3 đến 5 m.
Lớp 4: Lớp đá gc.
2.3. Thy vn
Theo iu tra kho sỏt a cht, thu vn thc hin thỏng 5/2004 cho thy
trong nhng nm gn õy ó xy ra 1 trn l lch s vo nm 1980 trong phm vi
tuyn ng i qua nhng mc khụng nghiờn trng lm.
2.4. Vt liu xõy dng
Do khu vc tuyn A-B i qua l khu vc ng bng v i nờn vt liu xõy
dng tuyn tng i sn. Qua kho sỏt v thm dũ thc t, tụi thy vt liu xõy
dng ti khu vc ny khỏ phong phỳ v d khai thỏc.
Do ú cú th s dng vt liu a phng lm ng, h giỏ thnh ca
ng m vn m bo cỏc yờu cu k thut vỡ khai thỏc d dng v gim c chi
phớ vn chuyn. Riờng i vi cp phi ỏ dm s dng ti cỏc xớ nghip sn xut
cp phi ỏ khu vc tuyn i qua m bo cỏc ch tiờu k thut vt liu s dng.
Nguyễn Xuân Phú Lớp CTGTCC K50
11

§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Giao th«ng VËn t¶i
2.5.Đặc điểm khí tượng thuỷ văn
2.5.1. Khí hậu khu vực
a. Khí hậu.
Đoạn tuyến nằm trong địa bàn của Huyện Lâm Hà thuộc tỉnh Lâm Đồng khu
vực này mang đặc thù chung của khí hậu vùng.
Tuyến đường A-B thuộc vùng Tây Nguyên, bắc trung bộ Việt Nam, cho nên
chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Khí hậu được phân làm hai mùa rõ
rệt:
Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, lượng mưa tương đối lớn, mùa này
thường có bão từ Biển Đông vào.
Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4.
b. Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 27
o
C, biên nhiệt độ giao động của
ngày và đêm chênh lệch nhau gần 10
0
. Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10, mùa lạnh
từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau & cũng là thời kỳ khô hanh, ở vùng cao cuối mùa
hanh có mưa phùn. Nhiệt độ nóng nhất từ 39-40
0
C. Nhiệt độ thấp nhất thấp nhất từ
tháng 12 đến tháng 1 từ 8-9
0
.
c. Độ ẩm
Độ ẩm trung bình hàng năm khoảng 83%, độ ẩm cao nhất vào tháng 3 lên tới
93% ( dao động từ 80 đến 95% ). độ ẩm thấp nhất vào tháng 11,12
Độ ẩm ở đây thay đổi chênh lệch khá rõ rệt theo độ cao. Cụ thể thể hiện trong

bảng thể hiện độ ẩm giữa các tháng trong năm
d. Mưa
Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 11.
Mùa hanh từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
Lượng mưa trung bình năm là 120mm
Mùa mưa thường có dông, những cơn mưa lớn có thể tạo thành các trận lũ lớn
đổ về từ vùng cao lũ lớn gây lụt lội tại một số nơi lũ thường xuất hiện vào tháng 8
và tháng 9 đồng thời vào tháng 8 lượng mưa lên rất lớn. Tại khu vực này đã đo
được nhiều trận mưa lớn lịch sử tạo ra nhiều trận lũ lớn.
NguyÔn Xu©n Phó Líp CTGTCC –K50
12
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Giao thông Vận tải
Nờn c im cỏc cụng trỡnh thoỏt nc õy ú l vo mựa l lt khụng
kh nng thoỏt nc ngay cũn mựa hanh khụ thỡ li khụng cú nc chy qua.
- Cỏc s liu c th thu thp ti cỏc trm thu vn ca vựng c th hin trờn
biu lng ma.
e. Giú
Mang c im chung ca khớ hu Tõy Nguyờn.Ngoi ra, cũn chu nh hng
ca giú mựa ụng Bc mang khụng khớ lnh t phng bc xung (t khong thỏng
10 n thỏng 3). Trong mựa ma thng xut hin giú bóo. Tn sut xut hin giú
theo hng ụng Nam l nhiu nht
Qua ti liu thu thp c ca trm khớ tng thu vn, tụi tp hp v thng
kờ c cỏc s liu v cỏc yu t khớ hu theo bng sau:

