Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

Thiết kế dự án xây dựng tuyến đường xa lộ Bắc Nam thuộc địa phận xã Yên Phú, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 101 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC &
MT
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 7
PHẦN I 9
THIẾT KẾ CƠ SỞ ĐOẠN TUYẾN A-B 9
ĐỊA ĐIỂM: YÊN PHÚ – YÊN ĐỊNH - THANH HOÁ 9
CHƯƠNG I 10
GIỚI THIỆU CHUNG 10
1.1.Khái quát v d ánề ự 10
1.2.Các c n c v t i li u liên quană ứ à à ệ 10
1.3. c đi m kinh t xã h i khu v c tuy n A-BĐặ ể ế ộ ự ế 10
1.3.1. a hình đ a m oĐị ị ạ 10
1.3.2.Tình hình dân c khu v c ư ự 10
1.3.3.Tình hình kinh t xã h i khu v c tuy n điế ộ ự ế
qua 11
1.3.4.Dân s v s phát tri n dân s .ố à ự ể ố 12
1.4. S c n thi t ph i đ u tự ầ ế ả ầ ư 12
CHƯƠNG II 13
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC TUYẾN 13
2.1. c đi m đ a hình.Đặ ể ị 13
2.2. c đi m khí t ng thu v nĐặ ể ượ ỷ ă 13
2.2.1. Nhi t đ ệ ộ 13
2.2.2. mĐộ ẩ 13
2.2.3. M a ư 13
2.2.4. Gió 14
2.3. Khí h u.ậ 16
2.4. c đi m thu v nĐặ ể ỷ ă 16
2.5. c đi m đ a ch tĐặ ể ị ấ 16
2.6.V t li u xây d ng.ậ ệ ự 16
CHƯƠNG III 18


QUY MÔ CÔNG TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP THIẾT KẾ 18
SVTH: VŨ ANH TÚ - 1 - GVHD: THS. PHẠM VŨ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC &
MT
3.1. Quy mô công trình v tiêu chu n k thu tà ẩ ỹ ậ 18
3.1.1. Quy mô công trình 18
3.1.2. Các tiêu chu n k thu tẩ ỹ ậ 19
3.2.Gi i pháp thi t k ph n đ ngả ế ế ầ ườ 20
3.2.1.Thi t k bình đ tuy nế ế ồ ế 20
3.2.2.Thi t k tr c d cế ế ắ ọ 25
3.2.3.Thi t k n n đ ngế ế ề ườ 29
3.2.4. T ng h p các y u t k thu t c a tuy nổ ợ ế ố ỹ ậ ủ ế 33
3.2.5. Thi t k m t đ ngế ế ặ ườ 34
3.2.6. Thi t k công trình thoát n cế ế ướ 36
3.3.Gi i pháp thi t k ph n c uả ế ế ầ ầ 39
3.3.1.Tính toán th y l c c uủ ự ầ 39
3.3.2.B trí c uố ầ 41
3.4.Tiêu chu n v t li uẩ ậ ệ 41
CHƯƠNG IV 42
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42
4.1.K t lu nế ậ 42
4.2. Ki n nghế ị 42
PHẦN 2 43
THIẾT KẾ KỸ THUẬT 43
CHƯƠNG 1 44
GIỚI THIỆU CHUNG 44
1.1.Tên d án ự 44
1.2.Nh ng c n c pháp lýữ ă ứ 44
1.3. Các quy trình, quy ph m áp d ngạ ụ 44

1.3.1. Quy trình kh o sátả 44
1.3.2. Các quy trình quy ph m thi t kạ ế ế 44
1.3.3 Các thi t k đ nh hìnhế ế ị 44
CHƯƠNG 2 45
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 45
SVTH: VŨ ANH TÚ - 2 - GVHD: THS. PHẠM VŨ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC &
MT
2.1. i u ki n khí h u, th y v nĐ ề ệ ậ ủ ă 45
2.2. i u ki n đ a hìnhĐ ề ệ ị 45
2.3 . i u ki n đ a ch tĐ ề ệ ị ấ 45
CHƯƠNG 3 46
QUY MÔ VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT 46
3.1. C p đ ng c o tiêu chu n thi t k hình h c chấ ườ à ẩ ế ế ọ ủ
y uế 46
3.1.1 C p đ ngấ ườ 46
3.1.2 Các tiêu chu n k thu t ch y u ẩ ỹ ậ ủ ế 46
3.2. THI T K TUY N TRÊN BÌNH Ế Ế Ế ĐỒ 47
3.3. THI T K TR C D CẾ Ế Ắ Ọ 47
3.4. THI T K TR C NGANG Ế Ế Ắ 47
3.4.1. B r ng n n đ ngề ộ ề ườ 47
3.4.2. T nh không c a đ ngĩ ủ ườ 47
3.4.3. d c ngang c a đ ng Độ ố ủ ườ 47
3.4.4. Các y u t tr c ngang c a đ ng thi t kế ố ắ ủ ườ ế ế
nh sauư 47
3.5 THI T K N N NGẾ Ế Ề ĐƯỜ 48
3.6. N T GIAOÚ 48
CHƯƠNG 4 49
THIẾT KẾ MẶT ĐƯỜNG 49

4.1. THI T K K T C U O NG THEO 22 TCN 211-06.Ế Ế Ế Ấ Á ĐƯỜ 49
4.2. TH NH PH N K T C UÀ Ầ Ế Ấ 49
CHƯƠNG 5 51
THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC 51
5.1 C C NGUYÊN T C CHUNGÁ Ắ 51
5.2 L A CH N CH THO T N C CHO KHU V CỰ Ọ Ế ĐỘ Á ƯỚ Ự 51
5.3. C C LO I H TH NG THO T N C M A V CH N HÁ Ạ Ệ Ố Á ƯỚ Ư À Ọ Ệ
TH NG THO T N C M A CHO TUY N Ố Á ƯỚ Ư Ế 51
5.3.1. Các lo i h th ng thoát n c m a đ ngạ ệ ố ướ ư ườ
phố 51
SVTH: VŨ ANH TÚ - 3 - GVHD: THS. PHẠM VŨ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC &
MT
5.3.2. B trí rãnh biên, gi ng thu n c, ng thoátố ế ướ ố
n c v các công trình trên m ng l iướ à ạ ướ 52
CHƯƠNG 6 56
THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH CHIẾU SÁNG 56
6.1 C P CHI U S NG V C C CH TIÊU CHI U S NG Ấ Ế Á À Á Ỉ Ế Á 56
6.2 THI T K CHI U S NG Ế Ế Ế Á 56
CHƯƠNG 7 58
THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG 58
7.1. BI N B O HI UỂ Á Ệ 58
7.1.1. Bi n báo c mể ấ 58
7.1.2. Bi n báo nguy hi mể ể 58
7.1.3. Bi n hi u l nhể ệ ệ 58
7.1.4. Bi n ch d nể ỉ ẫ 58
7.2. V CH S N K NG, INH PH N QUANGẠ Ơ Ẻ ĐƯỜ Đ Ả 58
7.3. C Y XANH V D I TR NG CÂ À Ả Ồ Ỏ 60
7.4. V A HÈ, BÓ V AỈ Ỉ 60