Bảng 1: Nhiệt độ - độ ẩm trung bình các tháng trong năm
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
T (
o
C)
19 21 25 30 32 35 37 33 28 26 23 18

W (%)
65 68 75 83 88 90 92 91 85 81 73 68
Nguyễn Xuân Phú Lớp CTGTCC K50
13
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Giao thông Vận tải
- đ ờng biểu diễn nhiệt độ
- đ ờng biểu diễn độ ẩm
tháng
4
3
1 2
3
10
20
30
40
ct
o
(
)
6
4 5
7 8 9 10
11
12
100
90
80
W%
70

4
3
+ Ghi Chú:
biểu đồ nhiệt độ - độ ẩm
Bảng 2: Số ngày m a L ợng m a các tháng trong năm.
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Sốngày ma 2 4 5 7 11 15 18 20 16 14 12 8
Lợng ma
(mm)
25 40 60 80 120 250 420 500 380 320 280 70
Bảng 3: L ợng bốc hơi trung bình các tháng trong năm
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Lợng bốc
hơi (%)
30 35 36 40 55 70 75 85 80 75 50 40
Nguyễn Xuân Phú Lớp CTGTCC K50
14
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Giao thông Vận tải
tháng
1 2
3
100
90
80
70
60
50
40
30
20

10
4
5
6
7 8 9 10 12
11
2
%
0
100
200
300
400
500
mm
1
-đ ờng biểu diễn l ợng bốc hơi.
-biểu đồ l ợng m a.
2
1
+ Ghi Chú:
biểu đồ l ợng m a-l ợng bốc hơi
5
.
8
6.9
4
.
8
6.7

4
.
2
3.9
4.2
5
.3
6.7
5.3
5.8
5
.3
8
.
0
1
2
.
6
8.3
7
.
8
T
n
đ
B
0.5/16
biểu đồ hoa gió
Bảng 4: Tần suất gió trung bình hàng năm

Hớng gió Số ngày có gió trong năm
Tần suất gió
(%)
B 21 5.8
B-ĐB 15 4.2
Nguyễn Xuân Phú Lớp CTGTCC K50
15
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Giao th«ng VËn t¶i
§B 29 8.0
§-§B 14 3.9
§ 24 6.7
§-§N 15 4.2
§N 19 5.3
N-§N 18 4.8
N 24 6.7
N-TN 19 5.3
TN 46 12.6
T-TN 25 6.9
T 30 8.3
T-TB 21 5.8
TB 28 7.8
B-TB 19 5.3
Kh«ng giã 2 0.5
2.5.2. Đặc điểm thuỷ văn dọc tuyến
Đặc điểm thuỷ văn dọc tuyến như sau:
-Dọc tuyến hầu như không bị ngập lụt, úng thuỷ về mùa mưa do địa hình dốc
xuôi về phía Đông
-Hiện tượng nước dềnh, nước ứ không xảy ra vì tuyến nằm trên sườn dốc.
Tuyến đi qua các con suối có độ dốc tương đối lớn có lưu lượng nước đổ về lớn vào
mùa mưa nhưng mùa khô thì lại là những suối cạn thoát nước nhanh.

2.6. Kết luận - Kiến nghị
Việc xây dựng tuyến A-B là rất cần thiết, đáp ứng được yêu cầu về dân sinh,
kinh tế, chính trị và sự phát triển ngày càng cao của khu vực. Việc xây dựng tuyến
có nhiều thuận lợi như tận dụng được nhân công, vật liệu địa phương Tuy nhiên
khí hậu ở đây tương đối khắc nghiệt, mưa nhiều nắng gắt, hay có bão sẽ gây không
ít khó khăn cho công tác xây dựng sau này.
NguyÔn Xu©n Phó Líp CTGTCC –K50
16
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Giao thông Vận tải
CHNG III
QUY Mễ CễNG TRèNH V GII PHP THIT K
3.1. Xỏc nh cp hng v quy mụ mt ct ngang ng.
3.1.1. Xỏc nh cp hng ng
Cho thnh phn lu lng xe nm thit k nh sau:
Xe p: 100
Xe mỏy: 250
Xe con: 630
Xe ti 2 trc: 170
Xe ti 3 trc: 110
Cn c tiờu chun thit k ng ụ tụ TCVN 4054-2005 ta cú bng:
Bng 3-1 : H s quy i t cỏc xe ra xe con
a hỡnh Xe p Xe mỏy Xe con
Xe ti 2
trc v xe
buýt di
25 ch
Xe ti 3
trc tr
lờn v xe
buýt ln