7.5 H TH NG H O K THU TỆ Ố À Ỹ Ậ 60
CHƯƠNG 8 61
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61
8.1 K T LU N Ế Ậ 61
8.2 KI N NGH Ế Ị 61
PHẦN III 62
TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG THỂ 62
(KM 0+00 - KM 3+038,53) 62
CHƯƠNG I 63
GIỚI THIỆU CHUNG 63
1.1.PH M VI CÔNG VI C:Ạ Ệ 63
1.2. I U KI N TH I TI T V KH H U.Đ Ề Ệ Ờ Ế À Í Ậ 64
1.2.1. Nhi t đệ ộ 64
1.2.2. Ch đ m aế ộ ư 64
1.2.3. Ch đ gió bãoế ộ 64
SVTH: VŨ ANH TÚ - 4 - GVHD: THS. PHẠM VŨ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC &
MT
1.2.4. m Độ ẩ 64
1.3. C C I U KI N KHAI TH C V CUNG C P D CH V .Á Đ Ề Ệ Á À Ấ Ị Ụ 64
1.3.1. Các đi u ki n khai thácề ệ 64
1.3.2. Kh n ng cung c p c a các c quan khác.ả ă ấ ủ ơ 64
1.4. C C X NGHI P PH , N I B TR N C A CÔNG NH N,Á Í Ệ Ụ Ơ Ố Í Ă Ở Ủ Â
N I T KHO V T LI U, TH I GI N GI I PHÓNG M TƠ ĐẶ Ậ Ệ Ờ Ả Ả Ặ
B NG.Ằ 65
1.4.1. a đi m l p đ t các xí nghi p ph .Đị ể ắ ặ ệ ụ 65
1.4.2. B trí n c a công nhân, n i đ t kho v tố ă ở ủ ơ ặ ậ
li u.ệ 65
1.5. TRÌNH T C C H NG M C CH NH V C C CÔNG TRÌNHỰ Á Ạ Ụ Í À Á

PH I HO N TH NH.Ả À À 65
CHƯƠNG II 66
LẬP TIẾN ĐỘ TỔ CHỨC THI CÔNG TỪNG 66
HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH 66
2.1. C N C THI T K , T CH C THI CÔNGĂ Ứ Ế Ế Ổ Ứ 66
2.1.1. Th i h n thi côngờ ạ 66
2.2. C C BI N PH P THI CÔNGÁ Ệ Á 66
2.2.1. Ch n h ng thi công to n tuy n.ọ ướ à ế 66
2.2.2. Ch n ph ng pháp thi công cho to n tuy n,ọ ươ à ế
t ng h ng m c công trình.ừ ạ ụ 67
2.2.3. Tính các thông s c a dây chuy nố ủ ề 67
CHƯƠNG III 71
BIỆN PHÁP THI CÔNG CÁC HẠNG MỤC CHÍNH 71
3.1. CÔNG T C CHU N B THI CÔNGÁ Ẩ Ị 71
3.1.1. Công tác chu n bẩ ị 71
3.2. THI CÔNG N N NG Ề ĐƯỜ 72
3.2.1. Xác đ nh h ng v t c đ thi công.ị ướ à ố ộ 72
3.2.2 Tính s máy c n thi t cho vi c thi công n nố ầ ế ệ ề
đ ngườ : 72
3.3.1. V n chuy n l m l p đ m, móng c ng.ậ ể à ớ ệ ố 81
SVTH: VŨ ANH TÚ - 5 - GVHD: THS. PHẠM VŨ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC &
MT
3.3.2 V n chuy n v b c d các b ph n c a c ngậ ể à ố ỡ ộ ậ ủ ố
đ n v trí xây d ng.ế ị ự 81
3.3.3.Công tác xây l p c ng ngang đ ng.ắ ố ườ 84
3.4. THI CÔNG C C L P O NGÁ Ớ Á ĐƯỜ 87
3.4.1. Tính toán kh i l ng thi công móng đ ng.ố ượ ườ
87

3.4.2.Thi công l p CP D lo i IIớ Đ ạ 88
3.4.3.Thi công l p CP D lo i Iớ Đ ạ 89
3.4.4 Thuy t minh thi t k t ch c thi công l pế ế ế ổ ứ ớ
móng đ ngườ 91
3.4.6.Thi công l p BTN h t m n:ớ ạ ị 95
3.4.7. Thuy t minh thi t k TCTC l p BTNế ế ế ớ 96
3.5. CÔNG T C HO N THI N Á À Ệ 100
3.5.1. Thi công các công trình đ m b o an to nả ả à
giao thông: 100
3.5.2. Thi công v ch s n: ạ ơ 101
3.5.3. V sinh đ ng: ệ ườ 101
3.5.4. Tr ng c b o v mái ta luy.ồ ỏ ả ệ 101
SVTH: VŨ ANH TÚ - 6 - GVHD: THS. PHẠM VŨ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC &
MT
MỞ ĐẦU
Trên thế giới cũng như hiện nay. Đối với các nước có nền công nghiệp và kinh
tế phát triển thì giao thông đường bộ đóng một vai trò chiến lược
Đối với nước ta, một nước có nền kinh tế đang ở giai đoạn phát triển - cần
phải có cơ sở hạ tầng tốt - giao thông đường bộ ngày càng có ý nghĩa quan trọng.
Theo chủ trương chính sách của Đảng và chính phủ, việc nâng cấp, cải tạo và làm
mới toàn bộ các tuyến đường trong mạng lưới giao thông toàn quốc là vấn đề cấp
thiết nhằm đáp ứng nhu cầu giao thông ngày càng tăng của xã hội.
Nhằm củng cố những kiến thức đã được học và giúp cho sinh viên nắm bắt
thực tiễn, hàng năm bộ môn Công trình Giao thông công chính & Môi trường -
khoa Công Trình trường Đại học Giao Thông Vận Tải tổ chức đợt bảo vệ tốt
nghiệp với mục tiêu đào tạo đội ngũ kĩ sư ngành xây dựng cầu đường giỏi chuyên
môn, nhanh nhậy trong lao động sản xuất, phục vụ tốt sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước, đó là tất cả những điều tâm huyết nhất của nhà trường nói