Xe kộo
moúc, xe
buýt kộo
moúc
ng bng 0.2 0.3 1.0 2.0 2.5 4.0
Nỳi 0.2 0.3 1.0 2.5 3.0 5.0
-a hỡnh: ng bng v i
Từ bảng trên và theo địa hình đồng bằng ta có lu lợng xe quy đổi ra xe con
tiêu chuẩn nh sau:
STT Thành phần
Lu lợng
(xe/ng.đ)
Hệ số quy đổi
Lu lợng
quy đổi
(xcqđ/ng.đ)
1 Xe đạp
100 0.2 20
2 Xe máy
250 0.3 75
3 Xe con
630 1.0 630
4 Xe tải 2 trục
170 2.5 425
5 Xe tải 3 trục
110 3.0 330
Tổng xcqđ/ng.đ 1515
=> Ta la chn cp ng l cp IV
-Tra cu bng 4 TCVN 4054-2005: Tc thit k ca cỏc cp ng
=> V

tk
= 60 ( km/h )
3.1.2. Xỏc nh s ln xe
Nguyễn Xuân Phú Lớp CTGTCC K50
17
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Giao thông Vận tải
Theo điều 4.2.2 quy trình TCVN 4054-05 số làn xe trên mặt cắt ngang đợc
xác định:
n
lx
=
.
cdgio
th
N
z N
Trong đó :
N
cđgiờ
: lu lợng thiết kế giờ cao điểm, tính theo 3.3.3.2 TCVN 4054-05
N
cđgiờ
= (0,10 ữ 0,12) N
tbnđ

Ta lấy N
cđgiờ
= 0,12. N
tbnđ
= 0,12x1515 = 182 xcqđ/h

Trong đó :
z: hệ số sử dụng năng lực thông hành, với V= 60 km/h (z = 0,77).
N
th
: Năng lực thông hành tối đa. Khi không có phân cách trái chiều và
không có phân cách ôtô với xe thô sơ N
lth
= 1000(xcqđ/h).
Thay vào công thức xác định n
lx
ta có:
n
lx
= =
182
0,77 1000ì
= 0.236(làn)
Theo TCVN 4054-05 quy định đối với đờng cấp IV vùng đồng bằng tốc độ
thiết kế 60 km/h, số làn xe tối thiểu là 2 làn. Kiến nghị lấy theo quy trình: n
lx
= 2
làn.
3.1.3. Xỏc nh b rng mt ct ngang
S tỡnh toỏn:
Với đờng hai làn xe bề rộng mỗi làn đợc xác định theo công thức sau:
B = (a+c)/2 +x+y
Trong đó :
a: bề rộng thùng xe.
c: khoảng cách giữa hai bánh xe.
x: khoảng cách từ mép sờn thùng xe tới làn bên cạnh.

y: khoảng cách từ giữa vệt bánh xe đến mép phần xe chạy.
a
x x
a
B/2
B
mặt
c
y
B
lề
B
lề
(x,y xác định qua thực nghiệm)
Nguyễn Xuân Phú Lớp CTGTCC K50
18
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Giao thông Vận tải
Hình 3.1: Sơ đồ xác định bề rộng phần xe chạy
Các trị số x, y đợc xác định theo công thức thực nghiệm sau:
x = y = 0,5 + 0,005V (m) với V = 60 km/h là vận tốc thiết kế
- Đối với xe con: b = 1,8m; c = 1,4m


B =
1,8 1,4
2
+
+ 2x(0,5 + 0,005 x 60) = 3,2m
Theo TCVN 4054-05 đối với đờng vận tốc thiết kế 60 km/h, bề rộng mỗi làn
xe tối thiểu là 3,5m. Vậy kiến nghị sử dụng bề rộng một làn xe là B = 3,50 m.