chung và các thầy, các cô trong bộ môn nói riêng.
Là một sinh viên lớp Công trình GTCC K50 - Trường Đại Học Giao Thông
Vận Tải Hà Nội, được sự đồng ý của Bộ môn Công trình GTCC & MT, khoa Công
Trình và Ban giám hiệu Trường Đại học Giao Thông Vận Tải em được làm tốt
nghiệp với nhiệm vụ tham gia thiết kế một đoạn tuyến với số liệu khảo sát thực tế
nằm trong dự án xây dựng tuyến đường xa lộ Bắc Nam thuộc địa phận xã Yên Phú,
huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa.
Đồ án của em gồm ba phần:
− Phần thứ nhất: Thiết kế cơ sở tuyến A-B thuộc xã Yên Phú, huyện Yên
Định, tỉnh Thanh Hóa.
− Phần thứ hai: Thiết kế kỹ thuật 1km của đoạn tuyến A-B.
− Phần thứ ba: Tổ chức thi công tổng thể tuyến A-B.
Do còn nhiều hạn chế về trình độ chuyên môn và thực tế sản xuất nên đồ án
này của em không thể tránh khỏi thiếu sót. Thành thật mong nhận được sự đóng góp
ý kiến của các thầy và các bạn để đồ án của em được hoàn chỉnh hơn.
SVTH: VŨ ANH TÚ - 7 - GVHD: THS. PHẠM VŨ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC &
MT
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn ThS. Phạm Vũ Hà đã trực tiếp hướng dẫn em
hoàn thành đồ án này. Đồng thời, em cũng xin cảm ơn các thầy cô trong bộ môn
Công trình GTCC&MT - Khoa Công trình - Trường ĐHGTVT Hà Nội, các bạn
sinh viên trong nhóm đã tham gia góp ý cho đồ án này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Vũ Anh Tú
SVTH: VŨ ANH TÚ - 8 - GVHD: THS. PHẠM VŨ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC &

MT
PHẦN I
THIẾT KẾ CƠ SỞ ĐOẠN TUYẾN A-B
ĐỊA ĐIỂM: YÊN PHÚ – YÊN ĐỊNH - THANH HOÁ
SVTH: VŨ ANH TÚ - 9 - GVHD: THS. PHẠM VŨ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC &
MT
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1.Khái quát về dự án
Tuyến A-B là một phần nằm trong dự án Xa Lộ Bắc Nam, thuộc địa phận của
Xã Yên Phú, Huyện Yên Định, Tỉnh Thanh Hoá. Tuyến thuộc miền đồng bằng
trung du.
Căn cứ vào nhiệm vụ thiết kế và bản đồ địa hình khu vực có tỉ lệ 1:10.000,
đường đồng mức cách nhau 5m, tuyến AB dài khoảng 3 Km và đi qua một số vùng
dân cư rải rác.
1.2.Các căn cứ và tài liệu liên quan
Xa lộ Bắc Nam với tổng chiều dài gần 1700km chạy từ Hoà Lạc (Hà Tây cũ)
tới Bình Phước ( TP Hồ Chí Minh) dọc theo sườn Tây của dãy Trường Sơn. Tuyến
A-B với tổng chiều dài khoảng 3 Km là phần dự án thuộc Tỉnh Thanh Hoá.
Các tài liệu được sử dụng để lập dự án :
Dự án quy hoạch xa lộ Bắc Nam do Tổng Công ty tư vấn TKGTVT lập tháng
4/1997.
Kết quả khảo sát địa hình gồm lưới tọa độ hạng IV,đường chuyền cấp II lưới
cao độ cấp kỹ thuật, lưới khống chế cao độ và bản đồ địa hình tỉ lệ 1/10.000 vùng
nghiên cứu thiết kế tuyến.
Kết quả khảo sát địa chất thủy văn dọc tuyến do các đơn vị khảo sát thực hiện
theo đề cương khảo sát kỹ thuật được bộ giao thông vận tải phê duyệt.
Báo cáo về hiện trạng và định hướng phát triển kinh tế xã hội khu vực đến

năm 2020 do viện nghiên cứu chiến lược và phát triển giao thông vận tải lập tháng
11/1998.
Báo cáo đánh giá tác động của môi trường do trung tâm khoa học công nghệ
môi trường thuộc viện khoa học công nghệ giao thông vận tải lập.
1.3.Đặc điểm kinh tế xã hội khu vực tuyến A-B
1.3.1.Địa hình địa mạo
Khu vực tuyến đi qua chủ yếu là đồng bằng và đồi thấp, triền núi phức tạp có
đoạn thoải đoạn dốc thay đổi theo địa hình, không có công trình vĩnh cửu, có sông,
suối, khe tụ thủy và đi qua một số khu vực dân cư.
1.3.2.Tình hình dân cư khu vực
Đoạn tuyến A-B thuộc địa phận xã Yên Phú thuộc huyện Yên Định của tỉnh
Thanh Hoá. Dân cư chủ yếu là người Kinh, và người dân tộc Mường sống trên sườn
núi, sống thành từng xóm đông đúc, chủ yếu tập trung ở cuối tuyến và rải rác dọc
theo tuyến. Mạng lưới giao thông trong khu vực kém phát triển chủ yếu là đường
mòn và đường cấp thấp không đáp ứng đủ nhu cầu vận chuyển hành khách và hàng
hoá . Với chiến lược phát triển khu vực nên việc xây dựng tuyến đi qua huyện Yên
Định tỉnh Thanh Hoá sẽ giúp phần không nhỏ cho việc nâng cao đời sống vật chất
cũng như tinh thần của đồng bào ở đây.
SVTH: VŨ ANH TÚ - 10 - GVHD: THS. PHẠM VŨ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC &
MT
Ngoài ra, tuyến A-B còn mang ý nghĩa hết sức quan trọng về kinh tế, văn hoá
và chính trị, nối liền hai miền Nam - Bắc của tổ quốc, làm tăng sự đi lại, vận chuyển
hàng hoá giữa hai miền và góp phần không nhỏ cho công tác bảo vệ tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa.
1.3.3.Tình hình kinh tế xã hội khu vực tuyến đi qua.
Khu vực Thanh Hoá ở vào trung độ của cả nước thuận lợi về mặt giao thông
đường sông, đường bộ và đường sắt với cả nước. Nhưng hạn chế của khu vực là địa
hình chia cắt nhiều khí hậu khắc nghiệt, cơ sở hạ tầng không đồng bộ, thiếu thốn

nhiều và yếu kém. Dân số tăng nhanh với số dân tương đối lớn đã ảnh hưởng chung
tới nền kinh tế của khu vực.
Nhìn chung nền kinh tế của khu vực phát triển chậm so với mức phát triển
chung của miền bắc trung bộ và cả nước. Chính vì vậy việc xây dựng tuyến đường
A - B trong khu vực này nó góp một phần không nhỏ vào việc thúc đẩy sự phát triển
kinh tế và đáp ứng một phần nào đó nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hoá của nhân
dân trong vùng.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế 9.1% GDP bình quân đầu người là 430USD
(năm2005). Tốc độ tăng trưởng các ngành tăng nhanh. Còn khu vực huyện Yên
Định thì tốc độ tăng trưởng GDP là 7.6%/năm, thu nhập bình quân đầu người là
200USD còn khá thấp so với các khu vực khác trong tỉnh.
1.3.3.1.Công nghiệp.
Sản xuất công nghiệp trong những năm qua có tốc độ tăng trưởng cao. Hiện
nay Thanh Hoá là tỉnh dẫn đầu cả nước về sản lượng xi măng và đường kết tinh.
Sản xuất công nghiệp chủ yếu la vật liệu xây dựng, chế biến nông lâm và một số
mặt hàng tiêu dùng thủ công mỹ nghệ.
Với thế mạnh của vùng núi đá vôi có chất lượng cao ngành công nghệ sản
xuất VLXD phát triển mạnh. Thời gian qua Thanh Hoá đã xây dựng được một số
nhà máy sản xuất xi măng, dây chuyền sản xuất đá…
Công ty xi măng Bỉm Sơn là nơi cung cấp xi măng cho hầu hết các tỉnh miền
Trung là điểm nổi bật nhất của Thanh.
1.3.3.2.Nông nghiệp.
Ngành nông nghiệp của Thanh Hoá đã có bước chuyển biến mới. Chuyển đổi
một số diện tích trồng cây lương thực truyền thống không có hiệu quả sang trồng
cây công nghiệp, thực phẩm có giá trị kinh tế cao, mở rộng diện tích trồng cây công
nghiệp, cây ăn quả và cây đặc sản, áp dụng KH-KT vào nông nghiệp, nên sản lượng
đã nâng lên, đời sống nhân dân được cải thiện.
1.3.3.3. Văn hoá xã hội.
Toàn tỉnh 100% số huyện và 98% số xã phường hoàn thành phổ cập tiểu học
đúng độ tuổi 100% số huyện và 98% số xã phường được công nhận hoàn thành phổ

cập trung học cơ sở. Hệ thống trường đào tạo nghề đã có bước phát triển cả về số
lượng và chất lượng tỉ lệ qua đào tạo đạt 27% Mạng lưới y tế được tăng cường cả về
cán bộ và cơ sở vật chất. Các chính sách xã hội giải quyết việc làm xoá dói giảm
nghèo từng bước thực hiện có hiệu quả tỷ lệ hộ đói nghèo giảm dần qua các năm,
đời sống nhân dân ngày một tăng lên.
SVTH: VŨ ANH TÚ - 11 - GVHD: THS. PHẠM VŨ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC &
MT
1.3.4.Dân số và sự phát triển dân số.
Dân số tỉnh Thanh Hóa vào khoảng 3,407 triệu người (năm 2010) . Tỷ lệ tăng
trưởng dân số hằng năm là 2,1% năm. Những năm gần đây tỷ lệ tăng dân số có xu
hướng giảm nhưng tỷ lệ trung bình vẫn ở mức cao. Mật độ dân số thấp hơn so với
mật độ dân số trung bình cả nước.
1.4. Sự cần thiết phải đầu tư
Cơ sở hạ tầng nói chung và hệ thống giao thông nói riêng trong đó có mạng
lưới đường bộ luôn là một nhân tố quan trọng cho việc phát triển kinh tế của bất kì
quốc gia nào trên thế giới.
Trong những năm gần đây ở Việt Nam đã có nhiều đổi thay to lớn do sự tác
động của cơ chế thị trường, kinh tế phát triển, xã hội ngày càng văn minh làm phát
sinh nhu cầu vận tải. Sự tăng nhanh về số lượng phương tiện và chất lượng phục vụ
đã đặt ra yêu cầu bức bách về mật độ và chất lượng của mạng lưới giao thông
đường bộ. Xa lộ Bắc Nam nói chung trong đó tuyến A-B là một bộ phận sẽ được
xây dựng để đáp ứng nhu cầu bức bách đó.
Hiện nay trên hướng Bắc- Nam của cả nước đã hình thành mọi loại phương
thức vận tải, song vận tải đường bộ với lợi thế về phục vụ vẫn chiếm tỷ trọng khối
lượng cao khoảng 70% tổng số hàng và 80% tổng số hành khách hướng Bắc- Nam.
Với yêu cầu vận tải lớn song hạ tầng cơ sở của đường bộ cho tới nay vẫn còn
nhiều bất cập. Tuyến đường xuyên quốc gia 1A nằm lệch hoàn toàn về phía đông
không những không đảm bảo năng lực thông xe nhất là vào mùa lũ tình trạng ách

tắc giao thông thường xuyên diễn ra.
Xét trong mạng lưới giao thông quốc gia từ thủ đô Hà Nội đến thành phố Hồ
Chí Minh, từ lâu đã hình thành hai trục dọc là QL1A ở phía đông và các QL21A,
Ql15A, QL14 ở phía tây. Trục dọc phía đông đã nối liền hoàn chỉnh từ Bắc- Nam
còn trục dọc phía tây do nhiều nguyên nhân cộng lại (nhu cầu sử dụng, chi phí đầu
tư ) nên chất lượng sử dụng kém nhiều đoạn không thể thông xe,nhất là vào các
mùa lũ.
Ngoài ra việc xây dựng tuyến sẽ đáp ứng được sự giao lưu của dân cư trong
vùng về kinh tế, văn hoá, xã hội cũng như về chính trị, góp phần nâng cao đời sống
vật chất, tinh thần của nhân dân trong vùng. Tuyến đường được xây dựng làm giảm
đi những quãng đường và thời gian đi vòng không cần thiết, làm tăng sự vận chuyển
hàng hoá cũng như sự đi lại của nhân dân. Đặc biệt nó còn phục vụ đắc lực cho
công tác quốc phòng bảo vệ tổ quốc VNXHCN.
Từ những phân tích cụ thể ở trên cho thấy rằng sự đầu tư xây dựng tuyến
đường A-B là đúng đắn và cần thiết.
SVTH: VŨ ANH TÚ - 12 - GVHD: THS. PHẠM VŨ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC &
MT
CHƯƠNG II
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC TUYẾN
2.1. Đặc điểm địa hình.
Đoạn tuyến A-B là một phần trong dự án xây dựng Xa lộ Bắc Nam, nối các
miền của tổ quốc với nhau.
Khu vực tuyến đi qua chủ yếu là đồng bằng và đồi, triền núi phía chân núi
tương đối thoải, không có công trình vĩnh cửu, sông suối nhỏ. Tuyến đi qua khu vực
đồng bằng và đồi nên địa hình tương đối bằng phẳng, có đoạn tuyến đi men theo
sườn núi nên cắt qua nhiều khe tụ thuỷ phải xây dựng cống thoát nước cho các khe
tụ thuỷ này và đi qua một số khu vực dân cư. Nói chung, yếu tố địa hình đảm bảo
cho đường có chất lượng khai thác cao.