3.1.4. Cỏc b phn trờn mt ct ngang
Chiều rộng nền đuờng
Lề
Phần xe chạy Lề gia cố
Lề đất
Hỡnh 3.2: Cỏc b phn trờn mt ct ngang
Kết hợp giữa tính toán và qui trình, ta chọn các chỉ tiêu để thiết kế mặt cắt
ngang tuyến AB nh sau:
+ Số làn xe: 2 làn.
+ Chiều rộng 1 làn xe ô tô: 3,5 (m).
+ Dốc ngang mặt đờng là: 2 %.
+ Phần lề đờng: 2 x 1,5 (m).
+ Dốc lề là: 6 %
+ Trong đó phần có gia cố lề: 2 x 1,0 (m).
+ Trong đó phần lề đất: 2 x 0,5 (m).
+ Bề rộng của nền đờng: B
nền
= 10 (m).
3.2. Xỏc nh cỏc yu t hỡnh hc ca tuyn ng.
3.2.1. Xỏc nh dc dc ln nht (i
max
)
3.2.1.1 Xỏc nh dc dc ti a theo c tớnh ng lc hc ca xe (theo iu
kin sc kộo)
i
max
= D
k
f
D

k
: H s ng lc hc
f :H s sc cn ln , ly bng 0.02, ph thuc vo loi mt ng l
bờ tụng ỏt phan.
Nguyễn Xuân Phú Lớp CTGTCC K50
19
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Giao th«ng VËn t¶i
Bảng 3-3: Bảng tra nhân tố động lực
Loại xe Xe con Xe tải trục 6-8 T Xe tải trục 10 T
Xe tương đương Motscovit Zil-130 MAZ-500
D
k
0,08 0,05 0,04
i
max
0,06 0,03 0,02
Căn cứ vào bảng trên ta chọn i
max
=6%
3.2.1.2. Xác định độ dốc dọc tính theo lực bám
Công thức:
D
b
= >D
Tra các số liệu từng loại xe cụ thể và tính toán ta được kết quả sau:
Bảng 3-4: Độ dốc dọc theo sức bám
Loại xe K F V P
w

G G

b
D
b
i
dmax
Xe con 0.03 2.42 60 20.1 0.3 1875 960 0.143 0.123
Xe tải trục 5.6T 0.05 4.6 60 63.69 0.3 8250 6150 0.216 0.196
Xe khách 9.5T 0.06 5.6 60 93.04 0.3 13550 7400 0.157 0.137
Kết hợp với độ dốc i
max
tính được theo đặc tính động lực ta có bảng sau:
Bảng 3-5: Kết quả tính độ dốc dọc
Loại xe
Loại xe
i
max
Xe con 0.06
Xe tải trục 5.6T 0.03
Xe khách 9.5 T 0.02
Điều kiện để xe chạy không bị trượt và mất ổn định là i
b
≥ i
max
. Các điều kiện
được kiểm tra ở trên bảng và đều đảm bảo.
Theo bảng 15 TCVN 4054-05 qui định với đường cấp IV địa hình đồng bằng
độ dốc dọc lớn nhất cho phép là 6%.
Kết hợp giữa tính toán và qui trình chọn độ dốc dọc tối đa là 6% để thiết kế
cho tuyến A-B.
3.2.2. Tính toán tầm nhìn xe chạy

2.2.2.1. Xác định tầm nhìn một chiều
NguyÔn Xu©n Phó Líp CTGTCC –K50
20
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Giao th«ng VËn t¶i
Hình 3.3: Sơ đồ xác định tầm nhìn một chiều
Công thức xác định tầm nhìn:
S
1
= l
1
+ S
h
+ l
k
=
Thay vào công thức tính ta có:
S
1
=
2
60 1,3.60
3,6 254(0,5 0,06)
+

+10= 61,22 m
Theo TCVN 4054 - 05 quy định chiều dài tầm nhìn trước chướng ngại vật cố
định (tầm nhìn một chiều) với vận tốc thiết kế V = 60 km/h là 75 m. Kết hợp tính
toán với qui trình ta chọn S
1
= 75 m để thiết kế.