2.2.Đặc điểm khí tượng thuỷ văn
2.2.1. Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 27
o
C biên nhiệt độ giao động của ngày
và đêm chênh lệch nhau gần 10
0
mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10, mùa lạnh từ
tháng 12 đến tháng 4 năm sau & cũng là thời kỳ khô hanh, ở vùng cao cuối mùa
hanh có mưa phùn. Hạn hán thường xẩy ra vào những tháng đầu của mùa khô điều
này có thẻ gây khó khăn thiếu nước trong quá trình thi công khi mà các con suối lớn
cạn nước. Đặc biệt là vào mùa hè còn có gió lào khô và nóng ảnh hưởng không nhỏ
đến tình hình kinh tế xã hội của đồng bào ở đây.
Nhiệt độ nóng nhất từ 39-40
0
C. Nhiệt độ thấp nhất thấp nhất từ tháng 12 đến
tháng 1 từ 8-9
0
.
2.2.2. Độ ẩm
Độ ẩm trung bình hàng năm khoảng 83%, độ ẩm cao nhất vào tháng 3 lên tới
93% ( dao động từ 80 đến 95% ). độ ẩm thấp nhất vào tháng 11,12.
Độ ẩm ở đây thay đổi chênh lệch khá rõ rệt giữa các mùa ảnh hưởng của gió
Lào làm cho độ ẩm ở đây giảm rất nhiều vào các tháng 4,5,6 hàng năm hạn hán
thường xảy ra vào mùa này.
Cụ thể thể hiện trong bảng 2.1 thể hiện độ ẩm giữa các tháng trong năm.
2.2.3. Mưa
Mùa mưa bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 10 lượng mưa lớn ,mùa này
thường có bão từ bão thởi vào.
Mùa hanh từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.

Lượng mưa trung bình năm là 120mm.
Mùa mưa thường có dông, những cơn mưa lớn có thể tạo thành các trận lũ lớn
đổ về từ vùng cao lũ lớn gây lụt lội tại một số nơi lũ thường xuất hiện vào tháng 8
và tháng 9 đồng thời vào tháng 8 lượng mưa lên rất lớn. Tại khu vực này đã đo
được nhiều trận mưa lớn lịch sử tạo ra nhiều trận lũ lớn.
SVTH: VŨ ANH TÚ - 13 - GVHD: THS. PHẠM VŨ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC &
MT
Nên đặc điểm các công trình thoát nước ở đây đó là vào mùa lũ lụt không đủ
khả năng thoát nước ngay còn mùa hanh khô thì lại không có nước chảy qua.
Các số liệu cụ thể thu thập tại các trạm thuỷ văn của vùng được thể hiện trên
biểu đồ lượng mưa.
2.2.4. Gió
Mang đặc điểm chung của khí hậu trung du, Trung bộ Việt Nam, nên chịu ảnh
hưởng của gió Lào mang không khí nóng và khô (từ tháng 4 đến tháng 10). Ngoài
ra, còn chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc mang không khí lạnh từ phương bắc
xuống (từ khoảng tháng 10 đến tháng 3). Trong mùa mưa thường xuất hiện gió bão.
Tần suất xuất hiện gió theo hướng Đông Nam là nhiều nhất.
Qua tài liệu thu thập được của trạm khí tượng thuỷ văn, tôi tập hợp và thống
kê được các số liệu về các yếu tố khí hậu theo bảng sau:
600
650
700
750
150
120
130
140
110

100
500
550
Lîng maLîng bèc h¬i
Lîng ma (mm)
Th¸ng
450
400
350
300
250
200
150
100
50
0
Lîng bèc h¬i (mm)
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
21
90
80

70
60
50
40
30
20
10
0
Hình 2.3: Biểu đồ lượng mưa, lượng bốc hơi
Bảng 2.2: Lượng mưa, lượng bốc hơi các tháng trong năm (mm)
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Lượng mưa 60 75 107,5 125 144,5 132,4 125 130 107,5 85,5 75 65
Bốc hơi 60 100 220 340 400 360 340 240 220 180 100 70
SVTH: VŨ ANH TÚ - 14 - GVHD: THS. PHẠM VŨ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC &
MT
NhiÖt ®é (
°C)
Th¸ng
§é Èm (%)
100
90
80
70
60
50
40
30
20

10
0
1211
1098
7
65
4321
40
35
30
25
20
15
10
5
0
§é Èm
NhiÖt ®é
Hình 2.1: Biểu đồ nhiệt độ, độ ẩm
Bảng 2.1 : Nhiệt độ - Độ ẩm trung bình các tháng trong năm.
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhiệt độ (
0
C) 17 18 25 30 32,5 34 35,5 30 28 24,1 23 21
Độ ẩm (%) 88 87 86,5 85 81,3 78,8 75 80 83,3 84,8 86 88
3,3
6,6
5,8
5,5
4,4

5,2
4,1
7,4
6,3
12,3
5,5
6,0
5,8
9,3
5,5
4,1
§«ng
B¾c
T©y
Nam
Hình 2.2: Biểu đồ hoa gió tỉnh thanh hóa
SVTH: VŨ ANH TÚ - 15 - GVHD: THS. PHẠM VŨ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC &
MT
2.3. Khí hậu.
Đoạn tuyến nằm trong địa bàn của Huyện Yên Định thuộc tỉnh Thanh Hoá
khu vực này mang đặc thù chung của khí hậu vùng miền Trung
Tuyến đường A-B thuộc miền trung du, bắc trung bộ Việt Nam, cho nên chịu
ảnh hưởng của gió Lào mang không khí nóng và khô (từ tháng 4 đến tháng 10).
Ngoài ra, còn chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc mang không khí lạnh từ
phương bắc xuống (từ khoảng tháng 10 đến tháng 3). Khí hậu được phân làm hai
mùa rõ rệt:
Mùa mưa bắt đầu từ tháng 6 đến tháng 10, lượng mưa tương đối lớn, mùa này
thường có bão từ Biển Đông vào.

Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 ảnh hưởng của gió bắc và mưa phùn.
2.4. Đặc điểm thuỷ văn
Đặc điểm thuỷ văn dọc tuyến như sau:
Dọc tuyến hầu như không bị ngập lụt, úng thuỷ về mùa mưa do địa hình dốc
xuôi về phía Đông
Hiện tượng nước dềnh, nước ứ không xảy ra vì tuyến nằm trên sườn dốc.
2.5. Đặc điểm địa chất
Thực hiện đề cương khảo sát và lập báo cáo nghiên cứu khả thi lập tháng 5
năm 2004 và được cấp có thẩm quyền phê duyệt, Công ty TNHH giao thông vận tải
đã tiến hành khảo sát địa chất công trình trên tuyến đường nghiên cứu, thực hiện
khoan 7 hố khoan, lấy 21 mẫu để thí nghiệm và đã đưa ra kết luận như sau :
Địa tầng từ trên xuống dưới như sau:
Lớp 1- Đất lẫn hữu cơ, đất ruộng : Có chiều dày từ 0,3m đến 0.6m. Lớp này
bố trí ở tất cả các hố khoan.
Lớp 2- Lớp á sét : Có chiều dày từ 3÷6m. Lớp này phân bố ở tất cả các hố
khoan.
Lớp 3- Lớp đá trầm tích bị phong hoá : Có chiều dày từ 2÷4m. Lớp này phân
bố ở tất cả các hố khoan.
Lớp 4- Lớp đá phong hoá: Có chiều dày trên 3m. Lớp này cũng phân bố ở tất
cả các hố khoan.
Khu vực tuyến đi qua có điều kiện địa chất công trình tương đối ổn định về
các hiện tượng địa chất động lực, các hiện tượng địa chất bất lợi như sụt, trượt xảy
ra ở diện nhỏ không ảnh hưởng đến tuyến đường.
2.6.Vật liệu xây dựng.
− Mỏ đá: cách 20 Km
Trữ lượng: khoảng 1600.000 m
3
. Hiện nay địa phương đang khai thác.
Chất lượng mỏ: mỏ hoàn toàn đá vôim, rất tốt cho xây dựng cầu đường.
− Mỏ đất: Mỏ đất cách 25 Km.

Trữ lượng: 70.000 m
3
SVTH: VŨ ANH TÚ - 16 - GVHD: THS. PHẠM VŨ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC &
MT
Chất lượng tốt, có thành phần sét pha lẫn sỏi sạn, nằm sát QL15A rất
thuận lợi cho việc vận chuyển.
− Mỏ cát: Mỏ cát cách 30 Km.
Trữ lượng: 5000 m
3
Chất lượng: tốt, gần TLộ 71 nên thuận tiện cho việc vận chuyển .
− Mỏ sỏi cuội: Km68+800 QL15A
Trữ lượng: 2000 m
3
, chất lượng tốt.
SVTH: VŨ ANH TÚ - 17 - GVHD: THS. PHẠM VŨ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC &
MT
CHƯƠNG III
QUY MÔ CÔNG TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP THIẾT KẾ
3.1. Quy mô công trình và tiêu chuẩn kỹ thuật
3.1.1. Quy mô công trình
3.1.1.1.Tổng chiều dài tuyến
Phương án I: 3,039 km
Phương án II: 3,184 km
3.1.1.2.Cấp hạng đường
Qua điều tra xác định được lưu lượng xe con quy đổi ở năm thiết kế (năm thứ
15) là 3600 xcqđ/ngđ, trong đó :

Xe đạp : 0,15 %
Xe máy : 3,99 %
Xe con (4-9 chỗ) : 31,46 %
Xe khách (12-25 chỗ) 4,5T : 20,91 %
Xe > 25 chỗ 9,5T : 10,98 %
Tải 2 trục 4 bánh (5,6 T) : 14,84 %
Tải 2 trục 6 bánh (6,9 T) : 7,86 %
Tải 3 trục (2x9,4T) : 9,81 %
Địa hình: Đồng bằng và đồi
Theo bảng 3 TCVN 4054-2005: Bảng phân cấp kĩ thuật đường ô tô theo chức
năng của đường và lưu lượng thiết kế. Ta lựa chọn cấp đường là cấp III
Theo bảng 4 TCVN 4054-2005: Tốc độ thiết kế của các cấp đường. Ta chọn
V
tk
= 80 ( km/h )
3.1.1.3.Quy mô mặt cắt ngang các đoạn tuyến
Quy mô mặt cắt ngang 2 phương án tuyến: Đối với đường ngoài đô thị mặt cắt
ngang đường gồm mặt đường phần xe chạy, lề gia cố, lề đất.
Hình 3.1 – Quy mô mặt cắt ngang đoạn tuyến
SVTH: VŨ ANH TÚ - 18 - GVHD: THS. PHẠM VŨ

Chiều rộng nền
đường
Lề
Phần xe chạy
Lề gia cố
Lề đất
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC &
MT
3.1.1.4. Kết cấu mặt đường.

Theo tiêu chuẩn ngành 22TCN211-06 (điều 2.2.2, bảng 2-1: Chọn loại tầng
mặt) tương ứng với :
− Đường cấp III.
− Thời hạn thiết kế ≥ 10 năm.
− Số trục xe tiêu chuẩn tích luy trong thời hạn thiết kế ≥ 4.10
6
trục xe tiêu
chuẩn/làn.
Kiến nghị chọn loại tầng mặt cấp cao A1 (bê tông nhựa chặt loại I hạt nhỏ, hạt
trung làm lớp mặt trên ; hạt trung, hạt thô (chặt hoặc hở loại I hoặc loại II) làm lớp
mặt dưới).
3.1.1.5. Tải trọng thiết kế cầu.
Tải trọng thiết kế mặt cầu sử dụng tải trọng HL-93 gồm 1 tổ hợp của xe tải
thiết kế hoặc xe hai trục thiết kế và tải trọng làn thiết kế, theo tiêu chuẩn 22 TCN
272-05 (Phần 3 : Tải trọng và hệ số tải trọng).
3.1.1.6. Tải trọng thiết kế công trình thoát nước.
− Tải trọng thiết kế cống theo Quy trình thiết kế 2057-QĐ-KT.
3.1.2. Các tiêu chuẩn kỹ thuật
3.1.2.1.Các tiêu chuẩn áp dụng trong công tác khảo sát
− Quy trình khảo sát thiết kế đường ô tô 22TCN 263-2000
− Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình 22TCN 259-2000
− Quy trình khảo sát địa chất 22TCN 27-82
3.1.2.2.Các tiêu chuẩn áp dụng trong công tác thiết kế
− Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-2005
− Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô 22TCN 273-01
− Quy trình thiết kế cầu cống 22TCN 272-05
− Quy trình thiết kế áo đường mềm 22TCN 211-06
− Định mức dự toán xây dựng cơ bản.
− Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công TCVN
4252-88.