3.2.2.2. Xác định tầm nhìn hai chiều
Chiều dài tầm nhìn hai chiều được xác định theo sơ đồ sau:
Hình 3.4: Sơ đồ xác định tầm nhìn hai chiều
Công thức xác định tầm nhìn hai chiều:
S
2
= 2 l

+ 2S
h
+ l
k
Các thông số tính toán như sơ đồ tầm nhìn một chiều, ta có công thức tính
toán:
NguyÔn Xu©n Phó Líp CTGTCC –K50
21
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Giao th«ng VËn t¶i
S
2
= 2 l

+ 2S
h
+ l
0
=
Thay số vào ta có:
S
2
=

2
2 2
60 1,3.60 .0,5
10
1,8 127.(0,5 0,06 )
+ +

= 107,72 m
Theo TCVN 4054-05 qui định: Chiều dài tầm nhìn thấy xe ngược chiều (tầm
nhìn 2 chiều) của đường có cấp kỹ thuật 60 km/h là 150 m. Kết hợp giữa qui phạm
và tính toán ta chọn S
2
= 150 m để thiết kế.
3.2.2.3.Tầm nhìn vượt xe:
Hình 3.5: Sơ đồ xác định tầm nhìn vượt xe
3
2 2
3
1 1 1 2 1 2
0 0
1 2 1 2 1
( )
1
2 ( ) 2 ( )
d d d d
v
v kv v v v kv
S l l
v v g i v v g i v
ϕ ϕ

 
 
 
 
 ÷
 ÷
 ÷
 
 
 
 
+
= + + + + +
− ± − ±
Để đơn giản có thể tính tầm nhìn vượt xe như sau:
Trường hợp bình thường: S
3
= 6V = 6.0 = 360 m
Trường hợp cưỡng bức: S
3
= 4V = 4.60 = 240 m
Theo TCVN 4054-05, chiều dài tầm nhìn vượt xe với V
tk
=60km/h là S
3
=450m.
Vậy kiến nghị chọn : S
3
= 450 m
3.2.3. Xác định bán kính tối thiểu của đường cong nằm

Bán kính đường cong bằng nhỏ nhất được xác định theo các trường hợp sau:
3.2.3.1. Trường hợp không bố trí siêu cao
Trên đường cong không bố trí siêu cao, tính cho trường hợp bất lợi xe chạy
phía lưng đường cong, lúc đó mặt cắt ngang làm 2 mái và i
sc
=-i
n
.

min
ksc
R
=
Thay vào công thứctính ta có:

min
ksc
R
= = = 472,44( m)
3.2.3.2. Trường hợp bố trí siêu cao thông thường
Trên đường cong có bố trí siêu cao thông thường, i
sc
= 4%
NguyÔn Xu©n Phó Líp CTGTCC –K50
22
S
h1
-S
h2
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Giao th«ng VËn t¶i


min
sctt
R
=
Thay vào công thức tính ta có:

min
sctt
R
= =
2
60
127.(0,08 0.04)+
= 236,22 ( m)
3.2.3.3. Trường hợp bố trí siêu cao lớn nhất
Tính toán bán kính nhỏ nhất trong điều kiện hạn chế và có bố trí siêu cao lớn
nhất.
min
maxsc
R
=
Thay vào công thức tính ta có:

min
maxsc
R
= =
2
60

127.(0,15 0,07)+
= 128,8 ( m)
Căn cứ theo mục 5.5.1 TCVN 4054–05 cho đường có v = 60 km/h và kết hợp
giữa tính toán ta chọn tiêu chuẩn để thiết kế như bảng dưới đây:
Bảng 3-6: Bán kính cong nằm tối thiểu
R
min
Tính toán Quy trình Kiến nghị Đơn vị
min
ksc
R
472,44 1500 1500 m
min
sctt
R
236,22 200 250 m
min
maxsc
R
128,8 125 150 m
3.2.4. Số liệu góc chuyển hướng và lựa chọn bán kính đường cong nằm
- Trên tuyến đường đã cho, bố trí 3 đường cong có góc chuyển hướng và bán kính
lựa chọn như bảng sau:
Bảng 3-7: Bán kính cong nằm thiết kế
STT Góc chuyển hướng Bán kính lựa chọn Đơn vị
1
25
0
06