3.1.2.3.Các thiết kế định hình
− Định hình cống tròn BTCT của viện thiết kế GTVT ban hành.
SVTH: VŨ ANH TÚ - 19 - GVHD: THS. PHẠM VŨ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC &
MT
3.2.Giải pháp thiết kế phần đường
3.2.1.Thiết kế bình đồ tuyến
3.2.1.1.Tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật thiết kế bình đồ
3.2.1.1.1.Tầm nhìn
− Chiều dài tầm nhìn trước chướng ngại vật cố định (tầm nhìn 1
chiều):
Hình 3.2: Sơ đồ xác định tầm nhìn một chiều
Công thức xác định tầm nhìn:
S
1
= l

+S
h
+l
k
=
V
3,6
+
2
max
kV
254( i )φ−

+ l
o
=
2
80 1,3.80
3,6 254(0,5 0,05)
+

+10=105,01 m
Trong đó :
+ V : vận tốc xe chạy tính toán, V = 80 km/h.
+ l

: chiều dài đoạn phản ứng tâm lý: l

=
V
3,6
+ K: hệ số sử dụng phanh K = 1,3.
+ l
k
: cự li an toàn = 5-10 m.
+ i : độ dốc dọc đoạn tính toán, trường hợp xe đang xuống dốc và độ dốc
dọc này là lớn nhất i= 5%.(theo bảng 15, TCVN 4054-2005 độ dốc dọc
lớn nhất đối với đường cấp III đồng bằng).
+ ϕ: hệ số bám dọc, chọn trường hợp mặt đường ẩm và bẩn, nguy hiểm
nhất: ϕ=0,5.
Theo bảng 10 TCVN4054-2005 S
1
=100m. Kiến nghị chọn S

1
=110m
− Xác định tầm nhìn hai chiều
Chiều dài tầm nhìn hai chiều được xác định theo sơ đồ sau:
SVTH: VŨ ANH TÚ - 20 - GVHD: THS. PHẠM VŨ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC &
MT
Hình 3.3: Sơ đồ xác định tầm nhìn hai chiều
Các thông số tính toán như sơ đồ tầm nhìn một chiều, ta có công thức tính
toán:
S
2
=2l

+2S
h
+l
0
=
2
o
2 2
max
V kV
l
1,8 127( i )
φ
+ +
φ −

=
2
2 2
80 1,3.80 .0,5
10
1,8 127.(0,5 0,05 )
+ +

=186,79 m
Theo bảng 10 TCVN4054-2005 S
2
=200m. Kiến nghị chọn S
2
=200m
− Tầm nhìn vượt xe:
Hình 3.4: Sơ đồ xác định tầm nhìn vượt xe
3
2 2
3
1 1 1 2 1 2
0 0
1 2 1 2 1
( )
1
2 ( ) 2 ( )
d d d d
vv kv v v v kv
S l l
v v g i v v g i v
ϕ ϕ

 
 
 
 
 ÷
 ÷
 ÷
 
 
 
 
+
= + + + + +
− ± − ±
Để đơn giản có thể tính tầm nhìn vượt xe như sau:
+ Trường hợp bình thường: S
3
= 6V = 6.80 = 480 m
+ Trường hợp cưỡng bức: S
3
= 4V = 4.80 = 320 m
Theo bảng 10 TCVN4054-2005 S
3
=550m. Kiến nghị chọn S
3
=550m
3.2.1.1.2. Xác định bán kính tối thiểu của đường cong nằm
Bán kính đường cong bằng nhỏ nhất được xác định theo các trường hợp sau:
Trường hợp không bố trí siêu cao
Trên đường cong không bố trí siêu cao, tính cho trường hợp bất lợi xe chạy

phía lưng đường cong, lúc đó mặt cắt ngang làm 2 mái và i
sc
=-i
n
.
min
ksc
R
=
2
n
V
127.( i )µ −
=
2
80
127.(0,08 0,02)−
= 839,90( m)
Trong đó :
SVTH: VŨ ANH TÚ - 21 - GVHD: THS. PHẠM VŨ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC &
MT
i
n
: độ dốc ngang của mặt đường , lấy i
n
=0,02 (mặt đường BTAF)
: hệ số lực đẩy ngang trong tính toán R
min

, không bố trí siêu cao lấy =0,08
V: vận tốc xe chạy thiết kế V = 80 km/h
Theo bảng 13 TCVN 4054-2005
min
ksc
R
=2500m. Kiến nghị chọn
min
ksc
R
=2500m.
Trường hợp bố trí siêu cao thông thường
Trên đường cong có bố trí siêu cao thông thường, i
sc
= 4%
min
sctt
R
=
2
sctt
V
127.( i )µ +
=
2
80
127.(0,14 0.04)+
= 279,97 ( m)
Trong đó :
i

sc
: độ dốc siêu cao của mặt đường, lấy i
sc
= 0,04
: hệ số lực đẩy ngang trong tính toán R
tth
, lấy µ=0,14 (theo bảng 6-3-4: hệ số
ma sát ngang kiến nghị, tiêu chuẩn 22TCN273-01)
V: vận tốc xe chạy thiết kế V = 80 km/h
Theo bảng 13 TCVN 4054-2005
min
sctt
R
=425m. Kiến nghị chọn
min
sctt
R
=425m.
Trường hợp bố trí siêu cao lớn nhất
Tính toán bán kính nhỏ nhất trong điều kiện hạn chế và bố trí siêu cao lớn
nhất.
min
sc max
R
=
2
sc max
V
127.( i )µ +
=

2
80
127.(0,14 0,08)+
= 229,06 ( m)
Trong đó :
i
scmax
: độ dốc siêu cao lớn nhất, lấy theo quy trình i
scmaxx
= 0,08 (Mục 5.6.2
TCVN 4054-05)
: hệ số lực đẩy ngang trong tính toán R
sc
, lấy µ=0,14
V: vận tốc xe chạy thiết kế V = 80 km/h
Theo bảng 13 TCVN 4054-2005
min
sc max
R
=250m. Kiến nghị chọn
min
sc max
R
=250m.
3.2.1.1.3. Mở rộng phần xe chạy trên đường cong
R
B
o
L
e