13
’’
800
m
2
46
0
56

34
’’
750
m
3
19
0
12

19
’’
700
m
4
74
0
04

46
’’
425

m
5
23
0
23

34
’’
650
m
3.2.5. Tính độ dốc siêu cao
Độ dốc siêu cao cần thiết để xe chạy với tốc độ trên đường cong có bán kính
R được xác định theo công thức :
NguyÔn Xu©n Phó Líp CTGTCC –K50
23
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Giao th«ng VËn t¶i
i
sc
=
2
1
127.
V
n R

Theo TCVN - 4054 - 05 qui định độ dốc siêu cao lớn nhất = 6% và độ dốc
tối thiểu để thoát nước là 2%.
Kết hợp giữa độ dốc tính toán và độ dốc theo qui phạm ta chọn độ dốc siêu
cao theo bảng sau:
Bảng 3-8: Giá trị siêu cao thiết kế

STT R (m) i
scmax
i
scmin
i
sc
Lựa chọn
1
800
0.07 0.02 0.02
2
750
0.07 0.02 0.02
3
700
0.07 0.02 0.02
4
425
0.07 0.02 0.03
5
650
0.07 0.02 0.02
3.2.6. Mở rộng phần xe chạy trên đường cong
R
B
o
L
e
1
K

1
e
2
L
K
2
c
Hình 3.6: Sơ đồ tính toán độ mở rộng trên đường hai làn xe.
e
1
=
2
0,05
2
L V
R
R
+
Độ mở rộng đường cong của phần xe chạy có hai làn xe sẽ là:
e
1
=
2
0,1L V
R
R
+
Bảng 3-9: Bảng giá trị độ mở rộng e
STT R (m) e (m) Tính toán e (m) Lựa chọn
NguyÔn Xu©n Phó Líp CTGTCC –K50

24
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Giao th«ng VËn t¶i
1
800
0.238737
0
2
750
0. 224587
0
3
700
0. 218737
0
4
425
0.2365
0
5
650
0.2236
0
3.2.7. Tính chiều dài đoạn nối siêu cao
Chiều dài đoạn nối siêu cao tối thiểu được tính theo công thức:
L
nsc
=
Tuỳ thuộc bán kính đường cong và i
sc
của từng đường cong mà có đoạn nối

siêu cao tương ứng, ta có bảng tính sau:
Bảng 3-10: Bảng đoạn nối mở rộng
STT R
(m)

(m)
i
sc
B
(m)
L
nsc
Tính toán
L
nscmin
Quy trình
L
nsc
Lựa chọn
1
800
0 0.02 7.5 30 50 50
2
750
0 0.02 7.5 30 50 50
3
700
0 0.02 7.5 30 50 50
4
425

0 0.03 7.5 30 50 50
5
650
0 0.02 7.5 30 50 50
3.2.8. Tính chiều dài đoạn cong chuyển tiếp
L
cht
=
3
23,5.
V
R
Bảng 3-11: Chiều dài đoạn cong chuyển tiếp
SST R (m) L
cht
Tính toán L
cht
Quy trình L
cht
Lựa chọn
1
800
15.32
50 50
2
750
11.5
50 50
3
700

9.2
50 50
4
425
12.25
50 50
5
650
11.2
50 50
3.2.9 Đường cong đứng
3.2.9.1. Trị số bán kính tối thiểu trên đường cong đứng lồi
Bán kính tối thiểu của đường cong đứng lồi từ điều kiện đảm bảo tầm nhìn của
người lái xe trên mặt đường.
NguyÔn Xu©n Phó Líp CTGTCC –K50
25

×