1
K
1
e
2
L
K
2
c
SVTH: VŨ ANH TÚ - 22 - GVHD: THS. PHẠM VŨ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC &
MT
Hình 3.5: Sơ đồ tính toán độ mở rộng trên đường hai làn xe.
e
1
=
2
L 0,05V
2R
R
+
Độ mở rộng đường cong của phần xe chạy có hai làn xe sẽ là:
e
1
=
2
L 0,1V
R
R

+
Như vậy tuỳ thuộc vào bán kính đường cong, vận tốc thiết kế và khoảng cách
từ trục sau của xe tới giảm xóc đằng trước mà ta tính được độ mở rộng của đường
cong khác nhau. Theo điều 5.4.1 TCVN4054-2005 quy định khi bán kính đường
cong ≤ 250m thì yêu cầu phải mở rộng phần xe chạy
3.2.1.1.4. Tính chiều dài đoạn nối siêu cao
Chiều dài đoạn nối siêu cao tối thiểu được tính theo công thức:
L
nsc
=
sc
n
(B ).i
i
+ ∆

Trong đó :
+ i
sc
: độ dốc siêu cao.
+ i
n
: độ dốc phụ đoạn nối siêu cao (độ dốc nâng siêu cao tính bằng %).
Đối với đường có v  60 km/h thì i
n
= 0,5%
+ B : chiều rộng đường xe chạy (m)
+  : độ mở rộng của phần xe chạy trên đường cong phụ thuộc bán kính
cong
Tuỳ thuộc bán kính đường cong và i

sc
của từng đường cong mà có đoạn nối
siêu cao tương ứng.
3.2.1.1.5. Tính chiều dài đoạn cong chuyển tiếp
L
cht
=
3
V
23,5.R
Trong đó:
+ V : tốc độ thiết kế V=80 km/h
+ R : bán kính đường cong cần làm chuyển tiếp.
Tuỳ thuộc bán kính đường cong của từng đường cong mà có đoạn cong
chuyển tiếp tương ứng.
SVTH: VŨ ANH TÚ - 23 - GVHD: THS. PHẠM VŨ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC &
MT
3.2.1.1.6. Tính toán đảm bảo tầm nhìn trong đường cong
Sơ đồ tính toán :
Hình 3.6: Sơ đồ tình toán đảm bảo tầm nhìn trên bình đồ trong đường cong
Để đảm bảo cho người lái xe chạy với tốc độ thiết kế ⇒ phải tính toán để đảm
bảo tầm nhìn với giả thiết mắt người lái xe ở vị trí cao 1,2 m so với mặt đường.
Gọi: Z
0
là khoảng cách từ quỹ đạo ôtô đến chướng ngại vật
Z là khoảng cách từ quỹ đạo ôtô đến giới hạn tầm nhìn
Nếu: Z ≤ Z
0

thì tầm nhìn được đảm bảo
Z > Z
0
thì tầm nhìn bị che khuất
Ta có:
Khi S < K thì: Z =
β
R 1- cos
s
2
 
 ÷
 

s
b 7,2
R R 1,5 250 1,5 247,9
2 2
   
= − − = − − =
 ÷  ÷
   
(m)
Với
2
180°.S 180°.200
β = = = 20,55°
π.R 3,14.247,9
s


20,55°
Z = 247,9 1- cos = 3,98m
2
 
 ÷
 
Trong đó:
+ K: Chiều dài cong tròn
+ S: Cự ly tầm nhìn theo sơ đồ II, S = S
2
= 200 m.
+ R: Bán kính đường cong tính cho trường hợp : R
min
= 250 m .
SVTH: VŨ ANH TÚ - 24 - GVHD: THS. PHẠM VŨ

S
Z
Z
0
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC &
MT
Vậy để đảm bảo tầm nhìn của người lái xe khi vào đường cong phải có:
Z = 3,98 m.
Khi S > K: khi vạch tuyến thấy trường hợp này không xảy ra.
3.2.1.2.Thiết kế bình đồ tuyến A-B
3.2.1.2.1 Phương án tuyến I
Đoạn đầu tuyến đi từ Km0+000 đến Km1+300 đi tuyến bám theo sườn dốc đi
qua đèo yên ngựa, cắt sông tại Km0+282 với khẩu độ L=20m. Và bố trí đường cong
bán kính lớn chuyển hướng tuyến thẳng về điểm cuối tuyến.

Đoạn từ Km1+300 đến Km2+300, ta đi tuyến qua thung lũng.
Đoạn từ Km2+300 đến điểm cuối tuyến, đi tuyến cắt qua đồi với độ dốc tự
nhiên 5,5%.
Bảng 3.1 yếu tố cong phương án I
TT A
0
R T P K I
sc
(%) L W H
1 25d31’58’ 2500,00 601,46 63,45 1184,08 0,00 70,00 0,00
Trong đó:
+ Góc chuyển hướng (độ)
+ R - Bán kính đường cong (m)
+ T - Chiều dài cánh tang (m)
+ P - Phân cự (m)
+ K - Chiều dài đường cong (m)
3.2.1.2.2.Phương án tuyến II
Đi tuyến bám theo sườn dốc đi qua 2 đèo yên ngựa tại Km1+00 và KM2+350,
cắt sông tại Km0+282 với khẩu độ L=20m. Và bố trí 2 đường cong bán kính nhỏ
cho tuyến đi bám theo sườn dốc.
Bảng 3.2 yếu tố cong phương án II
TT A
0
R T P K I
sc
(%) L W H
1 64d28’14’ 400,00 287,55 73,49 520,09 5,00 70,00 0,00
2 60d56’40’ 400,00 270,65 64,70 495,47 5,00 70,00 0,00
3.2.2.Thiết kế trắc dọc
3.2.2.1.Tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật thiết kế trắc dọc

3.2.2.1.1.Xác định độ dốc dọc tối đa của tuyến
Xác định độ dốc dọc tối đa theo đặc tính động lực học của xe (theo điều kiện
sức kéo)
i
max
= D
k
– f
+ D
k
: Hệ số động lực học
+ f :Hệ số sức cản lăn, lấy bằng 0.02, phụ thuộc vào loại mặt đường là
bê tông asphalt.
SVTH: VŨ ANH TÚ - 25 - GVHD: THS. PHẠM VŨ

×